1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam thực trạng và một số khuyến nghị chính sách,khoá luận tốt nghiệp

107 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu Hút Và Sử Dụng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Việt Nam - Thực Trạng Và Một Số Khuyến Nghị Chính Sách
Tác giả Phan Văn Thái
Người hướng dẫn TS. Phạm Thu Thủy
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS PHẠM THU THỦY SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHAN VĂN THÁI MÃ SINH VIÊN : 17A4000477 LỚP KHOA : K17NHD : NGÂN HÀNG Hà Nội - 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS PHẠM THU THỦY SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHAN VĂN THÁI MÃ SINH VIÊN : 17A4000477 LỚP KHOA : K17NHD : NGÂN HÀNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu nêu chuyển đề trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu khóa luận có tính độc lập, số liệu liệu sử dụng khóa luận trích dẫn quy định Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2018 Tác giả Phan Văn Thái DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt Tên đầy đủ tiếng Anh ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations BTA Hiệp định Thương Mại song phương Bilateral Trade Agreement Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Central Institute for Economic Trung Ương Management Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Comprehensive Partnership and Trans- xuyên Thái Bình Dương Pacific Partnership Agreement DN Doanh nghiệp Enterprise EU Liên minh Châu Âu European Union FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment GDP Tổng sản phầm nội địa Gross Domestic Production IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund M&A Mua lại sáp nhập Merger and Acquisition MNCs Công ty đa quốc gia Multinational Corporations NHNN Ngân hàng Nhà nước The State Bank of Vietnam NHTM Ngân hàng thương mại Commercial Banks NHTW Ngân hàng Trung ương Central Bank NSNN Ngân sách Nhà nước Government budget OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Organization for Economic Cooperation and Development ODA Hỗ trợ phát triển thức Official Development Assistance TFP Năng suất nhân tố tổng hợp Total Factor Productivity CIEM CPTPP TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Partnership Tổ chức liên hợp quốc thương mại quốc tế United Nations Conference on Trade and Development WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organisation WIR Báo cáo đầu tư giới World Investment Report UNCTAD DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Danh sách 10 quốc gia, lãnh thổ nhận vốn FDI giới năm 2014 39 Bảng 3.2: Cơ cấu đầu tư FDI theo vùng kinh tế Việt Nam 51 Bảng 3.3: Cơ cấu đầu tư FDI theo ngành, lĩnh vực Việt Nam 54 Bảng 3.4: Cơ cấu đầu tư FDI theo ngành, lĩnh vực Việt Nam năm 2017 55 Bảng 3.5: Cơ cấu đầu tư FDI theo hình thức đầu tư Việt Nam năm 2017 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình Mác – Dougall (1960) Hình 2.1: Hệ thống phân loại nguồn vốn đầu tư 16 Hình 2.2: Hệ thống số đánh giá khả thu hút sử dụng vốn FDI 28 Hình 3.2: Dịng chảy nguồn vốn FDI nước phát triển từ 2000 – 2009 35 (tỷ USD) 35 Hình 3.3: Dịng chảy nguồn vốn FDI vào nước phát triển 36 (tỷ USD) 36 Hình 3.4: Tỷ trọng vốn FDI theo nhóm nước từ 2010 - 2014 37 Hình 3.5: Dịng vốn FDI nhóm nước giới giai đoạn 1995 – 2014 38 Hình 3.6: Dịng vốn FDI phân chia theo nhóm nước từ 2015 - 2017 40 Hình 3.7: Tỷ trọng đầu tư trực tiếp nước khu vực Đông Nam Á năm 2011 2016 (%) 42 Hình 3.8: Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 