1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển và vấn đề hoàn thiện pháp luật việt nam

169 560 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ VIỆT HƯNG HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ VIỆT HƯNG HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HỐ QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ VẤN ĐỀ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 62 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đồn Năng PGS TS Nơng Quốc Bình Hà Nội 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung số liệu trình bày luận án hồn toàn trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố trông công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hà Việt Hưng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAA : Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ AFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội nước Đơng Nam Á AWES : Hiệp hội đóng tàu Tây Âu BIMCO : Công hội Hàng hải quốc tế vùng Ban tích BLDS : Bộ luật Dân BLHH : Bộ luật Hàng hải CISG : Công ước Viên Liên hợp quốc mua bán hàng hoá quốc tế năm 1980 CMI : Ủy ban Hàng hải quốc tế ĐƯQT : Điều ước quốc tế HĐVCHH : Hợp đồng vận chuyển hàng hóa ICC : Phòng Thương mại quốc tế IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế IMO : Tổ chức Hàng hải quốc tế INCOTERMS : Các điều kiện thương mại quốc tế L.M.A.A : Hiệp hội Trọng tài hàng hải London PICC : Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế SCMA : Phòng Trọng tài hàng hải Singapore TQTMQT : Tập quán thương mại quốc tế UCP : Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ UNCITRAL : Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế UNCTAD : Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển VIAC : Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Cơng trình khoa học nước 1.1.2 Cơng trình khoa học nước ngồi .19 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 23 1.3 Những nội dung cần giải luận án 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 35 2.1 Tổng quan hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 35 2.1.1 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển .35 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 40 2.1.3 Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 43 2.2 Lý luận pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 47 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 48 2.2.2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chợ 57 2.2.3 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến .65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 70 3.1 Đối tượng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 70 3.2 Chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 73 3.2.1 Người vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 74 3.2.2 Người thuê vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển .75 3.3 Nội dung hợp đồng thuê tàu chuyến vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 76 3.4 Nghĩa vụ trách nhiệm bên hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo chứng từ vận chuyển 86 3.4.1 Nghĩa vụ trách nhiệm người gửi hàng 86 3.4.2 Nghĩa vụ trách nhiệm người chuyên chở .89 3.5 Đặc thù giải tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển .110 3.5.1 Giải tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển án 111 3.5.2 Giải tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển trọng tài hàng hải .112 KẾT LUẬN CHƯƠNG 121 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN .122 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển .122 4.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 122 4.1.2 Thuận lợi, khó khăn việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển .127 4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển .133 4.2.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam để phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế .133 4.2.2 Ký kết gia nhập công ước quốc tế chuyên chở hàng hóa đường biển 138 4.2.3 Một số giải pháp khác góp phần đẩy mạnh bảo đảm hiệu thực thi pháp luật vận chuyển hàng hóa đường biển Việt Nam .141 KẾT LUẬN CHƯƠNG 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm gần Việt Nam đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia chế song phương đa phương hợp tác quốc tế, đặc biệt lĩnh vực thương mại Việt Nam nước có tiềm vận tải biển lớn, với bờ biển trải dài 3200 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, có tới 300 cảng biển với quy mô lớn nhỏ loại Đánh giá tầm quan trọng kinh tế vận tải biển, Đảng nhà nước ta có sách đắn để khuyến khích hoạt động kinh tế liên quan đến biển Nghị số 09 – NQ/TW ngày 9/2/2007 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 xác định mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, với mục tiêu cụ thể phấn đấu để kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53- 55% tổng GDP nước Điều cho thấy, với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng thương mại quốc tế, kinh tế Việt Nam trình hội nhập phát triển, ngành vận tải biển ngành kinh tế mũi nhọn đặc biệt trọng Chủ trương chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khẳng định nhiều văn kiện Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế, Nghị số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 Ban chấp hành trung ương số chủ trương sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị 49-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế… Trong năm qua, vận chuyển hàng hóa đường biển khơng ngừng phát triển đóng vai trò quan trọng hàng hải giới Ở Việt Nam, vận tải đường biển thực có ý nghĩa quan trọng Ước tính lượng hàng hóa quốc tế vận chuyển chiếm tới 80% tổng lưu lượng hàng hóa xuất nhập Việt Nam, nhiều công ty vận chuyển đường biển xuất ngày phát triển cần phải có quy định pháp luật điều chỉnh phù hợp Sự đời Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 đánh dấu bước phát triển thị trường vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam Trên sở đó, thương nhân Việt Nam có sở pháp lý đầy đủ cho việc ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Trong thực tế Bộ luật Hàng hải Việt Nam ban hành năm 2015 có hiệu lực vào ngày 01/7/2017, nhiên pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế đường biển tồn bất cập, có quy định chưa rõ ràng, thống nhất, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn chưa phù hợp với công ước quốc tế vận tải biển Thực tiễn thời gian qua cho thấy hầu hết hợp đồng thương mại hàng hải quốc tế bên Việt Nam đối tác nước ngoài, bên thường lựa chọn quan tài phán nước luật áp dụng phần lớn áp dụng công ước quốc tế vận tải biển, pháp luật nước để điều chỉnh quan hệ hợp đồng có tính chất quốc tế Điều gây nhiều bất lợi cho bên Việt Nam việc đàm phán thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển với đối tác nước ngồi Do đó, Việt Nam cần thiết phải xây dựng môi trường pháp lý thống nhất, ổn định, an toàn, minh bạch, thuận lợi cho giao dịch hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển quốc tế phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế chuẩn mực quốc tế theo hướng tiếp thu có chọn lọc chuẩn mực pháp lý quốc tế nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển đường biển Hiện nay, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, yêu cầu đặt Việt Nam cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam thực tiễn thương mại, hàng hải quốc tế Hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng cho bên giao dịch hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển, thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại hàng hải Việt Nam với quốc gia giới Vì lẽ đó, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển có ý nghĩa cấp thiết mang tính thời giai đọan Chính tác giả chọn đề tài “Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam” làm luận án tiến sĩ, với mong muốn nghiên cứu thành cơng đề tài góp phần làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế dường biển, pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển đánh giá thực tiễn áp dụng pháp hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam Trên sở đó, xác định quan điểm giải pháp hồn thiện pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án + Đối tượng nghiên cứu: - Quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển mối tương quan với quy định pháp luật quốc tế - So sánh quy định pháp luật Việt Nam với công ước quốc tế vận tải biển pháp luật số nước giới hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển - Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển + Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển mối tương quan với công ước quốc tế vận tải biển so sánh, đối chiếu với pháp luật số quốc gia hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Luận án không nghiên cứu vấn đề liên quan đến vận tải đa phương thức quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án + Mục đích luận án: làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật 148 KẾT LUẬN Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề có tính khoa học thực tiễn cao Luận án luận giải làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, hướng tới hồn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi hiệu áp dụng quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển vấn đề hồn thiện pháp luật Việt Nam, rút số kết luận sau đây: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển loại hợp đồng phổ biến thương mại hàng hải quốc tế, hợp đồng phức tạp, liên quan đến nhiều khía cạnh khác quan hệ thương mại hàng hải quốc tế Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển có đặc thù riêng so với hợp đồng có yếu tố quốc tế khác Dựa vào dấu hiệu, đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển nhận dạng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển so với loại hợp đồng có yếu tố quốc tế khác Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển chịu tác động khơng pháp luật quốc gia mà điều ước quốc tế tập quán thương mại hàng hải quốc tế Việc ký kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới có đặc điểm riêng đòi hỏi nhà nước phải điều chỉnh pháp luật cách phù hợp để vừa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam, vừa đảm bảo tương thích với pháp luật thông lệ quốc tế xu hướng đại hóa, thống hóa 149 quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển phạm vi quốc tế việc hoàn thiện pháp luật hàng hải quốc gia Pháp luật Việt Nam hành hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển chưa hồn thiện bộc lộ số bất cập, không thống quy định pháp luật Việt Nam công ước quốc tế vận tải biển Tác giả luận án xây dựng luận tiền đề cho việc hoàn thiện nội dung Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển để phù hợp với chuẩn mực quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại hàng hải Việt Nam phát triển Hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển phải phù hợp với đường lối Đảng Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với chuẩn mực pháp lý quốc tế Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển liên quan đến nâng cao trách nhiệm người vận chuyển, tăng mức giới hạn trách nhiệm người vận chuyển, phát triển vận đơn điện tử tương lai…v.v Bên cạnh cần đẩy mạnh việc ký kết điều ước quốc tế hiệp định song phương điều chỉnh trực tiếp hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Trên giải pháp định hướng chủ yếu việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Để nâng cao hiệu pháp luật, nhà nước cần phải thực nhiều biện pháp khác nhằm góp phần đẩy mạnh bảo đảm hiệu thực thi pháp luật vận chuyển hàng hóa đường biển Việt Nam Trong thời gian tới cần tăng cường kiểm soát chặt chẽ nhà nước ngành vận tải biển, tăng cường hiệu hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam, tăng cường hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 pháp luật hàng hải quốc tế, nâng cao lực thẩm phán, trọng tài viên luật sư Việt Nam xét xử tranh chấp hàng hải quốc tế… Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thời gian tới 150 Trong giai đoạn hội nhập quốc tế nay, yêu cầu đặt Việt Nam cần phải tiếp tục sửa đổi bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam thực tiễn thương mại hàng hải quốc tế Hiểu biết nắm bắt đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển góp phần đáng kể vào việc nâng cao hiểu biết cá nhân, tổ chức luật hàng hải quốc tế, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên tham gia kí kết thực hợp đồng Trên sở tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế đường biển đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển 151 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Vũ Hoàng - Hà Việt Hưng (2012), “Về hợp đồng thuê tàu chuyến hàng hải quốc tế”, Tạp chí Luật học số 3/2012, tr.28-35 Hà Việt Hưng (2014), “Một số vấn đề pháp lý vận đơn đường biển vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển”, Tạp chí Luật học số 5/2014, tr.16-22 Hà Việt Hưng (2015), “Những khía cạnh pháp lý đặc trưng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển”, Tạp chí Khoa học số 4/2015, tr.75-84 Nguyễn Vũ Hoàng - Hà Việt Hưng (2015), “Trọng tài hàng hải quốc tế khái niệm, mơ hình phương thức biểu hiện”, Tạp chí Nghề luật số 6/2015, tr.67-70 Hà Việt Hưng (2017), “Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển theo Pháp luật hàng hải Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật số 2/2017, tr.74-78 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bùi Gia Anh, Phan Thế Nguyên (2007), Phân tích số Bộ luật, đạo luật, điều ước liên quan đến vận tải bảo hiểm hàng hải, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Tường Anh (2016), “Hoạt động kinh tế Việt Nam năm 2015 dự báo cho năm 2016”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (81), tr.3-10 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị 09/NQ-TW ngày 09/2/2007 Hội nghị lần thứ khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Dương Văn Bạo (2011), “Những thay đổi Công ước Rotterdam hướng sửa đổi Luật hàng hải Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ hàng hải (1), tr 33-37 Biểu cam kết cụ thể dịch vụ Danh mục miễn trừ đối xử Tối huệ quốc theo Điều II, ban công tác gia nhập WTO Việt Nam, (Nguồn www.trungtam wto.vn) Bộ Chính trị (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02 /6 /2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 việc ban hành Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị (2013), Nghị 22/NQ-TW ngày 10/4/2013 Hội nhập quốc tế Bộ Giao thông vận tải (2003), Sổ tay Pháp Luật hàng hải, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 10 Bộ Giao thông vận tải (2015), Báo cáo Tổng kết năm thực Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 11 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế 12 Hoàng Văn Châu (2009), Giáo trình Logistics vận tải quốc tế, Nxb Thơng tin truyền thơng 153 13 Hồng Văn Châu (2015), Công ước quốc tế vận tải hàng hóa đường biển vấn đề gia nhập Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Nông Quốc Chiến, Nguyễn Minh Hằng (2016), “Pháp luật áp dụng cho hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 kiến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí kinh tế đối ngoại (81), tr.93-99 15 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007) Nghị định số 140/2007/ NĐ-CP ban hành ngày 05/9/2007 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics, Hà Nội 16 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 87/ 2009/ NĐ-CP ban hành ngày 19/10/ 2009 vận tải đa phương thức, Hà Nội 17 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Nghị định số160/ 2016/ NĐ-CP Ban hành ngày 29/11/1016 điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển, kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển dịch vụ lai dắt tàu biển, Hà Nội 18 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 89/2011/ NĐ-CP ban hành ngày 10/10/2011 nhằm sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 87/2009 vận tải đa phương thức, Hà Nội 19 Nguyễn Chúng (2005), Kinh nghiệm thực tế giải tranh chấp hợp đồng thương mại – hàng hải, Nxb Chính trị quốc gia 20 Cơng ước quốc tế thống số quy tắc vận đơn đường biển, gọi tắt Công ước Brussels năm 1924 (Quy tắc Hague) 21 Công ước quốc tế thống số quy tắc vận đơn đường biển nghị định thư bổ sung, sửa đổi Công ước Brussels 1924 (Quy tắc Hague -Visby) 22 Công ước Quốc tế Athens Vận chuyển hành khách hành lý đường biển, 1974 23 Công ước Bộ luật hướng dẫn Công hội tàu chợ, 1974 24 Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển 1978 (Quy 154 tắc Hamburg) 25 Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG 1980)-United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods 26 Công ước Luật biển năm 1982 Liên Hợp Quốc 27 Công ước Geneve 1983 đại diện mua bán quốc tế 28 Công ước Liên Hợp Quốc điều kiện đăng ký tàu biển, 1986 29 Công ước Ottawa năm 1988 thuê tài quốc tế (Convention on International Financial Leasing) 30 Công ước tạo điều kiện thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế, 1995 31 Công ước Liên hợp quốc hợp đồng vận chuyển hàng hóa phần tồn đường biển 2009, (Quy tắc Rotterdam) 32 Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Tuyển tập công ước hàng hải quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Dự án hỗ trợ Thương mại đa biên Việt Nam III (2011), Tài liệu hội thảo “ Đánh giá tác động Việt Nam gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển 34 Đỗ Văn Đại (2013), Luật hợp đồng Việt Nam- Bản án bình luận án (Tập 1), Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Hồng Đàm (chủ biên), Hoàng Văn Châu - Nguyễn Như Tiến - Vũ Sỹ Tuấn (2005), Vận tải giao nhận ngoại thương, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 36 Nguyễn Trọng Đàn (2003), Hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Thống kê Hà Nội 37 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam 38 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 20112020 39 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa 155 Kỳ quan hệ thương mại, 2000 40 Hiệp định khung Asean dịch vụ, 1995; Nguồn www.nciec.go.vn Case 41 Nguyễn Vũ Hồng (2003), “Về tiêu chí xác định hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr.23-28 42 Nguyễn Vũ Hoàng - Hà Việt Hưng (2011), “Một số vấn đề giải tranh chấp hàng hải quốc tế”, Tạp chí Luật học số 9/2011, tr.19-26 43 Nguyễn Vũ Hồng - Hà Việt Hưng (2012), “Về hợp đồng thuê tàu chuyến hàng hải quốc tế”, Tạp chí Luật học số 3/2012, tr.28-35 44 Nguyễn Vũ Hoàng (2013), “Pháp luật quyền tự hàng hải mối quan hệ với quyền quốc gia ven biển”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr.77-84 45 Nguyễn Vũ Hoàng - Hà Việt Hưng (2015), “Trọng tài Hàng hải quốc tế Khái niệm, mơ hình phương thức biểu hiện”, Tạp chí Nghề luật số 6/2015, tr.67-70 46 Lê Mạnh Hùng (2014), “Thực tiễn áp dụng pháp luật tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi”, số chun đề Pháp luật quốc tế thời kỳ hội nhập, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 47 Hà Việt Hưng (2014), “Một số vấn đề pháp lý vận đơn đường biển vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển”, Tạp chí Luật học số 5/2014, tr.16-22 48 Hà Việt Hưng (2015), “Những khía cạnh pháp lý đặc trưng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển”, Tạp chí Khoa học số 4/2015, tr.75-84 49 Trịnh Thu Hương (2011), Giáo trình Vận tải bảo hiểm ngoại thương, Nxb Thông tin truyền thông 50 Trịnh Thu Hương (2011), “Trách nhiệm người vận chuyển đường biển theo quy tắc Rotterdam 2009 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005”, (nguồn : Clbthuyentruong.com) 51 Incoterms 2010 52 Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2006), Hội nhập kinh tế quốc tế (Tài liệu bồi 156 dưỡng ngành tư pháp), Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Vũ Thị Minh Loan (2008), Hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm nâng cao thị phần vận tải đội tàu biển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Như Mai (2004) Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Mơ (2002), Hoàn thiện Pháp luật thương mại hàng hải điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Nam (2011), Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức, kiến nghị Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 57 Lê Thị Việt Nga (2012), “Kinh nghiệm phát triển dịch vụ vận tải biển Trung Quốc học cho Việt Nam”, Tạp chí kinh tế đối ngoại (53), tr.93100 58 Trần Minh Ngọc (2009), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 59 Nguyễn Như Phát - Lê Thị Thu Thuỷ (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 60 Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2011), Hội thảo rà soát Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 61 Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống luật hợp đồng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 62 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân 63 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Hàng hải 64 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại 65 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Trọng tài thương mại 157 66 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân 67 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hàng hải 68 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng dân 69 Tạp chí Dân chủ pháp luật (2014), Pháp luật quốc tế thời kỳ hội nhập, Nxb Tư pháp, Hà Nội 70 Nguyễn Như Tiến (2005), Tranh chấp giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuê tàu chuyến (sách chuyên khảo), Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 71 Nguyễn Như Tiến (2005), Bàn hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005.(Nguồn CLB thuyền trưởng Việt Nam) 72 Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu- Án lệ trọng tài kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Trần Đình Thiên (2015), Về chiến lược kinh tế biển Việt Nam ( Nguồn VietShip) 74 Nguyễn Văn Thoan, Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), “Tìm hiểu Cơng ước Liên hợp quốc sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế giải pháp để Việt Nam gia nhập”, Tạp chí kinh tế đối ngoại (67) 75 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 77 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội 78 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế (Text book on international and Bussiness Law), thuộc dự án MUTRAP (song ngữ), Nxb Công an nhân dân 79 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà nội 158 80 Hồng Thị Đoan Trang (2014), “Cơng ước Rotter dam 2009 lợi ích Việt Nam gia nhập cơng ước này”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (68), tr.9-13 81 Bành Quốc Tuấn (2014), “Quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử (Posted on 12/09/2014 by civillawinfor) 82 Đinh Ngọc Viện (chủ biên) (2002), Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 83 Nguyễn Tiến Vinh (2011), Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (27), tr.178-188 84 Nguyễn Thị Yến (2014), “Nhận định doanh nghiệp Việt Nam Công ước Rotterdam 2009”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (61), tr 52-56 B TIẾNG ANH 85 A Source Book For Medieval Economic History, Milwaukee: The Bruce Publishing Co, 1936; reprinted, New York: Biblo& Tannen, 1965, tr 159160 86 Barcelona Convention and Statute on Freedom of Transit 1921 87 Canadian Maritime law 1985 88 CMI- Uniform rules for Sea WAYBILLS, 1990 89 CMI- Rules for Electronic Bills of lading, 1990 90 “Chorley and Giles’ Shipping Law, London, Pitman, 1987, tr 4- 91 Charles L Measter & Peter Skoufalos, The Increasing Role of Mediation in Resolving Shipping Disputes, 26 TUL MAR L.J 515, 517 (2002) Buffy D Lord, Dispute Resolution on the High Seas: Aspects of Maritime Arbitration, Ocean & Coastal L.J 71 (2002) 92 Dupuy, R.J., VIGNES, D, A handbook on the new law of the sea, Martinus Nijhoff Publishers, 1991, tr 386 93 DAVID W ROBERTSON: “Admiralty and Maritime Law in the United States” (2008) 94 Francesco Berlingieri, A comparative analysis of the Hague-Visby Rules, the Hamburg Rules and the Rotterdam Rules, CIM - Colloquium on the 159 Rotterdam Rules, Rotterdam, september 21, 2009 95 Hartwell Law Office.LLP, Risk shifting agreements in maritime contracts, nguồn www.aimuedu.org 96 Hobbs Padgett & Co v J C Kirkland (1969) 113 SJ 832 97 Harold J Berman & Colin Kaufman, The Law of International Commercial Transactions (Lex Mercatoria), 19 HARV INT’L L.J 221 (1978) 98 John Furness Wilson, Carriage of goods by sea, Pearson/Longman, 2008 99 Louis Dreyfus Negoce S.A.,v Blystad Shipping & Trading Inc., United States Court of Appeals for second circuit August Term, 2000 Decided: June 07, 2001 100 Maritime Code of the People'S Republic of China 1992 101 Martin Dockray, Cases and Materials on the Carriage of Goods by Sea-Third Edition, Cavendish Publishing Limited, London, 2004 102 Mangistaumunaigaz Oil Production v United Kingdom World Trade [1995] Lloyd's Rep 617 103 Robert Force, Admiralty and Maritime Law, Federal Judicial Center 2004 104 RICHARD DINAPOLI, JR ALBERT H BOWERS, III: Avoiding contract disputes and litigation: Lessons learned from ship repair contracts, nguồn www.fishermaritime.com 105 Simon Baughen, Shipping law, Cavendish Publishing Limited, London, 2004 106 Soo Sandra Jin Lee, Is Sky Reefer in Jeopardy? The MLA’s Proposed Changes To Maritime Foreign Arbitration Clauses, 72 WASH L REV 625, 625 (1997) 107 Stewart E Sterk (1994) The Marginal Relevance of Choice of Law Theory,142 U Pa L Rev 949 108 The shipping law of Singapore 2007 109 The Swedish Maritime Code 1994 160 110 The Merchant Shipping Code of Ukraine 1995 111 The Association of West European Shipbuilders ("AWES") model contract 112 The Baltic and International Maritime Council ("BIMCO") 113 The Standard Ship Management Agreement model contract ("SHIPMAN 98") 114 USA, Carriage of Good by Sea Act 1936 115 UK, Carriage of Good by Sea Act of 1992 116 William Tettle, Maritime Law as a Mixed Legal System (with Particular Reference to the Distinctive Nature of American Maritime Law, Which Benefits from Both Its Civil and Common Law Heritages), TuLane Maritime Law Journal, Vol.23, 1999 C WEBSITES VÀ CÁC TÀI LIỆU TỪ INTERNET 117 Cơ sở liệu Luật Việt Nam: www.luatvietnam.com.vn/ 118 http//: www.Thong tin phap luatdansu.civillawinfor 119 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC): http://www.viac.org.vn/ 120 Uỷ ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL): http://www.uncitral.org/ 121 http://www.Logistics4VN.com/ Case Study- luật hàng hải 122 http://vnexim.com.vn/forum/bai-viet/10555-Phuong-thuc-thue-tau chuyen; 123 http://www.vietship.vn/showthread.php?t=147: “Hợp đồng thuê tàu chuyến”; 124 http://www.vietship.vn/showthread.php?t=9755:“Các loại hợp đồng mẫu thường gặp nghiệp vụ thuê tàu chuyến” 125 http://www1.vinamarine.gov.vn/MT/Detail.aspx?id=c4e1da5d-4646-49f1b25fd6c8f8b4ca5e&CatID=127&NextTime=01/02/2016:“Một số thành tựu vận tải biển Việt Nam” 126 http:/www.vpa.org.vn/vn/news/vantaibien2014=2823-thach thuc cua nganh van tai bien 127 http://www.ktdoingoai.com/diendan/showthread.php?t=4744; 128 http://luatkhaiphong.com/Nghien-cuu-chinh-sach/Bao-cao-ra-soat-Bo-luatHang-hai-Viet-Nam-2005-5255.html; 161 129 http://www.maritimeknowhow.com/English/Know-How/Chartering/ types_of_contracts_of_affreightment/voyage_charter.html; 130 http://www.juridicaldictionary.com/Charterparty.htm; 131 http://vietmarine.net/forum/showthread.php?t=950; 132 http://vnexim.com.vn/forum/bai-viet/10555-Phuong-thuc-thue-tau chuyen; 133 Trang web: Maritime knowhow website: voyage charter 134 Trang web: Maritime knowhow website: time charter 135 http://vietmarine.net/forum/tranhchap-hang-hai/5005- cac bien phap giai quyet nhung tranh chap phat sinh qua trinh thuc hien hop dong thue tau chuyen.html 136 Trang web: Maritime knowhow: bareboat charter 137 Trang web: http://luatkhaiphong.com/Luat-su-Kinh-doanh/Tranh-chap- van-de-trong-tai-va-luat-xet-xu-3844.html 138 Openjurist/829/F2d/293/United-State court-of –appeals- circuit 139 www.jus.vn/phapluat-phapluat-doanh nghiep/ vu tranh chap hop dong van chuyen bang duong bien 140 www.xepdo.com/nghiepvu/932-tranh chap ve thuong phat xep 141 www.Lawandsea_net/Contract/Contract_Due_dilligence_html 142 www.Mofar.gov.vn/en/mofa/nr09109- Nhung tuu tien trinh hoi nhap kinh te quoc te cua Viet Nam 143 Internationnal Chamber of Shipping, Shipping Facts, http://www.marisec org/shipping facts/wordtrade/index.php PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hợp đồng NUVOY- 84 Phụ lục 2: Hợp đồng BARECON- 89 Phụ lục 3: Hợp đồng GENCON-94 Phụ lục 4: Mẫu Vận đơn đường biển CONGENBILL 2016 Phụ lục 5: Danh sách quốc gia vùng lãnh thổ phê chuẩn tham gia Quy tắc Hague, Hague-Visby Quy tắc Hamburg đến tháng 2/2014 ... đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế dường biển, pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển đánh giá thực tiễn áp dụng pháp hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam Trên... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 35 2.1 Tổng quan hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 35 2.1.1 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc. .. tiễn hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam Luận án rút kết luận khoa học xác định rõ vấn đề: khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển,

Ngày đăng: 20/03/2018, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w