Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
5,19 MB
Nội dung
1 Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Trờng Đại học văn hóa H Nội phạm định phong giá trị văn hóa chùa đông phù (x đông mỹ, huyện trì, hà nội) Chuyên ngành: Văn hóa học MÃ số: 60 31 70 Luận văn Thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS đặng văn Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CHÙA ĐÔNG PHÙ TRONG KHÔNG GIAN VĂN HĨA PHÙ LIỆT 1.1 Đơng Phù - Miền đất cổ 1.1.1 Địa làng Đông Phù xưa 1.1.2 Làng Đông Phù lịch sử 12 1.1.3 Vài nét kinh tế - xã hội văn hóa làng Đơng Phù 17 1.2 Quá trình hình thành phát triển chùa Đông Phù 21 1.2.1 Sự đời chùa Đông Phù 21 1.2.2 Chùa Đông Phù qua lần tu bổ 25 1.3 Các vị Thánh thờ phụng 28 1.3.1 Truyền thuyết Nhị vị Bồ Tát 28 1.3.2 Các di tích thờ Nhị vị Bồ Tát 31 Tiểu kết Chương 32 Chương 2: CHÙA ĐÔNG PHÙ - NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TIÊU BIỂU 34 2.1 Giá trị kiến trúc 34 2.1.1 Không gian, cảnh quan 34 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 38 2.1.3 Các cơng trình kiến trúc 39 2.2 Giá trị nghệ thuật 47 2.2.1 Điêu khắc, trang trí kiến trúc 47 2.2.2 Điêu khắc tượng thờ 50 2.2.3 Một số di vật, cổ vật tiêu biểu 63 2.3 Lễ hội chùa Đơng Phù - Một di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc 72 2.3.1 Khảo tả lễ hội chùa Đông Phù 72 2.3.2 Giá trị lễ hội chùa Đông Phù 79 Tiểu kết Chương 82 Chương 3: BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA CHÙA ĐƠNG PHÙ 84 3.1 Hiện trạng di tích chùa Đông Phù 84 3.1.1 Hiện trạng không gian, cảnh quan 84 3.1.2 Hiện trạng kiến trúc 85 3.1.3 Hiện trạng điêu khắc, trang trí 87 3.1.4 Hiện trạng di vật, cổ vật 88 3.1.5 Hiện trạng lễ hội 89 3.1.1 Hiện trạng mơ hình quản lý chùa Đơng Phù 91 3.2 Kinh nghiệm từ việc tu bổ chùa Đông Phù 92 3.2.1 Bài học thực tiễn 92 3.2.2 Một số giải pháp cấp thiết 98 3.3 Phát huy giá trị di tích chùa Đơng Phù 105 3.3.1 Vai trò chùa Đông Phù cộng đồng 105 3.3.2 Phát huy giá trị văn hóa chùa Đơng Phù đời sống xã hội 106 Tiểu kết Chương 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT GS: Giáo sư PGS: Phó Giáo sư PGS.TS: Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nxb: Nhà xuất TP: Thành phố ha: Héc-ta km2: Ki-lô-mét vuông km: Ki-lô-mét m: Mét cm: Xăng-ti-mét PL: Phụ lục a: Ảnh tr: Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các di tích lịch sử - văn hóa trang sử sống mang dấu ấn biến động, thăng trầm nhiều thời kỳ lịch sử, khắc ghi sâu đậm tiềm thức người dân đất Việt, đồng thời phận quan trọng cấu thành kho tàng di sản văn hóa dân tộc Di tích vừa di sản kiến trúc - nghệ thuật, vừa điểm danh thắng tạo nên vẻ đẹp đặc thù cảnh quan văn hóa cho vùng miền Ngoài chức thờ Thành hoàng, thờ Phật, thờ Thần sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng dân gian, di tích cịn nơi ẩn chứa tài sáng tạo người sắc dân tộc qua thời gian, năm tháng, đồng thời khẳng định sức sống mãnh liệt “nền văn minh lúa nước” “nền văn hóa cộng đồng làng xã” suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử Qua biến cố thời cuộc, dấu vết thời gian hằn in di tích làm cho chúng thêm phần biểu cảm sâu đậm giá trị đồng thời làm cho hữu mặt vật chất chúng trở nên mong manh hết Do đó, việc nghiên cứu nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích sống đương đại trở thành yêu cầu thiết thực hướng tới mục tiêu đảm bảo hài hòa bảo tồn phát triển bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trong loại hình kiến trúc tơn giáo nước ta, chiếm tỷ lệ đáng kể chùa - xuất với du nhập Phật giáo vào Việt Nam vào khoảng đầu Công ngun Từ thời điểm đó, “các ngơi chùa dần mọc lên, lúc, gần làng có chùa” [53, tr.2] Qua chiều dài lịch sử, ảnh hưởng giáo lý nhà Phật thông qua chùa chuyển tải, lan tỏa, lắng sâu tâm hồn hệ; tinh thần từ bi bác đạo Phật hòa đồng với truyền thống tương thân tương dân tộc Từ đó, chùa ngày có vị trí đặc biệt, trở thành phận tách rời đời sống tinh thần người Việt Chính vậy, nghiên cứu chùa để xác định giá trị khơng cho thấy đặc điểm Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam, mà cịn giúp hiểu nhiều khía cạnh lịch sử văn hóa tư tưởng dân tộc Ngồi ra, qua dấu tích cịn hữu, thấy biến đổi, thăng trầm liên quan đến q trình tồn ngơi chùa trước sức bào mòn thiên nhiên, với tác động vơ thức hay có ý thức người làm mai giá trị nghệ thuật, kiến trúc điêu khắc cha ông ta xây đắp nên Chùa Đông Phù nằm địa bàn xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội khơng đứng ngồi dịng chảy lịch sử Sự diện ngơi chùa chứng cụ thể sinh động tài ước vọng người xưa gửi gắm qua giá trị văn hóa độc đáo cịn gìn giữ đến ngày Tuy nhiên, thực tế cho thấy, qua nghiên cứu, đánh giá khơng vấn đề cần đặt công tác bảo vệ phát huy giá trị văn hóa chùa Đơng Phù sống đương đại Từ cách nhận thức vấn đề trên, học viên chọn đề tài “Giá trị văn hóa chùa Đơng Phù (xã Đơng Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội)” làm luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, việc nghiên cứu di tích nói chung ngơi chùa nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Những cơng trình nghiên cứu lĩnh vực xuất thành sách công bố nhiều tạp chí nghiên cứu chuyên ngành Các tác phẩm như: “Chùa Việt Nam” [48] GS Hà Văn Tấn; “Chùa cổ Việt Nam” [32] GS Vũ Ngọc Khánh chủ biên; “Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam” [60], “Sáng giá chùa xưa - Mỹ thuật Phật giáo” [62], “Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điêu khắc dân tộc” [63] PGS.TS Chu Quang Trứ; “Chùa Việt” [8], “Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt” [10], “Đồ thờ di tích người Việt” [11], “Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng” [12] PGS.TS Trần Lâm Biền v.v , đề cập đến chùa Việt từ nhiều góc độ tập trung vào giá trị kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, trang trí tượng pháp - đặc điểm quan trọng nhất, tạo nét riêng có ngơi chùa so với cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng khác Việt Nam Ngôi chùa Đông Phù mà luận văn đề cập tới, di tích có vai trị quan trọng đời sống tinh thần cộng đồng dân cư khu vực ngoại thành phía nam Hà Nội đến chưa tìm hiểu, nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống; chí số tài liệu có liên quan cơng bố, xuất bản, cịn có thơng tin chưa xác thiếu thống Hưng Long tự (tên chữ chùa Đông Phù) thống kê “Từ điển di tích văn hóa Việt Nam” [56, tr.340-341] PGS.TS Ngô Đức Thọ chủ biên Tuy nhiên, với nghìn mục từ sách này, sưu tập bước đầu sở tham khảo nghiên cứu ngành học thuật liên quan đến di tích nói chung, mà chủ yếu tổng hợp tư liệu thư tịch Hán Nôm Do đó, phần viết chùa Đơng Phù tóm tắt truyền thuyết khởi dựng chùa liên quan đến tích hai cơng chúa thời Lý Cũng với hình thức nội dung tương tự, dù có phần chi tiết hơn, “Từ điển địa danh lịch sử văn hóa Việt Nam” [74, tr.607-608] TS Nguyễn Như Ý, chùa Hưng Long nhắc đến với thơng tin mang tính thống kê phục vụ cho việc tra cứu giống mục từ khác từ điển Trong tác phẩm “Chùa Việt Nam” [53, tr.504] tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự Phạm Ngọc Long, chùa Đông Phù xếp thứ tự số 42 danh sách chùa Hà Nội cơng nhận “di tích lịch sử - văn hóa” Tương tự vậy, “Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội” [64] Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội TS Nguyễn Dỗn Tn chủ biên, chùa Đơng Phù khơng đề cập tới phần giới thiệu số di tích - danh thắng tiêu biểu địa bàn Hà Nội, mà liệt kê danh mục di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng Cuốn “Chợ Hà Nội xưa nay” [25, tr.295] TS Đỗ Thị Hảo chủ biên vài dòng giới thiệu sơ lược di tích chùa Đơng Phù viết Chợ Nhót - chợ cổ ngoại thành khơng cịn tồn Chùa Đơng Phù xuất “Chùa Hà Nội” [37, tr.142143] hai tác giả Nguyễn Thế Long Phạm Mai Hùng phần giới thiệu chùa Hà Nội xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa từ năm 1962 đến 1994 Tuy nhiên, tên chữ chùa lại ghi “Minh Long tự” Một sách xuất gần đây, kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, tác giả Lạc Việt, với tên gọi “Chùa Hà Nội” [68, tr.93-94] hình thức chép sách tên nêu trên, chùa Đông Phù lại bị thay đổi thành “Đông Phủ (Minh Long tự)” Cuốn “Lịch sử cách mạng xã Đông Mỹ (1930 - 1945)” [5] Ban chấp hành Đảng xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội biên soạn, chùa Đơng Phù nhiều lần đề cập tới góc độ sở ni dấu cán bộ, nơi ghi dấu kiện đấu tranh cách mạng địa phương lãnh đạo Đảng Chùa Đông Phù biết đến nhiều qua “Đông Phù Liệt làng cổ 1000 năm tuổi đất Thăng Long” [26, tr.111-118] TS Phạm Tuấn Hân Tuy nhiên, tính chất đề tài khảo cứu lịch sử, phản ánh toàn diện vấn đề địa lý, văn hóa, kinh tế - xã hội, nên phần nội dung đề cập đến chùa Đông Phù phần “Các cơng trình kiến trúc” chủ yếu khảo tả sơ cơng trình kiến trúc, thống kê di vật cổ vật, mà chưa sâu vào nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc Trong “Hồ sơ di tích chùa Đơng Phù” [16] lưu giữ Cục Di sản văn hóa, tư liệu có hệ thống đầy đủ nội dung dừng mức khảo tả sơ lược theo tiêu chí hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích quốc gia Mặc dù tiếp cận nghiên cứu chùa Đông Phù học viên may mắn kế thừa tiếp thu thành tác giả trước Mặt khác, nguồn tư liệu dân gian phong phú gìn giữ lưu truyền phổ biến địa phương tài liệu tham khảo thiết thực để học viên có sở triển khai thực đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn kết hợp với hệ thống lại nguồn tư liệu chùa Đông Phù để đánh giá xác thực trạng giá trị văn hóa di tích Trên sở đó, đề xuất số giải pháp việc bảo tồn phát huy giá trị di tích đời sống xã hội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu chùa Đơng Phù góc độ di sản văn hóa Phật giáo, đồng thời di sản kiến trúc nghệ thuật Bên cạnh đó, phân tích bổ trợ, luận văn mở rộng tìm hiểu di tích có liên quan đến chùa Đơng Phù số vấn đề 10 truyền thuyết dân gian, lễ hội truyền thống như: Chùa Tự Khoát (xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội), chùa Ninh Xá (xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội) - Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu giá trị di sản văn hóa vật thể (tập trung vào giá trị kiến trúc - nghệ thuật) giá trị di sản văn hóa phi vật thể (tập trung vào lễ hội truyền thống) chùa Đông Phù từ khởi dựng đến Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử để xem xét, nhìn nhận việc, tượng kiện lịch sử, đánh giá giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích chùa Đông Phù - Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành (Văn hóa học, Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học, Bảo tàng học, Mỹ thuật học, Xã hội học ) - Sử dụng phương pháp khảo sát, điền dã dân tộc học văn hóa - thực địa, đo vẽ, chụp ảnh, ghi chép, khảo tả, tổng hợp, phân tích so sánh vấn đề xác định sở nguồn tư liệu thu thập đặc biệt hình thức điều tra hồi cố Đóng góp luận văn - Góp phần nhận diện diện, đồng thời làm rõ mặt giá trị văn hóa tiêu biểu di tích chùa Đơng Phù để bước hoàn thiện hồ sơ khoa học ngơi chùa - Đánh giá xác thực trạng chùa Đơng Phù, để từ đề xuất số biện pháp nhằm phát huy có hiệu giá trị di tích thực tiễn phương diện văn hóa, đời sống tâm linh, giáo dục truyền thống gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với đường lối Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 154 nh 75: Nhà dân (bên trái) l n nh 76: Làm m i c u ki n g t chùa ông Phù chùa ông Phù Phụ lục SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ VÀ BÀI TRÍ TƯỢNG 155 Ở CHÙA ĐƠNG PHÙ Sơ đồ mặt tổng thể