1988 – 2016 43 Hình 3.9: Tổng vốn FDI đăng ký tốc độ tăng trưởng FDI qua năm Việt Nam 48 Hình 3.10: Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam (%) 49 Hình 3.11: Vốn đầu tư cho kinh tế Việt Nam theo khu vực kinh tế (%) 49 Hình 3.12: Tỷ trọng đầu tư FDI theo vùng kinh tế Việt Nam 51 Hình 3.13: Tỷ trọng đầu tư FDI theo ngành, lĩnh vực Việt Nam 53 Hình 3.14: Cơ cấu đầu tư FDI theo đối tác Việt Nam 57 Hình 3.15: Số lượng lao động khu vực FDI từ 2008 - 2015 60 Hình 3.16: Thu nhập bình quân người lao động theo loại hình doanh nghiệp Việt Nam 61 Hình 3.17: Hiệu suất sử dụng lao động doanh nghiệp Việt Nam 61 Hình 3.18: Tỷ lệ đóng góp vào tốc độ tăng trưởng NSLĐ thành phần kinh tế (%) 62 Hình 3.19: Năng suất yếu tố tổng hợp Việt Nam từ 2008 - 2015 65 Hình 3.20: Tỷ lệ chuyển giao công nghệ dự án FDI năm 2016 65 Hình 3.21: Đóng góp khu vực FDI tổng GDP Việt Nam 66 Hình 3.22: Quan hệ giữ tốc độ tăng GDP tổng vốn FDI thực Việt Nam 67 Hình 3.23: Tỷ trọng nộp ngân sách nhà nước theo khu vực kinh tế Việt Nam 68 Hình 3.24: Sản lượng xuất nhập cán cân thương mại Việt Nam (tỷ đồng) 69 Hình 3.25: Tỷ trọng nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi kim ngạch xuất khấu Việt Nam 70 Hình 3.26: Giá trị xuất hàng hóa khu vực FDI Việt Nam 70 Hình 3.27: Tỷ trọng nhập khu vực FDI tổng kim ngạch nhập Việt Nam 71 Hình 3.28: Tình hình nhập Việt Nam quốc gia năm 2016 72 Hình 3.29: Tình hình xuất Việt Nam quốc gia năm 2016 72 Hình 3.30: Cơ cấu xuất mặt hàng Việt Nam năm 2016 72 Hình 3.31: Cơ cấu xuất mặt hàng Việt Nam năm 2016 72 Hình 4.1: Sơ đồ phân tích mơi trường nhân tố doanh nghiệp 84 Hình 4.2: Sơ đồ phân tích khả cạnh tranh doanh nghiệp 85 Hình 4.3: Lịch sử bốn cách mạng cơng nghiệp 88 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Các nghiên cứu nước 1.2 Các nghiên cứu nước 10 1.3 Các khoảng trống nghiên cứu định hướng nghiên cứu 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 14 2.1 Đầu tư nguồn vốn đầu tư 14 2.1.1 Đầu tư 14 2.1.2 Nguồn vốn đầu tư 15 2.2 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 17 2.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 17 2.2.2 Phân loại đầu tư trực tiếp nước 19 2.2.3 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 21 2.2.4 Tác động đầu tư trực tiếp nước tới kinh tế 22 2.3 Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước 25 2.3.1 2.3.2 2.3.3 Quan điểm thu hút sử dụng vốn FDI 25 Các số đánh giá khả thu hút sử dụng vốn FDI 28 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút sử dụng vốn FDI 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 34 3.1 Tổng quan thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước giới 34 3.1.1 Giai đoạn (giai đoạn thoái trào): Từ 2007 – 2009 34 3.1.2 Giai đoạn (giai đoạn dịch chuyển cấu FDI): Từ 2010 – 2014 36 3.1.3 Giai đoạn (giai đoạn phục hồi): Từ 2015 – 39 3.2 Giới thiệu thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 41 3.2.1 Giai đoạn 1: Từ năm 2008 – 2012 (giai đoạn sụt giảm) 43 3.2.2 Giai đoạn 2: từ năm 2013 – 2015 (giai đoạn phục hồi) 45 3.2.3 Giai đoạn 3: từ năm 2016 – (giai đoạn tăng trưởng) 46 3.3 Thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước đến kinh tế Việt Nam 48 3.3.1 Khả thu hút thực FDI 48 3.3.2 Chất lượng sử dụng FDI 60 3.4 Đánh giá thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 73 3.4.1 Những kết đạt 73 3.4.2 Những hạn chế tồn 74 3.4.3 Nguyên nhân gây hạn chế 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM HỒN THIỆN THU HÚT VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TẠI VIỆT NAM 77 4.1 Định hướng phát triển thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 77 4.1.1 Định hướng phát triển 77 4.1.2 Xu hướng dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước 78 4.2 Một số khuyến nghị sách nhằm đẩy mạnh thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 79 4.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý sách pháp luật FDI 79 4.2.2 Đơn giản hóa thủ tục hành rườm rà, quy hoạch tồn hệ thống 82 4.2.3 Nâng cao khả cạnh tranh nhóm doanh nghiệp nước 83 4.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động 85 4.2.5 Cải thiện sở hạ tầng, giải phóng mặt 86 4.2.6 Thực cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh 87 4.2.7 Định hướng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lượng xanh, cơng nghệ cao 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN CHUNG 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 hợp với cam kết quốc tế Liên tục rà soát kiểm tra quy trình vận hành từ xuống dưới, từ nâng cao chất lượng quản lý 4.2.3 Nâng cao khả cạnh tranh nhóm doanh nghiệp nước Thực trạng cho thấy doanh nghiệp nước chưa thể cạnh tranh với doanh nghiệp nước kể chất lượng sản phẩm ngày cải thiện Chính thế, việc dịng vốn FDI chảy vào nhiều khiến cho kinh tế phục thuộc vào bên ngồi nhiều, cấu FDI khơng đồng đều, tác động tiêu cực đến kinh tế Trong năm gần đây, để nâng cao vị doanh nghiệp nước, Việt Nam cần: Thứ nhất, tăng cường thể chế thực thi thể chế tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh cạnh tranh, hoàn thiện chế phối hợp đa ngành, đa lĩnh vực Trung ương địa phương, đẩy mạnh cải cách tư pháp, cải cách hành cơng, tăng cường cơng khai minh bạch phịng, chống tham nhũng Giải đồng việc ban hành thực thi quy định pháp luật kinh doanh cạnh tranh Thứ hai, tỉnh phải khai thác lợi khác biệt tiềm địa phương, khung khổ luật pháp đề chế khuyến khích đầu tư nước, tập trung vận động tập đoàn kinh tế lớn thực dự án quan trọng xây dựng sở hạ tầng giao thông, điện, nước, thông tin, khu công nghiệp, khu du lịch, khu đô thị để kế hoạch trung hạn làm thay đổi mặt tỉnh, từ tạo điều kiện thu hút nhiều FDI Thứ ba, hợp tác phát triển tỉnh thành phố vùng, khắc phục tình trạng tỉnh có nhiều dự án đầu tư tương tự nhau; phân công hợp tác tỉnh để phát huy lợi vùng đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật xã hội, khu công nghiệp, du lịch, dịch vụ Bên cạnh đó, tăng cường tiếp cận nguồn lực thị trường nước, giới, thúc đẩy mạnh mẽ liên kết nước lực hội nhập quốc tế Tập trung phát triển tăng cường tiếp cận yếu tố đầu vào trình sản xuất, đặc biệt vốn, lao động, khoa học - công nghệ, sở hạ tầng tài nguyên Thúc đẩy động lực cạnh tranh lành mạnh phát huy lợi so sánh địa phương, tăng cường liên kết ngành kinh tế, chủ thể kinh tế không gian kinh tế, vùng kinh tế, nâng cao lực hội nhập quốc tế Thứ tư, tập đoàn kinh tế quan nhà nước điện lực, bưu - viễn thông, giao thông - vận tải, giáo dục đào tạo, y tế cần phân bổ hợp lý vốn đầu tư công huy động nguồn lực xã hội để xây dựng giao thông, trường học, sở y tế, điện nước, trung tâm thông tin, tạo tiền đề thu hút vốn nước tiến tới thu hút nhiều FDI 83 Những địa phương có trình độ phát triển cao Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng cần mở rộng quan hệ hợp tác với tỉnh phát triển nhiều phương thức để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng vùng khó khăn Thứ năm, Chính phủ cần coi việc xích gần trình độ phát triển vùng mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển bền vững, đề tiêu phấn đấu đánh giá việc thực giai đoạn Trên sở đó, cần