Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
9,53 MB
Nội dung
BỘ T PHÁP BỘ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ• NỘI • • • NGUYỀN ĐẮC MINH B Ắ T GI Ữ T Ẩ U B I Ể N TRONG H À N G H Ả I Q U Ố C T Ế VÀ V Ấ N ĐỀ H O À N T H I Ệ• N P H Á P L U Ậ• T V I Ệ• T NAM Chuyên ngành: LUẬT KINH TÊ LUẬN SỸ LUẬT HỌC • ÁN THẠC • • • Giáo viên hướng dẫn: PTS HÀ HÙNG CƯỜNG TH À N H PHƠ' HỒ CH Í M IN H -1997 L U Ậ N VĂN CAO H Ọ C - B A T g i ữ t u b i ê n t r o n g h n g h ả i MỤ ■ C LỤ ■ C Mở đàu 1- Vài nét vận tải biển 2- Tính cấp thiết đề tài 3- Tinh hình nghiên cứu đề tài 4- Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài 5- Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài 6- Ý nghĩa lý luận thực tiễn Chương KHÁI NIỆM, C SỞ PHÁP LÝ, TRÌNH Tự VÀ THỦ TỤC C Ủ A V IỆ C BAT G lử TÀU BIỂN 1.1- Khái niệm bắt giữ tàu biển 1.2- Cơ sở pháp lý yêu cầu bắt giữ tàu biển 1.3- Thời hiệu khiếu nại hàng hải 1.4- Điều kiện thủ tục bắt giữ tàu biển 1.5- Các hình thức chấm dứt việc bắt giữ tàu biển 1.5.1- Giải phóng tàu 1.5.2- Bán đấu giá tàu biển 1.6- Luật áp dụng L U Ậ N VĂN CAO H Ọ C - BA T g i ữ t ub iê n t r o n g h n g h ả i Chương PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BAT G lử tàu BlỂN THựC t iế n p DỤNG 2.1- Pháp luật Việt nam giải tranh chấp bắt giữ tàu biển nước 2.1.1-Thẩm quyền bắt giữ tàu biển nước a) Thẩm quyền Trọng tài Thương mại b) Thẩm quyền xét xử, giải Tòa án c) Thực thi hành định bắt giữ tàu biển 2.1.2 -Vấn đề ủy thác tư pháp 2.2 - Thực tiễn bắt giữ tàu biển nước ngồi Tp Hồ Chí Minh Chương VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG V IỆ C GIẢI Q U YẾT C Á C TRANH CHẤP BAT g iữ tà u BlỂN n c n g o i 3.1- Đề xuất sửa đổi sô" điều Bộ luật Hàng hải 3.2- Đề xuất hồn thiện luật hình thức 3.3- Vấn đề đào tạo cán nghiên cứu Hoàn thiện xác lập quan hệ phôi hợp hoạt động giửa quan Xét xử, Kiểm sát, Thi hành án với quan quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Giao thông vận tải (Cục Hàng hải), Bộ Tư pháp KẾT LUẬN L U Ậ N V Ắ N CAO H Ọ C - B A T G IỮ T À u B IE N t r o n g h n g h ả i MỞ ĐẦU Vài nét vân tải biển : Từ lâu, vận tải biển hoặt động kinh tế có mục đích người nhằm thay đổi vị trí người hàng hóa từ nơi đến nơi khác Nhờ có vận tải biển người chinh phục khoảng cách không gian tạo khả sử dụng rộng rãi giá trị sử dụng hàng hóa thỏa mãn nhu cầu lại người Vận tải đường biển thuận tiện mà rẻ tiền đặc điểm kinh tế-kỹ thuật sau: Các tuyến đường biển hầu hết đường giao thơng tự nhiên, khơng địi hỏi phải đầu tư vốn, nguyên vật liệu sức lao động để xây dựng bảo quản tuyến đường biển; lực chuyên chở không bị hạn chế phương tiện vận chuyển khác trọng tải tàu lớn; cự ly vận chuyển d i Hiện nay, vận tải đường biển giữ vị trí số việc phục vụ lưu chuyển hàng hóa giới Nó đảm bảo chuyên chở gần 80%-90% tổng khơi lượng hàng hóa bn bán quốc tế, đáp ứng nhu cầu trao đổi, giao lưu thương mại nhà doanh nghiệp quốc gia khác giới Tính cấp thiết đề t i : Với tất tính ưu việt tầm quan trọng nói vận tải biển, người tập trung sức lực để hoàn thiện, phát triển đội ngũ tàu biển nói chung tàu bn nói riêng số lượng chất lượng, đa dạng phong phú với đủ chủng loại tàu chở dầu, tàu chở hàng khô, hàng rời, tàu chở khí hóa lỏng, tàu chở Container Mặt khác người tăng cường phát triển hệ thống cảng biển, cung ứng dịch vụ khai thác tàu, khả điều phơi vận chuyển, bốc xếp hàng hóa nhằm tận dụng, phát huy khả to lớn vận tải biển mốì quan hệ mật thiết với hoạt động ngoại thương Nó có tác dụng : Đảm bảo cho ngoại thương phát triển quan hệ buôn bán với nước ngồi Do bảo vệ lợi ích đất nước Đảm bảo tính chủ động kịp thời phục vụ nhu cầu chuyên chở ngày tăng ngoại thương hoạt động kinh doanh xuất nhập -Tác động trực tiếp vào thị trường thuê tàu, dịch vụ tàu ( đại lý phí, cảng phí ) nhằm ổn định giãm CƯỚC phí có lợi cho hoạt động ngoại thương, góp L U Ậ N VĂN CAO H Ọ C - BẢ T G IỮ TÀ u BƯỈN t r o n g h n g h ả i phần tăng thu ngoại tệ, tiết kiệm chi ngoại tệ cước phí vận tải Do góp phần cải thiện tốt cán cân toán quốc tế Song song với việc phát triển đội ngũ tàu biển, hệ thông cảng biển, khai thác tàu Các nhà làm luật, chủ tàu, nhà buôn, người bảo hiểm ( bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển ) khơng ngừng hồn thiện qui phạm pháp luật quô"c tế tập quán quốc tế, luật quốc gia nhằm qui định quyền nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý bên quan hệ đa dạng hàng hải Hợp đồng thuê tàu, Hợp đồng vận chuyển, Hợp đồng bảo hiểm, Hợp đồng cứu hộ mặt khác điều chỉnh, giải tranh chấp cô" phát sinh nhằm bảo vệ quyền lợi bên Các chủ thể tham gia quan hệ thương mại quốc tế, đặc biệt bên Chủ tàu đại lý tàu, người thuê chuyên chở, người bảo hiểm, chủ hàng có yếu tơ" nước ngồi ngày đa dạng phức tạp, chịu tác động Pháp luật kinh tế, Dân sự, Tư pháp Quốc tế Đòi hỏi phải có chế điều chỉnh quan hệ nói Luật điều chỉnh tranh chấp có khiếu nại bên liên quan bao gồm Cơng ước quốc tế Thỏa thuận qucíc tế, sô" Nghị định thư sửa đổi Tổ chức Hàng hải Quốc tế ban hành thừa nhận; Tập quán quốc tế Luật Quốc gia Vấn đề quan trọng đặt cần phải giải tranh chấp xác định thẩm quyền giải quyết, việc “ chọn luật”, tức phải xác định Pháp luật quốc gia áp dụng? Pháp luật Việt nam hàng hải nói chung, chế định bắt giữ tàu biển nước ngồi nói riêng thiếu, chưa đồng lạc hậu, chưa đáp ứng với tình hình phát triển vai trị hàng hải thương mại nước ta tương lai Ngày 30-6-1990, Quốc hội thông qua Bộ luật Hàng hải Việt nam, khẳng định quan tâm Đảng Nhà nước vai trò, vị trí ngành kinh tế-kỹ thuật đặc thù, có tiềm lớn mang tính quốc tế hóa cao Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng Bộ luật Hàng hải năm qua, cho thấy phát sinh hạn chế tổ chức thực hiện, mà nội dung điều chỉnh đòi hỏi phải quan tâm, xem xét Một sô" điều, khoản Bộ luật khơng cịn phù hợp qui định chưa rõ, địi hỏi phải có sửa đổi, bổ sung Chẳng hạn, qui định áp dụng điều khoản Bộ luật tàu biển nước ngoài, nhiệm vụ quyền hạn c ản g vụ, Tòa án, Trọng tài Hàng hải; Qui chế cầm cố, chấp tàu biển, cầm giữ hàng hải, bắt giữ tàu biển qui chế bán đấu giá tàu Đồng thời, Bộ luật chưa đề cập tới sô" vấn đề cấp thiết trách nhiệm dân chủ tàu đôi với khiếu nại cô" xảy biển LU Ậ N VĂN CAO H Ọ C - B A T G IỮ TÀU B IE N t r o n g h n g h ả i đâm va, cứu nạn, cứu hộ, tổn thất chung, ô nhiễm môi trường tràn dầu, Tô" tụng Hàng hải cần phải nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung Mặt khác nhu cầu cấp thiết thực tiễn giao lưu hàng hải thương mại quốc t ế địi hỏi việc nhìn nhận đánh giá việc áp dụng Pháp luật nước ngoài, Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế Công ước Brucxen 1924, Nghị định thư Visby Rules 1968, Qui tắc York Antwerp 1974 tổn thất chung, Thỏa thuận cứu hộ L.O.F (Lloyd’s Open Form), Công ước Quốc tế liên quan đến việc bắt giữ tàu biển 1952, Incoterms 1938, 1953, 1980, 1990 ; Công ước Tổ chức Hàng hải Quốc tế ban hành thừa nhận việc giải tranh chấp dẩn đến bắt giữ tàu Rõ ràng cần phải có thừa nhận hay không thừa nhận chúng nhằm điều chỉnh trường hợp cần thiết quan hệ hàng hải, dân sự, kinh tế có yếu tơ" nước phát sinh tranh chấp Cho đến nay, việc phê chuẩn, công nhận Công ước quốc tế nhìn chung cịn bỏ ngỏ, giá trị pháp lý đốì với việc vận dụng vào thực tế cầm giữ bắt giữ tàu biển Việt Nam gây khó khăn, lúng túng cho quan xét xử giải tranh chấp hàng hải Tình hình nghiên cứu đề tài : Việt nam, vấn đềbắt giữ tàu biển nước vấn đề mẻ, phức tạp mặt lý luận thực tiển v ấ n đề chưa nghiên cứu thấu đáo, chưa tổng kết, đúc rút kinh nghiệm quan bảo vệ pháp luật, quan quản lý Nhà nước chuyên ngành kể việc đưa vào giáo trình để giảng dạy, đào tạo cán pháp luật Vấn đề số giáo trình trường Đại học Hàng hải có đề cập, chưa đầy đủ, phạm vi tác nghiệp thuyền trưởng, thuyền viên Một sô" tác giả trường Đại học Ngoại thương có đề cập, khía cạnh kỹ thuật đàm phán thuê tàu, môi giới tàu, khiếu nại tàu Bộ luật Hàng hải Việt Nam có quy định Điều 36 chưa có văn hướng dẫn áp dụng quan pháp luật chưa có hội nghị tổng kết nhằm đánh giá, rút kinh nghiệm Theo biết chưa quan tâm nghiên cứu nhà làm luật, nhà nghiên cứu việc biên soạn giáo trình Luật Hàng hải để giảng dạy trường Đại học Luật Trong thực tế lĩnh vực đề cập, chưa chi tiết Giáo trình Tư pháp quốc tế M uc đích pham vi nghiên cứu đề t i : Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu sô" vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc bắt giữ tàu biển hàng hải thương mại quốc tế Việt Nam Trên sở đề xuất sơ" giải pháp nhằm hồn thiện L U Ậ N VĂN CAO H Ọ C - B A T G IỮ TÀU B IE N t r o n g h n g h ả i pháp luật điều chỉnh quan hệ lĩnh vực này, cụ thểlà sửa đổi, bổ sung sô"Điều, khoản Bộ luật Hàng hải, Thủ tục tô tụng Hàng hải để nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp, công tác quản lý đạo đường lối xét xử quan tài phán Việt Nam - Nhiệm vụ phải thực nghiên cứu tổng quát hàng hải thương mại giới, sở pháp lý việc bắt giữ tàu biển,về hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, hợp đồng thuê tàu, tổn thất chung, bồi thường tổn thất hàng hóa, trách nhiệm dân chủ tàu, chủ hàng, người bảo hiểm, phạm vi nảy sinh xung đột pháp luật quan hệ hàng hải thương mại quốc tế liên quan đến Công ước Quốc tế bắt giữ tàu biển, Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn vấn đề bắt giữ tàu biển Tịa án sở có u cầu chủ nợ (người bị thiệt hại) đòi chủ tàu, người thuê tàu, người vận chuyển (bên gây thiệt hại) phải bồi thường thiệt hại đưa biện pháp bảo đảm, bảo lảnh tài giải tranh chấp, hay nói cách khác việc bắt giữ tàu biện pháp buộc chủ tàu, người thuê tàu phải chịu trách nhiệm dân Cơ sở phương pháp luân & phương pháp n hiên cứu đề t i : - Cơ sở phương pháp luận luận văn dựa quan điểm Chủ nghĩa Mac - Lênin, cụ thể phương pháp vật biện chứng lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu đề tài phưdng pháp so sánh, sở đối chiếu pháp luật sô" nước, qui định Cơng ước quốc tế có liên quan nhằm tìm số điểm vấn đề bắt giử tàu biển theo yêu cầu người khiếu kiện, đồng thời phân tích qui định pháp luật Việt nam có liên quan đến vấn đề để rỏ số tồn tại, khiếm khuyết đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật Ý nghĩa lý luân thiic tiễn đề tài : Đề tài bước đề cập cách tương đôi khiếu nại hàng hải dẫn đến việc bắt giữ tàu biển, trình tự thủ tục bắt giữ tàu, giải phóng tàu, đấu giá phát tà u luật điều chỉnh lĩnh vực giải yêu cầu bắt giữ tàu biển chủ nỢ có liên quan v ề mặt thực tiễn, người làm cơng tác xét xử có điều kiện tham khảo luận án để nâng cao hiệu giải quyết, xét xử vụ tranh chấp hàng hải có yếu tơ" bắt giữ tàu biển nước Việt nam L U Ậ N V Ă N CAO H Ọ C - B A T G IỮ TÀU B IE N t r o n g h ằ n g h ả i Mặt khác, chừng mực định, nội dung đề tài dùng làm tài liệu nghiên cứu, học tập Luật Hàng hải thương mại, Luật Dân sự, Luât Kinh tế, Tư pháp Quốc t ế cho đơn vị cá nhân có quan tâm Cơ câu luân án : * Đặt vấn đề * Chương I : Khái niệm, sở pháp lý, trình tự thủ tục việc bắt giữ tàu hiển nước * Chương II : Pháp luật Việt Nam bắt giữ tàu biển nước thực tiễn vận dụng * Chương I I I : Vấn đề hồn thiện hệ thơng Pháp luật Việt nam * Kết luận * Tài liệu tham khảo L U Ậ N VĂN CAO H Ọ C ■ B Ắ T g i ữ t u b i ể n t r o n g h n g h ả i CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, c d SỞ PHÁP LÝ, TRÌNH Tự VÀ THỦ TỤC C Ủ A V IỆ■ C BẮT GIỮ TÀU BIEN ■ 1.1 / KHẢI N IÊM VỀ BẮT GIỮ TÀU BIEN : Tàu biển hoạt động tuyến hàng hải quốc tế thường xuyên qua ghé vào cảng nhiều nước giới Các nước thực chủ quyền hải phận tàu biển vào nội thủy lảnh hải nước buộc phải tuân thủ luật lệ nước Trường hợp tàu biển khơng tn thủ quy định pháp luật có hành vi vi phạm pháp luật hàng hải, dân sự, hình tàu bị giữ tàu, bị tạm giữ, bị bắt giữ, bị cầm giữ hàng hải theo yêu cầu chủ n ợ Giữ tàu ( Seizure ), bắt tàu ( A rrest), tạm giữ ( Detention ), cầm giữ hàng hải ( Maritime lien ) chế định luật hàng hải có nội dung khác chung đối tượng thân tàu Theo từ điển tiếng V i ệ t " bắt giữ" có nghĩa cầm, nắm lấy khỏi hay khỏi chạy + Giữ tàu ( Seizure ) xảy trường hợp tàu biển nước ngồi có hành vi vi phạm pháp luật hình hành chính, biện pháp chủ yếu mà Quốc gia có biển thường áp dụng nhằm buộc chủ tàu phải chịu trách nhiệm hình trách nhiệm hành Đối với trường hợp bắt giữ tàu biển vi phạm pháp luật hình Cơ sở trách nhiệm pháp luật hình hành vi vi phạm pháp luật hình sự, hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình tàu thực cách cơ" ý vô ý, xâm phạm độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng sức khoẻ, danh dự xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật 85 L U Ậ N VẦN CAO H Ọ C - B A T G IỮ TÀ u B IE N t r o n g h n g h ả i Theo chúng tơi hiểu, cịn nhiều vấn đề Bộ luật hnàg hải Việt Nam cần quan chun mơn có thẩm quyền khác quan tâm để có ý kiến đề xuất sửa đổi Bởi vấn đề cần phải giải cách đồng sở nguyên tắc giải tranh chấp tài sản quan hệ dân sự, thương mại, bảo hiểm Ngoài Quốc hội cần phải sớm có k ế hoạch nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn áp dụng chi tiết Bộ luật Hàng hải Việt nam văn pháp luật hành khác cho đồng hoàn chỉnh để việc áp dụng pháp luật thông , hiệu Bên cạnh đó, mong mn luật gia, chun gia hàng hải, thương mại phôi hợp nghiên cứu vấn đề trên, tập hợp tài liệu khoa học dạng bình luận khoa học chuyên sâu Những văn cẩm nang chuyên môn cho nhà doanh nghiệp hàng hải thương mại, viên chức nhà nước, thuyền trưởng, người bảo hiểm mà cịn cho thẩm phán, trọng tài viên xử lý tranh chấp liên quan Trên đề xuất sửa đổi số điều khoản cụ thể Bộ luật Hàng hải liên quan đến việc giải tranh chấp hàng hải, bắt giữ tàu biển nước ngồi mà chúng tơi cho cần thiết, nhằm hoàn thiện Bộ luật hàng hải Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho quan áp dụng pháp luật giải cách hiệu tranh chấp 3.2 / ĐỀ XUẤT HOẰN THIÊN PHÁP LUÂT LĨÊN QUAN: Bộ luật Hàng hải Việt nam nêu lên nguyên tắc, điều kiện để giải tranh chấp hàng hải dẫn đến việc bắt giữ tàu biển nước Việt Nam Nhưng qua gần năm thực lại chưa có văn luật để quy định trình tự thủ tục tơ" tụng hàng hải để dựa vào mà Tịa án có thẩm quyền Việt nam thực vấn đề như: quyền nghĩa vụ người yêu cầu bắt giữ, nội dung đơn yêu cầu bắt giữ, tàu biển bị bắt giữ, quan có thẩm quyền bắt giữ trường hợp quy định thủ tục bắt giữ, trình tự tơng đạt giấy tờ cần thiết Trong Điều 141 khoản Bộ luật quy định cách chung chung " Các tranh chấp hàng hải trọng tài Tòa án giải theo thẩm quyền, thủ tục pháp luật quy định" Vấn đề có sơ" quan điểm khác Quan điểm thứ cho việc bắt giữ tàu biển nước xảy tương đối hãn hữu, cần áp dụng thủ tục tô" tụng quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án Dân sự; Kinh tế Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án Lao động Những quy định tai pháp lệnh tương đối chặt chẽ hồn chỉnh, thực tế Tịa L U Ậ N VĂN CAO H Ọ C - B A T g i ữ t u b i ê n t r o n g h n g h ả i Dân Tòa Kinh tế trực thuộc Tòa án nhân dân tỉnh, thành phô" trực thuộc trung ương vận dụng thành công Quan điểm cho không thiết phải ban hành Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp hàng hải, việc thành lập thiết chế Tòa án Hàng hải trực thuộc Tòa án nhân dân tỉnh, Thành phố tranh chấp hàng hải xảy sô" địa phương mà địa giới hành có cảng biển quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đà nẩng, Hải phịng, sau có thêm cảng biển cảng c ầ n thơ, Cái lân ( Quảng ninh ) Việc thành lập Tòa Hàng hải làm tăng thêm biên chế cán nặng nề, cồng kềnh máy hành khơng có hiệu nhiều sơ" vụ việc thụ lý, giải thấp Quan điểm thứ hai cho tranh chấp hàng hải thương mại, bắt giữ tàu biển tranh chấp đặc thù phức tạp cần phải có trình tự tơ" tụng đặc biệt để quy định rõ thẩm quyền, trình tự tiến hành thủ tục tô" tụng cần thiết Do thiết cần phải ban hành Pháp lệnh Thủ tục tô" tụng hàng hải để giải tốt loại tranh chấp sau: - Tranh chấp hàng hải không liên quan đến việc Tòa án bắt tàu tài sản khác - Tranh chấp hàng hải dẫn đến bắt giữ tàu biển tài sản khác Đồng thời cần phải thành lập Tịa Hàng hải, mơ hình Tịa án Hải nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, chun viên, thẩm phán có trình độ nghiệp vụ, am tường lĩnh vực ngoại thương, hàng hải quốc tế để giải loại tranh chấp Theo quan điểm chúng tơi việc áp dụng thủ tục tô" tụng cho việc bắt giữ tàu biển nước ngồi phải thơ"ng với thủ tục tơ" tụng chung cho Tịa án theo luật định Tuy nhiên với tình hình tranh chấp hàng hải Việt nam chưa cần thiết phải thiết lập Tòa án hàng hải, việc ban hành Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hàng hải hay áp dụng quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án Kinh tế, Dân sự, Lao động Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu cần phải đáp ứng yêu cầu sau: -Thứ nhất, quy tắc tô' tụng khác, cụ thể pháp lệnh việc giải vụ án kinh tế, vụ án dân sự, lao động áp dụng tranh chấp hàng hải trừ trường hợp quy tắc trái với quy định pháp luật Việt nam trái với điều ước quốc tế mà Việt nam tham gia ký kết phê chuẩn Tranh chấp hàng hải có hai loại sau : 87 LUẬN VĂN CAO HỌC - BẮT g i ữ t u b i ê n t r o n g h n g h ả i a)Tranh chấp hàng hải khơng liên quan đến việc Tồ án bắt tàu cầm giữ tài sản khác b) Tranh chấp hàng hải liên quan đến việc Tòa án bắt tàu giữ tài sản khác Việc bắt sau gọi bắt giữ -Thứ hai, trước nộp đơn yêu cầu Tòa án bắt giữ tàu theo điểm b nói trên, nguyên đơn phải có đơn khiếu nại đơi với chủ tàu có hành vi gây thiệt hại Đơn khiếu nại gửi cách : a) Đơi với tàu thủy, hàng hóa chun chở tài sản khác, hàng hóa tài sản khác boong tàu, cách gắn đơn khiếu nại có xác nhận vào cột buồm cột buồm khác chỗ để dễ thấy tàu; b) Đốì với hàng hóa chun chở tài sản khác, hàng hóa tài sản khơng boong tàu, cách đính đơn khiếu nại có xác nhận vào lơ hàng tài sản c) Đốì với hàng hóa chuyên chở tay người nhận, cách gửi trực tiếp tới tay người nhận đó; d) Đơi với khoản thu Tòa án quản lý, cách nộp có xác nhận đơn khiếu nại cho phận thụ lý với nội dung liên quan đến khoản tiền Tòa án thu Nếu tiếp cận tài sản mà đơn khiếu nại phải gửi theo cách thức điểm a, b, c nói trên, đơn chủ nợ gửi trực tiếp cho người quản lý tài sản -Thứ ba, vụ kiện bắt giữ tàu tài sản khác, Tịa án có th ể ban hành lệnh bắt giữ tàu tài sản lúc Nếu lệnh bắt giữ ban hành trước có đơn u cầu đơn phải nguyên đơn nộp vòng ngày sau có lệnh bắt giữ -Thứ tư, đơn u cầu Tịa án ban hành lệnh bắt giữ nói làm cách gửi giãi trình người có quyền khiếu nại (chủ nợ, người bị thiệt h i ) đại diện cho người ký phải có đầy đủ nội dung sau : a) Tên, địa nghề nghiệp người làm đơn; b) Nội dung khiếu nại; c) Lý quyền lợi chưa đáp ứng; d) Nội dung tài sản cần bắt giữ; tài sản tàu biển phải ghi rõ tên quốc tịch tàu cảng tàu neo đậu 88 LUẬN VĂN CAO HỌ C - B ẮT g i ữ t u b i ê n t r o n g h ằ n g h ả i Trừ Tịa án có định khác, đơn yêu cầu bắt giữ trường hợp quyền yêu cầu phát sinh hối phiếu (tàu bị cầm cô", chấp, bị bán trước tàu gây thiệt hại), thực chất khoản nợ có bảo đảm; phải gửi kèm theo đơn hối phiếu Nếu hối phiếu tiếng nước ngồi phải dịch tiếng Việt Trong trường hợp này, có chứng nhận hối phiêu dịch trở thành vật chứng kèm theo biên chứng -T n ă m , lệnh bắt g iữ p h i quan Cảng vụ tông đạt theo cách thức quy định việc nguyên đơn gửi đơn khiếu nại điểm a, b, c nói phần thứ hai vào lúc tài sản coi bị bắt giư Lệnh bắt giữ tống đạt vào ngày Người tống đạt phải thơng báo cho Tịa án biết việc tông đạt lệnh bắt giữ sau tông đạt Việc tống đạt lệnh bắt giữ không cho phép việc chiếm giữ không giao trách nhiệm quản lý tài sản bị bắt giữ cho quan Cảng vụ quan thi hành khác Việc chiếm giữ trách nhiện quản lý tiếp tục thuộc quyền người chiếm giữ quản lý tài sản vào lúc bắt giữ Trong thời gian bắt giữ không dời chuyển tài sản mà khơng có phép Tịa án đông ý bên liên quan vá quan Cảng vụ Khi có đơn yêu cầu bên có lợi ích liên quan, Tịa án có quyền lệnh cho Cảng vụ quản lý tài sản bị bắt giữ Tuy nhiên Tịa khơng lệnh người làm đơn bên có lợi ích liên quan nhận trách nhiệm toán cho Cảng vụ chi phí phát sinh việc thực lệnh Tòa án cung câp đảm bảo để Tịa án tốn khoản chi phí nói tùy theo yêu cầu thời điểm -Thứ sáu, người tiến hành yêu cầu Tịa án bắt tàu tài sản khác khơng có lý đáng phải bồi thường thiệt hại theo định Tòa án -T bảy, việc giải phóng tàu, đươìig phép nộp tiền bảo lãnh biện pháp bảo đảm khác để thi hành phán Tịa án q trình tơ" tụng Tịa án có quyền định giữ lại tài sản bị bắt giữ khoản tiền bảo lãnh bảo đảm khác đáp ứng Tồ án Các hình thức bảo đảm người có quyền khiếu nại định, người khơng định Tịa án định Các biện pháp bảo đảm gồm : a) Bảo lãnh Ngân hàng Việt Nam ngân hàng tổ chức tài khác đáp ứng yêu cầu người có quyền khiếu nại Tịa án b) Thư bảo lãnh Hiệp hội bảo hộ bồi thường ( P&I Club) hình thức mà người có quyền khiếu nại Tịa án chấp nhận 89 LUẬN VĂN CAO H Ọ C - B AT g i ữ t u b i ê n t r o n g h n g h ả i Khi chấp nhận, vấn đề liên quan đến số tiền dự tính đưa để bảo đảm theo quy định Pháp lệnh thẩm phán định Bất kì bên không đồng ý với biện pháp bảo đảm bị đơn đưa có quyền yêu cầu Tòa án thay đổi biện pháp bảo đảm Thứ tám, việc giải phóng tài sản bị bắt giữ ( sau gọi định giải phóng hay cịn gọi định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời) Tòa án ban hành : a) Bị đơn trả cho Tịa án sơ" tiền gây thiệt hại số tiền tương đương với giá trị tài sản bị bắt giữ, hàng hóa bị bắt giữ để tốn CƯỚC phí số tiền phải nộp tương đương với cước phí xác định biên chứng b) Bị đơn cung cấp biện pháp bảo đảm thích hợp khoản gây thiệt hại đốì với giá trị tài sản bị bắt giữ; c) Với đồng ý văn cớ quan thực việc bắt giữ tài sản; d) Tịa án tạm đình đình vụ kiện có tài sản bị bắt giữ; Tài sản bị bắt giữ phải giải phóng định giải phóng Tòa án tống đạt cho quan Cảng vụ quan toán khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc bắt giữ quản lý, có , đơi với tài sản -Thứ chín, thủ tục ph át tàu: Tịa án có thể, trước sau đưa phán cuối cùng, định việc phát tài sản bắt giữ, sau xác định giá trị tùy trường hợp không cần định giá, theo phương thức đầu giá cơng khai đầu giá kín Tịa án có quyền đưa dẫn việc thông báo cách quảng cáo cách khác a) Trường hợp Tòa án định tài sản phải bán phương thức đầu giá kín định phải gồm bước bán tài sản sau : -Tài sản phải quảng cáo để bán theo quy định hướng dẫn Tòa án - Lời chào giá người mua phải dán kín cho Tịa án kèm theo khoản tiền đặt cọc 10 % giá trị bỏ thầu - Thư bỏ giá người mua mở đồng thời cơng khai Tịa án - Khơng thiết phải bán cho người trả giá cao nhâ't cho người bỏ giá khác 90 LUẬN VĂN CAO HỌC - BAT g i ữ t u b i ê n t r o n g h n g h ả i - Các bên có liên quan phái thông báo kiện đấu giá Tịa án thư bỏ giá mở Tòa án định việc bán tài sản đấu gía sau đó, sau nghe ý kiến bên - Sau mở thư bỏ giá nghe ý kiến bên,nếu nghi ngờ giá hợp lý định, Tịa án có quyền định lời bỏ giá cao thông báo cho người tham gia bỏ giá người khác sử dụng cách khác có lợi nhằng đạt lời chào giá cao hơn; -Người trúng giá phải trả 90 % số tiền lại giá mua vịng 15 ngày -Các dẫn khác thích hợp hoàn cảnh vụ việc b) Trường hợp Tòa án định tài sản phải bán đấu giá cơng khai định phải bao gồm nội dung sau: - Nội dung thời hạn quảng cáo - Địa điểm thời gian xảy bán đấu giá - Người trúng giá phải đặt cọc 10% số tiền bỏ giá đấu giá vàthanh tốn sơ" tiền cịn lại vịng 15 ngày -Không nhât thiết phải bán cho người trả giá cao chưa đạt giá thích hợp Trường hựp tài sản giảm giá trị, Tịa án định phải bán có hướng dẫn khác thích hợp hồn cảnh cụ thể vụ việc Cụ thể như: - Tòa án có thể, trước sau phán cuối cùng, định dời chuyển tài sản bị Tịa án bắt giữ giải phóng hàng hóa bị bắt giữ có boong tàu; nói chung, sau bắt đầu tơ" tụng, Tịa án định việc bảo vệ bảo quản tầu biển hàng hóa bị bắt giữ, định khác việc định đoạt hàng hóa mau hỏng bị bắt giữ, theo điều kiện mà Tịa án thây thích hợp - Việc xác định giá trị, dời chuyển hàng hoá giải phóng tàu Tịa án định theo thẩm quyền đạo đốì với Cơ quan Cảng vu.Cơ quan Cảng vụ thơng báo cho Tịa án việc thực dẫn Tịa Cơ quan Cảng vụ thơng báo cho Tòa án vào thời điểm phát mại khoản lệ phí, chi phí khoản khác phải trả cho Cảng - Toà án thấy cần, lệnh kiểm tra tài sản bị Tòa án bắt giữ 91 L U Ậ N VẦN CAO H Ọ C - BA T g i ữ t u b i ê n t r o n g h n g h ả i -Chứng từ phát mại tài sản bị bắt giữ Tòa án lập khoản tiền thu ủy thác cho Tòa án quản lý ■Thứ mười, Phân chia sơ'tiền bán tàu: Khi có đơn u cầu tóan từ số tiền Tịa án quản lý nói ởtrên, Tịa án có quyền xác định quyền ưu tiên tất chủ nợ liên quan định dẫn thích hợp, để tạo điều kiện cho Tòa án xem xét quyền lợi chủ nỢ đôi với khoản tiền đo", định toán phần tồn sơ" nỢ cho chủ nỢ từ sơ" tiền tùy theo kết luận Tịa Đe thực quy định đây, Tịa án có quyền, vào thời điểm định phát tài sản thời điểm khác sau đó, đưa dẫn nhằm thông báo cho chủ nỢ liên quan sơ" tiền Tịa án quản ly", thời gian chủ nợ phải nộp hồ sơ địi nỢ; quy định thủ tục nói chung, theo Tịa án xem xét cách hợp thức quyền lợi nên liên quan phán việc đòi nợ từ số tiền Tịa án quản lý Đơn địi nỢ khơng nộp thời gian ấn định không cách thức quy định đốì với việc định Tịa án Tịa án có quyền tiến hành xác định quyền khiếu nại khác phân chia tiền cho bên có quyền liên quan mà khơng cần phải xem xét quyền khiếu nại khơng hợp pháp nói Trong trường hợp, Tịa án có quyền định việc tóan khoản phí chi phí cho Cơ quan Cảng vụ người khác liên quan đến việc bắt giữ, quản lý, định giá phát tài sản nói - Cuối cùng, thủ tục phản đơi việc giải phóng tàu tài sản khác : - Người muốn phản đơi việc giài phóng hàng hóa khỏi bắt giữ phải nộp đơn khiếu nại nói rõ quyền đơi vời tài sản - Người mn phản đơi việc Tịa án tóan tiền để trả nợ phải nộp đơn khiếu nại nói rõ quyền lợi đơi với sơ" tiền Nếu người nộp đơn khiếu nại khơng phải bên tô" tụng, đơn khiếu nại phải ghi rõ tên, địa nơi địa theo giấy tờ liên quan tống đạt tới tay người Việc gửi đơn khiếu nại theo hai nội dung phải nộp gấp cho quan Cảng vụ tất bên liên quan theo địa họ ghi hồ sơ vụ án mà Tòa án thụ lý vào thời điểm gửi thông báo Một đơn khiếu nại phản đối việc giải phóng tàu tài sản khác khơng cịn hiệu lực sau năm kể từ ngày nộp đơn khiếu nại, trừ khởi kiện tiến hành thủ tục tô" tụng khác để giải tranh chấp 92 LUẬN VĂN CAO HỌC - BẮ T g i ữ t u b i ê n t r o n g h n g h ả i Người nộp đơn khiếu nại có quyền rút lại đơn khiếu nại vào lúc cách gửi đơn rút lại yêu cầu Tịa án có quyền bác đơn khiếu nại định giải phóng tàu tài sản khác Tại phận thụ lý Tịa án phải có sổ sách ghi lại tất đơn khiếu nại phản đốì việc giải phóng tàu tài sản khác đề nghị rút lại đơn khiếu nại Bất kì người đại diện người có quyền xem sổ đăng ký Bên cạnh đó, nên quy định trình tự thủ tục bắt giữ tàu biển đốì với tai nạn đâm va xảy nội thủy vùng nước khác Việt Nam, nội dung mô tả kiện đâm va giá trị pháp lý Những yêu cầu sửa đổi dựa sô^ điểm chung luật pháp quốc tế, luật pháp sô" nước quy định áp dụng, mà theo chúng tơi nghĩ tham khảo để xây dựng thủ tục trình tự bắt giữ tàu biển sở có tính đến điều kiện kinh tế-xã hội tình hình thực tế Việt nam Chúng mong pháp luật Việt nam đáp ứng, khắc phục yêu cầu bắt giữ tàu biển nước sớm ban hành quy chế bắt bắt giữ tàu, quy chế phát tàu, quy chế giải tai nạn đâm va biển Trên sở quy định quy chế này, Tòa án để áp dụng thủ tục giải tranh chấp hàng hải dẫn đến việc bắt giữ tàu biển nước ngồi cách có hiệu đảm bảo uy tín nhà nước Việt nam 3/ VỀ VẤN ĐỀ ĐẢO TAO CẢN B ố VÀ NGHIÊN CỨU; Hiện thực tiễn xét xử giải tranh chấp hàng hải bắt giữ tàu biển có nhân tơ" nước ngồi nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều hệ thông luật khác cần đúc kết, đánh giá nghiên cứu Chúng mong mn có quan tâm thỏa đáng quan quản lý nghiên cứu Bộ Tư pháp, Bộ Thương mại, Cục Hàng hải, Trường Đại học Luật, Trường Đại học Hàng hải Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý xét xử Tịa án nhân dân Tốì cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao việc tổ chức hội thảo chuyên đề biên soạn giáo trình nghiên cứu giảng dạy luật hàng hải Bên cạnh đó, việc giải tranh chấp nói địi hỏi phải có đội ngũ chun gia giỏi, am hiểu tinh thông nghiệp vụ hàng hải, nghiệp vụ ngoại thương pháp luật hàng hải nước quốc tế Đ ể đáp ứng đòi hỏi 93 LUẬN VĂN CAO HỌC- BAT giữ tà u b iên hàng h ả i cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo sinh viên đào tạo nghiệp vụ cho cán Tòa án, Kiểm sát Đây phương thức phổ biến kiến thức pháp luật hàng hải đầy đủ, có hệ thơng xác Các cán bộ, chun viên Tòa án, Viện kiểm sát truyền đạt kiến thức từ nguyên lý pháp luật, quy định chung đến ngành luật, chế định quy định cụ thể pháp luật hàng hải kiến thức pháp luật đa dạng phức tạp đề xuất tập trung vào vấn đề đào tạo sô" nội dung sau: - Cung cấp sô" kiến thức chuyên sâu số vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng cứu hộ, hợp đồng bảo hiểm hàng hóa chuyên chở đường biển, thể lệ điều kiện toán quốc tế, vận đơn đường biển - Quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng nói trên, hình thức trách nhiệm miễn trách nhiệm chủ thể nói Cung cấp hệ thơng tất nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ hàng hải thương mại có yếu tơ" nước bao gồm vấn đề xung đột pháp luật ( xung đột pháp luật phát sinh từ tranh chấp hàng hải hợp đồng xung đột pháp luật phát sinh từ tranh chấp pháp luật hợp đồng ; xung đột thẩm quyền giải quyết), phương pháp giải xung đột pháp luật, thể thức áp dụng xác định nội dung áp dụng luật nước ngoài, xác định thẩm quyền xét xử quốc tế Việt Nam - Bổ sung kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động xét xử quan xét xử Việt Nam Việc cung cấp kiến thức pháp luật nêu cho sinh viên, cán công tác quan thực thi pháp luật nhằm tạo điều kiện cho quan thực đảm bảo tính nghiêm minh, chặt chẽ pháp luật, áp dụng pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, pháp nhân Việt nam nước 3.4 / HOẰN THIÊN VẢ XẮC LẢP QUAN HẺ PHOI HƠP HQAT ĐỐNG GIỮA C QUAN XÉT x , KIEM s t , t h i HẰNH ẩ n v i c ắ c c q u a n QUẢN LÝ NHẢ NƯỚC NHƯ B ố NGOAI GIAO, B ố NỐI v u , B ỏ GIAO THÔNG VÂN TẢI £ c u c HẢNG HẢI VIẺT NAM ) BÔ TƯ PHẤP Thực tiễn giải tranh chấp có yếu tơ" nước ngồi nói chung, bắt giữ tàu biển nước Việt Nam nói riêng gặp sơ" vướng mắc, khó 94 LUẬN VĂN CAO HỌ C - BAT g i ữ t u b i ê n t r o n g h n g h ả i khăn xuất phát từ vai trò trách nhiệm mốì quan hệ quan nêu chưa đươc xác lập cụ thể Chúng tơi mong mn có hỗ trỢ cần thiết quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nước ngoài, việc tìm hiểu nội dung thực tế pháp luật nước với việc nghiên cứu văn pháp luật, thực tiễn xét xử, tập quán sách báo pháp lý nước nhằm làm cho việc áp dụng áp dụng giải thích áp dụng nơi ban hành; việc đảm nhận chuyển giao tài liệu tống đạt giấy tờ Tịa án có liên quan đến vụ kiện cho đương nước ngoài; việc dịch tài liệu sang tiếng nước ngồi hhoặc tiếng Việt tài liệu nước để đảm bảo cho đắn thuật ngữ pháp lý chun ngành Chúng tơi kiến nghị Tịa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tôi cao, Bộ Tư pháp ( Cục Thi hành án ), Bộ Giao thông vận tải ( Cục Hàng hải Việt Nam ) phôi hợp soạn thảo ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn việc thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kê biên tạm giữ tàu biển nước nhằm giải yêu cầu bên liên quan vụ kiện nhanh chóng, tiết kiệm thời gian chi phí Xác định vai trị Cục Hàng hải Việt nam việc dự thảo ban hành quy chế bắt giữ tàu biển, quy chế phát tàu biển, quy chế giải tai nạn đâm va biển Bởi vai trị Cục Hàng hải quan quản lý nhà nước trực thuộc Bộ Giao thông vận tải có số quyền hạn, nhiệm vụ hạn chế Cơ quan khơng có thẩm quyền ban hành văn bẳn pháp luật hướng dẫn chi tiết thi hành thể thức, trình tự bắt giữ tàu biển Nó có thẩm quyền hướng dẫn việc đăng ký hành động cầm cố, chấp, cầm giữ hàng hải ( Điều 36 Quy chế đăng ký tàu biển thuyền viên ) Vân đề bắt giữ tàu biển theo lệnh Tòa án ( Arrest by c o u rt) quy định Điều 36 Bộ luật Hàng hải khác biệt hoàn tồn với phạm trù Chúng tơi cho trách nhiệm văn pháp luật quy định thẩm quyền Tòa án việc bắt giữ tàu phải thuộc thẩm quyền ú y ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Tòa án nhân dân Tối cao 95 L U Ậ N VẦN CAO H Ọ C - B A T g i ữ t u b i ê n t r o n g h n g h ả i KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia giới có tiềm lớn kinh tế hàng hải, lẽ với 3.200km đường biển trải dọc suốt chiều dài đất nước, có nhiều cửa sơng lớn đổ vịnh nối liền với Thái Bình Dương tạo lợi lớn cho việc phát triển đội tàu hùng mạnh, xây dựng hệ thông cảng biển, sở sửa chữa, đóng tàu biển dịch vụ hàng hải khác Mặt khác, Việt Nam nằm đường hàng hải quốc tế chạy từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương, giai đoạn đổi tương lai mốì quan hệ hợp tác quốc tế buôn bán nước ta với nước ngày mở rộng, phát triển Giữa cảng biển nước ta với cảng biển nhiều nước giới hình thành luồng tàu chuyên tuyến, lực lượng tàu bn nước ta nước ngồi kinh doanh, khai thác Mặc dù lực lượng tàu buôn nước ta chưa nhiều, vận tải đường biển đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân phục vụ ngoại thương nước ta Trong trình thực sách mở cửa hội nhập, ổn định xã hội phát triển đất nước, nhiệm vụ đặt trước mắt cho Ngành hàng hải thách thức lớn lao, phải tiến hành tổ chức xắp xếp theo yêu cầu mới, tiếp tục đề xuất hoàn thiện hệ thông pháp luật chuyên ngành để làm sở cho công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực hàng hải Các văn đề xuất phải phù hợp với Luật pháp Việt Nam, Công ước tập quán quốc tế Đồng thời phải hoàn chỉnh việc xây dựng quy hoạch phát triển toàn ngành theo tinh thần nghị 03 Bộ Chính trị “ sô" nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm tới (1) Vấn đề bắt giữ tàu biển hàng hải thương mại quốc tế trình bày luận văn này, vấn đề phức tạp, chứa đựng nhiều nội dung quan trọng cần thiết; đòi hỏi phải lưu tâm nghiên cứu nhà luật học Chúng mong muốn, thông qua việc nghiên cứu so sánh chế định bắt giữ tàu biển 96 L U Ậ N VĂN CAO H Ọ C - B A T G IỮ TÀU B IE N t r o n g h n g h ả i đường Tòa án để bảo đảm thực trách nhiệm dân pháp luật quốc tế, pháp luật sô" quốc gia pháp luật Việt nam quy định, nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt quyền nghĩa vụ người yêu cầu bắt giữ tàu; trình tự, thủ tục thẩm quyền bắt giữ tàu Tịa án, Từ rút sô" kiến giải đề xuất biện pháp hoàn thiện phát triển pháp luật Việt nam, với mục đích đưa hệ thơng pháp luật hội nhập vào cộng đồng pháp lý khu vực giới, góp phần thiết thực việc giải có hiệu tranh chấp bắt giữ tàu biển nước giai đoạn tương lai Đây công việc khó khăn, phức tạp mẻ đơi với chúng ta, cần phải có góp sức nhà luật học, cán nghiên cứu giảng dạy, người không am hiểu sâu sắc pháp luật Việt nam mà am hiểu đầy đủ lĩnh vực pháp luật tương ứng quốc tế quốc gia khác Bên cạnh đó, để hồn thành nhiệm vụ cần phải có phơi hợp đồng bộ, chặt chẻ, sát thực hữu hiệu ban ngành liên quan nhằm phát huy cao độ quyền lực Nhà nước đốì với việc thực thi lệnh bắt giữ tàu Tòa án Đồng thời cần phải tăng cường công tác đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ nhằm cung cấp đội ngũ cán có đủ phẩm chất trị, nắm vững nghiệp vụ, đảm nhận giải tranh chấp nói có hiệu đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Việt nam 97 L U Ậ N VĂN CAO H Ọ C - B A T g i ữ t u b i ê n t r o n g h n g h ả i Tài liệu tham khảo I/ Tài liệu tiếng Việt Nam: A / Tài liệu nghiên cứu: 1- Võ Hịa Bình - Thủ tục trình tự lập pháp Việt Nam - Tạp chí hàng hải số 9,10 - năm 1994 2- Luật gia Lê Thành Châu - Pháp luật hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi - NXB TP Hồ Chí Minh 1993 3- PTS Nguyễn Thị Mơ PTS Hoàng Ngọc Thiết -Giáo trình Pháp luật hợp đồng kinh tế đốì ngoại - NXB Giáo dục 1994 4- Tập thể tác giả - Giáo trình Tư pháp Quốc tế - Trường Đại học Pháp lý Hà Nội 1992 5- Tập thể tác giả - Một số vấn đề nghiệp vụ ngoại thương Trường Đại học Ngoại thương 1990 6- Tập thể tác giả - Một sô' văn quy định nội dung thỏa thuận vận tải biển - Trường Đ ại học Hàng hải 1994 7- PTS Đồn Năng - Giáo trình Tư pháp Quốc tế - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 1994 8- Trịnh Khánh Phong - Suy nghĩ nguyên tắc Tư pháp Quốc tế Việt Nam đường lối, thủ tục xét xử tranh chấp có nhân tơ" nước ngồi - Tập san Tịa án nhân dân sô" 8/1978 9- PTS Võ Nhật Thăng - Một sô" ý kiến bắt giữ tàu biển Việt Nam Tạp chí giao thơng vận tải số 01/1995 10- Phạm Xuân Đài - Huỳnh Tấn Kim Khánh ( biên dịch ) - Các vấn đề tranh chấp hàng hải Quốc tế - NXB Mũi Cà Mau 1995 11- Tạp chí Hàng hải - số từ 09/1994 đến 3/1997 12Karolyn Hotchkiss ( TS Võ Hưng Thanh dịch ) - Luật quốc tế doanh nghiệp - NXB Thống kê TP Hồ Chí Minh 1996, 98 L U Ậ N VĂN CAO H Ọ C - IiẮT G IỮ TÀ u B IE N t r o n g h n g h ả i 13- Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh - s ổ thụ lý 1994, 1995, 1996, 1997 14- PGS, PTS Nguyễn Hồng Đàm - Vận tải Bảo hiểm Ngoại thương- NXB Giáo dục 1994 15- PTS Nguyễn Bích Vân-Hồn thiện sở pháp luật cho việc công nhận thi hành Việt nam định Trọng tài nước ngồi-Tạp chí Luật học sơ" 5/1996-Trường Đại học Luật Hà Nội 16- PTS Nguyễn Bá Diến- Tính tất yếu việc nghiên cứu Luật so sánhTạp chí Luật học số 5/1996-Trường Đại học Luật Hà Nội B / Văn p h p luật: 1- Bộ luật Dân Việt Nam 1996 2- Bộ luật Hàng hải Việt Nam 1990 3- Pháp lệnh thủ tục giải vụ án Dân - 29/11/1989 4- Pháp lệnh thủ tục giải vụ án Kinh tế - 16/3/1994 5- Pháp lệnh thủ tục giải vụ án Lao động - 1996 6- Công ước 1982 Liên Hiệp Quốc luật Biển 7- Công ước Quốc tế liên quan đến việc bắt giữ tàu biển - ký kết Brussels 10/5/1952 8- Công ước Quốc t ế cho việc hợp sô" luật định liên quan đến quyền cầm giữ chấp hàng hải - Brussels 27/5/1967 9- Hiệp định tương trợ tư pháp Dân sự, Gia đình Hình Nước CHXHCN Việt Nam nước ngồi NXB Pháp lý 1990 10- Cơng ước Quốc tế để thông sô" quy tắc vận đơn đường biển ký kết Brussels 25/8/1924 11- Nghị định thư Visby Rules 1968 12- Công ước Vienna 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế 13- Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa XNK đường biển 1990 99 L U Ậ N VẦN CAO H Ọ C - B A T g i ữ t u B lỂ N t r o n g h n g h ả i 14- Bộ luật Thương mại luật ngoại lệ đặc biệt kiểm sốt Nhật Bản - NXB Chính Trị Quốc Gia 1994 15- Luật lệ Trọng tài thương mại kinh tê nước quôc tế - NXB TP Hồ Chí Minh 1993 16- Pháp lệnh Thi hành án Dân 26/4/1993 17- Pháp lệnh Công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi 01/7/1993 18- Quy tắc Tô" tụng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam II/ Tài liệu nưởc ngoài: 1- Rene Rodiere, Emmanuel du Pontaviche - Droit Maritime - Precis Dallaz 1986 2- Chorley & Giles - London School of Economics and Political ScienceShiping law - Nhà xuất Giao thông vận tải - 1992 ( Bản tiếng Anh ) 3- Report on the regỉonal seminal on Maritime Legislation: - Maritime liens an Mortgages - Enýorcement o f securities - Legislation Economic an Social Commission for Asia an The Facific - Bangkok 1990 4- Mr Haridass - Haridass Ho & partners - Maritime Claims and Admiralty Jurisdiction 5- Mr Christopher Lau & Partner, Allen & Gledhill - Practical Aspects of Arrest, Release and Sale OýVessells in Singapore 6- Sgayias, Kinnear, Rennie, Saunders - Federal Court Practice - Carsvvell 1996 7- The English Supreme Court Art, 1981 ... c) Thực thi hành định bắt giữ tàu biển 2.1.2 -Vấn đề ủy thác tư pháp 2.2 - Thực tiễn bắt giữ tàu biển nước ngồi Tp Hồ Chí Minh Chương VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG V IỆ C GIẢI Q U... quyền cầm giữ hàng hải. [Tinh thần điều 38 - Bộ luật hàng hải Việt nam thể quyền này] Luật hàng hải nhiều nước quy định quyền cầm giữ hàng hải cầm giữ chấp phải đăng ký vào sổ tàu biển quốc gia... trình tự thủ tục việc bắt giữ tàu hiển nước * Chương II : Pháp luật Việt Nam bắt giữ tàu biển nước thực tiễn vận dụng * Chương I I I : Vấn đề hoàn thiện hệ thông Pháp luật Việt nam * Kết luận * Tài