Luận án tiến sĩ tác động của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến ổn định tài chính nghiên cứu tại các nước có nền kinh tế mới nổi và dẫn dắt tăng trưởng kinh tế

267 1 0
Luận án tiến sĩ tác động của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến ổn định tài chính   nghiên cứu tại các nước có nền kinh tế mới nổi và dẫn dắt tăng trưởng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN XUÂN LINH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐẾN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NƯỚC CĨ NỀN KINH TẾ MỚI NỔI VÀ DẪN DẮT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ GIỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN XUÂN LINH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐẾN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NƯỚC CĨ NỀN KINH TẾ MỚI NỔI VÀ DẪN DẮT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ GIỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng MÃ SỐ: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TSKH NGUYỄN NGỌC THẠCH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Chương luận án cung cấp thông tin khái quát vấn đề nghiên cứu, đó, tác giả trình bày vấn đề tổng quan luận án, bao gồm: Tính cấp thiết đề tài, khoảng trống nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, liệu nghiên cứu, kết đạt được, đóng góp luận án cấu trúc luận án 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 làm hồi sinh tranh cãi việc để giám sát hoạt động ngân hàng tổ chức tài (TCTC) khác nhằm đảm bảo ổn định tài Trọng tâm vấn đề gây tranh cãi thừa nhận quy định quản lý hệ thống tài hầu hết tập trung vào rủi ro tổ chức tín dụng (TCTD) cụ thể thay tồn hệ thống tài (Freixas cộng sự, 2016) Những quy định giám sát thiết lập trước thời kỳ khủng hoảng với kỳ vọng tạo đệm để hấp thụ cú sốc TCTD cụ thể, vậy, hệ thống tài trở nên an toàn Tuy nhiên, khủng hoảng năm 2008 cho thấy quy định chưa đầy đủ Khi đối mặt với cú sốc, TCTD cố gắng giảm nhanh chóng tỷ lệ địn bẩy cách đẩy mạnh việc lý khoản tài sản đầu tư phải đối mặt với ràng buộc tỷ lệ vốn, dẫn tới giảm giá nhanh chóng thị trường tài sản, đổ vỡ tín dụng hậu khơng thể tránh khỏi (Dell’Ariccia cộng sự, 2012) Ngoài ra, tác động tiêu cực lan truyền trầm trọng TCTD bị vào vịng xốy tăng trưởng tín dụng bong bóng giá tài sản Để kiểm sốt rủi ro phá hủy ổn định tài với tác động tiêu cực kinh tế thực, sách truyền thống sách tài khóa (CSTK) (CSTT) khơng đủ, mà phải có quản lý giám sát hệ thống tài thể thống liên quan với tồn kinh tế thơng qua việc thực thi sách an tồn vĩ mơ (Macroprudential policy - CSATVM) (Freixas cộng sự, 2016) Theo Freixas cộng (2016), thuật ngữ CSATVM nhà nghiên cứu đề cập từ cuối năm 1970 mà tăng trưởng cho vay quốc gia phát triển tăng lên cách nhanh chóng Tuy nhiên, nay, trải qua nhiều khủng hoảng khủng hoảng cho vay mức nước phát triển năm 1970, khủng hoảng tiền tệ nước châu Á 1997 doanh nghiệp khu vực vay ngắn hạn ngoại tệ doanh thu lại đồng nội tệ, khủng hoảng bong bóng cơng nghệ năm 2000, nhiều khủng hoảng khác, cụm từ CSATVM sử dụng trước khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 Theo Freixas cộng (2016) trước năm 2000 có 631 lượt tìm kiếm cụm từ “CSATVM” công cụ Google 500.000 lượt, dù nhà hoạch định sách, ngân hàng trung ương (NHTW) nhà nghiên cứu quan tâm nhiều, ý nghĩa cụm từ “CSATVM” mơ hồ (Clement, 2010; Laeven Valencia, 2010) Bên cạnh đó, tương tác CSATVM sách khác đặc biệt CSTT vấn đề gây nhiều tranh cãi nhà nghiên cứu (Adrian Liang, 2018) Theo Beau, Clerc Mojon (2011) mục tiêu CSTT CSATVM thường bổ sung cho nhau, nhiều trường hợp chúng lại đối nghịch CSTT hỗ trợ ổn định tài cách loại bỏ bóp méo thị trường, ổn định lãi suất qua ổn định thị trường tài (Kogar, 2006) Tuy nhiên, việc thành công việc giữ vững lạm phát mức thấp, dẫn tới cân tài NHTW trì lãi suất mức “thấp thời gian dài” (low for too long) điều khuyến khích tăng trưởng tín dụng mức làm xuất bong bóng tài sản, gây rủi ro cho tồn hệ thống (Gertler Karadi, 2013; Greenwood Hanson 2013) Hoặc, theo Dell’Ariccia, Laeven Suarez (2013) kinh tế nhỏ, gia tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát dẫn đến việc thu hút dòng vốn ngoại gây cân bên Ngược lại việc cắt giảm lãi suất dẫn đến thối lui dòng vốn gây bất ổn tài (Dumičić, 2017) Tóm lại, CSATVM ổn định tài xem chủ đề quan trọng bậc giai đoạn Tuy vậy, nghiên cứu ổn định tài thường sử dụng thang đo khác kết nghiên cứu có nhiều khác biệt (Adrian Liang, 2018) Bên cạnh đó, tương tác CSTT CSATVM dù vấn đề then chốt ổn định tài nghiên cứu chủ đề cịn tương đối ỏi kết nghiên cứu chưa có đồng nhất, đặc biệt phương pháp đo lường biến đại diện cho Ổn định tài (Adrian Liang, 2018) Ngồi ra, nghiên cứu chủ đề thường thực theo cách tiếp cận tần suất (frequentist), phương pháp có nhược điểm lớn độ xác mơ hình phụ thuộc lớn vào kích thước mẫu, cấp độ quốc gia việc có số lượng mẫu lớn khó khăn Do vậy, nghiên cứu thường dừng lại việc phân tích sách vĩ mơ đến ổn định tài nhóm quốc gia; nhiên, quốc gia lại có đặc thù riêng, việc đánh giá nhóm tổng thể khó làm rõ đặc điểm nội quốc gia nhóm nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả định lựa chọn đề tài “Tác động sách tiền tệ sách an tồn vĩ mơ đến ổn định tài chính: Nghiên cứu nước có kinh tế dẫn dắt tăng trưởng kinh tế giới” làm luận án tốt nghiệp với mong muốn hệ thống hóa khái niệm CSATVM ổn định tài chính, đề xuất thang đo ổn định tài phù hợp với thực tiễn quốc gia này, xem xét tác động CSTT CSATVM đến ổn định tài quốc gia nỗi dẫn dắt tăng trưởng kinh tế giới (Emerging and growth-leading economies – EAGLEs), các quố c gia có tốc đô ̣ tăng trưởng cao, rủi ro tài chin ́ h cũng khá lớn, tác giả sẽ phân tích cu ̣ thể điều này phầ n tổng quan nhóm nước Thơng qua tiếp cận Bayes, nghiên cứu không đưa đánh giá chung ảnh hưởng CSTT hoặc/và CSATVM đến ổn định tài nhóm EAGLEs mà cịn sâu vào phân tích tác động hai sách đến ổn định tài quốc gia cụ thể nhóm Từ phân tích này, tác giả sẽ đưa khuyến nghị sách hướng tới ổn định tài cho quốc gia thuộc nhóm nước EAGLEs 1.2 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, nay, nghiên cứu ổn định tài thường đề cập số lành mạnh tài báo căng