bố trí vốn đầu tư cơng thỏa đáng, có sách ưu đãi cao chế đủ khuyến khích doanh nghiệptrong nước thực dự án đầu tư vùng kinh tế khó khăn Để kinh tế vùng hình thành chủ trương Nhà nước, cần nghiên cứu từ kinh nghiệm nước ngoài, thực tiễn nước ta từ thành lập Ban đạo vùng để xây dựng mơ hình tổ chức chế phối hợp tỉnh, thành phố vùng, nhằm nâng cao phân công hợp tác tỉnh thành phố vùng Thứ sáu, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ loại hình doanh nghiệp Việt Nam, tăng cường, khuyến khích hoạt động khởi doanh nghiệp, từ nâng cao lực doanh nghiệp nước Thứ bảy, doanh nghiệp cần phải xác định rõ yếu tố làm nên vị doanh nghiệp, phân tích điểm mạnh, điểm yếu thân hội, thách thức mà môi trường vĩ mô ngành đem lại Hơn vậy, việc phân tích, nhận định đối thủ cạnh tranh hiểu rõ nhu cầu người dùng hai nhân tố quan trọng việc cạnh tranh thị phần, khách hàng tiềm Hình 4.1: Sơ đồ phân tích mơi trường nhân tố doanh nghiệp Nguồn: VOER 84 Hình 4.2: Sơ đồ phân tích khả cạnh tranh doanh nghiệp Nguồn: VOER 4.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động Để phát triển cách bền vững, yếu tố lao động yếu tố tiên quyết, móng vững cho kinh tế Bên cạnh đó, thời đại cơng nghệ nay, lao động giá rẻ, dồi khơng cịn điều hấp dẫn nhà đầu tư Vì vậy, Việt Nam cần: Một là, đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Hai là, thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm: - Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật - lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc 85 Ba là, trọng đào tạo nguồn nhân lực chỗ với chất lượng cao, phù hợp với xu hướng cách mạng 4.0, thỏa mãn nhu cầu tuyển dụng nhà đầu tư, nhằm tạo điều kiện cho DN FDI, tăng suất lao động, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xuất Bốn là, tăng chi phí hoạt động nghiên cứu, có chế để đưa nhà nghiên cứu trẻ nước học tập kết hợp với nghiên cứu khoa học Từ đó, tạo nên đội ngũ nghiên cứu có kết nối với trường quốc tế Từ đó, áp dụng thành tựu vào hoạt động sản xuất, nâng cao suất, hiệu lao động Năm là, xây dựng chương trình đào tạo phù hợp phổ cập kiến thức cấp đào tạo phù hợp Cụ thể, bên cạnh kiến thức chuyên môn, nhà đầu tư cho ý thức làm việc ngoại ngữ hai yếu tố thiếu yếu đội ngũ lao động Việt Nam Kinh nghiệm thành công quốc gia khu vực Singapore, Malaysia, Phillipines cho thấy, yếu tố làm nên thành công việc thu hút FDI họ biến tiếng Anh trở thành ngôn ngữ phổ biến công việc Tại Malaysia, Singapore, tinh thần kỷ luật lao động ý uốn nắn q trình giáo dục phổ thơng Sáu là, tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát doanh nghiệp có vốn FDI nhằm đảm bảo cơng cho doanh nghiệp nước giữ vững mối quan hệ thân thiện với nước đầu tư 4.2.5 Cải thiện sở hạ tầng, giải phóng mặt Việt Nam cần cải thiện toàn hệ thống sở hạ tầng thực giải phóng mặt nhanh chóng, tiến độ Trong đó, cần: Thứ nhất, tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc, trước hết tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam -Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc - Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; sản xuất sử 86 dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin Thứ hai, mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư cảng lớn khu vực kinh tế hệ thống cảng Hiệp Phước - Thị Vải, Lạch Huyện… Thứ ba, xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết ta với WTO số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu văn hóa-y tếgiáo dục, bưu chính-viễn thơng, hàng hải, hàng khơng Thứ tư, quyền địa phương cần tăng cường đạo