1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền trần thương xã nhân đạo, huyện lý nhân hà nam

111 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT - - NGUYỄN THỊ LAN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐẾN TRẦN THƯƠNG (XÃ NHÂN ĐẠO – HUYỆN LÝ NHÂN – HÀ NAM) Chuyên ngành: Chính sách văn hóa KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: ThS Đinh Văn Hiển HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận động viên giúp đỡ thầy hướng dẫn Ths Đinh Văn Hiển, thầy cô giáo Khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật, gia đình bạn bè Qua tơi muốn bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Đinh Văn Hiển, tới người giúp đỡ bảo tận tình tơi Tơi xin gửi tới Ban quản lý di tích văn hóa đền Trần Thương, Thư Viện Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội, bạn bè , người thân giúp tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song kinh nghiệm thiếu, thời gian thu thập tài liệu tìm kiếm khơng dài nên khóa luận khơng tránh thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp chân thành từ phía thầy để khóa luận hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG KÊ KHAI CHỮ VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH ĐỀN TRẦN THƯƠNG XÃ NHÂN ĐẠO, HUYỆN LÝ NHÂN- HÀ NAM 10 1.1 Khái quát chung huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Tiềm kinh tế 12 1.1.3 Điều kiện xã hội 13 1.1.3.1 Lịch sử hình thành 13 1.1.3.2 Cách tổ chức dân cư 14 1.1.4 Truyền thống lịch sử văn hóa 15 1.1.4.1 Truyền thống lịch sử 15 1.1.4.2 Truyền thống văn hóa 16 1.2 Giá trị di tích văn hóa lịch sử đền Trần Thương 18 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Di tích đền Trần Thương 18 1.2.1.1 Vị trí – Nguồn gốc lịch sử Đền 18 1.2.1.2 Kiến trúc điêu khắc đền Trần Thương 21 1.2.2 Lề hội đền Trần Thương giá trị di tích văn hóa lịch sử đền Trần Thương đời sống người dân xã Nhân Đạo, huyện Lý NhânHà Nam 27 1.2.2.1 Lễ hội đền Trần Thương 27 1.2.2.2 Phần hội 34 1.2.2.3 Giá trị di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương 36 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN TRẦN THƯƠNG HIỆN NAY 40 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý cho hoạt động quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hoá đền Trần Thương 40 2.1.1 Cơ sở khoa học 40 2.1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa 40 2.1.1.2 Khái niệm Di sản văn hóa phi vật thể 40 2.1.1.3 Khái niệm “Di tích lịch sử văn hóa” 41 2.1.1.5 Khái niệm quản lý 42 2.1.1.6 Quản lý Nhà nước văn hóa 43 2.1.1.7 Quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa 45 2.1.2 Cơ sở pháp lý 46 2.2 Cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa Đển Trần Thương 57 2.2.1 Quy trình quản lý 57 2.2.2 Phương pháp quản lý 58 2.2.3 Nội dung quản lý 64 2.2.3.1 Hoạt động chuyên môn nghiệp vụ 64 2.2.3.2 Công tác tu bổ, tơn tạo khu di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương 65 2.2.3.3 Công tác tổ chức quản lý dịch vụ lễ hội đền Trần Thương 69 2.2.3.4 Công tác quản lý sử dụng nguồn thu, chi Đền 75 2.2.4 Vai trò quan, tổ chức việc quản lý đền Trần Thương 77 2.2.4.1 Vai trò quan quản lý nhà nước 77 2.2.4.2 Vai trò đoàn thể 81 2.2.4.3 Vai trò phe hội 82 2.2.5 Nhận xét, đánh giá công tác quản lý di tich đền Trần Thương 82 2.2.5.1 Những kết đạt 82 2.2.5.2 Những vấn đề tồn 83 2.2.5.3 Nguyên nhân kết đạt tồn 85 Chương MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI ĐỀN TRẦN THƯƠNG 87 3.1 Quan điểm chung Nhà nước 87 3.2 Kiến nghị 88 3.3 Các nhóm biện pháp chung 92 3.3.1 Các biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức 92 3.3.2 Các biện pháp đạo, điều hành 93 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 94 3.3.4 Nhóm giải pháp chế sách 96 3.4 Các biện pháp cụ thể 96 3.4.1 Biện pháp quản lý di tích phát huy giá trị cổ truyền 96 3.4.2 Tổ chức quản lý di tích 99 3.4.3 Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến du lịch: 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC ẢNH 106 BẢNG KÊ KHAI CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý BVHTTDL: Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch DTLSVH: Di tích lịch sử văn hóa DTLS: Di tích lịch sử HĐND: Hội đồng nhân dân SVHTTDL: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch UBND: Ủy ban nhân dân UBTVQH: Ủy Ban Thường vụ Quốc hội A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế, nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người ngày phong phú đa dạng Đứng trước sống đại nhu cầu trở cội nguồn tìm hiểu lịch sử dân tộc ngày trở nên thiết Di tích lịch sử có vai trò quan trọng đời sống xã hội quốc gia, dân tộc tài sản vô giá toàn dân tộc, phận quan trọng hợp thành văn hóa Việt Nam lưu giữ trường tồn từ hệ sang hệ khác Ở thể sắc văn hóa dân tộc, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng diễn di tích có tác dụng giáo dục lịng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước Những Di tích mà ơng cha ta để lại vơ phong phú với hàng ngàn Đình, Đền, Miếu mạo, Lăng tẩm…giá trị Di tích văn hóa thấm sâu vào tâm hồn, máu thịt bao hệ người Việt Nam Và việc bảo vệ Di tích ngày có ý nghĩa lớn lao việc tìm cội nguồn dân tộc, từ góp phần khai thác, bảo tồn, phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc lấy làm tảng để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, Di tích lịch sử văn hóa ln đứng trước nguy bị hủy hoại tác động thời gian, thiên tai hoạt động thiếu ý thức người…làm hao mịn, thất tài sản văn hóa Việt Nam Do vấn đề bảo vệ Di sản nói chung quản lý Di tích lịch sử văn hóa riêng đặt cần thiết Từ thực tiến quản lý nhiều năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm việc xây dựng cán quản lý, trọng công tác bảo tồn hệ thống di sản văn hóa dân tộc Tuy nhiên, điều kiện thực tế nhiều bất cập, đội ngũ nhân viên quản lý chưa nhiều, trình độ chun mơn chưa cao, phận nhỏ nhân dân chưa ý thức rõ tầm quan trọng Di tích văn hóa đời sống xã hội làm cho di tích bị xuống cấp cách nhanh chóng Do việc nghiên cứu, tìm hiểu công tác quản lý hệ thống di sản cần thiết để có biện pháp hợp lý, kịp thời nhằm bảo lưu tốt giá trị vốn có dân tộc Mảnh đất Lý Nhân, nơi chứa đựng nhiều di tích lịch sử văn hóa tiếng như: đình Văn Xá, đình Vĩnh Trụ, đền Bà Vũ, đình Trác Nội…Đặc biệt đền Trần Thương thuộc địa phận xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu, nơi hội tụ giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật tâm linh vượt trội, Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa năm 1989, cơng trình kiến trúc đẹp thiêng liêng Song di tích đền Trần Thương chưa quan tâm mức, đội ngũ cán quản lý cịn mỏng, di tích chưa phát huy hết giá trị Nhận thấy vấn đề vấn đề cần quan tâm, tìm hiểu đánh giá thực trạng diễn di tích thấy phải có trách nhiệm đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung, mạnh dạn chọn đề tài: “ Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân- Hà Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân- Hà Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đền Trần Thương xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân- Hà Nam Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: - Tổng quan mảnh đất, người huyện Lý Nhân với đặc điểm tiêu biểu văn hóa - Tìm hiểu di tích đền Trần thương xã Nhân Đạo, huyện Lý NhânHà Nam - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đường lối quan điểm Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác văn hóa làm sở phương pháp luận kết hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Sưu tầm tài liệu, phương pháp khảo sát, điền dã thực địa - Phương pháp tổng hợp, phân tích điều tra thu thập thơng tin Đóng góp đề tài Thơng qua đề tài nhằm giới thiệu cách có hệ thống di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương (xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) Qua làm bật giá trị lịch sử văn hóa đền Trần Thương rõ ảnh hưởng đời sống nhân dân vùng Trong q trình tìm hiểu đặc điểm ngơi đền, tơi có liên tưởng so sánh với số di tích liên quan đến nhân vật Trần Hưng Đạo đền Vạn Kiếp (Chí Linh-Hải Dương), đền Trần (Nam Định)… Ngồi khóa luận có ý nghĩa đóng góp vào cơng bảo tồn phát triển khu di tích, quảng bá di tích lịch sử văn hóa có quy mơ vùng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục , nội dung khóa luận trình bày qua chương: Chương 1:Tổng quan khu di tích Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý di tích đền Trần Thương xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân- Hà Nam Chương 3: Một số quan điểm, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đền Trần Thương 96 - Phát huy sức mạnh hệ thống trị, cá nhân cộng đồng tập hợp vào nhóm sở thích như: hội cao tuổi, hội phụ nữ, mặt trận, đoàn niên, đội thiếu niên hướng vào mục tiêu gìn giữ phát huy giá trị cổ truyền lễ hội 3.3.4 Nhóm giải pháp chế sách Đây nhóm giải pháp mang tính khuyến khích, động viên tạo hành lang thơng thống cho việc hỗ trợ công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa trước mắt lâu dài - Ban hành chế, sách tài chính, thuế, đất đai, sách xã hội, khen thưởng nhằm khuyến khích, động viên tổ chức, cá nhân có đóng góp tích cực cho công tác quản lý di sản địa phương - Có sách trợ cấp cho cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động trựng tu di tích phục dựng lễ hội, đồng thời có sách tơn vinh, ưu đãi người có cơng bảo vệ truyền dạy, phát huy giá trị lễ hội Ngồi sách hỗ trợ Nhà nước cần ban hành quy định buộc cụ thể nhằm hạn chế đến mức thấp hành vi làm sai lệch, băng hoại giá trị di sản gây tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, cảnh quan, không gian vốn làm nên nét đặc trưng lễ hội 3.4 Các biện pháp cụ thể 3.4.1 Biện pháp quản lý di tích phát huy giá trị cổ truyền * Về nhận thức Cần có biện pháp nhằm nâng cao trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Tuyên truyền rộng nhân dân Luật Di sản văn hóa văn pháp quy quy định liên quan đến quản lý di tích Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức tôn trọng bảo tồn giá trị di tích nhân dân, thiếu niên, học sinh người liên quan trực tiếp đến công tác hoạt động quản lý di tích 97  Biện pháp chế, sách máy tổ chức lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị cổ truyền di tích - Có chế, sách khuyến khích, khen thưởng tổ chức, cá nhân việc tham gia hoạt động bảo tồn phát huy tham gia tích cực vào cơng tác bảo vệ di tích - Đẩy mạnh cơng tác phân cấp quản lý, gắn trách nhiệm quản lý quyền địa phương di tích Xây dựng kế hoạch kinh phí từ ngân sách tỉnh, huyện, sở cho cơng tác quản lý di tích - Cơ quan chun ngành đẩy mạnh tập huấn nghiệp vụ cho cán quản lý văn hóa sở, củng cố, kiệm tồn ban đạo quản lý di tích  Biện pháp tăng cường nguồn lực cho việc bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích - Thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dự án, đề án nâng cấp lễ hội Tích cực đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tăng nguồn vốn cho việc phục hồi phát triển lễ hội xây dựng chương trình mục tiêu - Huy động sử dụng có hiệu mục đích, khoa học nguồn vốn cho tổ chức kinh tế, xã hội, doanh nghiệp nhân dân đóng góp để trùng tu tơn tạo lại di tích Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động phát triển văn hóa - Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật phương tiện máy móc cho cơng tác quản lý di tích tổ chức lễ hội  Biện pháp tăng cường công tác tu bổ tơn tạo di tích lịch đền Trần Thương Di tích lịch sử đền Trần Thương di tích có kiến trúc nghệ thuật độc đáo, đặc biệt nghệ thuật chạm khắc gỗ với di vật quý làm gỗ, giấy, đá Vì trước bào mòn hủy hoại thời gian, thời tiết gây cho di tích việc tu bổ tơn tạo di tích cần thiết, 98 song tiến hành phải làm công tác kiểm kê, nghiên cứu, điều tra, lập hồ sơ khoa học cho di tích, tơn trọng tính ngun bản, tính giá trị di tích Việc trùng tu pahir đạo chuyên môn khoa học quan chức để tránh trường hợp trùng tu sai lệch làm biến dạng giá trị di tích Đối với đền Trần Thương, chạm trổ quý thể gỗ, khung, hoành, rui mè mái làm gỗ, giá hương, án giang, …Vì yêu cầu đặt phải thường xuyên kiểm tra, lau chùi để phát mối, mọt sớm để có biện pháp diệt trừ hóa chất đặc trị Đối với di vật đá, gốm sứ lư hương, lục bình… cần phải thường xuyên dọn dẹp không để bụi bẩn bám vào làm thẩm mỹ, hư hỏng di vật Đối với hệ thống tượng Đền yếu tố thiếu tạo nên linh thiêng cho di tích ẩn chứa long giá trị văn hóa thầm mỹ cao Vì để bảo quản tốt cần thường xuyên lau chùi để diệt trừ nắm mốc, tạo khơng gian thống mát để có nhiệt độ ảnh sang phù hợp Cần có biện pháp che chắn di vật ngồi trời mà khơng làm yếu tố thẩm mỹ Đình, Đền, Chùa, Miếu… nơi mang tính chất tơn nghiêm, khơng gian n tĩnh , thiêng liêng, kín đáo Vì việc bảo vệ cảnh quan mơi trường bên ngồi đền cần thiết nhằm đảm bảo cho đền giữ vẻ thâm nghiêm Việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường thường xuyên dọn dẹp sẽ, thoáng mát trồng thêm xanh hay số loại cảnh cho cảnh trí ngơi đền đẹp 99  Tăng cường đầu tư nguồn kinh phí ,cơ sở vật chất cho di tích đền Trần Thương Để tạo nguồn kinh phí phục cho cơng tác tu bổ đền, ngồi nguồn vốn có nhân dân đóng góp, cơng đức ngân sách nhà nước cấp năm thực tế đền Trần Thương nhận đầu tư công đức lớn từ nhà hảo tâm địa phương Hiện nay, đền Trần Thương tiếp tục đón nhận lịng hảo tâm từ nhiều phía, phục vụ cho q trình tơn tạo, xây số hạng mục cơng trình Để tăng cường đầu tư kinh phí, sở vât chất cho đền Trần Thương Ban quản lý đền cần tăng cường xin kinh phí đầu tư Nhà nước, mặt khác tìm thêm tài trợ từ lịng hảo tâm đóng góp ủng hộ nhân dân quanh vùng khách thập phương Để làm điều Ban quản lý cần lên kế hoạch tu bổ đầu tư trang thiết bị văn rõ ràng trình lên Sở văn hóa Đối với số tiền cơng đức nhân dân đóng góp Ban quản lý lên có hoạt động công khai minh bạch ghi công đức để người đóng góp cảm thấy hài lịng thấy việc làm họ thực có ý nghĩa thiết thực 3.4.2 Tổ chức quản lý di tích - Hoàn thiện hệ thống chức nhiệm vụ, qui chế quản lý di tích - Tiến hành quy hoạch lập chiến lược Marketing tuyên truyền giá trị di tích, lễ hội Việc lập chiến lược Marketing tuyên truyền giá trị di tích, lễ hội thực thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình trung ương địa phương, thông qua trang viết báo đài tạp chí chun ngành, đăng tải chương trình hoạt động lễ hội Tổ chức buổi họp báo; tuyên truyền lễ hội, đưa thông báo tổ chức lễ hội hệ thống phát truyền hình Trung ương, tỉnh, huyện; phát ghi băng tuyên truyền, giới thiệu di tích lễ hội Phát Lương; in điểm 100 dẫn, trang trí khánh tiết điểm tổ chức khai mạc lễ hội, tái lịch sử; kẻ vẽ panơ, áp phích treo cờ hội, cờ Tổ Quốc trung tâm diễn lễ hội trục đường huyện Thơng qua trang website địa phương website tiếng thông dụng với lượng người truy cập cao 3.4.3 Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến du lịch: Công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch cần quan tâm mức, yếu tố có ý nghĩa quan trọng việc thu hút khách du lịch Đây khâu yếu cịn tồn ngành du lịch khơng riêng tỉnh Hà Nam mà có tính chất nước Hiện nay, cơng tác quảng bá cho di tích lễ hội đền Trần Thương chưa quan quản lý trọng Hoạt động mang tính tự phát, thiếu chủ động Quảng bá cho di tích chủ yếu diễn vào mùa lễ hội thông qua báo, phim tài liệu phong viên ngồi tỉnh Việc đưa hình ảnh đền Trần Thương – đền cổ Việt Nam giới thiệu với bạn bè giới chưa triển khai thực Chính cần đẩy mạnh cơng tác năm tới Quảng bá cho di tích lễ hội chùa Dâu, khơng bó hẹp phạm vi tỉnh mà tiến hành giới thiệu toàn quốc nước ngồi Cần đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, quảng bá du lịch Ngoài việc in phát ấn phẩm quảng bá đĩa DVD, VCD, sách, báo, tạp chí, tờ rơi, tập gấp…cần sử dụng kết hợp với phương tiện truyền thông đại truyền hình, phim tài liệu, website, diễn đàn điện tử Đặc biệt tận dụng lợi mạng xã hội Yahoo, Facebook, Wayn, Yoo, iFun Me, Zing Me, Go.vn, Tamtay, ViHuni, Yume …thành lập tài khoản miễn phí khai thác tính lan truyền rộng công đồng cư dân mạng trang mạng xã hội này, phục vụ cho công tác giới thiệu quảng bá hình ảnh di tích lễ hội đền Trần Thương đến đông đảo công chúng ngồi nước Xây dựng trang thơng tin điện tử nhằm tuyên truyền, giới thiệu di tích lễ hội đền Trần 101 Thương, đưa thông tin du lịch với nội dung: giới thiệu số điện thoại hãng taxi, xe bus; địa sở lưu trú du lịch, chương trình du lịch gắn với di tích lễ hội đền Trần Thương Cũng lồng ghép nội dung vào trang cổng thơng tin điện tử tỉnh Hà Nam (wwwhanam.gov.vn) Đưa hình ảnh di tích, lễ hội phương tiện vận chuyển; xe taxi, xe bus, mặt hàng đồ lưu niệm… 102 KẾT LUẬN Di sản văn hóa kho tàng chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống quý báu, tinh hoa văn hóa làm nên sắc riêng dân tộc, ngày hôm nhiều di tích trở thành biểu tượng sinh động phản ánh trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta Đồng thời phản ánh trình độ văn hóa, quan điểm tri thức thẩm mĩ sống người Việt Nam Ngày nay, đất nước bước vào thời kỳ hội nhập phát triển văn hóa khơng tảng tinh thần mà phương tiện giao lưu văn hóa quốc tế, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Vì vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa vai trị quan trọng, suốt thời kỳ đấu tranh dựng nước giữ nước Đảng Nhà nước ta ln đề chủ trương giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cơng trình văn hóa nghệ thuật lễ hội truyền thống Công tác quản lý việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa nước ta cơng việc quan trọng mang ý nghĩa chiến lược văn hóa nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đời sống xã hội Di tích đền Trần Thương di tích lịch sử văn hóa Nhà nước cơng nhận, mang giá trị lịch sử - văn hóa - nghệ thuật vơ quý giá, phản ánh tư tưởng cộng đồng xã hội Song di tích di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương phải đối mặt với thách thức lớn, đòi hỏi cần nhận thức đắn, giải kịp thời vấn đề quản lý, bảo vệ, phát huy di sản văn hóa nghiệp đổi đất nước Hiện nay, di tích đền Trần Thương tiếp tục nhận quan tâm đạo Nhà nước, quyền nhân dân địa phương cơng tác quản lý khu di tích cịn có tồn hạn chế định 103 Do vậy, việc tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước phát huy vai trò nhân dân q trình quản lý cơng việc vừa mang tính cấp thiết vừa mang tính lâu dài khu di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương Hi vọng thời gian khơng xa di tích lịch sử đền Trần Thương nhiều người nước biết đến phát huy tối đa giá trị vốn có 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng Sản Việt Nam- Văn kiện hội nghị Ban Chấp hành trung ương lần thứ khóa VIII, NXB Chính Trị Quốc Gia Luật Di sản Văn hóa văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính Trị Quốc Gia, 2003 Sở VHTT & DL tỉnh Hà Nam- Lễ hội Hà Nam,NXB Thông tấn, 2009 Trần Quốc Vượng- Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 2007 Đào Duy Anh- Đất nước Việt Nam qua đời,NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1964 Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch- Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Việt Nam, Dự án phục hồi, nâng cấp bảo tồn Lễ hội đền Trần Thương(năm 2010), Hà Nam,2009 Lý lịch đền Trần Thương di tích lễ hội Đền Trần Thương bóng dáng phủ đệ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Mai Khánh (tr 50-52), báo văn hóa Hà Nam Đền Trần Thương – lịch sử lễ hội, Mai Khánh (tr35-37), báo văn hóa Hà Nam 10 PGS.TS Đỗ Đình Hãng (chủ biên)- Tìm hiểu đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, H, 2008 Đảng Cộng sản Việt Nam 11 Nguyễn Cường- Xuân Thu, Chen lấn xô đẩy lễ phát lương đền Trần Thương,www.vietnamplus.vn 12 Đền Trần Thương,www.hanam.gov.vn 13 Đền Trần Thương, Diễn đàn hội đồng hương tỉnh Hà Nam, wwww.hnamhome.net 14 Lịch sử Đảng xã Nhân Đạo – Sở TT&TT tỉnh Hà Nam, 2009 105 15 Sở Văn Hóa Thơng Tin Hà Nam, lý lịch di tích lịch sử- văn hóa đền Trầm Thương xã Nhân Đạo huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam, Hà Nam 2000 16 Sở Văn Hóa Thơng Tin Hà Nam, Hà Nam di tích thắng cảnh, Hà Nam, 2003 17 Sở Văn Hóa Thơng Tin Du Lịch Hà Nam, Đề cương nhiệm vụ quy hoạch chi tiết khu du lịch văn hóa- lịch sử tâm linh đền Trần Thương, Hà Nam, tháng 10 năm 2009 106 PHỤ LỤC ẢNH Đền Trần Thương(Trang báo- Đền Trần thương di tích lễ hội) 107 Bình phong (Nguồn tác giả) Múa lân(Nguồn tác giả) 108 Nghi thức rước nước nhập lương (Nguồn tác giả) Đội nghi thức lễ dâng hương ngày 20 tháng âm lịch năm (Nguồn tác giả) 109 Đồng chí Nguyễn Thị Doan- Phó chủ tích Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam lễ phát lương Đức Thành Trần, đền Trần Thương xã Nhân Đạo Cổng Đền – Nguồn tác giả 110 Cơng nhận di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương (nguồn tác giả) ... nghiên cứu Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Trần Thương xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân- Hà Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đền Trần Thương xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân- Hà Nam 8 Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận... Thương giá trị di tích văn hóa lịch sử đền Trần Thương đời sống người dân xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân- Hà Nam 1.2.2.1 Lễ hội đền Trần Thương Lễ hội đền Trần Thương, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân đánh... Giá trị di tích văn hóa lịch sử đền Trần Thương 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Di tích đền Trần Thương xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân – Hà Nam 1.2.1.1 Vị trí – Nguồn gốc lịch sử ngơi Đền  Vị

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN