Chính sách ứng phó khủng hoảng kinh tế của việt nam phần 1

169 5 0
Chính sách ứng phó khủng hoảng kinh tế của việt nam phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CK.0000066591 Minn quftNii TS.ĐOÂN XUÂN ĨHỦY (Đổng chủ biên) 13 nbUTcra CHÍNH SÁCH UNG PHĨ KHỦNG HOẢNG KINH TÊ x CU1# VIỆT NAM ■ CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ KHỦNG H0ẢN6 KINH TÉ CÙA VIỆT NAM Mã SCK 3.33 (V) CTQG - 2010 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Hồ CHÍ MINH VIỆN KINH TÊ TS NGUYỄN MINH QUANG TS AỐN XN THỦY (Đống chù biên) CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ KHỦNG HOẢNG KINH TÊ CỦA VIỆT NAM (S ách tham k h ả o ) NHÀ XUẮĨ BÀN CHÍNH ĨR Ị QUOC GIA Hi Nội - 2010 Tập th ể tác giả: TS Nguyễn Minh Quang (đồng chủ biên) TS Đoàn Xuân Thuỷ (đồng chủ biên) PGS.TS Nguyễn Thị Như Hà PGS.TS Nguyễn Đình Kháng PGS.TS Nguyễn Văn Hậu PGS.TS Hồng Thị Bích Loan TS Phạm Thị Tuý Th.s Ngô Tuấn Nghĩa CN Trần M inh Ngọc CHÚ DẨN CỦA NHÀ XUẤT BẢN Cuộc khủng hoảng kinh tế giới diễn từ tháng cuối năm 2008 đầu năm 2009 Mỹ lan nhanh sang nưốc lớn Nhật, Pháp, Đức diễn biến phức tạp, bùng nổ mạnh mẽ ngành, lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bất động sản V.V Trước bối cảnh tác động khủng hoảng kinh tế giới đến Việt Nam, Chính phủ ban hành hệ thống sách ứng phó nhằm trì ổn định kinh tế vĩ mơ, điểu thể íiiện linh hoạt Chính phủ điểu hành kinh tế chưa có nhiều kinh nghiệm vê ứng phó với tác động khủng hoảng kinh tế giói Đáp ứng nhu cầu bạn đọc có tư liệu tham khảo việc tìm hiểu nội dung vể sách ứng phó với khủng hoảng kinh tế Nhà nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách: Chính sách ủng phó với kh ủ n g hoảng kinh tế Việt Nam Cuốn sách tập thể tác giả Viện Kinh tế, Học viện Chính trị hành qc gia Hồ Chí Minh biên soạn dựa CƯ sỏ nguồn sơ' liệu, tư liệu thức cơng bố, có phân tích, kế thừa, bổ sung nhằm bưốc đầu đánh giá thành cơng sách ứng phó khủng hoảng kinh tế Việt Nam vấn để cần tiếp tục hoàn thiện nguyên nhân, giải pháp khắc phục Trong trinh biên soạn xuất bản, tác giả Nhà xuất cô' gắng sách cịn có khiếm khuyết định Vì vậy, mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc để lần tái sau sách hoàn chỉnh 'Xin giới thiệu sách với bạn đọc Tháng năm 2010 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q uốc GIA MỞ ĐẦU Khủng hoảng kinh tê bệnh tồn kèm với vận động, phát triển chủ nghĩa tư Lịch sử chứng minh điều Ngày nay, điêu kiện thê giới đại, khủng hoảng kinh tế biểu dưói nhiều hình thức khác nhau: khủng hoảng kinh tê khu vực; khủng hoảng dầu mỏ; khủng hoảng tài tiền tệ; khủng hoảng môi trường V.V Diỗn biến khủng hoảng ngày khốc liệt, sức lan toả nhanh vùng chịu ảnh hưởng ngày lớn Cuộc khủng hoảng kinh tế th ế giới diễn từ tháng cuối năm 2008 đầu năm 2009, b ắ t đầu từ Mỹ, sau lan nhanh sang nước lớn N hật, Pháp, Đức kinh tế khác Diễn biến khủng hoảng kinh tế lần r ấ t phức tạp, bùng nổ m ạnh mẽ ngành, lĩnh vực: tài chính, ngân hàng, bất động sản cơng nghiệp chê tạo ô tô v.v vốn coi nhạy rảm, siêu lợi nhuận, tưởng trụ vững hồn cảnh b ất lợi Điều dặt nhiều câu hỏi cần lòi giải đáp Các lý thuyết kinh tế học đại trước thường đưa kết luận khẳng định vị thê tập đoàn kinh tế siêu cường, khả thích nghi phát triển điều kiện cách m ạng khoa học công nghệ đại V.V Sự đổ vỡ bất ngờ to lỏn chủ th ể kinh tế có lịch sử phát triển ổn định hàng th ế kỷ, v.v đặt vấn để cần kiểm chứng lại lý th u y ết Để đối phó vói khủng hoảng, quốc gia, tổ chức kinh tế th ế giới khu vực, từ mức độ khác thực hàng loạt biện pháp, sách m ạnh để giải cứu kinh tế Nhưng lại, biện pháp sách chủ yếu dùng ngân sách nhà nước để hỗ trợ cho ngành, lĩnh vực kinh tế trì ổn định p h át triển Về m ặt lý thuyết, trường phái kinh tế, học giả kinh tế th ế giới nhìn nhận xem xét lại lý thuyết kinh tế đặt bối cảnh lịch sử th ế giới, nhằm luận giải cách thuyết phục nguyên nhân khủng hoảng tài th ế giới lần này, từ đề xuất phương hướng giải pháp khắc phục Việt Nam chịu tác động khủng hoảng kinh tê không nhỏ kinh tế nưốc ta hội nhập sâu, rộng vào nển kinh tê toàn cầu, n h ất lĩnh vực đầu tư, xuất nhập khẩu, tài lan toả sang lĩnh vực khác Nhằm ứng phó vói khủng hoảng, từ kinh nghiệm lãnh đạo đạo thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Chính phủ thực biện pháp, sách thiết thực liệt, tập trung vào vấn đề kinh tế vĩ mơ: sách đầu Qua th a n h tra công tác hỗ trợ lãi suất, Ngân hàng Nhà nước phát 3.923 vay vi phạm, tương đương 8.334 tỷ đồng Vi phạm nhiều n h ấ t ngân hàng cổ phần VỚI 5.916 tỷ đồng, kê đến ngân hàng thương mại nhà nước Việc hỗ trợ lãi suất theo Quyết định sô' 131/QĐ-TTg triển khai từ đầu năm hỗ trợ cho nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ sô doanh nghiệp xuất hàng hố để ổn định thị trường Các gói kích cầu thực theo Quyết định số 443/QĐ-TTg, Quyết định số 497/QĐ-TTg, triển khai chậm, th ủ tục phiền hà Trong trình triển khai bộc lộ sơ m ặt cịn tồn tại: T h ứ số quy định liên quan đến việc thực cở chê cho vay, hỗ trợ lãi suất lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo Quyết định sô' 497/QĐ-TTg triển khai chậm vướng mắc xử lý chưa có hiệu cao T h ứ hai, chê hỗ trợ lãi su ất triển khai vay ngắn hạn phạm vi nước, đối tượng hưởng thụ rộng gây khó khăn cho cơng tác th anh tra, giám sá t Bộ, ngành, làm phát sinh công việc rấ t lớn tăng chi phí cho ngân hàng thương mại T h ứ b a , m ứ c lã i B U ất BQU k h i hỗ trỢ lã i s u â t tư n g đương Vối lãi suất cho vay vôn vay thấp lãi su ấ t tiền gửi có kỳ hạn tác động làm tăn g lãi tín dụng mức cao, gây sức ép tăng lãi 153 suất, tăng tỷ giá, phát sinh tượng lợi dụng chê để trục lợi T h ứ tư, tấ t đối tượng vay vốn hưởng sách hỗ trợ lãi suất, nên trình triển khai thực phát sinh vướng mắc, kiến nghị khiếu nại, nhiều doanh nghiệp không thuộc đối tượng hỗ trợ lãi suất, cho sách khơng cơng Thứ n ă m , đổỉ tượng hỗ trợ lãi su ất thuộc nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh t ế kéo dài p h t sinh tâm lý ỷ lại giá thành, lợi nhuận, v.v chưa phản ánh cách xác đáng, tức chưa phản ánh q trình thực tiễn, có hỗ trợ tính cạnh tranh khơng cao Thủ tục q rườm rà, r ấ t nhiều quy định không đồng bộ, không hợp lý Vĩnh Phúc, 52% sơ' ngưịi dân bị từ chối hỗ trợ lãi su ất khơng có th ủ tục hợp lý theo quy định Ruộng đất m anh mún, người dân không m ặn mà với máy móc phương tiện giới, việc sử dụng vật tư với sơ' lượng ít, người dân khơng mn tham gia gói hỗ trợ Các gói hỗ trợ khác theo Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg hay Quyết định sơ' 443/QĐ-TTg vê thực tốt hơn, nhiên hỗ trợ cho đối tượng, doanh nghiệp có sử dụng nhiêu lao động, doanh nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, dặc biệt doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh th iế t bị phục vụ nông nghiệp, nông thơn chưa hiệu Việc triển khai cho vay vốn có hỗ trợ lãi su ất vừa qua Chính phủ nói 154 chung đạt hiệu Tuy nhiên, việc triển khai vay vôn nông dân nơng thơn q nhiều khó khăn q nhiều thủ tục điều kiện Theo quy định người nông dân nơng thơn muốn vay vốn phải thoả mãn điều kiện: Một, phải bảo đảm thủ tục vay vốn ngân hàng Hai, phải làm dự án vay vốn thẩm định Ba, có xác nhận Uỷ ban nhân dân xã Bơn, phải có th ế chấp Năm, phải có dự án trả nợ Sáu, phải mua máy móc, hàng hóa, vật liệu nước Bảy, phải có hóa đơn giá trị gia tăng Tám, phải nông dân cư trú nông thôn Do th ủ tục vậy, Quyết định số 497/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban h ành nơng dân với tay khơng tới, có nghĩa khó tiếp cận nguồn vốn Từ đó, dự án cho vay theo Quyết định số 497/QĐ-TTg đến nông dân vay đạt thấp Thủ tục, điều kiện song vốn tín dụng cho vay q nhỏ Ví dụ: triệu cho vay m ua phân bón đất sản xuất, nơng dân cần khoảng 15 triệu thực tê nơng dân mua đại lý ngồi khoảng từ 1015 triệu th án g sau mói trả tiền không lấy lãi cho vay 50 triệu xây cất nhà thực tê chưa phù hợp, khó khán Thủ tục, điều kiện xem k hắt khe, không phù hợp với nông dân, bắt nơng dân mua máy móc, hàng hóa nước, Bộ Công Thương, Sở Công 155 Thương không đâu bán máy móc, hàng hóa nước M ua hàng hóa phải có hóa đơn giá trị gia tăng, nông dân mua bán, vay sản xuất lẻ nông thôn, vùng sâu, vùng xa có hóa đơn giá trị gia tảng, chưa nói hỗ trợ 4% có hóa đơn giá trị gia tăng phải đóng 10%, nơng dân lỗ trước mắt 6% Một vấn đề r ấ t lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, nông dân khó tiếp cận vay vốn hỗ trợ lãi su ấ t chế tín dụng thơng thường, khơng hạ tiêu chuẩn, điều kiện tín dụng Kinh nghiệm từ sụp đổ kinh tê Mỹ xuất p h át từ gốc hạ điều kiện tín dụng, gây hậu nghiêm trọng nước Mỹ toàn cầu Thực hỗ trợ nhóm đối tượng, cịn lại nhóm đối tượng khơng có sách hỗ trợ, có phận chưa tiếp cận có thật Có nhiều nguyên nhân, doanh nghiệp có nợ hạn chưa đủ điều kiện, nàng lực tài chưa tốt, chưa có phương án sản xuất - kinh doanh có hiệu quả, khả thi V.V Nhưng Chính phủ mở chế ban hành Quyết định sô' 14/2009/QĐ-TTg ngày 21-01-2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chê bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn Ngân hàn g Thương mại, giao cho Ngân hàng P h t t n ể n Việt Nam thực chê bảo lãnh để trường hợp vướng mắc ngân hàng thương mại tiếp cận thông qua bảo lãnh Ngân hàng P h t triển Việt Nam 156 - Vê th ị trư ờng n g o a i h ối Công tác quản lý nhà nước vê thị trường ngoại hối từ năm 2007 đến thị trường ngoại hối diễn biến rấ t phức tạp Năm 2007 nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước vào nhanh, riêng năm 2007 vốn đầu tư gián tiếp nưóc ngồi (FII) vào Việt Nam 6,3 tỷ đơla Cùng với dịng vốn đầu tư FII có nguồn thứ hai vào Việt Nam tăng nhanh nguồn từ kiều hối bà Việt kiều, riêng năm 2007, tăng đến 2,6 tỷ, nguồn tăng gần tỷ đôla Nhưng đến năm 2008, tình hình khủng hoảng suy thối kinh tê tồn cầu lại đảo chiểu, th n g cuối năm lượng tiền FII chảy nước trở lại 578 triệu, từ 6,3 tỷ dương lại âm 578 triệu Và 10 th án g tiếp đầu năm 2009, dòng tiền FII khoảng 500 triệu Trước tình hình đó, Việt Nam thực nhiều giải pháp chưa thực Ví dụ: nâng tỷ giá liên ngân hàng vào cuối năm, tức cuối th n g 12 năm 2008 3%, đến cuối tháng nâng biên độ từ lên 5%, trình điều hành linh hoạt 0,18% hay nói cách khác đồng tiền Việt Nam m ất giá 5,18% so vối số lạm phát 10 tháng có 4,49%, đồng tiền Việt Nam m ất giả lớn Do phải bảo đảm nhập k h ẩ u sô mặt hàng thiết yếu xăng dầu Ngân hàng Nhà nước thực sách hỗ trợ, can thiệp thị trường ngoại hối, để giải vấn đề cấp bách Năm 2008, Việt Nam chi cho nhập k h ẩ u xăng dầu khoảng 10 tỷ USD, mức năm 2009 - tỷ USD 157 giá dầu thê giới giảm Như vậy, riêng xàng dầu tiêu tốn rấ t lớn lượng ngoại hối Trở lại cuối năm 2007, với sách th ắ t chặt tiền tệ cách sử dụng sách vê quỹ dự trữ bắt buộc sách th chặt đồng tiền không ngồi doanh nghiệp Ngược lại, có phát triển tương đối đột biến, năm 2007 năm bắt đầu nhập siêu rấ t cao 12,4 tỷ đơla, năm 2008, số nhập siêu tăng lên rấ t nhanh tới 18 tỷ đơla Tính riêng 10 tháng đầu năm 2009, nhập siêu 8,9 tỷ USD, chắn tháng cịn lại phải - 3,5 tỷ USD, nói sức ép thị trường ngoại hối Ngồi ra, nhiều sách khác tác động đến thị trường ngoại hối, đặc biệt hai sách: nới lỏng sách tài khóa sách tiền tệ Khi nới lỏng sách tài khóa phải tăng đầu tư, mà tăng đầu tư phải tăn g nhập Tương tự, mức tảng trưởng tín dụng, dự kiến đầu năm tăng 21-23%, tình hình suy giảm kinh tê bưốc nâng dần lên, khoảng 25%, lên khoảng 30% Hiện nay, có 30%, tăng trưởng tín dụng tạo nên thị trường ngoại hối lớn, ngồi việc tăng trưỏnR tín dụng, mặt trái gây sức ép rát mạnh Ngoài ra, thực chê hỗ trợ lãi suất, cho vay Việt Nam đồng theo lãi su ất tổ chức tín dụng cho vay tối đa 10,5%, hỗ trợ 4% mức lãi suất 6,5% tương đương với lãi 158 suất cho vay ngoại tệ, doanh nghiệp với người dân chọn cho vay nội tệ thuận lợi đây, có nhiêu yếu tó) tác động đến thị trường Quản lý thị trường ngoại hối tỷ giá hối đoái cung cầu ngoại tệ, thị trường quan hệ ngoại hối rấ t phức tạp, việc m ua ngoại tệ doanh nghiệp gặp r ấ t nhiều khó khăn, đặc biệt đồng đơla Mỹ, người có ngoại tệ không muôn bán, găm giữ để mặc nâng giá vượt trần quy định thức ngân hàng 400-500 đồng/ lđôla Mỹ (USD) Doanh nghiệp cần mua ngoại tệ phải trả chênh lệch hình thức lách luật khơng có chứng từ hợp lệ gây khó khăn, thu a thiệt xúc cho doanh nghiệp Phải chăng, tỷ giá Ngân h n g Nhà nước công bô" không phản ánh m ặt tỷ giá kinh tế, kể cho biên độ dao động tỷ giá lên đến ± 5% Vấn để nóng vấn đề hối đoái, nguyên nhân m ất cung cầu, năm gần chưa năm, bốn nguồn lớn cung ngoại tệ giảm, nhập siêu giảm không đáng kể, sách khác kích cầu ngoại tệ Sự mâ't cân đốì tạo điểm nóng nhát Vê t h ì t r n g n n g Trong thời gian vừa qua giá vàng biến động bất thường khác biệt th ế giới Theo số liệu vàng Ngân hàng Nhà nước quản lý xuất nhập số xuất thấp năm từ năm 2005 đến năm 2008 159 nhập 279 đó, từ cuối năm 2008 đến thức kim ngạch xuất vàng 37 Đầu năm 2009, doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc xuất sản phẩm vàng chế biến tức thành hàng hóa 57 Lượng vàng dân cịn rấ t lớn, biểu thị trường vừa qua cân đối cung cầu Nhưng, lần không m ất cân đổi cung cầu mà giá vàng lại tăng Thòi gian vừa qua thị trường vàng nước trải qua chấn động giá, gây thiệt hại tạo tâm lý hoang mang cho nhân dân Việc định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nhập vàng trở lại đúng, có hiệu tích cực việc ổn định giá vàng nước Tuy nhiên, việc nhập vàng cần lượng ngoại tệ lớn làm trầm trọng thêm m ất cân cán cân tốn khiến cho cơng tác điều hành tỷ giá hối đối khó khàn lại khó khăn Hiện sàn giao dịch vàng chưa quản lý chặt chẽ, số hoạt động sàn giao dịch vàng cịn nằm ngồi kiểm sốt quan chức năng, mà đứng đầu Ngân hàng Nhà nước, tiềm ẩn nhiêu rủi ro gây nguy bất ổn thị trường tiền tệ Vấn đê sàn vàng, kẽ hri rủa pháp luật, có sàn vàng nhìn lại tồn văn quy phạm pháp luật khơng có quan quản lý Bộ Thương mại củ quản lý sở giao dịch hàng hoá, hàng hố có vàng, từ có Nghị định sơ' 174/1999/NĐ-CP 160 ngày 09-12-1999 Chính phủ vê quản lý hoạt động kinh doanh vàng1 vàng trở thành hàng hố bình thường, khơng phải h n g hóa đặc biệt Các ngân hàng hoạt động lĩnh vực khơng có văn quy phạm pháp luật điểu chỉnh cả, Chính sá ch hỗ trơ lả i su ấ t đ a t hiệu qu ả n h n g tồn ta i dăc b iêt Q u yết d in h sơ 497/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Xây dựng làm chủ đề án nhằm mục tiêu kép vừa hỗ trợ cho nông nghiệp, nông dân, nơng thơn, đặc biệt khí hóa nhà nơng thơn, đồng thịi để đạt mục tiêu phát triển ngành Cơ khí nước Quyết định ký ngày 17-4-2009 có hiệu lực từ ngày 01-5-2009 Tuy nhiên, xuất sơ" vấn đề vướng mắc như: Thứ nhất, thê nội địa hoá; thứ h a i, nên bỏ qua thủ tục xác nhận Ưỷ ban nhân dân xã; thứ ba, khơng nên giói hạn cho vay tối đa có triệu Theo Thơng tư số 120/2002/TT-BTC ngày 30-122002 Bộ Tài quy định việc mua bán, giao dịch 100.000 đồng khơng cần hố đơn, có nghĩa 100.000 đồng trở lên phải có hố đơn Trong thịi gian vừa qua kể sách theo Quyết định số 131/QĐ-TTg hay Quyết định số 443/QĐ-TTg với việc gino dịch, mua bán từ 100.000 đồng trở lơn phải có hóa đơn khơng tiếp tay cho việc trốn thuế Ngày 11-6-2003, Chính phủ ban hành Nghị định sơ’ 64/2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 174/1999/NĐ-CP 161 Quyết định số 497/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban h n h ngày 17-4-2009 có hiệu lực ngày 01-52009, nhiều vấn đề bất hợp lý phải sửa, đến hết năm, Bộ, ngành chưa sửa đổi, chậm Trong th ủ tục cho vay theo Quyết định số 497/QĐ-TTg Chính phủ người nơng dân phải mua máy móc sản x uất nước, thực tế, hàng sản xuất nước chưa đáp ứng yêu cầu người dân Vấn đề liên quan đến nhiều Bộ, ngành, cịn tình trạng người nông dân phải chạy theo nhà sản xuất thiết bị, máy móc Trong năm vừa qua, có 300.000 máy móc, thiết bị nhỏ vừa ngưịi nơng dân mua từ gói kích cầu thứ n hất Chính phủ Chính sách tiền tệ có tác động việc lới lỏng tiền tệ giảm lãi suất từ 14% xuống 7% giảm tỷ lệ quỹ dự trữ bắt buộc ngân hàng, lúc doanh nghiệp tiếp cận Nhưng sách tiền tệ thực chất trở lại thòi điểm xuất phát cuổí năm 2007 Có thể nói, định th ắ t chặt tiền tệ đột ngột mức độ cao vào cuối năm 2007 định chưa sát với tình hình thực tế Hiện nay, kinh tế nước ta coi kinh tế nặng giao dịch tiền mặt Việc giao dịch tiền mặt tạo lỗ hổng cho tham nhũng th ấ t thu cho ngân sách nhà nước, đồng thòi, làm giảm sức m ạnh tài đất nước nói chung khơng tối ưu hóa việc lưu thơng tiên tệ hệ thơng ngân hàng Trong đó, hệ thơng tổ chức 162 tín dụng chủ yếu tập trun g th ành phô" khu đô thị lớn - Vé h a n m ức tả n g trư n g tín dụng: Cuối năm 2007, bùng nổ tín dụng dẫn đến tổng tín dụng tăng trưởng nóng, tăng tới 53%, mục tiêu 25% Việc tăng tín dụng nóng góp phần vào lạm p h át hai sô" vừa qua nưỏc ta để đến cuối năm 2007 đầu năm 2008, xảy cú sốc th ắ t chặt tiền tệ làm cho nhiều doanh nghiệp chết lâm sàng thoi thóp sơng đợi thời Đến hết tháng 10 2009, tổng tín dụng tăng mức 33% Dự đốn tăng trưởng tín dụng năm 2009 mức 40% Như vậy, mục tiêu kiểm soát tín dụng cho năm 2009 cơng bơ 30% tỏ bâ't cập Điểu lo ngại phần trăm mà dường khơng kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, khơng định hướng mục tiêu tín dụng giúp cho việc cân đối kinh tê vĩ mô Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước cố gắng giải vấn đê biện pháp hành chính, có nguy kìm hãm sô ngành công nghiệp Quyết định sô' 493/2005/QĐ-NHNN Thông đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy định phân loại nợ, trích khoản sử dụng dự phịng đê xử lý nỢ tín dựng Theo phân loại nợ nhóm phải dự phịng 20%, nợ nhóm phải dự phịng 50%, nợ nhóm nợ có khả m ất cân đối kể gốc lẫn lãi, nợ 180 ngày sau cấu lại phải chờ Chính phủ xử lý Đây định quản lý 163 quan trọng thực nghiêm túc việc xử lý nợ với chất bảo đảm số nợ xấu mức tốt hơn, đồng thời xử lý có nghĩa lãi đi, chia thưởng Tháng năm 2009, có 90 ngân hàng thực theo tinh th ần Quyết định sơ' 493/2005/QĐ-NHNN Tuy nhiên thịi gian đến năm 2010, định mang tính quản lý Nợ xấu thơng báo mức 3% Tình trạng tín dụng đen phát triển tượng vay nóng với lãi su ất cao bên để trả nợ cho ngân hàng ngân hàng lại cho vay lại, xét vê chất đảo nợ, xét hình thức ngân hàng rấ t vô tư Hiện nay, dư nợ tín dụng nước ta lên tới 59% tính theo đồng Và vậy, với tăng trưởng kinh tê đồng nên kinh tê nuốt nguồn tín dụng gần đồng Với mức tín dụng dường kinh tê nước ta nhu cầu vôn "không đáy", "không thể chịu nổi", hiệu sử dụng vốn có nhiều bất cập Khoảng đầu năm 2008, suy giảm kinh tế thê giới tác động không nhỏ đến nước ta làm cho giá hàng tiêu dùng nước ta tăng cao, phận ngưịi dân lâm vào cảnh khó khản, lúc ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất, tăng liên tục làm cho tình hình kinh tê tiếp tục khó khăn thêm Khơng cán tín dụng đến hộ dân, doanh nghiệp có vay ngân hàng để gia hạn hợp đồng vay chưa hết hạn, khơng gia hạn phải tính lãi suất cao Trong thời 164 điểm chưa phải giải pháp hữu hiệu làm ơn định tình hình kinh tế vĩ mơ mà làm cho tình hình đất nước nóng thêm Khơng điểm giao dịch tín dụng ngân hàng xuất tổ chức trung gian chưa pháp luật công nhận mà đủ quyền giao dịch với ngân hàng, người dân trực tiếp giao dịch gặp khó khăn mà phải nhờ trung gian vay tiền, phải m ất tỷ lệ % n hất định C h ín h sá ch an sin h xả h ội Để đánh giá đúng, nhìn nhận cách khách quan, sách giải pháp thực bảo đảm an sinh xã hội thòi gian qua cần sâu đánh giá cách thực tê hơn, tồn bất cập cụ thể sau đây: Một là, chương trình, dự án, sách hỗ trợ giảm nghèo trọng chưa lồng ghép tốt nên hiệu cịn hạn chế Phản ánh thực tê sơ' tỉnh cho thấy: có nhiều đầu mối quản lý chương trình, dự án thiếu đạo phối hợp từ trung tâm nên việc phân bổ vốn dàn trải, chậm, hiệu Chẳng hạn, Chương trình hỗ trợ giảm nghèo n h a n h bền vững 62 huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP lúng túng, tình hình t r iể n k h a i c h ậ m , t iê n độ g iả i n g â n t h ấ p (L Cai: 5%; Ninh Thuận: 5%; Nghệ An: 20%) Đồng thời, ngân sách bơ' trí cho chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo thấp Trong năm (2006 - 2009), ngân sách bó) trí đ t 55,8% (1.050 tỷ đồng/1.890 tỷ đồng) 165 Hai là, việc triển khai thực số sách cụ thể gói giải pháp kích thích kinh tê nhiều h n chế, vướng mắc Khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân hưởng từ sách cịn Trong triển khai cịn có trù ng lắp vể đối tượng hưởng, tiêu chí quy định khơng rõ Vì vậy, có địa phương thực đ t kết cao, ngược lại nhiều địa phương thực kết th ấp (Ninh T huận, Hà Nam số tỉn h đồng sông Cửu Long) Ba là, suất đầu tư cho Chương trình xố đói, giảm nghèo 62 tỉnh, thành cịn q eo hẹp Bởi vì, huyện nghèo khơng thể có điểu kiện nguồn vốn để đối ứng, lồng ghép, hiệu chương trình Quy hoạch chưa phù hợp, khơng sát u cầu thực tế sống dân cư nên không phát huy hiệu quả, số dự án gây lãng phí Bơn là, sách xây dựng nhà cho sinh viên nhà cho công nhân khu công nghiệp cịn dàn trải, tiến độ chậm Bơ" trí vổn cho vấn đề chậm giải ngân, hiệu thấp N ă m là, sách bảo đảm an sinh xã hội cịn chung chung, chưa tính hết yếu tơ' vùng miển, p h o n g tụ c tậ p q u n , v ă n h oá K h i ốp d ụ n g v o th ự c tiỗ n phát huy hiệu không đồng S u là, tổ chức thực triển khai sách yếu tấ t khâu, đó, sách thực hiệu quả, gây th ấ t thốt, lãng 166 phí, khơng đối tượng, gây nên xúc dư luận xã hội không tốt Nguyên nhân: Ngun nhân tình trạ n g có từ nhiều phía Có thể nói m ặt p h t triển hệ thông bảo đảm an sinh xã hội nước ta chậm, nhiều vấn đề chồng chéo, thiếu minh bạch hệ thơng sách tổ chức thực Mặt khác, bảo đảm an sinh xã hội vấn đê phải tiến hành vừa kịp thời trước mắt, vừa lâu dài Đồng thời, nỗ lực từ nhiều phía khơng thể lúc thực nhiều mục tiêu đặt Trong ảnh hưởng từ khủng hoảng cộng hưởng thêm tác động từ thiên tai, dịch bệnh, làm cho công tác bảo đảm an sinh xã hội gặp nhiều khó khăn 167

Ngày đăng: 17/11/2023, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan