1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị văn hoá đình chèm (xã thuỵ phương, huyện từ liêm, hà nội)

126 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI TRN TH THY H giá trị văn hóa đình chèm (xà thụy phương, huyện từ liêm, hà nội) LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HóA HọC Hà Nội - 2014 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI TRN TH THY H giá trị văn hóa đình chèm (xà thụy phương, huyện từ liêm, hà nội) Chuyên ngành: Văn hoá học Mà số: 60310640 LUậN VĂN THạC SÜ V¡N HãA häc Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS Phạm Thị Thu Hương Hà Nội - 2014 LI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Thu Hương Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tôi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Thúy Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG CHÈM VÀ DI TÍCH ĐÌNH CHÈM 10 1.1 Tổng quan làng Chèm 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Dân cư 13 1.1.3 Đời sống kinh tế - xã hội văn hóa 14 1.2 Tổng quan di tích Đình Chèm 20 1.2.1 Lịch sử xây dựng trình tồn đình Chèm 20 1.2.2 Lịch sử nhân vật thờ 24 Tiểu kết 30 Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA ĐÌNH CHÈM 32 2.1 Nghệ thuật kiến trúc 32 2.1.1 Không gian cảnh quan 32 2.1.2 Bố cục mặt 33 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 33 2.2 Nghệ thuật điêu khắc 45 2.2.1 Điêu khắc kiến trúc 45 2.2.2 Điêu khắc tượng thờ 55 2.3 Một số di vật tiêu biểu 57 2.3.1 Di vật gỗ 57 2.3.2 Di vật đồng 61 2.3.3 Di vật đá 62 2.3.4 Di vật giấy 63 2.4 Vấn đề bảo vệ phát huy giá trị kiến trúc, nghệ thuật Đình Chèm 64 2.4.1 Thực trạng di tích 64 2.4.2 Giải pháp bảo vệ phát huy giá trị 66 Tiểu kết 68 Chương 3: GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA ĐÌNH CHÈM 70 3.1 Lễ hội Đình Chèm 70 3.1.1 Thời gian tổ chức, quy mô thành phần tham gia lễ hội 71 3.1.2 Các công việc chuẩn bị 71 3.1.3 Diễn trình lễ hội 74 3.2 Một số phong tục lễ nghi khác 89 3.2.1 Ngày giỗ đức Thánh Ông đức Thánh Bà 89 3.2.2 Tục thờ gia tiên 90 3.2.3 Tục tránh đường 90 3.3 Những biến đổi lễ hội Đình Chèm 91 3.3.1 Biến đổi không gian 91 3.3.2 Biến đổi nghi lễ, trò chơi, trò diễn 91 Tục làm nhà mã bày cỗ, hương hoa dọc đường rước kiệu 94 3.3.3 Biến đổi thành phần tổ chức tham dự lễ hội 94 3.4 Các lớp văn hóa tích hợp thần tích lễ hội Đình Chèm 95 3.4.1 Lớp văn hóa thần thoại thần Khổng Lồ 95 3.4.2 Lớp văn hóa tín ngưỡng thờ thần trị thủy thủy thần 98 3.4.3 Lớp văn hóa nơng nghiệp 100 3.4.4 Lớp văn hóa Nho giáo 101 3.4.5 Lớp văn hóa Phật giáo 103 3.4.6 Lớp văn hóa thờ cúng tổ tiên 104 3.5 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể di tích Đình Chèm 104 3.5.1 Thực trạng giá trị văn hóa phi vật thể 104 3.5.2 Bảo tồn giá trị phi vật thể lễ hội đình Chèm 107 Tiểu kết 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 122 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Nxb : Nhà xuất Tr : Trang TW : Trung ương UBND : Ủy ban Nhân dân VH&TT : Văn hóa Thơng tin MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Nghị Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nêu rõ: “Kế thừa phát huy giá trị tinh thần, đạo đức thẩm mỹ di sản văn hóa, nghệ thuật dân tộc Bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh đất nước Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc” Như vậy, Đảng ta khẳng định giá trị to lớn di sản văn hóa vật thể phi vật thể Việt Nam: nguồn tài sản vơ giá đất nước có vị trí vai trị to lớn nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc giáo dục truyền thống cha ơng Để hiểu rõ giá trị đó, việc nghiên cứu khoa học di sản vô cấp thiết Mặt khác, từ nghiên cứu góp phần tích cực vào việc kế thừa, bảo tồn, tôn tạo di sản văn hóa dân tộc 1.2 Trong lịch sử, Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước vơ oanh liệt; thế, khắp đất nước Việt Nam, đâu có di tích lịch sử - văn hóa, với sơ lượng phong phú đa dạng Thủ đô Hà Nội nơi tập trung tiêu biểu cho truyền thống dựng giữ nước Việt Nam, nơi lưu giữ hàng nghìn di tích có giá trị to lớn phản ánh lịch sử nghìn năm Thăng Long - Hà Nội Trong di tích lịch sử có đình Chèm, xã Thụy Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội - di tích kiến trúc cịn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa tiêu biểu, vật thể phi vật thể 1.3 Theo thần tích, đình Chèm thờ Lý Ơng Trọng - danh tướng nước Âu Lạc (257 Tr.CN - 208 Tr.CN), người sinh làng Thụy Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội Do có nhiều đóng góp việc bảo vệ đất nước xây dựng xóm làng nên sau ngài hóa, An Dương Vương cho xây dựng đền thờ Ngài quê hương Xung quanh vị thần tiếng này, qua thời kỳ lịch sử có truyền thuyết ly kỳ, hấp dẫn ln ln có cơng tích giúp dân giúp nước Nếu phân tích bóc tách lớp văn hóa ấy, ta thấy vỏ bọc truyền thuyết có “lõi” thật lịch sử văn hóa nhân vật di tích Đó giá trị lịch sử - văn hóa khu vực Chèm phần lịch sử - văn hóa Thủ Hà Nội 1.4 Đình Chèm cơng trình kiến trúc tiêu biểu quy mô nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Hà Nội Mặc dù chịu nhiều tác động thiên nhiên, xã hội trải qua nhiều lần trùng tu, tơn tạo, đình Chèm giữ khung gỗ truyền thống quý hiếm, với mảng chạm khắc mang phong cách kỷ XVIII, với di vật có giá trị nghệ thuật cao, thể tinh xảo, sức sáng tạo tình cảm người Việt Nam 1.5 Lễ hội đình Chèm số lễ hội tiêu biểu vùng đất Thăng Long - Hà Nội, nơi lưu giữ nét văn hóa đặc sắc với nhiều nghi thức độc đáo, phản ánh nghi thức truyền thống lâu đời cư dân nông nghiệp lúa nước cổ truyền Với lý đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hóa nghệ thuật di tích đình Chèm, ngồi việc góp phần bảo tồn di sản văn hóa Thủ cơng xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh người dân Thủ đô địa phương khác nước Tình hình nghiên cứu Nhìn chung, việc nghiên cứu loại hình di tích đình, đền, chùa Việt Nam học giả Pháp Việt Nam nghiên cứu từ đầu kỷ XX Tiêu biểu cơng trình Nghệ thuật Việt Nam Lu-i Bơ-da-xi-ê xuất năm 1944 tái vào năm 1955 [55] Ở khu vực Hà Nội, kỷ XX, Đuy-mút-chi-ê viết đền thờ Cổ Loa thờ An Dương Vương Một số học giả khác viết đền Hai Bà Trưng, đền Ngọc Sơn, đền Quán Thánh (Đền chùa Hà Nội, Hà Nội, 1954) Riêng đền Chèm, có số tài liệu đề cập đến 2.1 Thư tịch cổ Từ kỷ XIV, Việt điện u linh thời Trần cho biết Triệu Xương viên quan đô hộ thời Đường Đức Tông lập đền thờ đức thánh Chèm Việt điện u linh miêu tả: “Bèn lập đền miếu, nhà cao tầng chồng, dọn lễ dâng tế” Đến thời Cao Biền “sai thợ sửa đền, miếu lại, to quy mô cũ, sai tạc sơn tượng sắm lễ dâng tế” [53] Sang kỷ thứ XV, đền Chèm đức thánh Chèm tiếp tục ghi chép Lĩnh Nam chích quái [54] Nội dung Lĩnh Nam chích qi Lý Ơng Trọng vào việc dựng đền tương tự Việt điện u linh mà luận văn vừa dẫn 2.2 Sách số cơng trình nghiên cứu Trong năm gần việc nghiên cứu đình Chèm di tích thánh Chèm có số đề tài tài liệu sau - Nhiều tác giả (1973), Danh nhân Hà Nội, tác giả Nguyễn Việt Hòa tham khảo Việt điện u linh Lĩnh nam chích quái để viết Lý Ông Trọng - Trần Quốc Vượng (1975), Hà Nội nghìn xưa, viết Lý Ơng Trọng với huyền thoại vị thần khổng lồ giúp Sơn Tinh giăng lưới sắt sông Hồng để ngăn thủy tộc vung gươm chém Giải [52] - Đỗ Thỉnh (1995), Di tích văn vật vùng ven Thăng Long, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách có giới thiệu sơ lược đình/đền Chèm thánh Chèm [40] - Nguyễn Dỗn Tn chủ biên (2000), Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội Trong ấn phẩm này, đình Chèm không đề cập tới phần giới thiệu số di tích danh thắng tiêu biểu