Phần 1 của cuốn sách Sức mạnh mềm của Pháp - Những vấn đề lý luận và thực tiễn trình bày những nội dung về: cơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng sức mạnh mềm của Pháp; sức mạnh mềm Pháp thời kỳ hậu thuộc địa đến khi kết thúc Chiến tranh lạnh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG ThS CÙ THỊ THÚY LAN Biên tập nội dung: ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH HỒNG THU QUỲNH NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: ĐẶNG THU CHỈNH Chế vi tính: HỒNG THÚY NGA Đọc sách mẫu: HỒNG THU QUỲNH BÍCH LIỄU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 892-2020/CXBIPH/14-295/CTQG Số định xuất bản: 4879-QĐ/NXBCTQG, ngày 16/04/2020 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2020 Mã ISBN: 978-604-57-5556-3 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Trần Nguyên Khang Sức mạnh mềm Pháp - Những vấn đề lý luận thực tiễn : Sách tham khảo / Trần Nguyên Khang - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2018 - 224tr ; 21cm Quan hệ ngoại giao Pháp Sách tham kh¶o 327.43 - dc23 CTF0354p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Sức mạnh mềm hay quyền lực mềm (soft power) khái niệm học giả Mỹ Joseph Samuel Nye, Jr đưa lần vào năm 1990 Theo ông, sức mạnh mềm loại lực giúp quốc gia - dân tộc đạt mục đích thơng qua sức hấp dẫn, thu hút đến từ giá trị văn hóa, trị sách đối nội đối ngoại Đặc điểm bật sức mạnh mềm xuất phát từ công nhận nước khác cộng đồng giới phẩm chất, lực quốc gia Để có cơng nhận này, quốc gia phải có khả truyền bá quan điểm giá trị phương tiện hành động có sức thu hút lơi tình cảm Nước Pháp nhân tố điển hình thành công việc sử dụng phát huy hiệu sức mạnh mềm quốc gia Pháp xúc tiến đẩy mạnh ngoại giao văn hóa khắp giới thơng qua giá trị văn hóa, tư tưởng ngôn ngữ Pháp Các khu vực mang đậm dấu ấn ảnh hưởng Pháp Liên minh châu Âu Cộng đồng Pháp ngữ hay Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ với 58 nước thành viên thức, có Việt Nam Hình thức ngoại giao kinh tế, thông qua hoạt động viện trợ phát triển cứu trợ nhân đạo, hay ngoại giao giá trị trị sách SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Pháp trọng, đề cao Hiện Pháp quốc gia hàng đầu hỗ trợ phát triển dành cho nước thuộc Thế giới thứ ba Để giúp bạn đọc có thêm thơng tin sức mạnh mềm sức mạnh mềm Pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Sức mạnh mềm Pháp - Những vấn đề lý luận thực tiễn TS Trần Nguyên Khang Nội dung sách nêu bật vai trò, đặc điểm xu phát triển việc tạo dựng sức ảnh hưởng Pháp trường quốc tế; đánh giá điểm mạnh hạn chế sức mạnh mềm Pháp kỷ ngun tồn cầu hóa; đồng thời, đưa dự báo triển vọng sức mạnh mềm Pháp tương lai sở phân tích yếu tố tác động, hệ thống quan hệ quốc tế, mối quan hệ Pháp quốc gia - khu vực quan trọng, Liên minh châu Âu, Cộng đồng Pháp ngữ, đánh giá sức mạnh nội quốc gia Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2018 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI MỞ ĐẦU Cộng hòa Pháp quốc gia phát triển hàng đầu kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ châu Âu giới (kinh tế Pháp đứng thứ sáu giới sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức Anh)1 Tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Pháp năm thành viên thường trực Tại châu Âu, Pháp thành viên quan trọng Liên minh châu Âu (EU) Có thể xem quốc gia đầu tàu kinh tế - trị EU bên cạnh nước Đức Sau Chiến tranh giới thứ hai, sức mạnh Pháp có suy giảm đất nước đóng vai trị quan trọng quan hệ quốc tế, đặc biệt khu vực châu Âu, châu Phi Pháp ảnh hưởng lớn số nước châu Phi khu vực truyền thống, đặc biệt Cộng đồng Pháp ngữ Đường lối đối ngoại Pháp quán việc thi hành sách đối ngoại độc lập, đa phương Đối với Việt Nam, Pháp quốc gia thiết lập quan hệ bang giao truyền Tổng Lãnh quán Pháp Thành phố Hồ Chí Minh (Consulat Général de France Ho Chi Minh Ville): “Tổng quan nước Pháp”, http://www.consulfrance-hcm.org/Tong-quan-nuocPhap, 321, truy cập ngày 29-7-2016 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN thống lâu đời Pháp đối tác quan trọng sách đối ngoại Việt Nam1 Mối quan hệ song phương Pháp - Việt thể tích cực nhiều bình diện, từ trị, kinh tế, văn hóa đến giáo dục, thương mại, đầu tư, Đây mối quan hệ đơi bên có lợi, đặc biệt Việt Nam, thơng qua Pháp để tranh thủ hội mở rộng quan hệ với nước châu Âu (EU) giới (cụ thể với Cộng đồng Pháp ngữ - bao gồm quốc gia sử dụng tiếng Pháp tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ thứ hai, đa phần nước vốn thuộc địa Pháp)2 Nghiên cứu đối ngoại Pháp, thấy ưu điểm trội quốc gia sử dụng nhằm tạo dựng vị ảnh hưởng “sức mạnh mềm” Sức mạnh mềm thuật ngữ Giáo sư Joseph Nye, Đại học Harvard giới thiệu giới nghiên cứu quan hệ quốc tế quan tâm thời gian gần Theo Giáo sư Joseph Nye, sức mạnh mềm khả đạt muốn cách tác động tới hệ thống giá trị người khác thông qua hấp dẫn thuyết phục3 Đặc biệt, thời đại tồn cầu hóa với nối kết nhiều quốc gia - dân tộc, đạt thiện cảm từ cộng đồng quốc tế Đại sứ quán Pháp Việt Nam (Ambassade France Vietnam): “Hợp tác kinh tế Pháp - Việt”, http://www.ambafrancevn.org/Hop-tac-kinh-te-Phap-Viet, 2016, truy cập ngày 29-7-2016 Xem Đinh Công Tuấn (Chủ biên): Liên minh châu Âu - Hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011, tr 244-259 Xem Nye, Joseph S.: “Soft Power and American Foreign Policy”, Political Science Quarterly, Vol 119, No 2, 2004, tr 255-270 66 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN sớm chiều Điều thể qua dòng tư tưởng phản kháng mang tên “chủ nghĩa hậu thực dân” (hoặc chủ nghĩa hậu thuộc địa, thuyết hậu thuộc địa, )1 Đối với dòng tư tưởng này, chủ nghĩa thực dân cơng “khai hóa” để lại hậu nghiêm trọng cho nước vốn thuộc địa Tiến trình “khai hóa” giúp nâng cao dân trí, thực chất phục vụ cho hệ thống cầm quyền nhằm mục đích chuyển hướng, dẫn dắt tư người dân Bên cạnh yếu tố giao lưu nô dịch - áp đặt, chiếm hữu đất đai, tài nguyên sinh mạng nhiều người dân địa xung đột Sau thực dân Pháp rút quân, nhiều quốc gia chìm nghèo đói, xung đột sắc tộc, chậm phát triển, thời gian dài Nhiều tiếng nói phản kháng vấn đề vang lên mạnh mẽ Đơn cử Aimé Fernand David Césaire (1913-2008), nhà thơ thuộc Cộng đồng Pháp