chùa Đông Phù Sơ đồ trí tượng tam bảo hậu cung chùa Đơng Phù 156 Chú thích: 1,2,3: B t ng Tam Th 4: T ng: Ph t A Di 5: T ng Quan Th Âm B Tát 6: T ng i Th Chí B Tát 7: T ng Thích Ca niêm hoa 8: T ng A Nan 9: T ng Ca Di p 10: T ng Quan Âm Thiên Th Thiên Nhãn 11: Tòa C u Long t ng Thích Ca s sinh 12: B t ng Th p i n Diêm V ng 13: T ng Pháp T ng 14: T ng Th a 15: T ng Quan Âm Th Kính 16: T ng Quan Âm T a S n 17: T ng H Pháp Khuy n Thi n 18: T ng H Pháp Tr ng Ác 19: T ng Tuy t S n 20: T ng Quan Âm T a S n 21,22: ng t ng 23: T ng c Ông 23B: T ng Chân T 23A: T ng Già Lam 24: T ng Thánh Hi n 24A: T ng Di m Nhiên 24B: T ng i S 25: T ng Nh v B Tát 26: T ng th gi Qu nh Hoa 27: T ng th gi Qu Hoa Phụ lục MỘT SỐ HOÀNH PHI, CÂU ĐỐI, SẮC PHONG CHỮ HÁN Ở CHÙA ĐƠNG PHÙ Hồnh phi 智見圓明 157 Phiên âm: Trí kiến viên minh Dịch nghĩa: Trí tuệ kiến văn sáng đầy 慈光普照 Phiên âm: Từ quang phổ chiếu Dịch nghĩa: Ánh sáng nhân từ chiếu khắp 八法功德 Phiên âm: Bát pháp công đức Dịch nghĩa: Công đức tám phép mầu 心珠顯現 Phiên âm: Tâm châu hiển Dịch nghĩa: Lòng sáng ngọc hiển 慈悲喜捨 Phiên âm: Từ bi hỷ xả Dịch nghĩa: Từ bi hỷ xả 濟渡衆生 Phiên âm: Phổ độ chúng sinh Dịch nghĩa: Cứu khắp chúng sinh 投心皈佛 Phiên âm: Đầu tâm quy Phật Dịch nghĩa: Một lòng theo Phật pháp 158 至尊無上 Phiên âm: Chí tơn vơ thượng Dịch nghĩa: Cao khơng 佛法僧 Phiên âm: Phật Pháp Tăng Dịch nghĩa: Phật, Pháp, Tăng 普門示現 Phiên âm: Phổ môn thị Dịch nghĩa: Chỉ đường Câu đối 大殿輝煌迎瑞日 德布南天今古敬 Phiên âm: Đại điện huy hoàng nghênh thụy nhật Đức bố Nam thiên kim cổ kính Dịch nghĩa: Điện lớn huy hồng đón ánh sáng tốt lành Đức ban khắp trời Nam xưa kính trọng 殿宇英靈光日月 門庭壯麗對乾坤 Phiên âm: Điện vũ anh linh quang nhật nguyệt 159 Mơn đình tráng lệ đối càn khơn Dịch nghĩa: Điện miếu anh linh sáng nhật nguyệt Đình đài tráng lệ sánh với đất trời 名滕越地邇遐尊 覺林寂淨送春风 Phiên âm: Danh đằng Việt địa nhĩ hà tôn Giác lâm tịch tĩnh tống xuân phong Dịch nghĩa: Tiếng vang đất Việt, xa gần coi trọng Cửa thiền tĩnh lặng tiễn gió xuân 一塵不染菩提地 萬善同歸般若門 Phiên âm: Nhất trần bất nhiễm bồ đề địa Vạn thiện đồng quy bát nhã môn Dịch nghĩa: Một hạt bụi trần không nhiễm vào đất Bồ đề Muôn điều thiện quy cửa Bát nhã 玉樓地出慈雲覆 宝閣天開慧日懸 Phiên âm: Ngọc lâu địa xuất từ vân phúc Bảo thiên khai tuệ nhật huyền Dịch nghĩa: Lầu ngọc từ đất lên có mây lành che Gác báu trời mở vầng trí tuệ mặt trời 160 花草迎人登覺岸 靈臺日照色增光 Phiên âm: Hoa thảo nghênh nhân đăng giác ngạn Linh đài nhật chiếu sắc tăng quang Dịch nghĩa: Hoa cỏ đón người lên bờ giác ngộ Đài thiêng mặt trời chiếu sáng làm cảnh sắc huy hoàng 長引金绳開覺路 接來宝筏渡迷津 Phiên âm: Trường dẫn kim thằng khai giác lộ Tiếp lai bảo phiệt độ mê tân Dịch nghĩa: Dùng dây vàng mở đường giác Đón lên bè báu vượt bến mê 一聲喚起塵埃夢 半夜聞鐘客到禅 Phiên âm: Nhất hoán khởi trần mộng Bán văn chung khách đáo thiền Dịch nghĩa: Một tiếng vang lên dứt mộng trần Nửa đêm nghe tiếng chuông khách đến cửa thiền 覺苑花開春滿地 清風送客入玄門 Phiên âm: Giác uyển hoa khai xuân mãn địa 161 Thanh phong tống khách nhập huyền môn Dịch nghĩa: Vườn chùa hoa nở xuân khắp chốn Gió mát đưa khách vào cửa cửa Phật 钟擊一聲千障斷 偈宣半句大塵消 Phiên âm: Chung kích thiên chướng đoạn Kệ tuyên bán cú đại trần tiêu Dịch nghĩa: Chuông đánh tiếng ngàn chướng ngại dứt Kệ đọc nửa câu tiêu tan hết trần 聞钟怍覺心為佛 得月應知我是仙 Phiên âm: Văn chung tạc giác tâm vi phật Đắc nguyệt ưng tri ngã thị tiên Dịch nghĩa: Nghe chuông biết tâm phật Được trăng hay tiên 聞钟煩惱無明滅 念佛菩提智慧開 Phiên âm: Văn chung phiền não vơ minh diệt Niệm Phật bồ đề trí tuệ khai Dịch nghĩa: Nghe chng phiền não vơ minh hết Niệm Phật khiến cho trí tuệ bồ đề mở rộng 162 佛号一聲消萬罪 慈悲二字滅千愆 Phiên âm: Phật hiệu tiêu vạn tội Từ bi nhị tự diệt thiên khiên Dịch nghĩa: Niệm danh hiệu phật tiếng tiêu vạn tội Hai chữ Từ Bi diệt hết ngàn lỗi lầm 菩提古地投心皈佛增福祿 興隆宝寺念偈宣經滅災殃 Phiên âm: Bồ đề cổ địa, đầu tâm quy Phật tăng phúc lộc Hưng Long bảo tự, niệm kệ tuyên kinh diệt tai ương Dịch nghĩa: Đất cổ bồ đề, đầu tâm quy Phật tăng phúc lộc Chùa báu Hưng Long, đọc kệ tụng kinh diệt hết tai ương 法輪憑掌上四眾皈依 慧眼照塵中十方瞻仰 Phiên âm: Phật nhãn chiếu trần trung, thập phương chiêm ngưỡng Pháp luân chưởng thượng, tứ chúng quy y Dịch nghĩa: Mắt phật chiếu cõi trần, mười phương chiêm ngưỡng Bánh xe pháp bàn tay, chúng sinh bốn phía thảy quy y 藏教弘宣聲拔人天普利 真香纔爇騰空宇宙遙聞 163 Phiên âm: Tạng giáo hoằng tuyên bạt nhân thiên phổ lợi Chân hương tài nhiệt đằng không vũ trụ giao văn Dịch nghĩa: Giáo lý Phật tuyên lên, cõi trời, người lợi lạc Hương thành thắp, nghe bay thấu lên đến tận trời 李朝帝女濟度眾生功德重 無量無边道法弘揚登覺岸 Phiên âm: Lý triều đế nữ tế độ chúng sinh công đức trọng Vô lượng vô biên đạo pháp hoằng dương đăng giác ngạn Dịch nghĩa: Công đức tế độ chúng sinh Vua bà triều Lý thật lớn lao Đạo pháp vô lượng vô biên mở rộng đường lên bờ giác 樹花燈瀾慈悲慧眼大圓明 靈陵佛化流念洪恩會興隆 Phiên âm: Thụ hoa đăng lạn từ bi tuệ nhãn đại viên minh Linh lăng phật hóa lưu niệm hồng ân hội hưng long Dịch nghĩa: Cây cỏ hoa thấm nhuần từ bi mắt tuệ viên minh Phật hóa để lại ơn lớn mở hội hưng long thịnh vượng 天覆興化佛號一聲消萬罪 地載興隆慈悲二字滅千愆 Phiên âm: Thiên phú Hưng Hóa phật hiệu tiêu vạn tội Địa tái Hưng Long từ bi nhị tự diệt thiên khiên Dịch nghĩa: Trời che Hưng Hóa, niệm phật tiếng tiêu vạn tội Đất chở Hưng Long, từ bi hai chữ diệt hết ngàn lỗi lầm 164 重佛法僧鍾擊鼓聲消萬厄 皈依三寶宣經二字滅千災 Phiên âm: Trọng Phật, Pháp, Tăng, chung kích cổ tiêu vạn ách Quy y tam bảo, tuyên kinh nhị tự diệt thiên tai Dịch nghĩa: Coi trọng Phật, Pháp, Tăng, nghe chuông trống tiêu trừ vạn ách Quy y tam bảo, tuyên kệ tụng kinh diệt tận ngàn tai ương 壯麗興隆香未冲天心見佛 巍峩宝殿燈光普照性真禪 Phiên âm: Tráng lệ Hưng Long, hương vị xung thiên tâm kiến Phật Nguy nga bảo điện, đăng quang phổ chiếu tính chân thiền Dịch nghĩa: Tráng lệ chùa Hưng Long, hương chưa thấu trời tâm thấy Phật Nguy nga điện báu, đèn nến sáng quắc chiếu suốt tính Thiền 南無香雲結瑞煙一善心香绣九天 靜寂六塵心見佛清塵五蘊性真禅 Phiên âm: Tĩnh tịch lục trần tâm kiến Phật, trần ngũ uẩn tính chân thiền Nam vô hương vân kết thụy yên, thiện tâm hương tú cửu thiên Dịch nghĩa: Tĩnh lặng lục trần tâm thấy Phật, ngũ uẩn không thấy chân thiền Nam vơ hương khói kết mây lành, nén thiện tâm thấu cửu thiên 佛日僧輝三界人天同敬仰 法輪常轉十方賢聖共皈依 165 Phiên âm: Phật nhật tăng huy, tam giới nhân thiên đồng kính ngưỡng Pháp luân thường chuyển, thập phương hiền thánh cộng quy y Dịch nghĩa: Phật nhật sáng soi, ba giới nhân thiên kính ngưỡng Pháp luân chuyển mãi, mười phương hiền thánh quy y 蓮座金花地湧重開三界洞 楊枝法水佛慈灌灑弈家春 Phiên âm: Liên tọa kim hoa, địa dũng trọng khai tam giới động Dương chi pháp thủy, Phật từ quán sái dịch gia xuân Dịch nghĩa: Trên tòa sen vàng, đất tách mở tam giới động Cành dương nước phép, từ bi rảy tưới khắp nơi xuân 草鼓鼎新興祖道 東土二三覺世師 Phiên âm: Thảo cổ đỉnh tân hưng tổ đạo Đông độ nhị tam giác sư Dịch nghĩa: Chùa cũ trùng tân hưng đạo tổ Đông độ vài phen giác sư 西天四七銘禅祖 開來繼往镇宗風 Phiên âm: Tây thiên tứ thất minh thiền tổ Khai lai kế vãng trấn tông phong Dịch nghĩa: Tây thiên tư thất làm sáng thiền tổ Kế tục nối truyền rạng tông phong 166 Sắc phong 敕神僊李柳端莊柔懿謹節芳蓉貞淑宣和嘉行含弘恭順令儀光大 載物肇祥穆潔純一厚德美惠寬慈莊靜慈愛孚應和雅芳菲純簡昭徽 公主窈窕殊姿眉齊淑德大御患捍災之功翊蘿圍於在昔既榮元祀于 今徽稱舊章為嗣王進封王位臨居政府禮有登秩應加封美字壹字可 加封神僊李柳端莊柔懿謹節芳蓉貞淑宣和嘉行含弘恭順令儀光大 載物肇祥穆潔純一厚德美惠寬慈莊靜慈愛孚應和雅芳菲純簡昭徽 芳姿公主 故敕 景興四十四年七月二十六日 Phiên âm: Sắc “Thần tiên Lý Liễu đoan trang nhu ý cẩn tiết phương dung trinh thục tuyên hòa gia hạnh hàm hoằng cung thuận lệnh nghi quang đại tải vật triệu tường mục khiết hậu đức mỹ huệ khoan từ trang lĩnh từ phu ưng hòa nhã phương phi giản chiêu huy công chúa” yểu điệu thù tư, my tề thục đức Đại ngự hoạn hãn tai chi lực, nạp du ký phụ khang Thần thân hưu tứ hồ chi công, dực la vi khẩu Tại tích ký vinh nguyên tự, vu kim huy xứng cực chương Vị tự vương tiến phong vương vị, lâm cư phủ, lễ hữu đăng trật, ưng gia phong mỹ tự tự, khả gia phong “Thần tiên Lý Liễu đoan trang nhu ý cẩn tiết phương dung trinh thục tuyên hòa gia hạnh hàm hoằng cung thuận lệnh nghi quang đại tải vật triệu tường mục khiết hậu đức mỹ huệ khoan từ trang lĩnh từ phu ưng hòa nhã phương phi giản chiêu huy phương tư công chúa” Cố sắc Cảnh Hưng tứ thập tứ niên thất nguyệt nhị thập lục nhật 167 Dịch nghĩa: Sắc ban cho vị “Thần tiên Lý Liễu đoan trang nhu ý cẩn tiết phương dung trinh thục tuyên hòa gia hạnh hàm hoằng cung thuận lệnh nghi quang đại tải vật triệu tường mục khiết hậu đức mỹ huệ khoan từ trang lĩnh từ phu ưng hòa nhã phương phi giản chiêu huy công chúa” phong tư yểu điệu đẹp xinh, đức hạnh nhu mỳ kính thục Gắng sức trừ tai dẹp hoạn, để xóm làng dân vật phụ khang; góp công ban ơn làm phúc, giúp rập Từ xưa quen thờ tự, ngày theo phép bao phong Do thần có cơng giúp cho tự vương tiến phong vương vị, vào làm việc phủ chúa, nên phải tăng thêm phẩm trật, cần phải gia phong cho mỹ tự, đáng gia phong Thần tiên Lý Liễu đoan trang nhu ý cẩn tiết phương dung trinh thục tuyên hòa gia hạnh hàm hoằng cung thuận lệnh nghi quang đại tải vật triệu tường mục khiết hậu đức mỹ huệ khoan từ trang lĩnh từ phu ưng hòa nhã phương phi giản chiêu huy phương tư công chúa” Vậy ban sắc Ngày 28 tháng Bảy năm Cảnh Hưng thứ 44 (1783) 敕李柳端莊柔懿謹節芳蓉貞淑宣和嘉行含弘恭順令儀光大載物 肇祥穆潔純一厚德美惠寬慈莊靜慈愛孚應和雅芳菲純簡昭徽公主 窈窕殊姿媚齊淑德載覆默參玄化保民伸生養之機順從陰促輿情福 國衍久長之祚申錫既徵洪貺褒封宜舉舊章為默相皇家窺圖復正禮 有登秩可加封美字可加封李柳端莊柔懿謹節芳蓉貞淑宣和嘉行含 弘恭順令儀光大載物肇祥穆潔純一厚德美惠寬慈莊靜慈愛孚應和 雅芳菲純簡昭徽芳姿恒順懿德公主 故敕 昭統元年三月二十一日 Phiên âm: 168 Sắc “Lý Liễu đoan trang ý cẩn tiết phương dung trinh thục tuyên hòa gia hạnh hàm hoằng cung thuận lệnh nghi quang đại tải vật triệu tường mục khiết hậu đức mỹ huệ khoan từ trang tĩnh từ phương hòa nhã phương phi giản chiêu huy công chúa” yểu điệu thù tư, my tề thục đức Tái phú mặc tham huyền hóa, bảo dân thân dinh dưỡng chi cơ; thuận tịng âm xúc dư tình phúc quốc diễn cửu trường chi tộ Thân tích ký trưng hồng huê ý, bao phong nghi cửu cựu chương Vị mặc tướng hồng gia, khung đồ phụ chính, lễ hiểu đăng trật, khả gia phong mỹ tự, khả gia phong “Lý Liễu đoan trang ý cẩn tiết phương dung trinh thục tuyên hòa gia hạnh hàm hoằng cung thuận lệnh nghi quang đại tải vật triệu tường mục khiết hậu đức mỹ huệ khoan từ trang tĩnh từ phu ưng hòa nhã phương phi giản chiêu huy công chúa” Cố sắc Chiêu Thống nguyên niên tam nguyệt nhị thập nhật Dịch nghĩa: Sắc ban cho vị “Lý Liễu đoan trang ý cẩn tiết phương dung trinh thục tuyên hòa gia hạnh hàm hoằng cung thuận lệnh nghi quang đại tải vật triệu tường mục khiết hậu đức mỹ huệ khoan từ trang tĩnh từ phương hòa nhã phương phi giản chiêu huy công chúa” phong tư yểu điệu đẹp xinh, đức hạnh nhu mỳ cung thuận Chở che góp cơng tạo hóa, cứu dân lo việc dưỡng ni; kính thuận ngầm có cảm tình giúp nước ban phúc dài lâu Đã giúp nhiều ơn lớn, nên theo nếp bao phong Do có cơng giúp rập hồng gia, đồ khôi phục, nên phải tăng thêm phẩm trật, đáng gia phong mỹ tự, phải gia phong “Lý Liễu đoan trang ý cẩn tiết phương dung trinh thục tuyên hòa gia hạnh hàm hoằng cung thuận lệnh nghi quang đại tải vật triệu tường mục khiết hậu đức mỹ huệ khoan từ trang lĩnh từ phu ưng hòa nhã phương phi giản chiêu huy công chúa” Vậy ban sắc Ngày 21 tháng Ba năm Chiêu Thống thứ (1787) ... luận văn gồm ba chương: Chương 1: Chùa Đơng Phù khơng gian văn hóa Phù Liệt Chương 2: Chùa Đông Phù - Những giá trị văn hóa tiêu biểu Chương 3: Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa chùa Đơng Phù 12... trên, chùa Đông Phù lại bị thay đổi thành ? ?Đông Phủ (Minh Long tự)” Cuốn “Lịch sử cách mạng xã Đông Mỹ (1 930 - 1945)” [5] Ban chấp hành Đảng xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội biên soạn, chùa. .. tài ? ?Giá trị văn hóa chùa Đơng Phù (xã Đơng Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội)? ?? làm luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, việc nghiên cứu di tích nói chung ngơi chùa nói