1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bắt giữ tàu biển trong hàng hải quốc tế và vấn đề hoàn thiện pháp luật việt nam

138 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

Tuy nhiên, thưc tiền áp dụng Bộ luật Hàng hải năm 1990 trong những năm qua cho thây nhiêu hạn c h ế không những trong tổ chức thực hiện, mà cả đôi vđi trong nội dung của nhiêu dicu khoản

Trang 1

DẠI HỌC ỌIIỔC GIA HÀ NỘI

K H O A L U Ậ T

— o O o

—-NGUYỄN THỊ KIM QUY

DF- T À I : BẮ T GIỮ TÀU BIKN t r o n g HÀNG HẢI QUỚC TẾ

VÀ VÂN ĐỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM.

CHUYÊN NÍÍÀNH: LUẬT QUÔC TẾ

MÃ SỐ: 50512

L U Ậ N V Ã N T H Ạ C s ĩ L U Ậ T HỌ C

Trang 2

L Ờ I C A M Đ O A N

l.uận văn dược hoàn thành trên cơ sở kì’ thừa Ví) phái huy nhũng kêi quà

HỊỉhiên cứu khoa họ 1' lỉã dược công bố, tiếp thu nliiìnạ V kiến đóng gó p quý báu của

các tinìy, các cô, các chuyên ịiia llallí’ lĩnh rực lỉùng hái, ỊỊÌai quyết tranh chấp Hìirtịi hái, hưt í>iữ tàu biển, tham kháo lìỊỊUồn thông tin, till liệu trên rnạnị’ internet, tại Cục Hàtìịi hài Việt nam, Thư viện lỉộ Tư pháp, Thi( viện Ban biên Ịịiới Chinh phú thuộc Hộ ngoại giao , lừ dặc hiệt là sự (lịnh hướng nghiên cứu Khoa học ngay từ ban dần sự khích lệ, dộng viên, chi báo tận tình của Tiến S'ỹ Hoàng Ngọc Giao.

y hờ (tó Ịỷiiĩp tác giả bước dầu hình thành phiùtìig pháp nghiên cứu khoa học, phươììịi pháp tư duy YCi lập luận vân dề một cách độc lập, khách quan, dưa ra được một sô V kiến đánh giá, âề xuất riêng, mang tính khoa học ban đầu góp phần hoàn thành l.uận văn cao học này.

rác ị>iả xin trân trọng cám ơn Vil cam đoan rằng cức sô liệu, tài liệu, bììi viêt, công t'inh nghiên cứu khoa học Y.v của cát' tác giả được sử dụng trong Luận văn này cliiỢe tác giả trích dần trung thực, rõ ràng theo quy định.

Hà nội, ngày tháng năm 2005

Tác giả Luận văn

¡Xguvễn Thị Kim Quy

Trang 3

M Ụ C L Ụ C

Trang

Chươ ng i : Khái n i ệ m , cd sđ pháp lý, thời hiệu, thủ tục, trình tự bắl giữ tàu

1 1 Khái n iệ m hắt giữ tàu bien và một sô khái n iệ m cổ liên quan 8

«

1.2.1- Pháp luậi quốc lè VC vân đe cơ sỏ pháp lý của ycu câu hắt giữ

1.2.2- Thứ tự líu liên của các khiêu nại Hàng hải làm phát sinh yêu

cầu hắi giữ tàu hiển và ý nghĩa của việc xác định vấn dê này 22

1.6 Giải q u y ế t xung d ổt p h á p luật và xung đ ổ t th ẩm q u y ồ n 44Chường 2 : P h á p luật Việt nam v<3 bất giữ tàu bi ể n và thực liễn áp dụng 54

2.1.1-Các quy định của pháp luật Việt nam ve tạm giữ tàu biển và

Trang 4

1,2 -C ác quy dịn h c ủ a p h á p luật Việt nam hiện hành vè bấl giữ làu hiển 60

2.1.2.1 C ác irường hợp Toà án Việt nam ra lệnh bắt giữ tàu bien nước

2.1.2 W e các khiếu nại Hàng hải là cơ sỏ pháp lý của yêu cầu bắt

:.2 T h ực tiễ n b ắ t g iữ tà u b i ể n nưđc ngo ài tại T h à n h phô' Hồ Chí Minh 97

Chương 3 : M ổ t sô"kiến nghị VC tăng cường hiéu quả thực thi và hoàn thiện

:.l N hữ n g k i ế n nghị n h ằ m xây dựng các quy định pháp luật cda Việt nam

3.1.1 -Cơ sđ lý luận và Ihực tiễn của những kiến nghị nhằm hoàn thiện

3.1.2- Đổ xuât nhằm xây dựng các quy định về thủ tục bắt giữ tàu

.2 Về vâ n đÌ3 tă n g cường h ié u quả thực thi p h á p luậl h à n g hải 127

3.2.2 Hoàn thiện và xác lập quan hệ phối hợp hoại động giữa cơ quan

xét xử, kiểm sát, thi hành án với các cơ quan quản lý Nhà nước như 130

Bộ ngoại giao, Bộ nội vụ, Bộ giao thông vận tải, Bộ Tư pháp

Trang 5

M Ở Đ A U

I LÝ 1)0 C H Ọ N np; TÀI

I I Tính c ấ p th iế t cđa đề tài

Trong lịch sử hình thành và phái triển của loài người, hoạt động giao lưu buôn hán hằng đường sông, biển giữa các quốc gia, các vùng lãnh thổ đưực khẳng định là một phần quan trọng không ihể thiếu góp phần vào quá trình phát triển của xã hội nói chung và hoạt động vận tải hiển thê giới nói ricng

Ngày nay, với những Ưu th ế c ủ a hoạt động vận lái hàng hoá hằng đường biển đem lại: thuận tiện, rẻ tiền; hỏi các dặc điểm kinh tê'-kỹ thuật như: hầu hếl dỏ là những đường giao thông lự nhiên, không đòi hỏi phải đầu tư vc vốn, nguyên vật liệu

và sức lao động để xây dựng và bảo quản; năng lực chuyên ehổ không bị hạn ch ế như các phưring tiện vận chuyển khác, hởi trọng tải tàu lớn; cự ly vận chuyển đài khôi lượng hàng hoá vận chuyển hằng đường biển trên thế giđi nói chung và Việt nam nói riêng gia tăng mạnh mẽ dẫn đến sự phát triển cả ve số lượng cũng như về chất lượng của các đội làu buôn Đồng thời, con người cũng tăng cường phát triển hệ thông cảng hiển, cung ứng các dịch vụ khai thác tàu, khả năng điêu phôi vận chuyển hàng hóa nhằm lận dụng, phát huy khả năng lo lổn của vận tải hiển trong mối quan hộ mật thiết với hoại động ngoại thương

Song song với việc phát triển đội ngũ làu biển, hệ thômg cảng biển, khai thác tàu như đã nói trên các nhà làm luật, các chủ làu, nhà buôn, những người hảo hiểm (bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu, hảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hiển ) không ngừng hoàn thiện các quy phạm pháp luật quốc t ế và luật quốc gia nhằm quy đinh quyên và nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý của các bên trong những quan hệ đa dạng vồ Hàng hải, mặt khác cũng điêu chỉnh, giải quyết các tranh chấp

Trang 6

Mang hái nói chung và các quy định VC hất giữ tàu biên nói riêng càng phải hoàn thiçn cho phù hợp với tình hình Ihực le.

Pháp luật Việt nam vê Hàng hái nói chung và đặc biệt về các ehe định hắt giữ tàu hiển tuíổc ngoài nổi riêng còn thiêu, chưa đông bộ và có phân lạc hậu, chưa đáp ứng được với tình hình phát triển của lỉàng hải thương mại của nước ta hiện nay và tron«! tương lai Như chúng ta đã biết Bộ luật Màng hái được thông qua lừ năm 1990, khẳng định sự quan tâm của Bảng vù Nhà nưđc đôi vđi vai trò, vị trí của một ngành kinh tê'-kỹ ihuậl dăe thù, có tiêm năng rất lớn và mang tính quốc t ế hóa cao Tuy nhiên, thưc tiền áp dụng Bộ luật Hàng hải năm 1990 trong những năm qua cho thây nhiêu hạn c h ế không những trong tổ chức thực hiện, mà cả đôi vđi trong nội dung của nhiêu dicu khoản đòi hỏi phải đưực quan lâm, xem xci nhằm sửa đổi, hổ sung, nhất là những quy định về áp dụng Bộ luật dối vđi làu biển nước ngoài, hoặc ỉà các quy Jinh VC cầm cố, th ế chấp tàu biển, cầm giữ Hàng hải, hắi giữ tàu biển và hán đấu giá tàu hiển Do đổ các Dự thảo Bộ luật hàng hải sửa đổi đã được các cấp, các ngành, các nhà lùm luật, giđi nghiên cứu hếl sức quan tâm Dự thảo cuối cùng cũng

đã điíỢc Ọuôc hội Khoá I I , tại kỳ họp thứ 7 thông qua và sẽ có hiệu lực kể từ 01/0 /2006 Những thay đổi, bổ sung trong Bộ luật hàng hải sửa đổi là vô cùng quan trọng, khác phục được những hạn chê, bâ't cập VC nhiều vẩn đề của pháp luật hàng hải h ệ n nay đặc biệt là vấn đồ bát giữ tàu biên

Mặt khát, nhu câu của thực tiễn giao lưu Hàng hải thương mại quốc t ế của nước la trong những năm gần đây đòi hỏi chúng ta cần phải nghiên cứu và đánh giá việc Ìp dụng pháp luật nưđc ngoài, các diều ước quốc tế, tập quán quốc tế như Công ưđc hrucxcn 1924, Nghị định thư Visby Rules 1968, Quy tắc York Antwerp 1974 VC tổn ưấí chung, Thỏa thuận cứu hộ L.O.F, Công ưđc quốc tế 1952 liên quan đến việc hất g ữ tàu đi trên hiển; cũng như các Công ước do Tổ chức Hàng hải Quốc tố han hành trong việc giiii quyết tranh chấp dẩn dến bắt giữ tàu Chúng la cần phải có

Trang 7

quan diêm cụ thc.lhiYa nhân hay không thừa nhận chúng trong những trường hợp cân thiùi dỏ giai quyết các (ịiian hệ Hàng hái, dân Mí kinh tê có yêu lô nước ngoài khi phái sinh tranh chấp Cho đòn nay, việc phê chuẩn hay gia nhập các Công ước tịuôc

tẽ này đôi vđi nưđc ta nhìn chung đang còn là vân dê bỏ ngỏ, vì thố vân đồ công nhận hay không công nhận giá trị pháp lý a í a chúng dôi với việc vận dụng vào thực

tế cam giữ và hắt giữ tàu biển lại Việt Nam dang gày khổ khăn, lúng lúng cho các ed quan xél xử khi giải quyết Iranh chấp Hàng hải

1.2 Tình hình n g h iê n cứu đ<2 tài:

Đôi vđi Việt nam, hắt giữ tàu biển nưđc ngoài là vân đồ còn rất mới mẻ, phức tạp vê mặt lý luận và thực tiến

Ve măt lý luận, mặc dù đã có mội số công trình nghiên cứu, Luận án, Luận văn (lẽ cập chuyên ve đê tài này, nhưng vẫn còn hạn chế, bởi chưa cổ tính phổ hiên

khía cạnh kỹ Ihuậi dàm phán thuê tàu, môi giới làu

Ve mặi pháp luật, Bộ luật Hàng hải Việi Nam lần đầu liên có quy định tại Diêu 36 về bát giữ làu hiển, nhưng cho đến nay cũng vẩn chưa han hành dược văn bản hướng dần thi hành

Trang 8

2 M ục đí c h và phạ m vi nghiên cứu c ủ a L u ận văn.

Tiưoc những yêu câu cúa tỏng lác nghiên cứu luận và thực ticn Khoa hoc pháp lý Luận văn hướng tới mục ticu nghiên cứu sau đây:

Mạnh dạn dưa ra những vấn dê cơ bản của pháp luật ve hát giữ tàu bien với

tư cách là một nội dung quan trọng trong hệ thông pháp luật Hàng hải

Luận văn dồ ra nhiệm vụ là phái thực hiện việc nghiên cứu một cách lổng quát vê vai trò của Hàng hải ihưưng mại quôc tố, cơ sơ’pháp lý ciía việc hắt giữ tàu bien, môi liên hộ giữa các quy định VC vấn đe hát giữ tàu biển với các c h ế định khác trong Hộ luật Hàng hải và các văn bản pháp luật khác và các vân đồ liên quan đến việc bất giữ tàu biển; phân tích, so sánh với các quy định của một số nước đc tìm ra tiêu chí và cơ sỏ cho việc hoàn thiện pháp luật Việt nam về nội dung này

Vân de hát giữ tàu hiển trong Hàng hải quốc tế là khá rộng, tuy nhiên với mục Jích và nhiệm vụ của Luận văn như đã nêu ỏ trôn, tác giả chỉ xin giới hạn phạm

vi nghiên cứu trong nội dung vân đe hắt giữ tàu hiển của Tòa án trên cơ sở yêu câu của tác chủ nợ (người bị thiệt hại) đòi chủ tàu, người thuê tàu, người vận chuyển (hên gây ihiệt hại) hồi thường thiệt hại hoặc đưa ra các biện pháp hảo đảm, hảo lãnh tài chính Nói cách khác, Luận văn chỉ đê cập đốn việc hắt giữ làu biển xcm như là một liên pháp buộc chủ tàu, người Ihuê tàu phải chịu Irách nhiệm dân sự

3 Cơ sđ lý luân và phương p há p n g h iê n cứu

Cơ sở lý luận của Luận văn là các nguyên lý của khoa học lý luận chung VC Nhà nước và pháp luật của Việt nam, các quan điểm của Đảng cộng sản Việt nam

vê h>àn thiện pháp luật được thể hiện trong các Nghị quyết Dại hội Đảng VIII, IX, các ăn hản pháp luật của Nhà nước, chướng trình hội nhập kinh lố quốc tế

í)ê nghiên cứu và giải quyêl các vân dê dặt ra trong Luận văn, trên cơ S(ì phưcng pháp luận duy vật hiện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời irong quá trình

Trang 9

phương pháp so sánh, phơđng pháp hệ thông, phương pháp xã hội học và phương pháp khác ÜC giải quyốl cúc nhiộm vu dặt ra trong Luận văn.

4 Ý nghĩa củ a L u ậ n văn

Luận văn đê cập lương đôi toàn diện đốn các vân đê lien quan den hắt giữ làu hiển trong Màng hải thương mại quốc lố như khiếu nại Hàng hải dẫn đến việc hát giữ làu biển, trình tự và thủ tục bắt giữ tàu, giải phống tàu, bán đâu giá phái mãi tàu biền , luật áp dụng đcVi với việc giải quyết các yêu câu bắt giữ tàu biển của các chủ nợ Do vậy ve mặt này, Luận văn có thể là một đóng góp nhỏ vào công tác nghiên cứu Luật Màng hải quốc tế

Ve mặt thực tiễn, những vấn dồ được Irình bày trong Luận văn cổ thể giúp ích cho công tác xét xử các vụ tranh châ'p Hàng hải có hắt giữ làu biển nưđc ngoài tại Việt nam; một sô kiến nghị của Luận văn cũng có thể có ích cho công lác hoàn ứũện pháp luậi Việt nam, đặc hiệt là nhằm góp phần cho việc xây dựng một văn bản phiỉp luật về trình tự, thủ tục hắt giữ tàu biển theo k ế hoạch của Chương trình xây dựng luật năm 2005 đã đưa ra

- Chương 2: Phấp luật Việt nam vè bắi g iữ tàu biển và Ihực tien áp dụng.

- ChươniỊ 3: M ộ i s ố kiến nghị VC lăng cường hiệu quả thực tài hoàn ữiiện pháp ỉuậl Việt nam vè bất g iữ tầu biển.

- Kết luận

- /)anh m ục lùi Hậu ửiatn khảo.

Trang 10

C H Ư Ơ N G L

< iÁ I N llí M , c ơ SỞ PHÁP LÝ, THỜI HIỆU, THỦ T Ụ C , T R Ì N H T ự B Ấ T G I Ữ

T À U HIKN VẢ VẤN DH CHÂM d ứ t VIKC B A T GIỮ

I KHÁI NIHM HẤT GIỮ TÀU BIBN VẢ M Ộ T s ố KHÁI NIỆM CỐ LIHN Q>UAN

1.1.1 KHÁI NIHM HẤT GIỮ T À U BIỂN

Các quốc gia cổ bien đêu ihực hiện chủ quyên hoặc các quycn chủ quyên của mnh trên các vùng hiển của họ hằng cách xác lập các quy định pháp luật và các tập qián Hàng hải mang tính hát buộc Tàu hiển hoạt động trên các tuyến Hàng hải qiốc tế thường xuyên phải đi qua hoặc ra vào cảng của nhiêu nước trên thế giới và d< đó làu biển khi đi vào nội thủy hoặc lãnh hải của hấl cứ quốc gia nào cũng đều piải tuân thú pháp luật cũng như tập quán Hàng hải của quốc gia đó Trong trường h'p tàu biển không luân Ihủ các quy định này hoặc có hùnh vi vi phạm pháp luật Hiíig hải, pháp luật dân sự, hành chính, hình sự ,lhì tàu hiển đó có ihc phải chịu mững chê tài như: hị giữ, tạm giữ, bắt giữ, hoặc câm giữ Hàng hải ihco yêu câu của c;c chủ nợ cũng như Ihco các quy định của pháp luật

Giữ tàu, bắt tàu, tạm giữ tàu, cầm giữ Hàng hải là các c h ế khác nhau được

q y định trong pháp luậl Hùng hải và mang những ý nghĩa, cũng như nội dung khác

n a u mặc dù chúng cổ chung một đôĩ tượng đó là bản thân con tàu

a G iữíău, bẩt g iữ làu ữong ưường hợp cổ hành vi vi phạm pháp luậí hình sự

V ph á p luật hành chính.

Trước hết chúng ta lìm hiểu khái niệm ve làu bien Iheo quy định của một số nđc cũng như của Việt nam Đicu 684 - Bộ luật Thơíỉng mại của Nhật bản đã định

Trang 11

njn îa Tàu bien là loại làu ilươc ehe lạo có the di bien vơi m ục dich (hực hiện viçc knh doanh" Luật Tòa án Tối cao tủa Anh han hành 1981 dã định nghĩa: “ Tàu bù lù b.o g ồ m m ọi m iêu lả VC làu bù dược sử dụng trong Hàng hải và hao gôm cả máy b.y có [hê hạ cánh irôn biến

Nhiêu nưrtc (Î Châu Á như Ân độ Pakistan Malaisia Hông kông cũng có

«nỉững định nghĩa tương tự ve làu hicn như luật của Anh,

Điêu I Bộ luật Hàng hải Việt nam 1990 định nghĩa: “tàu biển nổi lại B ộ luật n.) iù câu trúc /n b cổ hoặc không có động cơ, chuyên dùng d ể hoại động ưôn bien

I h'ậc các vùng nước Hôn quan den bien ",

Giữ tàu, hắt giữ tàu là các hiện pháp chủ yếu mà các quốc gia có biển thường

át dụng nhằm buộc chủ tàu phải chịu trách nhiệm hình sự, cũng như trách nhiệm h.nh chính khi họ có hành vi vi phạm pháp luật hình sự và pháp luật hành chính

- B ấ t g iữ lầu b iển do vi p h ạ m ph á p luật hình sự.

Theo pháp luật hình sự, cơ sỏ của trách nhiệm hình sự là tội phạm Đó là hành

V nguy hiểm cho xã hội dược quy định trong Bộ luậl hình sự, do người có năng lực tĩich nhiệm hình sự điêu khiển con tàu đó ihưc hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm piạm độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm ch ế độ ciính trị, chê 'đ ộ kinh tế, nồn văn hoá, quôc phòng, an ninh, Irật tự, an toàn xã hội, qiycn và lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng sức khoe, danh dự hoặc CỈC q u y ê n và lợi ích hợ p p h á p khác của công dân [ 1 9 ]

Ap dụng trách nhiệm hình sự là sự áp dụng các hiện pháp cưỡng chê Nhà nídc đôi v<1i người phạm tội, tức là những người thực hiện các hành vi gây ra những uiêt hại l(1n ve người và của cho nhàn dân, uy tín và chủ quycn quốc gia

Trang 12

Hất giữ làu trong trưìlng h(íp này có tho là do tịch thu con tàu dó khi nổ lù ph'< fng tiện phạm tội hoặc de phạt tien khi không á|> dụng là hình phạt chính [ 1 9 ]

Đ ìu 22.V Bộ luật Hình sư tu a Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam quy định:

“ /- Người nào dieu khiên làu Ihuỷ hay phương tiện Hàng hải khác vào hay ra

k ỏ ĩ ViỌi nam hoặc' di ÍỊUÍÌ lãnh hải Việt nam mà vi phạm các quy định vè Hàng hải

CÜ Nước CHXHCN Việt num, neu không Ihuộc ưường hơp quy dịnh lại Diêu 80 và h~:u S ỉ Hộ iuật này, ihì bị phạt den (ừ 50 ưiệu đông den 200 ưiệu dông hoặc bị phạt

tư ừ 1 lining Jen 2 năm

4-Phư(fng tiện Hăng hải cố thổ bị lịch ứiu "

T h ẩ m q u y ề n b ắ l g i ữ l à u hiển trong trường hợp có vi phạ m pháp luật hình sựìlhộc vc :

+ Các cơ quan dieu tra theo quy định tại Pháp lệnh tổ chức đicu tra hình sự.+ Lực lượng vũ trang tuần tra trên biển, hải quan, Viện Kiểm sát nhân dân,

Ta án nhân dân hoặc lực lượng chống buôn lậu

Ví dụ như trường hựp tàu Tân bình của Công ly vận lải biển Sài gòn ((Sigonships) buôri lậu 3.095 đơn vị đồ gôm mỹ nghệ bị chính quyồn Indonexia hắt'VO tháng 7/19X9, àơa ra Tòa án xét xử, toàn hộ thuyồn viên trên tàu dcu bị phạt tù

i'V.phạt liên Tòa án ìndoncxia buộc Saigonships phải chi 15.255 USD để chuộc 25

Ithycn viên vê nước, thiệt hại do tàu hị [ạm giữ lên đến 675.000 USD

Trang 13

Trách nhiệm hành chính là sự phán ứng cúa Nhà nước đôi vrti người ihực hiện citvi phạm hành chính ihc hiện sự áp dụng các hiện pháp chê tài do pháp luật hiri chính quy định đôi V(1i các chú the dó C(f S(ỉ a í a trách nhiệm hành chính là hàn vi vi phạm pháp luật hành chính thực hiện một cách cô ý hoặc vô ý xâm phạm ciciguyên lắc quản lý Nhà nưdc mà chưa dốn mức phái truy cứu trách nhiệm hình

sr ù theo các (|uy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm hành chính [ 2 3 ]

Đicm d - khoản l - Điêu 5 Pháp lệnh Xử phạí hành chính năm 1995 vồ các úYiưựng bị xử lý vi phạm hành chính quy định: " Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi

cìí Việt num thì b ị x ử phạt như dôi với công dân và lổ chức theo pháp luật Việt nam

\è ử phại vi phạm hành chính, trừ ưường hợp diêu ước quốc t ế mà Việt nam k ý kế t Uìự (ham gia cổ q u y định khác Đc hảo vệ chủ quyên, duy trì trật lự pháp lý irên t>.ê và hảo vệ các quy tác hành chính đã đặt ra trên các vùng biên thuộc quycn tàipnù, các quốc gia VCỈỊ biển quy định những chê tài hành chính, hình sự sẽ áp dụng

d5i'đi các chủ thê C(5 hành vi vi phạm pháp luật hành chính hay hình sự Như vậy, nẫicá nhân, tổ chức nưổc ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong phạm vi ỉãnh thổ vùng dặc quyên kinh tế vù thêm lục địa được quy định tại các vãn hản pháp luật khố nhau, các lĩnh vực khác nhau (như lĩnh vực bảo vệ môi trường hiển, hảo vệ ngun lợi hai sản, hay an toàn giao thông trên biển ) thì cũng thuộc đối lưựng phải chị trách nhiệm hành chính Khi đó, áp dung Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính củaiưdc CHXHCN Việt nam, các C(í quan Nhà nước cổ thẩm quycn sẽ áp dụng các biệ pháp xứ phạt hành chính đã dược quy định tại Diêu l I của Pháp lệnh này, trừ trưng hợp các Dicu ước quốc tố mà Việt nam ký kết hoặc tham gia có quy định kh£

Trang 14

Trường hdp hắt giữ tàu biền do hành vi vi phạm hành chính gây ra có the dull quy định rải rác tại các văn hán pháp luật trong các lĩnh vực quản lý Nhà nưdc khu nhau như: các ván bản ve xứ lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế, vệ sinh m>i rường, an toàn giao Ihông trên hiển

Trong Ọuy chê Quản lý hoạt dộng Hàng hải tại cảng hiển và các khu vực Hin» hái lại Viội nam, ban hành kèm theo Nghị dinh sổ 13/CP ngày 25-2-1994 của Cỉíth phủ Chương [V "X ứ lý các vi phạm ”, trong đổ khoản 1 Dicu 57 quy định: “

Mọi hành vi vi phạm Quy chê này mà chưa đến mức truy cứu ữách nhiệm hình sự sủ

b x ì phạt hành chính iheo quy định của pháp lu ậ t”. Bắt giữ tàu nhằm để thực hiện

CíC liện pháp hành chính n h ư phạl ticn, cảnh cáo, tịch thu tang vật p h ư ờ n g tiện vi

phạn hoặc có thổ áp dụng các hiện pháp khác như : Buộc khôi phục lại tình trạng bin Jail bi thay đổi do hành vi vi phạm hành chính gây ra; Buộc thực hiện các hiện phá) khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường sông, lây lan địch bệnh do vi phạm hctiì chính gây ra; Buộc hồi thường Ihiệt hại; Buộc tiêu hủy các vật phẩm gây nguy hai ho sức khỏe con người ” [ 2 3 ]

Thẩm quyên bắt giữ tàu hiển irong trường h(ỉp này quy định chi tiêì trong Chitíng IV Pháp lệnh xử phạt hành chính, cụ thê là dược giao cho các cơ quan quản

lý Nià nước, đổ là :

+ UBND các cấp

+ Cơ quan cảnh sát, cơ quan quản lý xuất nhập cảnh, hộ đội hiên phòng, hải quai, thuc' vụ, quản lý thị trường, thanh tra môi trường hoặc thanh tra chuyên ngành khá như Thanh tra Thương mại, Thanh tra Hàng hái [ 2 3 ]

b Trường h ợ p bất g iữ lầu k h i cổ hành vi vi p h ạ m p h á p ỉuât dân sự

Trong trường h(ỉp này bát giữ tàu được thức hiện iheo Lệnh (Quyết định) của

To án Đây là biệnịpháp buộc chủ làu, người thuê tàu hay người quản iý tàu phải

Trang 15

chu trách nhiệm dân sự khi ho vi phạm một hay nhiêu quan hệ pháp luật dán sư Cơ

s o u a trách nhiệm dân sự là hành vi vi phạm quycn và nghĩa vụ trong các giao dịch

ú ííì ìir g â y t h i ệ t h ạ i đ ế n Cịiiyên v à lợi ích h ợ p p h á p c ủ a c ô n g d â n , c ủ a p h á p n h â n là

imiimng các hên iham gia giao dịch dân sự đ ó [5, Ir 514]

Mên bị ihiệl hại cố quyên yêu câu Tòa án có thẩm quyên ra quyêt định hál giữ tài >iến nhằm mục đích buộc chủ tàu người Ihuê tàu, người quản lý tàu cỏ hành vi

vi piạm phải hôi thường thiệt hại đã gây ra Các hiệt hại được yêu câu bôi thường tùy: o the là thiệt hại trong và ngoài hợp đồng, ví dụ như đòi hồi thường tổn thất, hư htni mất mát hàng hóa,,liên công lao động ; tai nạn đàm va ; liền công cứu hộ ; chi phí lóng góp tổ n thất c h u n g .

D ăc đ i ể m cơ b ả n c ủ a h ấ t g iữ tàu th e o l ệ n h cila T ò a án

Đặc điểm cơ hản của hát giữ tàu hiển theo lệnh của Toà án là xuất phát lừ yúicìUi của người gửi đơn đề nghị, Tòa án hắt giữ tàu biển hằng một quyết định hắt giữ à» nhằm mục diçh đòi chiỉ tàu, người thuê tàu, người vận chuyển, người quản lý tàu hồi thường thiệt hại

#

Hiên pháp hắt giữ làu là phư<Jng cách hữu hiệu và chắc chắn, hảo dảm cho việi giải quyết các Irành châp dã dược thụ lý, hoặc đ ể thực hiện một Hản án, Quyết địnl của Tòa án hoặc trọng tài dã cổ hiệu lực pháp luật Nó được xcm là vũ khí lợi hại lía các chủ nợ, người hị Ihiệt hại đòi người vận chuyển (chủ làu, người thuê tàu, nguii quản lý tàu ) phải giải quyết thỏa đáng các ycu cầu hợp pháp của họ khi nhĩnị! người này có hành vi gây thiệt hại

- C ấc lo ạ i k h iê u n ạ i cho p h é p s ứ d ụ n g q u y è n b ắ t g i ữ tàu biển.

Như đã trình bày VC phạm vi nghiên cứu trong lời nổi đầu, Luận văn de cập chi you den việc bắt giữ tàu theo lệnh của Tòa án đ ể hảo đảm giải quyết các tranh chá> đã dưực Ihụ lý hoặc đổ Ihực hiện yêu cầu cầm giữ Hàng hải Tàu hiển bị hắt

Trang 16

gií à vật háo đám thực hiện các quyên lợi của chủ n<f cho tới khi những hiện pháp béo Ja m khác thay thỏ như Thư bảo đảm hoặc Bảo lãnh cúa ngân hàng

Tuy nhiên Hong các Iranh chấp Hàng hải có những loại tranh chấp cỏ thể cho pĩé> hắt giữ làu biển và có những loại tranh chấp không cho phép thực hiện việc

rù y Luâi Hàng hai nhiêu nước phân hiệl rõ các khiêu nại đổi vđi bản thân con tàu

vì cíc khiếu nại đối với bản thân chủ làu cho phép sử dụng quycn hắt giữ tàu hiển

+ Khiếu nại đối với bủn ữiân con tàu.

Thông thường, những khiếu nại này có liên quan đến các vấn dê ve sỏ hữu tài n ể n thu nhập do khai thác tàu biển, cầm cố hoặc thế chấp tàu hiển và những khi<u nại khác dược phép câm giữ Màng hải đôi vđi con tàu Đây là hình thức hắt giữ tàu n ể n theo yêu câu của các chủ nợ, người bị thiệt hại nhằm vào bản lhân tàu biển,

mà \h ôn g cần quan tâm đến việc ai là chủ sở hữu của con tàu đó, hoặc nếu con tàu

đó <ã có sự thay đổi ve sỏ hữu chủ thì cũng sẽ không làm ảnh hưđng đến quyên yêu cầuTòa án ra quyết định bắt giữ tàu hiển của các chủ nợ [ 1 7 ]

+ Khiêu nại đối với bản thân chủ tàu.

Loại khicu nại này là hình thức hắt giữ tàu biển nhằm buộc chủ tàu phải chịu tráa nhiệm dân sự đối vđi các khiêu nại về hư hỏng làu, tiền công cứu trợ, cứu hộ, lai lắt tàu, hoa tiêu, lai nạn gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe con người, tổn thât

và nàì mál hàng hổa, chi phí cải tạo sửa chữa tàu, lifting cho thuyên trưỏng, thuyền viêi

- Vân d ề m iê n trữ Nhà nưdc trong bất g iữ tàu b iển th eo Iổnh của Toà ấn.

Cân lưu ý là việc hắt giữ làu hiển theo lệnh của Tòa án chỉ được áp dụng đôi

vớ các quan hệ pháp luật phát sinh lừ các hoạt động liên quan đến việc sử dụng làu bici vào các mục đích kinh 1C, Ihương mại hoặc dân sự đc bảo đảm cho việc thực hiél trách nhiệm dân sự (theo nghĩa rộng) Ở đây chúng ta ihây rằng các chủ thể

Trang 17

khi Ihutn gia vào các hoại động Ihưtỉng mại phái sinh Iranh châp dẫn den các khiêu na: Hàng hái và yêu t â u hál giữ làu hiên, nước hcl là vi mục đích thương mai dân

sư Dối với các phiídng liộn Hàng hải dược sử dụng vào mục đích phi ihưíỉng mại, nhir(|iiân sư, hay công vụ khác thì việc xử lý các vi phạm này SC được thực hiện theo mót quy t h ê liêng, hoặc theo sự ihoả thuận của các quôc gia liên quan Mỏi vì lúc này các chú thê thực sự của các tranh chấp hay thu the hi khiêu nại không phải cánhìn, pháp nhân ti \n g pháp luật dân sự mà chính là các quốc gia - các chủ thể của

• \

phíp luật quốc tê' và cũng xuâì phát từ nguyên lác các quốc gia hình đẳng ve chủ quỵt n dã dược công nhận trong pháp luật quốc tố

Vê vail dê này, pháp luật các nưđc đêu quy định rõ loại trừ tàu quân sự và

CÔ1J.’ vụ Chẳng hạn, Luật Canada quy định "Không cổ hành động bắl g iữ lầu nào

tỉ ươi bắi dầu (ỉ Canada chỏng lụi:

J) Bất k ỳ tàu chích, lầu tuần dương, tàu tuần lieu nào cùa quân dội hoặc cảnh sá'; b) Bât k ỳ tàu nào do chính phủ Canada sở hữu và dieu hành ; c) tìấl k ỳ tàu nào dược sử dụng cho Hoàng gia,' hoặc của những quốc gia khấc: những con lầu sử dụng

c7/> mục dich p h i thương m ại cùa Chính phủ "(Khoản 7 mục 43- luật Tòa án liên baiịi)

Như vậy, đôi tượng của ch ế định bắl giữ phải là tàu biển được c h ế tạo có thể đibtổn với mục đích kinh doanh hay còn gọi là hoại động Hàng h ả i thương mại

Nhicu nước ỏ Châu Á như Ấn độ, Pakistan, Malaisia, Hồng kông cũng có mlững quy định cụ thể những loại tàu hiển nào có the hi áp dụng chê'định bál giữ tàu Ithì( yêu câu của các chủ nỢ đê hảo vệ quyên lợi hííp pháp của mình

Các n g o ạ i lệ c d a việc bất g iữ tàu.

Trang 18

Dicu 28 ( ’ông ước d ía Liên Hiệp Quốc vê Luật Bien ký kốt ngày 10/12/1982

qu ' định một sô trường hựp không cho phép hái giữ làu bien nước ngoài đang ỏ khu

VƯ lánh hái như sau :

•■/- Ọuôc gia vcn b ie n không dược bắt g iữ m ội tầu nước ngoài dang đi qua lùrh hải phải dừng lại huy Ihay dôi hành ưình cứa nó Je (hực hiện quyên lài phẩn dil l VỢ' của mình đôi với một người à tren con tàu dó: 2- Quốc giã vcn biển không thè Áp dụng các biện pháp uừng phụt hay biện phấp bảo (lảm VC mặỉ dân sự đối với COI (ầu này, neu không phải những nghĩa vụ dã cam k ế t huy những ưách nhiệm mà CUÌ lù u này phải (lẩm nhăn ưotìg khi ơi qua hoặc đ ổ được di qua vùng hiển cùa quốc gil en bien [ 3 4 ]

í)o đặc thù về chê độ pháp lý của vùng nội thuỷ, các quốc gia đêu xác định tírh chất chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đtíi cho vùng nước này Đặc trưng của cho tírh chất chủ quyên tuyệt đôi của quốc gia d’ vùng nội Ihuỷ là c h ế độ xin phép của lùi huyen nước ngoài khi muôn vào nội thuỷ và việc thực hiện quyên tài phán của

CJIÔ; g ia v e n h i ể n đ ô i với c á c h à n h vi vi p h ạ m c ủ a làu t h u y ê n n ư ớ c n g o à i t r on g v ù n g

n< i huỷ Việc khám x<Sl, bắt giữ và liến hành các thủ tục tư pháp đcu do pháp luật

c ú quổe gia vcn biển quy định Trừ trường hợp tàu thuyèn ứìuộc quycn sở hữu cửa ,\ i i nước nước ngoài hoặc phấp ỉuậi hoặc điêu ước quốc lô mà q u ố cgiü vcn biển k ý kết hoặc tham gia có quy định khấc, ở Việt nam, hoạt động của tàu thuyền nước

nịOỉi i r o n g nội t h u ỷ và c á c v ù n g h i ể n k h á c đ ư ợ c đ i ề u c h ỉ n h h ằ n g m ộ t sô" v ă n b ả n

phá) luật như: Nghị định S(Y 30/CP ngày 29/11/1980 của Hội đồng Chính phủ ve quy

<dc cho tàu ihuyên nước ngoài hoạt động Iren các vùng bien của nước CHXHCN Việ nam Nghị định sô 13/CP ngày 25/2/1994 của Chính phủ ban hành Quy chê

q Üả 1 lý hoại động Hàng hải lại cảng hiển và các khu vực Hàng hải Việl nam ị4,

ti 66-1671

Trang 19

Tốm lại, khi nói đến bắt giữ làu hiển, tức là nổi đốn việc cấm một con tàu rời khíi một địa d i ê m n h í t định bằng một lệnh ( Ọ u y c ìđ ịn h ) của Toà án dể đảm hảo ch) một k h iê u nại Hàng hải mà không phải h ả o đảm cho việc đ ể thi hành án hay ihi'c hành m ổ l b iệ n p h á p cưỡng chê nào khác |l3,U\7ị

1.1.2 KHÁI NIHM VH TẠM GIỮ T À U , C AM G IỮ HÀNG HẢI

a Tạm g iữ tàu.

Theo tập quán quốc lê và Điêu 35 Bộ luật Hàng hải Việt nam năm 1990, Ihì viOi tam giữ tàu thuộc thẩm quyên của Giám đốc Cảng vụ Khoản 2-Điêu 59 của Qiy c h ế Quản lý hoại động Hàng hải tại các cảng hiển và các khu vực Hàng hải Viội nam quy dinh: “ Tàu thuyên bị lạm g iữ nêu g ã y ra các tai nạn, sự cô'trong cảng h( ặ: chưa ihanh (oán xong các khoản liên nự, tiên phạt vi phạm hành chính đối với tàu huyen, người à trên làu Ihuycn đó Các tàu tỉìuycn này đưực giải phóng ngay sau khi các khoản nợ, tiên phạt vị phạm hành chính đã được ứtanh toán hoặc dã cổ

sự hủ > lãnh ứìco quy dinh cửa pháp luật

Thời hạn lạm giữ tàu của Giám đốc Cảng vụ là không quá 72h, tính từ thời điển con làu hị tạm giữ, nhằm mục đích hảo đảm việc thanh toán lệ phí hoặc các chi >hí còn nợ Cảng mù con tàu đổ neo đậu hoặc đề hồi thường các thiệt hại gây ra cho làu hiển hoặc các lài sản liên quan đến việc bảo đảm Hàng hải, kể cả mọi phưỉng tiện Cảng biển hoặc thiệl hại cho môi trường Cụ thể như các loại cảng phí hoặ lien hồi thường Ihiệt hại cho thiết bị cảng, cầu bốn, luồng lạch, vũng đậu tàu, ụ tàu [ 3 0 ]

Hộ luật hàng hái sửa đổi năm 2005 cũng quy định thẩm quyên tạm giữ tàu của Gián dóc cảng vụ, tuy nhiên, theo các Điêu 69, Điêu 70, thì pháp luật Việi nam

Trang 20

khoim to n giđi hạn vê I h (il han lạm giữ tàu biển cúa (¡¡ám đốc cảng vụ nữa việc lạm ị!ÌỮ sO chấm dứt khi các dicu kiện cân đc tam giữ không còn nữa

h Câm g iữ Hàng hải.

Câm giữ Hàng hái là quyên mà pháp luật quy định cho phép các thíí nợ, người bị thiỌt hại được yêu câu bắt giữ một tài san Hàng hải nào đó (thường là hàng hóa vân chuyển trên tàu), kể cả làu hiển ciía người hi khiêu nại nhằm mục đích buộc hên vi phạm phải thực hiện các nghĩa vụ đã cam kôì trong hợp đồng mà hai hên đã

ký kci [ 1 3 | Khái niệm về quyên câm giữ hàng hai cũng được Bộ luật hàng hải sửa đổi năm 2005 neu tương tự lại Điều 36: "Ọuycn àĩiìì g iữ hàng hải là quycn ctỉíỉ người có khicu nại hàng hải úưực ưu liên trong việc iìòi bồi thường đôi với chủ làu, người (hue tàu, người khai thác làu mà tàu đó dă làm phát sinh khiếu nại hàng hải

Người có quyền cầm giữ Hàng hải có thể là chủ làu trong trường hợp yêu cầu chú hàng, người thuê vận chuyển phải có nghĩa vụ trả tien cước vận chuyển, các chi phi phụ như tien đặl trước, lien thuê đậu tàu (tiên thuc câu cảng) hoặc chi phí đổng góp vào tổn thất chung, tien công cứu hộ theo mức lỷ ỉệ vđi gía trị của hàng hóa và

p hi hợp với những quy định của hợp đồng vận chuyển hoặc vận đơn Cổ Ihể là chủ hàiịỊ người hảo hiểm yêu câu bát giữ tàu nhằm mục đích buộc người vận chuyển phii cung cấp đầy đủ hộ chứng từ Hàng hải, hoặc đòi hổi thường thiệt hại mà người

v ậi chuyển gây ra Đây là hình thức tạm giữ lài sản của người mắc nỢ, để “xiết nỢ’\

nihrr.ịỊ phải có sự đồng ý của Giám đốc Cảng vụ

I 2 C ơ SỞ P H ÁP LÝ C Ủ A YÊU C AU HẤT G IỮ T À U BIHN :

1.2.1- Pháp luật quô c tê VC vân đc cơ sỏ pháp lý của ycu câu hắtgiữ làu hiển.Theo thông lệ quốc lố, quyên yêu câu Tòa án hát giữ tàu biển không xuât hiitnngay sau khi xảy ra việc khiếu nại hoặc tranh chấp Thông thường trưđc khi yêu

Trang 21

càu Tòa án bál giữ làu hiển, người khiêu nại phái dưa ra khiêu nại dôi vổi chủ tàu Neu chưa dưa ra kbiếu nại thì không có quyên yêu câu hát giữ tàu hiển.

ỉioặc t ó khi đông th(ìi, người khiêu nại cùng một lúc đưa ra khiêu nại và yêu câu Tòa án r<i lệnh hắl giữ làu hiển ngay

Trong irường họp ngư<Jc lại, nếu chưa dưa ra khiếu nại, mà chủ tàu dem tàu hán di cho người khác thì quycn yêu câu hắt giữ làu bien của người khiếu nại cũng

bị mât irừ khi trước lúc con tàu bị dem hán, người khiếu nại đã cổ trong tay mình Quyèt định hát giữ tàu biển của Tòa án cho phép hát giữ con tàu dó.ị 13, ir.10-11]

Neu thực hiện quyên cầm giữ Hàng hải người bál tàu không cần quan tâm t(1i chú làu Sự thay đổi quyền sỏ hữu con làu trước hoặc sau khi khới kiện không làm ảnh hưỏng đốn qu ycn câm giữ Hàng hải, “các cầm g iữ Hàng hải sẽ theo (ầu, bất k ể

có thay đổi quyên sớ hữu hoặc đãng k ý cờ tàu" ys^\. Dicu 30 - Bộ luật Hàng hải Việt nam 1990, và Khoản 5 Điều 36 Bộ luật Hàng hải sửa đổi năm 2005 cũng thể hiện tinh thần như vậy, cụ thể Khoản 5 Điều 36 nói liên quy định: " cầ m g iữ Hàng hải

đ ố i với làu bien không bị ảnh hướng kh i có sư thay đổi chủ tầu, người thuê, người khai thác (ầu cho dù người mun tầu biếl hay không hiel vè việc tâu dã hị cầm giữ "

Luật Hùng-'fVai nhicii nưđc quy định quycn câm giữ Hàng hải và cầm giữ thô

chấp phải được đăng ký vào s ổ đăng ký làu bien quốc gia và do đổ các khiếu nại phá! sinh từ quyên này sẽ được ưu tiên Ihanh toán lừ khoản tien hán tàu, kể cả trường hợp chủ tàu bị phá sản

( ’ông ước quôc tố vê bắt giữ tàu biển ký kết lại Bruxelles ngày 10/5/1952 (từ này gọi lát là Công ưđc 1952), dược làm bằng tiếng Anh và Pháp, có hiệu lực từ ngàv 24/2/1956 đốn nay đã có 78 nước tham gia Công ước Tại Điều I quy định các khitu nai Hàng hai có ihc cho phép các chủ nọi yêu câu Tòa án báI giữ làu như sau:

Trang 22

"Khicu nại Hàng hiỉi cổ nghỉu lù một khicíi nại phái sinh từ một hoặc các dieu

S t i l l i l u v :

ii) Hất cứ khiêu nại nùi) VC quyên sà hữu tàu biển hay vè chủ quycn một cô phần nùi) dó Hân (ỊUíỉt) den làu hiển; b) Các khiêu nại đôi với các khoản licn Ü 1 U được (ừ vice hán tàu hoặc quven VC tài sản Hên quan den con tàu như việc kinh doanh, khai ứtẩc lìiu bicn hay thu nhập của con lùu đó: c) Các khiếu nại Hôn quan den việc câm

cò thô 'chấp lùu biển hoặc cấc quyên lài sản Hôn quan den (ầu biển mà tàu biển hoặc lỊuycn lài sdn dó, hoặc hàng hóa được dưa ra ỉàm vật bảo đảm: d) Cấc khiêu nại VC bôi Ihường thiệi hại dôi với tính mạng, sức khỏe con người do làu biển gây ru trong vụ dầm va hay trong cắc ưường hợp khác: c) Các khiêu nại VC bồi ứìường ứiiội hụi ¿ã V ra cho tàu biên bao gồm các thiệt hại hoặc m ất mát đối với hàng hóa, thiết

bị hoặc các lài sần khác Iren tàu hoặc đang ữong quá ưình bốc dỡ; g ) Các khiếu nại đòi với niết mát thiệt hại VC tính mạng hoặc sức khỏe cùa con người xảy ra Hên ụuun đến việc khai thẩc làu biển; h) Các khiếu nại phất sinh từ các thỏa ứìuận licn quan đến việc vậựì chuyển hàng hốa ưên tàu hoặc liên quan đc'n việc sử dụng, thuê táu viển do bôn ihuô tàu hoặc các bôn khác dưa ra: i) Các khiêu nại đối với rnâí mất, thìộ: hại hàng hóa đuực vận chuyển ưổn làu bao gồm mất mất, ứiiệl hại vè hành lý

vù ú i sản cá nhăn của hành khách; k) Các khiêu nại liên quan Jen việc cứu hộ bao gòn., nhưng không giới hạn (ì các khiêu nại VC cữu người, hàng hóa, tíìiếi bị, hoặc ỉài sàn khác: Ị) Các khiếu nại liên quan den việc lai dắt tầu biển (liên công kéo tàu) m ) Cấc khiếu nại Hổn quan đến hoa tiêu ( ticn công ưả cho hoa licu); n) Các khicu nại liên quan ớến hàng hoá, nguyên liệu hoặc dịch vụ cung cấp cho việc khai íiìÁi hoặc bảo dưỡng tàu biển bao gôm chi p h í bốc dỡ và chuyên chà hàng hoá dó ỉcn ’ầu: tì) Các khiêu nại phá( sinh lừ hợp dỏng Hôn quan Jen việc xây dựng, ưang bị hoậ: sthi chữa làu hiến: p ) Các khiếu nại VC lương của thuycn trưởng, nhân viên.

Trang 23

thu V thú íỉa à n h o ặ c lù i sản, ihù hìo cù;t họ được hướtiL! p h á t Vin h lừ quan h ệ la o dộng:

q) Clic khiêu nại ciia Ihuycn nướng, người IỈĨUC lìm hiựic dại dien Liu bien, chủ làu Hcn 1 /U.W đèn việc (hanh toấn hoặc củ li ổụi lý vận chuyển; r) Các khiêu nại Hen quan den viọc (Jona góp tổn ihãì chung: s) Các khivu nai phái sinh ưong m ôi quan

hệ Viĩi hợp donịỉ hảo hiểm Hàng hải: () Cắc khiếu nại VC Ịệ p h í ụ làu p h í bcn cảng, phì ¡uong lạch, p h í sử dụng các phương tiện dưực cung cấp Hôn quan đôn các đôi tượng k é Iren; u) Các khiêu nại VC ỏ nhiễm hoặc huy hoại m ô i ưường phát sinh từ tàu bien "

Việc các quôc gia cùng nhau thống nhât vê các loại khiếu nại Hàng hải là căn

cứ làm phát sinh yêu cầu hắt giữ làu biển nhằm đảm bảo cho việc giải quyết iranh châp và các quyên lợi của người hị thiệt hại lại Công ước quốc t ế 1952 dã lạo cơ sỏ pháp lý hết sức quan trọng trong quá trình thực thi pháp luật trong lĩnh vực Hàng hải, cũng như giúp các chủ thể có căn cứ tự bảo vệ mình Hầu hết các khiêu nại kể trên

là những khiốu nại p h á t sinh từ các iranh chấp irong quan hệ lhư<Jng mại, dân sự MỘI mặt, các chủ thể iham gia quan hệ khi gặp phải những tranh chấp loại này và có khiếu nại SC hiốt sử dụng đốn quyên yêu câu của mình dôi với các cơ quan có thẩm quycn hát giữ tàu hiển nhằm hảo vệ quycn lợi của bản thân Mặt khác, đôi vđi các

cơ quan áp dụng pháp luật thì đây là căn cứ quan trọng, dựa vào đổ mà các cơ quan này cỏ thé di dốn kết luận chấp nhận yêu cầu hát giữ tàu biển hay không Đồng thời, cũng tránh tình trang quá tải trong quá trình giải quyết tranh chấp cho các cớ quan tài phán khi khiếu nại phát sinh mà các cá nhâ pháp nhân tham gia quan hệ đổ iạm dụng yêu cầu hát giữ tàu biển

Từ những p h â n lích trỏn cho thấy, Tòa án cổ (hẩm qu yề n trưđc khi tiến hành thủ ụ c hắt giữ tàu biển cân phải kiểm tra xem xét 02 vân đ c , đ â y cũng chính là điều kiện đ ể tiến h à n h thủ lục hắt giữ tàu hiển.:

Trang 24

Một là người có yêu câu bát giữ tau bien đã đưa ra khiêu nại đối vđi chú

tàu (kè Cii di khiếu nại ỏ Tòa án nước ngoài )

í lai là, câu hát giữ tàu biên đó có thuộc loại các khiêu nại Màng hái

dược quy dịnh làm phát sinh quyên yêu câu bál giữ tàu hiển

1.2.2- TỊ^ứ lự ưu tiổn c ủ a các khiêu nại Hàng hải là ra phát sinh yêu cầu hắt

giữ tàu hiể n và ý nghía c ủ a vi«3c xác định vấn đồ này

a T hứ tự ưu tiê n của các k h iê u n ạ i H àng h ả i làm p hái sinh y c u cầu bắt g iữ tàu biển.

Vc vấn đc xem xét quy định loại khiếu nại Hàng hải nào làm phát sinh v i ệ c

cầm giữ hất giữ tàu biển và thứ lự ưu tiên tưdng dôi của các khiếu nại đó, hệ thông

Luật án lệ (Common Law) đã đưa ra những kinh nghiệm xét xử đáng chú ý Luật án

lộ cũng đã phái triển lý luận về khiếu nại quyen tài sản, cho phép thi hành các khiêu

nại dối với tàu biển giông như Irường hợp đó là con người

T ò a án X in g a p o r e cổ thẩm quyồn x<St xử đổi vđi nhiều loại khiếu nại Hàng

hải nhơ sau (trích):

a) Hết c ứ khiêu nại nào v& quyền sớ hữu hoặc chủ quyền đối với m ột con tàu hay

vè chú quyèn m ội c ổ phân nào đố: b) fíâ't cứ vân đ è g ì phắl sinh giữa ehe độ sở hữu

dôi với Uìu như sô hữu, kinh doanh, khai ứìác hay thu nhập của con làu đó; c) Hất cứ

khiêu nại nào VC sự câm cô, ịhếchấp tàu hoặc bất cứ m ột c ổ phần nào đổ: d) Hất cứ

thiệt hại nào do tàu sâ y ra: c) Bất cứ ửiiệt hại nào mù tàu phải chịu ” (Mục 3( 1)

Luậi VC Tòa án cấp cao Quyên tài phán Hàng hải)

Như vậy, Mục 3(1) lAiậl xcl xử Hàng hải của Tòa án cáp cao Xingaporc quy

định thi tiêt các khiếu nại cho phcp Tòa án cổ quycn bắt giữ tàu Phạm vi quyên hạn

cũng dư<ỉc mỏ rộng tđi tất cả các làu, dù thuộc quốc lịch Xingaporc hay không, dù có

Trang 25

dăn: ký vào s ổ đăng ký tàu biên quốc gia Xingaporc hay không, và nổ cũng không phụ thuộc vào nơi cư trú của chủ tàu.

Tuy nhiên, có một vấn đê quan trọng cần xem xét, đó là Ihứ lự tru lien của các khitu nại Các khiêu nại phát sinh quyên yêu cầu hắt giữ làu hiển đưực Luật Hàng hải hương mại quốc lố quy định có thứ tự ưu tiên cao hơn tât cả các khiếu nại khác

kể :ả khiếu nại của người nhận thê chấp, câm cố tàu Điêu này cũng dỗ hiểu, hỏi lẽ cáckhièu nại này dã được quy định cụ the tai các Công ưđc quốc tố, cũng như trong các văn hán pháp luật của quốc gia ve bắl giữ tàu hiển Các khiếu nại Hàng hải được liệt kê dó, chính là cơ sỏ, là căn cứ dé các chủ thể Ihực hiện quyền yêu cầu hắt giữ tàu hiển Nói một cách dơn giản, nêu không cổ các khiếu nại làm phát quyền yêu cầu bắt giữ, thì việc hắt giữ tàu biển không xảy ra và theo đó thì các hậu quả pháp lý the ì sau nó cũng không hình thành Đồng thời, chính các khiếu nại làm phát sinh qincn yêu câu hắl giữ làu biển này đã được thừa nhận như mộl trật tự pháp lý không thể đảo lộn trong lĩnh vực Hàng hải nối chung

Trong tấl cả các khiếu nại Hàng hải làm phát sinh quyên bắt tàu, việc phân biệ thứ tự ưu tien rất phức tạp và quan điểm của các luât gia chuyên về luật Hàng hải có sự phân biệt thứ tự Ưu tiên khác nhau Điồu này cũng lý giải một phần cho việc các Công ưổc quốc tố ve bắt giữ tàu hiển đã ra đời lừ lâu, nhưng nhiồu quốc gia vẫn chưa ihani gia

Theo khoản 1 Dieu 1 của Cổng ưđc 1952 thì Ihứ lự ưu tiên được sắp xếp (liệt kê) từ Irên xuống dưới Cụ thể các khiếu nại sau đây được coi là ưu tiên trưđc:

a) Khiếu nại do đầm va; b) Khiếu nại vè lính mạng và sức khỏe do con tàu

g â y ;a khi dung hoại dòng; c) Thù Ịao cứu hộ vù (icn đóng góp cho (Ổn ứíất chung: d) Cic khiếu nại phát sinh từ sự ÚÌỎIÌ ưìuận Hôn quan den viộc vận chuyến hàng hỏa, hànt khách, hùnh ỉỹị hoặc chuê mướn tàu biển dù do bên Ihuâ tàu hay do những bên

Trang 26

khác dưu ru; c) Cấc khiếu nại dõi V(ỉi chu làu dưa vào lổn thãi và không cố khả mina den hù ÍỈÌCO hợp dông' dài vơi [rường hựp xúy ra lì)¿ũ niiiỉ hoặc hư hỏng dôi với lài sàn, dù Jung ớ ưên dût líen huy tỉ ngoài bien Hen quan trực (iêp Jen hoạt dộng CÚÜ con tùu

Vicc sáp xốp thứ lự ưu tiên các khiếu nại Hàng hái này cũng dược quy định tại khoán 1 D i ê u 4 của ('ông ưđc quốc tế vê nhât thể hóa một sô quy tác liên quan đốn qtiycn cám giữ và thê” chấp Hàng hải ngày 27/5/1967, tại Brussels (Hỉ) tương tự như trên

Canada cũng dã cổ những quy định tương tự về các loại khiếu nại Hàng hải như Dieu I- Công ước 1952 Tuy nhiên danh sách thứ tự ưu tiên của các khiếu nại Hàng hải dưđc quy định khác Thứ lự ưu liên của các khiêu nại Hàng hải theo Mục

22 - Luậl Tòa án Liên hang Canada, được sắp xép như sau:

a) Cắc khic'u nại VC q u yề n sà hữu, chiếm g iữ tầu biển hoặc các quycn tài sần

việc bán làu hoặc quyôn lài sản Hôn quan đèn tàu: b) Các vãn dô phái sinh giữa các

đ ồng S4Ì hữu tàu b iể n H en quan d e n v iệ c ch iế m g iữ , lu y e n d ụ n g la o động h o ặ c cắ c

khoản lợi nhuận cửa tàu: c) Khiêu nại Hớn quan don việc cầm cô, Ü 1 C chấp tàu biển hoặc các quyèn lài SÛI1 lien quan den làu bien mà tàu bien q u yền tài sản đó được dưa ra him vật bảo đảm: d) Các khiếu nại vi' bồi thường thiệt hại đối với tài sản hoặc tính mạng, sức khoe con người do làu bien g â y ra trong vụ đảm va hay trường hợp khúc.

Đối vđi khiếu nai (d) thì Luật Tòa án Liên hang Canada đã gộp chung hai loại khiêu nại Màng hải cổ chung mộl thứ tự ưu tiên f)ó là các khiếu nại đâm va và khiêu nai ve tính mạng, sức khỏe con người cổ liên quan đốn con tàu khi đang hoạt động (hành trình, vận chuyển, bốc dở hàng hóa hành khách, hành lý; sửa chữa )

Trang 27

Bộ luật Thương mại cú a Nhậl Hán quy định ve quyên Ưu tien của các chu nợ

các quyên ưu tiên cúa chú n<< đói với tàu như sau (trích):

Người có m ột ưong những dòi hỏi nói dưới dắy có quyên lã! tien đôi với làu, phu tùng của nó v á khoản lien cước vận chuyên chưa ưả:

( ỉ ) Các chi p h í Hên quan đến việc băn (à u và phụ (ùng của nó tại cuộc bán dấu íiiá chính thức và các chi p h í hảo quản sau khi bất dâu việc kiện tụng đòi bán tàu tụi cuộc bán ứ âu giá chính thức; (2) Các chi p h í bảo quản tàu và phụ tùng của nó lại càng cuôi cùng; (.1) Cấc thuê công ổánh vào tàu Hân quan đôn việc hành ưình: (4) Tíiì cẩ tien công trả cho hoa tiêu và liên công lai dắt tàu; (5) Tien ¿hù ì ao cứu hộ

vù phần dóng góp của làu vào tổn ỉhẵl chung

- Dicu 844 xác định thứ tự các quyền ưu tiên đó như sau:

■' ( I ) Trong ưường hợp dông ihời có nhiổu quycn ưu tiên cửa các chủ nợ đôi với tàu, sự lỉli tiên đó sẽ dược xác dịnh Iheo ửìứ tự cắc quyèn đó được nríi lại đícu S42 T u y nhiên, giữa các k h iế u nại nói lại các điổm (4) den (6) cửa điêu đó (hì khiêu nại phát sinh sau SC được ưu Liên hơn so với m ột khiêu nại phát sinh ưước đó; (2)

N ếu có (ừ hai người ư â ỉôn cùng có các quycn tsu lien thuộc m ột hàng thì các khiêu nại cứu họ sẽ dược ứĩực hiện ửìco lỷ ỉệ với tổng sô giá ư ị CÜÜ các khiếu nại tương ứng cú Li họ: Tuy nhiên, ưong ưường hợp các dồi hỏi nói tại Điều 842 các đíôu từ (4)

hơn so với ờời hỏi Ưưực dưa ra ưưâc dó; (3) Trong trường hợp các quyên ưu tien phái sinh Jòi với hai hoặc nhiêu hành ưình thì quycn UÌJ tiên phát sinh đối với hành ưình

SMU ¿ƯỢC líu liê n hơ n q u y c n ưu tiên p h á t sin h d ô i vớ i hành ư ìn h ưư ớc đ ố bết chấp

các cuy dinh củ ¿i hai khoản ưôn "

Trang 28

Dicu 845 quy định : “ l'rong trường hợp vỉYii có cỊuycn líu lien cùa chủ nợ

a i a tìtu vừii có quvèn líu lien khúc thì qiivcti uìỉ lien của chu n ợ cứa tàu sĩ' được IỈÌJ

lie n hơn

- Dòng t hời Dieu 849 cho rằng: “ Ợuyèn líu lien cua chủ nợ đôi với lầu có the ílươc UÌ 1 tien ht fil so vơi ihcchấp (ầu [ 4 1 ]

Từ những quy dịnh của pháp luật các nưđc VC các loại khiêu nại Hàng hải, vồ

thứ lự ưu tiên của các khiêu nại đã phân lích đ tren, cho thây thứ tự líu tien là một

vân Je quan trọng, và có liên quan đến chính sách riêng của mỗi quốc gia Các qu<Vc

gia vđi các chính sách khác nhau sẽ quy định VC Ihứ lự ưu tiên của các khiêu nại

khát nhau Ví du, Công ưđc quốc tế vồ bắt giữ tàu hiển 1952 quy định Khiêu nại do

ơẩm va: k h iế u n ạ i VC tính mạng và sứ c khóc do co n tầu g â y ra k h i dung hoạt động "

được xếp tứ tự tíu tiên cao nhấl, hỏi tính chất, mức độ nghiêm Irọng của các thiệt hại

do dâm va cũng như các thiệt hại ve tính mạng sức khoe do tàu gây ra Trong khi đó,

Luật ve Toà án liên bang Canada lại coi trọng việc bảo vệ quyền S(ì hữu lài sản của

các chủ the h(in, nên “ các khiếu nại VC quycn sớ hữu, chichi g iữ tàu biển hoặc các

quyên tài sdn khắc Hôn quan đôn làu biổn hoặc các khiêu nại dôi với các khoản liền

thu dược từ việc bắn tàu hoặc quyên tài sản Hên quan đến làu "được ưu tiên hơn cả

Tưóng tự như Luật VC Toà án liên hang Canada, Xingaporc cũng quy định “H âtcứ

khiôu nại nào vè quyên sở hữu hoặc chứ quyền đôi với m ột con tàu hay vè chủ

ụuycn ỉỉìộí cô phần nào dó: Hất cứ vân (ỉc g ì phát sinh giữa chê'độ sớ hữu dôi với tàu

như sở hữu kinh doanh, khai thác hay (hu nhập của con làu đó " đều được ưu tiên

hơn các khiếu nại khác

Tính quan trọng của nội dung quy định VC thứ lự ưu tiên các khiếu nại Hàng

hả này còn được thể hiện chỗ, các văn hản pháp luật cổ liên quan của các quốc

git den líe cập den nội dung này như một phân rất quan irong cấu thành ncn hệ

Trang 29

thông quy dịnh VC bát giữ làu hiển 'I ré'n lĩnh vực Màng hái qtiôc lê cũng chưa có sự

thống nliáì quan diêm ve vân dê này vù do dó cũng dc hiổu khi nìà việc tham gia

Công ưrtc quốc lố 1952 chưa đưực sự thừa nhận hay phê chuẩn của đại đa sô các

quôc gia cổ biển

Tuy việc xác định thứ tự ưu tiên các khiêu nại Hàng hải cho phép yêu cầu hắt

giữ tàu hiên đưực luậl pháp của mỗi nưđc quy định khác nhau nhưng về cớ bản cổ 1

sô diêm giông nhau sau đây mà chúng tôi cho ràng là hợp lý Đó là các khiêu nại về:

- Tính mạng, sức khỏe con người do con tàu gây ra hoặc xảy ra có liên quan

den hoạt động con tàu

- Lương, lien công của thuyen trưỏng, nhàn viên và ihuỷ thú đoàn

- Tổn hại do đ â m va

- Tiên công cứu hộ

b Ý nghĩa của v iệ c xá c định ỉh ứ lự ư u liên các kh iêu n ạ i H àng hải làm p h á t sinh yổ u cầu bất g i ữ tầu biển.

Phân tích các khiếu nại Hàng hải dẫn đốn yêu cầu hắt giữ tàu hiển và việc

xác dinh thứ lự ưu lien của chúng là một vấn đ'ê rất quan irọng Nếu chúng được thực

hiện ¡nội cách khoa học và phù hợp vđi luật pháp và Ihông lệ quốc tế, sẽ giúp chúng

ta giải quyết được 2 vấn cfê:

- Thứ nhâì, nó là căn cứ pháp lý chủ yếu và cần thiết để g i ú p Tòa án xác định

một cách chính xác thứ tự các quyên ưu tiên trong trường hợp đồng thời có nhicu

quyc i Ưu tiên của các chủ n<1, hoặc trong trường hợp có từ hai người Irđ lên cùng có

quyci ƯU liên thuộc một hùng ; hoặc trường hdp các quycn ưu ticn phát sinh đôi với

hai hhỊc nhiêu chuyến đi của con tàu bị bắi giữ, buộc Tòa án phải cân nhắc quyên

ưu Ikn phát sinh sau có dược ưu tiên h(ín quyên ưu tiên phát sinh uưđc hay không,

nhàn báo vệ có hiệu quả quyên lợi hợp pháp cíía người khiếu nại

Trang 30

Thứ hai việc xác định thứ lư ưu liên các khiỏii nại Hàng hải cho phép Tòa

án va C(f quan Ihi hành án phán hổ lìííp lý quyên Mi cú a từng chú nợ sau khi hán đâu giũ tàu

1.3 T H Ờ I HIHU C Ủ A QUYĨ-N YHLJ C Ầ U B A T g i ữ t à u BIBN:

Thời hiệu h) khoảng ứìời gian do pháp ỉuật quy dịnh mà k h i k ế l ihủc ihời hạn

dó thì các chủ th ổ dược hướng quyên dân sự, dược m ien ư ừ nghĩa vụ dân sự hoặc

m ätquycn khởi kiện (Điêu 163 Bộ luật dân sự Việt nam)

Khi có các khiếu nại và yêu cầu bắt giữ làu hiển thì một vân dồ đặt ra mà Tòa

án cân lưu ý là các khiếu nại Hàng hải cho phép hát giữ tàu đó cổ còn ihời hiệu hay không

Theo Công ưđc quốc tế ve nhất thể hóa một số’ quy tắc liên quan đến quyên cầm giữ và thế chấp Hàng hải - ký kết tại Brüssel năm 1967 quy định tại Điều 8 như sau:

" D Ọuycn cầm g iữ Hàng hải dược ưình bùy ở Dièu 4 (cửa Công ước này) SC

bị chăm dứt sau ữiời gian 01 năm, k ổ lừ ìúc cấc khiếu nạipháỉ sinh Trừ ưường hợp

Khoảng (hờigian Oi năm được dô cập ở khoản Ị- DỈỀU này SC không phụ ứìuộc vào

sự ngưng ữ ệ hoặc gián đoạn m ien lù khoảng thời gian gián đoạn ngưng ưô dô SC

khònư cổ hiệu /ực mà người có quyên yê u cầu câm g iữ Hàng hải bị ngăn chặn hợp

Như vậy, Công ưđc 1967 chỉ quy định thời hiệu khiếu nại Hàng hải là một năm kê lừ lúc phát sinh các khiêu nai liên quan đốn tổn thất, nợ, đâm va

l uật ve Tòa án liên bang Canada quy định VC thời hiệu của quyên hắt giữ tàu biển tai Mục 22 như sau:

Trang 31

rhời hicu khiếu Mit / năm úoi với các khiêu m ú YC tài sản vù các khiôu iKii

kinh 1C khác; Tlìời hiậu ỉìi 2 năm kú lừ ngày Xiíy ici üiiçl ỉìịii vật chill hoặc thiựỉ h a i

cho lính mạng, sức khóc con người: Không giới hạn thời hiệu đ ô i với các khicu nai vi' íỊuycn sà hữu chichi g iữ làu bien hoặc các Ifuyvn tài sán khác Hen quan den tàu bien, a ie khiừu nại vổ lien lương cún thuyên uưâng nhản vieil, thủy (hú, cấc khiOu nại Hen quan Jen việc căm cô, thô chấp tàu bien hoặc các quyên lùi sản Hân quan đen lùu biển mù làu bien hoặc các quyên tài sản dó đã ớược dùng làm vậi bảo đảm;

- Thời hiệu khiếu nại đ ô i với các vice khác khôỉìíỊ dược Hệ ỉ k ê trên đây là m ột năm

kc lữ ngày phiíi sinh quyên y ê u cầu cứa người khiêu nại".

Luậi ve Tòa án cấp cao Xingapore, chương 123 “ Quyồn tài phán Hàng h ả i ” đưa ra những loại khiêu nại khác nhau và thời hiệu của chúng cho ph<5p bắt giữ làu

là không quá hai năm

Như vậy thời hiệu cổ thể hiểu là khoảng thời gian mà các chủ thể có quyền khiếu nại thực hiện quyên khiếu nại đôi vđi các tranh châp Hàng hải nhằm hả« vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình Đây cũng là khoảng thời gian giđi hạn cho việc thực hiện quycn cầm giữ Hàng hải Khi khoảng thời gian này kết thúc thì quyên khiếu nại của các chủ thổ cũng mất theo và quyồn câm giữ Hàng hải cũng không còn Việc xác định thời hiệu của các khiếu nại Hàng hải là rât quan trọng, Tòa án có thể tủn cứ vùo đổ đ ể xác định rõ thẩm quycn ihụ iý, giải quyối đối với các khiêu nại Hàng hải xác định được việc ưu tiên thụ lý đối với từng loại khiếu kiện như tranh chấp quyên sở hữu, cầm c ố thố châp làu bien, hôi thường thiệt hại loại trừ việc thụ

lý, giái quyết nêu đã khiêu nại quá thời hiệu Hên cạnh đó, nếu luật pháp quy dịnh

VC thời hiệu khiêu nại quá ngắn sẽ không cổ ihời gian cho người khiêu nại giải quyết tranh chấp b ằ n ị ; cách thương lượng trước khi liên hành khởi kiện, hỏi vì chủ tàu hoặc người thuê làu -.0 tìm cách kéo dài thời gian ihưdng lượng, nhằm mục đích dẫn dát

Trang 32

vu Iranh chấp cho den hốt thời hiệu MìỊt khác việc quy định thời hiệu quá ngắn sẽ làm cho Tòa án phải duy nhanh tien dộ giải quyOl vô hình chung sẽ làm ánh hưởng den việc giííi quyết các tranh chấp khác.

I 4 THỦ T Ụ C , T R Ì N H T ự Y HU CÀU HAT GIỮ T À U BIHN:

Việc hắt giữ làu biển được ihực hiện sau khi người cỏ quyền yêu câu Tòa án hắl giữ dã đáp ứng dược các yêu cầu trên Tuy nhiên, đe thực hiện việc hắt giữ tàu bien Ihì Tòa án cân phải tiến hành iheo mội irình lự, thủ tục rièng Chúng la có thê

hình dung ve trình tự, ihủ lục bắt giữ tàu hiển ihông qua việc xem xét quy định pháp luật của một số nước irên thố giới ve vân đồ này như sau

- Thứ tục b ấ t g iữ tàu b iê n theo p h á p luật X inhgaporc.

Luật VC Tòa án câp cao Xingapore quy định chi tiết thủ tục tiến hành hắt tàu được liến hành theo các trình tự sau:

Trước khi thực hiện lệnh hắt giữ một con tàu phải thỏa mãn 2 điều kiện: Một

là, việc bát giữ con làu thuộc thẩm quycn của Tòa án Vân dồ này được xác định dựa trên quy định pháp luật quốc tố và của mồi quốc gia, lại các văn hản pháp luật cụ thổ Hai là, Tòa án nùy cũng phải cổ thẩm quyồn xét xử đôi với khiếu nại Hàng hải

Việc nộp đơn yêu câu hắl giữ tàu biển phải được các nguyên đctn gửi đến cho Thư ký Toà án của Tòa án cấp cao, và cổ thể làm vào hất cứ Ihời gian nào sau khi

dã gửi <J(fn khiêu nại đến chủ tàu hoặc việc thư(fng lưựng giữa hai bên hât thành Những tài liệu kèm theo dein yêu cầu hắt giữ hao gồm: "Dơn y ê u cầu b ắ (g iữ íùu bien: Hiỉn tường trình VC sự vi phạm làm căn cữ cho yêu cầu hát giữ: Giây chứng nhận dã nộp lú p h í hủo dâm cho vice hắt tàu; Hản khai hồ ượ Bản cam doan của

Trang 33

ỉuắĩ sư hàn ngu ven dito đảm hiio trách nhiệm chi lní a íc chi p h í của Cảnh sái trướng

tư phápcác p h í tổn khác Hong (hởi gian bẩi làu

Trong hán khai hồ trớ phải nêu chi tiết

Ten, dịu chỉ và nghê nghiệp của người lùm dơn xin bất giữ: N ội dung cửa đơn kiện hoặc phản tò'm à ihco ớó y ê u cầu Tòa Ún ra lệnh hất g iữ tàu; Chi tiết vô yê u cầu b á i g iữ n e u tà i sản là m ột co n là u, th ì p h ả i g h i rõ tôn làu và cảng m à làu đó

düng neo Jậu;

Hơn nữa, nếu đưa ra các hành dộng nhằm vào han thân con tàu Ihco tinh thần Mụe 4(4) của Luật ve Tòa án cấp cao quy định thì nguyên dơn phải chỉ rõ: Cổ phải tàu bien dó có hên quan đến việc khiếu nại: S ự luyen thệ của người lầm chứng,

ngư ờ i m à bô n n g ỏ à i sự q u y d ịn h cửa m ụ c 5 cửa L u ậ l này, c ó th ể c ố trá ch n h iệ m

Ọu(Yc tịch cú a tàu đang (ranh chấp: Neu tàu thuộc vè m ột quốc gia có Lãnh

sự quán dật tại Xinguporc, đơn khởi kiện phải dược g ử i tới Lãnh s ự của Nhà nước đố

ớ Xin g ¿iporc Vi) bản sao của đơn kiện đó phải dược dính kèm với bân khai h ỗ ượ.

Nêu như tất cả hô sơ chi tiết của khiếu nại cân thiết đã có trong tay, giấy tờ hát giữ thường được nguyên đơn chuẩn bị trong một giờ và phải được đóng dấu tại

hộ phận thụ lý của Tòa án câp cao với một khoản lệ phí thụ lý là 700 đôla Xingaporc

Nhằm de phòng việc lạm dụng hắt tàu, Tòa án của các nước như Anh, Pháp, Xingapore yêu câu người khiốu nại phải nộp một khoản lệ phí hắt tàu và phải đặi cọc một khoản lien nhất định Trưđc khi tiến hành lệnh hắt giữ, nguyên đơn phái ký

Trang 34

quỹ mót khoán liên mặt là 5000 dô la Xingaporc cho c ả n h sál triíđng Cảnh sál Tư pháp lie dám háo cho các chi phí của ông la.

Khoán lien ký quỹ này dươc lính toán căn cứ vào trong tải hoặc giá trị của tàu bien mil nguyên dơn yêu cầu Tòa án hắt giữ l)o vậy nguyên dơn phái làm đdn gửi tới Thư ký To à án của Tòa án tôi cao xác nhàn rằng họ không muốn làu biển đó được (lánh giá cao theo trọng lải hoặc theo giá trị tàu Trong trường hợp không có sự xác nhận này Ihì số’ tiên gửi cho Cảnh sát trưỏng c ả n h sát Tư pháp phải là 10.000 đôla Xingapore

Chi phí hắt giữ hao gồm: Lệ phí iham dự của c á n h sál trưởng Cảnh sát Tư pháp, lien hồi dưỡng, lệ phí hảo vệ, thi phí sử dụng xuồng (canô), các chi phí khác dùng do báo dưdng tàu và thuyên hộ tàu trong khi hị hắi giữ Mức chi phí là 150 đôla/lngày Nếu số tien 5000 đôla Xi nga porc không đủ chi irả, Cảnh sát trưởng Cánh sái Tư pháp sẽ đồ nghị bên ycu câu bắt giữ cung cấp thêm tài chính, thường là

L ệ n h h ắ t tàu chỉ cổ hiệ u lực khi

- Chấp hành viên gắn lệnh bắt giữ lên trôn hất cứ cột buồm nào của làu hoặc bên niỉoài ciỉa ihành tàu

- Nếu gán bản sao, thì phải gán ngay tại chỗ đã gán bản chính hoặc vị irí

thích h(ỉp d ề u ô n g t h ấ y nhấ t.

Trang 35

Mót khi lệnh hắt giữ đã dược chấp hành, ('ánh sát trưđng c ả n h sát tư pháp sẽ thõng báo cho C(í quan Cảng vụ Xingapore VC việc hát giữ Tàu hiển sau khi bị hắt giữ mọi công việc (rcn tàu như bốc ilrt hàng, sứa chữa các thiêt bị, di chuyên vị trí phái được SƯ cho phép của Cảnh sál Irưđng ('anh sát tư pháp Luậl Xingaporc cũng quy định rõ nêu trước khi lệnh bất làu dược phát hành, người khiếu nại cổ thể rúl dơn kiện, thôi không yêu câu bắt giữ tàu Nhưng họ phái cổ lý do chính đáng và đây dií de làm việc đó, vì nếu không thì tòa án có thê ra lệnh cho bên ycu câu hát giữ phải tra tien thiệl hại cho hất cứ tổn thât nào do việc xin hát giữ tàu gây ra.

- Thủ tụ c bất g iữ tàu b iển theo ph á p luật Canada.

( í Canada, thủ lục bắt giữ tàu dược quy định tại “ Quy c h ế về Tòa án liên bang" Quy chê và các hưđng dẫn lien quan quy định VC các thông tin, tài liệu cần phải có dể ra lệnh bál giữ Bất kỳ lệnh hắt giữ nào áp dụng cho việc bắt giữ cũng phải thông nhâì vcli các quy lác lô' tụng khác của Tòa án

Cụ thể lệnh hát giữ tàu có thể được Tòa án ra bấl kỳ lúc nào, trước và sau khi

cổ đíin Nêu lệnh bát giữ được Tòa án ra trước khi người khiếu nại nộp đơn, thì đơn phải dược nộp trong Ihời hạn 05 ngày sau khi có lệnh hál giữ Đơn yêu cầu xin bắl giữ tàu bien phải đảm hảo các nội dung sau:

+ Tên địa chỉ, nghề nghiệp của người làm đơn; + Nội dung của đ(1n yêu cầu xin bìít giữ làu; + Lý do quycn lợi chưa được đáp ứng; + Nội dung, chi tiếl của tàu hiển yêu càu bắt giữ, phải ghi rõ tên và quốc lịch của làu và cảng mà tàu đang nco đậu; + Dơn kiện này phải dược nguyên đơn gửi đốn cho chủ tàu, người thuê làu biết; + Lệnh bát giữ dược cơ quan cảng vụ (ỏng đạl theo cách thức gắn lệnh bắl giữ vào cột buồm c h í n h hoặc cột buồm phụ, hay vào môi chỗ dỗ thây nhất Ircn làu Lệnh này có thế dược tông đạt vào bâì cứ giờ nào trong ngày hoặc bât kỳ ngày nào, sau đó cảng vụ phái hát) lại cho Tòa án biết ve việc tống đạt này

Trang 36

Tàu bien hi bát giữ vẫn thuộc trách nhiệm quản lý ciía người đang chiêm giữ Tuy nhiên trong thời gian hill giữ người quản ỉý làu không được phép dời chuyển tàu bien mà không được phcp của Tòa án hoặc sự đông ý a i a các hên liên quan và cơ quan cáng vụ.

Người làm dein xin hát hoặc các hên có lựi ích liên quan chịu trách nhiệm thanh toán cho cảng vụ mọi chi phí phát sinh trong việc thực hiện lệnh của Tòa án, hoặc phải nộp trước cho Tòa án một khoản chi phí nhâì định để Tòa án thanh toán các khoản chi phí nói trên tùy Iheo từng thời điểm

Thòng thường trước khi ra lệnh bắi giữ làu biển, Tòa án có quyên yêu cầu

n g ườ i l àm d<fn k ý g ử i tài s ả n h o ặ c ký q u ỹ ITIỘI k h o ả n lien t h e o s ự tính t o á n h ợ p ỉý

của Giám đốc cảng vu, nhằm hảo đảm cho việc thanh loán các chi phí của cảng vụ

Sô tien này không được vượt quá 10.000 đôla Mỹ Luật cũng quy định thêm “ Nếu

h ấ t kỳ n g ườ i n à o t i ê n h à n h v i ệ c h ắ t tàu k h ô n g c ó lý d o c h í n h đ á n g đ ề u p h ả i bồi

thường Ihiệt hại iheo quyết định của Tòa á n ”

Trong trường hợp Giám đốc cảng vụ có lý do hựp lý đổ thây rằng tàu hiển hoặc lài sán khác bị hìít giữ gây nguy hiểm cho người, tài sản khác hoặc môi trường, thì ông ta có quyên yêu câu Tòa án đưa ra các quyếl định cân thiết để hảo vệ người, tài sản và môi trường

Tổm lại, qua các vân đ'c đã trình hày ch« Ihây pháp luật Hàng hải quốc tế và

c ác nước đ<2u có q u y địn h chi li ố t thiỉ tục, trình tự hắt giữ làu hiển bao gồm viổc

nổ p đ(ín khđi k i ệ n , nội dung của đơn kiộn và các tài liệu kòm theo; viẽc đóng tiền

ký quỹ đ ể hảo đ ả m t h o y ê u cầu bắt giữ tàu biển, thủ tục tổng đạt lỏnh hắt giữ, thời gian tông đạt, quản lý tàu hị hắt giữ Tòa án một khi đã tiến hàn h đúng các thủ tục này thì vân (ic thực hiện lệnh bắt giữ tàu bien ihco yêu cầu của nguyên đdn sẽ thuận

Trang 37

lợi, (Je d à ng , cũn g nhờ đó mà các c<j quan liên quan sẽ luân thủ ng hicm chỉnh thi hành lệnh hắt giữ làu hiên của T ò a án.

Chứng ta có thủ thấy rằng: vấn dê trình lự, thú lục hắt giữ làu bien là một vấn

đề quan trong đã dược quy định cụ thể và lifting đối đầy đủ Trong khi đổ pháp luật của nước ta thì chưa quy định v'ê nội dung này Vì vậy, bcn cạnh việc tìm ra những khó khăn, vưđng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật, đày cũng là một trong những lý do mà chúng la cân xem xét bổ sung các quy định này trong hệ thông pháp luật Hàng hải

1.5 C H Ấ M DỨT VIKC HAT Cĩlữ T À U HIHN :

Thực t ế chó thấy các chi phí để trông coi, bảo quản tàu trong việc bắl giữ tàu

là rất Iđn đặc hiệt là đối với những con làu có trọng lải lổn và còn đầy đủ thuyên hộ tren làu Vì vậy ềigay khi con tàu bị bắl, các bên yêu câu hắl giữ và cả hcn hị bắt giữ (bên chủ làu) phải c ố gắng có được sự hảo dảm khác thay thố cho khiếu nại của mình càng sớm càng tốt, nếu không có đưực sự hảo đảni thì nguyên đơn phải làm ỚƠI1 xin dê nghị Tòa án cho phép hán tàu, nhằm tránh phải tiếp tục chi phí cho việc bái giữ, những phí tổn này sẽ làm giảm giá trị tàu và do vậy sẽ làm giảm giá trị hảo đảm

Việc hắt giữ tàu chỉ châm dứt khi hên cổ tàu biển bị hát giữ đã đưa ra hảo

Trang 38

thuộc vào liến độ giai quyếl khiêu nại hoặc mức bảo dám thóa mãn cho các thiệl hại

do làu bien dó gây ra hoặc Tòa án ra lệnh giai phóng làu

Ván dê giải phóng làu dưíỉc quy định tại Diêu 5 Công ước 1952, Điêu 36 37

Bộ lu(It Hàng hải Việt nam 1990, Dieu 44 Hộ luật Hàng hải sửa đổi năm 2005 và pháp luật ciía mội sô nưđc như Xingaporc, Canada vdi những nội dung lifting lự nhau

a C á c trường híỊp giải phổ ng làu

Thông ihường việc bảo đảm cho con tàu bị bái giữ đước thực hiện khi cổ một trong các trường hợp sau:

- Cam kết hảo lãnh được ký kết hỏi một trong những người đại diện cho hên

có tàu hiển bị hắt giữ Những người này phải làm ban kê khai thu nhập do việc khai ihác tàu đảm bảo việc ho có thể trả sô tiên mà họ cam kết hảo lãnh Sô tiền thu dược

sẽ gửi vào một tài khoản do hai bcn cùng quản lý cùng thỏa thuận việc chi trả tiên bồi thường

Thư hảo lãnh của HỘi hảo vệ và bồi thường trách nhiệm dân sự chủ tàu (thường được gọi là P&I Club)

- Hảo lãnh của ngân hàng

Trả tien trực liếp cho Tòa án

Trang 39

V è v i ệ c ấ n đ ị n h m ứ c h á o đ ả m c á c h ê n l iê n q u a n c ó t h ể thiídng l ượng vđi

nhau Neu các bún không nhất trí VC ngón lừ hay định mức hảo đảm, có the nhờ Tòa

án đứng ra hòa giai hoặc giai quyếl Việc này cổ ihé tiên hành irơđc khi tàu bị hắt giữ, nhưng nêu hên có làu bien bị hát giữ có yêu câu giải phổng tàu khẩn cấp thì ho phải cung cấp hảo đảm tlico tiling hình thức, kỳ hạn, và định mức như hên yêu câu hắt giữ đ'ê nghị, sau dỗ Tòa án sẽ căn cứ vào tình hình thực tế để sửa đổi hổ sung

Tai Dieu M Bộ luật Hàng hải Việt nam 1990 có quy định ve nội dung điêu kiện giai phóng làu lương tự như pháp luật các nước, nhưng Điêu 37 lại không neu

cụ thổ các hiện pháp bảo dảm thay thế là những hiện pháp nào và thủ tục thực hiện việc thay thế này ra sao Các hiện pháp bảo đảm Ihay thế này đã được cụ thể tại Điêu 44 Bó luậl Hàng hải sửa đổi năm 2005

b Thủ tục g iả i p h ổ n g tàu

v'ê thủ lục, đ ể bảo đảm cho việc giải phổng tàu, theo luật của Xingapore quy định, hên đề nghị giải phóng tàu phải chuẩn bị lập các hồ sd cùng giây lờ sau:

Cơ sỏ pháp lý để yêu cầu Tòa án ra lệnh giải phóng tàu

- I)(<n yêu cầu giải phóng tàu

- Cam kết đảm hảo trách nhiệm chi trả các chi phí a í a Tòa án và các phí tổn trong thời gian tàu bị hát giữ cho đến khi tàu được giải phóng

Việc tống đạt lệnh giải phóng tàu sẽ được Cảnh sát Irưởng Cảnh sát tư pháp gửi cho dại lý địa phương của tàu Người đại lý của làu sẽ gắn lên tàu lệnh của Tòa

án và lưu ý cảng vụ, bảo vệ tàu VC việc tàu bien đã được giải phóng

Tuy nhiên (rước khi ra lệnh giải phóng tàu, Toà án cần thận trọng kiểm tra sổ thụ lý của Tòa án xem có còn dơn kiện nào dồ nghị xin hắt tàu nữa không Nếu không thì mđi IU lênh giải phóng tàu biển

Trang 40

V ICC xác định giá trị các khoan bảo dam ihay thê cho hiện pháp hát giữ tàu cần (lượv Ihực hiỌn ngay vtli mục đích giải phổng làu sớm nhất, mà không cần xem

xét kỳ lifting nội dung khiêu nại, nhằm tránh việc chậm trễ, gây tốn kem cho các

bên lien quail và cho ca Tòa án ơ mộl sỏ nước' khác, các hên tranh chấp thỏa thuận

châp nhận một văn bản cam kết của một Câu lạc hộ P&I (Hội bảo vệ và bồi thường

trách nhiệm dán SƯ chủ tàu) có uy tín Các hiện pháp bảo đảm khác như bảo lãnh

của ngân hàng lất tôn kém hoặc phức tạp, đòi hỏi nhiêu thủ tục rắc rôi do các ngân

hành quy định, chưa kc p h á t sinh chi phí khác như lãi suất Khi các biện pháp hảo

l ã n h diíiíc đ ư a ra d ê g i ả i p h ó n g t à u thì c á c h ê n l iê n q u a n c ó t h ê t i ế p tục tự g i ả i q u y ê l

vdi nhau v'ê tranh chấp hoặc sử dụng hình thức Trọng tài hay Tòa án để giải quyổt

vđi ý nghĩa là sự lựa chọn cuối cùng sau khi việc tiến hành các hiện pháp giải quyết

khác khỏng có kết quả mà không phải chịu sức ốp về những chi phí không cần ihiốl

do việc bắt giữ làu tạo ra

1.5.2- Hán đ â u giá làu:

Nêu phía chủ tàu, người thuê tàu hoặc người khai thác tàu không đưa ra các

hiện pháp háo dám hoặc không thanh toán đủ các khoản nợ, Tòa án sẽ quyết định

hán dâu giá làu trong một thời hạn nhất định l)o phí tổn hảo dưỡng cho con tàu hị

bắt giữ rất lổn, mặt khác thời gian bắt giữ lâu nên giá trị của tàu sẽ bị giảm

Tòa án hán đấu giá làu bị hát giữ theo 02 cách: Bán dâu giá công khai hoặc

đâu giá kín lliông qua thương lượng cá nhân

i T h e o p h á p luật X in ga po re

Theo pháp luật Xingapore Cảnh sát trưđng Cảnh sát tư pháp sau khi tham

khải) ý kiên của các bên trong vụ kiện, sẽ tiến hành quảng cáo bán tàu trên báo địa

Ngày đăng: 16/02/2020, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w