ngữ, tác gia trị gia từ Martinique, người sáng lập phong trào châu Phi (Négritude) văn học Pháp ngữ Trong tác phẩm Luận chủ nghĩa thực dân (xuất lần đầu năm 1950), Aimé Césaire cho chủ nghĩa thực dân không chưa phong trào từ thiện với mục tiêu cải thiện sống dân tộc thuộc địa2 Thay vào đó, Xem Ania Loomba: Colonialism/ Postcolonialism, Routledge, New York, 1998 Xem Aimé Césaire (1955, 2004): Discours sur Colonialism, Présence Africaine, Paris Aimé Césaire (bản tiếng Anh) (2000): Discourse on Colonialism, Monthly Review Press, New York, tr 36, 39, 42 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM 67 động chủ nghĩa thực dân hồn tồn tập trung vào lợi ích mình, hành động khai thác kinh tế nước thuộc địa Với vấn đề thuộc địa mà văn minh châu Âu tạo ra, chủ nghĩa thực dân “không thể biện hộ”, tức hiểu cách sai lầm chủ nghĩa thực dân mang yếu tố tích cực tiến trình thực dân hóa Aimé Césaire tun bố rằng, “khơng có kẻ xâm thực cách ngây thơ, khơng có kẻ xâm thực mà miễn tội, quốc gia xâm thực, với văn minh ủng hộ cho thực dân hóa, vũ lực văn minh bệnh hoạn, văn minh xuống cấp mặt đạo đức ”1 Từ đây, chủ nghĩa thực dân gắn nhãn “dã man” việc đối xử cách bất công với người quốc gia thuộc địa Mối quan hệ cho “sự lao động cưỡng bức, đe dọa, áp lực, cảnh sát, thuế, trộm cắp, hiếp dâm, ép buộc, khinh miệt, hồ nghi, kiêu căng, tự mãn, giới tinh hoa khơng não, quần chúng bị suy thối”2 Dịng tư tưởng hậu thực dân phê phán mạnh mẽ, liệt chủ nghĩa thực dân hình thức phi nhân tính, dẫn đến kết phân biệt chủng tộc châu Âu dân tộc cịn lại Đây xem đặc tính chung đế quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Thông qua tư tưởng thực dân, họ kích động, 1, Aimé Césaire (1955, 2004): Discours sur Colonialism, Présence Africaine, Paris Aimé Césaire (English Version) (2000): Discourse on Colonialism, Monthly Review Press, New York, tr.39, 42 68 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN làm dấy lên nỗi sợ hãi, lòng căm thù ghê tởm người dân nước thuộc địa, ngạo mạn văn minh thống trị lên phần lại giới Các văn hóa bị tách làm hai phân cực, bên người phương Tây bề thống trị với bên phần cịn lại giới, phía bên kia, thấp bé bị trị Tất điều tạo nên xung đột văn minh, mang tính khơng khoan nhượng, khơng thể giảm thiểu khơng có điểm kết thúc1 Q trình khai thác thuộc địa thực dân hóa vết nhơ để lại nhiều hậu nặng nề với dòng chảy lịch sử chung nhân loại Tuy nhiên, bên cạnh có ý kiến ủng hộ mặt tích cực mà q trình mang lại Léopold Sédar Senghor (1906-2001) - nhà thơ, trị gia, nhà lý luận văn hóa tổng thống Xênêgan, nhận định: “Q trình thực dân hóa phiêu lưu nhân loại Và phiêu lưu khác, theo bùn vàng Vậy giữ lại bùn mà cách giữ lại vàng”2 Thật khó phủ nhận hậu nghiêm trọng mà chủ nghĩa thực dân để lại, “vàng” nối kết văn hóa lịch sử cộng đồng nước vốn thuộc địa Đơn cử tiếng Pháp, từ chỗ dùng số nước Xem Edward Said: Orientalism, Vintage Books, New York, 1979; Culture and Imperialism, Vintage Book, New York, 1994 Học viện Ngoại giao: Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ quan hệ với Việt Nam từ 1986 đến nay, Sđd, tr 31 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM 69 châu Âu, như: Pháp, Bỉ, Thụy Sĩ, Lúcxămbua, với q trình thực dân hóa thực thi sách giáo dục, trở nên phổ cập, châu Phi Đơng Dương Đây tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ sau này, với tham gia hầu hết tất nước vốn thuộc địa Pháp Trên bình diện ngoại giao, sau q trình đấu tranh giải phóng nước thuộc địa hồn thành, Pháp nhanh chóng thiết lập quan hệ đặc biệt với nước này, tinh thần gắn kết bình đẳng quốc gia Đặc biệt thông qua Cộng đồng Pháp ngữ, Pháp thể vai trò trách nhiệm quốc gia Thách thức thứ hai Pháp nửa sau kỷ XX tìm lại vị thế, tiếng nói trường quốc tế Sau Chiến tranh giới thứ hai, Pháp sức ảnh hưởng lớn Tuy nhiên, để đối phó với Liên Xơ, nước Mỹ Anh muốn giữ mối quan hệ đồng minh với Pháp trì ảnh hưởng Pháp Tây Âu Với việc tham gia vào Liên hợp quốc, Pháp có ghế thường trực Hội đồng Bảo an, ngang tầm với Liên Xô, Mỹ, Anh Trung Quốc Năm 1948, Pháp gia nhập Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Âu (OEEC) chấp nhận Kế hoạch Marshall Mỹ1 Năm 1949, Pháp gia nhập NATO Trong thời gian Chiến tranh Xem Brian Angus McKenzie: Remaking France, Americanization, Public Diplomacy and the Marshall Plan, Berghahn Books, New York, 2005 70 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN lạnh, Pháp phần khối phương Tây đối lại khối Đông Âu, thơng qua vị trí thành viên NATO Đồng thời, Mỹ Anh ủng hộ Pháp sở hữu bom nguyên tử sức mạnh “răn đe” Về sức mạnh mềm, Pháp có nhiều hoạt động đáng kể Trong mối quan hệ với Mỹ, hai quốc gia khơng có hỗ trợ kinh tế - trị mà cịn văn hóa Năm 1946, hiệp định Blum-Byrnes thông qua, cho phép nhập với số lượng lớn phim Pháp - Mỹ chiếu rạp chiếu phim hai quốc gia cách thức truyền bá văn hóa Bên cạnh đó, ngoại giao Pháp cịn ghi dấu ấn việc đưa ý tưởng châu Âu thống Ý tưởng tăng tốc bối cảnh chiến chống lại Liên Xô khối tư bản1 Đây sở để sau nước Pháp gia tăng ảnh hưởng khu vực Sau Tướng de Gaulle lên nắm quyền, ông sớm rút Pháp khỏi NATO vào năm 1966 để trì sách quốc tế độc lập Hơn nữa, Tướng de Gaulle khơng ngần ngại liên minh có mối quan hệ gần gũi với khối khác nhau, quan hệ với Trung Quốc qua việc công nhận nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Trong Chiến tranh lạnh, Pháp liên kết với quốc gia thuộc khối xã hội chủ nghĩa, tạo tiền đề gắn kết mối quan hệ Pháp với quốc gia thuộc Thế giới thứ ba Xem Nguyễn Quang Thuấn, Nguyễn An Hà: Các nước Đông Âu gia nhập Liên minh châu Âu tác động tới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005, tr 3-10 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM 71 sau Chiến tranh lạnh kết thúc1 Còn châu Âu, de Gaulle, phải khối thứ ba, có sức mạnh ảnh hưởng ngang với Mỹ Liên Xô Pháp nhận định Đức quốc gia phù hợp với dự án châu Âu theo ý tưởng de Gaulle, nhằm hình thành châu Âu với sắc dân tộc nước liên kết thông qua kinh tế2 Ngồi ra, sức mạnh kinh tế có suy giảm, Pháp tiếp tục thủ đô văn hóa châu Âu với khai phá, sáng tạo mang tính tiên phong nhiều lĩnh vực, từ văn học, triết học đến điện ảnh, thời trang âm nhạc Pháp tiếp tục quốc gia dẫn dắt dòng tư tưởng Chủ nghĩa sinh, Hiện tượng học, Cấu trúc luận, Hậu đại, Nữ quyền, ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn hệ thống tư tưởng giới nửa sau kỷ XX Không thể không nhắc đến tên tuổi bật Jean-Paul Sartre (1905-1980), Simone de Beauvoir (1908-1986), Albert Camus (1913-1960), Roland Barthes (1915-1980), Claude Levi-Strauss (1908-2009), Họ người định hình nên dịng tư tưởng có ảnh hưởng lớn khơng Pháp mà cịn giới Chủ nghĩa sinh Pháp phát triển khắp phương Tây từ năm 1960 đạt nhiều tiếng tăm Cấu trúc luận, Hiện tượng học Pháp xem Philippe Hugon: “La politique africaine de la France-Entre relations complexes et complexées”, http://www.diploweb.com/Lapolitique-africaine-de-la.html, 2016, truy cập ngày 26-7-2016 Xem Serge Berstein: Chân dung nguyên thủ Pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2006, tr 293-295 72 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN chìa khóa tiếp cận triết học đại Chủ nghĩa hậu đại Pháp triết thuyết thống trị triết học phương Tây từ nửa cuối kỷ XX đến nay, chí có sức ảnh hưởng lớn Mỹ Trong lĩnh vực nghệ thuật, sao, nghệ sĩ Pháp thời kỳ Alain Delon, Brigitte Bardot, Catherine Deneuve, Dalida, Johnny Hallyday, Sylvie Vartan, biểu tượng văn hóa tồn cầu, có sức hấp dẫn, ảnh hưởng mạnh mẽ, ngang tầm với ngơi Hollywood thời kỳ Hồng kim Xu hướng Làn sóng (Nouvelle Vague) điện ảnh Pháp làm nổ cách mạng cách thực phim, chí cịn tác động mạnh mẽ khai phá góc nhìn Hollywood Đơn cử phim Và Chúa tạo đàn bà Brigitte Bardot (1956) kiện gây chấn động giới điện ảnh tồn cầu đề cập đề tài giải phóng phụ nữ thời điểm chủ đề dè dặt Hollywood thời Trong năm 60-70 kỷ XX, Pháp với Mỹ, Italia, Nhật Bản điện ảnh hùng mạnh giới, sản xuất nhiều phim có giá trị mà đến xem tác phẩm điện ảnh kinh điển thời đại Như vậy, với nỗ lực sau Chiến tranh giới thứ hai thời kỳ Chiến tranh lạnh, Pháp dần khơi phục lại vị sức mạnh Trên bình diện trị quốc tế, vị thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc góp phần quan trọng giúp Pháp giữ vững ảnh hưởng tiếng nói Pháp với Đức đầu tàu tích cực Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM 73 khu vực châu Âu Từ sau phong trào giải phóng dân tộc, nước vốn thuộc địa Pháp tiếp tục trì mối quan hệ truyền thống lịch sử với Pháp qua Cộng đồng Pháp ngữ Trong ngoại giao, Pháp ủng hộ mạnh mẽ chủ nghĩa đa phương Trong lĩnh vực quân sự, năm 1960, Pháp sở hữu sức mạnh vũ khí hạt nhân, bên cạnh siêu cường Mỹ Liên Xô, đồng thời khẳng định độc lập quân từ chối tham gia NATO, liên minh quân mang đậm dấu ấn Mỹ Tây Âu Văn hóa Pháp khẳng định vị trí trung tâm văn hóa giới với đóng góp khai phá tiên phong triết học, điện ảnh, âm nhạc, thời trang, Đó tiền đề lịch sử giúp Pháp củng cố vị sức ảnh hưởng bước vào thời kỳ tồn cầu hóa e) Nước Pháp bước vào thời kỳ tồn cầu hóa Chiến tranh lạnh kết thúc mở quan hệ quốc tế thời kỳ tồn cầu hóa với nhiều tác động mạnh mẽ đến tính chất giới đương đại1 Với tồn cầu hóa, quốc gia giới hướng đến hội nhập hợp tác đa phương Bản chất mối quan hệ quốc tế có chuyển biến theo khuynh hướng ly tâm với chia sẻ, cân quyền lực quốc gia Theo đó, khó quốc gia tự xưng bá chủ hệ thống quốc tế sau Chiến tranh lạnh Tính hợp pháp sức mạnh cứng, vốn phổ biến Vũ Dương Huân: “Nhân tố làm thay đổi xu phát triển cục diện giới nay”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Hà Nội, số 4, 2008 74 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN thời Chiến tranh lạnh, khơng cịn ưu tiên số quốc gia hoạt động đối ngoại Quan niệm sức mạnh thời toàn cầu hóa có số thay đổi đáng kể yếu tố thuộc sức mạnh cứng quân sự, lãnh thổ, dân số, dần nhường chỗ cho yếu tố phi “bạo lực” kinh tế, văn hóa, giáo dục, tri thức, phát triển khoa học công nghệ, Các quốc gia bắt đầu xem xét lại cấu sức mạnh với diện bổ sung từ chiều kích sức mạnh mềm Sử dụng sức mạnh mềm chí cịn xem ưu tiên sách đối ngoại, góp phần thúc đẩy liên kết, gia tăng hiểu biết, đồng thời làm “mềm” mối đe dọa tiềm tàng hữu rõ nét sức mạnh cứng Thời kỳ đương đại, vị sức mạnh Pháp khó so với thời kỳ đế quốc hoàng kim, nhiên Pháp có nhiều lợi cạnh tranh yếu tố vật chất lẫn phi vật chất1 Đầu tiên, xét địa lý, yếu tố quen thuộc cách nhìn nhận sức mạnh theo cách cổ điển, Pháp quốc gia có ưu địa lý lãnh thổ với tổng diện tích 674.843 km2 2, bao gồm lãnh thổ quốc khu vực lãnh thổ hải ngoại (DOM-TOM) Như vậy, Pháp nước rộng Tây Âu, lớn thứ ba châu Âu (sau Nga Ucraina), Xem Jonathan Fenby: France on the Brink - A Great Civilization Faces the New Century, Arcade Publishing, New York, 1999 Theo TS Hoàng Phong Hà (Chủ biên): Các nước số lãnh thổ giới, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.169: tổng diện tích Pháp (bao gồm lãnh thổ hải ngoại) 643.801 km2, xếp thứ 43 giới Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM 75 nước rộng thứ 40 giới1 Hệ thống DOM-TOM nằm rải rác toàn giới (bao gồm quần đảo Tây Ấn, Reunion, Tahiti, ), giúp Pháp tạo nên ưu địa trị mà quốc gia có Về kinh tế, yếu tố có tầm quan trọng lớn việc tạo dựng sức mạnh quốc gia, theo thống kê Cơ quan thống kê Liên hợp quốc, Pháp quốc gia có kinh tế lớn hàng đầu giới Trong thập niên 1980-1990, Pháp xếp thứ tư sức mạnh kinh tế; thập niên 2000-2010, Pháp xếp thứ năm, Trung Quốc vươn lên vị trí thứ hai Năm 2015, Pháp xếp thứ sáu giới tính theo GDP, sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức Anh2 Bên cạnh đó, Pháp thuộc khối kinh tế mạnh giới EU thuộc nhóm tám quốc gia cơng nghiệp phát triển hàng đầu G83 Lợi kinh tế hỗ trợ Pháp phát triển sức mạnh mềm thông qua việc triển khai hoạt động viện trợ, cứu trợ quốc tế, qua đóng góp vào ngân sách chung Liên hợp quốc, giúp Pháp có khoản chi ổn định hoạt động ngoại giao văn hóa tồn giới (hằng năm, Pháp chi 1% GDP cho ngoại giao văn hóa, ngang với Mỹ Anh)4 Về quân sự, Pháp năm 1, Xem Elisabeth Lau: L’état de France, Sđd, tr 50, 130-133 Knoema: World GDP ranking 2015: Data and Charts, http://knoema.fr/nwnfkne/world-gdp-ranking-2015-data-andcharts, 2015, truy cập ngày 15-3-2015 Xem Elisabeth Lau: L’état de France, Sđd, tr 102-104 76 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN quốc gia thức cơng nhận sở hữu vũ khí hạt nhân, tạo cân quyền lực cứng cường quốc hạt nhân nhằm bảo đảm an ninh chung Với sức mạnh quân sự, Pháp tham gia tích cực vào hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc quốc gia đứng thứ năm đóng góp tài quân đội cho tổ chức Về yếu tố văn hóa, nước Pháp tiếp tục kế thừa di sản tinh thần vật chất bảo tồn gần nguyên vẹn qua thời gian Tháp Eiffel, Điện Louvre với hàng ngàn cổ vật, Cung điện Versailles, nhiều di sản phi vật thể khác văn chương, tư tưởng, âm nhạc, không tài sản văn hóa vơ giá Pháp mà cịn chung tồn nhân loại Về vị Pháp nối kết tương quan với quốc gia khác, Pháp thể quốc gia trung gian tạo cân quyền lực quan hệ quốc tế Pháp tiếp tục giữ vai trò năm thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, quốc gia đưa sáng kiến, giải pháp tham gia tích cực vào vấn đề chung tồn cầu bảo đảm an ninh, hịa bình, biến đổi khí hậu, giảm đói nghèo, Ngồi ra, quốc gia có hai gắn kết quan trọng, EU Cộng đồng Pháp ngữ Với EU, xem cộng đồng kinh tế, trị hỗ trợ tích cực cho Pháp củng cố nâng cao sức mạnh vị Sau 60 năm thành lập, EU cho thấy liên minh có sức hút lớn với nước tỏ rõ sức ảnh hưởng vấn đề quốc tế Bắt đầu từ sáng Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM 77 kiến Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman việc thành lập liên minh kinh tế - trị (với phát biểu tiếng vào ngày 9-5-1950, đến xem sinh nhật EU với tên gọi "Ngày châu Âu"), Cộng đồng than thép châu Âu thành lập với sáu thành viên tập trung chủ yếu khu vực Tây Âu, sau trở thành Liên minh châu Âu (từ ngày 01-11-1993) Đến nay, EU mở rộng sang Đông Âu với tổng số 28 thành viên, tức hầu hết quốc gia châu Âu gia nhập EU1 Như vậy, từ châu Âu bị chia rẽ nặng nề chiến tranh, hệ tư tưởng tham vọng kinh tế - trị, sau Liên minh đời, nguồn động lực - gắn kết xuất toàn khu vực Sự hình thành EU phản ánh ý nguyện quốc gia Tây Âu việc hợp nhằm hướng đến khôi phục, củng cố, tăng cường sức mạnh ảnh hưởng châu Âu trường quốc tế Ngày nay, lục địa châu Âu khu vực có ý nghĩa quan trọng tranh địa - trị giới, với giá trị, tơn mà EU hướng tới gìn giữ hịa bình, thắt chặt tình đồn kết, bảo đảm an ninh khu vực, Trong trình hình thành từ Cộng đồng than thép đến Liên minh châu Âu ngày nay, vai trò Pháp rõ nét, Ngày 29-3-2016, Thủ tướng Anh thức kích hoạt Điều 50 Hiệp ước Lisbon, khởi động tiến trình đàm phán khỏi EU (Brexit) Dự kiến tiến trình hồn tất vào tháng 3-2019, thời gian này, Vương quốc Anh thành viên đầy đủ EU (BT) 78 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN không quốc gia sáng kiến, đầu tàu, mà cịn có nhiều đóng góp cho việc xây dựng hình ảnh Liên minh châu Âu trường quốc tế Cộng đồng Pháp ngữ có 58 thành viên tính đến tháng 11-20161 Ngồi số nước phát triển Bỉ, Canađa, Thụy Sĩ, phần nhiều nước phát triển Tuy không thực có nhiều tác động lớn kinh tế, mặt trị văn hóa, Cộng đồng Pháp ngữ quốc gia thành viên, có Pháp, đóng góp tiếng nói có trọng lượng vấn đề nghị quốc tế giải pháp tìm kiếm hịa bình an ninh toàn cầu Như vậy, sức mạnh vị Pháp, thông qua liên minh nối kết đặc biệt, khẳng định gia tăng Tuy nhiên, có giới hạn giai đoạn Về kinh tế, Pháp đối mặt với phát triển trì trệ chậm đổi khó khăn việc thích ứng với xu đại hóa cạnh tranh lớn từ số quốc gia kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Braxin, Bên cạnh đó, nhiều vấn đề xã hội toán nan giải với Pháp, tỷ lệ thất nghiệp cao (khoảng 9,9% dân số thất nghiệp độ tuổi lao động)2, già hóa dân số, vấn đề nhập cư, tình trạng an ninh bạo lực Tham khảo website Cộng đồng Pháp ngữ, truy cập ngày 4-10-2017, địa http://www.francophonie.org/IMG/ pdf/som-xvi-membres-oif-vf.pdf TS Hoàng Phong Hà (Chủ biên): Các nước số lãnh thổ giới, Sđd, tr 171 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM 79 số vùng ngoại ô thành phố lớn1 Gần đây, nước Pháp đích nhắm đến hành động công khủng bố quốc tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh, du lịch Pháp Đây yếu tố khiến cho việc triển khai sức mạnh mềm Pháp gặp phải cản trở định, nguồn lực bị phân tán để giải khó khăn nội quốc gia Từ phân tích trên, xác định sức mạnh vị nước Pháp bối cảnh quốc tế khu vực năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, Mỹ xem siêu cường giới với sức mạnh vượt trội kinh tế, trị phổ biến văn hóa Các nước Anh, Pháp, Nga Trung Quốc, với Mỹ, năm quốc gia giữ ghế thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc năm quốc gia công nhận sở hữu vũ khí hạt nhân Đức Nhật Bản, khơng sở hữu sức mạnh quân sự, coi cường quốc với sức mạnh kinh tế công nghệ Các nước Canađa, Ôxtrâylia, Braxin, xếp vào nhóm cường quốc bậc trung, sức mạnh kinh tế sức ảnh hưởng trường quốc tế mức độ trung bình Từ sau Chiến tranh lạnh, xét tương quan lực lượng, Pháp nước có kinh tế, quân thuộc nhóm hàng đầu giới Tại Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu Cộng đồng Pháp ngữ, Pháp thành viên có tiếng nói quan trọng Văn hóa Pháp văn Xem Elisabeth Lau: L’état de France, Sđd, tr 67-72 80 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN hóa đánh giá có chiều sâu tầm cao, nhận nhiều mến mộ giới Như vậy, với vị nguồn lực tại, Pháp sử dụng sức mạnh mềm giá trị trị, ngoại giao văn hóa, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, ngoại giao kinh tế (viện trợ - cứu trợ nhân đạo), nhằm tạo ảnh hưởng lan tỏa theo cách riêng Lựa chọn sử dụng sức mạnh mềm xem thích hợp với nước Pháp bối cảnh với hội nhập khu vực toàn cầu ngày sâu rộng sơi Trong kết nối tồn cầu đó, quốc gia biết tận dụng phát huy tối đa nguồn lực mình, quốc gia thành cơng Và tích lũy lịch sử lợi cạnh tranh giúp Pháp sử dụng sức mạnh mềm cách hữu hiệu thời kỳ ... hàng Thế giới 14 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP Nhận thức sức mạnh mềm Khái niệm ? ?sức mạnh? ?? nói chung... http://www.thanhnien.com.vn/van-hoa-nghethuat/tong-lanh-su-phap-tai-tphcm-emmanuel-lybatallan-chung-toimuon-lan-toa-tinh-than-phap-5 412 59.html, 2 015 , truy cập ngày 2 5-4 -2 015 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC... http://www.diplomatie.gouv.fr/fr/le-ministre-lessecretaires-d-etat/anciens-ministres/laurent-fabius/discours/article/lafrance-une-puissance-d, 2 013 , truy cập ngày 2 6-7 -2 015 46 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC