Các chiến l−ợc du lịch sinh thái quốc gia

Một phần của tài liệu Du lịch sinh thái và thực tế phát triển ở Việt Nam (Trang 36 - 42)

Để có ngành du lịch sinh thái phát triển bền vững cần phải có một chiến l−ợc du lịch sinh thái quốc gia đ−ợc xây dựng với sự tham gia của đầy đủ các

thành phần liên quan. Chiến l−ợc này nên nằm trong khuôn khổ Chiến l−ợc phát triển du lịch Việt nam . Mục đích của chiến l−ợc bao gồm: xác định các vấn đề chủ chốt ảnh h−ởng đến việc quy hoạch, phát triển và quản lý du lịch sinh thái của đất n−ớc ; phát triển một mô hình quốc gia để h−ớng để h−ớng các nhà điều hành du lịch sinh thái, các nhà quản lý các khu thiên nhiên, các nhà quy hoạch và tất cả các cấp chính quyền vào mục tiêu phát triển bền vững du lịch sinh thái, tạo chính sách và các ch−ơng trính hỗ trợ cho các bên liên quan trong hoạt động du lịch sinh thái để đạt đ−ợc mục đích chung. Bên cạnh đó còn phải quan tâm đến việc hỗ trợ công đồng, nhất là cộng đồng dân tộc thiểu số rất cần sự giúp đỡ. Điều quan trong nhất là chiến l−ợc phát triển du lịch sinh thái phải nhấn mạnh và tạo điều kiện cho sự kết hợp cộng tác giữa các ngành, các cấp khác nhau, phải nêu rõ sự cộng tác này có ý nghĩa sống còn đối với ngành du lịch sinh thái quốc giạ

Chiến l−ợc phát triển du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên đ−ợc xây dựng trên cơ sở chiến l−ợc phát triển du lịch sinh thái quốc giạ Các điểm quan trọng, chủ yếu của chiến l−ợc này bao gồm:

- Khái niệm về du lịch sinh thái theo các tiêu chí và hoàn cảnh cụ thể của Việt nam trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của các n−ớc phát triển .

Các vấn đề, đối t−ợng và hoạt động (nh− điều tra, nghiên cứu, quản lý tài nguyên thiên nhiên và văn hoá, phát triển cơ sở hạ tầng, giáo dục đào tạo, pháp luật và chính sách, tiếp thị quảng cáo, lôi kéo sự tham gia của cộng đồng địa ph−ơng, giám sát các tác động môi tr−ờng).

Thực hiện: cần chỉ rõ các giải pháp, cơ quan chủ trì và phối hợp, nguồn vốn, thời gian.

Để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam, một số dự án nghiên cứu, đào tạo, quy hoạch du lịch sinh thái đã đ−ợc triển khai nh− sau:

- Nghiên cứu quy hoạch thí điểm về du lịch thiên nhiên và du lịch mạo hiểm ở Việt nam. Do Phân hội các V−ờn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam cùng các nhà t− vấn du lịch của New Zealand tiến hành (1995)

- Điều tra vẽ bản đồ du lịch sinh thái và tổ chức lớp tập huấn về du lịch sinh thái cho một số V−ờn quốc giạ Do các chuyên gia của Hội các V−ờn quốc gia Nhật bản. Phân hội V−ờn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam chủ trì.

- Dự án phát triển V−ờn quốc gia Bạch mã Việt nam 00.12.01- WWF/EC đã soạn thảo “Kế hoạch quản lý khu du lịch sinh thái VQG Bạch mã ” quỹ Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên tiến hành trong 2 năm 1995 – 1996.

- Các khoá tập huấn về du lịch sinh thái cho cán bộ và nhân viên V−ờn quốc gia Tam đảo, Cúc ph−ơng, Bạch mã. Do các chuyên gia của Hội các VQG Nhật bản , Phân hội VQG và khu BTTN Việt nam chủ trì (1996).

- Dự án xây dựng năng lực phục vụ các sáng kiến về du lịch bền vững. Do IUCN và Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch thực hiện (1997).

- Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt nam. Do Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch thực hiện (1998 – 1999).

- Dự án bảo tồn V−ờn quốc gia Cúc ph−ơng do tổ chức FFI thực hiện từ 1997 dến 2000.

Nếu các dự án trên đ−ợc thực thi một cách có hiệu quả thì chắc chắn các vấn đề khó khăn trong các chiến l−ợc phát triển phát triển du lịch sinh thái phần nào sẽ đ−ợc giải quyết và đ−a du lịch sinh thái phát triển theo đúng h−ớng của những nguyên tắc đã nêu trên.

Phần kết luận

Du lịch sinh thái, là một mắt xích của phát triển bền vững, yêu cầu một

cách tiếp cận tổng hợp đa lĩnh vực, quy hoạch cẩn thận (cả trên ph−ơng diện vật chất và quản lý) và h−ớng dẫn chỉ đạo và luật lệ nghiêm túc để có thể đảm bảo cho sự vận hành bền vững. Chỉ thông qua sự tham gia của nhiều thành phần thì du lịch sinh thái mới đạt đ−ợc mục tiêu của mình. Chính quyền, doanh nghiệp t− nhân, cộng đồng địa ph−ơng và các tổ chức phi chính phủ đầu có vai trò quan trọng. Đối với mỗi quốc gia phải có một quy hoạch du lịch toàn quốc, với t− cách của một phần của quy hoạch tổng thể, bao gồm các thành phần môi tr−ờng và h−ớng dẫn chỉ đạo về du lịch sinh tháị

Các vấn đề nan giải, chẳng hạn nh− thiếu kinh phí và nhân lực tại nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt ở các n−ớc đang phát triển, có thể bắt đầu đ−ợc tháo gỡ nếu các cơ cấu thích hợp để phân bổ lợi nhuận thu đ−ợc từ du lịch vào hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên đ−ợc thiết lập. Cũng nh− vậy, sự đói nghèo ở nhiều khu nông thôn trên thế giới cũng có thể đ−ợc giảm đi nếu có các công ph−ơng thích hợp để cộng đồng địa ph−ơng tham gia vào quá trình du lịch.

Một điều quan trọng nên đ−ợc nhấn mạnh là du lịch sinh thái không nên chỉ giới hạn trong các khu bảo tồn thiên nhiên hợp pháp, vì nếu nh− vậy những khu này sẽ phải chịu những sức ép quá lớn. Tuyên truyền cho du lịch sinh thái ở các khu thiên nhiên không đ−ợc bảo vệ một cách chính thức có thể tạo điều kiện cho cộng đồng địa ph−ơng có những động tác hữu hiệu để bảo tồn các khu thiên nhiên xung quanh cho lợi ích của chính họ, chứ không phải do tác động từ bên ngoài .

Du lịch sinh thái là một hiện t−ợng phức tạp và đa lĩnh vực, có nhiều khía cạnh phải đ−ợc đề cập để có thể đạt đ−ợc thành công cho những bên liên quan : ng−ời tiêu dùng, cán bộ quản lý, dân bản địa và các nhà cung cấp . Phải tiến hành điều tra cụ thể có hệ thống đối với các hấp dẫn du lịch sinh thái ( tự nhiên, văn hoá) của một đất n−ớc, một khu vực hoặc một địa điểm, với ý niệm rằng các điều tra này khác với các điều tra khoa học, và phải phản ánh sự hấp dẫn sự hấp dẫn của các đặc điểm đ−ợc ghi lại ( và không đơn thuần chỉ là bao gồm các mô tả vô hồn về các giá trị sinh học và khảo cổ của nơi đ−ợc điều tra).

Công việc tập huấn là một vấn đề sống còn. Các khoá học và hội thảo nhằm vào các đối t−ợng khác nhau ( các nhà điều hành du lịch, h−ớng dẫn viên, chủ khách sạn, các cán bộ quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, các nhóm cộng đồng địa ph−ơng, và các nhà quản lý hành chính ) là những yêu cầu bức xúc. Các ch−ơng

trình tập huấn phải mang tính thực hành, kết hợp các hoạt động trong lớp học với thực tập trên dịa bàn.

Ph−ơng tiện vật chất đầy đủ trong và gần các khu bảo tồn thiên nhiên rất cần thiết cho việc phát triển bền vững của du lịch sinh tháị Phải áp dụng các tiêu chuẩn quy hoạch, thiết kế và xây dựng, giảm thiểu tác động lên môi tr−ờng, cung cấp cho các cơ quan chức năng tự hoạt động ở mức độ nhất định và hỗ trợ chất l−ợng thăm quan cho du khách .

Trên đây là khái quát các vấn đề về du lịch sinh thái cả về vai trò và những vấn đề còn v−ớng mắc trong công cuộc phát triển du lịch sinh thái của n−ớc ta nói riêng và thế giới nói chung. Qua đó ta càng nhận thức một cách rõ ràng về quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ phát triển du lịch sinh thái không phải của riêng ai bởi nó luôn gắn liền với môi tr−ờng sinh thái, với điều kiện tự nhiên mà con ng−ời chúng ta luôn phải sống và hoạt động trong đó. Nhất là trong hoàn cảnh n−ớc ta đang trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc và du lịch đ−ợc coi là một trong 6 ngành công nghiệp mũi nhọn . Với vị trí là một cử nhân kinh tế t−ơng lai phải luôn đầu t− nghiên cứu và tiến hành các chiến l−ợc phát triển kinh tế cho đất n−ớc, hơn nữa lại là nhà kinh doanh trong lĩnh vực du lịch thì ngoài trách nhiệm trên còn phải có trách nhiệm tuyên truyền về du lịch sinh thái, về môi tr−ờng cho mọi ng−ờị

Để có tri thức về du lịch trong thực hiện các yêu cầu trong kinh doanh cũng nh− trong tuyên truyền thực tế cần có sự bổ xung liên tục kiến thức về du lịch sinh thái do vậy sinh viên du lịch chúng em luôn mong muốn có đ−ợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong việc cung cấp các kiến thức thực tế (các chuyến đi giã ngoại), các nghiệp vụ về kinh doanh và tuyên truyền du lịch sinh thái, và đặc biệt là có một môn học, giáo trình về du lịch sinh tháị

Bài viết của em xin đ−ợc kết thúc ở đâỵ Tuy đã đ−ợc đầu t− nhiều về thời gian và công sức nh−ng chắc chắn không tránh khỏi những khuyếm khuyết cả về nội dung lẫn hình thức. Vậy nên em mong có đ−ợc những ý kiến nhận xét và đóng góp của thầy để bài viết của em thành công hơn.

Tài liệu tham khảo

1. GS. TS Nguyễn Văn Đính, TS. Trần Thị Minh Hoà, Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao Động - Xã Hội Hà Nội, 2004.

2. Thế Đạt, Du lịch và du lịch sinh thái, NXB Lao Động Hà Nội, 2003

3. Hội khoa học kỹ thuật Lõm nghiệp, Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiờn

nhiờn Việt Nam, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, 1995.

4. Phạm Trung Lương, Du lịch sinh thỏi, những vấn đề lý luận và thực tiễn phỏt triển ở Việt Nam, NXB Giỏo dục, Hà nội, 2002.

5. Tạp chí Du lịch Việt Nam các số 4,5,9,10,11,12/2004

6. Tạp chớ Tài nguyờn và Mụi trường 6/2004

7. http://www.vietnamtourism.com

Mục lục

Phần mở đầu... 1

Phần nội dung... 2

Ch−ơng 1: Khái quát về du lịch sinh thái... 2

1.1. Du lịch sinh thái và đặc điểm chủ yếu ... 2

1.2 Khái quát du lịch sinh tháị... 2

1.3 Tất yếu về du lịch sinh thái tại Việt Nam... 5

1.4 Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh thái ... 6

1.4.1 Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái... 6

1.4.2 Những nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh tháị... 8

Ch−ơng 2: Thực tế phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam10 2.1 Một số điểm du lịch sinh thái đáng chú ý ở Việt Nam... 10

2.2 Tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam... 14

2.2.1 Tiềm năng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên... 16

2.2.2 Tiềm năng du lịch sinh thái biển.... 19

2.3 Thực trạng du lịch sinh thái của Việt Nam. ... 21

2.3.1 Thực trạng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam...21

2.3.2 Thực trạng du lịch sinh thái biển ở Việt Nam... 23

2.3.3 Nguyên nhân của thực trạng trên... 28

2.3.3.1Nguyên nhân của thực trạng về khu bảo tồn thiên nhiên... 28

2.3.3.2 nguyên nhân của thực trạng về sinh thái biển... 29

Ch−ơng 3: Một số biện pháp tiếp tục phát triển Du lịch sinh thái ở Việt Nam... 30

3.1 Định h−ớng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam... 30

3.1.1 Định h−ớng phát triển du lịch sinh thái ... 30

3.1.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam.... 30

3.2 Các chiến l−ợc du lịch sinh thái quốc gia ... 36

Phần kết luận... 39

Một phần của tài liệu Du lịch sinh thái và thực tế phát triển ở Việt Nam (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)