1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC HIỆN QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

47 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 601,5 KB

Nội dung

Vì tiến phụ nữ xã hội THỰC HIỆN QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Được Đảng Nhà nước quan tâm, công tác vận động phụ nữ, phong trào phụ nữ ngày phát triển; đóng góp phụ nữ cho nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước ngày lớn, Vai trò phụ nữ, quyền bình đẳng phụ nữ khẳng định Bôn ba hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh không đồng cảm mà đanh thép tố cáo tội ác thực dân Pháp phụ nữ xứ thuộc địa: “Không chỗ người phụ nữ thoát khỏi hành động bạo ngược, phố, nhà, chợ, hay thôn quê, họ vấp phải hành động tàn nhẫn bọn quan lại cai trị, sĩ quan, cảnh binh, nhân viên nhà đoan, nhà ga” Không có ách áp thực dân, mà lễ giáo phong kiến coi người phụ nữ phận người hèn mọn, hạ thấp bậc không hưởng chút quyền Tuy nhiên, biện chứng, Hồ Chí Minh có niềm tin vào phụ nữ, coi họ nửa xã hội, có vai trò quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng độc lập giải phóng thân Trên tinh thần đó, không khẳng định: “Nam nữ bình quyền”, “Đàn bà tự do, bất phân nam nữ cho bình quyền”, “Về trị: Nam nữ bình 6Created by T hanh An quyền” trở thành nội dung quan trọng Chánh cương vắn tắt Đảng (1930) Mười sách Việt Minh, Chương trình Việt Minh (1941), trình lãnh đạo nhân dân ta thực cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người, tư tưởng Người giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng nam nữ, cổ vũ người phụ nữ tham gia góp sức vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tiếp tục khẳng định văn pháp luật Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: “Tất người công dân Việt Nam 18 tuổi trở lên, không phân biệt nam nữ có quyền bầu cử ứng cử” “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (Điều 9, Hiến pháp năm 1946); “Phụ nữ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có quyền bình đẳng với nam giới mặt sinh hoạt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Cùng việc làm nhau, phụ nữ hưởng lương ngang với nam giới Nhà nước bảo đảm cho phụ nữ công nhân phụ nữ viên chức nghỉ trước sau đẻ mà hưởng nguyên lương Nhà nước bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em, bảo đảm phát triển nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ vườn trẻ Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình” (Điều 24, Hiến pháp năm - -T hanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 1 Vì tiến phụ nữ xã hội 1959), Điều 3; 12; 13; 18 nói quyền bình đẳng vợ chồng, cha mẹ không đối xử tàn tệ với dâu (Luật Hôn nhân gia đình),… Hồ Chí Minh với việc giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng phụ nữ Trong tiến trình cách mạng, quan tâm Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh, phụ nữ Việt Nam không góp sức nghiệp giải phóng dân tộc, mà tự giải phóng thân Trong hai trường chinh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, phụ nữ không giải phóng, đóng góp sức cho nghiệp cách mạng Người nhấn mạnh: “Non sông gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”, mà bước chiến thắng tập tục, quan niệm cổ hủ tự chiến thắng thân mình, để thực hướng tới quyền bình đẳng thực sự, “một cách mạng to khó” Tuy nhiên theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh, dù quyền bình đẳng phụ nữ ghi rõ văn pháp lý quan trọng, song giải phóng người phụ nữ triệt để, thực bình quyền, nghĩa thực phân công mới, bình đẳng vợ chồng công việc gia đình Điều phải có phân công, xếp lại lao động toàn xã hội, đưa phụ nữ tham gia vào nhiều ngành nghề nam giới Cần 6Created by Thanh An tổ chức lại đời sống công nông, sinh hoạt gia đình để phụ nữ giảm nhẹ công việc bếp núc, chăm lo cái, có điều kiện học tập nâng cao trình độ mặt tham gia công tác xã hội Từ đó, chị em có đủ khả làm nhiều công việc chuyên môn đảm nhiệm chức vụ công tác ngang hàng với nam giới Giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng thật phụ nữ đấu tranh tư tưởng lâu dài, khó khăn để xóa bỏ tư tưởng lạc hậu, bảo thủ tồn dai dẳng quan niệm nhân dân ta: “Vì trọng trai, khinh gái thói quen nghìn năm để lại, ăn sâu đầu óc người, gia đình, tầng lớp xã hội” Cuộc cách mạng to khó, “vì dùng vũ lực mà tranh đấu vũ lực cách mạng tiến trị, kinh tế, văn hóa, pháp luật Phải cách mạng người, gia đình đến toàn dân Dù to khó phải định thành công” Trên tinh thần đó, muốn biến quyền bình đẳng nam nữ từ luật lệ trở thành thực sống, biến ý thức tôn trọng phụ nữ thành nếp sống đạo đức người, cần phải có nỗ lực to lớn toàn dân nói chung tất phụ nữ nói riêng Điều kiện để thực cách mạng này, Hồ Chí Minh rõ: Muốn thực tốt quyền bình đẳng phụ nữ phải có tiến kinh tế, trị, văn hóa, pháp luật - -Thanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page Vì tiến phụ nữ xã hội nước ta Vì vậy, thời kỳ miền Bắc xây dựng CNXH miền Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, Người không quan tâm đến phụ nữ, mà Người nhắc nhở cấp ủy Đảng, quyền, Bộ, ngành, quan, đoàn thể, đơn vị ý đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện đưa phụ nữ tham gia vào công tác quản lý, lãnh đạo, để thực quyền bình đẳng thực Theo lời Người: “Thời kỳ thuộc Pháp, phụ nữ ta làm tham gia quyền Nhưng đến nay, số phụ nữ công tác quan Trung ương có 5.000 người, huyện, xã có 16.000 người tỉnh có 330 người, đặc biệt Quốc hội khóa II có 53 đại biểu phụ nữ” (1/8/1960), nên để phụ nữ Việt Nam giải phóng, hưởng quyền bình đẳng thật không làm cách mạng giải phóng họ, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần họ, mà phải bồi dưỡng, giúp đỡ họ, đưa họ tham gia vào công tác quản lý, lãnh đạo Đảng quyền Với ý nghĩa đó, thực chất trình thực quyền bình đẳng không dừng lại việc vận động phụ nữ, công tác cán nữ, mà phải tạo môi trường pháp lý điều kiện thực thuận lợi cho hai giới tham gia vào hoạt động xã hội Song thực bình đẳng giới, nghĩa 6Created by T hanh An “cào bằng” việc, mà phải là, chế sách chung người lao động, quan chức cần ý “quán triệt quan điểm giới” xây dựng sách, pháp luật người lao động, nhằm bảo vệ sức khỏe phụ nữ, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em khỏi lao động độc hại phi đạo đức, đồng thời đảm bảo phân phối công cho hai giới, làm công việc cống hiến Luôn quan tâm đến phụ nữ, trăn trở vấn đề giải phóng phụ nữ thực quyền bình đẳng thật cho phụ nữ, trước xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn lại Di chúc lịch sử: “Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ” Đó không lòng, trăn trở Người vấn đề thực quyền bình đẳng thật phụ nữ với nam giới Đảng Nhà nước ta thực tư tưởng Hồ Chí Minh quyền bình đẳng thật phụ nữ Thực tư tưởng Người lời dặn Di chúc, năm (1969 1985), Đảng quan tâm đề nhiệm vụ công tác vận động phụ nữ Đó “phải đấu tranh xóa bỏ - -T hanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 3 Vì tiến phụ nữ xã hội quan điểm phong kiến tư sản việc đánh giá lực lượng khả phụ nữ, việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng lao động nữ, cán nữ, việc giải vấn đề cụ thể đời sống phụ nữ trẻ em” Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phải sức giáo dục, động viên phụ nữ phát huy quyền làm chủ tập thể, cống hiến nhiều cho Tổ quốc; tiếp tục đấu tranh cho nghiệp giải phóng phụ nữ xây dựng người phụ nữ XHCN… Tuy nhiên, chủ trương đắn Đảng nói không thực cách đầy đủ Nhiều cấp ủy Đảng lãnh đạo ngành buông lỏng việc đạo thực hiện, đối xử thiếu công với phụ nữ việc sử dụng đào tạo, đề bạt, kỷ luật Mặt khác, số phụ nữ thiếu ý thức vươn lên, bị cản trở định kiến xã hội gánh nặng gia đình Chưa thể vượt lên cản trở, chưa thể tự khẳng định, việc tham gia công tác quản lý phụ nữ bị hạn chế tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội (khóa 1971 1976) 32%, giảm xuống 27% (khoá 1976 - 1981) 22% (khóa 1981 - 1987) Trước thực tế trên, Ban Bí thư Chỉ thị 44/CT-TW ngày 7/6/1984 số vấn đề cấp bách công tác cán nữ Nhằm cụ thể hóa Chỉ thị Ban Bí thư, ngày 24/12/1984, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Nghị số 176a - HĐBT việc phát huy vai trò 6Created by Thanh An lực phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Nghị khẳng định vai trò to lớn phụ nữ nghiệp xây dựng đất nước đề chủ trương, biện pháp toàn diện chủ trương, sách, biện pháp Nhà nước phụ nữ Kết là, sau bốn năm (1984 - 1988), thực Chỉ thị Ban Bí thư Nghị HĐBT, số 25/40 tỉnh, 24/90 bộ, ngành Trung ương (những đơn vị có báo cáo) có hàng ngàn cán nữ bố trí, xếp vào cương vị lãnh đạo, quản lý từ Trung ương đến sở… Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng xác định: “Cần làm cho đường lối vận động phụ nữ Đảng thấu suốt hệ thống chuyên vô sản, cụ thể hóa thành sách, luật pháp Các quan Nhà nước với phối hợp đoàn thể cần có biện pháp thiết thực tạo thêm việc làm, đào tạo bồi dưỡng cán nữ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, thực Luật Hôn nhân gia đình Tạo điều kiện cho phụ nữ kết hợp nghĩa vụ công dân với chức làm mẹ, xây dựng gia đình hạnh phúc” Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nhằm tạo điều kiện cho cấp Hội phụ nữ tham gia quản lý Nhà nước, Quyết định 163/HĐBT (19/10/1988) quy định trách nhiệm cấp quyền việc bảo đảm cho cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý Nhà nước, thể chế hóa vai trò - -Thanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page Vì tiến phụ nữ xã hội Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đại diện quyền làm chủ phụ nữ tham gia quản lý Nhà nước, thể chế hóa mối quan hệ hợp tác phối hợp cấp quyền cấp Hội phụ nữ Tiếp tục thực giải phóng phụ nữ thực quyền bình đẳng thực sự, năm 90 kỷ XX năm đầu kỷ XXI, để thực thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cải cách hành Nhà nước, công tác phụ nữ Đảng, Nhà nước quan tâm chu đáo (quyền bình đẳng nam nữ ghi Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, bổ sung: “Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ… Nhà nước xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mặt, không ngừng phát huy vai trò xã hội” (chương V, Hiến pháp 1992) Tiếp đó, Nghị số 04/NQTW (12/7/1993), Chỉ thị số 28 CT-TW (19/9/1993), Chỉ thị 37/CT (16/5/1994), Chỉ thị 54/CT-TW (22/5/2000), Chỉ thị 07/CT-TW (Ngày 25/1/2002), công tác phụ nữ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006) rõ: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trò người công dân, người lao động, người mẹ, người thầy người Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia 6Created by T hanh An ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp” Triển khai Nghị Đại hội Đảng X, ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị Nghị số 11-NQ/TW công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Chính phủ ban hành Nghị định số 19/2003/NĐ-CP (7/3/2003) Luật Bình đẳng giới Quốc hội thông qua tháng 11/2006 tạo điều kiện cho Hội phụ nữ cấp tham gia hoạt động quản lý Nhà nước liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ Cùng với phát triển nghiệp cách mạng thành tựu mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Nhà nước XHCN dân, dân, dân, quyền bình đẳng phụ nữ đạt nhiều tiến rõ nét, thể mặt sau đây: - Các cấp ủy Đảng, quyền có chuyển biến định nhận thức, tư tưởng thực quyền bình đẳng phụ nữ Người phụ nữ đánh giá cao, vai trò cán nữ nói riêng ghi nhận Trong điều kiện cụ thể, công tác cán nữ nhiệm vụ quan trọng địa phương, ngành, có đạo, kiểm tra, đôn đốc thực - Nhà nước ban hành nhiều sách quốc gia, tạo điều kiện để phụ nữ chăm lo sức khỏe quyền lợi, giải việc làm, bước giảm tỷ lệ đói nghèo cho - -T hanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 5 Vì tiến phụ nữ xã hội phụ nữ Ngoài việc thụ hưởng chương trình chung Quốc gia, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đẩy mạnh chương trình tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cho phụ nữ nước Đã có 1.900 tỷ đồng dành cho phụ nữ triệu lượt phụ nữ (trong 60% phụ nữ nghèo, phụ nữ dân tộc, tôn giáo, đơn thân, tàn tật, phụ nữ diện sách, phụ nữ chủ doanh nghiệp thành lập) vay để sản xuất, kinh doanh, phát triển trang trại, mở mang nghề nghiệp, phát triển nghề truyền thống… - Các cấp, ngành quan tâm giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất, lực, nâng cao trình độ mặt cho phụ nữ Hội LHPN cấp chủ động phối hợp với ngành chức xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể, tổ chức hoạt động đào tạo, nâng cao lực cho phụ nữ từ Trung ương đến sở, tạo điều kiện cho phụ nữ nhận thức sâu sắc quyền lợi nghĩa vụ gia đình, xã hội thân - Do chuyển biến nhận thức đánh giá vai trò, khả phụ nữ nghiệp đổi mới, công tác cán nữ cấp ủy Đảng, ngành, cấp, thực theo lộ trình phù hợp Vì vậy, đội ngũ cán nữ phát triển nhanh số lượng chất lượng, tỷ lệ nữ tham gia, trúng cấp ủy Đảng, Quốc hội, HĐND, ngành, cấp ngày tăng Có thể nói rằng, Đảng Nhà nước quan tâm, nghiệp giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng thực cho phụ nữ thực hiện, dù thực tế tồn bất cập Với chủ trương, sách phù hợp, công tác vận động phụ nữ, phong trào phụ nữ ngày phát triển; đóng góp phụ nữ cho nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước ngày lớn; quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa, nam nữ ngày thể rõ nét mặt đời sống xã hội Đó tham gia phụ nữ công tác quản lý, lãnh đạo tất cấp ủy Đảng, quan Nhà nước, ngành, doanh nghiệp, hợp tác xã…, khẳng định, cố gắng vươn lên thân người phụ nữ Việt Nam vị quốc gia trường quốc tế Ths Văn Thị Thanh Hương (www.gdtd.vn – Ngày 06/3/2011) 6Created by Thanh An - -Thanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page Vì tiến phụ nữ xã hội BÌNH ĐẲNG GIỚI - ĐIỂM SÁNG VỀ NHÂN QUYỀN Ở VIỆT NAM Dự thảo Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XI diễn Hà Nội (tháng 3/2012) nêu: Việt Nam quốc gia đạt thành tựu cao thực bình đẳng giới, Liên hợp quốc đánh giá điểm sáng thực Mục tiêu Thiên niên kỷ Kết thực tiễn sinh động minh chứng quan tâm Đảng Nhà nước ta phụ nữ, cao việc bảo đảm nhân quyền Vấn đề bình đẳng giới Việt Nam có chi phối từ nguyên nhân lịch sử giai đoạn lịch sử khác nhau, có biểu khác Đáng ý là, nhiều kỷ, dân tộc Việt Nam chịu đô hộ phong kiến phương Bắc; đạo Khổng truyền bá vào Việt Nam, vai trò người phụ nữ xã hội trở nên thấp Theo đó, bất bình đẳng giới diễn phổ biến; quyền phụ nữ không bảo đảm, chí bị tước đoạt cách vô lý Nhận rõ tầm quan trọng thể trọng trách trước nhân dân cộng đồng quốc tế, Cương lĩnh 1930 mình, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Nam, nữ bình quyền mười nhiệm vụ cốt yếu cách mạng Việt Nam Điều ghi nhận Hiến pháp (năm 1946) nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khẳng định rõ Điều 63, Hiến pháp sửa đổi (năm 1992) nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Cho tới nay, Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế, có: Công ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW, năm 1981), Công ước Quyền trẻ em (CRC, năm 1990) tích cực thực Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh (năm 1995) bình đẳng, hòa bình phát triển Bên cạnh đó, nhiều luật pháp, sách ban hành, sửa đổi, bổ sung, tạo điều kiện thuận lợi cho thực bình đẳng giới bảo vệ quyền phụ nữ Nổi bật là: Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, nhằm nâng cao chất lượng sống (cả vật chất tinh thần) phụ nữ, tạo điều kiện cần thiết để phụ nữ hưởng quyền mình, tham gia hưởng thụ cách bình đẳng, đầy đủ khía cạnh đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Bộ luật Lao động (năm 2002) sửa đổi, bổ sung nội dung liên quan đến sách