1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về việc phát triển khoa học công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế ở việt nam

205 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 32,61 MB

Nội dung

Trang 2

BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THANH PHO HO CHÍ MINH 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN CHÍ HAI

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN

KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA

NÊN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành : Kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa

Mã số : 5,02 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa hoc: PGS PTS TRAN 'TRUNG HẬU

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực

Những kết luận của luận án chưa từng được ai công bố trong

bất kỳ công trình nào khác

TÁC GIÁ

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG I:KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI Q TRÌNH CƠNG

NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN - 7 11 1.2 143 CHƯƠNG 2: 2.1 2.2 221 2.2.2 2.23 2.2.4 2.2.5 CHUONG 3: 3:1 3.2

Khoa học - công nghệ đối với việc tăng trưởng kinh tế - 7 Khoa học - công nghệ đối với công nghiệp hóa ở các nước - 23

Khoa học - công nghệ đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở

'Việt Nam. -~-~-~-~-~ ~~~ =~~=============z==>=z===zz=~~==~c~~c=~~~ee 47

THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC-CÔNG

NGHỆ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY -

Khái quát quá trình công nghiệp hóa ở nước ta-

Đánh giá thực trạng khoa học-công nghệ ở nước ta hiện nay - Thực trạng cơ cấu trình độ công nghệ trong các ngành kinh tế

quốc dân

Thực trạng đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ trong nên kinh ẲẾ,, -— =====erS~-S-S ekrerremrrrrrrrr>zrrrr=r=rrrr>z~~mmeeerrrrrrmmmmeeere 85

Thực trạng việc đầu tư cho khoa học -công nghệ thời gian qua. 96

Thực trạng về việc chuyển đổi cơ chế, chính sách quản lý đối

v6i khoa hoc-céng nghé - 99

Những vấn để đặt ra từ thực trạng phát triển khoa học - công

nghệ:ở nước ta hiể Ti8g: s-—+-—— —+-—-~—eeeessree-bodeLkiE.E0.0C1 C Lee 106

NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ Ở NƯỚC TA 'TRONG THỜI GIAN TỚI

Đặc điểm, mục tiêu và quan điểm chỉ đạo đối với quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta -~~- 112 Những định hướng phát triển khoa học - công nghệ trong thời

Trang 5

3.2.1 Đẩy mạnh việc phát triển khoa học - công nghệ gắn liên với phát triển kinh tế — xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hồi của điết nw6e), -—~ -—— -~~ - nner 123 3.2.2 Xác định mô hình chiến lược phát triển khoa học - công nghệ

3.2.3 Xây dựng một cơ cấu công nghệ hợp lý trong quá trình công

nghiệp hdéa, hién dai héa - 132 3.2.4 Phương hướng phát triển và nâng cao năng lực công nghệ nội

sinh trong khoa học - công nghệ để phục vụ công nghiệp hóa,

hiện đại hóa -~-~ ~-~~~-=~~>~e~==~=~~~=z==~~-=z~ee 138

3.2.5 Phát triển khoa học - công nghệ gắn với việc bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội

nhanh và bển vững - 144

3.3 Một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển

khoa học -công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

THƯỚC ~-~~~-~~-~~~~~~=~~==~~==~===========>=======rrr=rz====rrzrrz~==zrrexre~-ce 147

3.3.1 Tạo lập thị trường khoa học - công nghệ, gắn các hoạt động khoa học - công nghệ với sản xuất phục vụ các mục tiêu kinh tế — xã hội của đất nước -

3.3.2 Tăng đầu tư cho phát triển khoa học - công nghệ từ nhiều

nguồn, nâng cao hiệu quả cửa đầu tư -~~ ~~- 154 3.3.3 Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ,

tạo ra những động lực thật sự để đội ngũ này đóng góp hết tâm

sức vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 159 3.3.4 Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với công tác khoa học

- công nghỆ -+ - 167

3.3.5 Tăng cường hợp tác quốc về khoa học - công nghệ 176 3.3.6 Tăng cường công tác thông tin khoa học -công nghệ - 181

6n 0 LÔ 186

Trang 6

-MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Nhân loại ngày nay đang đứng trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, đang từng ngày, từng giờ chứng kiến những biến đổi to lớn trong mọi lĩnh vực của đời sống xã

hội Những biến đổi kỳ diệu ấy bắt nguồn từ cuộc cách mạng khoa học-công nghệ

đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ và ngày càng trở thành lực lượng sản xuất quan

trọng hàng đầu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc

6 Việt Nam, trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng

ta luôn coi trọng và để cao vai trò của khoa học-công nghệ Vị trí, vai trò quan trọng của khoa học-công nghệ trong việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa luôn được Đảng khẳng định, bổ sung và cụ thể hóa qua quá trình lãnh đạo sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước Bước vào giai đoạn mới hiện nay với nhiệm vụ là đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa thï quan điểm chỉ đạo của Đảng là phải thật sự coi “Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế-xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước phải bằng và dựa vào khoa học-công nghệ”[121]

Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu và những đóng góp không nhỏ của

khoa học-công nghệ vào quá trình xây dựng đất nước thời gian qua, thì thực trạng

của khoa học-công nghệ nước ta còn nhiều mặt hạn chế Nền khoa học-công nghệ nước ta phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và còn thua kém xa

so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới Thực tế này đặt ra đối với ngành

Trang 7

Nghiên cứu về vai trò cửa khoa học-công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế,

thực hiện công nghiệp hóa ở các nước trên thế giới là mối quan tâm của nhiều nhà

nghiên cứu, trước hết là các nhà nghiên cứu lý luận kinh tế Nếu như các nhà kinh

tế học tư sản chú ý đến khía cạnh kinh tế-kỹ thuật cửa khoa học-công nghệ, thì các nhà kinh tế chính trị học Mác xít không chỉ quan tâm đến khía cạnh kinh tế - kỹ

thuật mà còn đi sâu phân tích mặt bản chất, khía cạnh kinh tế-xã hội của khoa học-

công nghệ Đó là thế mạnh của phương pháp luận trong kinh tế chính trị học Mác

xít mà các nhà nghiên cứu cần vận dụng

Tại Việt Nam, việc nghiên cứu van dé phat triển khoa học-kỹ thuật đã được

sự quan tâm cửa các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực như triết học, khoa học luận, lịch sử và các lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên khác Tuy nhiên việc nghiên cứu khoa học-công nghệ dưới góc độ phân tích chiến lược, chính sách phát triển khoa học-công nghệ phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa chỉ mới thực sự được nhiều người quan tâm từ thập kỷ 80 đến nay, đặc biệt từ khi nước ta bước

vào thời kỳ đổi mới

Trang 8

tạp chí và các báo phát hành ở.trong nước bàn về các khía cạnh cụ thể của việc

phát triển khoa học-công nghệ ở Việt Nam

Những công trình nghiên cứu trên đã tạo ra một hướng nghiên cứu mới phù hợp với yêu cầu phát triển mạnh mẽ khoa học-công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mặc dù vậy đây là một lĩnh vực còn rất mới

mẻ, cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, đặc biệt là cần có những công trình nghiên

cứu một cách có hệ thống về vị trí, vai trò cửa khoa học-công nghệ, thực trạng của

nền khoa học-công nghệ cửa nước ta hiện nay và những định hướng, biện pháp phát

triển khoa học-công nghệ phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam dưới góc độ lý luận của kinh tế chính trị học

Với những lý do nêu trên, đã thôi thúc chúng tôi chọn để tài: “Một số vấn

để về việc phát triển khoa học-công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa,

hiện đại hóa nên kinh tế ở Việt Nam” làm luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành kinh tế chính trị, với mong muốn góp phần nhỏ vào lý luận và thực tiễn sinh động của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của để tài nên đối tượng nghiên cứu của luận án được xác định là vấn để phát triển khoa học-công nghệ

nhằm phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Đây là một

vấn để rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, nên giới hạn của để tài luận án là chỉ đi sâu phân tích vấn để phát triển khoa học-công nghệ

Trang 9

Xác định đối tượng và giới hạn nghiên cứu của luận án như trên, song luận

án cũng không có tham vọng trình bày tất cả những vấn đề liên quan đến việc phát

triển khoa học-công nghệ ở nước ta, mà chỉ cố gắng trình bày, phân tích một số vấn để như vị trí, vai trò của khoa học-công nghệ, thực trạng khoa học-công nghệ ở

nước ta hiện nay và một số định hướng, biện pháp cơ bản nhằm phát triển khoa

học-công nghệ để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

3 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN

Xuất phát từ đối tượng và phạm vi của để tài, mục dích nghiên cứu của luận

án này là:

- Phân tích vai trò của khoa học -công nghệ đối với việc tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa ở các nước và ở Việt Nam Khảo cứu quá trình phát

triển khoa học -công nghệ phục vụ công nghiệp hóa ở một số nước Châu Á, từ đó rút ra những kinh nghiệm có tính chất tham khảo đối với Việt Nam hiện nay

- Phân tích một cách có hệ thống thực trạng của việc phát triển khoa học -

công nghệ ở nước ta, từ đó nêu ra những vấn để có tính bức xúc, cấp bách đang đặt ra hiện nay

- Trên cơ sở đó đưa ra những định hướng và biện pháp cơ bản nhằm phát

triển khoa học-công nghệ phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước

ta trong thời gian tới

Việc nghiên cứu những vấn để trên có ý nghĩa lý luận và thực tiễn góp phần làm sáng tổ thêm những nội dung cơ bản của việc phát triển khoa học-công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang đặt ra ở nước ta hiện nay

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 10

Để phân tích làm rõ những nội dung cụ thể của luận án, chúng tôi đã sử dụng nhiều phương pháp tổng hợp như: Kết hợp phương pháp logíc và phương pháp lịch sử, vận dụng các phương pháp hệ thống, so sánh, đối chiếu, phân tích và tổng hợp Bên cạnh đó luận án cũng đã tiếp thu có phê phán, chọn lọc những kết quả nghiên cứu của kinh tế học hiện đại có liên quan đến những nội dung nghiên cứu

của để tài

5 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA

LUẬN ÁN

Qua việc trình bày, phân tích và luận giải những nội dung đã được xác định của để tài, luận án đã đạt được những kết quả và đóng góp mới về mặt khoa học

như sau: ,

Một là: Góp phần làm sáng tổ thêm những luận cứ khoa học về việc phát triển khoa học-công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam, đặc biệt luận án đã phân tích làm rõ quá trình nhận thức và những quan điểm cơ bản cửa Đảng Cộng Sản Việt Nam về vị trí, vai trò của khoa học-công nghệ trong việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta

Hai là: Phân tích một cách có hệ thống và làm rõ thêm những nội dung cơ

bản về thực trạng khoa học-công nghệ ở nước ta hiện nay, qua đó nêu lên những

vấn để có tính chất bất cập, bức xúc đang đặt ra trong việc phát triển khoa học-

công nghệ phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay Ba là: Từ việc xác định và phân tích những định hướng cơ bản của việc phát

triển khoa học-công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta trong

thời gian tới, luận án góp phần làm sáng tổ thêm một số vấn để thuộc về chiến lược, chính sách phát triển khoa học-công nghệ như: Vấn để xác định mô hình

chiến lược phát triển khoa học-công nghệ ở Việt Nam, vấn để gắn việc phát triển

khoa học-công nghệ với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước,

Trang 11

đại hóa, vấn đề phát triển và nâng cao năng lực nội sinh về khoa học-công nghệ để

phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Bốn là: Kiến nghị một số biện pháp cụ thể có tính chất cơ bản và cấp bách,

là điều kiện không thể thiếu để có thể đưa nền khoa học-công nghệ nước ta phát

huy tối đa mọi nội lực và tiềm năng của mình vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

6 NỘI DUNG KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

Ngoài phần mở dầu và phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dụng

của luận án bao gồm:

Chương I: Khoa học-công nghệ đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại

hóa nền kinh tế quốc dân

Chương 2: Thực trạng việc phát triển khoa học-công nghệ ở nước ta hiện nay

Chương 3: Những định hướng và biện pháp cơ bản nhằm phát triển khoa học- công nghệ ở nước ta trong thời siãn tới

Trong nghiên cứu, luận án đã sử dụng các tài liệu, số liệu qua niên giám

thống kê, các két qua diéu tra khảo sát của Bộ Khoa học-Công nghệ và Môi

Trang 12

CHUONG1: KHOA HOC - CONG NGHE DOI VOI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HOÁ NÊN KINH TẾ QUỐC DÂN

1.1 KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI VIỆC TĂNG TRƯỞNG KINH

TẾ

1.1.1 Những khái niệm cơ bản về khoa học-công nghệ 1.1.1.1 Khoa hoc (Science)

Theo các tác giả “Từ điển Triết học giản yếu” thì khoa học được định nghĩa

“là hệ thống tri thức gồm những quy luật về tự nhiên, xã hội và tư duy, được tích

lũy trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn, được thể hiện bằng những khái

niệm, phán đoán, học thuyết”[59,229] Đây là một khái niệm phản ánh bản chất

của khoa học, phản ánh chức năng nhận thức các tri thức cửa loài người Cùng với

quan điểm này, tác giả Văn Tạo cho rằng “Khoa học là một trong những lãnh vực

hoạt động của con người, có chức năng xây dựng nên một hệ thống lý thuyết của trí thức về tự nhiên, xã hội, tư duy, được tích lũy trong quá trình lịch sử phát triển của nhân loại, nhằm sản sinh ra các kiến thức mới và công nghệ mới” [89,116]

Một quan điểm khác chú trọng đến yếu tố sản xuất của khoa học đã định nghĩa: “Khoa học là lĩnh vực nghiên cứu nhằm mục tiêu san xuất ra những tri thức mới về tự nhiên, xã hội và tư duy” [83,278]

Như vậy ở những góc độ khác nhau người ta có thể đưa ra các định nghĩa

khác nhau về khoa học, song nếu hiểu một cách chung nhất thì có thể hiểu khoa

Trang 13

thống chặt chẽ và được đem áp dụng trong thực tiễn để có thể nâng cao được nhận

thức tỉnh thần và đời sống của con người

Từ những nhận thức khái niệm về khoa học như trên có thể phân chia khoa

học thành các loại theo những mục đích hoạt động khác nhau, tuy nhiên việc phân loại khoa học cũng chỉ có ý nghĩa tương đối vì thường giữa chúng có sự giáp ranh đan xen lẫn nhau cả về lý luận và thực tiễn

Hiện nay người ta thường sử dụng cách phân ngành khoa học theo quan

điểm của tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên Hiép Quéc (UNESCO) với

năm nhóm ngành như: Khoa học tự nhiên, khoa học nông nghiệp, khoa học y học,

khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội

Cũng như các lĩnh vực khác, khoa học có quy luật hình thành và phát triển của nó Quy luật này thể hiện ở cả hai khía cạnh

- Khoa hoc là sự tích lũy kiến thức liên tục, cho nên khoa học phục tùng quy

luật nhận thức Ở đây cân phải thấy, khoa học không những chỉ là một hệ thống kiến thức không ngừng phát triển mà vẫn còn là một hệ thống các phương pháp để đạt tới các kiến thức cần thiết

- Trong xã hội có giai cấp, khoa học không thể tổn tại ngoài đời sống xã hội,

mà khoa học phụ thuộc vào sự phát triển xã hội, vào tính chất của chế độ xã hội và đường lối chính trị của giai cấp cầm quyên

Liên quan đến khoa học là khái niệm hoại động khoa học Hoạt động khoa học được coi là tất cả các hoạt động có hệ thống liên quan đến việc sản xuất, nâng cao, truyền bá và ứng dụng các kiến thức khoa học Như vậy nội dung chủ yếu của hoạt động khoa học bao gồm các hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ khoa học và kỹ thuật[58,144]

Trang 14

học và việc sản xuất ra các kiến thức mới Có thể phân chia hoạt động nghiên cứu

khoa học thành các loại hình như:

- Nghiên cứu cơ bản, bao gồm các haot động nghiên cứu nhằm phát hiện ra các quy luật về tự nhiên, xã hội và tư duy

- Nghiên cứu ứng dụng, bao gồm các hoạt động khai thác các kết quả nghiên cứu cơ bẩn nhằm giải quyết những vấn để nhất định từ thực tiễn

- Triển khai thực nghiệm, là những hoạt động áp dụng các thành quả nghiên cứu nhằm sản xuất ra những sản phẩm mới, công nghệ mới, những phương pháp

mới

- Dịch vụ khoa học và kỹ thuật, bao gồm các dịch vụ thông tin, dịch vụ bảo trì, sửa chữa, dịch vụ tính toán và tư vấn [58,146] Đây là các hoạt động có liên quan đến việc sản xuất, truyền bá và áp dụng các nghiên cứu và triển khai khoa

học-công nghệ vào cuộc sống

1.1.1.2 Kỹ thuật (Technique)

Thuật ngữ &ÿ rh¿ật có nghĩa là công cụ, giải pháp, kiến thức được sử dụng trong sản xuất [58,146] Theo các nhà khoa học thì khái niệm kỹ thuật có thể được

hiểu dưới hai khía cạnh:

e_ Kỹ thuật theo nghĩa hẹp được hiểu là những kỹ thuật được sử dụng cho

việc chế tạo sản phẩm hoặc để áp dụng trong các qui trình quản lý sản xuất Kỹ

thuật theo nghĩa hẹp còn được gọi là kỹ thuật công nghiệp (Industrial technique),

đây là loại kỹ thuật có mối quan hệ mật thiết với công nghệ, nó chỉ khác với công nghệ ở chỗ bị giới hạn trong phạm vi các kiến thức thực tiễn và việc áp dụng những

kiến thức đó, trong khi công nghệ đòi hỏi việc áp dụng các quy luật khoa học một cách có hệ thống và có phương pháp

e© Kỹ thuật theo nghĩa rộng được hiểu là bất kỳ kiến thức, kinh nghiệm

Trang 15

cho các qui trình quản lý sản xuất hoặc thương mại và đạt được những kết quả

mong muốn trong các lĩnh vực đời sống xã hội

Như vậy xét một cách tổng quát có thể hiểu kỹ thuật là tổng hợp các tư liệu

vật chất như công cụ lao động, năng lượng, vật liệu và phương pháp công nghệ do con người sáng tạo ra và được sử dụng trong quá trình lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội Kỹ thuật là một trong những yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, có vai trò quan trọng đối với hoạt động lao động sản xuất của con người

1.1.1.3 Công nghé (Technology)

Công nghệ (Technology) có xuất xứ từ hai từ trong tiếng Hy Lạp cổ: :echno-

tài năng, sự khéo léo, kỹ thuật, nghệ thuật, và /ogy-lời lẽ, ngôn từ, cách diễn đạt, học thuyết [11,58] Trước đây, trong buổi đầu công nghiệp hóa, người ta thường

dùng khái niệm kỹ thuật trong sản xuất, sau đó khái niệm công nghệ xuất hiện với

ý nghĩa ban đầu rất hẹp, chỉ là tuần tự các giải pháp kỹ thuật trong một dây chuyên sản xuất

Ngày nay, tùy theo lĩnh vực nghiên cứu và đối tượng ấp dụng khác nhau, người ta đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về công nghệ Tuy nhiên trong các tài liệu khoa học, khái niệm công nghệ thường được sử dụng với các nghĩa như sau:

- Công nghệ là các phương tiện kỹ thuật, là sự thể hiện vật chất hóa các tri

thức ứng dụng khoa học vào thực tiễn

- Công nghệ là một bộ môn khoa học ứng dụng nhằm vận dụng các quy luật tự nhiên và các nguyên lý khoa học, đáp ứng các nhu cầu vật chất và tỉnh thần của

con người

- Công nghệ là một tập hợp các cách thức, những phương pháp dựa trên cơ sở khoa học và được sử dụng vào sản xuất trong các ngành khác nhau để tạo ra các

Trang 16

Như vậy có thể hiểu một các tổng quát: công nghệ là tập hợp những công

cụ, phương pháp dùng để biến đổi các nguồn lực sản xuất thành những sản phẩm

hàng hóa và dịch vụ phục vụ các nhu cầu của con người

Khi nói tới khái niệm công nghệ, chứng ta phải xem xét cả hai khía cạnh:

phần cứng và phân mễm của công nghệ

- Phần cứng bao gồm máy móc, phương tiện, thiết bị

- Phân mềm gồm các kỹ năng, kỹ xảo, bí quyết, công thức, kiến thức

Với khái niệm trên, chứng ta thấy công nghệ có cái đồng nhất với kỹ thuật, nhưng cái khác nhau cơ bản là: kỹ thuật chỉ nặng về phần cứng, còn công nghệ nặng về phần mêm cửa quy trình bao gồm sự năng động trong nhận thức cửa con

người để cải tiến quy trình sản xuất, thay đổi mẫu mã sản phẩm, đặc biệt là khả

năng chuyển giao công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giai đoạn cách mạng khoa học-công nghệ hiện nay khi công nghệ thật sự trở thành nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh cửa sản phẩm trên thị trường, khi tỷ lệ “phần mềm” có vị trí ngày càng quan trọng trong các quy trình công nghệ sản xuất

Từ những phân tích về khái niệm công nghệ như trên, chúng ta tiếp tục tìm

hiểu các thành phần cơ bản của công nghệ

Nếu phân tích thành phần của công nghệ được sử dụng cho một hệ thống sản xuất, và dưới góc độ phân tích thì công nghệ được coi là tổ hợp gồm bốn thành

phần cơ bản:

- Thành phân trang thiết bị của công nghệ T (Technoware) bao gồm các thiết bị máy móc, khí cụ, nhà xưởng Đây là “phần cứng” của công nghệ

Trang 17

- Thành phần thông tin của công nghệ I (Inforware) bao gồm các thông tin liên quan đến các phương pháp, các quy trình, các bản thiết kế, các dữ liệu, các bí quyết

- Thành phân tổ chức của công nghệ O (Organware), bao gồm các yếu tố tổ

chức liên quan đến việc bố trí, sắp xếp, quản lý các cán bộ, nhân viên

Hình 1: Các thành phần cơ bản của công nghệ [36,37] MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

Tài nguyên x # Máy móc

thiên nhiên _ | HOẠT ĐỌNG SẢN: niet bj

XUẤT les ark ae Bán thành phẩm Hầng tiêu dùng Bán thành phẩm Thành phần thông tin Thành phần trang, thiết bị Thành phan tổ chức | Công | Thành phần kỹ năng con người

Bốn thành phần cơ bản nêu trên có quan hệ và tác động qua lại với nhau

nhằm thực hiện bất kỳ một sự biến đổi nguồn vật chất nào trong quá trình sản xuất Thành phân trang thiết bị chính là cốt lõi, xương sống của hoạt động chuyển

hóa, nhưng thành phần kỹ năng con người lại là yếu tố chìa khóa quyết định của

các hoạt động sản xuất Thành phần thông tin cung cấp các dữ liệu cần thiết để con người vận hành thiết bị máy móc, còn thành phần tổ chức lại liên kết các thành phần trên thông qua các hoạt động bố trí, sắp xếp, sử dụng hợp lý các nguồn lực để

Trang 18

Trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện nay, việc phát

triển khoa học-công nghệ chỉ đạt được kết quả khi bốn thành phần cơ bản của công

nghệ được đổi mới một cách đồng bộ

Liên quan đến khái niệm công nghệ là các khái niệm phát triển công nghệ

và năng lực công nghệ quốc gia:

- Khái niệm phát triển công nghệ ngày nay phải được hiểu theo nghĩa rộng,

đó là các tri thức ngày càng được nâng cao, các phương tiện máy móc thiết bị ngày

càng được hoàn thiện, và các sản phẩm do công nghệ tạo ra phải thỏa mãn tối đa

như cầu của con người, đồng thời có khả năng cạnh tranh để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong từng thời kỳ nhất định

- Năng lực công nghệ của một quốc gia được thể hiện ở hai khía cạnh: Năng

lực tạo ra công nghệ ở trong nước và năng lực nhập, thích nghỉ và cải tiến công

nghệ từ bên ngoài Đối với các quốc gia đang phát triển hiện nay thường có hạn chế là không đử các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực ) để tạo ra các công nghệ tiên tiến ở trong nước Song việc nhập khẩu các công nghệ từ bên ngoài lại đưa đến việc các nước này ngày càng phụ thuộc vào nước ngoài trong quá trình phát triển Đây là bài toán khó đối với các nước đang phát triển trong việc tạo dựng năng lực khoa học-công nghệ quốc gia của mình

1.1.2 Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ, giữa khoa học-công nghệ và thị trường

s* Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ:

Trong thời đại hiện nay, quan hệ giữa khoa học và công nghệ ngày càng gắn bó chặt chẽ Chính vì vậy, trong sách báo hiện nay, cụm từ “khoa học-công

Trang 19

Xét dưới góc độ lịch sử thì sự phát triển của mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ đã trải qua hai giai đoạn

Ở giai đoạn đầu, thường khoa học đi sau giải thích sự tiến bộ của kỹ thuật, của sản xuất Bởi vì trong thực tiễn sản xuất lúc này, quá trình sản xuất dẫn đến những tích lũy kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật, từ đó dẫn đến sự ra đời của khoa học Nhưng trong cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại ngày nay, thì mối quan hệ này đã có sự thay đổi cơ bản, lúc này khoa học

đã vươn lên giữ vị trí dẫn đường và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Sở dĩ có những đảo lộn như vậy là vì với những phát minh ngày càng nhiều của khoa học, nhiều ngành công nghệ mới ra đời (công nghệ vũ trụ, công nghệ người máy, công nghệ sinh học, công nghệ tin học ) lại là kết quả trực tiếp của những thành tựu nghiên cứu cơ bản

Tuy mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ ngày càng trở nên gắn bó hơn, nhưng giữa khoa học và công nghệ vẫn có những khác biệt quan trọng

Một là: Xét về chức năng, nếu như mục đích của khoa học là khám phá ra các quy luật tự nhiên thì nhiệm vụ của công nghệ là ứng dụng các nguyên lý, các quy luật khoa học vào cuộc sống và thực tiễn sản xuất Khoa học luôn phải tập trung trả lời câu hỏi “gi sao” nhằm lý giải, tìm kiếm nguyên nhân; còn công nghệ

lại chú ý đến câu hỏi “lam thé nao” dé tim hiểu các bí quyết, phương pháp để đổi

mới và sáng tạo

Trang 20

Ba là: Các hoạt động khoa học thường được đánh giá bằng các thước đo trực cảm, còn thước đo đối với các hoạt động công nghệ chính là sự đóng góp của nó đối với thực tiễn đời sống kinh tế-xã hội

Bốn là: Nếu như các tri thức khoa học có thể được phổ biến rộng rãi, thì công nghệ lại là một thứ hàng hóa gắn với yếu tố sở hữu và giá cả cụ thể Kiến

thức khoa học có thể truyền đạt, phổ biến thông qua các bài tập kinh viện, còn việc ứng dụng các công nghệ mới phải trải qua các bước như triển khai, thích nghỉ, cải tiến, thiết kế kỹ thuật Do vậy phạm trù sở hữu gắn liền với công nghệ, từ đó muốn làm chủ sở hữu đối với công nghệ thì phải được thực hiện thông qua các hành vi

mua bán, chuyển giao trên thị trường

s* Mối quan hệ giữa khoa học-công nghệ và thị trường

C.Mác và Ph.Ăng-ghen là những người đầu tiên nghiên cứu vai trò của khoa học-công nghệ trong sẩn xuất kinh doanh nói chung và trong nên kinh tế hàng hóa nói riêng một các toàn diện, thông qua phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng Ph.Ăng-ghen đã nhấn mạnh vai trò của thị trường đối với nhu cầu phát triển khoa học và kỹ thuật: “Nếu kỹ thuật phụ thuộc một phần lớn vào tình trạng của khoa học, thì khoa học lại còn phụ thuộc nhiều hơn nữa vào tình trạng và những đòi hỏi của kỹ thuật Khi xã hội có nhu cầu về kỹ thuật thì nhu cầu này thức

đẩy khoa học tiến lên hơn mười trường đại học” [57,778]

Gần đây trong lĩnh vực nghiên cứu kinh tế vĩ mô người ta cũng đưa ra các

mô hình nhằm làm rõ vai trò của thị trường đối với phát triển khoa học-công nghệ

Trang 21

Hình 2 : Mô hình chu trình đẩy - kéo [10,22]

Theo mô hình trên, khi thị trường có nhu cầu về một loại sản phẩm nào đó thì sẽ dẫn đến nhu câu về sáng chế công nghệ để sản xuất ra loại sản phẩm đó Đó là cái kéo cửa thị trường Bên cạnh đó, chính nhu cầu về sáng chế công nghệ đã thúc

đẩy việc nghiên cứu khoa học Đó là cái đẩy của khoa học Như vậy khoa học

chính lại là xuất phát điểm, tạo ra cái đẩy để kéo thị trường phát triển theo Để

làm rõ hơn vai trò của thị trường đối với các hoạt động khoa học-công nghệ, chúng ta có thể xem xét qua sơ đồ đơn giản dưới đây:

Hình 3: Sơ đồ mối quan hệ giữa khoa học-công nghệ và thị trường

Trang 22

Với sơ đồ trên, sản phẩm của khoa học-công nghệ là một loại hàng hóa đặc biệt, do đó hoạt động khoa học-công nghệ phải luôn bám sát nhu câu của xã hội, cũng tức là nhu cầu của thị trường Kế hoạch nghiên cứu triển khai khoa học -công

nghệ phải lấy thị trường làm căn cứ, đồng thời thị trường cũng là cơ sở để đánh giá

hiệu quả của khoa học-công nghệ Hoạt động khoa học-công nghệ chỉ có hiệu quả

khi nó được gắn với nhu cầu kinh tế-xã hội và được thừa nhận trên thị trường 1.1.3 Vai trò của khoa học-công nghệ đối với việc tăng trường kinh tế

Khoa học-công nghệ ngày càng có vai trò quyết dịnh đến quá trình tăng

trưởng kinh tế của các quốc gia Đó là nhận định có cơ sở khoa học và thực tiễn vững chắc

Thực tế lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh một chân lý mà C.Mác đã khẳng định rằng: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở

chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những

tư liệu lao động nào” [56,269] Mức độ và trình độ phát triển của khoa học-công

nghệ là yếu tố quyết định trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quyết định

cách thức và hiệu quả sản xuất của con người trong quá trình lịch sử

Các nhà khoa học cho rằng cùng với quá trình phát triển của khoa học-công

nghệ, xã hội loài người đã trải qua năm giai đoạn phát triển khác nhau từ thế giới

tự nhiên tới thế giới nhân tạo mà ngày nay người ta thường gọi là thế giới công

nghệ Năm giai đoạn đó là[127,55]:

e_ Săn bắn và hái lượm

s - Du canh và trồng trọt

se _ Nông nghiệp và khai mỏ

e_ Chế tạo và chế biến e_ Tổng hợp và tái tạo

Trang 23

Hình 4: Các vòng luẩn quẩn của sự kém phát triển về công nghệ [127,59] XÃ HỘI NGUYÊN THUY XÃ HỘI ĐANG PHAT TRIEN oe | † + £ = :

SAN BAN VA DU CANH VÀ NÔNG CHẾ TẠO VÀ TONG HGP

HAILUGM ƑJ*|Ậ TRÔNG [| NGgHIỆPvÀ [| cHẾBIẾN | và TÁITẠO TROT KHAI MÕ N \ Np \ XÃ HỘI PHÁT 3 + # Le TRIEN get i ` Lat / THE GIG \ nu ch SSS a Xan XÃ HỘI TƯƠNG LAI

Trong thời kỳ nguyên thủy, con người chỉ chiếm đoạt những sản vật cửa tự nhiên qua các hoạt động săn bắn và hái lượm mà chưa ý thức đến việc bảo đảm sự

tôn tại lâu bền của nguồn tài nguyên đó Sức ép về nhu cầu của con người tăng lên

đã buộc con người phải suy nghĩ để có những phương tiện có hiệu quả hơn nhằm khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên, lúc này các công nghệ ấp dụng vào nông nghiệp đã xuất hiện và áp dụng rộng rãi (công nghệ tưới tiêu, trồng trọt, bón

phân ) Tiếp đến những phát hiện về các nguồn khoáng sản, nhiên liệu hóa thạch

đã hướng con người vào các hoạt động phức tạp hơn về mặt công nghệ như chế tạo,

chế biến, từ đó cuộc cách mạng công nghiệp đã xuất hiện trong lịch sử

Trang 24

những giới hạn về các nguồn lực mà thiên nhiên cung cấp, điểu này đã dẫn loài

người đứng trước ngưỡng cửa của giai đoạn phát triển mới: xã hội phụ thuộc vào

các hoạt động tổng hợp và tái tạo được sự trợ giúp của cuộc cách mạng thông tin

diễn ra mạnh mẽ

Như vậy sức mạnh cửa khoa học-công nghệ đã dưa loài người bước lên

những nấc thang phát triển mới Trong điểu kiện cửa cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện nay việc tìm ra những cong nghệ mới, những nguyên vật liệu mới

và những nguồn năng lượng mới, đã xuất hiện một kiểu tăng trưởng kinh tế mới về

chat — tang trưởng kinh tế theo chiều sâu trong điểu kiện nền sản xuất phát triển

dựa trên cơ sở cuộc cách mạng khoa học -công nghệ Khoa học-công nghệ lúc này

lại càng có vai trò to lớn đối với mọi hoạt động của con người: khoa học-công nghệ

là điều kiện tiên quyết để có sản phẩm cuối cùng đạt chất lượng cao, để tăng năng

suất lao động xã hội, đảm bảo an toàn sản xuất, chống ô nhiễm môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên quốc gia, thúc đẩy sản xuất phát triển nhằm thỏa mãn tối đa nhu câu cửa xã hội Do đó khoa học-công nghệ là yếu tố quyết định đem lại sự

phồn vinh cho mỗi quốc gia, dân tộc

Để có thể lượng hóa được vai trò của khoa học-công nghệ đối với sự tăng

trưởng kinh tế của một quốc gia, chúng ta có thể xem xét vấn dé này qua các công, cụ của kinh tế vĩ mô Nghiên cứu vai trò cụ thể của yếu tố kỹ thuật, công nghệ

trong tăng trưởng kinh tế, các nhà kinh tế học P.A Samuelson và W P Nordhaus đã

dùng các phân tích của mình để tính toán phân đóng góp cửa kỹ thuật trong tăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ từ 1900 đến 1984 và rút ra kết luận: Trong mức tăng

2,2%/năm về sản lượng theo đầu công nhân, khoảng 0,5% là do tăng yếu tố tư bản

(vốn), trong khi đó một con số đáng ngạc nhiên là 1,7% là do tiến bộ kỹ thuật Như vậy yếu tố kỹ thuật giữ một vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình tăng

Trang 25

Cũng vẫn theo nghiên cứu cửa các nhà kinh tế học P.A Samuelson và W.P

Nordhaus: Các ông đã sử dụ ng các kết quả nghiên cứu của Edward Denison và cho

thấy rằng từ năm 1948 đến 1981 ở Hoa Kỳ với sự tăng trưởng bình quân của GNP

là 3,2%/năm thì sự đóng góp của các yếu tố đầu vào là vốn, lao động, đất đai chỉ

chiếm có 1,1%, trong khi sự đóng góp của các yếu tố giáo dục và khoa học-công

nghệ lại chiếm tới 2,1% Điều này nói lên ring, nguồn gốc tăng trưởng kinh tế chủ

yếu là do vai trò của các yếu tố giáo dục và khoa học-công nghệ

Bảng 1 : Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế tại Hoa Kỳ thời kỳ 1948-1981 184,553]

Đóng góp của các yếu tố vào mức tăng trưởng GNP thực tế Yếu tố đóng góp Tăng % hàng năm % của tổng số * GNP thực tế 32 100 * Đóng góp của đầu vào l1 34 - Vốn 0,5 15 - Lao động 0,6 19 - Dat dai 0,0 0 *Năng suất cho toàn bộ các yếu tố sản xuất đưa đến 2,1 66 - Giáo dục 0,6 19 - Tiến bộ về khoa học-công nghệ 1,5 47

Thực tế phát triển kinh tế của thế giới những thập kỷ qua cho thấy ở các

nước phát triển, phần đóng góp do đổi mới công nghệ trong tăng trưởng kinh tế chiếm một tỷ lệ rất cao, khoa học-công nghệ ngày càng là nhân tố quyết định đến

khả năng cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế của các nước Theo kết quả nghiên cứu của M Boskin và L.J Lan thì phân đóng góp của tiến bộ khoa học-công nghệ vào tăng trưởng kinh tế tại năm nước tư bản phát triển từ năm 1950-1985 như sau:

Bảng 2: Vai trò của công nghệ mới trong tăng trưởng kinh tế [11,69]

Đóng góp tính theo % vào tăng trưởng kinh tế

Trang 26

Những số liệu trên cho thấy phần đóng góp của tiến bộ công nghệ đối với

tăng trưởng kinh tế chiếm tỷ lệ từ 49%-78%, trong khi đó phần đóng góp cửa tư bản (vốn) chỉ chiếm từ 24% - 40%, còn yếu tố đóng góp của lao động rất thấp

Để đáp ứng được những nhu cau phat triển khoa học-công nghệ đối với quá trình tăng trưởng kinh tế, các nước đều phải tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và

triển khai (Research and Development-R&D) Thực tế cho thấy tốc độ tăng trưởng

đầu tư cho R&D ở các nước tư bản phát triển từ năm 1987-1992 là 7,9%/năm (Mỹ),

8,1%/năm (Tây Au), 10%/nim (Nhật Bản)

Đối với các nước đang phát triển hiện nay thì xét về mặt kinh tế các nước

này đều có một đặc điểm chung là chưa thoát ra được “vòng luẩn quẩn" của sự

nghèo khổ và kém phát triển Đa số các nước đang phát triển có điều kiện thuận lợi về tài nguyên, về truyền thống văn hóa lâu đời, nhưng các nước này đêu có một điểm chung đó là sự nghèo nàn về công nghệ Sự kém phát triển về công nghệ dẫn đến sự lệ thuộc vào các nước phát triển bên ngoài cả bốn yếu tố có tính chất thiết yếu đến quá trình sản xuất đó là:

e Phuong tiện sản xuất hiện đại

s Năng lực kỹ thuật và kỹ năng của người dân e Sự mở rộng và sử dụng hữu ích kiến thức có được ¢ Tính hiệu quả của tổ chức và quản lý hiện hành

Sự yếu kém của cả bốn yếu tố thiết yếu đối với quá trình sản xuất nêu trên

Trang 27

Hình 5: Các vòng luẩn quẩn của sự kém phát triển về công nghệ [127,59] Ít yêu cầu đng hết tối với

Không phá triển các thiết kế Hi Không có khả nã ‘Thong tin

tiêu chuẩn vamasé [—] nộiđịa kỹ thuật sử ly ae BANS lạc hậu mes

nội địa mang t hơng |«—|

tin

Kiểm tra Chậm phát

chất lượng triển các cơ Ít tích lũy Đánh giá

không đầy sAN sở sẵn xuất „ị tiiệu về thấp sức

đủ x, trong nuéc các kinh T mạnh của

XUẤT nghiệm es ¬ thơng tin nung

trong nước

Không khả năng ee có trọn gói các Nhập khẩu ap kha Phụ thuộc neato Không có ace

aN an li t6 hoàn toàn yêu cầu

See Pp PAM Oy vàocác [>| tic day

trên thị sản xuất À hô 6

trường nguồn thông in

ae thong tin KH &CN

quốc tế x nước ngoài x

KE

‡ PHÁT Ỷ

Sự di cư TRIEN Sự quản lý

cửa những Dựa dẫm i Quần lý xí người địa vào hỗ trợ ngoài ở nghiệp yếu phương có |* kỹ thuật những cơ sở kém

trình độ kỹ cửa nước sản xuất [#—Ï

thuật ngoài trong nước

Quá nhiêu người Năng lực yếu nghiệp trong a ahead UẢN DAO Hộ quả 8a hộ tui

: - nước yếu 2 mức khỏi

không có CON trong Kếnà và lo LY i l

kỹ năng kỹ NGƯỜI KH&CN và |&—— ` lượng lao es cạn trạng, toàn câu thuật NC&TK động khong i fs nang dong Thiếu nhân Đầu Hệ thống

giáo dục lực trong Năng suất bao cấp,

thiếu định cic cd so thấp dầu ra giá hướng KH&CN quá cao

Trang 28

Qua hình trên chúng ta thấy sự yếu kém về trình độ khoa học-công nghệ có tác động trực tiếp đến các yếu tố thiết yếu của quá trình sản xuất: phương tiện sản xuất, kỹ năng của người lao động, khả năng sử dụng các kiến thức có được và tính hiệu quả cửa tổ chức quản lý sản xuất Sự yếu kém và phụ thuộc nước ngoài về các yếu tố này tạo ra các vòng mắc xích liên kết nhau và kết quả cuối cùng là đã

tạo ra một vòng luẩn quẩn chung của sự kém phát triển ở các nước này

Như vậy sự yếu kém về trình độ công nghệ là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến

tình trạng kém phát triển và lệ thuộc vào bên ngoài của các nước đang phát triển

Để phá vỡ “vòng luẩn quẩn" cửa sự đói nghèo hiện nay ở các nước đang phát triển thì cần phải có những tác động tích cực cả vào bốn yếu tố nêu trên của quá trình sản xuất, mà điều kiện then chốt cần phải có đó là phải nâng cao được năng lực khoa học-công nghệ cửa quốc gia Đó là chìa khóa để tất cả các quốc gia - kể cả những quốc gia nghèo nhất-thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa đất nước

1.2 KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP HÓA Ở CÁC NƯỚC

1.2.1 Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ và những tác động của nó đối với quá trình công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển

1.2.1.1 Những đặc điểm chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ

hiện nay

Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện nay chính là bước phát triển vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật trong lịch sử, mà khởi đầu của nó là cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất diễn ra ở Châu Âu từ nửa sau thé ky XVI, đánh dấu sự ra đời cửa xã hội công nghiệp Đặc điểm cơ bản của giai đoạn này là

Trang 29

gia trực tiếp của yếu tố khoa học vào quá trình phát triển lực lượng sẩn xuất hầu

như chưa nhiều

Với cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất, các hình thức lao động bằng thủ

công đã lần lượt được thay thế bằng máy móc, qua đó hình thức tổ chứa sản xuất

cửa các công trường thử công cũng được thay đổi bằng hình thức các công xưởng, nhà máy vận hành theo cung cách quản lý khoa học của chủ nghĩa tư bẩn Những thành tựu của cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất là điều kiện quyết định để các

nước tư bản chủ nghĩa thực hiện thành công cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch

sử

Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật hiện đại bắt đầu nổ ra trên thế giới từ giữa thập kỷ 40 của thế kỷ XX Những tiền để cho cuộc cách mạng khoa học - kỹ

thuật hiện đại là những phát minh quan trọng trong các ngành khoa học tự nhiên

Mội là: Năm 1938 các nhà khoa học Đức Ot-tô Hann (Oto Hamn) Phrít-Stra - Xơ-man (Fritz strassman) và Li-se Hai-ne (Lise Haitner) đã thí nghiệm thành công

việc phân rã hạt nhân đầu tiên đưa loài người vào kỷ nguyên nguyên tử, mà quan trọng hơn là giải phóng được năng lượng nguyên tử

Hai là: Vào những năm đầu thập kỷ 40, những kết quả nghiên cứu động cơ phần lực đã thu được kết quả và đã được áp dụng vào việc chế tạo các loại tên lửa và chế tạo máy bay phản lực (trong thế chiến thứ hai) Kết quả nghiên cứu này đã mở đầu cho sự phát triển ngành hàng không, đồng thời mở đầu cho kỷ nguyên vũ trụ sau này với các loại tên lửa, vệ tỉnh và tàu vũ trụ

Ba là: Trong lĩnh vực sinh học, sau học thuyết Đác Uyn về quá trình tiến hóa thực động vật, thuyết di truyền Men - den đã đặt cơ sở cho việc nghiên cứu sinh học phân tử

Bốn là: Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu vật chất vi mô và bức xạ, các

Trang 30

nguyên la-ze và bán dẫn Đặc biệt việc phát minh ra máy tính điện tử đã tạo ra cơ

Sở quan trọng cho cuộc cách mạng về tin học sau này

Có thể nói những phat minh trén (tất nhiên còn chưa đầy đủ) đã tạo ra những mũi nhọn lý luận mới, tạo tiền để cho một cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật

hoàn toàn mới về chất làm biến đổi toàn bộ nên kinh tế - xã hội cửa loài người

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại là một giai đoạn mới về chất trong sự phát triển của sản xuất vật chất Đặc điểm cơ bản nhất của cuộc cách

mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại là sự hòa quyện chặt chẽ giữa yếu tố khoa học

và kỹ thuật Với vai trò dẫn đường, khoa học đã đẩy nhanh tốc độ tiến bộ kỹ thuật

Ngược lại, tiến bộ kỹ thuật đã tao diéu kiện cho khoa học - kỹ thuật phát triển

nhanh hơn Như vậy với cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã tạo ra những biến đổi tận gốc trong lực lượng sản xuất cửa xã hội được thực hiện với vai trò dẫn đường của khoa học

Trong giai đoạn đầu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại

(từ giữa thập kỷ 40 đến cuối thập kỷ 70), quá trình công nghiệp hóa được tiếp tục mở rộng ở nhiều nước trên thế giới Đặc điểm cơ bản của giai đoạn này

là các nước (đặc biệt là các nước phát triển) đã sử dụng những thành tựu về

khoa học để hiện đại hóa các ngành kinh tế quốc dân Tốc độ phát triển trong

cơ cấu giữa các ngành công nghiệp đã có sự thay đổi cơ bản Nếu trước chiến

tranh, ở các nước tư bản phát triển, các ngành luyện kim, cơ khí, chế tạo có tốc độ

phát triển nhanh nhất thì từ thập kỷ 50 trở đi ngành hóa chất có tốc độ cao nhất

(8,3%), tiếp đến là ngành năng lượng (7,7%) và ngành cơ khí (5,7%) Trong nền

kinh tế các nước đã xuất hiện nhiều lĩnh vực sản xuất mới, nếu vào những năm 50 nền công nghiệp thế giới có khoảng 500 ngành sản xuất thì đến năm 1974 có ít

nhất là 750 ngành sản xuất Những thay đổi quan trọng này đã làm thay đổi cơ

Trang 31

Giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại (còn gọi

là cuộc cách mạng khoa học-công nghệ) bắt đầu diễn ra từ thập kỷ 70 và hiện đang

phát triển rất nhanh chóng Nhiều lĩnh vực công nghệ đã phát triển với tốc độ than

kỳ với những tác động sâu rộng của nó trên các lĩnh vực của đời sống, đó là các ngành:

- Công nghệ điện tử và tin học - Công nghệ người máy

- Công nghệ vật liệu mới - Công nghệ sinh học

- Công nghệ vũ trụ

- Công nghệ năng lượng mới

Việc định dạng đúng hệ thống công nghệ đang diễn ra hiện nay là rất cân thiết Bởi vì hệ thống kỹ thuật của mỗi thời kỳ lịch sử quyết định đúng lực lượng

sản xuất của từng thời kỳ và tính chất nền văn minh của xã hội Tuy nhiên, việc

định dạng đúng hệ thống công nghệ hiện nay không phải dễ dàng vì hệ thống công

nghệ chỉ mới xuất hiện và vẫn còn đang tiếp tục phát triển, chưa được định hình

tõ Vì vậy có nhiều quan điểm khác nhau, Có người cho rằng xã hội loài người

đang chuyển sang nền văn minh hậu công nghiệp, có người lại cho rằng đó là nên

văn minh thông tin, tin học

Có thể nói, hiện nay xã hội loài người đang bước vào nên văn minh hậu

Trang 33

Qua bảng trên cho thấy tương ứng với các yếu tố tiến bộ của khoa học - kỹ thuật và công nghệ, xã hội loài người đã trải qua các nền văn minh khác nhau trong

lịch sử Nếu như làn sóng văn mỉnh thứ hai gắn liền với nên văn minh công nghiệp

(với việc thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai) thì làn

sóng văn minh thứ ba (bắt đầu từ cuối thập kỷ 70 và mở rộng thành xu thế toàn câu từ thập kỷ 80) gắn liền với nền văn minh hậu công nghiệp, đưa loài người bước vào

thời kỳ thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba dưới sự tác động trực tiếp

của cuộc cách mạng khoa học-cộng nghệ

Như vậy, bản chất của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện nay là việc đổi mới bộ máy sản xuất của toàn bộ nền kinh tế trên cơ sở sử dụng những công

nghệ mới khác hẳn về nguyên tắc, thay thế hàng loạt các thiết bị đã lạc hậu bằng

thiết bị hiện đại, làm tăng nhanh năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản

phẩm hàng hóa

Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ đã đưa khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đồng thời làm cho thời gian xuất hiện một phát minh mới về khoa học thay thế cho phát minh cũ diễn ra nhanh hơn và phạm vi ứng dụng ngày

một rộng rãi hơn

Với cuộc cách mạng khoa học-công nghệ cơ cấu lao động đang có sự biến

động mạnh mẽ theo hướng yêu cầu trí tuệ ngày càng cao Một công trình nghiên

cứu ở Pháp năm 1985 dự báo rằng đến năm 2005 sẽ có 1⁄4 lĩnh vực sản xuất mà

hiện tại chưa biết tới, 1⁄2 lĩnh vực sản xuất đó sẽ có nội dung rất khác so với hiện

nay [36] Xu hướng hiện nay trong các lĩnh vực sản xuất vật chất ngày càng giảm,

phan san xuất phi vật chất ngày tăng lên, đầu vào vật chất ngày càng giảm và đầu

Trang 34

Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ đã dẫn đến những thay đổi trong quan niệm, nhận thức về quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước hiện nay, đó là:

- Lợi thế về nguồn lao động giản đơn, tay nghề thấp sẽ mất dân ý nghĩa

- Lợi thế về tài nguyên, vị trí địa lý cũng không còn như trước do quá trình

tự động hóa trong sản xuất và quản lý ngày càng tăng, hàm lượng nguyên liệu thô

giảm đần trong sản phẩm

- Các hoạt động sản xuất có xu hướng chuyển từ hình thức có quy mô lớn sang quy mô nhỏ và vừa

- Hoạt động nghiên cứu và triển khai trở thành lĩnh vực đòi hỏi đâu tư lớn và khả năng sinh lợi cao

- Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ cũng đã làm thay đổi cơ bản nhận

thức của con người về công nghiệp hóa Công nghiệp hóa ngày nay phải gắn liên

với hiện đại hóa

Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ cùng với sự xuất hiện của nền văn mình hậu công nghiệp, thì hệ thống giáo dục sẽ là chìa khóa của sự đổi thay kỳ diệu Hệ thống giáo dục có chức năng dạy phương pháp học, bồi dưỡng một cơ sở

chung vững chắc, tạo thuận lợi cho việc đào tạo lại nhiều lần trong cuộc đời hoạt

động nghề nghiệp của con người

Với những đặc điểm mới như trên, cuộc cách mạng khoa học-công nghệ đã

và sẽ nâng cao nhanh chóng tốc độ phát triển kinh tế, cải thiện cơ bản cuộc sống

vật chất, tinh thần của con người

1.2.1.2 Những tác động của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ đối với công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển hiện nay

Trang 35

quan tâm khai thác triệt để tiềm tàng của các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ, phát huy tốt lợi thế của nước đi sau, sẽ giúp các nước này nhanh chóng rút ngắn thời gian công nghiệp hóa

Thực tế lịch sử cho thấy: Nếu nước Anh cần tới 120 năm để công nghiệp hóa, Mỹ và Tây Âu cần khoảng 60 năm thì các con rồng châu Á chỉ cần khoảng 30 năm là hồn thành cơng nghiệp hóa và thập kỷ 90 thời gian tiếp tục rút ngắn hơn nữa Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (1991) cho biết, trong 3 thế kỷ qua theo

đà phát triển của khoa học-công nghệ, thời gian cần thiết để tăng gấp đôi tổng sản

phẩm quốc dân (GNP) theo đầu người đã được rút ngắn một cách ổn định, chẳng hạn: Anh _ - 58 năm (kể từ 1780) Mỹ _ -47 năm (kể từ 1839) Nhat - 34 năm (kể từ 1880) Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai khoảng cách này tiếp tục được rút ngắn: Brazil - 18 năm Indônêxia - 17 nam Hàn Quốc - II năm Trung Quốc - 10 năm

Phân tích lợi thế của các nước đi sau dưới tác động của cuộc cách mạng

khoa học-công nghệ, nhiều nhà nghiên cứu đã nêu lên một số lợi thế như sau: Một là: Các nước đi sau không cần phải “phát minh” lại những kỹ thuật, công nghệ mà các nước đi trước đã có Với khả năng tiếp thu có chọn lọc, ứng

dụng một cách sáng tạo các công nghệ của các nước đi trước, các nước đi sau có

Trang 36

một cường quốc về kinh tế có trình độ công nghệ hàng đầu thế giới Từ năm 1951 đến 1967 Nhật Bản đã nhập khẩu 11.606 bằng phát minh sáng chế từ Mỹ và Tây

Au với giá 6 tỷ USD, nhưng theo tính toán của các nhà kinh tế thì để nghiên cứu có được các phát minh trên các nước phải bỏ ra tổng cộng khoảng 120 -130 tỷ USD Như vậy, ngoài việc nhanh chóng tiếp thu các công nghệ hiện đại thì đây còn là

cách đầu tư tiết kiệm, rất có hiệu quả

Hai là: Các nước đi sau.có khả năng đi tắt vào những lình vực công nghệ

hiện đại do đó có thể ít phụ thuộc hơn vào những công nghệ tiêu tốn nhiều nguyên liệu, năng lượng Với cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện nay, nhờ

ấp dụng rộng rãi các công nghệ không phế thải, công nghệ vật liệu mới với các hệ

thống tự động điều khiển quá trình công nghệ người ta đã có thể tạo ra các sản

phẩm có chất lượng cao nhưng hàm lượng năng lượng và nguyên liệu tiêu hao ít

hơn nhiều lần so với công nghệ truyền thống

Ba là: Nếu như nền đại công nghiệp cơ khí với các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hóa chất đã đem lại cho loài người những lợi ích to lớn, nhưng cũng chính những ngành này cũng gây cho loài người bao nổi lo toan về tình trạng ô_ nhiễm môi trường, kiệt quệ tài nguyên, mất cân bằng sinh thái Do vậy ngày nay các nước đi sau có thể rút rả được những kinh nghiệm từ những nước đi trước, tận dụng những thành quả của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ để phát triển những lĩnh vực công nghệ phù hợp với điều kiện sinh thái của mỗi nước

Những lợi thế nêu trên đã tạo ra thời cơ vô cùng quý báu đối với các nước

đang phát triển, song thời cơ đó cũng gắn liền với những thách thức gay gắt Bởi

vì nếu bở lỡ cơ hội hiện nay thì các nước này sẽ khó tránh khỏi sự lệ thuộc về công nghệ lâu dài vào các nước tiên tiến, từ đó khoảng cách công nghệ và trình độ kinh tế ngày càng gia tăng giữa các nước phát triển và đang phát triển Trên thực

tế, điểu này đã và đang diễn ra ở nhiều quốc gia Năm 1987 nhà vật lý học Apdu

Trang 37

thậm chí rất chậm thức tỉnh để nhận thấy rằng khoa học và công nghệ đã khác nhau

như thế nào giữa Nam và Bắc, mức sống của một dân tộc phụ thuộc vào khoa học

và kỹ thuật, khoảng cách ngày càng lớn trong kinh tế, trong tiềm lực giữa các dân tộc Nam và Bắc cơ bản là khoảng cách khoa học” [7] Dưới đây là một số những khó khăn cửa các nước đang phát triển trong quá trình tiếp nhận những thành tựu

của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ:

- Nguồn vốn để các nước đang phát triển đầu tư cho khoa học-công nghệ còn

rất hạn hẹp Nếu so sánh về nguồn vốn rõ rằng các nước phát triển có wu thế hơn rất nhiều so với các nước đang phát triển Những số liệu của thập kỷ 80 cho thấy:

đầu tư cho khoa học ở các nước đang phát triển thường chưa vượt quál% ngân sách, nếu tính theo số tuyệt đối thì chỉ bằng 1/50 so với các nước phát triển Mức dau tư của Apganistan hiện nay mới chỉ xấp xỉ bằng 1/5000 mức đầu tư của Mỹ Vấn để này đã được các nhà khoa học cảnh báo về tình trạng “vòng luẩn quẩn” của sự nghèo khổ và kém phát triển ở các nước đang phát triển

- Để tiếp nhận công nghệ hiện đại, các nước cân phải xây dựng được một

năng lực công nghệ quốc gia phù hợp, đó là đội ngũ cán bộ khoa học và quản lý

tương ứng, một kết cấu hạ tầng phù hợp, một hệ thống thông tin khoa học-kỹ thuật đủ mạnh Đây chính là những điểm yếu của các nước đang phát triển Không

những thế, do những khó khăn về điểu kiện và môi trường làm việc mà tình trạng

“chảy máu chất xám” tiếp tục diễn ra ở các nước đang phát triển Theo số liệu

nước ngoài, tính đến giữa thập kỷ 80, có 1,4 triệu các nhà khoa học cửa các nước đang phát triển làm việc tại các nước Âu, Mỹ Do vậy Mỹ đã được lợi trên 40 tỷ, Ca-na-đa hơn 28 tỷ USD do không phải bỏ chỉ phí đào tạo.[7,55]

- Trong điều kiện của các nước đang phát triển, việc hoạch định một chiến lược phát triển khoa học-công nghệ phù hợp là một việc làm hết sức phức tạp Để

Trang 38

việc đổi mới công nghệ hay nghiên cứu cơ bản để có những phát minh mdi, lam thé

nào để tự chủ về công nghệ mà vẫn tiếp thu được những cơng nghệ mới từ bên

ngồi, sự lựa chọn về cơ cấu công nghệ quốc gia phù hợp và xác định những lĩnh vực công nghệ mũi nhọn Lời giải đáp của chính phử mỗi nước sẽ có tầm quan trọng quyết định đến tốc độ và quy mô phát triển khoa học-công nghệ ở mỗi nước

1.2.2 Kinh nghiệm về phát triển khoa học-công nghệ phục vụ quá trình công nghiệp hóa ở một số nước Châu Á

1.2.2.1 Phái triển khoa học-công nghệ tại Nhật Bản

Nhật Bản là một điển hình cho sự thành công trong phát triển kinh tế từ sau

chiến tranh thế giới lần thứ hai Từ một nước bại trận với nền kinh tế bị tàn phá

nặng nề, ngày nay Nhật Bản đã trở thành một cường quốc hàng đầu về kinh tế Những bước tiến thần kỳ của Nhật Bản gắn liền với vai trò quyết định của khoa học-công nghệ Nghiên cứu về vai trò của khoa học-công nghệ trong quá trình phát triển kinh tế của Nhật Bản chúng ta có thể rút ra một số nhận xét:

Một là: Ngay từ khi bước vào thực hiện công nghiệp hóa đất nước (sau cách mạng Minh Trị 1868), Nhật Bản đã xác định được những định hướng cơ bản trong việc phát triển khoa học-công nghệ

Từ sau cách mạng Minh Trị đến thập kỷ 70 Nhật Bản vẫn trung thành với

chiến lược nhập khẩu các công nghệ tiên tiến từ các nước Âu-Mỹ Nếu nhìn vào các phát minh khoa học-công nghệ từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay

thì Nhật Bản còn thua xa Mỹ: Trong 9 phát minh kỹ thuật lớn của thập kỷ 50 thì

Mỹ chiếm 4, Anh 2, Italia 1, Liên Xô (cũ) I và Nhật Bản có I (diode Isaki); trong 5

phát minh lớn của thập kỷ 60 thì Mỹ chiếm 4 va Nhat Ban 1; trong 5 phát minh lớn

của thập kỷ 70, Mỹ chiếm 2, Anh 1, còn lại là các nước khác.[60,22] Mặc dù vậy,

Trang 39

thế giới Đánh giá về vấn để này, G.C Allen - giáo sư kinh tế chính trị học, Đại

học Tổng hợp London đã có nhận xét rất sâu sắc: “Từ lúc mở đầu thời đại Minh Trị-mà đúng hơn từ cuối thời kỳ Tukuzawa-cho đến gần đây, Nhật Bản vẫn tỏ ra

thỏa mãn với vai trò là người học trò siêng năng, cần mẫn của nên khoa học và kỹ

thuật Tây phương và rất hài lòng trước sự việc là người châu Âu và người Mỹ đã

bỏ bao công sức vào các việc nghiên cứu đầu tiên và đã có công tìm ra những

phương pháp đổi mới công nghệ, Nhật Bản lại càng tổ ra không chút bận tâm khi

thấy các nước khác được để cao là nước dẫn đầu trong các sáng kiến phát minh

khoa học và kỹ thuật, miễn là cuối cùng được hưởng kết quả của những sáng kiến

phát minh đó” [1,137]

Đến thập kỷ 70 trở đi, Nhật Bản đã nhận thấy rằng nhập khẩu công nghệ

thôi không đủ, mà phải tự mình sáng tạo ra các công nghệ cao, tiến tới dẫn đầu thế giới trong từng lĩnh vực khoa học-công nghệ Triển khai vấn để này, năm 1986 Nhật Bản đã vạch ra “Chương trình cơ bản cơ cấu công nghiệp thế kỷ XXI' và đặt ra mục tiêu là phải nắm cho được 7 ngành mũi nhọn: Thông tin, vật liệu mới, quang học, vi sinh, năng lượng, khai thác vũ trụ, đại dương và cách mạng cơ cấu

Để nhanh chóng chiếm lĩnh những vị trí dẫn đầu về khoa học-công nghệ, Nhật Bản chủ trương nắm phần mềm (soft ware), nhường phần cứng (hard ware) cho các nước

khác, vì họ cho rằng hiện nay trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học-công nghệ phát triển mạnh mẽ thì “nước nào nắm được phần mềm nước đó sẽ thống trị thế

giới” :

Hai là: Để thực hiện chiến lược và các mục tiêu phát triển khoa học-công

nghệ, Nhật Bản đặc biệt chú ý đến việc phát triển nguồn nhân lực của đất nước

Ngay từ năm 1870, Nhật Hoàng đã ban hành đạo luật về giáo dục quy định phổ cập giáo dục cấp I cho toàn dân, cải cách nên giáo dục cả về nội dung và phương pháp đào tạo Lời mở đầu của Đạo luật về giáo dục chỉ rõ: Học vấn là chìa khóa cửa

Trang 40

nào còn có một gia đình dốt nát và không để một gia đình nào còn một thành viên ngu đốt Gia đình có nhiệm vụ chủ yếu là đặt việc học tập của con cái lên trên hết [1,127]

Trong chính sách phát triển nhân lực, Nhật Bản đặc biệt chú ý đến mô hình đào tạo tại công ty nhằm kết hợp có hiệu quả giữa lý luận và thực tiễn Bên cạnh

đó Nhật Bản cũng chú ý đến việc đào tạo các nhân tài, đặc biệt là đào tạo trên đại

học, đồng thời rất chú trọng việc cử người đi học ở nước ngoài Một diểu rất đáng

nói là các du học sinh mà Nhật Bản gởi qua Âu Mỹ du học thành tài đều trở về

nước làm việc, trong khi nhiều lưu học sinh nước ngoài tới Nhật Bản học tập lại tình nguyện ở lại làm việc

Ba là: Về tổ chức quản lý khoa học-công nghệ và đầu tư phát triển khoa học-công nghệ cũng là một lĩnh vực khá độc đáo của Nhật Bản

Các tổ chức quản lý nghiên cứu khoa học-công nghệ ở Nhật Bản là những tổ chức của nhà nước hoặc các công ty với những tên gọi khác nhau như các trường đại học, các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, phòng nghiên cứu Mô hình tổ chức nghiên cứu của Nhật Bản chủ yếu là gắn nghiên cứu với ứng dụng, đưa

khoa học vào sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển Với sự kết hợp này,

đến năm 1984, Nhật Bản đã có 17.800 viện nghiên cứu (của chính phủ khoảng

1.000 viện) với 32 vạn cán bộ nghiên cứu Chỉ riêng các lĩnh vực khoa học tự nhiên đã có tới 25 vạn cán bộ, đứng thư ba sau Liên Xô và Mỹ, trong đó hầu hết là các xí nghiệp tư nhân.[60,24]

Nhật Bản đặc biệt quan tâm đến đầu tư cho phát triển khoa học-công nghệ

Có thể nói chỉ phí cho lĩnh vực này ở Nhật Bản tăng lên liên tục và luôn duy trì ở

mức cao so với các nước tư bản phát triển khác Ví dụ: năm 1979 tổng kinh phí đầu

tư cho khoa học-công nghệ đạt 4.500 tỷ yên, thì đến năm 1989 đã tăng lên là

11.815,5 tỷ yên Ngay cả những năm nên kinh tế gặp nhiều khó khăn (1982 -1986),

Ngày đăng: 05/01/2022, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w