quan chức tiến hành thủ tục thu hồi đất thu hồi giấy chứng nhận đầu tư dự án ĐTNN khơng có khả triển khai chưa có kế hoạch sử dụng hết diện tích đất giao để chuyển cho dự án đầu tư có hiệu Đồng thời, phạm vi thẩm quyền mình, chủ động tổ chức việc đền bù giải tỏa giao đất cho chủ đầu tư theo cam kết, đặc biệt dự án quy mô lớn mà chủ đầu tư sẵn sàng giải ngân thực dự án Nghiên cứu đề xuất với Bộ Kế hoạch Đầu tư phương án xử lý vấn đề phát sinh trình triển khai dự án, vượt thẩm quyền mình, để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ 4.2.6 Thực cách mạng cơng nghiệp 4.0 nhằm áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh Cách mạng công nghiệp 4.0 nổ mạnh mẽ toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) xuất phát từ khái niệm "Industrie 4.0" báo cáo phủ Đức năm 2013 "Industrie 4.0" kết nối hệ thống nhúng sở sản xuất thông minh để tạo hội tụ kỹ thuật số Công nghiệp, Kinh doanh, chức quy trình bên Cuộc cách mạng cộng nghiệp 4.0 hữu đất nước ta, tác động mạnh mẽ đến ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp người dân, vậy, từ tư đến hành động Chính phủ, doanh nghiệp, tổ chức khoa học giáo dục, cộng đồng dân cư cần chuyển động theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội để xây dựng Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại 87 Hình 4.3: Lịch sử bốn cách mạng công nghiệp Nguồn: VNEXPRESS Để tận dụng tốt hội vượt qua thách thức lớn việc thực cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam cần: Thứ nhất, Chính phủ phải thay đổi phương thức quản lý theo hướng phủ kiến tạo, phủ hành động với công cụ thông tin đại, nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc thực ý tưởng mới, tính sáng tạo người dân doanh nghiệp Thứ hai, doanh nghiệp chứng kiến du nhập cơng nghệ mới, địi hỏi phải nâng cao lực quản trị doanh nghiệp, trình độ cơng nghệ, chất lượng sản phẩm hạ thấp chi phí để thích ứng với mơi trường Cách mạng công nghiệp 4.0 Thứ ba, tổ chức nghiên cứu khoa học đào tạo phải thay đổi phương thức hoạt động để thích ứng với địi hỏi cách mạng công nghiệp 4.0, nâng cao sở, thiết bị nghiên cứu để đáp ứng cao yêu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp, coi trọng nghiên cứu ứng dụng công nghệ giới vào Việt Nam, gắn kết nghiên cứu, đào tạo với doanh nghiệp theo chế hợp tác có lợi, để đưa nhanh tiến khoa học vào sản xuất kinh doanh, khuyến khích tạo lập hệ thống vườn ươm công nghệ, quỹ đầu tư mạo hiểm, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa 4.2.7 Định hướng vốn đầu tư trực tiếp nước vào lượng xanh, công nghệ cao Đầu tiên, cần ưu tiên thu hút FDI vào công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường, giáo dục đào tạo, nghiên cứu phát triển, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, dịch vụ đại, kết cấu hạ tầng, cần coi trọng công nghệ tương lai cách mạng công nghiệp 4.0 để tạo giá trị gia tăng lớn, công nghệ thông tin, điện tử, Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực ảo (AR), điện toán đám mây, phân tích liệu lớn (SMA), khí chế tạo, tự động hóa, cơng nghệ sinh học 88 Để thực mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững, Việt Nam không nên thu hút thêm dự án FDI sản xuất xi măng, sắt thép, lọc hóa dầu; hạn chế cách chọn lựa nhà đầu tư công nghệ đại thực số dự án nhiệt điện than, khí; đồng thời khuyến khích sách ưu đãi đủ hấp dẫn dự án điện mặt trời, điện gió, điện tái tạo tương lai gần điện thủy triều mà Việt Nam đánh giá giàu tiềm Những địa phương có trình độ phát triển chủ yếu tiếp nhận dự án FDI vào ngành sản phẩm có hàm