1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ================================== NGÔ THỊ KIM DUNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỀN ĐỒNG BẰNG Xà AN LỄ - HUYỆN QUỲNH PHỤ - TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS BÙI VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2010 Môc lôc Trang Mở đầu Ch−¬ng I : Tổng quan lng đo động v Quần thể di tÝch ®Ịn ®ång b»ng 1.1 Kh¸i qu¸t vỊ lμng ®μo ®éng 1.1.1 Truyền thuyết đất Đào Động cổ nơi phát tích đền Đông Bằng .6 1.1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 di tÝch ®Ịn ®ång b»ng .11 1.2.1 Tên gọi di tích 11 1.2.2 Quá trình hình thành tồn đền Đồng Bằng 13 1.2.3 Truyền thuyết vị thần đợc thờ đền Đồng Bằng 16 1.3 di tích liên quan quần thể di tÝch ®Ịn ®ång b»ng .29 1.3.1 Đình Sinh (Đền Sinh) .30 1.3.2 Đình Chính (Đình Bơi) 31 1.3.3 Đền Quan lớn đệ Thất .33 1.3.4 §Ịn Quan lín ®Ư B¸t .34 Chơng II : Giá trị văn hoá nghệ thuật quần thể di tích đền đồng 36 2.1 kiến trúc quần thể di tích đền đồng 36 2.1.1 Không gian cảnh quan ……………………………………………… 36 2.1.2 Bè cơc mỈt b»ng tỉng thÓ .36 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 38 2.2 Giá trị nghệ thuật quần thể di tích đền đồng .46 2.2.1 Nghệ thuật điêu khắc - trang trí Cung Đệ Tứ 46 2.2.2 Nghệ thuật điêu khắc - trang trí Cung Đệ Tam 47 2.2.3 Nghệ thuật điêu khắc - trang trí Cung Đệ Nhị 48 2.2.4 Nghệ thuật điêu khắc - trang trí Cung Đệ Nhất 49 2.2.5 Nghệ thuật điêu khắc - trang trí Cấm Cung đền Đồng Bằng 50 2.3 Hệ thống tợng pháp vμ bμi trÝ c¸c ban thê chÝnh …………51 2.3.1 Ban thờ Vua Cha Bát Hải .51 2.3.2 Ban thê Phñ MÉu 53 2.3.3 Ban thờ Ngũ Vị Tôn Ông 54 2.3.4 Ban thê Tø Phđ Quan Hoµng 54 2.3.5 Ban thê Tø Phđ ChÇu Bµ 55 2.3.6 Ban thê MÉu LiƠu H¹nh 56 2.3.7 Ban thê Công Đồng 57 2.3.8 Ban thờ Bạch Hổ .57 2.3.9 Ban thờ Thánh Cô, Thánh Cậu 58 2.4 Di vật đồ thờ khác 58 Ch−¬ng III: LƠ héi di tÝch ®Ịn ®ång b»ng 60 3.1 C¸c lƠ héi chÝnh ë di tÝch ®Ịn ®ång b»ng 60 3.1.1 Lễ hội tháng Giêng 61 3.1.2 Lễ hội thánh Tám 63 3.2 Các trò chơi dân gian lễ hội 74 3.2.1 Các trò chơi d©n gian ………………………………………………… 74 3.2.2 NghƯ tht diƠn x−íng d©n gian . 79 3.3 giá trị lễ hội di tÝch ®Ịn ®ång b»ng 86 3.3.1 Giá trị cố kết cộng đồng 86 3.3.2 Giá trị cân đời sống tâm linh 87 3.3.3 Giá trị sáng tạo hởng thụ văn hóa 88 3.3.4 Giá trị lịch sử đền Đồng Bằng 88 3.3.5 Giá trị văn hóa tinh thần 89 3.3.6 Giá trị văn hãa vËt chÊt 90 3.3.7 Giá trị văn hóa nghi lƠ hÇu bãng 91 3.3.8 Giá trị trò diễn 93 Ch−¬ng IV: bảo tồn v phát huy giá trị di tích đền ®ång b»ng 95 4.1 Thùc trạng v giải pháp bảo tồn di tích đền đồng 95 4.1.1 Thực trạng bảo tồn giá trị văn hóa vật thể đền Đồng Bằng 95 4.1.2 Thực trạng bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể đền Đồng Bằng 98 4.1.3 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa đền Đồng Bằng 99 4.2 Công tác khai thác phát huy giá trị văn hóa đền Đồng Bằng v giải pháp 102 4.2.1 Thực trạng khai thác phát huy giá trị đền Đồng Bằng 102 4.2.2 Giải pháp khai thác phát huy giá trị văn hóa đền Đồng Bằng 107 Kết luận 113 Tμi liƯu tham kh¶o 115 Phô lôc Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học trờng Đại học Văn hoá, thầy hớng dẫn PGS, TS Bùi Văn Tiến thầy cô; Uỷ ban Nhân dân, nhà văn hoá dân gian nhân dân làng Đồng Bằng, xà An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; gia đình bạn bè đà giúp đỡ hoàn thành luận văn Ngô Thị Kim Dung chữ viết tắt luận văn GS : Giáo s MTTQ : Mặt trận tæ quèc KHXH : Khoa häc x· héi Nxb : Nhà xuất UBND : ủy ban nhân dân VHDT : Văn hóa Dân tộc VHTT : Văn hóa Thông tin Tp : Thành phố Mở đầu tính cấp thiết đề ti 1.1 Di tích lịch sử - văn hoá tài sản giá trị dân tộc, đất nớc nhân loại, chứng trung thành, xác thực, cụ thể đặc điểm văn hoá, lịch sử đất nớc Các di tích lịch sử - văn hóa nh÷ng trang sư sèng mang dÊu Ên vỊ sù biÕn động, thăng trầm nhiều thời kỳ lịch sử, đợc khắc ghi sâu đậm tiềm thức ngời dân đất Việt, đồng thời phận quan trọng cấu thành nên kho tàng di sản văn hóa dân tộc 1.2 Di tích vừa di sản kiến trúc - nghệ thuật, vừa điểm danh thắng tạo nên vẻ đẹp đặc thù cảnh quan văn hóa cho vùng miền Ngoài chức thờ Thành hoàng, thờ thần, thờ Phật sinh hoạt tâm linh, tín ngỡng dân gian, di tích nơi ẩn chứa tài sáng tạo ngời sắc dân tộc qua thời gian, đồng thời khẳng định sức sống mÃnh liệt văn hóa cộng đồng làng xà suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử 1.3 Đối với dân tộc Việt Nam chúng ta, trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh hình thành phát triển Với văn minh nông nghiệp lúa nớc tiêu biểu, với chế độ làng xà đặc trng đà tạo nên giá trị văn hóa đầy tính sắc Ngoài hệ thống chùa đình làng đền phận văn hóa Việt Vì vậy, đền đà trở thành di sản văn hóa đối tợng nghiên cứu văn hóa học 1.4 Quần thể di tích đền Đồng Bằng đợc kiến tạo từ thời cổ thờng đợc gọi đền Đức Vua Bát Hải, hay đền Đức Vua thuộc xà An lễ - huyện Quỳnh Phụ - tỉnh Thái Bình Cổ xa vùng đất bÃi sông Vĩnh, sau gọi trang Động Đào Đào Động Về kiến trúc, quần thể di tích đồ sộ, bao gồm hàng vài chục đình, đền, miếu, chùa nằm địa phận xà An Lễ, tạo thành quần thể, mà trung tâm đền Đồng Bằng Về thần tích, thần tích thống đà bị chiến tranh chống Pháp, nhiên qua truyền thuyết dân gian qua khảo cứu số th viện Quốc gia ngời ta khôi phục đợc Về tâm linh, đền tiếng linh ứng: Dù buôn xa bán xa Hai mơi tháng tám giỗ cha Dù buôn bán trăm nghề Hai mơi tháng tám nhớ Đào thôn Thời Lý, Tứ cố danh thắng: Đào Động - Lộng Khê - Tô Đê - A Sào, Đào Động đứng đầu danh thắng với quần thể di tích đồ sộ Thời nhà Trần, đến tế lễ đền Đồng Bằng, danh tớng Phạm Ngũ LÃo có thơ vịnh, lu giữ đền: Xuân nhật tảo di hoa ảnh động Thu phong viễn tống hạc lai Lu quang điện hạ thiên tùng thụ Quả cảnh thần tiên thủ tài Nh vậy, tác giả đà xếp đền Đồng Bằng đứng đầu Cảnh sắc thần tiên đất Việt ngày 1.5 Qua biến cố lịch sử vào thời kỳ năm 1960 - 1970 với việc rỡ bỏ nhiều đền, chùa xà để làm sân kho hợp tác đền Đồng Bằng bị ngành văn hóa địa phơng cấm không cho tế lễ mở hội May mắn đền bề nên không bị phá bỏ Tìm hiểu di tích đền Đồng Bằng với tham vọng giải mà đợc nét đặc trng, nhìn nhận vai trò Đền đời sống c dân để nắm bắt đợc thực trạng đánh giá, đa số giải pháp bảo vệ cho di tích, tránh xâm hại, phá hoại cảnh quan giữ gìn giá trị văn hoá đích thực di tích phát huy đợc giá trị di tích điều kiện Vì lý nêu mà học viên mong đợc chọn đề tài Giá trị văn hóa đền Đồng Bằng (xà An Lễ - huyện Quỳnh Phụ - tỉnh Thái Bình) làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học Tình hình nghiên cứu T trc n nay, vic nghiên cu v di tích nói chung v đền Vit nói riêng à thu hút s quan tâm ca nhiu nh khoa hc Nhng công trình nghiên cu v lĩnh vực đ· xuất thành s¸ch công b nhiu chí nghiên cu chuyên ngnh Tuy nhiªn, di tÝch mà luận văn đề cập tới, mặc dï chứa đựng nhiều gi¸ trị chưa thc s c bit n nhiu Tại Đền miếu Việt Nam GS Vũ Ngọc Khánh - chủ biên, xuất năm 2000 công trình tập trung giới thiƯu vỊ di tÝch lÞch sư cđa ViƯt Nam, nh−ng đền Đồng Bằng cha đợc tác giả đề cập đến Cuốn Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam tác giả Trần Mạnh Thờng - chủ biên, xuất năm 1998 có đề cập đến đền Đồng Bằng với nơi phát tích miếu Đào Động Trong sách này, đền Đồng Bằng đợc đề cập tới nhng sơ lợc truyền thuyết vị thần thờ đền Bộ Văn hóa - Thể dục thể thao Du lịch đà kết hợp với Cục Di sản văn hóa tỉnh Thái Bình nghiên cứu Văn hóa phi vật thể đền Đồng Bằng, nhng mang tính ghi chép lại Đền Đồng Bằng đợc biết đến đầy đủ qua Hồ sơ xếp hạng lu giữ Cục Di sản văn hóa tỉnh Thái Bình Trong khuôn khổ hồ sơ này, t liệu đà có hệ thống nhng dừng lại mức khảo tả sơ lợc Di tích đền Đồng Bằng, đà có số tác giả quan tâm nhng đến cha có công trình tập trung nghiên cứu cách có hệ thống, chi tiết đầy đủ giá trị văn hoá nghệ thuật công trình kiến trúc văn hoá Vì vậy, kế thừa tiếp thu kết tác giả trớc, kết hợp với nguồn t liệu xà An Lễ đền Đồng Bằng, qua hồ sơ xếp hạng di tích đền Đồng Bằng, với vấn đề liên quan đến đề tài tài liệu tham khảo cần thiết bổ ích cho học viên triển khai đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3.1 Hệ thống lại nguồn t liệu liên quan đến địa danh An Lễ, nơi di tích đà đợc hình thành, tồn phát triển 3.2 Nghiên cứu đền Đồng Bằng chuyên sâu hơn, để từ có đợc nhìn tổng thể, tơng đối hoàn chỉnh giá trị văn hóa di tích 3.3 Đề xuất số giải pháp có tính chất định hớng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích đời sống xà hội Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu luận văn: - Đền Đồng Bằng (tập trung vào giá trị văn hóa) 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Địa danh, nơi di tích hình thành tồn - Kiến trúc, điêu khắc lễ hội đền Đồng Bằng - Những giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Vận dụng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử để xem xét, nhìn nhận việc, tợng kiện lịch sử, đánh giá giá trị văn hoá vật thể phi vật thể di tích đền Đồng Bằng 5.2 Sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành (Văn hóa học, Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học, Bảo tàng học, Mỹ tht häc, X· héi häc ) 5.3 Sư dơng ph−¬ng pháp khảo sát, điền dà dân tộc học văn hóa - thực địa, đo vẽ, chụp ảnh, ghi chép, khảo tả, tổng hợp, phân tích so sánh vấn đề đà đợc xác định sở nguồn t liệu đà thu thập đặc biệt hình thức điều tra hồi cố Những đóng góp luận văn - Đóng góp phần lý luận, nhận thức thực tiễn để bớc hình thành hồ sơ khoa học chi tiết, chuyên sâu đầy đủ đền Đồng Bằng - Xác định số giá trị văn hóa đặc trng đền Đồng Bằng - Khẳng định đợc vị trí đền Đồng Bằng đời sống cộng đồng c dân xà An LƠ - §Ị xt mét sè ý kiÕn nh»m bảo tồn phát huy có hiệu giá trị đền Đồng Bằng thực tiễn phơng diện: Văn hóa nghệ thuật, đời sống tâm linh gi¸o dơc trun thèng Bè cơc cđa luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm bốn chơng: Chơng 1: Tổng quan làng Đào Động quần thể di tích đền Đồng Bằng Chơng 2: Giá trị văn hoá nghệ thuật quần thể di tích đền Đồng Bằng Chơng 3: Lễ hội di tích Đền Đồng Bằng Chơng 4: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Đồng Bằng 10 Chơng tổng quan lng đo động v quần thể di tích đền đồng 1.1 Khái quát lng đo động 1.1.1 Truyền thuyết đất Đào Động cổ nơi phát tích đền Đồng Bằng Thời Nguyễn xà Đào Động tên nôm làng Đồng Bằng tổng Vọng Lỗ huyện Phụ Phợng, sau đổi thành Phụ Dực tỉnh Thái Bình Theo truyền thuyết, vào đời Hùng Vơng thứ 18, vua Hùng Duệ Vơng lên trị đất nớc, đêm, vua mơ thấy bay vùng quê sông nớc, dải sông mềm mại nh khăn lụa, ôm lấy thôn trang trù phú, xanh mợt sắc cây, điểm hoa đào rực rỡ, tiếng nông phu ca hát đồng, nhìn xa hơn, thấy biển xanh dạt Vua tỉnh giấc, tiếc mÃi giấc mơ đẹp! Bỗng nhớ chuyện An Tiêm trớc Sáng hôm sau, vua hỏi lạc tớng: Các ngơi dẫn ta thăm đảo An Tiêm chăng? Nhớ đến chuyện An Tiêm, ta thật cảm phục, không ỷ vua, vợt bao khó khăn, tự thân lập nghiệp, đáng làm gơng cho đời! Lạc tớng trông coi Bộ Thang Truyền, quận Giao Chỉ, có mặt ch tớng theo lịch gọi kinh, liền tâu rằng: Trời đất vật đổi dời, bÃi bể nơng dâu, đảo An Tiêm ngày xa đà thành bÃi cạn, dấu vết mà Thế nhng vua Hùng kinh lý, để tìm dấu tích ngời phi thờng ngày xa, mà dân Lạc Việt hết lòng quý trọng Vua dẫn tuỳ tớng rời Kinh, ngày đêm nghỉ, xuôi theo phía bờ bắc sông Cái (sông Hồng), múa hát với dân, ăn thứ cá, cua đồng nội vua lấy làm thích lắm! Một hôm, vua ch tớng đến vùng đồng bÃi mà lạc tớng hớng đạo tính rằng: cách nơi lu dấu tích đảo An Tiêm khoảng 30 dặm, vua nhìn thấy cồn đất xanh rợp bóng cây, xóm thôn trù phú, lên mét vïng b·i båi ngËp n−íc, thun cđa vua b¬i dòng sông uốn khúc, ôm lấy cồn đất đẹp ... trạng bảo tồn giá trị văn hóa vật thể đền Đồng Bằng 95 4.1.2 Thực trạng bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể đền Đồng Bằng 98 4.1.3 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa đền Đồng Bằng 99 4.2... Gi¸ trị sáng tạo hởng thụ văn hóa 88 3.3.4 Giá trị lịch sử đền Đồng Bằng 88 3.3.5 Giá trị văn hóa tinh thần 89 3.3.6 Giá trị văn hóa vật chất 90 3.3.7 Giá trị văn. .. huy giá trị văn hóa đền Đồng Bằng v giải pháp 102 4.2.1 Thùc trạng khai thác phát huy giá trị đền Đồng Bằng 102 4.2.2 Giải pháp khai thác phát huy giá trị văn hóa đền Đồng Bằng