1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng tại xã nghiên loan, huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn

114 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG THỊ MINH HUỆ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO DỰA VÀO RỪNG TẠI XÃ NGHIÊN LOAN, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG THỊ MINH HUỆ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO DỰA VÀO RỪNG TẠI XÃ NGHIÊN LOAN, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN BÁ NGÃI Hà Nội, 2010 i LỜI CÁM ƠN Được trí Khoa Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi, triển khai thực đề tài : “Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn”, đến luận văn cao học hoàn thành Tôi xin cam đoan toàn phần số liệu ngoại nghiệp trung thực thân tự thu thập Tôi xin chịu trách nhiệm số liệu đề tài sử dụng Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình xây dựng đề cương, thu thập số liệu hoàn thiện báo cáo, cảm ơn giúp đỡ Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Kạn, UBND xã Pác Nặm cán bộ, nhân dân xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Về phía trường Đại học Lâm nghiệp, cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Lâm học, Bộ môn Nông lâm kết hợp tạo điều kiện giúp đỡ mặt thời gian để thực tốt đề tài, đặc biệt hỗ trợ mặt chuyên môn trình điều tra, phân tích số liệu xử lý nội nghiệp Cũng nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ suốt trình thực đề tài Mặc dù có nhiều nỗ lực, đề tài không tránh khỏi thiếu xót, mong nhận ý kiến góp ý quý báu thầy cô, chuyên gia bạn bè đồng nghiệp để báo cáo hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2010 Học viên Hoàng Thị Minh Huệ ii MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới: 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Những vấn đề rút từ nghiên cứu tổng quan phục vụ cho đề tài nghiên cứu 13 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Cơ sở lý luận 15 2.4.1 Quan điểm nghèo, giảm nghèo phát triển sinh kế bền vững 15 2.4.2 Cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1 Kế thừa phân tích tài liệu thứ cấp 22 2.5.2 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu: 23 2.5.3 Xác định dung lượng mẫu điều tra 25 2.5.4 Phương pháp điều tra thu thập số liệu trường 26 2.5.5 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 27 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Địa hình 31 3.1.3 Tài nguyên đất đai 31 3.1.4 Điều kiện khí hậu thủy văn 33 iii 3.1.5 Tình hình quản lý sử dụng đất đai 33 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội xã Nghiên Loan 34 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động: 34 3.2.2 Thực trạng kinh tế, tổ chức sản xuất 34 3.2.3 Cơ sở hạ tầng: 35 3.2.4 Văn hoá xã hội, Y tế, giáo dục: 36 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Tình hình kinh tế hộ nghèo xã Nghiên Loan 37 4.1.1 Thực trạng hộ nghèo địa bàn xã Nghiên Loan 37 4.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ nghèo xã Nghiên Loan 39 4.2 Tình hình quản lý sử dụng tài nguyên rừng xã Nghiên Loan 51 4.2.1 Tình hình quản lý tài nguyên rừng xã Nghiên Loan 51 4.2.2 Đánh giá chương trình giao đất giao rừng trồng rừng triển khai địa bàn xã Nghiên Loan 53 4.2.3 Tình hình sử dụng tài nguyên rừng hộ nghèo địa bàn xã 58 4.2.4 Mức độ phụ thuộc vào rừng người nghèo xã Nghiên Loan 64 4.3 Cơ sở pháp lý thực tiễn đề xuất giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng xã Nghiên Loan 73 4.3.1 Cơ sở pháp lý đề xuất giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng 73 4.3.2 Cơ sở thực tiễn đề xuất giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng cho người dân địa điểm nghiên cứu 80 4.3.3 Các nguồn lực 82 4.3.4 Phân tích giải pháp định hướng cho giảm nghèo dựa vào rừng địa phương 82 4.4 Đề xuất giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng cho người dân xã Nghiên Loan 86 4.4.1 Nhóm giải pháp giảm nghèo thông qua tạo nguồn thu nhập trực tiếp từ rừng đất rừng 86 4.4.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển lâm nghiệp hoạt động sản xuất lâm nghiệp 99 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 102 KẾT LUẬN 102 KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND Cộng hòa Dân chủ nhân dân CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm học Quốc tế CN Chăn nuôi CT 135 Chương trình 135 CTMTQG XĐGN Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xóa đói giảm nghèo DFID Bô ̣ phát triể n Quố c tế ĐDSH Đa da ̣ng sinh ho ̣c FAO Tổ chức nông lương giới HGĐ Hộ gia đình LĐ-TBXH Lao động thương binh xã hội LNXH Lâm nghiệp xã hội LSNG Lâm sản gỗ NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NR Nương rẫy PRA Đánh giá nông thôn có tham gia PTBV Phát triển bền vững QLBV Quản lý bảo vệ RRA Đánh giá nhanh nông thôn TN Thu nhập TN&MT Tài nguyên Môi trường TNR tài nguyên rừng UBDT Ủy ban dân tộc UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 4.1: Tổng hợp số hộ nghèo xã Nghiên Loan qua năm 36 Bảng 4.2: Tổng hợp kết rà soát xác định hộ nghèo xã Nghiên Loan 37 Bảng 4.3: Tổng hợp nguyên nhân hộ nghèo xã Nghiên Loan 37 Bảng 4.4: Các tiêu kinh tế hộ nghèo theo nhóm dân tộc 38 Bảng 4.5: Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng xã Nghiên Loan 50 Bảng 4.6: Tổng hợp trạng giao đất lâm nghiệp xã Nghiên Loan năm 2009 53 Kết điều tra số hộ nghèo tham gia vào chương trình 661 theo nhóm dân tộc 54 Kết điều tra nguyên nhân hộ nghèo không tham gia vào trồng rừng 55 Diện tích canh tác nương rẫy HGĐ theo nhóm dân tộc 58 Đóng góp nương rẫy thu nhập HGĐ theo nhóm dân tộc 59 Mức độ khai thác gỗ củi người nghèo phân theo nhóm dân tô ̣c 60 Mức độ khai thác rau rừng phục vụ chăn nuôi hộ nghèo 61 Tương quan chung tổng thu nhập với thu nhập thành phần hộ nghèo 64 Tương quan tổng thu nhập với thu nhập thành phần hộ nghèo thuộc nhóm dân tộc H’Mông 65 Tương quan tổng thu nhập với thu nhập thành phần hộ nghèo thuộc nhóm dân tộc Dao 65 Tương quan tổng thu nhập với thu nhập thành phần hộ nghèo thuộc nhóm dân tộc Tày 66 Bảng 4.7: Bảng 4.8: Bảng 4.9: Bảng 4.10: Bảng 4.11: Bảng 4.12: Bảng 4.13: Bảng 4.14 Bảng 4.15: Bảng 4.16: vi Bảng 4.17: Bảng 4.18: Tương quan tổng thu nhập với thu nhập thành phần hộ nghèo thuộc nhóm dân tộc Nùng 66 Thu nhập ròng hộ/năm theo nhân tố nương rẫy chăn nuôi 70 Bảng 4.19: Thu nhập bình quân khẩu/tháng theo nhân tố canh tác nương rẫy chăn nuôi 71 Bảng 4.20: Bảng 4.20: Phân tić h hướng giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng áp dụng cho khu vực nghiên cứu 82 Bảng 4.21: Cơ cấu đất lâm nghiệp trung bình/hộ xã Nghiên Loan sau thực phương án giao đất, giao rừng 82 Bảng 4.22: Cơ cấu đất lâm nghiệp trung bình/hộ hộ nghèo theo nhóm dân tộc xã Nghiên Loan sau thực phương án giao đất, giao rừng 84 Bảng 4.23: Số tiền hỗ trợ dự kiến hộ nghèo/năm tham gia vào hoạt động khoanh nuôi bảo vệ rừng 85 Bảng 4.24: Số tiền người dân nhận tham gia vào hoạt động trồng rừng phòng hộ trồng rừng sản xuất 86 Bảng 4.25: Thu nhập dự kiến hộ nghèo tham gia hoạt động trồng rừng theo nhóm dân tộc 88 Bảng 4.26: Diện tích rừng trồng đề xuất mức hỗ trợ cho hộ nghèo theo nhóm dân tộc xã Nghiên Loan 90 Bảng 4.27: Thu nhập dự kiến người nghèo khai thác gỗ từ diện tích rừng trồng giao 92 Bảng 4.28: Thu nhập dự kiến từ sản xuất lương thực hộ nghèo diện tích đất lâm nghiệp theo nhóm dân tộc 93 Dự kiến thu nhập bổ sung cho hộ nghèo tham gia hoạt động lâm nghiệp theo sách Nhà nước 94 Bảng 4.29 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 4.1: Hiện trạng nhà theo nhóm dân tộc 40 Hình 4.2: Số trâu bò trung bình/hộ theo nhóm dân tộc 42 Hình4.3: Cơ cấu đất đai theo nhóm dân tộc 43 Hình 4.4: Cơ cấu thu chi theo nhóm dân tộc 45 Hình 4.5: Cân đối thu nhập hộ/năm theo nhóm dân tộc 46 Hình 4.6: Thu nhập bình quân/khẩu/tháng theo nhóm dân tộc 47 Hình 4.7: Cơ cấu thu nhập theo nhóm dân tộc 48 viii 90 Đối với rừng sản xuất, sau trồng rừng xong nghiệm thu, HGĐ toán tiền công lần năm trồng Đối với diện tích rừng trồng phòng hộ, kinh phí trồng rừng chăm sóc rừng HGĐ toán vòng năm sau trồng, năm sau HGĐ hưởng tiền hỗ trợ bảo vệ rừng theo quy định 200.000đ/ha Tỉ lệ chi trả cho trồng rừng phòng hộ áp dụng địa bàn xã Nghiên Loan theo năm là: năm 1: 70%; năm 2: chi trả 15%, năm 3: chi trả 10%, năm 4: chi trả 5% Như vậy, với diện tích rừng trồng phòng hộ rừng trồng sản xuất theo quy hoạch dự án 661 địa bàn xã Nghiên Loan, nhóm hộ nghèo tham gia vào hoạt động có hội nhận nguồn hỗ trợ tiền mặt sau: Bảng 4.25: Thu nhập dự kiến hộ nghèo tham gia hoạt động trồng rừng theo nhóm dân tộc H’Mông Tày Dao Nùng Loại Kinh hình phí hỗ Diện Thành Diện Thành Diện Thành Diện Thành trồng trợ tích tiền tích tiền tích tiền tích tiền rừng (1000đ) (ha) (1000đ) (ha) (1000đ) (ha) (1000đ) (ha) (1000đ) 8.320 0,279 2.321 0,279 2.321 0,279 2.321 0,279 2.321 2.075 3,092 6.416 3,168 6.573 3,59 7.449 2,668 5.536 Phòng hộ Sản xuất Tổng 8.737 8.894 9.770 7.857 Từ kết cho thấy tham gia vào hoạt động trồng rừng phòng hộ trồng rừng sản xuất, mức thu nhập tối đa mà hộ nghèo thuộc nhóm dân tộc hưởng lớn, hoạt động triển khai hội tốt để tạo nguồn thu nhập trực tiếp tiền mặt cho người nghèo, tạo điều kiện để họ vươn lên thoát nghèo Tuy nhiên thực tế, với diện tích đất rừng địa bàn xã tương đối lớn (>5000ha), thực giao rừng trồng rừng khoảng 700ha, 91 việc thực trồng rừng tiến hành năm Căn vào tổng diện tích đất lâm nghiệp trung bình mà hộ nghèo nhận, số nhân lao động trung bình hộ nghèo theo nhóm dân tộc, chu kỳ khai thác rừng trồng địa phương, đề tài đề xuất công tác trồng rừng triển khai vòng năm, từ 2011-2016 Cụ thể sau: 92 93 Bảng 4.26: Diện tích trồng rừng đề xuất mức hỗ trợ cho hộ nghèo theo nhóm dân tộc xã Nghiên Loan Năm Dân tô ̣c Phòng hộ H’Mông Sản xuất Dao Tày Sản xuất 2013 2014 2015 Tổng 2016 70% 15% 10% 5% 0 100% Diện tích (ha) 0,279 0 0 0,297 Hỗ trợ (1000đ) Diện tích (ha) 1625 0,5 348 0,5 232 0,5 116 0,5 0,5 0,592 2.321 3,092 Hỗ trợ (1000đ) 1.037,5 1.037,5 1.037,5 1.037,5 1.037,5 1.228,5 6.416 2.662,5 1.385,5 1269,5 1.153,5 1.037,5 1228,5 8.737 Diện tích (ha) 0,279 0 0 0,297 Hỗ trợ (1000đ) 1625 348 232 116 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,668 3,168 1.037,5 2.662,5 0,279 1625 0,5 1.037,5 1.037,5 1.385,5 348 0,5 1.037,5 1.037,5 1269,5 232 0,5 1.037,5 1.037,5 1.153,5 116 0,5 1.037,5 1.037,5 1.037,5 0 0,5 1.037,5 1.385.5 1.385,5 1,09 2.261,5 6.573 8.894 0,297 2.321 3,59 7449 2.662,5 1.385,5 1269,5 1.153,5 1.037,5 2.261,5 9.770 Diện tích (ha) Hỗ trợ (1000đ) Tổng (1000đ) Diện tích (ha) Phòng hộ Hỗ trợ (1000đ) Diện tích (ha) Sản xuất Hỗ trợ (1000đ) Tổng (1000đ) Nùng 2012 Mức chi Tổng (1000đ) Phòng hộ 2011 2.321 Phòng hộ Diện tích (ha) Hỗ trợ (1000đ) 0,279 1625 348 232 116 0 0,297 2.321 Sản xuất Diện tích (ha) Hỗ trợ (1000đ) 0,5 1.037,5 0,5 1.037,5 0,5 1.037,5 0,5 1.037,5 0,5 1.037,5 0,168 348,5 2,668 5.536 2.662,5 1.385,5 1269,5 1.153,5 1.037,5 348,5 7.857 Tổng (1000đ) 94 (3) Tạo thu nhập từ khai thác gỗ lâm sản gỗ (LSNG) cho người nghèo Tạo điều kiện cho người nghèo tham gia vào hoạt động bảo vệ rừng trồng rừng, họ tạo hội lớn để tiếp cận với nguồn tài nguyên rừng phép khai thác sản phẩm gỗ LSNG Đối với sản phẩm gỗ, theo quy định định 661, tham gia vào hoạt động trồng rừng HGĐ phép khai thác gỗ diện tích trồng rừng sản xuất khai thác gỗ tận thu trình tỉa thưa rừng trồng phòng hộ HGĐ hưởng toàn sản phẩm khai thác phép trao đổi buôn bán thị trường Đối với sản phẩm LSNG củi đốt, hoa, quả, hạt, rau rừng, măng, nấm, tre, nứa, thức ăn cho gia súc, loại thảo dược, HGĐ phép khai thác tất loại hình rừng rừng tự nhiên phòng hộ, rừng trồng phòng hộ rừng sản xuất Việc thu hái loại LSNG rừng nhu cầu thiết yếu HGĐ nghèo địa bàn xã Hiện tại, sản phẩm chưa tạo thu nhập tiền mặt cho người dân đóng góp lớn đời sống hàng ngày, góp phần giảm bớt chi phí sinh hoạt cho hộ nghèo Trong tương lai, người dân giao đất trồng rừng, hội tiếp cận với sản phẩm LSNG nhiều hơn, đáp ứng nhu cầu hàng ngày hộ nghèo, giúp họ đối phó với giai đoạn thiếu thốn mà tạo nguồn thu nhập tiền mang bán Tuy nhiên, khuôn khổ nghiên cứu đề tài chưa có đầy đủ số liệu thông tin để dự đoán thu nhập sản phẩm mang lại tương lai Hoạt động khai thác gỗ từ rừng tạo hội thu nhập lớn từ việc bán sản phẩm Đây hội lớn cho hộ nghèo có nguồn thu nhập tích lũy tiền mặt giúp cải thiện đời sống Theo kết điều tra vấn cán người dân xã: chu kỳ khai thác rừng trồng địa bàn xã đế n năm, sau hoă ̣c năm trồng, gỗ rừng trồng mỡ, keo đạt đường kính 25cm, chiều cao đạt 8m, việc khai thác bán theo với mức giá khoảng 80.000-100.000 đồng/cây, mật độ rừng khai thác đạt khoảng 500 - 800 cây/ha Từ ước tính lượng gỗ 95 thu nhập từ gỗ rừng trồng khai thác cho 1ha đạt khoảng 40 -80 triệu đồng/ha/7 năm Với cách tính tương đối cho rừng trồng, chu kì năm, mật độ khai thác trung bình đạt 650 cây/ha; theo giá bán địa phương, 90.000 đồng, thu nhập trung bình cho 1ha rừng trồng khai thác là: 90.000*650= 58.000.000 đồng vòng năm Vậy thu nhập trung bình từ gỗ rừng trồng cho 1ha/năm ước đạt: 58.000.000/7 = 8.285.000đồng/ha/năm Từ kết trên, với diê ̣n tić h rừng trồ ng đươ ̣c giao, sau năm dự đoán nguồn thu từ khai thác gỗ cho hộ nghèo theo nhóm dân tộc sau: Bảng 4.27: Thu nhập dự kiến người nghèo khai thác gỗ từ diện tích rừng trồng giao H’Mông Thu nhập (1000đ) Tày Dao Nùng Diện tích (ha) Thu nhập Diện tích (ha) Thu nhập Diện tích (ha) Thu nhập Diện tích (ha) Thu nhập 3,092 179.336 3,168 183.744 3,590 208.220 2,668 154.744 3,092 25.619 Tổ ng thu Trung bình/năm 3,168 26.249 3,590 29.746 2,668 22.106 (4) Tạo thu nhập từ sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp Đối với đồng bào miền núi, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số với tập quán sinh sống vùng núi cao, diện tích đất nông nghiệp không đủ đáp ứng nhu cầu lương thực cho đời sống, hoạt động canh tác nương rẫy không thực Chính vậy, song song với việc trì bảo vệ tài nguyên rừng thông qua bảo vệ rừng trồng rừng, cần thiết phải tạo điều kiện cho người dân sản xuất lương thực đất rừng để trì sống thời gian rừng chưa cho thu hoạch Theo kết điều tra hộ nghèo địa bàn xã, tất hộ nghèo tham gia vào hoạt động canh tác nương rẫy diện tích đất lâm nghiệp Diện tích canh tác nương rẫy quy định cụ thể từ phía quyền hay cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tất người dân cộng đồng 96 tự công nhận cho quyền sử dụng diện tích nương rẫy mà HGĐ canh tác từ lâu đời Diện tích canh tác nhiều hay phụ thuộc vào nhu cầu HGĐ, hộ có nhu cầu cao, số lượng nhân đông canh tác diện tích nương rẫy lớn, hộ canh tác diện tích Với giải pháp cho phép HGĐ sản xuất nương rẫy đất lâm nghiệp, đề tài đề xuất giữ nguyên diện tích canh tác nương rẫy HGĐ sản xuất Theo quy định nghị 30a phủ, thông tư 08/2009 Bộ NN&PTNT, công văn số 705/TTg Thủ tướng Chính phủ, hộ gia đình hỗ trợ tối đa triệu đồng để tận dụng sản xuất lương thực diện tích đất lâm nghiệp giao để quản lý bảo vệ trồng rừng sản xuất Ngoài nhận tiền hỗ trợ nói trên, hoạt động canh tác nương rẫy hàng năm tạo nguồn thu nhập cho hộ nghèo từ phần sản phẩm mà họ làm Như vậy, diện tích đất trống quy hoạch rừng sản xuất mà hộ nghèo sử dụng thức giao đến HGĐ tận dụng để sản xuất lương thực, hộ nghèo nhóm dân tộc nhận mức hỗ trợ nguồn thu nhập năm đầu sau: Bảng 4.28: Thu nhập dự kiến từ sản xuất lương thực hộ nghèo diện tích đất lâm nghiệp theo nhóm dân tộc H’Mông Dao Tày Nùng Diện tích nương rẫy TB/hộ (ha) 1,147 1,327 0,656 0,825 Mức hỗ trợ (1000đ) 5.000 5.000 3.280 4.125 3.855 3.107 1.910 2.124 8.855 8.107 5.190 6.249 Thu nhập ròng từ sản phẩm (1000đ) Tổng thu Với giả thiết giải pháp nêu thực được; hoạt động canh tác nương rẫy mức thu nhập ròng từ nương rẫy hộ gia đình trì năm tới, Số tiền hỗ trợ dự kiến từ cho hộ nghèo tham gia hạt động lâm nghiệp theo sách Nhà nước theo nhóm dân tộc địa bàn xã đạt sau: 97 Bảng 4.29: Dự kiến thu nhập bổ sung cho hộ nghèo tham gia hoạt động lâm nghiệp theo sách Nhà nước Đơn vị: 1000đ Năm Dân tô ̣c Kinh phí khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng H’Mông Kinh phí hỗ trợ công trồng rừng Kinh phí hỗ trợ sản xuất lương thực đất rừng Tổng Kinh phí khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng Kinh phí hỗ trợ công trồng rừng Dao Kinh phí hỗ trợ sản xuất lương thực đất rừng Tổng Kinh phí khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng Tày Kinh phí hỗ trợ công trồng rừng Kinh phí hỗ trợ sản xuất lương thực đất rừng Tổng Kinh phí khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng Nùng Kinh phí hỗ trợ công trồng rừng Kinh phí hỗ trợ sản xuất lương thực đất rừng Tổng 2011 2012 55 2013 55 2.662,5 1.385,5 2014 55 2015 55 2016 55+56 55+56 1269,5 1.153,5 1.037,5 1228,5 5.000 7.715,5 1.440,5 1.324,5 1.208,5 1.148,5 1.339,5 55 55 2.662,5 1.385,5 55 55 55+56 55+56 1269,5 1.153,5 1.037,5 1.385,5 5.000 7.715,5 1.440,5 1.324,5 1.208,5 1.148,5 1.496,5 55 55 2.662,5 1.385,5 3.280 55 55 55+56 55+56 1269,5 1.153,5 1.037,5 2.261,5 0 5.997,5 1.440,5 1.324,5 1.208,5 1.148,5 2.372,5 55 55 2.662,5 1.385,5 4.125 55 55+56 55+56 1269,5 1.153,5 1.037,5 348,5 55 0 6.842,5 1.440,5 1.324,5 1.208,5 1.148,5 459,5 98 Đây khoản thu đáng kể góp phần nâng cao mức sống cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu, đặc biệt hộ nghèo Theo kế hoạch đề xuất mức áp dụng sách hành, người dân nhận hỗ trợ cao năm 2011 có khoản hỗ trơ ̣ lớn từ chính sách hỗ trơ ̣ phát triể n sản xuấ t nông nghiê ̣p diê ̣n tić h rừng đươ ̣c giao, nhiên khoản tiề n này chỉ đươ ̣c hỗ trợ lầ n Với khoản tiề n hỗ trơ ̣ này, và tiề n hỗ trơ ̣ từ trồ ng rừng phòng hô ̣ và rừng sản xuất, mức thu của các hô ̣ theo nhóm dân tô ̣c năm 2011 là tương đố i lớn (7,7 triê ̣u với nhóm dân tô ̣c Dao, H'Mông; 5,9 triê ̣u với nhóm dân tô ̣c Tày và 6,8 triê ̣u với nhóm dân tô ̣c Nùng) Toàn bô ̣ số tiề n này đươ ̣c tính vào thu nhâ ̣p ròng của các hô ̣ nghèo năm cùng với nguồ n thu nhâ ̣p từ sản xuấ t nông nghiê ̣p, chăn nuôi và canh tác nương rẫy hàng năm sẽ giúp các hô ̣ vươn lên thoát nghèo Các năm sau các hô ̣ chỉ đươ ̣c nhâ ̣n tiề n hỗ trơ ̣ từ công trồ ng rừng và khoanh nuôi bảo vê ̣ rừng nên thu nhâ ̣p từ hỗ trơ ̣ của Nhà nước sẽ giảm Nhiề u hô ̣ thoát nghèo có nguy rơi xuố ng nghèo Tuy nhiên, đế n năm 2017, rừng trồ ng có thể cho khai thác, thu nhâ ̣p từ diê ̣n tić h rừng trồ ng năm 2011 sẽ ta ̣o mô ̣t nguồ n thu lớn cho các hô ̣ là: 0,5*58.000.000 = 29.000.000 đồ ng với nguồ n thu này, có thể khẳ ng đinh ̣ rằ ng tấ t cả các hô ̣ nghèo sẽ thoát nghèo Các năm tiế p sau 2018, 2019 nguồ n thu từ rừng trồ ng sẽ ta ̣o hô ̣i cho các hô ̣ thoát nghèo lâu dài và bề n vững Như vâ ̣y, các nguồ n hỗ trơ ̣ từ ngân sách nhà nước chỉ có thể giúp hộ nghèo thoát nghèo mô ̣t cách nhanh chóng năm đươ ̣c hỗ trơ ̣ không thể ta ̣o sự thoát nghèo lâu dài và ổ n đinh ̣ Viê ̣c đầ u tư đúng cách vào các hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t lâm nghiê ̣p đă ̣c biê ̣t là trồ ng rừng sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n cho các hô ̣ nghèo vươn lên thoát nghèo mô ̣t cách bề n vững Viê ̣c kế t hơ ̣p các nguồ n hỗ trơ ̣ từ chin ́ h sách những năm đầ u và nguồ n thu lâu dài từ rừng góp phần làm tăng thu nhập trước mắt, giúp hộ nghèo nhanh chóng thoát nghèo Đồ ng thời đảm bảo nguồn thu ổn định từ sản phẩm rừng giúp hộ trì nguồn thu nhập lâu dài để thoát nghèo bền vững 99 4.4.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển lâm nghiệp hoạt động sản xuất lâm nghiệp Ngoài nguồn thu nhập trực tiếp từ rừng đất rừng nói trên, hoạt động sản xuất nông nghiệp chăn nuôi đóng vai trò chủ yếu chiếm tỉ trọng cao tổng thu nhập hộ nghèo địa phương Chính vậy, tập trung vào phát triển lâm nghiệp, cần phải có giải pháp để trì phát huy tối đa tiềm sản xuất từ nông nghiệp hoạt động chăn nuôi để góp phần trì tăng thu nhập cho người dân địa phương đặc biệt người nghèo để giúp họ vươn lên thoát nghèo cách bền vững như: (1) Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, đạo nhân dân chăm sóc tốt diện tích rừng trồng (2) Áp dụng biện pháp canh tác theo hướng nông lâm kết hợp, trồng xen nông nghiệp ngắn ngày với lâm nghiệp thời gian đầu trồng rừng Trồ ng xen các loài LSNG dưới tán rừng Hình thức vừa tạo thu nhập nông nghiệp trước mắt vừa tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng phát triển thời gian đầu trồng rừng, rừng có nhu cầu che bóng cao Bên cạnh người dân vừa kết hợp việc chăm sóc, thu hoạch công nghiệp ngắn ngày với thăm rừng chăm sóc rừng trồng Các trồng xen diện tích rừng trồng áp dụng ngô, sắn, đậu tương, (3) Phát triển sở, xưởng thu mua chế biến gỗ địa bàn huyện, xã Việc phát triển sở, xưởng thu mua chế biến gỗ địa bàn xã tạo điều kiện giúp cho người dân tiêu thụ sản phẩm gỗ từ rừng trồng sau khai thác, đồng thời tạo hội việc làm cho lao động địa phương (4) Phát triển chăn nuôi gia súc trồng cỏ cho chăn nuôi Tại địa bàn xã Nghiên Loan có khu chợ bò nơi giao lưu buôn bán gia súc tập trung huyện nhiều nơi khác, hội tốt để phát triển chăn nuôi địa phương Phát triển chăn nuôi theo hướng nuôi trâu bò vỗ béo áp dụng địa phương từ nhiều năm nay, hoạt động vừa cho thu nhập 100 cao, nhanh thu hồi lại vốn vay vừa tận dụng lực lượng lao động nhàn rỗi đồng thời góp phần hạn chế việc chăn thả gia súc rừng tự nhiên Với số lượng gia súc ngày tăng, nguồn thức ăn cho gia súc ngày tăng lên, vậy, muốn trì phát triển nguồn thức ăn lâu dài cho chăn nuôi, người dân địa phương cần sử dụng có hiệu nguồn thức ăn sẵn có địa phương, đồng thời chuyển đổi số diện tích đất để trồng cỏ thâm canh chăn nuôi gia súc Tận dụng vùng đất chưa sử dụng, đất vườn hộ đất nương rẫy chưa canh tác để trồng cỏ phục vụ chăn nuôi (5) Hỗ trợ chuyển đổi giống trồng vật nuôi, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp cho người dân, đặc biệt trọng đến tham gia hộ nghèo Các hộ nghèo xã hầu hết hộ thiếu kinh nghiệm sản xuất, áp dụng phương thức canh tác quảng canh, đầu tư, thường sử dụng giống địa phương truyền thống nên suất không cao Chính cần bố trí lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp cho người dân, đặc biệt hộ nghèo để họ có điều kiện tham gia học hỏi kiến thức kinh nghiệm sản xuất, thành phần hộ nghèo tham gia vào lớp tập huấn nên đảm bảo có đầy đủ nhóm dân tộc Tày, Nùng, H’Mông, Dao; số lượng hộ nghèo tham gia nên tính theo tỉ lệ số hộ nghèo theo nhóm dân tộc, nhóm dân tộc có số lượng hộ nghèo đông, nên xếp số lượng hộ nghèo tham gia vào lớp tập huấn nhiều so với nhóm dân tộc có số lượng hộ nghèo (6) Đào tạo nghề, giải việc làm xuất lao động cho người nghèo Hầu hết hộ nghèo địa bàn xã nghề phụ, hoạt động sản xuất chủ yếu nông lâm nghiệp, nguồn thu nhập thấp chịu nhiều ảnh hưởng rủi ro thiên tai Do việc đào tạo nghề cho người nghèo để giúp họ tìm kiếm việc làm trả lương tạo điều kiện cho hộ nghèo có nguồn thu nhập ổn định, giúp họ vươn lên thoát nghèo bền vững (7) Nâng cấp hệ thống đường giao thông, hệ thống thủy lợi hệ thống điện lưới đến tất thôn xã hộ nghèo 101 Hệ thống đường giao thông đến thông địa bàn xã chủ yếu đường đất đường cấp phối, điều gây cản trở lớn cho người dân trình giao thông lại trao đổi hàng hóa, đặc biệt mùa mưa Do cần tập trung xây dựng, nâng cấp hệ thống đường đất, đường cấp phối địa bàn xã để tạo điều kiện lại thuận lợi cho người dân toàn xã Hiện địa bàn xã, phần lớn diện tích cấy lúa canh tác vụ, nguyên nhân chủ yếu thiếu nước Vì vậy, hệ thống thuỷ lợi cần tiếp tục xây dựng nơi có điều kiện thực kiên cố hoá kênh mương Đầu tư hạng mục ưu tiên xây mới, cải tạo nâng cấp hệ thống công trình thuỷ lợi, công trình nước sạch, đập phai, kênh mương địa bàn thôn xã Vận động nhân dân nạo vét, tu sửa kênh mương khắc phục diện tích sói lở vùi lấp Hệ thống điện lưới quốc gia dẫn đến 7/15 thôn toàn xã, cần tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống điện đến tất thôn xã để tạo điều kiện cho người nghèo sử dụng điện 102 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở kết phân tích, đề tài rút số kết luận sau: 1) Nghiên Loan xã nghèo huyện Pác Nặm- huyện nằm danh sách 61 huyện nghèo nước theo Nghị 30A Chính phủ Cộng đồng dân cư xã Nghiên Loan gồm dân tộc dân tô ̣c chính: Dao, Tày, Nùng, H’Mông, tỉ lệ số hộ nghèo chiếm 62,24% toàn xã, số hộ nghèo có nhà kiên cố chiếm 50 %, toàn nhà kiên cố chương trình 134, 167 hỗ trợ Canh tác nương rẫy chăn thả gia súc đất lâm nghiệp đóng góp tỉ lệ lớn cấu thu nhập hộ nghèo, đă ̣c biê ̣t là các dân tô ̣c H'Mông và Dao Nhóm hộ nghèo người H’Mông có tổng thu nhập cao (30,13147 triệu/hộ/năm), tổng thu nhập nhóm hộ nghèo thuộc dân tộc Dao, Tày, Nùng dao động từ 15-18 triệu/hộ/năm; thu nhập bình quân theo nhân khẩu/tháng cao dân tộc Tày (145.660 đồng/khẩu/tháng); nhóm dân tộc Dao (132.660 đồng/khẩu/tháng); H’Mông (126,990 đồng/khẩu/tháng); Nùng (126.700 đồng/khẩu/tháng) 2) Diện tích đất có rừng ta ̣i xã Nghiên Loan phân chia làm hai loại: đất rừng tự nhiên rừng trồng; hai loại rừng phân chia thành rừng phòng hộ rừng sản xuất Diện tích rừng tự nhiên phòng hộ có diện tích 280,29ha giao cho thôn quản lý theo hình thức khoán khoanh nuôi bảo vệ tái sinh tự nhiên theo chương trình 661 Diê ̣n tích rừng khoanh nuôi bảo vệ tái sinh tự nhiên giao cho thôn quản lý, người dân vào rừng thu hái số loài lâm sản phụ tre, măng, thuốc lấy củi Một phần rừng trồng phòng hộ sản xuất giao cho hộ gia đình, người dân hỗ trợ giống để trồng rừng hỗ trợ kinh phí chăm sóc Số hộ nghèo tham gia vào hoạt động ít, chiếm 13% tổng số hộ toàn xã chiếm 21% tổng số hộ nghèo xã 103 Diện tích đất chưa có rừng chủ yếu đất trống, diện tích nơi canh tác nương rẫy, định cư chăn thả gia súc người dân, tạo nguồn thu nhập cho HGĐ - Tổng quỹ đất lâm nghiệp dự kiến giao cho người dân địa bàn xã 4.148,685 ha, nhiên công tác giao đất thực 761,185 ha, đạt 18,34% tổng diện tích giao - Tỉ lệ người nghèo xã giao đất chưa nhiều Trong số 633 hộ nghèo địa bàn xã có 134 hộ giao đất tham gia vào hoạt động trồng rừng trồng rừng, chiếm 21% tổng số hộ nghèo - Đã chỉ đươ ̣c vấ n đề bấ t câ ̣p công tác giao đấ t, khoán bảo vê ̣ rừng ta ̣i xa.̃ - Về tiǹ h hình sử du ̣ng tài nguyên rừng: Đã phân tić h đươ ̣c tin ̀ h hin ̀ h sử du ̣ng tài nguyên các khía ca ̣nh: Sử du ̣ng đấ t rừng để canh tác nương rẫy; Khai thác các sản phẩ m có nguồ n gố c từ rừng (khai thác gỗ củi, khai thác rau rừng phu ̣c vu ̣ chăn nuôi; Khai thác các lâm sản ngoài gỗ khác); Chăn thả gia súc rừng và đấ t rừng - Về mức độ phụ thuộc vào rừng người nghèo xã Nghiên Loan: Các sản phẩm thu nhập từ rừng bao gồm thu từ hoạt động canh tác rừng đất rừng, chăn thả gia súc, thu hái lâm sản gỗ Nguồn thu nhập đóng vai trò quan trọng sống người nghèo nhóm dân tộc H’Mông, Dao, Tày, Nùng Tổng thu nhập hộ nghèo có quan hệ chặt với thu nhập từ nông nghiệp, nương rẫy chăn nuôi, với hệ số R2>0,7 3) Đã đưa sở pháp lý thực tiễn cho giảm nghèo dựa vào rừng + Cơ sở pháp lý về: - Giao đất, cho thuê đất; Chính sách đầu tư tín dụng; Chính sách hưởng lợi tiêu thụ sản phẩm - Chính sách hỗ trợ thông qua khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất; Chính sách hỗ trợ sản xuất + Cơ sở thực tiễn về: - Tài nguyên rừng đất rừng 104 - Sự phụ thuộc vào tài nguyên rừng đất rừng người dân địa phương - Chủ trương Đảng Nhà nước, chương trình, sách thực địa bàn xã + Các nguồn lực phục vụ cho công tác xóa đói giảm nghèo phát triển sản xuất đầu tư từ nguồn: Vốn ngân sách Nhà nước; Vốn ODA, Nguồn vốn 661, nguồn vốn từ Chương trình 30A, Nguồn vốn khác 4) Luận văn đề xuất nhóm giải pháp lớn cho công tác giảm nghèo dựa vào rừng địa phương: - Nhóm giải pháp giảm nghèo thông qua tạo nguồn thu nhập trực tiếp từ rừng đất rừng - Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển lâm nghiệp hoạt động sản xuất lâm nghiệp KIẾN NGHỊ Từ kết luận đề tài đưa số kiến nghị phục vụ cho công tác giảm nghèo dựa vào rừng xã Nghiên Loan sau: - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sở lý luận giảm nghèo dựa vào rừng cho xã Nghiên Loan khu vực lân cận - Áp dụng thử nghiệm số mô hình giảm nghèo dựa vào rừng (như Mô hình Nông lâm kết hợp, Mô hình VACR (Vườn-Ao-Chuồng-Rừng), ) để lựa chọn giải pháp giảm nghèo tối ưu cho khu vực - Tuyên truyền, vận động hộ nghèo tham gia nhận khoán bảo vệ rừng mở lớp hướng dẫn kỹ thuật canh tác bền vững cho người nghèo - Mở rộng nghiên cứu sang nhóm hộ giàu địa phương để tìm hướng giải pháp phát triển kinh tế vận dụng cho hộ nghèo ... nguyên rừng khu vực nghiên cứu - Cơ sở pháp lý thực tiễn đề xuất giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng địa điểm nghiên cứu - Đề xuất giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng cho người dân địa điểm nghiên cứu. .. tượng nghiên cứu Các hộ nghèo giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng khu vực nghiên cứu 2.3 - Nội dung nghiên cứu Phân tích tình hình kinh tế hộ nghèo xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn -... sống dựa vào tài nguyên rừng địa phương mà không làm vai trò sinh thái môi trường rừng Với lý trên, đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm, tỉnh

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w