1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm quốc tế về triển khai basel ii và một số khuyến nghị chính sách cho việt nam,

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 778,77 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRIỂN KHAI BASEL II VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Nguyễn Thanh Hương Mã sinh viên : 16A4000336 Lớp : K16NHK Khóa : 2013 – 2017 Khoa : Ngân Hàng Giảng viên hướng dẫn : Ths Phạm Hồng Linh Hà Nội – 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRIỂN KHAI BASEL II VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Nguyễn Thanh Hương Mã sinh viên : 16A4000336 Lớp : K16NHK Khóa : 2013 – 2017 Khoa : Ngân Hàng Giảng viên hướng dẫn : Ths Phạm Hồng Linh Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Phạm Hồng Linh, giáo viên hướng dẫn khóa luận em Nhờ hướng dẫn tận tình, tâm huyết nhận xét quý báu cô suốt thời gian qua, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giảng viên trường Học viện Ngân hàng, đặc biệt thầy cô thuộc khoa Ngân hàng thầy cô giảng dạy hướng chuyên sâu Quản lý tài Ngân hàng thương mại Những kiến thức tảng mà thầy cô dạy cho em suốt năm học trường sở quan trọng để em thực khóa luận này, đồng thời hành trang giúp em làm tốt công việc tương lai Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) – Hội sở – Phịng Kiểm sốt rủi ro tài tn thủ, tạo điều kiện cho em có mơi trường thực tập tốt nhất, giúp em có nhìn rõ thực tế hoạt động ngân hàng để hoàn thành đề tài LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu phát sinh cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ ngun tắc; kết trình bày khóa luận đúc kết trình nghiên cứu trung thực Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thanh Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên văn BCBS Ủy ban Basel giám sát Ngân hàng BNM Ngân hàng trung ương Malaysia CAR Tỷ lệ an toàn vốn CBRC Cơ quan giám sát ngân hàng Trung Quốc FSMP Kế hoạch tổng thể 10 năm ngành Tài Malaysia ICAAP Quy trình đánh giá vốn nội IRB Phương pháp đánh giá nội NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN Ngân hàng thương mại nhà nước NPL Tỷ lệ nợ xấu SA Phương pháp chuẩn hóa DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ/Bảng Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nội dung Tỷ lệ an toàn vốn tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Malaysia giai đoạn 2004 - 2012 Khả khoản hệ thống ngân hàng Malaysia giai đoạn 2004 -2012 Tốc độ tăng trưởng kinh tế CPI Trung Quốc giai đoạn 2007 - 2013 Tỷ lệ an toàn vốn hệ thống ngân hàng Trung Quốc 2007 - 2013 Vốn chủ sở hữu NHTM Trung Quốc giai đoạn 2007 – 2013 Tỷ lệ nợ xấu NHTM Trung Quốc giai đoạn 2007 - 2013 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2013 - 2016 Vốn tự có hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2013 - 2016 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2012 - 2016 Tỷ lệ an toàn vốn 10 ngân hàng thí điểm áp dụng Basel II giai đoạn 2014 – 2016 Tỷ lệ nợ xấu 10 ngân hàng thí điểm Basel II giai đoạn 2014 – 2016 Trang 20 21 26 30 31 32 38 42 45 43 45 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ƯỚC VỀ VỐN BASEL II 1.1 Tổng quan Ủy ban Basel giám sát ngân hàng hiệp ước vốn 1.1.1 Khái quát Ủy ban Basel giám sát ngân hàng 1.1.2 Khái quát hiệp ước vốn Basel 1.2 Lý luận chung Basel II 1.2.1 Sự cần thiết Basel II 1.2.2 Nội dung Basel II 1.2.2.1 Trụ cột thứ nhất: Yêu cầu vốn tối thiểu 1.2.2.2 Trụ cột thứ hai: Thanh tra giám sát 1.2.2.3 Trụ cột thứ ba: Nguyên tắc thị trường 1.2.3 1.3 Điều kiện để triển khai Basel II Những tác động trình triển khai Basel II 1.3.1 Đối với ngân hàng triển khai Basel II 1.3.2 Đối với hệ thống tài 10 1.4 Tổng quan nghiên cứu Basel II 10 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI BASEL II TẠI MALAYSIA VÀ TRUNG QUỐC 16 2.1 Kinh nghiệm triển khai Basel II Malaysia 16 2.1.1 Bối cảnh triển khai 16 2.1.2 Công tác triển khai Basel II Malaysia 17 2.1.2.1 Kế hoạch lộ trình triển khai Basel II 17 2.1.2.2 Kinh nghiệm triển khai trụ cột 18 2.1.2.3 Kinh nghiệm triển khai trụ cột 22 2.1.2.4 Kinh nghiệm triển khai trụ cột 23 2.1.3 Bài học kinh nghiệm 24 2.2 Kinh nghiệm triển khai Basel II Trung Quốc 26 2.2.1 Bối cảnh triển khai 26 2.2.2 Công tác triển khai Basel II Trung Quốc 27 2.2.2.1 Kế hoạch lộ trình triển khai Basel II 27 2.2.2.2 Kinh nghiệm triển khai trụ cột 29 2.2.2.3 Kinh nghiệm triển khai trụ cột 33 2.2.2.4 Kinh nghiệm triển khai trụ cột 34 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BASEL II Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 38 3.1 Bối cảnh triển khai 38 3.2 Tình hình triển khai Basel II hệ thống ngân hàng Việt Nam 39 3.2.1 Cơng tác chuẩn bị lộ trình thực 39 3.2.2 Tình hình triển khai trụ cột 40 3.2.2.1 Quy định hướng dẫn NHNN 40 3.2.2.2 Các NHTM nâng cấp sở kĩ thuật chất lượng sở liệu 41 3.2.2.3 Tăng vốn để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 42 3.2.2.4 Xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tài sản 45 3.2.3 Tình hình triển khai trụ cột 47 3.2.4 Tình hình triển khai trụ cột 48 3.3 Đánh giá trình triển khai Basel II Việt Nam 50 3.3.1 Những thành công đạt triển khai Basel II Việt Nam 50 3.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân triển khai Basei II Việt Nam 51 3.3.2.1 Những hạn chế trình triển khai Basel II 51 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế trình triển khai Basel II 52 3.4 Một số khuyến nghị sách việc triển khai Basel II Việt Nam 53 3.4.1 Nhóm khuyến nghị dành cho NHTM 53 3.4.1.1 Xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể, phân bổ đầu tư hợp lý 53 3.4.1.2 Đẩy mạnh tăng vốn cấp để đảm bảo yêu cầu an toàn vốn 53 3.4.1.3 Đổi mơ hình quản trị rủi ro 54 3.4.1.4 Tăng cường đầu tư vào sở kĩ thuật 55 3.4.1.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 55 3.4.2 Nhóm khuyến nghị dành cho NHNN 55 3.4.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý kiểm soát nội NHTM 55 3.4.2.2 Xây dựng quy định công khai thông tin 56 3.4.2.4 Tăng tỷ lệ sở hữu nước ngân hàng 57 3.4.2.5 Tăng cường chức xếp hạng tín nhiệm CIC 58 3.4.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế trình triển khai Basel 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN CHUNG 60 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệp ước Basel II bao gồm luật định tiêu chuẩn quốc tế hoạt động ngân hàng nhiều quốc gia khu vực giới tuân thủ Việc áp dụng Basel II bước tất yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam trình phát triển hội nhập Tuy nhiên, yêu cầu Basel II tương đối phức tạp, đòi hỏi quốc gia muốn áp dụng phải đáp ứng điều kiện môi trường pháp lý, trình độ phát triển hệ thống ngân hàng Do đó, cần đánh giá xác nguồn lực, thực trạng nước để xác định Việt Nam gặp khó khăn triển khai Basel II, Việt Nam cần làm để vượt qua khó khăn Hiện nay, nhiều nước châu Á hoàn thành việc triển khai Basel II tiến lên áp dụng Basel III Việt Nam cần tích cực học hỏi kinh nghiệm nước để đẩy nhanh trình triển khai Basle II Trung Quốc Malaysia quốc gia phù hợp để Việt Nam tham khảo kinh nghiệm nước có nhiều điểm tương đồng với nước ta kinh tế, văn hóa, trị Qua việc tìm hiểu phân tích q trình triển khai Basel II nước này, rút nhiều học cần thiết cho Việt Nam Xuất phát từ tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Kinh nghiệm quốc tế triển khai Basel II số khuyến nghị sách cho Việt Nam” Đề tài tập trung đánh giá thực trạng áp dụng Basel II nước ta, đồng thời phân tích đúc rút học kinh nghiệm Trung Quốc Malaysia triển khai Basel II, từ đề xuất số khuyến nghị sách cho Việt Nam việc áp dụng Basel II Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, đề tài nghiên cứu lý luận chung nội dung Basel II, điều kiện để triển khai Basel II tác động áp dụng Đề tài đưa nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Basel II trình triển khai Basel II thực tế quốc gia Thứ hai, thông qua việc phân tích q trình triển khai Basel II Malaysia Trung Quốc, đề tài rút học kinh nghiệm cho quan quản lý ngân hàng áp dụng Basel II 3.2.3 Tình hình triển khai trụ cột Khung pháp lý hành động NHNN Đến nay, NHNN ban hành số thông tư quy định quy trình quản lý kiểm sốt nội NHTM Thông tư 44/2011 NHNN quy định cụ thể hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng yêu cầu tổ chức, phạm vị, nguyên tắc, nhiệm vụ phương thức hoạt động hai phận ngân hàng Thông tư 02/2013của NHNN đề cập đến yêu cầu NHTM phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội tuân thủ nguyên tắc: (1) Cơ sở số liệu, thông tin khách hàng thu thập năm liền kề trước xây dựng hệ thống (2) Ít năm lần, hệ thống xếp hạng tín dụng nội phải xem xét, sửa đổi, bổ sung sở số liệu, thông tin khách hàng thu thập năm (3) Có quy định mức xếp hạng tương ứng với mức độ rủi ro từ thấp đến cao (4) Được ban lãnh đạo cấp cao phê duyệt áp dụng Thông tư 36/2014 NHNN đời cuối 2014 yêu cầu thêm NHTM việc ban hành Quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay; quản lý khoản; đánh giá chất lượng tài sản có tuân thủ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Trong năm 2017, NHNN nghiên cứu đưa quy trình ICAAP vào Thơng tư quy định hệ thống kiểm soát nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thay thơng tư 44/2011 Điều có ý nghĩa việc thực quy trình ICAAP mang tính bắt buộc pháp lý ngân hàng Mặt khác, NHNN tổ chức nhiều hội thảo NHTM để nghe chia sẻ học kinh nghiệm từ lãnh đạo, chuyên gia ngân hàng nước đến từ Hàn Quốc, Singapore, Thụy Sĩ, công tác tra giám sát theo tiêu chuẩn Basel II Hành động NHTM Mơ hình tuyến phịng thủ kiểm sốt nội quản trị rủi ro ngân hàng áp dụng hồn thiện năm qua Tuyến phịng thủ đơn vị kinh doanh vừa thực nghiệp vụ vừa quản lý rủi ro phát sinh từ hoạt động Tuyến phịng thủ thứ hai khối quản lý rủi ro, có chức thiết lập sách, ngun tắc, hạn mức kiểm sốt giám sát độc lập việc quản lý rủi ro Tuyến phịng thủ thứ ba kiểm tốn nội trực thuộc Ban kiểm soát với 47 mục tiêu định hướng rủi ro, thông báo kịp thời chất mức độ ảnh hưởng tồn hoạt động ngân hàng đưa kiến nghị ngăn ngừa, khắc phục kịp thời Tuy áp dụng mơ hình kiểm sốt nội ngun tắc kiểm sốt đơi lại khơng ngân hàng tuân thủ chặt chẽ Ở số ngân hàng, nguyên tắc bất kiêm nhiệm bị vi phạm mà điển hình cán Quan hệ khách hàng vừa phụ trách tìm kiếm phát triển khách hàng, vừa thực thẩm định đánh giá rủi ro Cách làm rút ngắn thời gian xét cấp tín dụng, tinh gọn máy, tiết kiệm chi phí đem lại nhiều rủi ro Một số ngân hàng khác VIB lại phê duyệt tín dụng tập trung đồng thời tách biệt rõ ràng phận phát triển khách hàng với phận thẩm định, giám sát tín dụng, quản trị rủi ro Điều giúp ngân hàng hạn chế rủi ro lại tốn nhiều thời gian chi phí cho máy hoạt động Do đó, hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng cần đổi hoàn thiện để vừa tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế vừa tiết kiệm chi phí thời gian Mặt khác, NHTM Việt Nam tích cực phối hợp với cơng ty kiểm tốn lớn để xây dựng lộ trình nâng cao lực quản trị rủi ro hợp tác Sacombank, Techcombank với E&Y Việt Nam, MB với E&Y Singapore; BIDV, Vietinbank hợp tác với PwC; Vietcombank với E&Y công ty tư vấn Oliver Wyman, Sự tư vấn từ cơng ty kiểm tốn chun gia nước ngồi giúp cho ngân hàng hướng trình hồn thiện hệ thống quản lý rủi ro theo mơ hình Basel II 3.2.4 Tình hình triển khai trụ cột Khung pháp lý hành động NHNN Quy định việc công bố thông tin NHTM thơng qua Báo cáo tài điều chỉnh Quyết định số 02/VBHN-NHNN ban hành ngày 21/01/2015 Đây văn hợp nhất chế độ báo cáo tài tổ chức tín dụng, hợp sở định số 16/2007/QĐ-NHNN, thông tư số 49/2014/TTNHNN, Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN Nội dung văn hợp quy định phương pháp lập, nội dung trình bày thời gian cơng bố định kỳ Báo cáo tài tổ chức tín dụng Ngồi ra, thơng tư 36/2014 NHNN 48 yêu cầu NHTM phải báo cáo định kì cho NHNN số tài để phục vụ cơng tác quản lý giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam không yêu cầu ngân hàng phải công khai thông tin thị trường Sự trao đổi thông tin kết giai đoạn triển khai Basel II NHTM phải báo cáo trực tiếp cho NHNN chưa có văn pháp lý quy định cụ thể vấn đề Do đó, khung pháp lý cơng khai, minh bạch thơng tin NHTM sơ sài chung chung Hành động NHTM Các ngân hàng thực công khai thông tin liên quan đến sách quản lý rủi ro, cấu tài sản có rủi ro, loại dự phịng rủi ro, Các thông tin thể Thuyết minh báo cáo tài ngân hàng So với thời điểm trước triển khai Basel II, khoản tiền gửi cho vay TCTD khác, chứng khoán đầu tư phân loại cơng khai theo nhóm: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần ý, nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả vốn Bên cạnh đó, dự phịng rủi ro cho loại tài sản bổ sung chi tiết sau phần thuyết minh cấu tài sản thay gộp chung báo cáo tài cũ Như vậy, mức độ cơng khai cấu mức rủi ro tài sản NHTM tăng lên thời gian gần Tuy nhiên, để đạt tiêu chuẩn quốc tế ngân hàng cần phải cố gắng cải thiện nhiều, đặc biệt chất lượng thơng tin Điển thơng tin tín dụng ngân hàng đáp ứng 45% yêu cầu so với chuẩn quốc tế (NHNN, 2016) Nguyên nhân từ phía ngân hàng họ chưa sẵn sàng chưa muốn cơng khai minh bạch thơng tin có liên quan đến loại rủi ro sợ gây tâm lý lo ngại cho khách hàng nhà đầu tư Nguyên nhân thứ hai là: sở hạ tầng ngân hàng hạn chế, hệ thống thông tin chưa đồng thống vùng miền nên khả tiếp cận, xử lý thông tin không kịp thời Kể từ năm 2014, số ngân hàng tích cực đổi nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng thơng tin Điển VIB hợp tác HPT để triển khai “Giải pháp chuẩn hóa Basel II” BlackIce Enterprise Risk Management Inc., mang tên BlackIce ERA để tăng tính tương thích linh hoạt, tích hợp liệu từ nhiều nguồn khác Mới đây, Vietinbank 49 thực chuyển đổi sang hệ thống CoreBanking Sunshine, LienVietPostBank sử dụng CoreBanking Oracle Flexcube phiên 12.1 Tuy nhiên, ngân hàng gặp nhiều khó khăn giai đoạn đầu áp dụng trình chuyển đổi CoreBanking phức tạp, ảnh hưởng tới hoạt động mạng lưới chi nhánh, xảy nhiều rủi ro, chí phải cài đặt lại nhiều lần thành cơng Bên cạnh đó, chi phí để ngân hàng mua CoreBanking khơng nhỏ, trung bình triệu USD nên việc đổi sở hạ tầng kĩ thuật thách thức lớn ngân hàng, đặc biệt ngân hàng nhỏ Nguyên nhân thứ ba chưa quy định xử phạt trường hợp không tuân thủ việc cơng bố thơng tin Hệ thống kế tốn kiểm toán Việt Nam chưa sát với chuẩn mực quốc tế nên chất lượng thơng tin chưa đủ xác tin cậy Như vậy, để thực tốt việc cơng khai thơng tin cần hồn thiện khn khổ pháp lý từ phía NHNN đầu tư, đổi kĩ thuật NHTM 3.3 Đánh giá trình triển khai Basel II Việt Nam 3.3.1 Những thành công đạt triển khai Basel II Việt Nam Thứ nhất, ngân hàng đảm bảo an toàn vốn tối thiểu Dưới giám sát chặt chẽ NHNN, NHTM thực tốt quy định đảm bảo an tồn vốn tối thiểu, trì tỷ lệ CAR 9% NHTM CP ln có tỷ lệ CAR cao NHTM NN Để làm điều này, NHTM, đặc biệt 10 ngân hàng thí điểm giai đoạn phải nỗ lực việc nâng cao chất lượng tài sản thực phương án tăng vốn tự có thời gian ngắn Thứ hai, tỷ lệ nợ xấu giảm nhanh toàn hệ thống Nợ xấu NHTM giảm nhanh từ năm 2015 3% theo quy định NHNN nhờ giải pháp: bán nợ cho VAMC, tự thu hồi bán tài sản đảm bảo, xử lý nguồn dự phịng Bên cạnh đó, ngân hàng cẩn trọng hoạt động tín dụng; thực nghiêm túc việc phân loại, quản lý giám sát nhóm nợ; tăng cường trích lập dự phịng rủi ro Vì vậy, tình hình tài ngân hàng ngày lành mạnh, chất lượng tài sản nói chung cải thiện tích cực Thứ ba, ngân hàng nâng cao vị thế, uy tín thị trường quốc tế Việc thực Basel II hay xa Basel III điều tất yếu trình phát triển ngân hàng Các NHTM Việt Nam bước xây dựng chiến lược 50 hoạt động phát triển nguồn lực đáp ứng tiêu chuẩn Basel II Không trọng tăng vốn hay xử lý nợ xấu, ngân hàng đầu tư lớn vào việc đổi mới, nâng cấp sở hạ tầng, công nghệ thông tin để theo kịp tốc độ phát triển hoạt động kinh doanh trình độ phát triển ngân hàng khu vực Việc tuân thủ chặt chẽ tiêu chuẩn quốc tế giúp nâng tầm uy tín sức cạnh tranh ngân hàng Việt thị trường khu vực toàn cầu 3.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân triển khai Basei II Việt Nam 3.3.2.1 Những hạn chế trình triển khai Basel II Thứ nhất, NHTM chưa đáp ứng yêu cầu an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II Mặc dù tỷ lệ CAR NHTM 8% alf kết tính theo cơng thức cũ thơng tư 36 Nếu áp dụng toàn diện tiêu chuẩn Basel II tỷ lệ an tồn vốn ngân hàng giảm 15%30%, đồng nghĩa thực tế NHTM Việt Nam, đặc biệt NHTM NN không đáp ứng yêu cầu an toàn vốn Mặt khác, ngân hàng phụ thuộc nhiều vào việc phát hành trái phiếu để tăng vốn cấp Đây là biện pháp dài hạn cịn làm tăng chi phí ngân hàng phát hành Thứ hai, mơ hình quản trị rủi ro ngân hàng thiếu tính đồng hiệu Để xây dựng quy trình ICAAP trọng tâm trình quản trị rủi ro theo Basel II, NHTM Việt Nam bắt đầu áp dụng số mơ hình xếp hạng nội đo lường rủi ro cịn gặp nhiều khó khăn việc quản lý vận hành mơ hình Vì vậy, ngân hàng chưa thể đánh giá đầy đủ xác loại rủi ro Điều dẫn đến việc áp dụng ICAAP nói riêng quản trị rủi ro nói chung chưa hiệu tinh thần Basel II Thứ ba, sở liệu khơng đầy đủ để chạy mơ hình đánh giá rủi ro Đây hạn chế hầu hết tất nước triển khai Basel mơ hình Basel có u cầu cao tính đầy đủ, xác liệu đầu vào Sau tiếp cận với Basel II, NHTM Việt Nam bắt đầu xây dựng kho liệu theo tiêu chuẩn mơ hình phương pháp nên tại, sở liệu cịn thiếu sót, điển thơng tin tín dụng đáp ứng 45% yêu cầu Thứ tư, ngân hàng chưa chủ động tích cực việc công khai thông tin Các thông tin nợ xấu, mức độ rủi ro danh mục tài sản, phương pháp đánh 51 giá rủi ro, ngân hàng coi nhạy cảm không cơng bố cơng bố khơng xác cho thị trường 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế trình triển khai Basel II Khung pháp lý chưa hồn thiện Hiện nay, thông tư yêu cầu vốn tối thiểu ngân hàng đánh giá sát với quy định cuat Basel II lại chưa có hiệu lực Các dự thảo khác quản trị rủi ro, kiểm soát nội hay yêu cầu công khai thông tin xây dựng Vì ngân hàng chưa nghiêm túc tuân thủ tiêu chuẩn mà Basel II đề Bên cạnh đó, chế độ kế tốn-kiểm tốn nước cịn nhiều khác biệt với chuẩn mực quốc tế khiến ngân hàng gặp khó khăn việc tuân thủ yêu cầu, quy định quốc tế Việt Nam chưa có quan xếp hạng tín nhiệm nội địa Đây trở ngại lớn với ngân hàng Việt Nam thực đánh giá rủi ro tồn diện khơng thể có xếp hạng tín nhiệm tất khách hàng để xác định hệ số rủi ro tương ứng Việc yêu cầu tất khách hàng phải xếp hạng tổ chức nước ngồi khơng khả thi Nền tảng cơng nghệ thơng tin cịn nhiều yếu Nhiều ngân hàng sử dụng sở công nghệ thông tin hay hệ thống CoreBanking cũ Thậm chí, số ngân hàng cịn có kho liệu khác ngồi core excel, file hồ sơ dẫn đến báo cáo chiết suất rời rạc, khơng xác, khơng kiểm duyệt cập nhật thường xuyên Thông tin sở liệu ngân hàng thiếu tính đầy đủ, xác nên việc chạy mơ hình đo lường rủi ro không đạt hiệu mong đợi Nguồn nhân lực ngành ngân hàng chưa có đủ kiến thức kinh nghiệm Basel II Vì ngân hàng Việt Nam tiếp cận với Basel II nên chưa thể kịp thời đào tạo xây dựng đội ngũ cán có đủ lực để vận hành quản lý mơ hình Basel II Mặt khác, nội dung tầm quan trọng Basel II dường chưa phổ biến đến nhân viên nên việc thực triển khai dự án Basel II thiếu hiệu Phương án tăng vốn hạn hẹp Việc dựa vào phát hành trái phiếu để tăng vốn cấp ngân hàng mang tính ngắn hạn làm tăng chi phí ngân hàng Trong đó, ngân hàng gặp khó khăn việc tăng vốn cấp 52 đầu tư vào ngành ngân hàng không cịn hấp dẫn trước, nguồn lực nước có hạn, thu hút đầu tư nước bị hạn chế quy định khắt khe trần sở hữu nước ngân hàng vướng mắc thủ tục, chế sách khác Chi phí triển khai Basel II lớn Để đáp ứng điều kiện Basel II, ngân hàng cần đầu tư lớn tài chính, nguồn nhân lực, hệ thống cơng nghệ thơng tin,… Chi phí để vận hành hệ thống theo Basel II NHTM cỡ nhỏ xấp xỉ 10 triệu USD, khoảng 15% vốn điều lệ NHTM CP Chi phí ngân hàng lớn lên đến 200 triệu USD, cao mức vốn pháp định ngân hàng Đây thách thức lớn ngân hàng Việt Nam 3.4 Một số khuyến nghị sách việc triển khai Basel II Việt Nam 3.4.1 Nhóm khuyến nghị dành cho NHTM 3.4.1.1 Xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể, phân bổ đầu tư hợp lý Khi triển khai Basel II, ngân hàng phải đổi tồn diện mơ hình quản trị, chiến lược hoạt động kinh doanh, sở hạ tầng nguồn nhân lực Q trình địi hỏi ngân hàng phải đầu tư nhiều thời gian, tiền bạc nhân lực Trong đó, nguồn lực ngân hàng có hạn họ cần tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường Vì vậy, ngân hàng cần phải có kế hoạch cụ thể cho việc triển khai Basel II theo giai đoạn dựa thực lực Điều giúp cho ngân hàng phân bổ vốn cách hợp lý hoạt động kinh doanh dự án Basel II Cụ thể giai đoạn này, ngân hàng cần phải giải hạn chế lớn sở liệu chất lượng nhân lực để đến năm 2018 áp dụng thành cơng phương pháp chuẩn hóa quản trị rủi ro hướng đến triển khai phương pháp IRB sau 3.4.1.2 Đẩy mạnh tăng vốn cấp để đảm bảo yêu cầu an toàn vốn Thứ nhất, NHTM Việt Nam cần tăng cường thu hút đầu tư thơng qua thị trường chứng khốn Đây phương án tăng vốn hiệu NHTM Trung Quốc phải đổi mặt với áp lực tăng vốn Phương án mang tính dài hạn bền vững nhiều so với việc phát hành trái phiếu Trong bối cảnh nguồn lực nước có hạn, yêu cầu tăng vốn lại lớn, ngân hàng Việt Nam nên trọng đến việc thu hút đầu tư từ khối ngoại Tuy nhiên, để làm điều này, ngân hàng Việt Nam, đặc biệt NHTM vừa nhỏ phải cải thiện hiệu hoạt động kinh doanh, xây dựng hình 53 ảnh uy tín thị trường, công khai minh bạch thông tin để tạo lòng tin với nhà đầu tư Thứ hai, ngân hàng cần trọng tăng cường hiệu kinh doanh, để tăng lợi nhuận thu Đây nguồn hữu hiệu để tăng vốn cho ngân hàng, đồng thời giúp ngân hàng hấp dẫn mắt nhà đầu tư 3.4.1.3 Đổi mơ hình quản trị rủi ro Để nâng cao hiệu quản trị rủi ro, ngân hàng cần xây dựng mơ hình quản trị rủi ro gồm cấu phần sau: (1) Hoạt động giám sát Hội đồng quản trị ban lãnh đạo cấp cao (2) Đánh giá thận mức an toàn vốn tối thiểu (ICAAP) (3) Đánh giá rủi ro toàn diện (4) Chế độ kiểm tra báo cáo (5) Kiểm sốt nội Trong đó, quy trình đánh giá mức an tồn vốn trọng tâm đổi mơ hình Để đánh giá mức an toàn vốn, ngân hàng phải xác định đo lường rủi ro thông qua phương pháp tiếp cận rủi ro đề cập Basel II Các phương pháp giúp ngân hàng đánh giá rủi ro dự báo rủi ro tương lai Sau đó, ngân hàng xác định mức an toàn vốn thực tế mức vốn yêu cầu tương lai Đây sở để ngân hàng xây dựng kế hoạch hoạt động kinh doanh, kế hoạch phân bổ quản lý vốn hiệu quả, phù hợp với vị rủi ro Việc đánh giá mức độ rủi ro an toàn vốn giúp ngân hàng có biện pháp phịng ngừa xử lý kịp thời, nâng cao hiệu hoạt động Song song với việc đổi mơ hình quản trị rủi ro, ngân hàng cần thiết lập hệ thống quy định sách quản trị rủi ro cụ thể thời kì, giúp cho việc thực thi cơng tác quản trị rủi ro trôi chảy, thông suốt nội Hệ thống quy định quan trị rủi ro ngân hàng nên xây dựng sở tuân thủ nguyên tắc từ 14 đến 29 an tồn hoạt động tổ chức tín dụng BCBS Ngoài ra, ngân hàng cần phải xây dựng sở liệu đầy đủ để chuẩn bị cho việc áp dụng phương pháp IRB tương lai 54 3.4.1.4 Tăng cường đầu tư vào sở kĩ thuật Cơ sở hạ tầng kĩ thuật yếu tố mà ngân hàng Việt Nam cần phải đổi mạnh mẽ Đầu tiên, ngân hàng cần cập nhật, triển khai hệ thống Core Banking phù hợp với tốc độ phát triển nhanh chóng Sự đổi tạo đột phá chất lượng dịch vụ hiệu hoạt động ngân hàng đồng thời giảm thiểu nguy bị lỗi giao dịch, bị tin tặc công gây thiệt hại uy tín tài ngân hàng Đồng thời, hiệu quản lý, giám sát nội nâng lên Bên cạnh đó, ngân hàng cần triển khai thêm phần mềm hỗ trợ cho Core Banking việc tích hợp dung lượng thơng tin lớn từ nhiều nguồn, lan truyền thông tin dễ dàng tính bảo mật cao Chỉ làm điều hệ thống thơng tin ngân hàng đồng thông suốt, chất lượng thông tin nâng cao Việc xây dựng sở liệu đầy đủ, xác phục vụ cho cơng tác đo lường rủi ro đánh gái an toàn vốn dễ thực ngân hàng có công nghệ thông tin phát triển 3.4.1.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Con người yếu tố then chốt để làm nên thành công dự án Vì vậy, NHTM cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán chuyên tin cán nghiệp vụ ngân hàng đủ trình độ để quản lý vận hành mơ hình, dự án Basel II hay xa Basel III dài hạn Bên cạnh việc tham gia khóa tập huấn NHNN, ngân hàng cần chủ động mời chuyên gia nước đào tạo cho cán chuyên trách nội dung, yêu cầu Basel II, mơ hình quản trị rủi ro mới, phương pháp tiếp cận rủi ro (như SA, IRB, VAR, BIA, ) Chỉ trang bị đầy đủ kiến thức học kinh nghiệm họ quản lý, vận hành đánh giá mơ hình cua Basel II Ngoài ra, việc phổ biến kiến thức Basel II đến toàn thể cán nhân viên ngân hàng điều cần thiết 3.4.2 Nhóm khuyến nghị dành cho NHNN 3.4.2.1 Hồn thiện khung pháp lý kiểm soát nội NHTM Hiện này, NHNN xây dựng Thông tư quy định hệ thống kiểm sốt nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thay thơng tư 44/2011/TT55 NHNN cũ Tuy nhiên, thời gian triển khai Basel II giai đoạn khơng cịn nhiều Vì NHNN cần đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện dự thảo sớm ban hành để tạo môi trường pháp lý đầy đủ cho NHTM triển khai nội dung trụ cột Về mặt nội dung, quy định mơ hình kiểm sốt nội NHTM phải bám sát theo mơ hình Basel II Những quy định tiêu chí đánh giá hoạt động kiểm soát nội ngân hàng cần xây dựng dựa nguyên tắc thứ 14 đến nguyên tắc thứ 29 tra, giám sát ngân hàng BCBS Đây sở cho NHTM thiết lập quy định kiểm soát nội Thực tế, Trung Quốc thành cơng việc luật hóa ngun tắc tra, giám sát ngân hàng BCBS Khi đưa vào luật, ngân hàng thực tâm bắt buộc phải tuân thủ Nhờ vậy, Trung Quốc tuân thủ hoàn toàn 16 nguyên tắc tuân thủ phần lớn nguyên tắc lại 3.4.2.2 Xây dựng quy định công khai thơng tin Mơi trường pháp lý phải góp phần tăng cường ý thức trách nhiệm công khai thông tin, coi thước đo uy tín ngân hàng NHNN cần quy định cụ thể chế độ công khai tài chính, cần xác định cụ thể mức độ công khai loại thông tin tài chính, loại phải minh bạch, loại phép bảo mật, phương thức, thời gian việc công khai thông tin Những nội dung tối thiểu mà NHTM phải cơng bố định kì gồm: - Về cơng tác quản lý vốn: quy định nội quản lý vốn, kế hoạch hành động quản lý nguồn vốn năm, biến động cấu vốn năm - Về rủi ro tín dụng: vị rủi ro, sách quản lý rủi ro tín dụng, danh mục rủi ro tín dụng xác định theo phương pháp SA IRB - Về rủi ro thị trường: sách quản lý rủi ro, xác định rủi ro thành phần, quản lý rủi ro khoản - Về rủi ro hoạt động: sách quản lý rủi ro, xác định rủi ro thành phần, phương pháp tiếp cận rủi ro mà ngân hàng áp dụng Đồng thời, phải có quy định cụ thể việc xử phạt nghiêm minh ngân hàng không tuân thủ yêu cầu công khai, minh bạch thông tin để đảm bảo tính kỷ luật, cơng thị trường NHNN cần thực công tác tuyên truyền nâng cao ý thức ngân hàng việc thực minh bạch tài 56 3.4.2.3 Tăng cường hoạt động giám sát việc triển khai NHTM NHNN có văn quy định ngân hàng, đặc biệt 10 ngân hàng lựa chọn phải đánh giá cụ thể mức độ chênh lệch thực trạng có yêu cầu Basel để xây dựng thành hành động, dự án triển khai cụ thể theo quý Kế hoạch triển khai NHTM phải NHNN đánh giá phê duyệt Các NHTM phải thường xuyên báo cáo rõ tiến độ triển khai, khó khăn vướng mắc để phối hợp NHNN xử lý suốt trình thực Trong trường hợp ngân hàng khơng thực lộ trình, thơng qua kết giám sát thường xuyên, NHNN chủ động đạo NHTM thực biện pháp cụ thể, điều chỉnh kế hoạch, tăng cường nguồn lực cần thiết,… để tiếp tục triển khai liệt, đảm bảo đáp ứng đầy đủ yêu cầu Basel Bên cạnh việc ban hành quy định giám sát, NHNN cần trọng nâng cao lực, trình độ đội ngũ giám sát viên Họ phải thực am hiểu nội dung Basel II cách thức triển khai tác động giám sát, đánh giá trình triển khai Basel II NHTM để có can thiệp, xử lý kịp thời có sai phạm xảy 3.4.2.4 Tăng tỷ lệ sở hữu nước ngân hàng Trong thời gian qua, NHTM NN gặp khó khăn lớn việc tăng vốn vướng mắc số quy định, chế thu hút đầu tư nước Trong tương lai gần, NHNN nên xem xét nới “room” cho khối ngoại ngân hàng lên 35% 40% đề xuất NHTM NN Thực tế, nguồn lực nước có hạn ngân hàng lại cần tăng vốn gấp, số lượng lớn nên cần phải tận dụng nguồn đầu tư từ nước Mặt khác, NHNN cho phép tăng tỷ lệ sở hữu nước khiến nhà đầu tư quốc tế mạnh dạn đầu tư vào ngân hàng Việt Nam hơn, thúc đẩy hợp tác ngân hàng Việt với tổ chức tài nước ngồi Từ đó, ngân hàng Việt Nam không tăng cường tiềm lực tài chính, nâng cao vị thị trường quốc tế mà học hỏi chuyển giao nhiều kinh nghiệm đối tác nước Điều có ý nghĩa giai đoạn ngân hàng nước bắt đầu tiếp cận áp dụng Basel II 57 3.4.2.5 Tăng cường chức xếp hạng tín nhiệm Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) Hiện nay, NHTM Việt Nam gặp khó khăn việc có kết xếp hạng tín nhiệm khách hàng để đánh giá rủi ro tài sản theo phương pháp Basel II Ngân hàng yêu cầu tất khách hàng phải đánh giá tổ chức quốc tế Vì vậy, giống Malaysia, Việt Nam cần có quan xếp hạng tín nhiệm đủ lực uy tín nước để trợ giúp ngân hàng công tác đánh giá rủi ro Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) tổ chức phù hợp để đảm nhiệm vai trò Hiện CIC nơi thu nhận, xử lý, lưu trữ, phân tích thơng tin tín dụng; phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng; chấm điểm, xếp hạng tín dụng pháp nhân thể nhân lãnh thổ Việt Nam phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Trong tương lai, NHNN nên xem xét tăng cường chức xếp hạng tín dụng cung cấp thông tin cho NHTM CIC, để NHTM sử dụng kết xếp hạng CIC trình đánh giá yêu cầu vốn dựa mức độ rủi ro danh mục tài sản Đây giải pháp giải khó khăn ngân hàng áp dụng phương pháp chuẩn hóa giai đoạn đầu triển khai Basel II 3.4.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế trình triển khai Basel Hiện nay, Việt Nam quốc gia sau trình triển khai Basel II Để bắt kịp tốc độ đổi nước khu vực, cần tích cực học hỏi kinh nghiệm áp dụng Basel II từ nước trước Trung Quốc, Malaysia, Philipines, Singapore, Hàn Quốc, điều cần thiết để Việt Nam đẩy nhanh lộ trình triển khai Ngồi hội thảo với ngân hàng chuyên gia quốc tế tổ chức thời gian qua, NHNN tăng cường trao đổi với nước khu vực thông qua trung tâm SEACEN Malaysia làm để tham khảo học trình triển khai mức độ tuân thủ Basel II nước Hiện nay, SEACEN có tới 20 thành viên thức ngân hàng trung ương, quan giám sát hoạt động ngân hàng quốc gia châu Á, đồng thời có quan sát viên đến từ ngân hàng trưng ương nước Nhật Bản, New Zealand, Iran, Mục tiêu hoạt động SEACEN tăng cường hiểu biết vấn đề 58 tài chính, tiền tệ, ngân hàng phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á châu Á nói chung; thúc đẩy hợp tác ngân hàng trung ương quan tiền tệ lĩnh vực nghiên cứu đào tạo Hàng năm, SEACEN tổ chức nhiều khóa học, hội thảo lĩnh vực hoạt động ngân hàng trung ương cốt lõi: Quản lý kinh tế vĩ mơ sách tiền tệ; Giám sát ngân hàng ổn định tài chính; Quản lý nguồn nhân lực hoạt động ngân hàng trung ương, Như vậy, thông qua việc tham gia SEACEN, NHNN tham khảo quy trình giám sát hoạt động ngân hàng kỳ vọng công tác giám sát nước từ đánh giá phù hợp với điều kiện Việt Nam để học tập, vận dụng nước Đồng thời, qua chương trình nghị SEACEN, NHNN chia sẻ khó khăn gặp phải hoạt động quản lý hệ thống ngân hàng nói chung q trình triển khai Basel II nói riêng để đề nước thảo luận tìm cách tháo gỡ SEACEN nơi để Việt Nam tăng cường hợp tác với ngân hàng trung ương khu vực hướng tới nâng cao hiệu công tác giám sát hoạt động ngân hàng ổn định tài khu vực châu Á KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương khái quát thực trạng triển khai Basel II Việt nam thời gian qua Thơng qua việc phân tích q trình áp dụng Basel II NHNN NHTM Việt Nam, đề tài rút thành tựu đạt số hạn chế cần giải thời gian tới Dựa kết học kinh nghiệm đúc rút chương 2, chương đề xuất nhóm giải pháp dành riêng cho quan quản lý NHTM 59 KẾT LUẬN CHUNG Áp dụng Basel II điều cần thiết tất yếu trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Vì nước ta bước vào giai đoạn đầu lộ trình áp dụng Basel II nên cơng tác triển khai nhiều hạn chế cần trình đánh giá lại thực trạng triển khai Basel II Việt Nam thời gian qua Đồng thời, để giải hạn chế này, cần học hỏi kinh nghiệm triển khai Basel II nước trước khu vực vận dụng vào thực tế Việt Nam Tuy nghiên cứu nước vấn đền chưa nhiều thực trước giai đoạn triển khai Basel II bắt đầu với nỗ lực tìm tịi thân hướng dẫn nhiệt tình, tâm huyết giáo viên hướng dẫn, em mạnh dạn thực đề tài “Kinh nghiệm quốc tế triển khai Basel II số khuyến nghị sách cho Việt Nam” Bài nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, lý thuyết chung Hiệp ước vốn Basel II, bao gồm trụ cột chính: yêu cầu vốn tối thiểu, tra giám sát kỷ luật thị trường Bài nghiên cứu số điều kiện để áp dụng Basel II tác động Basel II triển khai Đây sở để soi chiếu với trình triển khai Basel II quốc gia khác đánh giá phương pháp tiếp cận, mức độ tuân thủ Basel II họ thực tế Thứ hai, lộ trình cách thức triển khai Basel II hệ thống ngân hàng nước Malaysia Trung Quốc Đây hai quốc gia châu Á gần gũi có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam kinh tế, trị, văn hóa lại trước Việt Nam việc áp dụng Basel II Do việc phân tích q trình triển khai Basel II quốc gia đem lại nhiều học quý báu cho nước ta Thứ ba, đánh giá thực trạng triển khai Basel II hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn đầu Qua việc phân tích lộ trình triển khai Basel II hành động NHNN NHTM thời gian qua, nghiên cứu ưu nhược điểm công tác triển khai Basel II Việt Nam Trên sở đó, số khuyến nghị sách đề xuất hướng đến việc hỗ trợ NHNN NHTM Việt Nam giải hạn chế, khó khăn tiếp tục triển khai Basel II thời gian tới 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuấn Nghĩa Trương Hồng Diệp Hương (2015), Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 158, “Quy định Ủy ban Basel địn bảy tài hệ thống NHTM thực tế áp dụng” Nguyễn Đức Trung (2012), “An toàn vốn NHTM – thực trạng Việt Nam giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II Basel III” Hoàng Thị Tuyết Nhung (2015), “Hoàn thiện quản lý NHNN Việt Nam vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam” Phạm Bảo Khánh nhóm nghiên cứu Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2014), “Basel II, tác động thách thức với Việt Nam” Nguyễn Bảo Huyền (2013), Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng Bùi Quang Tín (15/11/2016), Báo kinh tế Cafef.vn, “Áp dụng Basel II: Ngân hàng gì” Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Chuẩn mực quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM theo hiệp định Basel II việc áp dụng Việt Nam” VCBS (2016), “Báo cáo ngành ngân hàng 2017” R.Gottschaltk S.Griffith - Jones (2006), “Review of Basel II implementation in low-income countries” 10 Violaine Cousin (2007), “Banking in China” 11 Sun Jun Hua (2009), “Basel II implementation in the Chinese banking system” 12 Cho Young Bong (2013), “Why countries implement Basel II” 13 Benjamin H.Cohen (2013), “How have banks adjusted to higher capital requirements” 14 F.Weiss A.J.Kammel (2015), “The changing landscape of global financial governance and the role of soft law” 15 BNM (2014), “Basel Capital Standards: An overview” 16 BNM (2015), “Basel Implementation in Malaysia” 61

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:13