lao động nữ, bao gồm: Bảo hiểm xã hội, tiền lương, bảo hộ lao động, đào tạo nghề Ngoài ra, Việt Nam ký hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý với 12 nước, có Lào, Trung Quốc Cam-pu-chia; tham gia thỏa thuận tuyên bố quốc tế phòng, chống mua bán người, đồng thời thành viên tích cực diễn đàn đa phương, như: Tiến trình Tư vấn khu vực châu Á - Thái Bình Dương; Tiến trình Ba-li phòng, chống mua bán người tội phạm xuyên quốc gia; Tuyên bố chung ASEAN phòng, chống mua bán người;… Cùng với chủ trương, 6Created by T hanh An - -T hanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 7 Vì tiến phụ nữ xã hội sách lĩnh vực nhất, Nhà nước ta quan tâm tới lĩnh vực đặc thù, như: Ban hành Pháp lệnh phòng, chống mại dâm (năm 2003); Chương trình hành động, phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em; đồng thời, xử lý nghiêm tội phạm có biện pháp hỗ trợ nạn nhân Nhà nước ta ban hành Luật Bình đẳng giới (2006), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007); đặc biệt là, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa X) ban hành Nghị số 11-NQ/TW Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước (2007); Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới (2011 - 2020),… Quốc hội thường xuyên thực tốt công tác giám sát bình đẳng giới Hằng năm, Chính phủ có báo cáo kết thực pháp luật bình đẳng giới,… Những nỗ lực việc hoạch định chủ trương, sách mang tính chiến lược lâu dài Đảng Nhà nước Việt Nam tạo bước chuyển mạnh mẽ thực bình đẳng giới, bảo đảm tốt quyền bình đẳng nam nữ; quyền làm việc, hưởng lương nhau; quyền sở hữu, thừa kế quyền lựa chọn bạn đời kết hôn ly hôn,… pháp luật bảo vệ Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tỏ rõ vai trò nòng cốt, tiên phong hoạt động bình đẳng giới Hội tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ Việt Nam, thực tốt vai trò bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ; đồng thời, bám sát tình hình thực tiễn yêu cầu công tác phụ nữ thời kỳ để không ngừng đổi nội dung, phương thức hoạt động, đáp ứng yêu cầu ngày cao việc thực mục tiêu bình đẳng giới Với phương châm “ở đâu có phụ nữ, có tổ chức Hội”, cấp hội trọng gắn kết chặt chẽ công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, lực hoạt động cho phụ nữ với việc đẩy mạnh chương trình hành động phát triển, tiến phụ nữ; tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, khu vực Qua đó, xây dựng mối quan hệ tình cảm gắn bó mật thiết phụ nữ Việt Nam với phụ nữ nước giới, mục tiêu hòa bình, hữu nghị, bình đẳng phát triển Hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, góp phần xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc cấp hội quan tâm; đó, chương trình xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn vươn lên ổn định sống, thu hút quan tâm, ủng hộ tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp, nhà hảo tâm nước; động viên tinh thần hợp tác, tương thân, tương đông đảo chị em phụ nữ nước Đến nay, Hội tín chấp nhận ủy thác 48 nghìn tỷ đồng, giúp 17 triệu lượt phụ nữ vay vốn để sản xuất, kinh doanh; tạo việc làm, ổn định sống, xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc góp phần nâng cao vị phụ nữ Việt Nam trường quốc tế 6Created by Thanh An - -Thanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page Vì tiến phụ nữ xã hội Cùng với nỗ lực trên, Hội trọng thực tốt chức tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước xây dựng, ban hành pháp luật chủ trương, sách vấn đề có ý nghĩa chiến lược thực bình đẳng giới, như: Luật Bình đẳng giới; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Hội tích cực nghiên cứu, xây dựng tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn thi hành Luật Bình đẳng giới; tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật Bình đẳng giới cho đối tượng; chia sẻ kinh nghiệm xây dựng Luật Bình đẳng giới nước;… Sự tham gia tích cực Hội góp phần tạo sở pháp lý quan trọng để phát huy tốt vai trò, trách nhiệm tổ chức, cá nhân đấu tranh, ngăn chặn hành vi phân biệt đối xử giới, tạo bước chuyển mạnh mẽ việc bảo đảm nam, nữ bình quyền dân tộc bình đẳng Việt Nam Trong lĩnh vực kinh tế, mục tiêu bình đẳng giới đạt kết thiết thực bền vững Hiện nay, phụ nữ chiếm 50% lực lượng lao động; tỷ lệ nam giới nữ giới tham gia hoạt động kinh tế mức gần (nữ: 83%, nam: 85%) Lực lượng phụ nữ có vai trò tương đương với nam giới việc tham gia vào trình tạo cải vật chất Hầu hết ngành nghề có tham gia phụ nữ; nhiều ngành, phụ nữ chiếm tỷ lệ cao nam giới Vị phụ nữ gia đình xã hội không ngừng nâng cao Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, Việt Nam nước dẫn đầu giới tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế quốc gia đạt thay đổi nhanh xóa bỏ khoảng cách giới khu vực Đông Á (mục tiêu thứ Mục tiêu Thiên niên kỷ) Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, tỷ lệ phụ nữ biết đọc, biết viết tăng từ 82,3% (năm 1993) lên 90,5% (năm 2011) Tỷ lệ biết chữ nam từ 10 tuổi trở lên cao nữ 6% Khoảng cách nhập học học sinh nam, nữ cấp học, bậc học năm gần thu hẹp gần tương đương Hiện tượng bỏ học sớm trẻ em gái cải thiện đáng kể Tính trung bình năm học, tỷ lệ tốt nghiệp học sinh nữ cao nam 100% trẻ em gái từ 11 tuổi đến 14 tuổi tốt nghiệp chương trình tiểu học vào lớp Kết tăng tỷ lệ học chung nữ cấp trung học sở lên 90%, trung học phổ thông lên 50% Trong lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe, Việt Nam tổ chức thực có hiệu nhiều sách khám, chữa bệnh cho đối tượng; huy động mạnh mẽ nguồn lực xã hội, góp phần đưa tỷ lệ phụ nữ tiếp cận với dịch vụ y tế lên 90%; đưa tuổi thọ bình quân người Việt Nam đạt 72,8 tuổi, phụ nữ đạt 75,6 tuổi nam giới đạt 70,2 tuổi (nữ tăng 5,5 tuổi, nam tăng 3,7 tuổi so với năm 1999) Tỷ lệ phụ nữ khám thai chăm sóc y tế mang thai năm tăng Riêng năm 2007, tỷ lệ phụ nữ khám thai từ 03 lần trở lên, tăng 2% so với năm 2005 6Created by T hanh An - -T hanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 9 Vì tiến phụ nữ xã hội Trong lĩnh vực trị, phụ nữ tham gia công tác hệ thống Đảng, quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp quan dân cử ngày tăng, vị trí cấp cao, như: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, trưởng, thứ trưởng ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân cấp,… Trong Quốc hội, tỷ lệ nữ đại biểu nhiệm kỳ 2007 - 2011 25,76%, xếp thứ 31 giới Riêng nhiệm kỳ 2011 - 2016 24,4%; có giảm so với nhiệm kỳ trước, Việt Nam nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao Trong gia đình, tiếng nói phụ nữ định vấn đề lớn, quan niệm trai, gái có nhiều thay đổi tích cực Mức độ sở hữu kiểm soát tài sản quan trọng phụ nữ Việt Nam pháp luật bảo vệ… Những kết đạt lĩnh vực góp phần quan trọng nâng cao chất lượng sống chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời minh chứng thuyết phục cho rằng: Việt Nam quốc gia tiên phong đấu tranh bình đẳng giới bảo vệ nhân quyền Tuy nhiên, lực thù địch tìm cách để phủ nhận thành tựu đó, nhằm phục vụ cho mưu đồ chống phá CNXH chúng Song, thủ đoạn đánh lừa ai, thực tiễn công đổi nói chung, thành tựu đạt lĩnh vực bình đẳng giới Việt Nam nói riêng, thực tế mà nhân dân ta nhiều tổ chức giới thừa nhận, không lực phủ nhận Mặc dù đạt nhiều thành tựu quan trọng, nghiệp phấn đấu mục tiêu bình đẳng giới phát triển phụ nữ Việt Nam nhiều thách thức Bởi, xuất phát điểm Việt Nam nước nông nghiệp, trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc, chịu ảnh hưởng định kiến giới nặng nề, nên tư tưởng trọng nam, khinh nữ tồn phổ biến đối tượng Ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, phụ nữ bị ràng buộc phong tục, tập quán lạc hậu; tỷ lệ phụ nữ nghèo, mù chữ cao; bạo lực gia đình, tệ nạn mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em, lấy chồng người nước diễn biến phức