thẳng tài Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) NHTW Châu Âu (ECB) đề xuất công cụ để theo dõi ổn định tài Tuy vậy, số lượng báo lớn, khó thu thập đặc biệt quốc gia phát triển Bên cạnh đó, việc diễn giải tiêu phức tạp số lượng lớn tiêu Vì lý này, nhà khoa học cố gắng xây dựng tiêu khác đo lường ổn định tài nhóm nước, quốc gia nghiên cứu, phương pháp đo lường phổ biến bao gồm: (i) số Căng thẳng tài (Financial stress index), (ii) số Mỏng manh tài (Financial fragility index), (iii) số Điều kiện tài (Financial stability conditions index) (iv) số Ổn định tài tổng hợp (Financial stability aggregate) (xem Nelson Perli, 2007; Gersl Hermanek, 2007; Albulescu, 2008) Trong bốn phương pháp trên, ba phương pháp đầu thể vài khía cạnh ổn định tài chưa thể phản ánh đầy đủ tượng kinh tế đa chiều ổn định tài Trong đó, số cuối Albulescu phát triển vào năm 2008, với bốn số phụ là: Chỉ số Phát triển tài chính, số Dễ tổn thương tài chính, số Lành mạnh tài số Mơi trường kinh tế giới phản ánh đầy đủ khía cạnh Ổn định tài Bộ tiêu Albulescu sau nhiều nhà nghiên cứu Morris (2010), Goran Karanovic (2015), Azka Sahara (2018) kế thừa để đo lường Ổn định tài cho nhóm nước họ nghiên cứu Tuy nhiên, đặc tính nước EAGLEs tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, để đạt tốc độ tăng trưởng địi hỏi phải có hỗ trợ lớn từ nguồn chi đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN), cán cân tài khóa quốc gia thường bị thâm hụt nợ công vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia Bên cạnh nguồn vốn nước ngồi đóng vai trị quan trọng tăng trưởng quốc gia này, điều tạo rủi ro tiềm ẩn lớn nguồn vốn bị rút đột ngột, vậy, dự trữ ngoại hối xem yếu tố then chốt việc đảm bảo ổn định hệ thống tài quốc gia Bộ tiêu Albulescu (2008) dù tương đối đầy đủ chưa phù hợp với quốc gia có Kinh tế dẫn dắt tăng trưởng kinh tế tiêu bỏ sót khía cạnh nợ cơng dự trữ ngoại hối Do vậy, nghiên cứu này, tác giả có hiệu chỉnh định tiêu Albulescu (2008) để phù hợp với đặc thù quốc gia EAGLEs Thứ hai, nghiên cứu đánh giá tác động CSTT CSATVM ổn định tài quốc gia EAGLEs Là vấn đề cộm, CSATVM Ổn định tài nhận nhiều quan tâm nhà khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu đánh giá tác động của hai yếu tố CSTT CSATVM đến ổn định tài Những tác động đồng thời CSTT CSATVM chưa nhiều, theo khảo lược tác giả, vài nghiên cứu cố gắng vấn đề kể đến Bruno, Shim Shin (2017); Gambacorta Murcia (2019); Zhang Tressel (2017) Các nghiên cứu đánh giá vài khía cạnh ổn định tài chính- tăng giá tài sản, đến chu kỳ tín dụng (Gambacorta Murcia, 2019), tác động hai sách đến giá nhà tăng trưởng tín dụng (Zhang Tressel, 2017; Gambacorta Murcia, 2019) Thậm chí, nghiên cứu riêng lẻ CSTT CSATVM đến ổn định tài chính, xem xét ổn định tài khía cạnh hệ thống tài chênh lệch tín dụng, giá trị bất động sản, tăng trưởng tín dụng, rủi ro ngân hàng Các yếu tố khơng bao hàm hết khía cạnh hệ thống tài Do vậy, thơng qua việc đề xuất tiêu ổn định tài chính, nghiên cứu giúp đánh giá tác động CSTT CSATVM đến hệ thống tài thể thống nhất, khơng phải vài khía cạnh nghiên cứu thực Thứ ba, theo mức độ lược khảo tác giả, nghiên cứu dừng lại việc đánh giá CSTT hoặc/và CSATVM đến ổn định tài đến nhóm quốc gia, quốc gia nhóm lại có đặc thù riêng hệ thống tài chính, vậy, việc phân tích tổng thể nhóm khó bao hàm tất đặc điểm nội quốc gia nhóm Thông qua cách tiếp cận Bayes, tác giả không đưa đánh giá ảnh hưởng CSTT CSATVM đến ổn định tài nhóm nước EAGLEs mà cịn sâu vào phân tích ảnh hưởng hai sách đến ổn định tài cho quốc gia cụ thể nhóm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát luận án đánh giá tác động CSTT CSATVM đến ổn định tài nhóm EAGLEs quốc gia cụ thể nhóm EAGLEs Kết đạt sở khoa học để đề xuất hàm ý sách giúp củng cố ổn định hệ thống tài chính, qua cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô, hướng tới tăng trưởng kinh tế bền vững Để đạt mục tiêu tổng quát, luận án giải mục tiêu cụ thể sau: - Đề xuất tiêu đo lường ổn định tài phù hợp đặc thù hệ thống tài quốc gia thuộc nhóm EAGLEs - Đánh giá tác động CSTT CSATVM đến ổn định tài nhóm EAGLEs quốc gia cụ thể thuộc nhóm EAGLEs - Đề xuất số hàm ý sách thực thi CSTT CSATVM để cải thiện ổn định tài nhóm nước thuộc nhóm EAGLEs 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án trả lời câu hỏi sau: - Các phương pháp đo lường ổn định tài phổ biến gì? Phương pháp thích hợp cần hiệu chỉnh để phù hợp với điều kiện thực tế quốc gia thuộc nhóm EAGLEs - CSTT CSATVM có tác động đến số ổn định tài nhóm nước EAGLEs quốc gia nhóm EAGLEs? - Giải pháp nên thực thi nhằm cải thiện ổn định tài nước EAGLEs? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án Ổn định tài chính; tác động CSATVM CSTT đến ổn định tài quốc gia có kinh tế dẫn dắt tăng trưởng kinh tế giới (Emerging and growth-leading economies – EAGLEs) Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành nước dẫn dắt tăng trưởng kinh tế (EAGLEs) gồm 15 quốc gia là: Bangladesh, Brazil, Trung Quốc, Ai Cập, Ấn Độ, Indonesia, Iran, Malaysia, Mexico, Nigeria, Pakistan, Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga Việt Nam Đây quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tiềm ẩn rủi ro tiềm ẩn, đe dọa tới ổn định tài quốc gia Những đặc thù rủi ro tiềm ẩn hệ thống tài nước thuộc nhóm EAGLEs trình bày rõ phần Tổng quan nhóm nước EAGLEs Thời gian nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu tác động CSTT CSATVM quốc gia thuộc nhóm EAGLEs giai đoạn 2008 – 2018, giai đoạn sau khủng hoảng tài giới năm 2007 Mặc dù, độ trễ, thời gian để khủng hoảng ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia khác Thậm chí ảnh hưởng khủng hoảng đến số quốc gia nhóm EAGLEs Bangladesh, Trung Quốc, Indonesia, Nigeria, Việt Nam không nặng nề quốc gia trì tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định Tuy nhiên, quy mô mức độ thiệt hại, khủng hoảng tài năm 2007 nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu trở thành học lớn nhà hoạch định quốc gia giới Để tránh xảy khủng hoảng tương tự tương lai, quốc gia trọng nhiều việc thực thi CSATVM trì ổn định tài Nghiên cứu Akinci OlmstedRumsey (2018) khẳng định kể từ sau khủng hoảng tài 2007, nước phát triển lẫn trọng nhiều việc giám sát thực thi CSATVM 1.6 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động CSTT CSATVM nước thuộc nhóm EAGLEs, luận án kết hợp phương pháp định tính định lượng để giải vấn đề nghiên cứu Để đạt mục tiêu thứ thứ hai, luận án tiến hành lược khảo nghiên cứu trước để đề xuất thang đo ổn định tài phù hợp với điều kiện thực tiễn khả tiếp cận liệu nhóm nước EAGLEs Ngồi ra, thơng qua nghiên cứu thực hiện, đề tài tổng hợp phân tích chế tác động CSTT CSATVM đến ổn định tài để đề xuất mơ hình hồi quy đánh giá tác động Hơn nữa, nghiên cứu phân tích tác động hai sách đến ổn định tài quốc gia nhóm EAGLEs Do thời gian nghiên cứu 11 năm, có 11 quan sát cho quốc gia Với số quan sát cho nước nên nghiên cứu khơng thể phân tích hồi quy theo phương pháp tần suất truyền thống Với lợi tận dụng thơng tin tiên nghiệm để phân tích hồi quy, cách tiếp cận Bayes khắc phục nhược điểm mẫu nhỏ, tạo điều kiện cho nghiên cứu tiến hành, lợi trình bày rõ phần phương pháp nghiên cứu Vì lý này, luận án áp dụng phương pháp hồi quy đa biến Bayes để đánh giá tác động CSTT CSATVM đến ổn định tài nước EAGLEs Để đạt mục tiêu thứ ba Đề xuất số hàm ý sách thực thi CSTT CSATVM để cải thiện ổn định tài nhóm nước thuộc nhóm EAGLEs, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để thảo luận đề xuất giải pháp nâng cao ổn định tài tài quốc gia thuộc nhóm EAGLEs 1.7 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu luận án liệu thứ cấp Cụ thể: Bộ tiêu đo lường Ổn định tài bao gồm số (i) Phát triển tài chính, (ii) Tính dễ tổn thương tài chính, (iii) Lành mạnh tài (iv) Mơi trường kinh tế tồn cầu - Chỉ số Phát triển tài gồm 03 tiêu: (i) số Tổ chức tài chính, (ii) số Thị trường tài chính, hai số thu thập từ Bộ số phát triển tài Quỹ tiền tệ quốc tế (Financial Development Index, 2020); (iii) Chênh lệch lãi suất thu thập từ tiêu số phát triển giới (World Development Indicators - WDI, 2020) - Chỉ số Tính dễ tổn thương tài gồm 07 tiêu: (i) Lạm phát, (ii) Thâm hụt tài khoản vãng lai, (iii) Nợ khu vực tư nhân/tổng dư nợ, (iv) Dư nợ/tiền gửi, (v) Tỷ tiền gửi/M2, (vi) Nợ công/GDP thu thập từ tiêu số phát triển giới (World Development Indicators - WDI, 2020), (vii) tỷ giá hối lvii Kết hồi quy Pakistan lviii Kết hồi quy Philippines lix Kết hồi quy Nga lx Kết hồi quy Thổ Nhĩ Kỳ lxi Kết hồi quy Việt Nam lxii Biểu đồ hội tụ Bangladesh Biểu đồ hội tụ Brazil Biểu đồ hội tụ Trung Quốc lxiii Biểu đồ hội tụ Ai Cập Biểu đồ hội tụ Ấn Độ Biểu đồ hội tụ Indonesia lxiv Biểu đồ hội tụ Iran Biểu đồ hội tụ Malaysia lxv Biểu đồ hội tụ Mexico Biểu đồ hội tụ Nigeria Biểu đồ hội tụ Pakistan lxvi Biểu đồ hội tụ Philippines Biểu đồ hội tụ Nga Biểu đồ hội tụ Thổ Nhĩ Kỳ lxvii Biểu đồ hội tụ Việt Nam lxviii DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Các đề tài khoa học hoàn thành Tên đề tài STT Nhiệm vụ Cấp Năm nghiệm thu Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ rủi ro khủng hoảng Thành viên Ngành 2020 nợ cơng Các cơng trình khoa học cơng bố STT Tên cơng trình Mức độ tham gia Năm Nơi công bố công