1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giá trị văn hóa đình làng đào xá, xã đào xá – huyện thanh thủy – tỉnh phú thọ

106 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA GIÁ TRỊ VĂN HĨA ĐÌNH LÀNG ĐÀO XÁ (XÃ ĐÀO XÁ – HUYỆN THANH THỦY – TỈNH PHÚ THỌ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: Th.s NGUYỄN THỊ TUẤN TÚ Sinh viên thực hiện: DƯƠNG HẢI YẾN HÀ NỘI - 2013     LỜI CẢM ƠN “Giá trị văn hóa đình làng Đào Xá” đề tài nghiên cứu em Trong trình thực đề tài này, em gặp phải khơng khó khăn phương pháp điền dã, điều tra thực địa, sưu tầm tài liệu Nhưng với bảo tận tình giáo nhân dân địa phương làng Đào Xá, em vượt qua khó khăn để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Tuấn Tú tận tình hướng dẫn em q trình hồn thiện khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân toàn thể nhân dân xã Đào Xá giúp đỡ em thời gian thực tế sưu tầm tài liệu Tuy nhiên phạm vi thời gian bước đầu làm nghiên cứu khoa học, khóa luận em không tránh khỏi khiếm khuyết định Kính mong góp ý thầy cô, nhà nghiên cứu bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 20 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Dương Hải Yến     MỤC LỤC   MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐÌNH ĐÀO XÁ TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Khái quát vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành xã Đào Xá 11 1.1.3 Đặc điểm dân cư, đời sống kinh tế văn hóa, xã hội 12 1.2 Lịch sử hình thành trình tồn đình làng Đào Xá 15 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HĨA VẬT THỂ ĐÌNH LÀNG ĐÀO XÁ 17 2.1 Kiến trúc 17 2.1.1 Không gian cảnh quan kiến trúc 17 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 18 2.1.3 Các hạng mục kiến trúc 19 2.1.4 Nghệ thuật chạm khắc kiến trúc 23 2.2 Hệ thống di vật 28 2.3 Giá trị thực trạng bảo tồn văn hóa vật thể đình làng Đào Xá 33 2.3.1.Giá trị văn hóa vật thể 33 2.3.2 Thực trạng bảo tồn 35 2.4 Một số đề xuất nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể đình làng Đào Xá 39 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ VĂN HĨA PHI VẬT THỂ ĐÌNH LÀNG ĐÀO XÁ 48 3.1 Truyền thuyết vị thần thờ 48 3.2 Lễ hội 52 3.2.1 Công việc chuẩn bị cho lễ hội 52 3.2.2 Diễn trình lễ hội 53     3.3 Giá trị thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đình làng Đào Xá 74 3.3.1 Giá trị văn hóa phi vật thể 74 3.3.2 Thực trạng bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể 81 3.4 Một số đề xuất nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đình làng Đào Xá 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC     MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong suốt chặng đường lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, nơi đâu đất nước, bắt gặp di tích lịch sử văn hóa đền, chùa, miếu, đình…Đó tài sản văn hóa vô cha ông ta chắt chiu để lại cho hệ mai sau Những di tích nguồn sử liệu quan trọng cho người đương đại nhận thức khứ, nắm bắt dự đốn trước tương lai Bởi mang thở lịch sử, hội tụ sắc văn hóa dân tộc, nơi ni dưỡng tâm hồn người Việt qua hệ Đồng thời di tích cịn địa điểm mà bạn bè quốc tế chiêm ngưỡng lại vóc dáng lịch sử đầy tính thực Việt Nam Ngày nay, với phát triển chung xã hội, nhận thức người ngày nâng cao việc bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị di tích Con người không quay lưng lại với khứ mà họ nhận để có ngày hơm nhờ phần lớn hi sinh hệ trước Và di tích lịch sử - văn hố góp phần khơng nhỏ vào hồn thiện thân, giúp cho họ vươn tới sống tốt đẹp hướng người ta trở với cội nguồn Đình làng Đào Xá (xã Đào Xá – huyện Thanh Thủy – tỉnh Phú Thọ) ngơi đình cổ, nằm khơng gian văn hóa vùng đất cội nguồn dân tộc, mang yếu tố văn hóa truyền thống đặc sắc Mặc dù xây dựng từ lâu song ngơi đình giữ nét kiến trúc độc đáo, với đề tài trang trí chạm khắc cách tinh tế, dựa điển tích Đây số ngơi đình bề thế, có giá trị nghệ thuật cao với sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc vùng đất Tổ     Trải qua kỷ, nguyên nhân khác khắc nghiệt khí hậu, chiến tranh phần nhận thức chưa đầy đủ người mà nhiều di tích bị hủy hoại, có di tích đình làng Đào Xá Những di tích cịn tồn hầu hết tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, đình làng Đào Xá khơng ngoại lệ Hiện khơng gian cảnh quan ngơi đình bị thay đổi nhiều, cấu kiện kiến trúc xuống cấp nghiêm trọng, mảng chạm có giá trị bị mục mọt, mờ hết hoa văn Ngơi đình đứng trước nguy bị sụp đổ mùa mưa bão tới Với ý nghĩa tốt đẹp mà di tích lịch sử văn hóa mang lại cho đời sống tinh thần người, với lòng yêu quý tự hào mảnh đất quê hương Phú Thọ - cội nguồn dân tộc, với yêu cầu cấp thiết việc bảo tồn phát huy giá trị di tích, em chọn đề tài “Giá trị văn hóa đình làng Đào Xá, xã Đào Xá – huyện Thanh Thủy – tỉnh Phú Thọ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Bước đầu nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm, giá trị văn hóa đình làng Đào Xá, sở có số đề xuất nhằm bảo tồn phát huy giá trị vốn có di tích - Bên cạnh đó, khóa luận mong muốn góp phần nhỏ nhằm cung cấp thêm thông tin, tư liệu phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu di tích lịch sử - văn hố nói chung di tích đình làng Đào Xá nói riêng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đình làng Đào Xá xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Nghiên cứu di tích đình làng Đào Xá gắn liền với trình hình thành, tồn di tích từ khởi dựng đến     Về không gian: Nghiên cứu di tích đình làng Đào Xá khơng gian lịch sử - văn hố vùng đất nơi di tích tồn tại, thuộc xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tư liệu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành bảo tàng học, mĩ thuật học, sử học… - Phương pháp khảo sát điền dã dân tộc học thực địa Vận dụng kỹ quan sát, mô tả, đo vẽ, chụp ảnh, vấn…để thu thập tài liệu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Đình Đào Xá tiến trình lịch sử (trang số 4) Chương 2: Giá trị văn hóa vật thể đình làng Đào Xá (trang số 13) Chương 3: Giá trị văn hóa phi vật thể đình làng Đào Xá (trang số 46)     CHƯƠNG ĐÌNH ĐÀO XÁ TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Khái quát vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Mỗi di tích lịch sử văn hóa q trình tồn phát triển mình, có mối quan hệ mật thiết với địa danh với người cụ thể Đó nhân chứng khơng thể thiếu cho diện di tích Vì lẽ đó, để tìm hiểu cách tồn diện di tích với biến đổi nó, khơng thể khơng đề cập đến mảnh đất, người, nơi mà từ di tích sinh ni dưỡng suốt tiến trình lịch sử Phú Thọ - cội nguồn dân tộc, nơi mà vua Hùng đóng đô lập nên nhà nước lịch sử dân tộc Trong trình tồn lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, mảnh đất khơng hình thành bảo lưu sắc thái văn hóa dân gian đậm nét mà nơi cịn tồn nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị nhiều mặt vềkiến trúc, nghệ thuật ý nghĩa tâm linh sâu sắc Mọi người quen gọi vùng đất với tên gần gũi, thân thương, Đất Tổ, nhiều lẽ: Trên vùng đất có di tích lịch sử đền Hùng, qua kết tìm kiếm khảo cổ, ta tìm nhiều di có niên đại từ Phùng Nguyên Đông Sơn giả thuyết khoa học chấp nhận nguồn gốc dân tộc Một lý đáng hùng hồn vùng đất có diện mạo văn hóa riêng, độc đáo, đa dạng mà bật dấu ấn cội nguồn dân tộc biểu tập trung, đậm sắc tất hình thái văn hóa dân gian Phú Thọ coi quê hương bậc tổ tiên mở đầu cho nghiệp dựng nước giữ nước Phú Thọ vùng đất có lịch sử lâu đời, vùng hợp lưu ba sông: sông Lô, sông Thao, sông Đà Phú Thọ tự hào cội nguồn, nơi     phát tích dân tộc, nơi giá trị vật chất tinh thần kết tinh qua nhiều hệ, trải qua nhiều biến đổi lịch sử để lại dấu ấn đậm nét thiên nhiên, sinh hoạt xã hội đời sống người Ngày nay, Phú Thọ tỉnh có dân số đơng, có tài ngun phong phú với nhiều tiềm năng, có vị trí kinh tế quốc phịng quan trọng miền Bắc nước ta : “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” Câu ca dao từ bao đời giống tiếng chim gọi đàn, khơi dậy tâm khảm người Việt tình cảm thân thương, sâu sắc Hằng năm đến ngày hội Đền Hùng, Phú Thọ lại đón tiếp hàng chục ngàn khách thập hương từ khắp miền đất nước Là người nước Việt Nam, có lẽ muốn lần trở với cuội nguồn, thăm nơi đất Tổ Nói Phú Thọ nói tới vùng cảnh quan địa mạo đa dạng, với danh lam thắng cảnh di tích lịch sử có giá trị Nếu tính từ Việt Trì ngược sơng Thao lên Hạ Hịa, ngược sông Đà lên đến Thanh Thủy, ngược sông Lô lên đến Đoan Hùng thống kê 432 di tích, đền, miếu thờ vua Hùng 40, thờ vợ vua Hùng 77, thờ Cao Sơn Tản Viên tướng lĩnh vua Hùng 288 87 di tích khác liên quan đến kiện lịch sử thời vua Hùng Song song với di tích có thờ nhân vật truyền thuyết hàng loạt trò diễn, lễ hội như: bơi chải, hát xoan, ghẹo, giã bánh chưng, bánh dày, rước kiệu…Nhân dân Phú Thọ từ xa xưa vốn yêu chuộng hội diễn Họ tìm đến hội làng tham dự trị vui chơi giải trí để cầu lành, cầu may, để tắm tình làng nghĩa xóm Bên cạnh trò diễn, lễ hội dân gian truyền thống sinh hoạt gia đình: thờ cúng, cưới hỏi, tang ma…làm nên nét độc đáo vùng đất Tổ Đó     kho tàng di sản văn hóa phi vật thể Phú Thọ nói riêng đất nước nói chung “Phú Thọ q đẹp gấm hoa ” Câu ca in đậm tâm hồn người đất tổ Nếu tỉnh Phú Thọ bơng hoa huyện thuộc tỉnh cánh hoa góp phần tơ điểm cho bơng hoa thêm rực rỡ Và Thanh Thủy số Là huyện miền núi, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn song việc bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa người trọng, quan tâm Trong khơng thể khơng kể đến đình Đào Xá thuộc xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Đào Xá xã nằm hạ huyện Thanh Thủy, xã có nhiều di tích lịch sử huyện, có hai di tích xếp hạng cấp quốc gia đình Đào Xá đền Tam Cơng Có di tích lịch sử cách mạng khu di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều di tích khác như: Đình Hạ, đình Thượng thơn Phương Giao, đình Phú Xn, đình Đào thôn, chùa Linh Thắng, chùa Hưng Long, đền Bà Chết rét, miếu Ba Chi… Đình Đào Xá ngơi đình cổ, nằm vị trí làng, phía trước dân cư đồng ruộng, phía sau có đầm nước chạy thành dải nối liền với đầm nước trước đình Đình quay hướng Nam, cách trung tâm huyện Thanh Thủy 7km, cách thành phố Việt Trì 35km Du khách đến tham quan theo hai hướng Theo đường Hà Nội – Việt Trì, du khách từ Việt Trì qua cầu Phong Châu thẳng theo quốc lộ 316, khoảng 2km đến thị trấn Hương Nộn thuộc huyện Tam Nơng, có hai đường : + Hướng thứ tới Ủy ban nhân dân xã Hương Nộn rẽ phải, thẳng theo trục đường chính, hết xã Hương Nộn có cầu dài khoảng 200m, cầu Bờ Đìa thuộc địa phận xã Đào Xá, qua cầu ta sẽ tới di tích + Hướng thứ hai từ cầu Phong Châu thẳng theo đường quốc lộ 316, tới cầu Trung Hà, rẽ phải lên địa phận huyện Thanh Thủy, dọc đường 10     Ảnh số 3: Kết cấu gian Ảnh số 4: Kết cấu gian bên 92     Ảnh số 5: Kết cấu nách Ảnh số 6: Gác thờ lửng gian đình làng Đào Xá 93     Ảnh số 7: Chạm khắc kẻ hiên gian bên phải phía trước đình Ảnh số 8: Chạm khắc kẻ gian bên mái sau đình bên phải 94     Ảnh số 9: Chạm khắc kẻ gian mái sau đình bên trái Ảnh số 10: Chạm khắc kẻ gian mái sau đình bên phải 95     Ảnh số 11: Chạm khắc kẻ gian bên, mái trước đình bên phải Ảnh số 12: Chạm đầu rồng 96     Ảnh số 13: Chạm khắc bên tơm bị Ảnh số 14: Chạm Tứ linh 97     Ảnh số 15: Bát bửu Ảnh số 16: Kiệu bát cống, nghệ thuật trang trí kỷ XIX 98     Ảnh số 17: Kiệu văn, nghệ thuật trang trí cuối kỷ XVII – đầu kỷ XVIII Ảnh số 18: Trống 99     Ảnh số 19: Lọ hoa Ảnh số 20: Đài nước 100     Ảnh số 21: Tàn Ảnh số 22: Bộ chấp kích 101     Ảnh số 23: Đôi voi Ảnh số 24: Khung cảnh lễ hội 102     Ảnh số 25: Bí thư huyện ủy đánh trống khai mạc lễ hội Ảnh số 26: Đoàn rước kiệu 103     Ảnh số 27: Rước kiệu đền Tam Công Ảnh số 28: Chuẩn bị rước vào đền 104     Ảnh số 29: Rước voi đền Ảnh số 30: Dừng kiệu đợi làm lễ tế 105     106 ... hương Phú Thọ - cội nguồn dân tộc, với yêu cầu cấp thiết việc bảo tồn phát huy giá trị di tích, em chọn đề tài ? ?Giá trị văn hóa đình làng Đào Xá, xã Đào Xá – huyện Thanh Thủy – tỉnh Phú Thọ? ?? làm... thành Tam Nơng – Thanh Thuỷ xã Đào Xá thuộc huyện Thanh Thuỷ Như đình làng Đào Xá thuộc xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 1.1.3 Đặc điểm dân cư, đời sống kinh tế văn hóa, xã hội Trải qua... sử, văn hóa người trọng, quan tâm Trong khơng thể khơng kể đến đình Đào Xá thuộc xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Đào Xá xã nằm hạ huyện Thanh Thủy, xã có nhiều di tích lịch sử huyện,

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb. Văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin Hà Nội
Năm: 2006
2. Đặng Văn Bài (1994), Di tích lịch sử văn hóa trong chiến lược phát triển du lịch, Nxb. Văn hóa nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử văn hóa trong chiến lược phát triển du lịch
Tác giả: Đặng Văn Bài
Nhà XB: Nxb. Văn hóa nghệ thuật
Năm: 1994
3. Vũ Kim Biên (1999), Văn hiến làng xã vùng đất Tổ Hùng Vương, Sở Văn hóa thông tin thể thao tỉnh Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hiến làng xã vùng đất Tổ Hùng Vương
Tác giả: Vũ Kim Biên
Năm: 1999
4. Trần Lâm Biền (2002), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống Việt, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
Năm: 2002
5. Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ trong di tích của người Việt, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ thờ trong di tích của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2003
6. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb. Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2005
7. Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức
Năm: 1993
8. Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2007
9. Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng
Tác giả: Hồ Hoàng Hoa
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1998
10. Đoàn Hải Hưng (chủ biên) (2009), Những làng văn hóa văn nghệ dân gian đặc sắc ở tỉnh Phú Thọ, Nxb. Từ điển Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những làng văn hóa văn nghệ dân gian đặc sắc ở tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Đoàn Hải Hưng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách khoa Hà Nội
Năm: 2009
11. Huyện Ủy – HĐND – UBND huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ (8/2009), Văn hóa dân gian huyện Thanh Thủy, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian huyện Thanh Thủy
12. Nguyễn Xuân Lân (1974), Địa chí Vĩnh Phú, Nxb. Ty Văn hóa tỉnh Vĩnh Phú, Vĩnh Phú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Vĩnh Phú
Tác giả: Nguyễn Xuân Lân
Nhà XB: Nxb. Ty Văn hóa tỉnh Vĩnh Phú
Năm: 1974
13. Luật Di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2009), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Di sản văn hóa năm 2001
Tác giả: Luật Di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009)
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
14. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2002
15. Thạch Phương - Lê Trung Vũ ( 1995), 60 lễ hội truyền thống của người Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 60 lễ hội truyền thống của người Việt
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
16. Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch, Nxb. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch
Tác giả: Dương Văn Sáu
Nhà XB: Nxb. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Năm: 2004
17. Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh Việt Nam
Tác giả: Dương Văn Sáu
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
18. Sở Văn Hóa Thông Tin và Hội Văn Nghệ Dân Gian Phú Thọ (2007), Về miền lễ hội, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về miền lễ hội
Tác giả: Sở Văn Hóa Thông Tin và Hội Văn Nghệ Dân Gian Phú Thọ
Năm: 2007
19. Hà Văn Tấn (1998), Đình Việt Nam, Nxb. Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình Việt Nam
Tác giả: Hà Văn Tấn
Nhà XB: Nxb. Tp Hồ Chí Minh
Năm: 1998
20. Phạm Minh Thảo, Trần Thị An (1997), Thành hoàng Việt Nam, Nxb. Văn hóa Thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành hoàng Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Thảo, Trần Thị An
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin Hà Nội
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w