địa bàn Hà Nội, mà liệt kê danh mục di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng [42] - Năm 2000, Doãn Đoan Trinh Hà Nội di tích lịch sử văn hóa danh thắng (Trung tâm Unesco bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam xuất bản), dành hai trang để nói đền Chèm cách tóm tắt vị trí, mặt bằng, kiến trúc niên đại - Vũ Thanh Sơn (2001), Các vị thánh thần sơng Hồng, nhắc đến tích đức thánh Chèm gần Trần Quốc Vượng - Nguyễn Thị Thanh Hòa (2002), Tìm hiểu di tích đình Chèm, xã Thụy Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Bảo tàng Khóa luận miêu tả tương đối ngắn gọn lịch sử làng Chèm, cảnh quan, mặt bằng, kiến trúc, đồ thờ, lễ hội đền Chèm Là đề tài tốt nghiệp sinh viên, nên khóa luận dừng mức độ khảo tả sơ bước đầu đưa giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích [19] - Võ Thị Hoàng Lan (2012), Tục thờ nước người Việt Châu thổ sông Hồng, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học Trong nội dung giới thiệu khái quát hệ thống thần trị thủy châu thổ sơng Hồng, Ngài Lý Ơng Trọng tác giả nhắc đến với tư cách vị thần vai trị giúp dân trị thủy sơng Hồng, ý nghĩa số nghi thức lễ hội đền Chèm, tục thờ Lý Ông Trọng Hữu Ngạn tục thờ thuồng luồng Tả Ngạn [23] - Tạ Chí Đại Trường cơng trình Thần người đất Việt dành số dịng để nói biến đổi đức thánh Chèm theo thời gian mà nguyên gốc thần vốn vị thần Khổng Lồ người Việt [43] 2.3 Hồ sơ di tích Trong “Hồ sơ di tích đình Chèm” lưu giữ Cục Di sản văn hóa, tư liệu có hệ thống đầy đủ nội dung dừng mức khảo tả sơ lược theo tiêu chí hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích quốc gia [12] Như vậy, đa số cơng trình đề cập tập trung vào cơng trạng Đức Thánh Chèm, có vài tài liệu đề cập đến di tích kiến trúc Những cơng trình viết nhiều có đóng góp định cho việc nhận diện giá trị di tích Tuy nhiên, khẳng định chưa có cơng trình hay viết chun sâu tương đối tồn diện giá trị văn hóa đình Chèm Vì vậy, luận văn kế thừa thành tựu cơng trình trước, mặt khác cố gắng sâu nghiên cứu di tích cách toàn diện sâu, xác định rõ 109 Khi tham gia trò chơi lễ hội, lúc mà người cảm thấy vô tư nhất, tâm hồn thoải mái Mỗi người trở với tuổi thơ, tuổi tráng niên mình, phiền muộn, lo toan tan biến họ tin có đức Thánh che chở Đó có nghĩa thơng qua lễ hội, người tự cân đời sống tinh thần để từ thăng hoa sống bộn bề lo toan đời thường - Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa Thực chất lễ hội dân, dân từ nhân dân mà Từ sống lao động phong phú, từ nhu cầu thiết xã hội, cư dân khắp nơi tạo hình thức lễ hội Nét sang tạo thật mn hình mn vẻ Điều độc đáo lễ hội đền Chèm nghi lễ thờ Thành hình thức diễn xướng dân gian kể lại hành động oai hùng đức Thánh với tham gia toàn dân Đây hình thức lễ hội độc đáo cịn giữ số nơi, lễ hội đền Gióng điển hình Hình ảnh đồn qn reo, hình ảnh trống trận, hình ảnh Ngài bước qua sơng chém giao long diễn thật sinh động làm sôi động vùng trời, vùng nước Xoay quanh diễn xướng ca ngợi anh hùng, nhân dân qua đời tích hợp thêm lớp văn hóa nơng nghiệp, Nho giáo, Phật giáo, tục thờ cúng tổ tiên Một sáng tạo sinh động trò chơi phân hội Các trị nảy sinh từ sống người lao động, ước mơ người lao động Qua lễ hội Chèm, thấy sức sáng tạo nhân dân to lớn Từ sáng tạo họ người tham gia nhiệt tình họ, người trực tiếp tham gia lễ hội người hưởng sản phẩm tinh thần nhiều họ làm Mặt khác họ đem lại sản phẩm tinh thần đặc sắc cống hiến cho tất thập phương tham gia hưởng thụ - Giá trị bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Lễ hội Chèm lễ hội làng quê khác, chủ yếu dân làng tạo Do lễ hội tự thân phản ánh truyền thống văn hóa đậm đà dân tộc Trong lễ hội nhiều sắc thái dân tộc phô diễn diễn xướng ca ngợi đức 110 Thánh qua đoàn rước, trị chơi mang đậm nét văn hóa cư dân nơng nghiệp lúa nước cổ truyền Đó biểu văn hóa dân tộc Qua lễ hội, truyền thống bảo tồn, lưu truyền đời qua đời khác Nhờ mà biết âm vang tiếng nói thời xưa Cũng vậy, đời sống tinh thần người Chèm tiếp tục thật sinh động hấp dẫn Nhưng lễ hội Chèm, tự thân khơng phải đóng kín Theo dịng chảy lịch sử, qua thời nhập thêm yếu tố thời mới, đặc biệt không chối từ nét tinh hoa Phật giáo Nho giáo Điều làm tơn thêm giá trị lễ hội Chèm nói lên lĩnh mạnh mẽ lễ hội Chèm Trong lễ hội phong tục hậu trò chơi, tập quán tốt đẹp bảo lưu ngày giỗ Thánh Ông, Thánh Bà, hội thi chè kho, nghi lễ Rước nước, lễ Mộc dục… Nhưng số tập tục nặng nề bị bãi bỏ tục nuôi trâu béo, lợn béo Tục kéo co để nâng cao sức khỏe, thi thơ có sau để khuyến khích dân làng theo đuổi việc học Có thể nói, lễ hội Chèm lễ hội phong phú hội tụ phản ánh nhiều nét văn hóa địa lâu đời Chèm phần văn hóa Việt Nam cổ truyền 3.5.2.2 Giải pháp bảo vệ phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Hội Chèm ba hội lớn Thăng Long Hà Nội thời Lê Nguyễn Hội Cổ Loa, hội Gióng lịch sử có q trình biến đổi thăng trầm hội Chèm… Tuy nhiên ngày hội Cổ Loa hội Gióng phục hồi tốt Đặc biệt với hội Gióng cịn có nghi thức đặc sắc diễn xướng tích chuyện Thánh Gióng UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Hội Chèm ngày phục hồi phát huy giá trị Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội đình Chèm chưa mạnh mẽ hội đền Gióng hội Cổ Loa Qua nghiên cứu biến đổi thực trạng cấp quản lí có thẩm quyền toàn thể cán nhân dân cần ý nghiên cứu, đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy tốt gia trị văn hóa phi vật thể lễ hội Chèm Bước đầu, để góp phần làm tốt điều đó, chúng tơi xin kiến nghị số giải pháp sau: 111 - Trước hết, cần tích cực sưu tầm nhiều tư liệu lễ hội, nghi thức, nghi lễ phong tục tập quán liên quan tới lễ hội nhiều phương diện khác nghiên cứu văn bia, thần tích, thần phả, sắc phong, truyền thuyết dân gian Cần ý nghiên cứu tư liệu học giả nước kỉ 20 nghiên cứu lễ hội đình Chèm Cần ý nghiên cứu nguồn tài liệu người Pháp ghi chép được, chụp ảnh, vẽ sơ đồ thư viện nước nước - Tiếp tục tìm hiểu sâu cách ghi chép tư liệu hồi cố từ bậc cao niên địa phương vùng phụ cận Quá trình tìm hiểu ghi chép phải cố gắng chi tiết đầy đủ: Quần áo, mũ mão, màu sắc, âm nhạc, vũ khí, thuyền - Tích cực tìm hiểu quy trình tiến hành lễ hội đặc biệt khẩn trương sưu tầm diễn xướng công đức đức thánh Chèm tiến tới nghiên cứu khôi phục nghi thức diễn xướng - Phải nghiên cứu tiến tới phục hồi bổ sung nghi thức, nghi lễ, trí, trang phục, màu sắc lễ hội gần với thời xưa tốt: Ví dụ cần khơi phục thuyền rồng rước nước đưa quy trình rước tư liệu ghi được, ngược lại có phong tục tập qn bỏ hẳn ví dụ tục ni trâu béo, lợn béo hồn cảnh thị hóa mạnh mẽ khơng thiết phải phục hồi Phẩm lễ cải tiến cho nhẹ nhàng hơn, phù hợp - Giải pháp bảo tồn lễ hội đem lại hiệu nhất, đưa với nhân dân - chủ thể sáng tạo hưởng thụ văn hóa Để bảo tồn cách hiệu quả, việc tổ chức lễ hội phải xuất phát từ nhu cầu cộng đồng cư dân làng xã Lễ hội phải thực thành viên cộng đồng tổ chức cho họ, nhu cầu họ Người dân - với tư cách chủ thể văn hóa, vừa người tổ chức, vừa người tham gia lại vừa hưởng thụ giá trị văn hóa họ sáng tạo cách tự nguyện Có vậy, giá trị văn hóa trao truyền, bảo lưu từ hệ sang hệ khác phát huy cách tối đa 112 Cần ý đẩy mạnh công tác tuyên truyền phong phú nội dung, đa dạng hình thức, đặc biệt phương thức giới thiệu, quảng bá hệ thống truyền phường Thụy Phương giá trị lễ hội Chèm Qua nâng cao nhận thức người dân có ý thức giữ gìn, bảo lưu tự giác thực nếp sống văn minh lễ hội Đồng thời cần phải kịp thời uốn nắn biểu lệch lạc mê tín dị đoan, cờ bạc liên quan đến kinh tế Điều góp phần làm cho lễ hội truyền thống ngày văn minh, thật trở thành ngày hội văn hóa điển hình Thủ nước Cũng cần phải có giải pháp quản lý chặt chẽ việc quy hoạch, xếp hoạt động dịch vụ, vui chơi giải trí hợp lý Tạo điều kiện để nhân dân địa phương tham gia mở cửa hàng dịch vụ phục vụ khách thập phương, có thêm thu nhập bảo đảm sắc văn hóa ý nghĩa tốt đẹp lễ hội truyền thống Sự thành cơng lễ hội cịn có tham gia góp phần quan trọng trị chơi ngày hội Vì vậy, để hệ mai sau hiểu rõ lễ hội trước nên khơi phục tổ chức trị chơi dân gian bị thất truyền Song song với điều đó, để lễ hội thực phát triển lành mạnh cần hạn chế trị chơi mang tính chất kinh doanh tập tục mê tín dị đoan Rất cần phải có hình thức in tờ rơi, tập sách chí cơng trình nghiên cứu giới thiệu giá trị di tích Trong thời đại bùng nổ thông tin, cần xây dựng webside riêng di tích Chèm nói chung, lễ hội Chèm nói riêng để quảng bá nét độc đáo văn hóa Chèm tới cơng chúng nước cơng chúng nước ngồi Tóm lại, lược bỏ số tập tục không phù hợp, bước nghiên cứu khôi phục cách hợp lí số nghi thức nghi lễ có giá trị cao, gần với truyền thống giải pháp hữu hiệu để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội đình Chèm Làm thực phần lời người xưa dạy: “Lên đền này, đọc bia mn nghìn năm sau phảng phất thấy đấng anh hùng kỳ thứ tỏ lòng yêu nước Tổ” 113 Tiểu kết Di sản văn hóa phi vật thể đình Chèm, thể qua tích truyện đức thánh Chèm lễ hội Về đức thánh Chèm, ghi chép truyền tích thống mơ tả nhân vật sống vào thời vua Hùng vương thứ 18 Thục An Dương Vương, Ngài có cơng đánh giặc giữ nước giúp dân làm ăn sinh sống Ngày hội tưởng nhớ cơng ơn đức thánh diễn vào ngày 14, 15, 16 tháng âm lịch với nghi thức trọng thể tôn nghiêm lễ rước nước, lễ rước văn, lễ mộc dục diễn xướng, kể chuyện chiến công Đức Thánh Trong ngày lễ hội, vùng sông Hồng sôi động âm vang, âm hưởng mang tính anh hùng ca Có thể nói, lễ hội cổ có quy mơ lớn vào bậc thủ đô với nghi thức trọng thể, phong phú đầy đủ, tập trung tôn vinh Đức Thánh Chèm Truyện kể lễ hội ẩn chứa nghi thức lễ hội cầu mùa vốn phổ biến cộng đồng cư dân nông nghiệp lúa nước cổ truyền Việt Nam, theo lễ hội ta thấy lễ mang tính đặc trưng rước nước, bơi chải, đấu vật, thả chim, bắt vịt… Đó hình thức liên quan đến nghi lễ cầu mùa Tổng thể kho tàng văn hóa phi vật thể đình Chèm dù bị mai nhiều thấy rõ giá trị to lớn tích hợp thần tích lễ hội Chèm lớp văn hóa thần Khổng Lồ lớp văn hóa Trị thủy thờ Thủy thần lớp văn hóa nơng nghiệp lớp văn hóa Nho, lớp văn hóa Phật giáo, lớp văn hóa thờ Tổ tiên Phản ánh lịch sử lâu dài vùng Chèm, Vẽ: Từ buổi ban sơ người Việt cổ bắt đầu khai phá làm ruộng, đánh cá đến thời kỳ đức thánh Chèm xuất vào thời kỳ Hùng Vương thứ 18 mang bóng dáng người anh hùng khổng lồ giúp dân giữ nước, từ thời Bắc thuộc ngàn năm tiếng tăm vang dội Ngài khiến bọn đô hộ phương Bắc phải kính nể, kiêng dè đến việc hiển Thánh giúp vua Trần vua Lê bảo vệ vững độc lập đất nước, cuối oanh liệt Ngài tồn mãi Lễ hội Chèm, mang giá trị kết nối cộng đồng, giáo dục truyền thống kích thích sáng tạo hưởng thụ văn hóa nhân dân, lưu giữ, bảo tồn giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống Đó giá trị lịch sử văn hóa di sản văn hóa phi vật thể đình Chèm, hay rộng hơn, phần lịch sử nghìn năm thủ Hà Nội 114 KẾT LUẬN Đình Chèm xã Thụy Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội di tích lịch sử văn hóa có giá trị cao Thủ Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung Về giá trị vật thể, trải qua hàng trăm năm, đình Chèm bất chấp biến động khốc liệt thời gian khí hậu giữ di tích truyền thống quý hiếm, độc đáo Thứ nhất, kiến trúc có vị trí độc đáo hướng mặt sơng Hồng để thực chức trị thủy hiệu đức Thánh Chèm Thêm đình Chèm có kết cấu mặt chưa gặp di tích khác tương tự thời Nguyễn Hãy điểm vài ví dụ số ngơi đền lớn thủ để chứng minh: Đền Bạch Mã (Hồn Kiếm) có kết cấu tịa kiến trúc đại bái hậu cung làm thời Minh Mạng - Tự Đức (1820 - 1848); Đền Bà Kiệu (Hồn Kiếm) có đại bái hậu cung làm năm Tự Đức thứ 17 (1864); Đền Đồng Cổ (Ba Đình) có nếp nhà tiền tế - trung tế - hậu cung xây năm 1952; Đền Hai Bà Trưng có kết cấu nội công ngoại quốc xây vào đầu kỉ thứ 19; Đền Hỏa Thần (Hồn Kiếm) có nếp nhà tiền tế - hậu cung làm năm Tự Đức thứ 17 (1864); Đền Voi Phục (Ba Đình) có kết cấu hình chữ cơng xây sau năm 1954; Đình (đền) Vạn Phúc (Ba Đình) có kết cấu hình chữ cơng có niên đại thời Nguyễn; Đình (đền) Hịa Mã (Hai Bà Trưng) xây năm 1935 Điểm qua ta thấy rõ khác biệt lớn di tích so với đình Chèm Các kiến trúc thường có hai ba cơng trình kiến trúc kết nối vớ theo kiểu chữ cơng chữ tam Trong kiến trúc đình Chèm có hai cụm cụm kiểu kết cấu, cụm lại nối liền có tới đơn nguyên kiết nối liền mạch trục dài điều tạo nên tính trùng điệp tính thâm nghiêm phục vụ cho mục đích thờ đức Thánh linh thiêng Điều khơng thể thấy ngơi đền khác Hà Nội, nói rộng chưa thấy đền khác Việt Nam 115 Thứ hai, giá trị văn hóa vật thể đình Chèm cịn thể nét độc đáo có nghệ thuật kiến trúc Trên mặt độc đáo nói trên, nghệ nhân đình Chèm thỏa sức thi thiển tài sáng tạo kiến trúc qua nghệ thuật kết nối hai khung nhà tòa đại bái, kết nối hai mái nhà đại bái, kết nối đại bái với hậu cung, kết nối chữ công hậu cung tất thực cách tài tình, khéo léo khơng có tỳ vết lộ kiên trúc tổng thể thay đổi, tu bổ vào nhiều thời kì khác Thứ ba, đình Chèm cịn thể trình độ điêu khắc trang trí kiến trúc cao Kỹ thuật chạm nổi, kỹ thuật chạm thủng kết hợp nhuần nhuyễn với kỹ thuật chạm bong kênh khiến cho hình chạm vơ sống động, sống sít Trong trang trí kiến trúc đình Chèm khơng thể nhân vật mà chủ yếu linh vật, linh vật chủ yếu đề tài tứ linh Chủ đề tứ linh lặp lặp lại xuyên suốt tổng thể kiến trúc cách diễn tả lại vô đa dạng vị trí kiểu, nơi tư Đặc biệt đề tài tứ linh kết hợp nhuần nhuyễn với huyền tích cá vượt vũ mơn Đặc biệt, tổ hợp ván chạm kiểu hình thức ngai thờ hay tượng Đức thánh Ơng Đức thánh Bà có kích thước lớn gặp di tích khác di vật tiêu biểu độc đáo Về giá trị phi vật thể, khẳng định lễ hội đình Chèm lễ hội lớn vào bậc Thăng Long - Hà Nội Dù trải qua bao thăng trầm, biến đổi, lễ hội bảo lưu nhiều yếu tố thời xưa liên quan đến truyền thống lâu đời tốt đẹp nhân dân địa phương: Đó nghi thức nghi lễ tưởng nhớ công ơn đánh giặc giữ nước đức thánh, nghi thức nghi lễ liên quan tới công ơn giúp dân xây dựng xóm làng đức thánh nghi lễ, nghi thức liên quan cầu mưa,cầu mùa Bên cạnh đó, đình Chèm cư dân vùng Chèm lưu giữ phong tục liên quan đến Đức thánh Chèm tiêu biểu, mang đặc trưng riêng vùng đất Chèm cổ Tất phản ánh phần đức Thánh Chèm vốn hậu duệ thần Khổng Lồ vùng Chèm Điều cho thấy vùng Chèm xưa có lịch sử lâu đời có vị trí quan trọng việc tạo lập xây dựng kinh đô Thăng Long sau 116 Di tích đình Chèm, lễ hội đức thánh Chèm tổng thể di sản tràn đầy niềm tự hào biểu trưng cho lịch sử văn hóa Chèm Hà Nội Di tích tơn sùng thờ vọng qua suốt 2000 năm lịch sử Như thế, chiến tích oai hùng Lý Ơng Trọng dân làng Chèm so sánh với chiến tích oai hùng Phù Thiên Vương họ cịn có phần tự hào thấy chiến tích Lý Ơng Trọng cịn người Tàu khâm phục tơn thờ Bởi thế, đình Chèm nơi giáo dục cách tốt truyền thống tốt đẹp nghìn đời dân tộc cho hệ cháu Việt Nam Văn bia đình Chèm viết: “ Nhờ có lịch sử chép tỏ Lạc cháu Hồng, nịi giống giỏi nghìn năm mà có đấng phi thường lập công ngoại quốc, vẻ vang lưu truyền đến Nhờ có đền thờ biết bậc anh hùng, người nước sùng bái mà quan ngoại quốc ông thời làm, ông thời sửa, khách ngoại thương xem đền lễ tỏ sùng bái công lý Khắp hồn cầu có sử chép có đền thờ lại phải có bia khắc để bổ thêm vào sử mà cổ tích để lưu truyền” Di tích lễ hội đình Chèm sử sống động lịch sử văn hóa khu vực Chèm xưa sử Thăng Long Hà Nội nghìn năm văn hiến cần thiết bảo tồn lâu dài cho hệ nhân dân chiêm ngưỡng Trải 2000 năm qua trải bao biến cố bất thường, đình Chèm trang nghiêm bên sông Hồng nhân chứng cho truyền thống văn hiến cho quê hương Để bảo vệ di tích người xưa khơng ngừng tìm cách tu bổ, tôn tạo với nhiều giải pháp hữu hiệu Chỉ khoảng 300 năm, tư liệu ghi di tích cho thấy có gần 20 lần quyền nhân dân địa phương tích cực bảo vệ di tích Năm 1916 sáng tạo lớn kiệu di tích cao lên 2,40m để chống lụt giải pháp thủ cơng Nhờ di tích đứng vững bất chấp lũ lụt đe dọa hàng năm Phát huy truyền thống đó, ngày cần cố gắng bảo vệ giữ gìn thật tốt có di tích phương diện vật thể phi vật thể, tích cực nghiên cứu bổ sung, khôi phục thật tốt giá trị lễ hội đình Chèm Việc nghiên cứu đề xuất luận văn 117 cố gắng với hi vọng góp phần nhỏ vào việc gìn giữ lâu dài di tích cho người xưa nói văn bia đền Chèm:”Vật đổi dời, sông đê nhiều phen muốn lở mà tứ trụ đền Ngài trang nghiêm cũ” Làm bảo vệ, bảo tồn, phát huy bền vững lâu dài giá trị lich sử - văn hóa to lớn đình Chèm 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Toan Ánh (1992), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (tái bản), Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945 - 1997, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Ball K Những mơ típ trang trí nghệ thuật phương Đơng Tư liệu dich Bảo tàng Mỹ Thuật Đặng Văn Bài, Nguyễn Hữu Tồn (2006), Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng, Cục Di sản văn hóa, Hà Nội Trương Duy Bích (1989) - Điêu khắc đình làng, văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng người nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Lâm Biền chủ biên (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Trần Lâm Biền chủ biên (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sơng Hồng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 12 Cục Di sản văn hóa (1990), Hồ sơ di tích đình Chèm 13 Đồn Bá Cử (2003), “Hệ thống giá trị đặc trưng nguyên tắc định hướng tu bổ di tích kiến trúc Việt Nam”, Di sản văn hóa, (3), tr.94- 95 119 14 Nguyễn Văn Cương (2002) - Mỹ thuật đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ di sản văn hóa đặc sắc dân tộc, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử 15 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ Làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 16 Trần Đức (1993), Nền văn minh sông Hồng xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trịnh Thị Minh Đức chủ biên, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng làng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thanh Hịa (2002), Tìm hiểu di tích đình Chèm, xã Thụy Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Bảo tàng 20 Nguyễn Thị Việt Hương (2006), Lễ hội cầu nước - trấn thủy Hà Nội phụ cận, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học 21 Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích - Lễ hội, Nxb Thông tin, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng chủ biên (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Võ Thị Hoàng Lan (2012), Tục thờ nước người Việt Châu thổ sông Hồng, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học 24 Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 25 Trần Lâm, Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 26 Ngô Sỹ Liên (2009), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Luật di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lịch sử cách mạng xã Thụy Phương (1935-2012) Nxb Hà Nội, 2013 120 29 Trần Đức Ngôn chủ biên (2005), Văn hóa truyền thống ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Vinh Phúc (2009), Hà Nội cõi đất, người, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 31 Lê Xuân Quang (1995), Thần tích Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 33 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1992), Điêu khắc cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thực lục biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thống chí, tập, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 36 Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Kự (1998), Đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Minh Thảo, Xuân Mỹ biên soạn (1994), Truyền thuyết vị thần Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 38 Bùi Thiết (1985), Làng xã ngoại thành Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 39 Trương Thìn (1992), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Đỗ Thỉnh (1995), Di tích văn vật vùng ven Thăng Long, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Hà Hùng Tiến (1997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Nguyễn Dỗn Tn chủ biên (2000), Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, Người Đất Việt Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 121 44 Lý Lược Tam - Huỳnh Ngọc Trảng (dịch) 1996, 800 mẫu hoa văn đồ cổ Trung Quốc, Nxb Mỹ Thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Tống Trung Tín (1997), nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý thời Trần (thế kỷ XI - XIV), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Trần Lâm Biền Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 47 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Trịnh Cao Tưởng (1983), “Kiến trúc đình làng - hình tượng”, Văn hóa Nghệ thuật, (2), tr.36-41 49 Trịnh Cao Tưởng ( 1983), “Đình làng - điểm lại bước ban đầu”, Văn hóa Nghệ thuật, (1), tr.41-51 50 Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Lê Trung Vũ chủ biên (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán (1975), Hà Nội nghìn xưa, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội, Hà Nội 53 Lý Tế Xuyên (1972), Việt Điện U Linh, Nxb Văn Học Hà Nội 54 Lĩnh Nam Chích Quái, Nxb Văn Hóa Hà Nội 1960 55 L.Bezacier, Nghệ thuật Việt Nam Paris 1954 Bản dịch Bảo tàng Mỹ Thuật 56 Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Gióng Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Viện văn học (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Quang Vinh (1974), “Hình bóng người anh hùng sáng tạo văn hóa truyền thuyết dân gian Khơng Lộ” Tạp chí văn học, (6), tr.61 - 74 59 Ủy ban nhân dân xã Thụy Phương (2013), Danh nhân Lý Ơng trọng với di tích lễ hội đình Chèm Nxb Lao Động, Hà Nội 122 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** TRN TH THY H giá trị văn hóa đình chèm (xà thụy phương, huyện từ liêm, hà nội) PHỤ LỤC LUẬN VĂN Hµ Néi - 2014 123 MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản vẽ 124 Phụ lục 2: Một số hình ảnh đình Chèm, xã Thụy Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội 134 Phụ lục 3: Một số hình ảnh lễ hội Đình Chèm, xã Thụy Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội 174 ...Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI TRN TH THY H giá trị văn hóa đình chèm (xà thụy phương, huyện từ liêm, hà nội) Chuyên ngành: Văn hoá học... luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan làng Chèm di tích đình Chèm Chương 2: Giá trị văn hóa vật thể đình Chèm Chương 3: Giá trị văn hóa phi vật thể đình Chèm 10 Chương TỔNG QUAN VỀ LÀNG CHÈM... cứu luận văn nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích đình Chèm 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Tập trung nghiên cứu di tích đình Chèm xã Thụy Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w