tạp Để khắc phục có hiệu tình trạng triển khai thực tốt vấn đề bình đẳng giới, nhằm phát huy quyền người nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Nhà nước ta tiếp tục thực chủ trương, sách, với tham gia cộng đồng; đó, tập trung đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giới, bình đẳng giới Trong thời gian tới, cần coi trọng mở rộng đối tượng tuyên truyền, từ nam giới đến nữ giới; tăng cường mở lớp tập huấn kỹ lồng ghép giới cho cán lãnh đạo, quản lý đại diện người sử dụng lao 10 6Created by Thanh An - 10 -T hanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 10 Vì tiến phụ nữ xã hội Trong đó, số vụ giết trẻ em giảm 24,5% (so với giai đoạn 2001 2005) tính chất lại nghiêm trọng như: Giết trẻ em để bịt đầu mối, hiếp xong giết, giết nghi vợ ngoại tình, giết vợ chồng phát sinh mâu thuẫn… Ngoài ra, tình hình mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em, mại dâm trẻ em, sử dụng trẻ em làm việc điều kiện tồi tệ, nặng nhọc chưa ngăn chặn cách có hiệu quả, chí có vụ việc nghiêm trọng tồn thời gian dài gây dư luận xúc xã hội Lỗi thiếu hiểu biết pháp luật Theo C45, đối tượng xâm hại trẻ em chủ yếu từ 18 tuổi trở lên đối tượng làm nghề tự không nghề nghiệp Đánh giá nguyên nhân dẫn đến tình trạng tội phạm xâm hại trẻ em ngày phức tạp, lãnh đạo C45 cho rằng: Một phần mặt trái kinh tế thị trường tác động trực tiếp đến đời sống gia đình, cá nhân nhu cầu hưởng thụ, có nhu cầu hưởng thụ ích kỷ, hẹp hòi hay hủ hóa, biến chất; phát sinh tội phạm như: Mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em, tổ chức cho trẻ em ăn xin sử dụng trái phép chất ma túy… Lãnh đạo công an địa phương nhận định: Do số người có lối sống buông thả, thích đua đòi ăn chơi số bị suy thoái phẩm 6Created by T hanh An chất đạo đức dẫn đến phạm tội nhằm thỏa mãn nhu cầu dục vọng thấp hèn; Một số trẻ em bị xâm hại tình dục có sử dụng rượu bia dẫn đến tự chủ, bị tác động phim ảnh đồi trụy; Một số xuất phát từ nuông chiều gia đình; Công tác tuyên truyền pháp luật chưa thường xuyên, sâu rộng tầng lớp nhân dân… Còn lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cho rằng: Nhiều người làm bố, làm mẹ tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật quyền trẻ em nói riêng; thiếu kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em… Từ dẫn tới việc cho cha mẹ có quyền dạy đòn roi, xỉ nhục, hành hạ Chính văn hóa “Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” khiến cho bậc cha mẹ coi chuyện đánh bình thường, quyền cha mẹ; đánh dạy nên người Nhưng nhiều trường hợp, quan niệm dẫn tới hành vi bạo lực xâm hại trẻ em Bên cạnh đó, tồn lỏng lẻo khoảng trống hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em gây bất cập việc ngăn ngừa giảm thiểu tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em như: Chưa có quy định cụ thể bảo vệ trẻ em nạn nhân, nhân chứng, nhận tố giác từ trẻ em; pháp luật chưa đủ mạnh, chưa đủ răn đe người có hành vi bạo lực; có Luật Phòng, chống bạo lực - 33 -Thanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 33 33 Vì tiến phụ nữ xã hội gia đình thực chưa nghiêm túc; tiếng nói cách xử lý quyền với vụ cha, mẹ bạo hành với yếu; với thái độ thờ ơ, vô cảm cộng đồng dẫn tới nhiều trẻ em bị bạo lực nhiều lần, gây hậu nghiêm trọng mà không bị xử lý Công an địa phương cho biết, công tác phát hiện, phòng ngừa, điều tra, xử lý tình trạng tội phạm xâm hại trẻ em, đặc biệt trẻ bị xâm hại tình dục thời gian qua thực liệt: Từ 2006 - 2011, lực lượng công an địa phương xử lý hình 7.200 vụ với 8.500 đối tượng xâm hại trẻ em Tuy nhiên, công tác gặp số khó khăn định Nêu giải pháp cho công tác đấu tranh tội phạm xâm hại trẻ em, lãnh đạo Tổng cục VI lãnh đạo quan ban ngành đề nghị lực lượng công an địa phương chủ động nắm tình hình, tăng cường biện pháp quản lý chặt chẽ đối tượng có tiền án tiền sự, có dấu hiệu nghi vấn phạm tội buôn bán phụ nữ, trẻ em; Tăng cường quản lý Nhà nước trật tự xã hội, thường xuyên 34 6Created by Thanh An kiểm tra sở hoạt động dịch vụ văn hóa để kịp thời phát xử lý nghiêm hành vi tuyên truyền văn hóa phẩm đồi trụy, kích dâm, kích dục; Rà soát, đánh giá cách toàn diện hệ thống pháp luật hành có liên quan tới vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em để từ có bổ sung, điều chỉnh phù hợp, tiến tới xây dựng Luật bảo vệ trẻ em tổng thể; đề nghị quyền địa phương quan tâm đạo cụ thể sát công tác chăm lo giáo dục trẻ em, xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện cho trẻ; bậc cha mẹ phải thường xuyên quan tâm, giáo dục, quản lý tốt trẻ, gạt bỏ mặc cảm, dư luận có em bị xâm hại để tố cáo thủ phạm trước pháp luật, có trẻ em thực bảo vệ Công tác phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em biện pháp cấp bách lâu dài, công an địa phương kiến nghị Bộ Công an quan tâm hỗ trợ kinh phí, phương tiện sở vật chất phục vụ cho công tác Huỳnh Hải (dantri.com.vn – Ngày 21/05/2012) - 34 -T hanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 34 Vì tiến phụ nữ xã hội CHẶN ĐỨNG VÀ ĐẨY LÙI TÌNH TRẠNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM Những vụ trẻ bị xâm hại, bạo hành trẻ em thời gian gần lần gióng lên hồi chuông cảnh báo cho gia đình, xã hội cần phải có giải pháp liệt, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế để bảo vệ trẻ em Đồng thời, hệ thống sách, pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em phải vận hành có hiệu cần bổ sung, hoàn thiện kịp thời Đảm bảo tính nghiêm minh, chặt chẽ, đầy đủ hệ thống pháp luật Theo số liệu thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em nước ta năm gần diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng ngày trở nên nghiêm trọng Cụ thể năm 2008, số trẻ em bị xâm hại, bạo lực 1.613 em; năm 2009 1.805 em Và năm 2010, theo báo cáo giám sát HĐND 46/63 tỉnh, thành phố, có 1.245 em bị bạo lực, xâm hại Số trẻ em bị xâm hại tình dục nhiều lần chiếm 28,2% số trẻ em bỏ học, sống lang thang bị xâm hại 11,6% tổng số vụ xâm hại tình dục trẻ em Bên cạnh đó, xuất tình trạng xâm hại trẻ em nam, đối tượng người nước ngoài, xâm hại thông qua internet Cùng với đó, tình trạng bạo lực trẻ em xảy phổ biến với khoảng 4.300 vụ năm 2008 - 2010, có tới 170 vụ giết trẻ em… Đâu nguyên nhân? Tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em ngày nghiêm trọng xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ yếu nhận thức gia đình, cộng đồng chưa đầy đủ; chưa tạo dựng môi trường sống an toàn, thân thiện cho trẻ; hệ thống bảo vệ mạng lưới dịch vụ trẻ em nói riêng chưa phát triển Đại diện bộ, ngành nhận định, đạt kết bước đầu đáng ghi nhận việc triển khai thực chủ trương, sách pháp luật Nhà nước chương trình, đề án việc thực sách pháp luật nhiều hạn chế Trong nguyên nhân chủ quan thiếu phối hợp quan hữu quan việc thực phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em từ Trung ương đến địa phương; hệ thống văn thiếu cụ thể nhiều khoảng trống; công tác truyền thông giáo dục chưa đạt hiệu cao việc thực thi, ý thức chấp hành pháp luật phận cán có thẩm quyền người dân chưa nghiêm Tại phiên giải trình Chính phủ trước Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội phòng, chống bạo lực trẻ em vừa qua, Bộ trưởng Bộ LĐ, TB XH Phạm Thị Hải Chuyền cho rằng, phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội dẫn đến chênh lệch hội phát triển, mức sống vùng miền, nhóm dân cư xã hội Khó khăn kinh tế dẫn đến tình trạng gia đình nhãng, quan tâm bỏ mặc trẻ 6Created by T hanh An - 35 -Thanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 35 35 Vì tiến phụ nữ xã hội em trước nguy thực tế bị ngược đãi, xâm hại Ngoài ra, phận người dân có lối sống thực dụng, coi trọng đồng tiền cải vật chất, thiếu gương mẫu người lớn, xem thường giá trị đạo đức Bên cạnh đó, tác động văn hóa độc hại, bạo lực khiêu dâm thông qua mạng internet, truyện tranh, đĩa ghi hình ngày khó kiểm soát; áp lực tâm lý gia đình xã hội gia tăng; tình trạng gia đình ly hôn, ly thân dẫn đến sang chấn tâm lý, hành vi lệch chuẩn trẻ em người lớn, dẫn đến trẻ em có nguy bị nhãng, bỏ rơi, lang thang, lao động kiếm sống, vi phạm pháp luật, bị bạo lực xâm hại Cùng với đó, hệ thống bảo vệ trẻ em bước đầu hình thành chưa phủ khắp địa bàn nơi có trẻ em cần bảo vệ Việc vận hành hệ thống bảo vệ trẻ em chế phối hợp tổ chức, cá nhân hệ thống nhiều hạn chế… Cần có giải pháp liệt Những vụ trẻ bị xâm hại, bạo hành thời gian gần lần gióng lên hồi chuông, cần phải có giải pháp liệt bảo vệ trẻ Cùng với đó, tình hình nay, hệ thống sách, pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em cần nhanh chóng hoàn thiện Trước mắt tội xâm hại, bạo hành trẻ em, xâm hại tình dục trẻ em cần xét xử với khung hình phạt nghiêm khắc, chặt chẽ Cần xây dựng chế phối hợp liên ngành thống từ Trung ương tới sở phát hiện, xử lý, can thiệp, trợ giúp trẻ em bị xâm hại, bạo hành Công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật Nhà nước biện pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em cần thực thường xuyên tới cấp ủy, quyền, cộng đồng, trường học, gia đình trẻ em Để bảo đảm thời gian tới, ngăn chặn bước đẩy lùi tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em cần tập trung giải yếu công tác phối hợp hoạt động bộ, ngành, địa phương cộng đồng xã hội Bên cạnh cần khẩn trương khắc phục yếu việc kiện toàn máy tổ chức đầu tư ngân sách cho công tác chung bảo vệ trẻ em; nghiên cứu thành lập Ủy ban Quốc gia trẻ em để góp phần vào công tác phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em thời gian tới Các cấp quyền ngành chức cần xem vấn đề yếu tố phát triển xã hội địa phương Hơn thế, cần trọng xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ, phải củng cố kiện toàn đội ngũ cán công chức, cán xã hội làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ; hình thành dịch vụ xã hội bảo vệ trẻ có tính hệ thống chuyên nghiệp Hệ thống sách, pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em cần nhanh chóng hoàn thiện, quy định rõ trách nhiệm cấp, ngành lĩnh vực này, chí nghiên cứu xây dựng luật 36 6Created by Thanh An - 36 -T hanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 36 Vì tiến phụ nữ xã hội Đối với địa phương cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức giáo dục bạo lực, xâm hại trẻ em; nâng cao nhận thức việc nuôi dạy cho bậc cha mẹ Các bậc cha mẹ phải nhanh chóng tìm cách khắc phục chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng đến gia đình như: Nuông chiều mức phó mặc Và người gia đình nên xem lại mình, đừng đổ lỗi cho Cần phải dành thời gian nhiều để bên người thân mình, hiểu chia sẻ với nhau, xảy mâu thuẫn Mặc dù nhiều khó khăn thách thức, giai đoạn tới giải pháp luật pháp, tư pháp, hành biện pháp giáo dục, xã hội phù hợp phải chặn đứng tiến tới đẩy lùi tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em, bảo đảm an toàn cho trẻ em tạo hội bình đẳng cho trẻ em phát triển cách toàn diện Diệp Anh (www.daibieunhandan.vn – Ngày 28/3/2012) BẢO VỆ TRẺ TRÁNH BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC Chiếm 58,8% tổng số vụ xâm hại trẻ em, tăng 6,4% so với giai đoạn 2001 - 2005 thực trạng đáng báo động tình trạng xâm hại tình dục trẻ em năm gần Thực trạng đáng báo động Thông tin đưa Hội thảo Tập huấn Tổ chức an toàn với trẻ em từ ngày 20 - 22/6/2012 vừa qua Hà Nội cho thấy tình trạng trẻ bị lạm dụng, xâm hại tình dục vấn đề cộm Số vụ xâm hại tình dục trẻ em giai đoạn 2006 - 2010 chiếm 58,8% tổng số vụ xâm hại trẻ em, tăng 6,4% so với giai đoạn 2001 2005 Điều đáng lưu tâm tính chất vụ xâm hại trẻ em đặc biệt nghiêm trọng, báo động suy đồi đạo đức như: Hiếp dâm tập thể, hiếp 6Created by T hanh An dâm trẻ em tuổi, hiếp dâm giết trẻ em… Nguy hại nữa, có tới 70% nạn nhân bị xâm hại người quen, chí người thân, máu mủ, ruột rà Thậm chí nhiều em bị xâm hại nhiều lần dẫn đến có thai Bên cạnh đó, phần lớn trẻ bị lạm dụng tình dục không dám nói với cha, mẹ bị dọa nạt, bị bắt im lặng vũ lực hay lời đe dọa Trẻ em bị xâm hại tình dục bị tổn thương nặng nề tinh thần thể chất, di chứng không biểu rõ rệt mà kéo dài âm ỉ nhiều năm sau Việc bị lạm dụng tình dục khiến trẻ trở nên không tin cậy ai, khó kết thân, tách biệt, sợ hãi, tự ti, cô lập thân với giới xung quanh, trầm cảm, - 37 -Thanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 37 37 Vì tiến phụ nữ xã hội nhiều người có hạnh phúc bị ám ảnh việc bị xâm hại tình dục lúc nhỏ, nhiều người trở thành gái mại dâm Đau lòng trước thân phận non nớt bị xâm hại, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hòa gần chia sẻ với báo chí: "Tôi lên án kẻ nhân tính xâm hại phụ nữ, trường hợp trẻ bị thiểu năng, người tàn tật Tôi cho pháp luật phải trừng trị nghiêm khắc kẻ thủ ác này" Bà kêu gọi tất người cần lên án kẻ "táng tận lương tâm" phải có biện pháp xử lý thật nghiêm trường hợp lạm dụng tình dục trẻ em Nguy hiểm rình rập Xâm hại tình dục có nhiều mức độ khác nhau, hành vi động chạm, sờ mó, chụp hình, quay phim thể, kích thích trẻ… coi xâm hại tình dục trẻ em Trẻ gái có nguy bị lạm dụng tình dục cao trẻ trai nghĩa bé trai không bị xâm hại tình dục Bên cạnh đó, kẻ xâm hại tình dục trẻ em xung quanh trẻ, không phân biệt người lạ - quen, nam - nữ, già - trẻ, có cấp hay thất học Những yêu râu xanh không mang gương mặt độc ác, lạnh lùng, gian tà mà có bề hiền lành, thân thiện, gần gũi, dễ mến Nhiều câu chuyện đau lòng xảy minh chứng rằng, trẻ bị xâm hại ai, thời gian địa điểm Nhiều học sinh 38 6Created by Thanh An Trường Tiểu học Đình Tổ (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), Trường Tiểu học B Núi Sam (thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang) bị thầy giáo xâm hại tình dục trường mà hàng ngày em theo học Hay trường hợp em N.K.L, xã Hòa Quang Bắc, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên, em bị cha đẻ xâm hại bắt làm nô lệ tình dục suốt thời gian dài Hay trường hợp em N.T.T Tây Hồ, Hà Nội, đường học về, em bị niên tự xưng sinh viên hỏi đường, nhờ xe em bị gã trai đồi bại đưa vào bãi tha ma bên đường làm hại Có nhiều nguyên nhân, có tác động sống đô thị hóa, người dân di dời từ vùng nông thôn đô thị mưu sinh, qua biên giới để kiếm sống, nhãng trách nhiệm gia đình; sân chơi trẻ em bị thu hẹp, trẻ em lang thang, trẻ em bỏ học gia tăng nguy bị xâm hại tình dục lớn Hơn nữa, sống đô thị hóa làm cho nhiều người trẻ sống buông thả, thích ăn chơi, đua đòi số phần tử thoái hóa, biến chất, suy thoái nhân cách dẫn đến phạm tội Bên cạnh đó, phim, ảnh khiêu dâm tràn lan, đặc biệt internet, website khiêu dâm, game online kích dục… khiến người ta dễ bị kích thích, kiểm soát hành vi Các thông tin cá nhân bị phơi bày mạng, cha mẹ kiến thức thời gian để kiểm soát tạo điều kiện cho “yêu râu xanh” - 38 -T hanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 38 Vì tiến phụ nữ xã hội lợi dụng “kết bạn”, “chia sẻ” có hội “hẹn hò”, xâm hại trẻ Gia đình - hành lang bảo vệ trẻ Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hòa nhấn mạnh rằng: "Để tránh việc đau lòng vừa qua cần có quản lý chặt chẽ từ gia đình, cha mẹ, đặc biệt bà mẹ Trong gia đình, người mẹ vừa người mẹ vừa người bạn với con, phải quan tâm, gần gũi, quản lý chặt chẽ cái, tạo hàng rào bảo vệ từ xa" Đúng vậy, gia đình, đặc biệt người mẹ, người bà - người gần gũi với trẻ có vai trò quan trọng việc giúp trẻ phòng, tránh khỏi bị xâm hại tình dục Để làm điều đó, cha mẹ phải cảnh giác, có hiểu biết để xác định nguy rủi ro mà trẻ bị xâm hại, đặc biệt hành vi khó phát không để lại dấu vết thể trẻ Để tránh tai họa cho con, bậc cha mẹ cần dạy cho trẻ (cả bé trai bé gái) cách nhận diện kẻ xâm hại thoát khỏi chúng, phải nhớ số điện thoại bố mẹ người thân khác gia đình số điện thoại khẩn cấp 113, 115… Cha mẹ cần nói với trẻ “yêu râu xanh”, cho trẻ điểm kín đáo thể trẻ mà không phép đụng chạm vào đồng thời khuyến khích trẻ 6Created by T hanh An kể lại hành vi khác thường mà người lớn làm với chúng để kịp thời nhận dấu hiệu nguy cho Muốn vậy, cha mẹ cần phải thực gần gũi trẻ, lắng nghe, hỏi chuyện sống ngày, biết trẻ hay chơi, tiếp xúc với người nào, tránh để trẻ nhà mình, chơi mình, kiểm soát website mà trẻ hay truy cập… Để nhận biết trẻ bị xâm hại, cha mẹ, người thân cần lưu tâm đến thay đổi hành vi đột ngột trẻ như: Sợ hãi, không cho người khác đến gần, kêu đau, bị đau, chảy máu thân thể đặc biệt phận sinh dục, cảnh giác đề cập đến vấn đề giới tính, mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, chậm kinh, mang bầu… Cha mẹ nên nhớ rằng, kẻ xâm hại trẻ em cần phải bị tố cáo, trừng trị pháp luật, đừng điều e ngại mà giấu diếm việc, cuối người thiệt thòi nhiều nhất, chịu tổn thương trẻ em Vì tương lai tươi sáng trẻ em Việt Nam, gia đình cộng đồng, đặc biệt cha mẹ có trẻ nhỏ, chủ động giúp trẻ phòng, tránh bị xâm hại tình dục từ hôm Phạm Hồng (www.hoilhpn.org.vn Ngày 02/7/2012) - 39 -Thanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 39 39 Vì tiến phụ nữ xã hội Bạn có biết? NỘI LUẬT HÓA CÁC QUY ĐỊNH CỦA CEDAW TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Trong Hiến pháp Từ giành độc lập (1945), bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ giải phóng phụ nữ sách quán Đảng Nhà nước ta, thể chế hóa hệ thống pháp luật Ngay Sắc lệnh số 14 ngày 18/09/1945, văn pháp luật Nhà nước Việt Nam mới, quy định quyền bình đẳng phụ nữ vấn đề bầu cử Hiến pháp năm 1946 khẳng định nguyên tắc bình đẳng nam nữ tất lĩnh vực: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (Điều 9); “Mọi công dân bình đẳng quyền phương diện trị, kinh tế, văn hóa” (Điều 6) “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” (Điều 7) Những quy định kể đánh dấu bước ngoặt quan trọng địa vị pháp lý phụ nữ Việt Nam Lần lịch sử, phụ nữ nước ta pháp luật thừa nhận bảo đảm có quyền bình đẳng với nam giới tất lĩnh vực Những quy định cho thấy tính tiến pháp luật Việt Nam lĩnh vực Quan điểm tiếp tục kế thừa phát triển phù hợp với xu phát triển đất nước thời đại qua lần sửa đổi Hiến pháp năm 1959, 1980, đặc biệt Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quan điểm khẳng định: “Công dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Lao động nữ nam việc làm tiền lương ngang Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản Phụ nữ viên chức nhà nước người làm công ăn lương có quyền nghỉ trước sau sinh đẻ mà hưởng lương, phụ cấp theo quy định pháp luật Nhà nước xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mặt, không ngừng phát huy vai trò xã hội; chăm lo phát triển nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ sở phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi làm tròn bổn phận người mẹ…” (Điều 63), " Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử con” (Điều 65) Các quy định Hiến pháp năm 1992 kế thừa nguyên tắc tiến Hiến 40 6Created by Thanh An - 40 -T hanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 40 Vì tiến phụ nữ xã hội pháp trước đây, đồng thời khẳng định lại giá trị nữ quyền xác định phát huy thập kỷ qua Những tư tưởng tiến bình đẳng giới nói cụ thể hóa sách, pháp luật Đảng Nhà nước Trong Luật Hôn nhân Gia đình Nội luật hóa quy định CEDAW, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 thể rõ quyền bình đẳng giới việc kết hôn, quan hệ vợ chồng, quan hệ tài sản vợ chồng, quyền bình đẳng cha mẹ Phù hợp với quy định CEDAW: “Nam, nữ kết hôn sở bình đẳng, tự do, tự nguyện”, khoản Điều Luật Hôn nhân Gia đình ghi nhận: “Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào; không cưỡng ép cản trở” Đây điều kiện quan trọng để việc kết hôn có giá trị pháp lý, nguyên tắc, việc kết hôn vi phạm tự nguyện vi phạm pháp luật bị hủy bỏ Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 có quy định cụ thể quan hệ nhân thân vợ chồng Vợ chồng có nghĩa vụ chung thủy, yêu thương, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình (Điều 18), có quyền tự lựa chọn nơi cư trú (Điều 20), có nghĩa vụ tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 21), giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt (Điều 23) Những quy định cụ thể hóa nội dung điểm g Điều 16 CEDAW Bên cạnh đó, vợ chồng có nghĩa vụ tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhau, không cưỡng ép, cản trở theo không theo tôn giáo (Điều 22); cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín (khoản Điều 21) Luật quy định quyền đại diện cho vợ, chồng (Điều 24); trách nhiệm liên đới vợ, chồng (Điều 25) Những quy định nhằm bảo đảm quyền bình đẳng thực tế vợ chồng Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 tiếp cận quyền bình đẳng quan hệ tài sản vợ chồng góc độ giới Đó thừa nhận độc lập tài sản người quan hệ hôn nhân, cho phép thể tự ý chí vợ, chồng xác lập tài sản chung tài sản riêng Theo quy định pháp luật, tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp Đối với tài sản chung hợp nhất, vợ chồng có quyền bình đẳng việc chiếm hữu, quản lý, sử dụng, định đoạt Luật Hôn nhân Gia đình quy định: “Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập” (Điều 95), tài sản mà vợ chồng làm thời kỳ hôn nhân tài sản chung Ngoài tài sản quy định tài sản chung vợ chồng, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 quy định: “Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ, chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết hôn, thừa kế riêng tài sản chung vợ chồng có 6Created by T hanh An - 41 -Thanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 41 41 Vì tiến phụ nữ xã hội thỏa thuận” (Điều 27) Về tài sản riêng, khoản Điều 32 Luật Hôn nhân Gia đình quy định: “Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng” Việc thừa nhận bảo vệ quyền có tài sản riêng vợ chồng phù hợp với phát triển kinh tế, đảm bảo quyền sở hữu tài sản riêng công dân ghi nhận Hiến pháp Sự thừa nhận tài sản riêng vợ, chồng Luật Hôn nhân Gia đình vấn đề hoàn toàn mới, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cần xác định độc lập tài sản, địa vị pháp lý cá nhân, tạo điều kiện cho người vợ người chồng thực lực hành vi dân cách chủ động, nhằm bảo vệ quyền lợi đáng họ trường hợp cần thiết Quyền thừa kế tài sản vợ chồng quy định nhằm bảo vệ quyền lợi kinh tế phụ nữ quan hệ hôn nhân Quyền thừa kế vợ, chồng chủ yếu quy định Luật Dân Quyền bình đẳng vợ chồng thừa kế tài sản pháp luật ghi nhận: “Khi bên chết trước, cần chia tài sản chung vợ chồng chia đôi Phần tài sản người chết chia theo quy định pháp luật thừa kế Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản nhau” (Điều 31, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000) Bình đẳng quyền trách nhiệm cha mẹ cái, CEDAW khẳng định: “Thừa nhận trách nhiệm chung vợ lẫn chồng việc nuôi dạy phát triển cái, lợi ích phải nhận thức rõ ưu tiên hàng đầu trường hợp” (điểm b Điều 5) Ngoài ra, Công ước rõ: “Quyền trách nhiệm với vai trò làm cha mẹ vấn đề liên quan đến cái, tình trạng hôn nhân nào” (điểm b Điều 16) Như vậy, trách nhiệm cha mẹ trường hợp hôn nhân tồn hay sau ly hôn, trường hợp hôn nhân trái pháp luật Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam ý đến vấn đề nhằm bảo vệ quyền lợi trường hợp, cụ thể hóa Điều 2, Điều 17, Điều 92, Điều 93 Điều 94 Trong pháp luật lao động Cụ thể hóa vận dụng linh hoạt quy định CEDAW pháp luật lao động Việt Nam thể số khía cạnh sau đây: Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực việc làm học nghề: “Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo” (khoản Điều Bộ luật Lao động) Ngoài ra, khoản Điều 109 Bộ luật Lao động quy định: “Nhà nước đảm bảo quyền làm việc phụ nữ bình đẳng mặt với nam giới, có sách khuyến khích người lao động, tạo điều kiện để người lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn ngày, không trọn tuần, giao việc làm nhà” Các quy định cụ thể hóa văn luật Nghị định số 23/CP ngày 18/04/1996 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số 42 6Created by Thanh An - 42 -T hanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 42 Vì tiến phụ nữ xã hội điều Bộ luật Lao động quy định riêng lao động nữ Thông tư số 03/LĐTBXH ngày 13/01/1997 hướng dẫn Nghị định số 23/CP sau: “Căn vào đặc điểm, điều kiện làm việc, tính chất công việc doanh nghiệp, người sử dụng lao động chủ động bàn với công đoàn lập kế hoạch bố trí lao động nữ theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn ngày, không trọn tuần, giao việc làm nhà, tạo điều kiện cho lao động nữ có việc làm thường xuyên phù hợp với nguyện vọng đáng lao động nữ” Những quy định tạo điều kiện cho lao động nữ thực hai chức mình: Xã hội gia đình Bằng pháp luật, Nhà nước quy định chế độ, sách lao động nữ, khuyến khích người sử dụng lao động mở mang ngành nghề, thu hút nhiều lao động nữ biện pháp khác nhau, có sách ưu đãi, xét giảm thuế doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ (khoản Điều 110 Bộ luật Lao động) Nhằm tạo điều kiện để lao động nữ phát huy có hiệu lực nghề nghiệp, kết hợp hài hòa sống lao động sống gia đình, đồng thời bảo vệ lao động nữ đặc điểm tâm sinh lý đặc biệt tránh “cú sốc” kinh tế thị trường, khoản Điều 110 Bộ luật Lao động quy định: “Các quan nhà nước có trách nhiệm mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ để nghề làm, người lao động nữ có thêm nghề dự phòng để việc sử dụng lao động nữ dễ dàng phù hợp với đặc điểm thể, sinh lý chức làm mẹ phụ nữ” Hơn thế, việc học nghề đào tạo nghề quy định cụ thể văn luật nhằm tăng hội tìm kiếm việc làm cho lao động nữ - Bảo đảm quyền cho lao động nữ việc ký kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động Quán triệt tinh thần Công ước CEDAW việc tuyển chọn, sử dụng lao động ngăn ngừa hành vi sa thải lao động nữ lý có thai, nghỉ thai sản kết hôn, pháp luật lao động nước ta có quy định nhằm bảo vệ lao động nữ trường hợp Tại khoản 1, Điều 111 Bộ luật Lao động quy định: “…Người sử dụng lao động phải thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ tuyển dụng lao động; Người sử dụng lao động phải ưu tiên nhận lao động nữ vào làm việc người đủ tiêu chuẩn tuyển chọn làm công việc phù hợp với nam nữ mà doanh nghiệp cần” Ngoài ra, để bảo vệ lao động nữ khỏi việc làm lý kết hôn, có thai, sinh con, nuôi dạy cái, khoản Điều 111 Bộ luật Lao động (đã sửa đổi, bổ sung) quy định: “Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nữ lý kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động 6Created by T hanh An - 43 -Thanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 43 43 Vì tiến phụ nữ xã hội Trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi, người lao động nữ tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kéo dài thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động” - Bảo đảm quyền cho lao động nữ việc trả lương Công ước tạo tiền đề quan trọng để quốc gia thành viên ban hành quy định việc trả lương bình đẳng lao động nam lao động nữ Các quy định tiền lương pháp luật lao động Việt Nam thể nguyên tắc Khoản Điều 111 Bộ luật Lao động (đã sửa đổi, bổ sung) nêu rõ: “Người sử dụng lao động phải thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ nâng bậc lương trả công lao động” Nhìn chung, quy định tiền lương lao động nữ tương đối đầy đủ, thể quan tâm nhà nước, xã hội chị em Tuy nhiên, thực tế mức lương bình quân lao động nữ thường thấp nam giới Nguyên nhân tượng nhìn chung bất cập quy định pháp luật, mà trước hết trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ nữ thường thấp nam hội học tập, phấn đấu họ bị chi phối thiên chức khác Ngoài ra, nguyên nhân khác hoàn cảnh gia đình, đặc điểm văn hóa, truyền thống dân tộc, điều kiện kinh tế - xã hội chung chưa cho phép, buộc người lao động nữ phải bỏ qua hội thăng tiến thu nhập Do đó, đời sống thực tế có tình trạng tuyển dụng, đào tạo sau khoảng - 10 năm người lao động nữ thường có thu nhập thấp nam giới hạn chế đào tạo hội thăng tiến - Bảo đảm quyền bảo hộ lao động lao động nữ Quyền bảo hộ lao động quyền người lao động Do tính chất đặc thù lao động nữ, quy định chung, Nhà nước có quy định riêng dành cho đối tượng Nhận thức tầm quan trọng quyền bảo hộ lao động cho lao động nữ cụ thể hóa Điều 11 Công ước CEDAW, pháp luật lao động Việt Nam đưa nhiều quy định như: + Người sử dụng lao động không sử dụng lao động nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại có ảnh hưởng tới chức sinh đẻ nuôi con, theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành (khoản Điều 113 Bộ luật Lao động) + Người sử dụng lao động không sử dụng người lao động nữ độ tuổi làm việc thường xuyên hầm mỏ ngâm nước (khoản Điều 113 Bộ luật Lao động) + Nơi có sử dụng lao động nữ phải có chỗ thay quần áo, buồng tắm buồng vệ sinh nữ (khoản Điều 116 Bộ luật Lao động) 44 6Created by Thanh An - 44 -T hanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 44 Vì tiến phụ nữ xã hội Về thời làm việc, thời nghỉ ngơi với lao động nữ, quy định chung Bộ luật Lao động bao gồm quy định nhằm bảo vệ lao động nữ quy định Điều 115 Bộ luật, Điều 13 Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi Trong Luật Bảo hiểm xã hội Về lĩnh vực bảo hiểm xã hội, Công ước nêu rõ: “Các nước tham gia Công ước phải áp dụng biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo quyền bảo hiểm xã hội cho phụ nữ, đặc biệt trường hợp hưu, thất nghiệp, ốm đau, tàn tật, tuổi già; áp dụng chế độ nghỉ đẻ hưởng lương hưởng phúc lợi xã hội tương đương ” (Điều 11) “đảm bảo cho phụ nữ nông thôn hưởng trực tiếp chương trình bảo hiểm xã hội ” (Điều 14) Cụ thể hóa quy định Công ước, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định áp dụng chung cho người lao động dành số quy định riêng cho lao động nữ qua hai chế độ: Bảo hiểm thai sản hưu trí Đối với chế độ trợ cấp thai sản, chế độ bảo hiểm xã hội đặc thù cho lao động nữ thể rõ nét chức sinh nở làm mẹ đối tượng Trợ cấp thai sản chủ yếu áp dụng cho lao động nữ mang thai, sinh con, nhận nuôi nuôi bốn tháng tuổi, đặt vòng tránh thai, thực biện pháp triệt sản, sẩy, nạo, hút thai (về vấn đề này, tham khảo Mục Luật Bảo hiểm xã hội (từ Điều 27 đến Điều 37) Nghị định s ố 152/2006/NĐCP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc) Đối với chế độ hưu trí, chế độ bảo hiểm dài hạn; chế độ quan trọng người lao động trợ giúp, cân thu nhập, đảm bảo sống cho người lao động hết tuổi lao động Trong chế độ này, điều kiện hưởng hưu trí hàng tháng quy định khác lao động nam lao động nữ Theo Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội: Nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên đủ điều kiện hưởng bảo hiểm hưu trí hàng tháng Như vậy, lao động nữ hưu trước nam năm tuổi Với quy định này, có nhiều quan điểm trái ngược Quan điểm đồng tình cho rằng, quy định tuổi nghỉ hưu lao động nữ Luật Bảo hiểm xã hội phù hợp với sức khỏe, trình lão hóa, tâm sinh lý quan niệm ưu phụ nữ tồn từ lâu xã hội Hơn thế, việc quy định tuổi nghỉ hưu nữ thấp nam xuất phát từ chức sinh sản nuôi để bù đắp lại khó nhọc phụ nữ họ thường chịu gánh nặng gia đình nhiều nam giới Lại có quan điểm cho rằng, pháp luật nước ta có phân biệt đối xử lao động nam lao động nữ việc xác định độ tuổi nghỉ hưu Thực tế cho thấy, tuổi thọ trung bình nam nữ 71,5, riêng nữ 73 nên quy định lao động nữ nghỉ hưu sớm dẫn đến thời gian hưởng bảo hiểm xã hội dài, thời gian đóng bảo hiểm xã hội 6Created by T hanh An - 45 -Thanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 45 45 Vì tiến phụ nữ xã hội ngắn vừa tạo không công cộng đồng, vừa dẫn đến thâm hụt quỹ bảo hiểm xã hội Về cách tính mức bảo hiểm hưu trí hàng tháng, Điều 52 Luật Bảo hiểm xã hội quy định: 15 năm đóng bảo hiểm xã hội tính 45% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2% nam 3% nữ, mức tối đa 75% Với công thức quy định quyền lợi mang tính đặc thù phụ nữ khác biệt giới Như vậy, đối chiếu với quy định CEDAW thấy chế độ thai sản, hưu trí lao động nữ theo pháp luật Việt Nam hành không thực nguyên tắc xác định mà có nhiều quy định ưu việt Với việc tham gia Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ từ năm 1980, Việt Nam đạt kết đáng kể việc ban hành thực sách, pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi lao động nữ nhiều phương diện: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Với đời hai đạo luật: Luật Bình đẳng giới (2006) Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007) văn pháp lý quan trọng tạo tiền đề cho việc thực thi hoạt động nhằm bảo vệ lao động nữ chế thị trường, cụ thể hóa CEDAW điều kiện thực tế Việt Nam Lê Thị Hoài Thu (Trích Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ nội luật hóa pháp luật Việt Nam - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2012)  10 THÔNG ĐIỆP VỀ “BÌNH ĐẲNG GIỚI” Phụ nữ nam giới bình đẳng tham gia định công việc gia đình xã hội Nam giới phụ nữ chia sẻ công việc gia đình nuôi dạy Phụ nữ không cam chịu bất bình đẳng giới phân biệt đối xử gia đình xã hội Không khoan nhượng với hành vi ngược đãi phụ nữ trẻ em gái Gia trưởng nguyên nhân dẫn đến bạo hành gia đình Phụ nữ trẻ em gái có quyền hội học tập, nâng cao hiểu biết nam giới trẻ em trai Cha mẹ khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ em gái đến trường tiếp tục theo học lên cao 46 6Created by Thanh An - 46 -T hanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 46 Vì tiến phụ nữ xã hội Hôn nhân không tự nguyện tảo hôn nguyên nhân dẫn đến tan vỡ hạnh phúc gia đình Lựa chọn hành vi tình dục an toàn quyền trách nhiệm nam giới phụ nữ để phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục 10 Nói KHÔNG với tình dục trước 18 tuổi (hoilhpn.org.vn) NHỮNG CUỐN SÁCH BỔ ÍCH DÀNH CHO BẠN Đưa vấn đề giới vào phát triển.- H : Văn hóa thông tin, 2001.- 385tr.; 24cm Hỏi – Đáp Luật Bình đẳng giới.- H : Văn hóa dân tộc 2009.- 31tr.; 21cm Hồ Chí Minh với đấu tranh quyền bình đẳng phụ nữ/ Nguyễn Thị Kim Dung.- H : Dân trí, 2010.- 150tr.; 19cm Phụ nữ số vấn đề giới thập kỷ 2001 – 2010 Việt Nam / Nguyễn Thị Ngân Hoa chủ biên.- H : Khoa học xã hội, 2011.- 183tr.; 21cm Giới, tăng quyền phát triển: Quan hệ giới từ góc nhìn dân tộc thiểu số Việt Nam/ Phạm Quỳnh Phương.- H : Thế giới, 2012.- 82tr.; 23cm 6Created by T hanh An - 47 -Thanh An 11/16/2015 Thông tin khoa học chuyên đề số 10/2012 Page 47 47 [...]... chủ, bình đẳng trai gái đều ngang quyền nhau Đàn ông phải kính trọng phụ nữ Đây là nội dung mang tính nhân văn, tính cách mạng trong đường lối cách mạng của Đảng ta Thấm nhuần quan điểm, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta thực hiện nhất quán đường lối, quan điểm về giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình quyền, đặt sự nghiệp giải phóng phụ nữ gắn liền với. .. hội, một Ủy ban của QH phụ trách lĩnh vực bình đẳng giới là Ủy ban Về các vấn đề xã hội, một tổ chức của phụ nữ Việt Nam là Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đại diện cho quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của phụ nữ Hai nhiệm kỳ QH liên tiếp (Khóa XII và Khóa XIII), QH đã thành lập Nhóm Nữ ĐBQH để thúc đẩy bình đẳng giới trong các hoạt động QH bên cạnh trách nhiệm thực hiện bình đẳng giới của các cơ quan,... một tăng, trong đó, tuổi thọ của phụ nữ luôn cao hơn nam giới Theo 2011 World population data sheet thì tuổi thọ của phụ nữ Việt Nam hiện nay là 76 và nam giới là 70 tuổi Với truyền thống đạo lý dân tộc Việt, với những phẩm chất ưu việt của phụ nữ Việt Nam, sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, cộng đồng và thiết thân hơn cả là sự vươn lên mạnh mẽ của mỗi cá nhân, phụ nữ Việt Nam đã, đang và ngày càng khẳng... quyền lợi của mình Thứ ba, phát huy vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và tổ chức Hội Phụ nữ các cấp nhất là ở cơ sở thực hiện quyền làm chủ của mình, đấu tranh bảo vệ những quyền lợi hợp pháp và chính đáng của mình Hội Phụ nữ các cấp phải trở thành trường học rộng lớn trong sự nghiệp bồi dưỡng, giáo dục, rèn luyện, tổ chức phụ nữ để giúp họ thực hiện sự nghiệp giải phóng phụ nữ Giải phóng phụ. .. Các cơ chế nhân quyền quốc tế và trong ASEAN liên quan tới phụ nữ và trẻ em; Sự tiến bộ và những thách thức về bình đẳng giới và quyền trẻ em tại Việt Nam; Vai trò của gia đình trong việc thực hiện các quyền của phụ nữ và trẻ em; Kinh nghiệm trong việc thực hiện quyền phụ nữ và trẻ em; Thông tin về kết quả một số cuộc điều tra về lao động trẻ em; Các mạng lưới và hoạt động vì quyền phụ nữ và trẻ em Asean... phát triển mới: Có 19 nữ anh hùng và 225 nữ chiến sỹ thi đua toàn quốc trong thời đổi mới Các chị là những tấm gương tiêu biểu của phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ phát triển mới Thực tế cho thấy, việc thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách hết sức đúng đắn của Đảng và Nhà nước về công tác vận động, giải phóng phụ nữ đã tạo điều kiện để phụ nữ phát huy khả năng vươn... thách thức “trọng nam khinh nữ từ ngàn xưa để lại, khắc phục tư tưởng tự ti, an phận, cam chịu và thụ động Đây là hạn chế lớn đòi hỏi phụ nữ phải vượt qua Mặt khác, phụ nữ cũng cần khắc phục tư tưởng ỷ lại và trông chờ vào Đảng và Nhà nước và xã hội đem lại quyền lợi cho chính mình Phụ nữ cần tăng cường đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, thông qua các tổ chức Hội phụ nữ các cấp, khắc phục khó khăn, phát... như đã cam kết với cộng đồng quốc tế Mục tiêu của Luật Bình đẳng giới là tạo bước chuyển biến cơ bản đối với việc xóa bỏ mọi sự phân biệt đối xử về giới, góp phần tạo cơ hội bình đẳng cho cả nam giới và phụ nữ trong mọi phương diện để tiến tới bình đẳng giới thực chất Để thúc đẩy việc thực hiện bình đẳng giới một cách có hiệu quả, Việt Nam đã có một cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới là Bộ... tế, xã hội của phụ nữ được bảo đảm, có ý nghĩa quyết định cho quyền bình đẳng và giải phóng phụ nữ trong thực tế Với những quan điểm và chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước cùng với sự phấn đấu vươn lên của phụ nữ cả nước nói chung, vị trí, vai trò của phụ nữ đã ngày càng được khẳng định trong thực tế xã hội Trong nhiều năm qua, Việt Nam luôn có nữ Phó Chủ tịch nước, nữ bộ trưởng, thứ... chức Phụ nữ Liên hợp quốc (UNW), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Ủy ban thúc đẩy thực hiện quyền phụ nữ và trẻ em Asean (ACWC), Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, Vụ Bình đẳng giới (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Bảo vệ quyền trẻ em đã cập nhật các thông tin về sự tiến bộ về bình đẳng giới, quyền phụ nữ, trẻ ... lòng, trăn trở Người vấn đề thực quyền bình đẳng thật phụ nữ với nam giới Đảng Nhà nước ta thực tư tưởng Hồ Chí Minh quyền bình đẳng thật phụ nữ Thực tư tưởng Người lời dặn Di chúc, năm (1969 1985),... tiến phụ nữ xã hội 1959), Điều 3; 12; 13; 18 nói quyền bình đẳng vợ chồng, cha mẹ không đối xử tàn tệ với dâu (Luật Hôn nhân gia đình),… Hồ Chí Minh với việc giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng. .. điểm, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta thực quán đường lối, quan điểm giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình quyền, đặt nghiệp giải phóng phụ nữ gắn liền với nghiệp

Ngày đăng: 16/11/2015, 18:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w