Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
13,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Phạm Thu Hương NGHIÊNCỨUCƠSỞKHOAHỌCCHOVIỆCĐỀXUẤTGIẢIPHÁPỔNĐỊNHCỬAĐÀRẰNG,TỈNHPHÚYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Phạm Thu Hương NGHIÊNCỨUCƠSỞKHOAHỌCCHOVIỆCĐỀXUẤTGIẢIPHÁPỔNĐỊNHCỬAĐÀRẰNG,TỈNHPHÚYÊN Chuyên ngành: Chỉnh trị sông và bờ biển Mã số: 62 44 94 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Bá Quỳ PGS.TS. Lê Đình Thành Hà Nội, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Phạm Thu Hương. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứucủa riêng tôi. Các nội dung và kết quả nghiêncứu trong Luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoahọc nào. TÁC GIẢ Phạm Thu Hương LỜI CẢM ƠN Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Thủy văn và Tài nguyên nước, Khoa Kỹ thuật Biển, Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại họcđã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian nghiêncứu và hoàn thành Luận án. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới hai thầy giáo hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Bá Quỳ và PGS. TS. Lê Đình Thành đã tận tình giúp đỡ tác giả từ những bước đi đầu tiên xây dựng ý tưởng nghiên cứu, cũng như trong suốt quá trình nghiêncứu và hoàn thiện Luận án. Hai thầy đã luôn ủng hộ, động viên và hỗ trợ những điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Ngô Trí Viềng, PGS.TS. Bùi Xuân Thông, GS.TS. Vũ Thanh Ca, PGS.TS. Nguyễn Văn Lai, GS.TS. Đỗ Tất Túc, PGS.TS. Vũ Minh Cát là những thành viên hội đồng cơ sở, đã đóng góp rất nhiều ý kiến thiết thực để tác giả hoàn thiện luận án. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp củaKhoa Thủy văn và tài nguyên nước, Khoa Kỹ thuật Biển, Bộ môn Kỹ thuật sông và Quản lý thiên tai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, với tình yêu từ đáy lòng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bố, mẹ, các em và hai con trai của tác giả, những người thân yêu trong gia đìnhđã luôn ở bên cạnh tác giả, động viên tác giả về vật chất và tinh thần để tác giả vững tâm hoàn thành luận án của mình. TÁC GIẢ Phạm Thu Hương iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2. 2: Quá trình lũ từ tháng VIII đến tháng I hàng năm tại trạm Củng Sơn 46 Hình 2. 1: Ảnh chụp RADA ngập lụt hạ lưu sông Ba ngày 5/11/2009 46 Hình 2. 3: Lưu lượng lớn nhất tại trạm Củng Sơn qua các năm 50 Hình 2. 4: Hoa sóng tính từ số liệu gió đo tại trạm Tuy Hòa 56 Hình 2. 5. Bản đồ khu vực cửaĐàRằng, sông Ba (nguồn: Google map 2009) 57 Hình 2. 6. Xói lở bờ Bắc cửaĐà Rằng (2007) 58 Hình 2. 7: Bồi lấp cửaĐà Rằng (7/2007) 58 Hình 2. 8: Phân vùng khu vực cửaĐà Rằng 59 Hình 2. 9a: Độ sâu khu vực cửaĐà Rằng tháng 10/2007 60 Hình 2.10a: Biến động địa hình đáy khu vực cửaĐà Rằng (10/2007 - 07/2008) 62 Hình 2.11b: Vị trí các hồ thủy điện đãcó trên lưu vực sông Ba 67 Hình 2. 12: Kè bờ bắc và cầu Hùng Vương thượng lưu cửaĐà Rằng 70 Hình 2. 13: Đầm nuôi tôm sát ngay cửaĐà Rằng 70 Hình 2. 14: Phần trăm độ che phủcủa các đối tượng 71 Hình 3. 1. Các module mô hình MIKE21/3 FM COUPLED 77 Hình 3. 2. Mạng lưới thuỷ lực MIKE 11 sông Đà Rằng 78 Hình 3. 3. Đường quá trình mực nước lũ XI/1988 (tính toán và thực đo) tại trạm Củng Sơn. 80 Hình 3. 4. Đường quá trình mực nước lũ XI/1988 (tính toán và thực đo) tại trạm Phú Lâm 80 Hình 3. 5. Đường quá trình mực nước lũ X/1993 (tính toán và thực đo) tại trạm Củng Sơn 80 Hình 3. 6. Đường quá trình mực nước lũ X/1993 (tính toán và thực đo) tại trạm Phú Lâm 81 Hình 3. 7. Đường quá trình mực nước lũ IX/2005 (tính toán và thực đo) tại trạm Củng Sơn. 81 Hình 3. 8. Đường quá trình mực nước lũ IX/2005 (tính toán và thực đo) tại trạm Phú Lâm 81 Hình 3. 9. Đường quá trình mực nước lũ XI/2008 (tính toán và thực đo) tại trạm Củng Sơn. 82 Hình 3. 10. Đường quá trình mực nước lũ XI/2008 (tính toán và thực đo) tại trạm Phú Lâm 82 Hình 3. 11. Địa hình khu vực nghiêncứu 84 Hình 3. 12. Vị trí trích biên trong sông từ mô hình thuỷ lực MIKE11 84 Hình 3. 13. Lưới tínhcho khu vực nghiêncứu 85 Hình 3. 14. Địa hình khu vực nghiêncứu 85 Hình 3. 15. Kết quả tính trường gió biển Đông 86 Hình 3. 16. So sánh mực nước tính toán và mực nước thực đo tháng 6/2008 87 Hình 3. 17. So sánh mực nước tính toán và mực nước thực đo tháng 11/ 2008 87 Hình 3. 18. Bão MAYSAK (6h ngày 7/11-12h ngày 9/11/2008) 88 Hình 3. 19. Bão NOUL (12h ngày 16/11-12h ngày 17/11/2008) 88 Hình 3. 20. Kết quả trường sóng biển Đông 89 Hình 3. 21. Trường sóng tính toán theo bộ lưới MeshI – mùa khô (tháng 6) 89 Hình 3. 22. Trường sóng tính toán theo bộ lưới MeshI – mùa mưa (tháng 11) 90 Hình 3. 23. Kết quả trường sóng tại cửaĐà Rằng – mùa khô (tháng 6) 90 Hình 3. 24. Kết quả trường sóng tại cửaĐà Rằng – mùa mưa (tháng 11) 91 Hình 3. 25. Trường dòng chảy vào mùa khô tại cửaĐà Rằng (triều lên) 91 Hình 3. 26. Trường dòng chảy vào mùa khô tại cửaĐà Rằng (triều xuống) 92 iv Hình 3. 27. Dòng chảy tại luồng giữa cửa sông Đà Rằng vào mùa khô 92 Hình 3. 28. Trường dòng chảy vào mùa mưa tại cửaĐà Rằng (triều lên) 93 Hình 3. 29. Trường dòng chảy vào mùa mưa tại cửaĐà Rằng (triều xuống) 93 Hình 3.30. Dòng chảy tại luồng giữa cửa sông Đà Rằng vào mùa lũ (11/2008) 94 Hình 3.31. Sơ đồ mặt cắt khu vực nghiêncứu 95 Hình 3.32. Biến đổi địa hình đáy khu vực cửaĐà Rằng (mùa khô) 95 Hình 3.33. Biến đổi địa hình đáy khu vực cửaĐà Rằng (mùa mưa) 96 Hình 3. 34. Biến đổi địa hình đáy cửaĐà Rằng tháng 6 năm 2008 97 Hình 3. 35. Biến đổi địa hình đáy cửaĐà Rằng tháng 11 năm 2008 98 Hình 3. 36. Sơ đồ phân vùng tính toán bồi xói 100 Hình 3. 37. Trường sóng trong bão MAYSAK tại biển Đông (11h 8/11/2008) 101 Hình 3. 38. Trường sóng trong bão NOUL tại biển Đông (18h 16/11/2008) 102 Hình 3. 39. Trường sóng bão MaySak (ngày 8/11/2008) 102 Hình 3. 40. Trường sóng bão Noul (ngày 16/11/2008) 102 Hình 3. 41. Biến đổi địa hình đáy khi có bão MaySak 103 Hình 3. 42. Biến đổi địa hình đáy khi có bão Noul 103 Hình 4. 1. Trường dòng chảy và biến động địa hình đáy PA1 110 Hình 4. 2. Trường dòng chảy và biến động địa hình đáy PA2 111 Hình 4. 3. Trường dòng chảy và biến động địa hình đáy PA3 111 Hình 4. 4. So sánh lưu lượng tại cửa sông của 3 phương án 1,2 và 3 111 Hình 4. 5. Biến động địa hình đáy ngoài cửa sông (MC3) của phương án 1,2 và 3 112 Hình 4. 6. Biến động địa hình đáy tại cửa sông (MC6) của phương án 1,2 và 3 112 Hình 4. 7. Trường dòng chảy và biến động địa hình đáy PA4 114 Hình 4. 8. Trường dòng chảy và biến động địa hình đáy PA5 114 Hình 4. 9. Trường dòng chảy và biến động địa hình đáy PA6 114 Hình 4. 10. Biến động địa hình đáy ngoài cửa sông (MC3) của phương án 2,4,5,6 115 Hình 4. 11. Biến động địa hình đáy tại cửa sông (MC6) của phương án 2,4,5,6 115 Hình 4. 12. So sánh biến động địa hình đáy mặt cắt ngoài cửa sông khi có bão 116 Hình 4. 13. So sánh biến động địa hình đáy mặt cắt ngang cửa sông khi có bão 116 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. 1. Bảng đánh giá trạng thái ổnđịnhcửa sông 9 Bảng 2. 1: Tần suất (%) và hướng gió thịnh hành khu vực PhúYên 42 Bảng 2. 2: Khả năng xuất hiện lũ lớn nhất năm tại một số trạm (%) 44 Bảng 2. 3: Mực nước lớn nhất trạm Phú Lâm (mm) 47 Bảng 2. 4: Số cơn bão và ATNĐ đổ bộ vào Nam vĩ tuyến 17°N và tỉnhPhúYên 48 Bảng 2. 5: Đặc trưng thời tiết khi có bão tại Tuy Hòa (Phú Yên) 48 Bảng 2. 6. Phân phối dòng chảy bình quân nhiều năm tuyến Củng Sơn (1977-2009) 50 Bảng 2. 7. Độ đục trung bình nhiều năm tuyến Củng Sơn, sông Ba 51 Bảng 2. 8. Độ đục và lưu lượng bùn cát lơ lửng của sông Ba 52 Bảng 2. 9. Trung bình số ngày nhật triều của các tháng ít ảnh hưởng lũ trạm thủy văn Phú Lâm 53 Bảng 2. 10: Thời gian triều dâng và thời gian triều xuống (giờ, phút) 53 Bảng 2. 11. Đặc trưng mực nước triều trạm Phú Lâm (cm) 54 Bảng 2. 12: Bình quân biên độ triều lớn nhất (cm) ứng với các tần suất khác nhau 54 Bảng 2. 13: Độ cao sóng bình quân (m) theo các tháng và mùa trong năm tại trạm Tuy Hòa, PhúYên 55 Bảng 2.14: Lượng bồi - xói khu vực cửa sông Đà Rằng (10/2007 - 07/2008) 61 Bảng 2. 15: Lượng bồi - xói khu vực cửa sông Đà Rằng (07/2008 - 05/2009) 62 Bảng 2. 16: Các công trình thuỷ điện trên dòng chính và nhánh lớn lưu vực sông Ba 68 Bảng 2. 17: Lượng bùn cát đến hồ Sông Ba Hạ khi có hồ An Khê, Krong Hnăng và Iayun 68 Bảng 2. 18: Phần trăm biến động giữa các đối tượng giai đoạn 1992-2000 71 Bảng 2. 19. Đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến diễn biến cửaĐà Rằng 73 Bảng 3. 1. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình tại Phú Lâm 79 Bảng 3. 2. Các thông số mô hình MIKE21/FM Couple 83 Bảng 3. 3. Tổng lượng bùn cát vận chuyển trong tháng 6 và tháng 11 năm 2008 99 Bảng 4. 1. Các phương án đập ngăn bùn cát 110 Bảng 4. 2. Tổng lượng bùn cát theo các PA1 và PA2 113 vi KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADCP Máy đo lưu tốc, lưu lượng (Acoustic Doppler Current Profiler) ATNĐ Áp thấp nhiệt đới E Hướng đông (East) DGPS Máy định vị vệ tinh (Differential Global Positioning System) MC Mặt cắt N Hướng Bắc (North) NE Hướng Đông Bắc (North East) NW Hướng Tây Bắc (North West) PA Phương án S Hướng Nam (South) SE Hướng Đông Nam (South East) SW Hướng Tây Nam (South West) W Hướng Tây (West) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii DANH MỤC CÁC BẢNG v KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 0.1. Sự cần thiết củađề tài nghiêncứu luận án 1 0.2. Mục tiêu của luận án 3 0.3. Phạm vi nghiêncứu 4 0.4. Cấu trúc của luận án 4 0.5. Những đóng góp mới của luận án 5 Chương 1. Tổng quan về nghiêncứu diễn biến cửa sông 6 1.1. Các nghiêncứu về diễn biến cửa sông trên thế giới 6 1.1.1. Các hướng nghiêncứu về cửa sông 6 1.1.2. Các phương phápnghiêncứu diễn biến cửa sông 9 1.1.3. Các giảipháp nhằm ổnđịnhcửa sông 23 1.2. Các nghiêncứu và giảipháp công trình đã áp dụng ở Việt Nam và miền Trung 29 1.2.1. Phân loại cửa sông miền Trung 30 1.2.2. Các nghiêncứu về cửa sông Việt Nam và miền Trung 31 1.2.3. Các giảipháp công trình đã áp dụng ở miền Trung 35 1.3. Các kết quả nghiêncứu liên quan đến cửaĐà Rằng (cửa sông Ba) 38 1.4. Kết luận chương 1 40 Chương 2. Phân tích các yếu tố động lực chính ảnh hưởng đến diễn biến cửaĐà Rằng 41 2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực sông Ba và cửaĐà Rằng 41 2.1.1. Vị trí địa lý 41 2.1.2. Đặc điểm địa hình 41 2.1.3. Đặc điểm khí hậu 42 2.1.3.1. Gió 42 2.1.3.2. Mưa 43 2.1.3.3. Bão và áp thấp nhiệt đới 48 2.1.4. Đặc điểm thủy văn 49 2.1.4.1. Dòng chảy 49 viii 2.1.4.2. Bùn cát sông Ba 51 2.1.5. Đặc điểm hải văn 53 2.1.5.1. Thủy triều 53 2.1.5.2. Gió và sóng biển 55 2.2. Đánh giá hiện trạng diễn biến cửaĐà Rằng 57 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến diễn biến cửaĐà Rằng 63 2.3.1. Tương tác giữa các yếu tố động lực sông - biển 63 2.3.2. Các hoạt động của con người trên lưu vực sông Ba 64 2.3.2.1. Các hoạt động mang tính quản lý vùng cửa sông ven biển 64 2.3.2.2. Các công trình thủy lợi trên lưu vực sông Ba 65 2.3.2.3. Các hoạt động phát triển kinh tế xã hội khác 69 2.4. Đánh giá tổng hợp các yếu tố động lực chính ảnh hưởng đến diễn biến cửaĐà Rằng 72 2.5. Kết luận chương 2 74 Chương 3. Nghiêncứucơsởkhoahọc xác định quy luật diễn biến cửaĐà Rằng 75 3.1. Bài toán nghiêncứu diễn biến cửaĐà Rằng 75 3.2. Mô hình toán ứng dụng chocửaĐà Rằng 75 3.2.1. Lựa chọn mô hình 75 3.2.2. Giới thiệu các module toán mô hình MIKE21/3 FM COUPLE 77 3.3. Ứng dụng mô hình MIKE nghiêncứu diễn biến vùng cửa sông Đà Rằng 78 3.3.1. Úng dụng mô hình MIKE11 tính toán thủy lực dòng chảy sông 78 3.3.1.1. Các số liệu đầu vào 78 3.3.1.2. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình MIKE11 79 3.3.2. Ứng dụng mô hình MIKE 21/3FM COUPLED chocửaĐà Rằng 82 3.3.2.1. Thiết lập mô hình cho vùng cửa sông Đà Rằng 82 3.3.2.3. Các trường hợp tính toán 87 3.3.2.4. Kết quả tính toán trong điều kiện thường 88 3.3.2.5. Kết quả tính toán trong điều kiện bão 101 3.3.2.6. Phân tích, đánh giá kết quả tính toán 103 3.4. Kết luận chương 3 106 Chương 4. Định hướng và đềxuấtgiảiphápổnđịnhcửaĐà Rằng 107 4.1. Đềxuất các giảipháp phi công trình ổnđịnhcửa sông 107 4.2. Các giảipháp công trình ổnđịnhcửaĐà Rằng 108 4.2.1. Đềxuất các giảipháp chỉnh trị 108 4.2.2. Kết quả tính toán cho các giảipháp công trình ổnđịnhcửaĐà Rằng 110 4.2.2.1. Trong điều kiện thường 110 4.2.2.2. Trong điều kiện bão 116 4.2.3. Phân tích kết quả và lựa chọn giảipháp chỉnh trị cửaĐà Rằng 117 [...]... bồi lấp vào mùa khô để chỉnh trị cửa sông và bờ biển cửaĐà Rằng là vấn đề rất cần thiết Do vậy, đề tài: Nghiêncứu cơ sởkhoahọc cho việcđềxuấtgiảiphápổnđịnhcửa sông ĐàRằng,tỉnhPhúYên được chọn làm nội dung của luận án Tiến sĩ kỹ thuật nhằm nghiêncứu diễn biến dòng chảy khu vực cửa sông và định hướng đềxuất các giảiphápổnđịnhchocửaĐàRằng,tỉnhPhúYên 0.2 Mục tiêu của luận án 1... xuấtgiảipháp chỉnh trị ổnđịnhchocửaĐàRằng,tỉnhPhúYên 4 0.3 Phạm vi nghiêncứu Luận án tập trung chủ yếu vào các nội dung nghiêncứu về các nhân tố ảnh hưởng, quy luật chuyển tải bùn cát, diễn biến cửa sông và tổng hợp những cơ sởkhoa học, thực tiễn cũng như đềxuất các định hướng giảiphápcho sự ổnđịnhchocửaĐà Rằng (cửa sông Ba thuộc tỉnhPhú Yên) CửaĐà Rằng có đặc điểm dòng chảy thay... tế 3 Luận án đãđịnh hướng đềxuấtgiảipháp chỉnh trị nhằm ổnđịnhcửaĐà Rằng là hệ thống đập chắn bùn cát đối xứng hai bên cửa sông với chiều dài bằng 0,7 lần khoảng cách từ cửa sông đến biên sóng vỡ và kiến nghị giảipháp chỉnh trị tổng thể chocửaĐàRằng, đặc biệt là vấn đề thoát lũ trong mùa khô Chương 1 Tổng quan về nghiêncứu diễn biến cửa sông 1.1 Các nghiêncứu về diễn biến cửa sông trên... vùng cửa sông ĐàRằng,tỉnhPhúYên 2 Xác định các quy luật liên quan đến diễn biến và phát triển vùng cửa sông qua phương pháp mô hình toán để mô phỏng các quá trình này 3 Từ kết quả nghiêncứu diễn biến cửa sông, xác lập các cơ sởkhoahọc để định hướng các giảipháp chỉnh trị (công trình ngăn cát giảm sóng, hướng dòng, ngăn triều, ngăn mặn, nạo vét lòng sông…) nhằm đềxuấtgiảipháp chỉnh trị ổn định. .. thông tin, số liệu sẵn cócho mô hình Mô hình thủy động lực MIKE 21 FM được chọn và ứng dụng đểnghiêncứu các quy luật động lực liên quan đến diễn biến cửaĐàRằng, trong đó có vấn đề chuyển tải bùn cát giữa sông – biển và dọc bờ, vấn đề thoát lũ,… 5 Chương 4: Định hướng và đềxuấtgiảiphápổnđịnhcửaĐà Rằng Những cơ sởkhoahọc và thực tiễn được tổng hợp từ những nghiêncứu ở các chương 2 và chương... độ ổnđịnhcủacửa Theo Bruun et al (1978), trạng thái ổnđịnhcủa một cửa sông, cửa lạch triều có thể được đánh giá tùy thuộc vào tỷ số P/Mtot như sau: 9 Bảng 1 1 Bảng đánh giá trạng thái ổnđịnhcửa sông P/Mtot > 150 Cửaổnđịnh 100 < P/Mtot < 150 Trạng thái ổnđịnh trung bình 50 < P/Mtot < 100 Trạng thái ổnđịnh kém P/Mtot < 50 Cửa không ổnđịnh (có thể bị lấp) Bên cạnh các nghiêncứu lý thuyết cơ. .. thuyết cơ bản về trạng thái cân bằng ổnđịnhcủa các cửa sông là một loạt các nghiêncứu sâu về phân loại cửa sông, nguyên nhân và cơ chế gây bồi lấp các cửa sông Tiêu biểu là các nghiêncứu về phân loại cửa và ổnđịnhcửa sông của O’Brien (1969); Bruun và Gerritsen (1960)[36]; của Hayes (1979)[42]; Niemeyer (1990), nghiêncứu về cơ chế gây bồi lấp, dịch chuyển cửacủa FitzGerald et al (1978); FitzGerald... tổng hợp để đưa ra những giảiphápphù hợp choviệcổnđịnhcửaĐà Rằng đảm bảo cho thoát lũ, hạn chế bồi lấp cửa sông phục vụ giao thông thủy vùng cửa sông 0.5 Những đóng góp mới của luận án Những kết quả nghiêncứu mới trong luận án này thể hiện qua những đóng góp chính sau: 1 Xác định và phân tích một cách tổng hợp và hệ thống các yếu tố động lực chính có tác động thay đổi hình thái khu vực cửa Đà. .. và vùng cửa sông; phương pháp GIS chập bản đồ xây 23 dựng các bản đồ về độ sâu để đánh giá sự biến đổi địa hình và phương pháp lấy ý kiến của chuyên gia để thực hiện nội dung và mục tiêu đặt ra của luận án 1.1.3 Các giảipháp nhằm ổnđịnhcửa sông Các nước có nền khoa học kỹ thuật biển tiên tiến trên thế giới, từ lâu áp dụng nhiều giảipháp chỉnh trị ổnđịnh các cửa biển Các kết quả nghiêncứu của... thống kê để áp dụng vào các nghiêncứuđềxuấtđịnh hướng các giảiphápkhoahọc công nghệ Phương pháp mô hình vật lý: Các nghiêncứu các diễn biến xói lở, bồi tụ cửa sông bằng mô hình vật lý tập trung đi sâu phân tích trường dòng chảy và các tác động của công trình xây dựng ở cửa Do tính chất phức tạp của các quá trình thủy động lực hình thái ở cửa sông, bờ biển mà các nghiêncứu trên mô hình vật lý có . DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Phạm Thu Hương NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH CỬA ĐÀ RẰNG, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên. Định hướng và đề xuất giải pháp ổn định cửa Đà Rằng 107 4.1. Đề xuất các giải pháp phi công trình ổn định cửa sông 107 4.2. Các giải pháp công trình ổn định cửa Đà Rằng 108 4.2.1. Đề. thiết. Do vậy, đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp ổn định cửa sông Đà Rằng, tỉnh Phú Yên được chọn làm nội dung của luận án Tiến sĩ kỹ thuật nhằm nghiên cứu diễn biến