1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự phát triển văn hóa và con người ở một số nước và vùng lãnh thổ đông á bài học kinh nghiệm cho việt nam phần 1

247 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 35,36 MB

Nội dung

C K 0000059381 IUYÊN LIỆU NHÀ XUẤT BAN KHOA HỌC XA HỌI s ự PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI MỘT SỐ NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH TH ổ ĐÔNG Á - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Sự phát triển văn hóa người số nước vùng lãnh thổ Đông Á - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam / Đỗ Tiến Sâm (ch.b.), Phạm Hồng Thái, Trương Thúy Hằng - H : Khoa học xã hội, 2012 - 380tr.; 24cm Thư mục: tr 364-379 Vãn hóa Con người Phát triển Đông Á 306.095-dc 14 KXB0105p-CIP GS rs Đ ỗ TIẾN SÂM (C hủ b iên ) Sự PHÁT THIẾN VĂN HÚA VÀ CON NGUÍI m MỘT s6 Nưúc VA VÙNG LÄNH THỔ b a n g ■ - BÀI HỌCKINH NGHIỆM CHOVIỆT NAM ■ ■ ■ NHÀ XUẤr BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2012 a CÁC TÁC GIẢ GS TS Đỗ Tiến Sâm (Chủ biên) TS Phạm Hồng Thái TS Trương Thúy Hằng PGS TS Nguyễn Thu Mỹ PGS TS Trần Lê Bảo PGS TS Phạm Duy Đức TS Nguyễn Thị Thu Phương M ỤC LỤC Trang Lịi nói đầu CHƯƠNG MỘT SÓ NHÂN TỐ c BẢN TÁC ĐỘNG ĐÉN SỤ PHÁT TRIÉN VĂN HĨA VÀ CON NGƯỜI ĐƠNG Á I Nhóm nhân tố bên 11 11 Nhân tố địa lý sinh thái nhân văn 11 Nhân tố kinh tế 21 Nhân tố trị 27 Nhân tổ xã hội 30 Một số giá trị văn hỏa truyền thống 35 II Nhóm nhân tố bcn 38 Sự tiến khoa học - công nghệ kinh tế tri thức 38 Tồn cầu hóa 40 Ảnh hưởng cùa văn minh phương Tây 43 Vấn đề an ninh phi truyền thống 46 CHƯƠNG II Sự PHÁT TRIẺN VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG BÁC Á 54 I Sự phát triển văn hóa ngưịi Trung Quốc 54 Nhân tố tác động 54 S ự PHÁT TRIỂN VÃN HÓA VÀ CON NGƯỜI Những nhận thức, chủ trương, sách phát triển văn hóa người 63 Thực trạng phát triển văn hóa người 76 II Sự phát triển văn hóa người Nhật Bản 85 Nhân tổ tác động 86 Chù trương, sách phát triển văn hóa người 92 Thực trạng phát triển văn hóa người 98 III Sự phát triển văn hóa ngưịi Hàn Quốc 118 Nhân tổ tác động 118 Chính sách phát triển văn hóa người 120 Thực trạng phát triển văn hóa người 136 CHƯƠNG III SỤ PHÁT TRIÉN VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI Ở MỘT SĨ NƯỚC ĐƠNG NAM Á I Sự phát triển văn hóa người Thái Lan 142 142 Nhân tố tác động 142 Chính sách phát triển văn hóa người 154 Thực trạng phát triển văn hóa người 165 II Sự phát triển văn hóa người Malaysia 174 Nhân tố tác động 174 Chính sách phát triển văn hóa người 185 Thực trạng phát triển văn hóa người 208 III Sự phát triển văn hóa người Singapore 217 Nhân tố tác động 217 Chính sách phát triển văn hóa người 223 Thực trạng phát triển văn hóa người 240 Mue lue CHƯƠNG IV ĐẶC ĐIẺM C BẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA, CON NGƯỜI ĐÓI VỚI S ự PHÁT TRI ÉN BẼN VỮNG Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á 248 I Đặc điểm tác động văn hóa đối vói phát triển bền vững 248 Đặc điểm phát triển văn hóa Đơng Á 248 Tác động văn hóa phát triển bền vững 267 II Đặc điểm phát trien người tác động đối vói phát triển bền vững 270 Đặc điểm phát triển người 270 Tác động phát triển người phát triển bền vừng 285 CHƯƠNG V BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á CHO VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIẺN VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI 309 I Bài học bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc 309 Xác định di sàn văn hóa tài sản văn hóa 309 Khai thác giá trị văn hóa truyền thống sở gẳn với đời sống đại 313 Bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc liền với mở rộng văn hóa giới 315 II Bài học tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 317 Nâng cao tính chủ động việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 317 Tiếp thu tinh hoa văn hóa giới cách có chọn lọc, chống rập khn, m áy móc 319 S ự PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI , Chú trọng đến việc phát huy lợi so sánh cùa để tạo nên phát triển đa dạng văn hóa dân tộc 322 Coi trọng việc giữ gìn phát huy bảo vệ văn hóa dân tộc, chống xu hướng áp đặt văn hóa từ bên ngồi 323 III Bài học văn hóa ứng xử sách vói mơi trưịng, dân sinh, tơn giáo quan hệ quốc tế 326 Xác định bào vệ mơi trường chiến lược sách phát triển kinh tế - xã hội 326 Duy trì đa dạng văn hóa quốc gia thống 328 Đẩy mạnh ngoại giao văn hóa trình hội nhập quốc tế 332 IV Bài học xây dựng đạo đức sản xuất, kinh doanh quản lý 336 Giáo dục đạo đức cho người lao động 336 Xây dựng tinh thần trách nhiệm cộng đồng cùa doanh nghiệp 338 Xây dựng hành lành mạnh thơng qua việc phịng, chống có hiệu tham nhũng 340 V Bài học đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng sử dụng nhân tài 343 Xác định nguồn lực người có vai trị định 343 Xây dựng điều chình sách phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế 343 Đào tạo nghề 349 Đào tạo, bồi dưởng sử dụng hiệu quà nguồn nhân tài 352 Kết luận 357 Tài liệu tham khảo 364 LỊÌ NĨI ĐÀU Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, tác dộng sâu rộng tới lĩnh vực đời sống nhân loại, có văn hóa người Chính thế, Liên Họp Quốc, tổ chức UNESCO UNDP nêu lên nhiều sáng kiến kêu gọi nước thảo uận nghiên cứu vấn đề Trong khu vực Đông Á, nước Dông Bac Á Trung Quốc, Nhật Bàn, Hàn Quốc số nước Đòng Nam Á Thái Lan, Malaysia Singapore trải qua trình điều chỉnh cải cách nhằm thích ứng với biến đổi nhanh chóng tình hình quốc tể khu vực Những kinh nghiệm nước phát triển văn hóa xây dựng người có giá trị tham khảo hữu ích cho nước sau Việt Nam nằm khu vực Đông Á, tiến hành công đổi mới, hội- nhập quốc tế Những năm gần đây, Đàng Nhà nước ta quan tâm tới việc phát triển văn hóa xây dựng người, đồng thời coi trọng tham khảo kinh nghiệm từ nước, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO); Bởi lẽ: (1) Văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực cùa phát triển; (2) Con người trung tâm cùa phát triển Vì vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài: “Sự phát triển văn hóa người số nước Đơng Á - bùi học kinh nghiệm cho Việt Nam trình hội nhập quốc tế” cần thiểl, vừa có ý nghĩa lý luận vừa mang tính thực tiễn sâu sác Cơng trình cung cấp cách tương đối toàn diện hệ thống quan điểm, giải pháp phát triền văn hóa xây dựng người nhàm thích ứng với biến đổi tình hình số nước vùng lãnh thổ khu vực Đơng Á, qua cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định 232 S ự PHÁT TRIỂN VÃN HÓA VÀ CON NGƯỜI Dể ngán chặn ánh hường phương Tây hóa, Chính phù dề phổ biến “Giá trị châu Á” đến với đông đảo dân chúng Singapore; Đồng thời, coi trọng vun đắp ý thức quốc gia cho công dân Singapore, thông qua nhiêu biện pháp thấm nhuần ý thức “Tôi người Singapore” cho công dân, làm nhạt dần tình cảm quê hương cố quốc cùa họ Chính phủ Singapore thành lập quan phụ trách tăng cường ý thức yêu nước, triển khai hoạt động vun đắp chủ nghĩa yêu nước Từ năm 1988, năm, Singapore tổ chức hoạt động “Tuần ý thức quốc dân”, khơi dậy lịng u nước cùa cơng dân, tăng cường ý thức yêu nước cùa người dân Singapore Từ năm 1980, để chống lại xâm nhập cùa vãn hóa phương Tây, Chính phủ đưa Khổng giáo môn học bắt buộc trường nhằm nuôi dưỡng ý thức “Bản sắc châu Á” cho hệ trẻ Singapore Chính phủ xác định rõ mục đích cùa giáo dục luân lý Khổng giáo thấm nhuần quan điểm giá trị luân lý nho gia cho niên, khiến họ trở thành người vừa có lý tưởng vừa có đạo đức Tuy nhiên, Chính phủ xác định rõ, sờ kiên trì văn hóa truyền thống phương Đơng, Singapore tiếp thu kỹ thuật tiên tiến kinh nghiệm quản lý cùa phương Tây, tẩy chay giá trị quan đồi trụy cùa phương Tây, đặc biệt ảnh hưởng chủ nghĩa cá nhân cực đoan1 2.2 Chỉnh sách phát triển người 2.2.1 Nhận thức cùa Chính phù Singapore vé vai trò cùa người trình phát triển Singapore quốc đảo diện tích nhỏ bé, nguồn tài ngun khơng có, nhận thức rõ điều này, Chính phủ Singapore ln xác định lấy người làm hạt nhân chiến lược phát triển đất nước Đe tồn phát triển, đường mà Singapore theo đuổi đầu tư cho giáo dục, đào tạo, phát triển người Chính vậy, từ buổi đầu độc lập, bối cảnh Singapore gặp khó khăn vấn đề tài chính, ngân sách eo hẹp, Chính phủ dành Vương Cảnh Vân: Phán tích đường xã hội hóa giáo dục tư lường trị Singapore gợi mở, Vịng quanh Đơng Nam Á, 4/2008, tr 44-46 Chương IU S ự p h át triển v ă n h óa ngưừi 233 khoản tiền lớn chiếm khoảng 10-15% tống ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục1 Những người đứng đầu Chính phù Singapore cho rằng, cách mà Singapore cạnh tranh với nước phát triển khác đầu tư mạnh cho giáo dục liên tục nâng cao trình độ người lao động thơng qua chương trình đào tạo phát triển Trên sở đó, Chính phù đề sách giáo dục phù hợp với tình hình thực tế Singapore Đầu nhũng năm 1960, tỷ lệ học sinh đến trường tăng nhanh, Chính phù nhấn mạnh tăng số lượng trường tiểu học trung học sở Đến cuối năm 1960, công nghiệp hỏa phát triển nhanh chóng, để đáp ứng nhu cầu cùa cơng nghiệp hóa, việc đào tạo dạy nghề, kỹ thuật cơng nhân lành nghề Chính phủ coi trọng Một đào tạo dạy nghề thành lập nhằm đào tạo công nhân lành nghề cho ngành công nghiệp, đỏ Bộ Giáo dục dạy nghề cơng nghiệp Các khóa học chun mơn máy móc, kiến trúc, quản trị kinh doanh, kế tốn tăng cường nhằm đáp ứng nhu cầu ngành cơng nghiệp thương mại Ngồi ra, Chính phủ ban hành nhiều chương trình học nghề nước ngồi với giúp đỡ cùa nước phát triển để tăng số lượng cơng nhân có kỹ cao ngành máy xác máy cơng cụ Việc ban hành sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực năm đầu độc lập đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, giúp Singapore trì phát triển kinh tế, hịa nhập vào kinh tế toàn cầu thập niên sau 2.2.2 Mục tiêu, nội dung sách phát triển người sách dân số: Tính đến năm 2008, dân số Singapore 4,84 triệu người, 3,64 triệu người dân Singapore cư dân định cư lâu dài Singapore quốc gia cỏ tỳ lệ sinh thấp giới, tỷ lệ sinh năm 2006 đạt 10,1/1.000, ti tỷ lệ tử vong thấp giới, đạt 4,3/1.000 Trần Khánh: Cộng hòa Singapore - 30 năm xây dựng phát triển, Nxb Khoa học xã hội, 1995, tr 61 234 S ự PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI Cuối năm 1950, dân số Singapore có khoảng 1,45 triệu người, tỷ lệ sinh đẻ tương đối cao Cuối năm 1960, Chính phù ban hành sách kiểm sốt mức sinh Đen cuối năm 1990, dân số Singapore bắt đầu rơi vào tình trạng già hóa, người Singapore gia nhập thị trường lao động ngày ít, đứng trước nguy thiếu cơng nhân lành nghề, năm 2001, Singapore ban hành kế hoạch thưởng sinh nhằm khuyến khích cặp vợ chồng sinh nhiều Năm 2006, tỷ lệ sinh đẻ nói chung 1,26 trẻ/phụ nữ, thấp thứ giới, số không đủ để trì tăng trường dân số1 Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ khuyến khích người nước ngồi di cư tới Singapore lượng lớn người nước di cư tới Singapore tránh cho dân số Singapore giảm sút sách phát triến nguồn nhân lực: Nhận thức rõ hạn chế quốc gia nguồn tài nguyên thiên nhiên, nên từ ngày thành lập nước, Chính phủ ln coi trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực đề nhiều sách phát triển nguồn nhân lực Một trọng tâm nâng cao kỹ cùa công nhân, giáo dục thường xuyên để nâng cao trình độ, thu hút lực lượng lao động nữ, kéo dài tuổi lao động Năm 1998, Bộ Sức mạnh người thành lập, phối hợp giải vấn đề lao động trước chịu trách nhiệm chung nhiều ban ngành cùa phủ Nhiệm vụ Bộ Sức mạnh người nâng cao chất lượng lực lượng lao động cùa Singapore “nhàm thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao kỹ cho người lao động tối đa hóa hiệu cùa chiến lược thu hút cơng nhân người nước ngồi”2 Thành cơng kinh tế Singapore phần lớn dựa vào nguồn nhân lực Do đó, để phát huy hiệu tối đa nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế, đại hóa đất nước, Chính phủ Singapore theo đuổi chiến lược bản: (1) Giáo dục cá nhân đạt tiềm lớn mình; (2) Phát triển kỹ phù hợp với yêu cầu công nghiệp thương mại; (3) Thúc đẩy giáo dục suốt đời tái đào tạo3 http://en.wikipedia.Org/wiki/Singapore#Population http://www.pacificbridge.com/publication.asp?id=8 http://www.pacificbridge.com/publication.asp?id=8 ChươngIII Sự p hát triển văn hóa nguờí 235 Chính sách sù dụng chiêu mộ nhân tài: Một bí có tính chất định thành cơng cùa Singapore sách coi trọng người tài, không chi nhân tài Singapore mà thu hút nhân tài thuộc quốc tịch, không phân biệt sắc tộc, màu da Ngay từ buổi đầu lập nước, Singapore có đội ngũ nhà lãnh đạo tài năng, đầy nhiệt huyết, họ góp phần đưa đất nước hóa rồng Tuy nhiên, để thu hút ngày nhiều nhân tài cho đất nước, Singapore đề nhiều sách sứ dụng chiêu mộ nhân tài Chính phủ Singapore thực sách tuyển dựng cơng khai, minh bạch, đảm bảo nhân tài có hội bổ nhiệm vào chức vụ cao Bên cạnh đó, Singapore nỗ lực giáo dục đào tạo đội ngũ nhân tài lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật Để làm điều đó, năm, Chính phủ cấp học bổng cho học sinh xuất sẩc du học nước ngoài, đào tạo họ mong muốn họ trờ Singapore đóng góp cho đất nước Ngồi ra, sách thu hút nhân tài nước ngồi Singapore coi trọng Chính phủ thành lập riêng ủ y ban chiêu mộ nhân tài ngoại quốc chuyên phụ trách việc chiêu mộ nhân tài tới định cư Singapore Để thu hút lượng lớn nhân tài nước ngồi, Chính phủ ban hành nhiều sách ưu đãi nhân tài như: đảm nhiệm công việc phù hợp với sờ trường mà họ yêu thích, hưởng mức lương cao, cấp nhà ở, việc học hành họ Chính phủ quan tâm, hỗ trợ Trong năm đầu kỷ 21, Singapore xây dựng “Mạng lưới nhân tài”, thu hút nhân tài từ khắp nơi giới Thủ tướng Goh Chok Tong nói Singapore “Ốc đảo người tài” hay địa điểm cho người đặc biệt Ở Singapore có quan đại diện cùa 10 trường đại học hàng đầu giới Đe có sụ nhìn nhận, đánh giá thực trạng phương hướng phát triển nguồn nhân lực, Chính phủ khuyến khích công ty xuyên quốc gia mở phận nghiên cứu khoa học, người lao động nước Lê Thanh Hương: Tinh cộng đồng, linh cá nhãn thành cơng phát triển đất nước Singapore, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2004, tr 22-35 236 S ự PHÁT TRIỂN VÀN HÓA VÀ CON NGƯỜI giảm thuế Mục tiêu cùa Singapore trở thành đầu mối thơng tin - trí tuệ phát triển đa chiều châu Á, châu Âu châu Mỹ Năm 1998, Bộ Lao động đổi tên thành Bộ Các nguồn lực lao động, nhiệm vụ cùa đào tạo lực lượng lao động có khả cạnh tranh kỷ 211 Chinh sách phát triển giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhăn lực phát triển kinh tế Cùng với giáo dục truyền thống, Singapore coi trọng giáo dục pháp luật, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh từ cấp phổ thơng, đồng thời trọng tốn học khoa học kỹ thuật Tiếng Anh tiếng mẹ đẻ hai ngôn ngữ bẳt buộc mà học sinh phải theo học từ năm đầu cấp tiểu học nhằm xóa bỏ khơng cơng hội tìm kiếm việc làm nhũng người học tiếng Anh học thứ tiếng khác Bên cạnh đỏ, học ngoại ngữ thứ ba Chính phủ khuyến khích Chính sách giáo dục cùa Singapore mang đặc điểm bật đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ công phát triển kinh tế đất nước Những năm 1960 kỳ 20, kinh tế Singapore trình đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước Do đó, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa đất nước trở nên cấp thiết hết Trong năm 1960-1970, năm Chính phủ Singapore dành khoản tiền lớn tổng ngân sách quốc gia cho giáo dục, quốc gia có mức chi phí đầu tư cho giảo dục cao châu Á2 Giai đoạn sau năm 1970, Singapore bắt đầu điều chỉnh sách kinh tế, giảm phụ thuộc vào ngành tập trung nhiều lao động, thay bàng ngành tập trung nhiều vốn, giá trị phụ gia cao Điều khiến Singapore phài điều chinh sách giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho thích nghi với sách phát triển kinh tế Năm 1979, Singapore thành lập Ban Giáo dục công nghiệp Xingapo: Cuộc chạy Maraton với lồn cầu hóa, Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, số 1-2003, tr 67-68 The Singapore Economy Reconsidered Singapore: Institute of Southeast Asia Studies, 1987, pp ChươngIII S p h át triển vàn hóa va n gười 237 dạy nghề, chịu trách nhiệm dao tạo nhân tài kỹ thuật, để đáp ứng nhu cầu sản xuất loại hàng hóa với giá trị phụ gia cao, kỹ thuật cao Năm 1983, Singapore thực Chương trình giáo dục đào tạo kỹ (BEST), chương trình nhằm giáo dục tiếng Anh toán học cho người công tác, đào tạo họ đạt tới trình độ giáo dục bản, từ tham gia khóa huấn luyện đào tạo cấp cao Năm 1986, Chính phủ ban hành kế hoạch đào tạo kỹ năng, nhầm tạo hội cho người lao động làm việc nâng cao trình độ kỹ thiuật kỹ cùa họ Đến năm 1990, tthế giới bước vào thời đại kinh tế tri thức, bối cảnh đó, chímh sách phát triển giáo dục Singapore có điều chỉnh Nărrn 1992, Ban Giáo dục công nghiệp dạy nghề đổi tên thành Học việm giáo dục công nghệ (ITE), nhiệm vụ học viện nâng cao trinh độ cho người lao động nâng cao sức cạnh tranh tồn cầu cùa Simgapore thơng qua đào tạo kỹ thuật khai thác, phát triển nguồn nhân lực Singapore Đe đào tạo nguồn nhân lực thích nghi với nhu cầu ngành nghề nổi, Chính phủ đặc biệt coi trọng hệ thống tái đào tạo liên tục, học tập suốt đời, nâng cao trình độ cho người lao động Mơ hình đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản Đức nhà lãnh đạo Singapore đánh giá cao coi gương đáng học tập Trong q trình học tập trường, ngồi học lý thuyết, trường dạy cho sinh viên thực hành, học lý thuyết di dõi với thực hành Đại học Công nghệ Nam Dương trường đào tạo kỹ thuật tiếng áp dụng học “Chương trình thực hành ngành nghề” học sinh cùa trường từ năm học thứ phải hồn thành chương trình thực hành phân xưởng, doanh nghiệp dạy cho trường học, sau học sinh gửi đến doanh nghiệp khác thực tập từ 3-5 tháng 2.2.3 Các giải pháp phát triển người Các giãi pháp nâng cao chất' Từ giành độc lập, Singapore thừa hường chế độ chăm sóc sức khỏe cùa thực dân Anh, Chính phủ kiểm sốt đóng vai trị nhà cung cấp dịch vụ Các chương trình nâng cao sức khỏe giáo dục sức khỏe chủ yếu Bộ Y tế 238 S ự PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI chịu trách nhiệm Chính phủ đóng vai trò nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe trợ cấp mức độ lớn cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe Đồng thời, Chính phủ lên kế hoạch thực chiến dịch lối sống lành mạnh, tạo hệ người Singapore chất khỏe mạnh nhằm đưa Singapore trở thành quốc gia khỏe mạnh Năm 1991, Bộ Y tế thành lập “ủ y ban Nhìn lại sách y tế quốc gia” Cuối năm 1991, ủ y ban đề xuất báo cáo đầu tiên, với tiêu đề “Gia đình khỏe mạnh, quốc gia mạnh” Sau nhìn lại Kế hoạch Y tế năm 1990 cùa Bộ Y tế, ủ y ban đồng ý với chương ưu tiên cấp quốc gia, bao gồm nâng cao sức khỏe phòng chống bệnh tật Chiến lược chung cùa chương trình giáo dục cơng cộng, khám phát sớm bệnh tật tạo điều kiện cho người cần chăm sóc sức khịe tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe Các chương trình chăm sóc sức khỏe tập trung vào nhóm đối tượng khác nhau, giới trẻ, chương trình chủ yếu tập trung vào chế độ ăn uống khỏe mạnh giáo dục thể chất Đối với lực lượng lao động, chương trình tập trung vào cung cấp thực phẩm có lợi cho sức khỏe trang thiết bị luyện tập nơi làm việc Đổi với cơng chúng nói chung, chương trình tập trung giáo dục sức khỏe chương trình dinh dưỡng Các chương trình xây dựng thể chất khỏe mạnh coi trọng, nhiều chương trình giáo dục thể chất đưa vào đời sống thường ngày người dân, khuyến khích người dân Singapore luyện tập thể thao giữ trọng lượng vừa phải Chương trình phịng chống bệnh cao huyết áp áp dụng nhàm hạ thấp ti lệ mắc bệnh cao huyết áp từ 15,3% năm 1990 xuống 13% vào nãm 20001 Các giái pháp nâng cao trình độ học vấn Một là, tăng cường kinh phí đầu tư cho giáo dục Từ ngày giành độc lập, mà kinh tế nhiều khó khăn, Chính phù dành 20% tổng ngân sách đầu tư cho giáo dục Từ đến nay, Chính The Singapore Economy Reconsidered Singapore: Institute of Southeast Asia Studies, 1987, pp Chương III S p h át triển văn hóa C011 người 239 phủ không ngừng tăng cường đầu tư cho giáo dục, kinh phí đầu tư cho giáo dục lớn thứ hai, chi đứng sau kinh phí dành cho quốc phịng1 Từ năm 80 kỷ 20, kinh phí đầu tư cho giáo dục hàng năm tăng khoảng 30% so với năm trước2; Hai là, thực nghiêm túc chế độ giáo dục suốt đời, tái đào tạo, nâng cao trình độ chất lượng nguồn nhân lực, để đáp ứng với thay đơi nhanh chóng thời đại tồn cầu hóa thơng tin hóa Đào tạo lực lượng lao động coi nhiệm vụ quan trọng giáo dục quy Singapore Thơng qua Bộ Sức mạnh người, Chính phủ tăng cường nâng cao kỹ cho lực lượng lao động Mục tiêu chương trình giáo dục liên tục trang bị cho người lao động kỹ cần thiết để cạnh tranh tương lai, họ có việc làm Đồng thời, nhà hoạch định sách Singapore cịn thúc đẩy nhanh chương trình bồi dưỡng cho doanh nghiệp, văn phịng thuộc Chính phù, nhóm lao động viện giáo dục đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung; Da là, lập nhiều quỹ học bổng, cấp học bổng cho học sinh, sinh viên lực lượng lao động tham gia đào tạo nước Đe nâng cao chất lượng giáo dục dạy học, hàng năm, Chính phù Singapore dành nhiều suất học bổng cho sinh viên xuất sắc đào tạo nước ngoài, mong muốn nừa số họ trở phục vụ đất nước Ngoài ra, chương trình phối hợp đào tạo tập đoàn sản xuất quốc tế với Ban Phát triển kinh tế Singapore khuyến khích, nhằm đào tạo kỹ sư nhà kỹ thuật giỏi, tiếp thu vận dụng kỹ thuật nhiều ngành công nghiệp khác Nhàm khuyến khích doanh nghiệp đào tạo lại cơng nhân làm việc doanh nghiệp, Chính phủ Singapore thành lập Quỹ Phát triển kỹ năng, nguồn kinh phí doanh nghiệp đóng góp Trần Truyền Vĩ : Giáo dục dạy nghể trình phát triển nhanh chóng cùa Singapore gợi mở, Vịng quanh Đông Nam Á, số 12/2005, tr Trần Truyền Vĩ: Giáo dục dạy nghề trình phát triển nhanh chóng Singapore gợi mở, Vịng quanh Đơng Nam Á, số 12/2005, tr 240 S ự PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI hực trạng phát triển văn hóa ngi 3.1 văn hoá N h ữ n g thành tự u hạn chc trìn h p h t triển - Những thành tựu chù yếu Khác với quốc gia có truyền thống lịch sử lâu đời ln nhấn mạnh chù nghĩa dân tộc văn hóa, quốc gia trẻ, Singapore tôn trọng nhấn mạnh phong phú đa dạng văn hóa tộc người, song lại đặt lên vị trí hàng đầu việc xây dựng sắc cùa Singapore Nói cách khác, mục tiêu sách văn hóa nhằm “tạo người Singapore riêng biệt, độc đáo - người có cội nguồn gốc rễ văn hóa cùa bốn văn minh lớn không thuộc riêng văn hóa số đó” Có thể thấy, nay, Singapore thành công bước đầu việc xây dụng đất nước thống nhất, hòa hợp giữa văn hóa đa dạng Trong điều tra nghiên cứu “dân tộc, bàn sắc quốc gia tình cảm cội nguồn” tiến hành năm 2000, với 1.700 người Singapore độ tuổi từ 15-64 hỏi, có 78% cho rằng, họ thích coi người Singapore thuộc dân tộc xuất xứ họ Ket điều tra cho thấy, so với năm 1990, Singapore “đã bước bước tiến dài việc xây dụng bàn sắc quốc gia bối cành xã hội đa dân tộc Sự tiến triển rõ rệt vấn đề quan hệ dân tộc, chia sè giá trị chung xã hội đa sắc tộc cam kết với đất nước Singapore”2 Từ hội nhập quốc tế, đặc biệt từ đầu năm 1990 đến nay, Singapore đạt nhiều tiến triển việc xây dựng sắc dân tộc chung cho cộng đồng người khác Mối quan hệ đoàn kết nhân dân dân tộc khác không ngừng củng cố, họ chia sẻ giá trị văn hóa chung, văn hóa đa sắc tộc Các Ngiam Tee Liang and S Vasooo, Transmitting Family Values in a Cultural Context: The Singapore Experience Culutures in Asean in the 21s' Century, Unipress, Singapore, 1988, pp 187-202 Ooi Giok Ling, Tan Em Ser: The Study o f ethnicity, national identity and sense o f rootedness in Singapore, http://www.spp.nus.edu.sg/ips/ /pa_ooitan soh_Ethnicity%20Survey.pdf Chương III Sư p h t triển v ă n h óa người 241 dân tộc Singapore giữ sắc văn hóa truyền thống mình, đồng thời tơn trọng khác biệt văn hóa dân tộc khác Singapore thành công việc xây dựng trì xã hội đa văn hóa, đa dân tộc Bên cạnh đó, Chính phủ tập trung thực nhiều biện pháp thúc đẩy nhằm đưa Singapore trở thành trung tâm nghệ thuật văn hóa khơng chi khu vực châu Á mà cịn trung tâm giới, cửa ngõ nối liền phương Đòng phương Tây Ngày nay, điều trờ thành thực, Singapore biết đến trung tâm du lịch giải trí có sức hấp dẫn khu vực châu Á, cánh cửa phương Đơng phương Tây Chính phủ đầu tư khoản tiền trị giá tỳ đô la Singapore, xây cải tạo lại sở hạ tầng văn hóa cũ Đặc biệt, Trung tâm nghệ thuật Singapore (SAC), gọi Esplanade (hay gọi Nhà hát Quả sầu riêng) xây dựng từ năm 2001 Đây cơng trình gồm bổn nhà hát, phòng hòa nhạc nhiều trường quay, có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho 240 triệu người khu vực, dự án hoàn thành vào năm 2003 Một dự án quan trọng khác nhận tài trợ lớn từ ngân sách nhà nước xây dựng ba nhà bảo tàng: Bảo tàng Lịch sử Singapore, Bào tàng Nghệ thuật Singapore Bảo tàng Các văn minh châu Á Các bảo tàng thể xu hướng phát triển mang đặc sắc sống lịch sử phát triển cùa Singapore (Bảo tàng Lịch sử Singapore), nghệ thuật đương đại Singapore (Bào tàng Nghệ thuật Singapore) nét văn hóa tồ tiên cùa người Singapore, thơng qua sưu tập đồ cổ từ Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á Dông Á (Bảo tàng văn minh châu Á) Trong lĩnh vực nghệ thuật: Singapore biết đến trung tâm hội tụ nhà sưu tập đồ cổ quốc tế Cục Phát triển thương mại Cục Phát triển kinh tế đề biện pháp thúc đẩy hội chợ triển lãm nghệ thuật đồ cổ quốc tế lớn Singapore, Triển lãm nghệ thuật Tresors Từ năm 1993, Trerors trở thành kiện quan trọng năm Singapore Hội chợ nơi tập trung gian hàng nghệ thuật, đồng thời nơi gặp gỡ nhà buôn đổ cổ từ nước châu Á, châu Âu đến Singapore Đây nơi tụ họp 242 S ự PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI nhà sưu tập, người mua, người bán nhà nghệ thuật chuyên nghiệp đến từ khắp nơi giới Để hội chợ diễn thuận lợi, Chính phủ sắc lệnh cho nhà bn người nước ngồi hường ưu đãi thuế Thuế hàng hóa dịch vụ cho người nước ngồi dỡ bị nhằm thu hút cá nhân người nước làm việc lĩnh vực nghệ thuật, khuyến khích họ đóng góp vào chuyển giao kỹ thuật đưa sản phẩm nghệ thuật vào Singapore Chính phủ ban hành quy định cho phép nhà họa sĩ, nhà thẩm định, nhà phê bình, nhà sưu tập, nhà lịch sử nghệ thuật cá nhân khác định cư Singapore để thúc đẩy ngành công nghiệp nghệ thuật mỹ thuật cổ phát triển Tóm lại, Singapore đạt bước tiến dài việc xây dựng bàn sắc văn hóa Singapore đưa Singapore trờ thành trung tâm văn hóa nghệ thuật toàn cầu Đúng nhận định cùa Tan Chin Nam, Trưởng ban Xúc tiến du lịch Singapore: “Khi nghệ thuật ngày trở thành phần đời sống cùa người Singapore, lớn dần lên, trở thành phần tổng thể phát triển cùa Singapore Tiếng vang thành phố toàn cầu quét lớp sơn nghệ thuật với gam màu tươi sáng Vói sức hấp dẫn làm mê lịng người, thông qua nhiều kênh, nghệ thuật lôi khách tham quan từ khắp nơi giới Với đa dạng cùa nó, nghệ thuật thu hút khách tham quan đến với Singapore hết lần đến lần khác Ngày nay, văn hóa Singapore đa dạng, phong phủ, nhiều di sàn, với sản phẩm mang đẳng cấp quốc tế, hội chợ nghệ thuật quốc tế liên hoan phim quốc tế, đấu giá nghệ thuật, triển lãm nghệ thuật đồ cổ tiếng, với nhiều sưu tập Đã đến lúc mời giới đến dự bữa tiệc văn hóa chúng ta” - Những hạn chế vấn đề đề đặt Tuy có nhiều cố gắng việc xây dựng sắc văn hóa riêng mình, đặc điểm quốc gia đa dân tộc, nhiều văn Trích dẫn theo: Ruth Bereson: Renaissance or Regurgitation? Arts Policy in Singapore 1957-2003, Asia Pacific Journal of Arts and Cultural Management Vol Issue December 2003, pp Chương III Sự p hát triển văn hóa người 243 hóa, nay, Singapore chưa xây dựng văn hóa mang đậm bàn sắc dân tộc người Singapore nói chung Văn hóa Singapore đạt tới kết hợp hài hòa dân tộc đến từ nước khác nhau, đạt tới trình độ chủ nghĩa đa văn hóa, song muốn tạo bàn sắc riêng, Singapore phải quãng đường dài Những vấn đề đặt trình phát triển ván hoá Singapore thời gian tới, bao gồm: Một là, ban hành nhiều biện pháp nuôi dưỡng ý thức dân tộc cho người dân Singapore, Chính phù Singapore đứng trước thách thức lớn Trong bối cành nay, dân số Singapore ngày già hóa, người nước đến Singapore làm việc ngày nhiều, họ chi xem Singapore địa điểm sinh sống tạm thời, nhiều công dân không coi Singapore quê hương Hcm nữa, Singapore lại quốc gia nhũng người nhập cư với nhiều dân tộc, đa văn hóa, đến từ nhiều châu lục khác nhau, vậy, tình cảm dân tộc cùa họ thường dành cho quê cha đất tồ nơi họ sinh ra, cịn Singapore chi nơi sinh sống, khơng phải nơi mà họ “chết đó” 1; Hai là, trước thâm nhập ngày mạnh mê văn hỏa phương Tây lan rộng phạm vi toàn cầu, giống nước châu Á khác, Chính phù Singapore đứng trước thách thúc xói mịn giá trị dân tộc giá trị châu Á - vốn coi bàn sác quốc gia mà Singapore theo đuổi lâu 3.2 Thành tựu hạn cliế pliát triển người - Những thành ÍỊCU chù yếu Sau 40 năm phát triển trường thành, đến Singapore gặt hái nhiều thành công lĩnh vực phát triển đất nước, kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, xã hội ổn định, trật tự trị an tốt Song song với đó, người Singapore quan tâm, phát triển tồn diện, từ thể chất, trình độ học vấn, chun mơn tới lối sống, tinh thần khỏe khốn, lành mạnh Chính sách phát triển người tồn diện Trích lời Thù tướng Singapore Goh Cliok Tong 244 S ự PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI Singapore coi gương cho nhiều quốc gia giới tham khảo học tập Cụ thề sau: v ề thể chất (chiều cao, sức khoé): Chiều cao trung bình cùa người Singapore l,65(cm), chiều cao trung bình cùa nam giới đạt 170,6 (cm), chiều cao trung binh nữ giới đạt 160(cm)' Tuổi thọ bình quân cùa người Singapore xấp xi 82, đứng thứ tổng số 225 quốc gia2 Hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe Singapore đại chất lượng phục vụ tốt Tuy Chính phủ khơng đầu tư nhiều vào y tế, khám chữa bệnh cho người dân, với mức lương bình quân 34.000 USD/năm, người dân Singapore tự chi trả cho chi phí y tế bán thân Trình độ học vấn: Năm 1990, 58,5% dân số Singapore có trình độ học vấn thấp phổ thơng sờ, 28,6% dân số có trình độ học vấn phổ thông sở, phổ thông trung học chiếm 9,5% dân số chi có 3,4% dân sổ có trình độ cao đẳng, đại học3 Giữa năm 1990 chứng kiến đột phá hệ thống giáo dục Singapore, tàng giáo dục mở rộng, nhiều loại hình giáo dục đào tạo đời, đáp úng nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cùa Singapore Với cài cách hệ thống giáo dục, chất lượng giáo dục Singapore nâng cao, chương trình giáo dục linh hoạt đa dạng hom Theo thống kê năm 1997, khoảng 93% học sinh độ tuổi từ đến 17 tuổi đến trường, học sinh tiểu học miễn học phí, ti lệ biết chữ cùa người Singapore 92,8%, đến nãm 2006, ti lệ tăng lên 95,4%4 Hầu hết người Singapore biết nói tiếng Anh, ngồi họ cịn biết thêm ngoại ngữ khác tiếng Trung Quốc ngơn ngữ cùa nước châu Á Ngồi ngơn ngữ trên, giới trẻ Singapore cịn sừ dụng nhiều ngoại ngữ khác tiếng Pháp, tiếng Đức tiếng Nhật http://en.wikipedia.0rg/wiki/Human_height#cite_n0te-59 Trần Truyền Vĩ : Giáo dục dạy nghề trình phát triển nhanh chóng cùa Singapore gợi mở, Vịng quanh Đông Nam Á, số 12/2005, tr 3 Census o f Populalion, 1990, Department of Statistics, Singapore http://www.pacificbridge.com/publication.asp?id=9 ChươngIII Sự p h át triển v ă n hóa người 245 Trình đ ộ V í) kỹ ngành nghè: Hệ thống giáo dục Singapore với sách giáo dục tập trung đáp ứng nguồn nhân lực phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu đáng kể Chính sách giáo dục cùa Singapore coi trọng kết hợp giáo dục lý thuyết với thực hành, học sinh theo học nghề từ cấp phổ thơng trung học Các sách tạo cho học sinh tảng vững chác để xây dụng kỹ chuyên môn, đáp úng nhu cầu phát triển nhanh kinh tế Singapore Theo báo cáo nghiên cứu điều tra Công ty tư vấn rủi ro mơi trường thương nghiệp Mỹ, trình độ công nhân Singapore Thụy Sĩ liên tục đứng đàu giới nhiều năm liền1 - Các vấn để ton cỉang dặt phát triên người Hiện nay, Singapore đứng trước thách thức dân số già hóa Là quốc gia xây dựng nên từ tảng người nhập cư, Singapore ngày chào đón nhiều người nước ngồi đến sống làm việc Tuy nhiên, dân số Singapore vốn ít, tỳ lệ sinh đè lại liên tục sụt giảm, năm 2006, ti lệ sinh đẻ cùa người Singapore giảm xuống tới 0,01%, quốc gia có ti suất sinh thơ thấp giới2 Vì thế, Singapore đứng trước nguy khủng hoảng dân số Điều dẫn đến nguồn lao động bị thu hẹp lại khủng hoảng thiếu nhân tài hữu trước mắt Hom nữa, Singapore ln tình trạng thiếu lao động trầm trọng, trước thực trạng đó, Singapore ngày phải thu hút lượng lớn lao động từ nước đến, nay, sổ lao động dân định cư chiếm 1/5 lực lượng lao động Singapore Các vấn đề kỹ nghề nghiệp' Dân số Singapore với khoảng 4,5 triệu người, lực lượng lao động chiếm gần 50% (khoảng 2,2 triệu người)3 Nguồn nhân lực Singapore có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, kỹ thuật đại, nhiên, người Singapore bị chi trích khơng rèn luyện khả sáng tạo Trần Truyền Vĩ: Giáo dục dạy nghể trình phát triên nhanh chóng Singapore gợi mở, Vịng quanh Đơng Nam Á, số 12/2005, tr http://en.wikipedia.Org/wiki/Singapore#Population http://www.pacificbridge.com/publicatio n.asp?id=9 _ S ự PHÁT TRIỂN VÃN HÓA VÀ CON NGƯỜI mà chi rèn luyện kĩ thực thi công nghệ công ty có vốn đầu tư nước ngồi Do đó, tính sáng tạo cùa họ tương đối yếu, làm việc rập khuôn cứng nhắc Đây hệ hệ thống cai trị độc quyền quyền đảng PAP, kiểm sốt chặt chẽ mặt đời sống nhân dân, khơng cho người dân có quyền tự sáng tạo Các luật lệ Khổng giáo nguyên nhân hạn chế tự sáng tạo cùa người, luân lý Khổng giáo nhấn mạnh người phải phục tùng luân thường đạo lý nêu lên sách Khổng1 Mặt khác, mức thu nhập bình quân theo đầu người tương đương với nước Anh, Pháp, Đức, Singapore thua nước phát triển trình độ giáo dục, kỹ thuật học vấn Đen năm 1990, gần nửa lực lượng lao động Singapore chưa đạt trình độ trung học2 Các vấn để vể đạo đúc, lối sổng: Hiện nay, ngày có nhiều người Singapore học tập, sống làm việc nước (khoảng 150.000 - 200.000 người) Thủ tướng Lý Hiển Long phát biểu: “Nếu nhiều người Singapore làm việc nước nữa, họ quên cội nguồn mình, khơng có đặc điểm nồi bật nhận họ người Singapore Họ bị hòa tan biến khơng cịn đất nước Singapore nữa” Chính phù Singapore đứng trước tốn nan giải, hệ người lao động quốc tế người Singapore, họ cời mở với nhiều sắc khác đánh dần cội nguồn, quê hương gốc rễ Hiện nay, giới chức Singapore tranh luận việc “liệu Singapore có phải quốc gia hay chì khách sạn” Sự phát triển kinh tế nhanh chóng khiến cho người dân Singapore bị vào dịng xốy http://www.pacificbridge.com/pubIication.asp?id=9 Challenge and Response: Thirty years o f the Economic Development Board Singapore: Times Academic Press, 1993, Chapter 1: A history o f Singapore (Edited by Ernest C T Chew and Edwin Lee) Singapore Oxford University Press, 1991, Part IV and V; Augustine H H Tan and Phang Sock Yong The Singapore Experience in Public Housing Singapore: Times Academic Press, 1991, Part Singapore - Global city 2007: http://www.littlespeck.com/content/lifestyle/ CT rendsLifesty le-061231 html

Ngày đăng: 21/11/2023, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w