lượng trí tuệ giá trị gia tăng cao để thực mục tiêu tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng mới; khơng tiếp nhận dự án thâm dụng lao động, dự án không thân thiện với mơi trường Những địa phương có trình độ phát triển thấp cần tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đồng bộ, rút ngắn khoảng cách với trung tâm kinh tế lớn vùng kinh tế, đồng thời có sách ưu đãi cao dự án FDI thâm dụng lao động dệt may, da giày; tận dụng mạnh từ khác biệt địa phương thu hút FDI vào dự án khai thác tiềm năng, phát triển sản phẩm dịch vụ, du lịch địa phương vùng kinh tế; đồng thời tận dụng điều kiện địa lý để kết nối với doanh nghiệp FDI địa phương phụ cận để thu hút FDI vào công nghệ dịch vụ đại Trong tiếp tục thu hút FDI từ doanh nghiệp nhỏ vừa, cần coi trọng vốn đầu tư từ tập đoàn kinh tế hàng đầu giới ngành lĩnh vực công nghệ cao, xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D) lớn để tạo sản phẩm có giá trị gia tăng chất lượng cao, có sức cạnh tranh thị trường giới Việc Samsung (Hàn Quốc) - tập đồn cơng nghiệp điện tử hàng đầu giới - chọn Việt Nam làm điểm sản xuất điện thoại di động, máy tính bảng, với kim ngạch xuất đạt 50 tỷ USD năm 2017, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam, minh chứng tính hấp dẫn nước ta Xây dựng chiến lược phát triển ngành tự động hóa cơng nghệ cao với chế vượt trội tầm nhìn đột phá có cơng trình nghiên cứu gợi ý, bao gồm: hợp tác mạnh mẽ khoa học công nghệ sản xuất, kinh doanh; đẩy mạnh đổi công nghệ khu vực doanh nghiệp tư nhân; triển khai ứng dụng mạnh mẽ rộng rãi công nghệ mới; hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ; ưu tiên tài trợ cho tổ chức, cá nhân có thành tích khoa học cơng nghệ xuất sắc Bên cạnh đó, sách ưu đãi FDI cần điều chỉnh theo hướng gắn với hiệu kinh tế - xã hội dự án; dự án thực định hướng ưu tiên 89 ngành, lĩnh vực gắn với lãnh thổ hưởng ưu đãi; không đáp ứng đủ điều kiện phải thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương thể quan điểm, định hướng phát triển vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 xu hướng dòng chảy FDI giới, từ đó, đưa số khuyến nghị sách dựa thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam phân tích chương Thu hút sử dụng vốn FDI tương lai cần phát triển cách bền vững, tận dụng tích cực mà đem lại hạn chế tiêu cực cho kinh tế, sử dụng vốn cách hiệu Vì vậy, từ kinh nghiệm quốc tế để chủ động hấp thụ dòng vốn FDI, Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật, sở hạ tầng nhằm cải thiện môi trường kinh tế; tập trung quản lý, định hướng thu hút sử dụng vốn ngành cần ưu tiên, phát triển kinh tế cách toàn diện 90 KẾT LUẬN CHUNG Trong phạm vi khoảng 80 trang, nghiên cứu giải năm mục tiêu đặt ra: Thứ nhất, tổng quan nghiên cứu đưa định hướng phương pháp cơng trình nghiên cứu trước đầu tư trực tiếp nước ngồi giới nói chung Việt Nam nói riêng, từ đó, thể nhiều phương diện, góc độ khác giá trị thực tiễn định mà nghiên cứu đem lại Bên cạnh đó, chương khoảng trống nghiên cứu trước để từ đưa định hướng phương pháp nghiên cứu cho khóa luận Thứ hai, chương nhìn tổng quan sở lý luận, vấn đề có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước (FDI) dựa quan điểm tổ chức quốc tế, nghiên cứu trước quan điểm tác giả; bao gồm khái niệm, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng tác động FDI tới kinh tế Bên cạnh đó, chương xây dựng tiêu đánh giá thu hút sử dụng nguồn vốn FDI bao gồm hai nhóm: khả thu hút thực FDI; chất lượng sử dụng FDI, làm sở cho việc phân tích thực trạng Việt Nam Thứ ba, nghiên cứu đã thể tổng quan thực trạng thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước giới Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 thông qua số phân tích bao gồm nhóm: khả thu hút thực FDI; chất lượng sử dụng FDI Nhờ có FDI, kinh tế Việt Nam có bước tăng trưởng vượt bậc GDP trung bình giai đoạn 2008 – 2017 đạt 6,3%, đóng góp khu vực FDI vào GDP tương đối lớn Bên cạnh đó, GDP cịn góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển, thúc đẩy xuất nhập khẩu, giải việc làm, tăng thu ngân sách, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, nay, FDI bộc lộ nhiều mặt hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Việt Nam vấn đề ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên diễn vô phức tạp, tiếp nhận cơng nghệ, máy móc lạc hậu, hiệu quả, ngành nghề đầu tư chưa thực đem lại giá trị gia tăng cao, doanh nghiệp nước yếu chưa thể cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi, phụ thuộc q nhiều vào dịng vốn bên ngồi, Nhìn thẳng vào kết thu hút sử dụng FDI Việt Nam, thấy hoạt động thu hút sử dụng FDI Việt Nam chưa đạt kết kỳ vọng 91 Thứ tư, chương thể quan điểm, định hướng phát triển vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 xu hướng dòng chảy FDI giới Dựa thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam kinh nghiệm quốc tế quốc gia phát triển Trung Quốc, Canada, Anh,… nghiên cứu đưa số khuyến nghị sách nhằm hồn thiện thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Theo đó, định hướng phát triển vốn FDI bền vững, thu hút vào ngành nghề công nghệ cao, lượng xanh, ngành nghề có giá trị gia tăng lớn Vì vậy, Việt Nam cần cải thiện hành lang pháp lý, sách thúc đẩy thu hút vốn vào ngành nghề lượng sạch, công nghệ cao, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước Từ đó, tận dụng tích cực mà đem lại hạn chế tiêu cực cho kinh tế, sử dụng vốn cách hiệu 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO a/ Tài liệu tiếng việt Bản tin đầu tư Đà Nẵng (2015), Vai trò FDI phát triển kỹ thuật & công nghệ, Trung tâm xúc tiến đầu tư Đà Nẵng Bộ tài CIEM - SIDA (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Dự án SIDA, Hà Nội, tháng 2/2006 Cục đầu tư nước Lê Văn Hùng (2017), FDI tăng trưởng suất lao động Việt Nam - Ngụ ý đối 10 11 12 13 14 15 16 17 18 với dòng vốn FDI từ EU, Viện Kinh tế Việt Nam Ngân hàng nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Liên Hoa & Bùi Thị Bích Phương (2014), Nghiên cứu nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngồi, Tạp chí phát triển & hội nhập quốc gia phát triển Nguyễn Quỳnh Thơ (2017), Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Tấn Vinh (2011), Đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Thị Tuệ Anh (2017) Đổi tư chiến lược thu hút FDI vào lĩnh vực công nghiệp Việt Nam, Ban kinh tế Trung Ương Nguyễn Thị Kim Nhã (2005), Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Văn Hùng (2008), Tác động minh bạch hóa hoạt động kinh tế đến FDI vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phan Hữu Thắng (2008), 20 năm đầu tư trực tiếp nước ngồi - nhìn lại hướng tới, Nxb Tri thức, Hà Nội Tơ Kim Ngọc (2012), Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, tái lần thứ tư, NXB Dân trí Tổng cục hải quan Tổng cục thống kê Tống Quốc Đạt (2005), Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước theo ngành kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế Tơ Ngọc Hưng (2014), Giáo trình Tài trợ dự án, Học viện Ngân Hàng 1 b/ Tài liệu tiếng anh Asiedu, Elizabeth (2002) On the Determinants of Foreign Direct Investment to