bố Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng Tác giả Tạp chí Cơng Nghệ Ngân Hàng Tác giả Ta ̣p chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á sinh lời ngân hàng Đồng tác Ta ̣p chí Kinh tế và thương mại cổ phần Việt Nam: giả Ngân hàng châu Á thức cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành 2018 phố Hồ Chí Minh Vận dụng lý thuyết văn hóa đa chiều Hofstede để đánh giá tác động giá trị văn hóa đến kết sáng tạo số 2019 quốc gia châu Á Các yếu tố ảnh hưởng đến khả cách tiếp cận Bayes 2019 lxix Data Science for Financial Reconsidering Hofstede’s Econometrics, A Đồng tác ECONVN 2020, Different View on South and giả Studies in Cultural Dimensions: Southeast Asian Countries 2020 Computational Intelligence Cham: Springer 898 Data Science for Financial Does capital affect bank risk in Vietnam: A bayesian approach Econometrics, Đồng tác ECONVN 2020, giả Studies in 2020 Computational Intelligence Cham: Springer 898 Các nhân tố ảnh hưởng đến xếp hạng tín nhiệm quốc gia Đồng tác Ta ̣p chí Quản lý và số quốc gia Châu Á: tiếp giả Kinh tế q́ c tế 2020 cận Ordered Logit Bayes Social Existence Determines Consciousness: How the Economy Matters for Cultural Changes? A Study of Selected Tác giả Asian Journal of Economics and 2020 Banking Asian Countries Ứng dụng cách tiếp cận Bayes đánh giá tác động vốn yếu tố vĩ mô đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam Đồng tác Ta ̣p chí Kinh tế và giả Ngân hàng châu Á 2020 lxx Tác động sách an tồn vĩ mơ sách tiền tệ đến rủi ro ngân hàng nhóm nước Eagle – Cách tiếp Đồng tác Ta ̣p chí Kinh tế và giả Ngân hàng châu Á 2020 cận Bayes “4th International Conference on Financial Econometrics ECONVN'2021” & Springer edited book: Operational performance of 10 microfinance insitutions: The Đồng tác case of lower-middle income giả countries in Asia Series Title: Studies in Computational 2021 Intelligence Title of Book: Prediction and Causality in Econometrics and Related Topics (đã chấp nhận đăng) “4th International Conference on Financial Econometrics ECONVN'2021” & Springer edited book: Economic growth in EAGLE 11 emerging economies: exogenous or endogenous? Đồng tác giả Series Title: Studies in Computational Intelligence Title of Book: Prediction and Causality in Econometrics and Related Topics (đã chấp nhận đăng) 2021 lxxi “4th International Conference on Financial Econometrics ECONVN'2021” & 12 Monetary policy, macroprudential policy, institutional quality and bank risk: evidence from EAGLEs Springer edited book: Đồng tác giả group Series Title: Studies in Computational 2021 Intelligence Title of Book: Prediction and Causality in Econometrics and Related Topics (đã chấp nhận đăng) Tác động kiểm soát nội 13 đến khả sinh lời Đồng tác Ta ̣p chí Kinh tế và ngân hàng thương mại Việt giả Ngân hàng châu Á 2021 Nam Tác động sách an tồn vĩ mô đến rủi ro ngân hàng: 14 nghiên cứu Quốc gia có kinh tế dẫn dắt tăng trưởng kinh tế giới Tạp chí Nghiên cứu Tác giả Kinh tế Kinh doanh Châu Á (đã chấp nhận đăng) 2021

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan