1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chủ trương của Đảng về phát triển văn hóa được thông qua tại Hội nghị Trung ương 5, khóa VIII (71998) và thực tiễn phát triển nền văn hóa Việt Nam quá trình hội nhập quốc tế

12 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 202,92 KB

Nội dung

Cách đây tròn 20 năm, ngày 1671998, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) đã ban hành Nghị quyết về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết đã bổ sung, phát triển, làm sâu sắc, phong phú hơn kho tàng lý luận văn hóa, đường lối văn hóa của Đảng và mở đường cho thực tiễn xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII đã có quan niệm rộng hơn, toàn diện hơn, bao quát hơn về văn hóa, về văn hóa và phát triển, về di sản văn hóa, về bản sắc, đặc trưng văn hóa Việt Nam, về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021 Đề tài tập lớn: Chủ trương Đảng phát triển văn hóa thơng qua Hội nghị Trung ương 5, khóa VIII (7/1998) thực tiễn phát triển văn hóa Việt Nam q trình hội nhập quốc tế Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Hà nội, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỞ BÀI Cách tròn 20 năm, ngày 16-7-1998, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) ban hành Nghị xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị bổ sung, phát triển, làm sâu sắc, phong phú kho tàng lý luận văn hóa, đường lối văn hóa Đảng mở đường cho thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Nghị Trung ương khóa VIII có quan niệm rộng hơn, toàn diện hơn, bao quát văn hóa, văn hóa phát triển, di sản văn hóa, sắc, đặc trưng văn hóa Việt Nam, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc NỘI DUNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA ĐƯỢC THƠNG QUA TẠI HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 5, KHĨA VIII (7/1998) Văn hóa đề cập theo nghĩa rộng, bao gồm lĩnh vực chủ yếu tạo nên đời sống văn hóa như: Tư tưởng, đạo đức, lối sống; Mơi trường văn hóa; Giáo dục Đào tạo; Khoa học Công nghệ; Văn học nghệ thuật; Thông tin đại chúng; Giao lưu văn hóa với nước ngồi; Thể chế thiết chế văn hóa Với tính cách bao trùm vậy, văn hóađược coi tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội cơng bằng, văn minh, người phát triển tồn diện Chăm lo văn hóa chăm lo củng cố tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh khơng có phát triển kinh tế - xã hội bền vững Văn hóa kết kinh tế, đồng thời động lực phát triển kinh tế Các nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương, biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển Văn hóa Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Nền văn hóa Việt Namlà văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Hơn 50 dân tộc sống đất nước ta có giá trị sắc thái văn hóa riêng Các giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hóa Việt Nam củng cố thống dân tộc sở để giữ vững bình đẳng phát huy tính đa dạng văn hóa dân tộc anh em Bản sắc văn hóadân tộc Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống Bản sắc văn hóa dân tộc cịn đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo Di sản văn hóadân tộc tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Nghị Trung ương xác định phương hướng, quan điểm đạo, nhiệm vụ giải pháp lớn xây dựng phát triển văn hóa nước ta Phương hướng chung nghiệp văn hóa nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc.Tiên tiến yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc phát triển phong phú, tự do, toàn diện người mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng đồng, xã hội tự nhiên Tiên tiến không nội dung tư tưởng mà hình thức biểu hiện, phương tiện chuyển tải nội dung Bảo vệ sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác Giữ gìn sắc dân tộc phải liền với chống lạc hậu, lỗi thời phong tục, tập quán, lề thói cũ Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng.Mọi người Việt Nam phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh tham gia nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nước nhà Cơng nhân, nơng dân, trí thức tảng khối đại đồn kết tồn dân, tảng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ vai trị quan trọng hàng đầu nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Văn hóa mặt trận; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng.Trong cơng phát triển văn hóa, “xây” đơi với “chống”, lấy “xây” làm chính, nhằm giữ gìn phát huy di sản văn hóa quý báu dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, sáng tạo, vun đắp nên giá trị hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Đồng thời “xây” phải đôi với “chống” tư tưởng, hành vi, sản phẩm văn hóa lệch lạc, sai trái, lạc hậu, phản động; phải tiến hành kiên trì đấu tranh trừ hủ tục, thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mưu toan lợi dụng văn hóa để thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, “đổi màu” Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, sáng tạo nên giá trị văn hóa xã hội chủ nghĩa, làm cho giá trị thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, trở thành tâm lý tập quán tiến bộ, văn minh trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, địi hỏi kiên trì, thận trọng, địi hỏi thuyết phục nêu gương Đảng, “đảng viên trước làng nước theo sau” Nghị xác định 10 nhiệm vụ cụ thể để xây dựng phát triển văn hóa là: (1) Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng với đức tính tốt đẹp (2) Xây dựng mơi trường văn hóa (3) Phát triển nghiệp văn học - nghệ thuật (4) Bảo tồn phát huy di sản văn hóa (5) Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ (6) Phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng (7) Bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số (8) Chính sách văn hóa tơn giáo (9) Mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa (10) Củng cố, xây dựng hồn thiện thể chế văn hóa thiết chế văn hóa Cùng với việc thực đồng bộ, tồn diện 10 nhiệm vụ nói trên, Nghị yêu cầu trọng thực nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa lành mạnh xã hội Coi nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm nghiệp xây dựng văn hóa, trước hết tổ chức Đảng Nhà nước, đoàn thể quần chúng gia đình Nghị nêu lên giải pháp lớn xây dựng phát triển văn hóa là: (1) Mở vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (2) Xây dựng, ban hành luật pháp sách văn hóa; (3) Tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hóa (4) Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa Nghị nêu rõ: Để bảo đảm lãnh đạo Đảng văn hóa phải xây dựng văn hóa từ Đảng, máy nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Đảng ta đạo đức, văn minh” Phải đặt mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh tồn Đảng, tồn dân, tồn qn Văn hóa đạo đức lối sống lành mạnh phải thể trước hết tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể, cán bộ, viên chức nhà nước, đảng viên, hội viên, bậc cha mẹ, thầy cô giáo Từ gương mẫu mặt tổ chức cán máy đảng, nhà nước, đồn thể mà phát huy vai trị lãnh đạo thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Gương mẫu nội dung, phương thức trọng yếu công việc lãnh đạo văn hóa Đảng THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ: - Ưu điểm: văn hóa Việt Nam có nhiều giá trị, diện mạo sắc thái văn hóa mới, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học, đại chúng Việc xây dựng người, xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ, phát triển văn học nghệ thuật, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, sách văn hóa tơn giáo, giao lưu văn hóa với nước ngoài, xây dựng hoàn thiện thể chế thiết chế văn hóa có nhiều thành tựu to lớn Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” khơi dậy nhiều giá trị nhân văn cộng đồng, có ảnh hưởng lan tỏa rộng khắp đến đời sống văn hóa nước, tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; tỷ lệ hộ nghèo giảm, tỷ lệ hộ khá, giàu ngày tăng; đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ngày nâng cao; việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội chuyển biến tích cực; nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bảo tồn Sự nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa, người cấp, ngành, từ Trung ương đến địa phương quan tâm sách kinh tế - xã hội Nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế có bước chuyển biến quan trọng, bước đầu hình thành giá trị người với phẩm chất trách nhiệm xã hội, ý thức công dân, dân chủ, chủ động, sáng tạo, khát vọng vươn lên Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng văn hóa, người với nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước; gắn kết chặt chẽ việc xây dựng phát triển văn hóa với xây dựng phát triển người Việt Nam Hệ thống thể chế thiết chế văn hóa tăng cường xây dựng hoàn thiện Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc vùng, miền kế thừa; di sản văn hóa dân tộc bảo tồn, tơn tạo Xã hội hóa hoạt động văn hóa ngày mở rộng Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đóng góp nguồn lực cho phát triển văn hóa ngày nhiều Văn học, nghệ thuật có bước phát triển Truyền thơng đại chúng phát triển nhanh loại hình, quy mơ, lực lượng, phương tiện kỹ thuật ảnh hưởng xã hội Đời sống văn hóa vật chất tinh thần nhân dân cải thiện Công tác quản lý nhà nước văn hóa tăng cường Giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa mở rộng, có nhiều khởi sắc Chủ trương Đảng gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến bộ, cơng xã hội; phát triển kinh tế mục tiêu văn hóa, phát triển người trở thành tư tưởng đạo cho nhiều chương trình, kế hoạch phát triển Sự lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước vào hệ thống trị, tham gia đơng đảo tầng lớp nhân dân nhân tố định tạo chuyển biến tích cực nghiệp phát triển văn hóa, xây dựng người - Hạn chế Văn hóa cịn chưa tương xứng; chưa đủ mức để tác động có hiệu đến việc xây dựng người mơi trường văn hóa lành mạnh Đời sống văn hóa tinh thần khơng nơi nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lớp nhân dân chậm rút ngắn Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đạt hiệu chưa cao Hệ thống thơng tin đại chúng phát triển cịn thiếu quy hoạch, gây lãng phí nguồn lực quản lý khơng theo kịp phát triển Một số quan truyền thơng có biểu thương mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích, chưa làm tốt chức định hướng dư luận xây dựng người Hệ thống thiết chế văn hóa sở vật chất - kỹ thuật cho hoạt động văn hóa cịn thiếu yếu, có nơi xuống cấp, thiếu đồng bộ, hiệu sử dụng thấp Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa phận nhân dân, lớp trẻ Nghiêm trọng tình trạng “suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng”; “Đạo đức, lối sống có mặt xuống cấp đáng lo ngại ( ) Mơi trường văn hóa cịn tồn biểu thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng”; “Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi Tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp; đạo đức xã hội có mặt xuống cấp nghiêm trọng” - Liên hệ trách nhiệm cá nhân Để phát huy vai trò văn hóa nghiệp hội nhập phát triển, niên nói chung sinh viên nói riêng cần tiếp thu mặt tích cực, tiên tiến văn hóa đại, đồng thời phát huy tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Kiên đấu tranh biểu vô cảm, âm mưu chống phá lực thù địch Xây dựng chuẩn mực văn hóa, Tiếp tục học tập thật tốt, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa cho thân góp phần giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hóa, người Việt Nam: Đó truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, cần cù sáng tạo lao động sản xuất, “uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo”, “lá lành đùm rách”… Tích cực giữ gìn phát huy sắc văn hóa q trình hội nhập Mỗi nguồn động lực to lớn cho trình hội 10 nhập phát triển đất nước, nên cần tiếp tụchọc tập, trau dồi tư tưởng, đạo đức, tác phong sống lành mạnh, coi nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực tốt Tham gia thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa đất nước, quê hương Tích cực trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại KẾT LUẬN Xây dựng phát triển văn hóa đặt thực tiễn hồn cảnh vơ quan trọng, đặc biệt xu hội nhập toàn cầu phát triển nay, phát triển văn hóa góp phần thúc đẩy đất nước phát triển bền vững đạt thành tựu làm móng cho vươn khẳng định vị Việt Nam Vì vậy, chúng ta, hệ niên trẻ tuổi sức học tập, trau dồi đạo đức lỗi sống tốt đẹp để góp phần nhỏ cơng sức vào tiến trình vững bước lên nước nhà 11 DANH MỤC THAM KHẢO Nguyễn Trần Bạt: Văn hóa Phát triển, Tạp chí Thơng tin Lý luận, số 9, H.2000 Nguyễn Chí Bền: Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2010 Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xuân Sầm (Đồng chủ biên): Tồn cầu hóa - phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2001 Nguyễn Thị Bình: Phát triển phải bền vững, Tạp chí Cộng sản, số 12, H.2007 Trần Văn Bính: Một số vấn đề văn hóa văn nghệ, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2007 Trần Văn Bính: Tồn cầu hóa quyền cơng dân Việt Nam nhìn từ khía cạnh văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, H.2004 Huy Cận: Nghi sắc văn hóa dân tộc, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1994 Nguyễn Văn Dân: Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb.Khoa học xã hội, H.2006 12 ... sản văn hóa, sắc, đặc trưng văn hóa Việt Nam, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc NỘI DUNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA ĐƯỢC THƠNG QUA TẠI HỘI NGHỊ TRUNG. .. luận văn hóa, đường lối văn hóa Đảng mở đường cho thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Nghị Trung ương khóa VIII có quan niệm rộng hơn, tồn diện hơn, bao qt văn hóa, văn hóa phát triển, ... TIỄN PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ: - Ưu điểm: văn hóa Việt Nam có nhiều giá trị, diện mạo sắc thái văn hóa mới, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ,

Ngày đăng: 20/09/2022, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w