Developing Countries: Is Africa Different? World Development 30 Barro, Robert J., Jong-Wha Lee (2000) International Data on Educational 10 11 12 Attainment: Updates and Implications Center for International Development Borensztein, Eduardo R., José De Gregorio, Jong-Wha Lee (1998) How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth? Journal of International Economics 45 Benn Eifert, Alan Gelb (2005), Business Environment and Comparative Advantage in Africa: Evidence from the Investment Climate Data, Center for Global Development Dunning, John H (1999) Globalization and the Theory of MNE Activity University of Reading, Discussion Papers in International Investment and Management 264 Dunning, John H (2002) Determinants of Foreign Direct Investment: Globalization Induced Changes and the Role of FDI Policies Paper presented at the Annual Bank Conference on Development Economics in Europe, Oslo, mimeo Edwards, Sebastian (1998) Openness, Productivity and Growth: What Do We Really Know? Economic Journal 108 Elizabeth Asiedu (2006), “Foreign Direct Investment in Africa: The Role of Natural Resources, Market Size, Government Policy, Institutions and Political Instability”, The World Economy, pages 63-77, January FU Lifen (2010), “Foreign Direct Investment and Industry Structural Upgrade”, M & D Forum, Journal of Economics and Sustainable Development, Vol.4, No5 James R Markusen, Anthony J Venables (1997), “Foreign Direct Investment as a Catalyst for Industrial Development”, European Economic Review, Elsevier, Vol 43(2): 335-356, February Khalid Sekkat and Marie-Ange Veganzones - Varoudakis (2007), “Openness, Investment Climate, and FDI in Developing Countries”, Review of Development Economics, Pages 607-620, November 2007 Gastanaga, Victor M., Jeffrey B Nugent, Bistra Pashamova (1998) Host Country Reforms and FDI Inflows: How Much Difference they Make? World Development 13 14 15 16 17 18 19 20 Loree, David W., Stephen E Guisinger (1995) Policy and Non-Policy Determinants of U.S Equity Foreign Direct Investment Journal of International Business Studies Laura Alfaro Andrew Charlton (2007), “International Financial Integration and Entrepreneurial Firm Activity”, NBER Working Paper, No13118, Issued in May Nanthakumar Loganathan (2011), Economic growth and foreign direct investment in Malaysia: Evidence from empirical testing, International Journal Asian Business Economies Radosevic, S, Rozeik, A (2005), “Foreign Direct Investment and Restructuring in the Automotive Industry in Central and East Europe” Economics Working Papers 53, Centre for the Study of Social and Economic Change in Europe, SSEES, UCL: London, UK Ramkishen Rajan and Rabin Hattari (2010), “India as a source of outward foreign direct investment”, Oxford development studies, No4: 497-518 Salvador Barrios, Holger Görg, Eric Albert Strobl (2004), “Foreign Direct Investment, Competition and Industrial Development in the Host Country: An Analysis for the Case of ‘White’ Certificates”, Discussion papers, German Institute for Economic Research Susan Rose - Ackerman Jennifer Tobin (2005), “Foreign Direct Investment and the Business Environment in Developing Countries: The Impact of Bilateral Investment Treaties”, Yale Law & Economics Research Paper 293 Peter Nunnenkamp (2002) Determinants of FDI in Developing Countries: Has Globalization Changed the Rules of the Game?, Kiel Institute for World Economics NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM THI ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w