Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
1 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HOÁ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ NGHỆ THUẬT VÀ CHÍNH SÁCH VĂN HĨA QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN-CHÙA HỒNG THÁI HẬU Ỷ LAN XÃ DƯƠNG XÁ, HUYỆN GIA LÂM, TP HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Bích Huyền Sinh viên thực hiện: Đào Thị Lan Anh Lớp: QLVH12C Khoá học: 2011-2015 HÀ NỘI – 2015 2 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận động viên giúp đỡ cô hướng dẫn TS Phạm Bích Huyền, thầy khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật, gia đình bạn bè Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết cảm ơn sâu sắc tới giáo Phạm Bích Huyền, tới người tận tình dạy tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền- Chùa Hồng Thái Hậu Ỷ Lan, Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội, UBND xã Dương Xá, bạn bè người thân giúp tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song kinh nghiệm cịn thiếu, thời gian thu thập tài liệu tìm kiếm khơng dài nên khóa luận khơng tránh thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp chân thành từ phía thầy để khóa luận hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Đào Thị Lan Anh 3 MỤC LỤC Trang phụ bìa…………………………………………………………………… Lời cảm ơn……………………………………………………………………… Mục lục 3 Mở đầu 5 Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử- văn hóa khái qt di tích Đền – Chùa Hòang Thái Hậu Ỷ Lan 9 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử- văn hóa 9 1.1.1 Một số khái niệm 9 1.1.1.1 Di sản văn hóa . 9 1.1.1.2 Di tích lịch sử văn hóa 9 1.1.1.3 Khái niệm quản lý . 10 1.1.1.4 Quản lý Nhà nước văn hóa . 11 1.1.1.5 Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 11 1.2.1 Nội dung họat động quản lý Nhà nước quản lý di tích lịch sử- văn hóa . 12 1.2.1.1 Cơng tác quản lý nhân sự 12 1.2.1.2 Cơng tác quản lý tài chính 13 1.2.1.3 Cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích . 13 1.2.1.4 Công tác quản lý dịch vụ di tích 14 1.2.3 Quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước bảo vệ di sản văn hóa, quản lý di tích lịch sử văn hóa . 14 1.2.4 Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý di tích Đền –Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan 15 1.2 Khái qt di tích lịch sử văn hóa Đền-Chùa Hồng Thái Hậu Ỷ Lan xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội 17 1.2.1 Vài nét Xã Dương Xá . 17 1.2.2 Tổng quan di tích Đền –Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan 17 1.2.2.1 Giới thiệu Hoàng thái hậu Nguyên Phi Ỷ Lan . 17 1.2.2.2 Khu di tích Đền –Chùa Hòang Thái Hậu Ỷ Lan 18 1.2.2.3 Giá trị di tích lịch sử văn hóa Đền –Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan 21 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý di tích Đền –Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan 24 2.1 Bộ máy quản lý di tích 24 2.1.1 Tổ chức máy quản lý di tích Đền –Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan 24 2.1.2 Vị trí, chức Ban quản lý di tích Đền –Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan 25 4 2.1.3 Nhiệm vụ Ban quản lý di tích Đền –Chùa Hòang Thái Hậu Ỷ Lan . 26 2.2 Quản lý tài 28 2.2.1.Các nguồn thu di tích . 28 2.2.2 Các khoản chi tiêu 29 2.2.3 Tỉ lệ điều tiết nguồn thu . 30 2.3 Hoạt động tu bổ- tơn tạo di tích 30 2.3.1 Các họat động tu bổ, tôn tạo thừơng xuyên . 30 2.3.2 Các dự án thực hiện 32 2.3.3 Họat động tu bổ, tơn tạo cơng trình khác 33 2.4 Hoạt động quản lý dịch vụ di tích 35 2.4.1 Họat động quản lý tổ chức lễ hội . 35 2.4.2 Họat động quản lý dịch vụ lễ hội . 37 2.5 Hoạt động tra, kiểm tra di tích 39 2.6 Nhận xét, đánh giá hoạt động, công tác quản lý di tích Đền –Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan41 2.6.1 Những thành tựu đạt được 41 2.6.2 Những hạn chế tồn tại 43 2.6.3 Nguyên nhân 44 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền –Chùa Hòang Thái Hậu Ỷ Lan 46 3.1 Các giải pháp chế sách, đạo điều hành 46 3.2. Các biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức 47 3.3 Các biện pháp tăng cường cơng tác quản lý di tích 49 3.3.1 Tăng cường công tác tu bổ, tơn tạo di tích Đền- Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan. 49 3.3.2 Tăng cường đầu tư nguồn kinh phí, sở vật chất cho di tích Đền- Chùa Hòang Thái Hậu Ỷ Lan 50 3.3.3 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực 50 3.4 Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 52 Kết luận 55 Phụ lục 56 Tài liệu tham khảo 56 Phụ lục 57 Ảnh 57 5 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế, nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người ngày trở nên phong phú đa dạng Đứng trước sống đại nhu cầu trở cội nguồn tìm hiểu lích sử dân tộc ngày trở nên thiết Di tích lịch sử văn hóa có vai trị quan trọng đời sống xã hội quốc gia, dân tộc Là tài sản vô quý giá, bọ phận hợp thành nên văn hóa Việt Nam lưu giữ trường tồn từ hệ sang hệ khác Ở thể sắc văn hóa dân tộc, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng diễn di tích có tác dụng giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng yêu q hương đất nước Những di tích mà ơng cha ta để lại vô phong phú với hàn ngàn Đình, Đền, Miếu mạo, Lăng tẩm… giá trị di tích lịch sử văn hóa dã thấm sâu vào tâm hồn, máu thịt bao hệ người Việt Nam Việc bảo vệ di tích ngày có ý nghĩa lớn lao việc tìm cội nguồn dân tộc, từ góp phần khai thác, bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc lấy làm tảng để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, di tích lịch sử văn hóa ln đứng trước nguy bị hủy hoại tác động thời gian, thiên tai hoạt động thiếu ý thức người… làm hao mịn, thất tài sản văn hóa dân tộc Chính thế, vấn đề bảo vệ di sản nói chung quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng việc làm cần thiết Từ thực tiễn quản lý, nhiều năm vừa qua, Đảng Nhà nước có nhiều sách quan tâm việc xây dựng cán quản lý, trọng công tác bảo tồn hệ thống di sản văn hóa dân tộc Việc nghiên cứu, tìm hiểu công tác lý hệ thống di sản cần thiết để có biện pháp hợp lý, kịp thời bảo lưu tốt giá trị vốn có dân tộc 6 Trong lích sử dựng nước phát triển đất nước có vị nữ anh hùng mà không nhắc tên Trước cơng ngun có Hai Bà Trưng lãnh đạo nghĩa quân khởi nghĩa, đánh giặc ngoại xâm, đến cơng chúa Ngọc Hân xả thân lợi ích dân tộc Nếu kể đến nữ lưu đất Việt khơng thể khơng nhắc tới Hồng thái hậu Ngun Phi Ỷ Lan, người có cơng giúp vua Lý Thánh Tơng cai quan đất nước, tránh nạn đói, nạn lụt, mùa, bà đưa nhiều sách đắn, táo bạo để cứu đói cho nhân dân Để tưởng nhớ công lao to lớn bà, nhân dân ta lập đền thờ bà nhiều nơi, Tiêu biểu xã Dương Xá- huyện Gia LâmHà Nội ngày Đây di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu, nơi hội tụ giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật tâm linh vượt trội, Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia theo định số 310-QĐ/BT ngày 13 tháng 02 năm 1996, khu di tích có kiến trúc nghệ thuật độc đáo gồm có chùa, đền, miếu linh thiêng Song di tích Đền-Chùa Hòang Thái Hậu Ỷ Lan chưa quan tâm mức, đội ngũ cán quản lý mỏng, di tích chưa phát huy hết giá trị Nhận thấy vấn đề vấn đề cần quan tâm, tìm hiểu đánh giá thực trạng diễn khu di tích Tháy trách nhiệm mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp bảo tồn phá huy giá trị di sản văn hóa địa phương nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền-Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền –Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội 7 1.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: xã Dương Xá- huyện Gia Lâm- TP Hà Nội Thời gian: Trong vòng năm, từ 2011- 2014 Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý Nhà nước quản lý di sản văn hóa quản lý Nhà nước quản lý di tích lịch sử văn hóa - Tìm hiểu di tích Đền –Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý di tích Đền- Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích Đền –Chùa Hòang Thái Hậu Ỷ Lan Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp - Nghiên cứu tài liệu: : internet, website - Phân tích tổng hợp - Sử dụng phương pháp thu thập thông tin khác - Phương pháp khảo sát thực tế: quan sát Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận trình bày qua chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử- văn hóa khái qt di tích Đền –Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý di tích Đền –Chùa Hòang Thái Hậu Ỷ Lan 8 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý khu di tích lịch sử văn hóa Đền –Chùa Hòang Thái Hậu Ỷ Lan 9 Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử- văn hóa khái qt di tích Đền –Chùa Hòang Thái Hậu Ỷ Lan 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử- văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Di sản văn hóa Di sản văn hóa khái niệm rộng lớn mang tính phổ quát Hiện nước ta có nhiều nhà nghiên cứu di tích đưa nhiều quan niệm khác di sản văn hóa Ở nước ta trước đây, chưa có luật di sản khái niệm si sản văn hóa có nhiều cách hiểu khác Nhìn chung, khái niệm Di sản văn hóa hiểu cách thống Luật Di sản văn hóa Quốc hội nước ta thơng qua có hiệu lực từ ngày 01/01/2002 Tại chương I, quy định chung Luật Di sản văn hóa, điều 1, mục ( số 28/2001/QH10 Di sản văn hóa) đưa khái niệm Di sản văn hóa sau: “ Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác” Và từ khái niệm chung đó, Luật Di sản cịn đưa khái niệm cụ thể di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể 1.1.1.2 Di tích lịch sử văn hóa Theo từ điển Tiếng Việt: Di tích lịch sử văn hóa tổng thể cơng trình, địa điểm, đồ vật tác phẩm, tài liệu có giá trị lịch sử hay giá trị văn hóa lưu lại Theo Luật Di sản văn hóa nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc hội khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 26 tháng năm 2001 Tài điều chương I (số 28/2001/QH10 Di sản văn hóa) “Di tích lịch sử văn hóa cồn trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học” 10 Một di tích lịch sử văn hóa phải có tiêu chí sau: + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước + Cơng trình xây dựng, địa điểm găn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kì cách mạng, kháng chiến + Địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ + Quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử 1.1.1.3 Khái niệm quản lý Từ quản lý tiếng Việt hiểu theo hai nghĩa, trông nom, đặt công việc quan, hai gìn giữ trơng nom, theo dõi Cịn từ quản lý theo cách hiểu âm Hán Việt có nghĩa: “Quản” lãnh đạo công việc, “Lý” trông nom, coi sóc Ở nước phương Tây, họ dùng từ “management” có nghĩa quản lý, bàn tay liên quan đến hoạt động bàn tay Từ chuyển sang nghĩa hành động theo điểm tác động để dẫn dắt Theo PGS TS Phan Văn Tú, “Quản lý phương thức làm cho hoạt động hoàn thành với hiệu suất cao, thông qua người khác”, “Quản lý hoạt dộng cần thiết phải thực người kết hợp với tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung” [Phan Văn Tú (1999), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Văn hóa thơng tin, Tr3] Quản lý khái niệm rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực Mặt pháp lý quản lý bao gồm hệ thống luật pháp điều chỉnh kinh tế, xã hội Mặt tâm lý xã hội quản lý điều chỉnh hành vi người Hoạt đọng quản lý bắt nguồn từ 46 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền –Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan 3.1 Các giải pháp chế sách, đạo điều hành Đây nhóm giải pháp mang tính chất khuyến khích, động viên tạo hành lang thơng thống cho việc bổ trợ cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truớc mắt lâu dài -Ban hành chế, sách tài thuế, đất đai, sách xã hội, khen thưởng, nhằm khuyến khích, động viên cá nhân, tổ chức có đóng góp tích cực cho cơng tác quản lý di sản địa phương - Có sách trợ cấp cho cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động trùng tu di tích phục dựng lễ hội, đồng thời có sách tơn vinh, ưu đãi người có cơng bảo vệ truyền dạy, phát huy giá trị lễ hội Ngòai sách hỗ trợ Nhà nuớc nên ban hành quy định cụ thể buộc nhằm hạn chế mức thấp hành vi làm sai lệch, phá họat giá trị di sản gây tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, cảnh quan, không gian vốn làm nên nét đặc trưng lễ hội Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước phát triển văn hóa theo Nghị Trung ương (khóa VIII) kết luận Hội nghị TƯ 10 khóa IX, đặc biệt việc triển khai thực tốt Luật Di sản văn hóa văn pháp luật có liên quan Thực thị số 08/2008/CT-UB ngày 25 tháng năm 2008 UBND thành phố Hà Nội tăng cường quản lý di tích bảo vệ cổ vật bảo tồn bảo tàng Xây dựng đề án, dự án thực có khả thi theo Điều (Chương II) Luật Di sản văn hóa năm 2001(sửa đổi bổ sung năm 2009) bảo vệ, trùng tu 47 tu bổ di sản văn hóa có nguy bị xuống cấp kể cơng trình chưa xuống cấp -Thống công tác đạo, điều hành từ thành phố đến cá huyện, đến sở ban ngành - Tiếp tục đẩy mạng, nâng cao, củng cố nhận thức lực lãnh đạo cấp Ủy Đảng, quyền, đồn thể cơng tác quản lý văn hóa, nhạn thức vai trị văn hóa tảng tinh thần xã hội - Cần làm rõ nhạn thức mối quan hệ văn hóa kinh tế, tranh xu hướng thương mại hóa văn hóa Trong xã hội hóa hoạt động quản lý văn hóa cần tránh tư tưởng đồng xã hội hóa tư nhân hóa - Đổi phương pháp quản lý, điều hành theo xu hướng cải cách hành chính, thực phân cấp, phân quyền mạnh tài chính, tổ chức 3.2 Các biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức Di sản văn hóa tài sản vơ q báu kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Khơng để nâng niu, gìn giữ cịn phải phát huy giá trị Với phát triển nhanh chóng khoa học kỳ thuật, thông tin đại chúng ngày mở rộng Thông tin nhanh chóng, hiệu tồn cầu, tới cộng đồng làng xã, người dân việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị di sản phương tiện thơng tin đại chúng có nhiều lợi nhiều người quan tâm Đối với người dân Tích cực vận động người dân thực tốt thị số 08/2008/TTg Thủ tướng phủ xã hội hóa lĩnh vực, có xã hội hóa cơng tác văn hóa thơng tin Nhất phát huy thành tựu công tác cã hội hóa lĩnh 48 vực bảo tồn, bảo tàng, công tác trùng tu, tôn tạo nâng cấp, giữ gìn bảo vệ, lưu truyền di sản văn hóa vật thể phi vật thể năm qua Thực tốt Quy chế, quy định, văn sách pháp luật TW, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, cục bảo tàng, cục di sản… Người thực nhịêm vụ cán làm cơng tác văn hóa sở, với cán Ban quản lý di tích Nội dung cơng tác tun truyền phương thức thực yếu sau: - Tuyên truyền, giới thiệu tổng quát giá trị lịch sử, văn hóa khoc học di tích phương tiện thông tin đại chúng như: vô tuyến truyền hình, truyền thanh, sách, báo, tạp chí, Internet, xây dựng phần mềm quản lý - Tuyên truyền giới thiệu lễ hội theo chương trình ngắn hạn, trung hạn dài hạn, theo chủ đề cụ thể phương tiện thông tin truyền thông địa phương toàn quốc - Tuyên truyền quảng bá giá trị cổ truyền lễ hội :nghi thức tế lễ, rước kiệu, hoạt động văn hóa dân gian Trị chơi dân gian - Tun truyền phổ biến chương trình lễ hội Đối với nhóm xã hội Tích cực liên kết với nhóm xã hội, ví dụ địan niên, hội phụ nữ, truờng học….tuyên truyền nâng cao ý thức việc bảo vệ di sản văn hóa Kết hợp với cán văn hóa địa phương, cán Ban quản lý di tích tổ chức buổi giao lưu, nói chuỵên, buổi gặp mặt, tọa đàm công tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa, đồng thời giới thiệu khu di tích giá trị Khơi dậy lên lịng tự hào dân tộc, đánh thức ý chí, nâng cao hiểu biết, tăng cuờng nhận thức cho nhóm xã hội Đối với nhóm xã hội truờng học, cần tổ chức buổi sinh họat ngoại khóa, kết hợp với chương trình học, tổ chức chương trình giáo dục bảo 49 vệ phát huy giá trị di tích lịch sử tổ chức thi tìm hiểu di tích, giúp nâng cao nhận thức, kiến thức học sinh, sinh viên di tích Đồng thời hình thành lịng u di sản văn hóa học sinh 3.3 Các biện pháp tăng cường công tác quản lý di tích 3.3.1 Tăng cường cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích Đền- Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan - Di tích lịch sử- văn hóa Đền- Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan di tích có kiến trúc nghệ thuật độc đáo Đặc biệt bia đá, di vật quý…Vì truớc hủy hoại thời gian, thời tiết gây cho di tích việc tu bổ, tơn tạo việc làm cần thiêt Đồng thời cần tiến hành công tác kiểm kê, nghiên cứu, điều tra lập hồ sơ cho di tích, tơn trọng tính nguyên bản, tính giá trị di tích Việc trùng tu, tôn tạo phải đuợc đạo chuyên môn khoa học quan chức để tránh truờng hợp trùng tu sai lệch làm giá trị di tích - Đối với di tích Đền- Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan cửa gỗ, khung hoành phi, câu đối, nút mè mái làm gỗ, giá huơng…Vì yêu cầu đặt phải thuờng xuyên kiểm tra, lau chùi để phát mối mọt có biện pháp diệt trừ loại hóa chất đặc biệt - Đối với di vật đá, gốm lư hương, lục bình, sư tử… cần phải thuờng xuyên lau chùi sẽ, không để bụi bám vào làm mát mỹ quan chung, hư hỏng di vật - Đối với hệ thống tuợng Đền chùa yếu tố thiếu để tạo nên linh thiêng cho di tích nơi ẩn lịng nhiều giá trị văn hóa thẩm mỹ Vì cần bảo quản thật tốt, thuờng xuyên lau chùi để diệt trừ nâm mốc, tạo khơng gian thóang mát, có nhiệt độ ánh sang phù hợp Có biện pháp che chắn di vật ngòai trời mà khơng làm mỹ quan 50 - Đình, đền, chùa, miếu… nơi mang tính chất tơn nghiêm, khơng gian n tĩnh, linh thiên, kín đáo Vì việc bảo vệ cảnh quan mơi truờng bên ngịai di tích cần thiết, nhằm đảm bảo cho di tích ln giữ đuợc vẻ linh thiêng Việc làm thiết thực để bảo vệ môi truờng thuờng xuyên dọn dẹp sẽ, thoáng mát, trồng them xanh số cảnh cho cảnh trí di tích đẹp 3.3.2 Tăng cường đầu tư nguồn kinh phí, sở vật chất cho di tích Đền- Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan Để tạo tạo nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác tu bổ, tơn tạo ngồi nguồn vốn nhân dân khách thập phương đóng góp, công đức từ ngân sách đầu tư nhà nuớc hàng năm Để tăng cuờng đầu tư kinh phí, sở vật chất cho ĐềnChùa Hòang Thái Hậu Ỷ Lan Ban quản lý di tích cần tăng cừơng xin kinh phí đầu tư nhà nuớc, mặt khác khuyến khích, kêu gọi lịng hảo tâm đóng góp ủng hộ nhân dân quanh vùng khách thập phương Kết hợp tạo nguồn thu khác cho di tích việc quản lý chặt chẽ họat động dịch vụ di tích Để làm điều này, Ban quản lý di tích cần lên kế hoạch cụ thể, đầu tư trang thiết bị văn rõ ràng, trình lên Sở Văn hóa Đối với số tiền công đức nhân dân khách thập phương đóng góp Ban quản lý di tích cần có họat động công khai, minh bạch ghi công đức người đóng góp cảm thấy hài lịng thấy việc làm có ý nghĩa thiết thực 3.3.3 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng, vấn đề chun mơn nghiệp vụ yếu tố định với tất ngành nghề, lĩnh vực, vấn đề theo chốt phát triển Đặc biệt phát triển kinh tế trí thức, để tồn phát triển người cần ln ln có gắng học tập, trau dồi kinh nghiệm, kiến 51 thức, nâng cao trình độ học vấn lực chuyên môn ngành nghề Hiện Ban quản lý di tích Đền- Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan với lịng cốt cán có trình độ chuyên môn chưa cao, tổ chức máy số lượng biên chế chưa đáp ứng đuợc yêu cầu nhiệm vụ di tích, thiếu cán khoa học kỹ thuật, cán mơi trường…dẫn tới tình trạng cán phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác Do cịn có nhiều hạn chế lực trình độ chun mơn, số cán chưa đáp ứng yêu cầu đựoc giao, chưa làm công việc quản lý bảo vệ, thực công tác tu bổ phát huy giá trị di tích, đó, sở vật chất kỹ thuật ngày tiến bộ, dự án đầu tư xây dựng ngày nhiều Đứng truớc phát triển xã hội yêu cầu chức năng, nhiệm vụ đặt ngày lớn, đòi hỏi máy Ban quản lý di tích phải ngày củng cố hòan thiện chất lượng số lượng cho có máy quản lý bảo vệ, tổ chức hoạt dộng văn hóa di tích Cần tập trung xây dựng kế hoạch để đào tạo cán Ban quản lý di tích theo bước sau: -Thực tốt lộ trình đề án nâng cấp quản lý di tích đào tạo lại đội ngũ công chức ngành, nâng cao trình độ chun mơn cơng tác quản lý văn hóa cho cán văn hóa địa phương - Cử cán học lớp dài hạn, ngắn hạn cơng tác quản lý di tích, quản lý văn hóa - Thành lập nhóm, tổ chuyên trách mảng định, có cán có trình độ, kĩ làm nịng cốt Cùng trao đổi kinh nghiệm, kiến thức công việc Nâng cao hiệu họat động công tác quản lý di tích 52 - Kiện tịan tổ chức cán ngành văn hóa thể thao du lịch, nâng cao tính chuyên nghiệp cho cán chuyên sách văn hóa sở - Coi trọng phát huy cấp độ nguồn nhân lực chỗ, địa phương trước hết phát huy vốn tri thức, uy tín, tinh thần trách nhiệm với cộng đồng rút kinh nghiệm bậc trung, cao tuổi vào việc tư vấn, truyền dạy tham gia vào họat động lễ hội - Phát huy sức mạnh hệ thống trị, cá nhân cộng đồng tập hợp vào nhóm sở thích như: hội người cao tuổi, hội phụ nữ, đòan thành niên, đội thiếu niên, huớng vào mục tiêu giữu gìn phát huy giá trị lễ hội di tích Phát triển nguồn nhân lực chỗ, hỗ trợ, phát triển nguồn nhân lực tình nguyện viên học sinh, sinh viên địa bàn, thành viên nhóm xã hội nàp Tình nguyện viên nguồn nhân lực phụ trợ, kết hợp với Ban quản lý di tích tổ chức, phục vụ dịp kỉ niệm, họat động thường niên, lễ hội di tích Đội ngũ tình nguyện viên tập hợp, hình thành quan sát, đạo thực từ Ban quản lý di tích, Ủy ban nhân dân xã Dương Xá Câu lạc tình nguyện viên họat động liên tục,tham gia hỗ trợ vào họat động di tích 3.4 Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch cần đựoc quan tâm mức, yếu tố có ý nghĩ việc thu hút khách du lịch Đây khâu yếu tồn Hiện nay, cơng tác quảng bá di tích lễ hội Đền- Chùa Hòang Thái Hậu Ỷ Lan chưa thực coi trọng Họat động chủ yếu mang tính chất tự phát, thiếu tính chủ động Quảng bá cho di tích chủ yếu diễn lễ hội qua báo, phim tài liệu phóng viên ngịai thành phố Việc đưa hình ảnh di tích bạn bè quốc 53 tế chưa triển khai thực Chính cần đẩy mạnh công tác năm tới Tiến hành quy họach, lập chiến lựơc Maketing tuyên truyền giá trị lễ hội di tích Việc lập kế hoạch Marketing tuyên truyền giá trị lễ hội, di tích thực thơng qua phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình Trung uơng địa phương Thông qua viết trang báo chí, tạp chí chuyên ngành, đăng tải chương trình họat động lễ hội Tổ chức họp báo, tuyên bố lễ hội, đưa thông báo tổ chức lễ hội hệ thồn truyền tỉnh, huyện, xã; phát băng ghi hình tuyên truyền, giới thiệu di tích lễ hội trục đường huyện Thông qua hệ thống kênh địa phưong Website tiếng, có luợng người truy cập lớn Liên kết với công ty du lịch, lữ hành để thiết kế,tạo dựng chương trình du lịch theo mùa, kết hợp với cụm di tích khác huyện Gia Lâm ( làng gốm Bát Tràng, Nghề Bạc Đồng Kỵ, Đền Sóc…) Cần đa dạng hóa hình thức tun truyền, quản bá du lịch In ấn phát ấn phẩm quảng bá đĩa DVD, VCD, sách, báo, tạp chí, tờ rơi, tờ gấp… Sử dụng kết hợp với phương tiện truyền thơng đại truyền hình, phim tài liệu, diễn đàn điện tử, website Đặc biệt tận dụng lợin mạng xã hội Zalo, Facebook, Yahoo Twitter, Zing Me…để thành lập tài khoản miễn phí khai thác tính lan truyền rộng cộng đồng cư dânn mạng mạng xã hội này, phục vụ cho công tác giới thiệu quảng bá hình ảnh ngịai nước Xây dựng trì họat động thường xuyên trang điện tử di tích nhằm tuyên truyền, giới thiệu di tích lễ hội di tích Đền- Chùa Hồng Thái Hậu 54 Ỷ Lan, đưa thong tin du lịch với nội dung, giới thiệu số điện thoại hang taxi, hương dẫn đường, địa sở lưu trú du lịch, chương trình du lịch gắn với di tích lễ hội di tích Cũng lồng ghép cá nội dung vào cổng thông tin trực tuyến điện tử thành phố Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội Gắn hình ảnh di tích, lễ hội di tích xác phương tiện giao thơng vận tải, xa taxi, mặt hàng dồ lưu niệm hay tờ gấp, tờ rơi… 55 KẾT LUẬN Di tích lịch sử- văn hóa kho tàng chứa đựng nhiều giá trị quý báu. Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, giá trị lễ hội nói riêng xu hướng thời đại sách lớn Nhà nước Đặc biệt cơng tác quản lý việc bảo vệ phát huy giá trị di tích văn hóa việc làm quan trọng, mang ý nghĩa chiến lược nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đời sống xã hội Di tích Đền- Chùa Hồng Thái Hậu Ỷ Lan di tích lịch sử văn hóa Nhà nước cơng nhận, mang giá trị lịch sử- văn hóa-nghệ thuật độc đáo, phản ánh tư tưởng cộng đồng xã hội Song di tích phải đối mặt với thách thức, đòi hỏi cần có nhận thức đắn, kịp thời để giải vấn đề quản lý, bảo vệ, phát huy di sản văn hóa nghiệp đổi đất nước Hiện di tích Đền- Chùa Hồng Thái Hậu Ỷ Lan tiếp tục nhận quan tâm đạo Nhà nước, quyền nhân dân dịa phương công tác quản lý di tích cịn có nhiều tồn hạn chế định Do vậy, việc tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước phát huy vai trò nhân dân q trình quản lý cơng việc vừa mang tính cấp thiết, vừa mang tính lâu dài di tích Hi vọng vào thời gian khơng xa, di tích Đền- Chùa Hồng Thái Hậu Ỷ Lan người dân nước biết đến phát huy tối đa giá trị vốn có 56 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1964), Đất nước người Việt Nam qua đời, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Báo cáo trị văn kịên đại hội IV Đảng Cộng Sản Việt Nam- Văn kiện hội nghị Ban Chấp hành trung ương lần thứ khóa VII, NXB Chính trị quốc gia Luật Di sản Văn hóa văn hướng dẫn thi hành, (2003), NXB Chính trị Quốc Gia PGS.TS Đỗ Đình Hãng (chủ biên), (2008), Tìm hiểu đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Phan Văn Tú (1999), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Văn hóa thơng tin Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục http://gialam.gov.vn http:// ylannguyenphi.vn 57 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Tượng đài Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan ( xã Dương Xá, huyện Gia Lâm,TP Hà Nội) (Nguồn: Lan Anh, 2015) 58 Ảnh 2: Bản quy họach tổng thể mặt Dự án “Quy hoạch tổng thể Đền- Chùa Bà Tấm xã Dương Xá, huyện Gia Lâm” (Nguồn: Lan Anh, 2015) 59 Ảnh 3: Các loại hình, dịch vụ kinh doanh lễ hội (Nguồn: Lan Anh, 2015) 60 Ảnh 4: Cổng tam quan di tích Đền- Chùa Hồng Thái Hậu Ỷ Lan (Nguồn: Lan Anh,2015) Ảnh 5: khu vực bãi để xe di tích Đền Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan (Nguồn: Lan Anh,2015) ... hóa vấn đề lý luận quản lý Nhà nước quản lý di sản văn hóa quản lý Nhà nước quản lý di tích lịch sử văn hóa - Tìm hiểu di tích Đền –Chùa Hòang Thái Hậu Ỷ Lan, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, TP Hà. .. Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý di tích Đền –Chùa Hịang Thái Hậu Ỷ Lan 15 1.2 Khái quát di tích lịch sử văn hóa Đền- Chùa Hồng Thái Hậu Ỷ Lan xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội ... trị di sản văn hóa địa phương nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền- Chùa Hòang Thái Hậu Ỷ Lan, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, TP Hà