1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý lễ hội đền đồng bằng xã an lễ huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình

94 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

1 Lun tt nghip Trờng Đại học văn hóa h nội Khoa quản lý văn hóa - nghệ thuật Lơng thị liên CÔNG TáC QUảN Lý Lễ HộI ĐềN ĐồNG BằNG X AN Lễ, HUYệN QUỳNH PHụ, TỉNH THáI BìNH KHóa luận tốt nghiệp Cử NHÂN QUảN Lý VĂN HóA Giáo viên hớng dẫn Họ tên sinh viên Líp Khãa      : Pgs Ts Ngun thÞ lan : Lơng thị liên : Quản lý văn hóa 8c : 2007- 2011         HÀ NỘI - 2011 SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận mình, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang bị hành trang, kiến thức bổ ích cho em suốt trình học tập làm khóa luận Đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Tơi xin trân thành cảm ơn đến ban quản lý di tích đền Đồng Bằng, Ủy ban nhân dân xã An Lễ, phịng Văn hóa - Thể thao Du lịch huyện Quỳnh Phụ giúp đỡ cung cấp tư liệu quý giá cho hồn thành viết Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân tôi, thời gian qua, họ động viên, khích lệ giúp tơi có tinh thần thoải mái, để hoàn thành khoa luận Mặc dù cố gắng hạn chế kiến thức thời gian nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến q thầy bạn để viết hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS.TS: Giáo sư.Tiến sĩ NXB: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư Th.s: Thạc sĩ VHNT: Văn hóa nghệ thuật SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI 10 1.1: Khái niệm lễ hội 10 1.2: Các khái niệm quản lý 14 1.3: Quản lý lễ hội 16 1.4: Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý lễ hội 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN ĐỒNG BẰNG 20 2.1: Đền Đồng Bằng lễ hội đền Đồng Bằng 20 2.1.1: Quần thể di tích đền Đồng Bằng 20 2.1.1.1: Ý nghĩa vị trí 20 2.1.1.2: Lịch sử đền Đồng Bằng 20 2.1.1.3: Thần tích đền Đồng Bằng 23 2.1.1.4: Cách trí cung đền Đồng Bằng 27 2.1.1.5: Giá trị lịch sủ - văn hóa đền Đồng Bằng 35 2.1.2: Lễ hội đền Đồng Bằng 38 2.2: Thực trạng công tác quản lý lễ hội 42 2.2.1: Công tác triển khai đạo 42 2.2.2: Công tác tổ chức thực 45 2.2.3: Công tác quản lý lễ hội 46 2.2.4: Nhận xét công tác quản lý lễ hội đền Đồng Bằng 48 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP MANG LẠI HIỆU QUẢ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI TẠI ĐỀN ĐỒNG BẰNG 53 3.1: Đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, quản lý cho cán ban quản lý di tích 53 SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp 3.2: Tăng cường công tác quản lý nhà nước di tích lễ hội 56 3.3: Tăng cường cơng tác quản lý di tích 60 3.4: Xã hội hóa hoạt động lễ hội 66 3.5:Tăng cường hoạt động quảng bá phát triển du lịch 68 PHẦN KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội đất nước, đời sống người Việt Nam ngày nâng cao, keo theo gia tăng nhu cầu tham gia sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa tinh thần Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo, phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu cần thiết người Sau ngày tháng lao động vất vả mệt nhọc, đến với dịp lễ hội lúc người ta tìm lại mình, tịnh tâm, hịa đồng, cộng cảm với tất không gian, khơng khí linh thiêng Tham dự vào lễ hội, người cảm thấy thản hơn, nhẹ nhàng Đến với lễ hội dịp để người giao hòa, gần gũi với thần linh hơn, kính trọng, cảm tạ cầu xin điều may mắn đến với thân, gia đình bạn bè Chính lẽ mà lễ hội nói chung, lễ hội truyền thống nói riêng ngày thu hút quan tâm đông đảo người Và lễ hội đền Đồng Bằng lễ hội truyền thống để lại ấn tượng sâu đậm đến đông đảo người Là người sinh mảnh đất Quỳnh Phụ, từ nhỏ chứng kiến nhiều lễ hội diễn địa bàn hội làng An Thái, hội A Sào, lễ hội đền Trần An Vũ…và lễ hội đền Đồng Bằng lễ hội tiếng, khai hội thức từ ngày 20 đến ngày 26 tháng Tám âm lịch hàng năm với quy mô lớn, sinh động linh thiêng thu hút hàng vạn người tỉnh khách thập phương dự Mỗi lễ hội, bên cạnh mặt tích cực mà lễ hội đem lại lễ hội nói lên nguyện vọng đáng nhân dân Hiến Pháp Pháp luật thừa nhận Lễ hội đáp ứng nhu cầu tìm hạnh phúc conn người thơng qua niềm tin tơn giáo Lễ hội cịn phương tiện nhằm củng cố phát triển mối quan hệ cá nhân - gia đình - cơng đồng - quốc gia sở hệ giá trị dân tộc Đặc biệt, lễ hội làm cho diện mạo đời SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp sống văn hóa thêm sinh động, đa dạng nguồn lực quan trọng tinh thần xã hội Bên cạnh mặt tích cực, lễ hội ngày tồn vấn đề bất cập nghèo nàn nội dung lễ hội, chưa thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ, vệ sinh môi trường, vấn đề lợi dụng lễ hội để kiếm lời bất chính, tệ nạn xã hội cờ bạc, lừa đảo, móc túi, ăn xin…vẫn chưa quán triệt cách triệt để Lễ hội đền Đồng Bằng vướng phải số hạn chế định cần có biện pháp để khắc phục Xuất phát từ thực tế trên, người đất Thái Bình, đồng thời sinh viên khoa Quản lý Văn hóa – trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tơi nhận thấy vấn đề vấn đề cần quan tâm, tìm hiểu, đánh giá thực trạng lễ hội công tác quản lý lễ hội đền Đồng Bằng Vì tơi chọn đề tài : “ Công tác quản lý lễ hội đền Đồng Bằng xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lựa chọn đề tài hội tốt cho thể kiến thức học lực mình, đồng thời vận dụng sở pháp lý công tác quản lý nhà nước hoạt động lễ hội để hiểu sâu hơn, nắm rõ vấn đề công tác quản lý lễ hội nói chung quản lý lễ hội đền Đồng Bằng nói riêng 2.Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát đánh giá công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Đồng Bằng Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm góp phần thực hiệu cơng tác tổ chức quản lý lễ hội nói chung, công tác quản lý lễ hội đền Đồng Bằng nói riêng 3.Đối tượng phạm vi chọn đề tài + Đối tượng nghiên cứu: SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp Lễ hội đền Đồng Công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Đồng Bằng + Phạm vi nghiên cứu: Lễ hội đền Đồng Bằng xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 4.Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu tài liệu Điền dã thực tế Trao đổi, vấn Phân tích, tổng hợp 5.Đóng góp đề tài Đóng góp đề tài biểu hiện: Về mặt lý luận: đề tài làm rõ khái niệm lễ hội, vai trò lễ hội đời sống nhân dân, khái niệm quản lý quản lý lễ hội; quy chế tổ chức lễ hội Văn hóa thể thao du lịch, quy chế tổ chức, quản lý bảo vệ lễ hội đền Đồng Bằng Ủy ban nhân dân xã An Lễ… Về mặt tực tiễn : Đó vấn đề đề cập đề tài góp phần nhỏ vào việc cung cấp thông tin, thực trạng công tác quản lý lễ hội đền Đồng Bằng Chỉ ưu điểm hạn chế công tác quản lý lễ hội, từ đưa giải pháp đắn nhằm góp phần quản lý hoạt động lễ hội cách hiệu hơn, phát huy giá trị lễ hội đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương quốc gia 6.Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo đề tài nghiên cứu bao gồm phần: SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp Chương I: Các khái niệm số quy định công tác quản lý lễ hội đền Đồng Bằng Chương II: Công tác quản lý lễ hội đền Đồng Bằng Chương III: Những giải pháp cho công tác quản lý lễ hội đền Đồng Bằng SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp 10 CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI 1.1: Khái niệm lễ hội + Các khái niệm lễ hội Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam Lễ hội có sức hấp dẫn lôi tầng lớp xã hội, trở thành nhu cầu đáng nhân dân nhiều kỷ Khái niệm “lễ hội” khái niệm tương đối rộng Các nhà nghiên cứu từ xưa tới đưa nhiều khái niệm lễ hội khía cạnh khác Điều tùy thuộc vào góc độ tiếp cận tác giả như: Theo Từ điển bách khoa Việt Nam (2005) định nghĩa lễ hội gồm hai phần sau: “Lễ” hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực “Hội” sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sơi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời quy tụ thành niềm mơ ước chung vào bốn chữ “nhân khang, vật thịnh” Lễ hội hoạt động tập thể người, liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo Do nhận thức, người xưa tin vào trời đất, sơng núi làng, xã thường có miếu thờ thiên thần, thổ thần, thủy thần, sơn thần, lễ hội cổ truyền phản ánh rõ tượng Ngồi ra, lễ hội phát biểu sau Định nghĩa lễ hội M Bakhtin: “Thực chất lễ hội sống tái hình thức tế lễ trị diễn, sống lao động, chiến đấu cộng đồng cư dân Tuy nhiên, thân sống SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp 80 Điều 12: Đối với hộ kinh doanh nhà trọ - Các hộ muốn kinh doanh nhà trọ phải đăng ký với UBND xã - Khi có khách trọ phải đăng ký tạm trú cho khách chịu kiểm tra giám sát Ban công an xã - Chỗ ăn nghỉ khách phải đảm bảo an toàn vệ sinh - Phải có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản khách nghỉ nhà - Phải có nghĩa vụ giữ gìn an ninh trật tự lễ hội vệ sinh môi trường Điều 13: Đối với công tác bảo vệ an ninh trật tự Công tác bảo vệ an ninh trật tự lễ hội UBND xã giao cho Ban công an Ban quân xã có trách nhiệm tổ chức thực hiện: - Tổ chức việc trông coi phương tiện cho khách nhân dân tới dự lễ hội - Tuần tra giữ gìn an ninh trật tự khu vực lễ hội suốt thời gian tổ chức lễ hội - Khi phát hành vi vi phạm pháp luật phải thực biện pháp ngăn chặn kịp thời báo cáo UBND xã để có biện pháp giải xử lý - Phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản tập thể nhân dân địa phương toàn du khách - Phối kết hợp chặt chẽ với Ban quản lý đền việc giữ gìn an ninh trật tự lễ hội Cơng an viên, an ninh viên, lực lượng động điều động làm công tác an ninh trật tự lễ hội phải tuân thủ quy định sau: - Khi làm nhiệm vụ phải đeo thẻ, băng phù hiệu theo quy định UBND xã - Tuyệt đối không uống rượu bia say sỉn làm nhiệm vụ - Không tàng trữ, sử dụng chất ma túy chất kích thích gây nghiện khác - Thái độ làm việc, giao tiếp với khách du lịch nhân dân phải bình tĩnh, nhã nhặn, lịch - Đối với biểu hành vi vi phạm pháp luật phải kiên đấu tranh chấn áp Chương III: KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 14: Đối với thành viên Ban quản lý nhân viên UBND xã điều động phục vụ lễ hội: - Hoàn thành suất sắc nhiệm vụ, chấp hành tốt quy chế biểu dương khen thưởng kịp thời SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp 81 Điều 15: Nếu vi phạm quy chế UBND xã vào mức độ vi phạm để xử lý kỷ luật hình thức như: cảnh cáo, buộc việc Nếu vi phạm nghiêm trọng bị xử lý theo quy định khác pháp luật Điều 16: Đối với công dân không phân biệt công dân địa phương, khách thập phương, người xin lộc vi phạm quy chế UBND xã vào quy định pháp luật để xử lý biện pháp hành như: phạt cảnh cáo, phạt tiền, đình tạm thời, đình hẳn khơng cho hành nghề khu di tích địa phương quản lý Nếu vi phạm nghiêm trọng bị xử lý theo quy định khác pháp luật Chương IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17: Ban văn hóa thơng tin phối hợp với Ban tư pháp Ban quản lý đền tổ chức tuyên truyền sâu rộng cho toàn thể nhân dân xã du khách thập phương thực quy chế Điều 18: Giao cho Ban văn hóa thơng tin chủ trì phối hợp với Ban quản lý đền tổ chức cho thành viên Ban quản lý, đối tượng hành nghề phục vụ khu di tích đền Đồng Bằng học tập thực quy chế Điều 19: Trong q trình tổ chức thực có vướng mắc phát sinh Kịp thời báo cáo vê UBND xã để sửa đổi, bổ xung cho phù hợp Nhưng chờ xem xét sửa đổi phải thực nghiêm túc quy định quy chế T/M ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp 82 QUY CHẾ TỔ CHỨC LỄ HỘI (Ban hành kèm theo định số 39/2001/ QĐ – BVHTT ngày 23 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng điều chỉnh quy chế bao gồm: 1- Lễ hội dân gian 2- Lễ hội lịch sử cách mạng 3- Lễ hội tôn giáo 4- Lễ hội du nhập từ nước vào Việt Nam Điều Tổ chức lễ hội nhằm: 1- Tưởng nhớ công đức anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, liệt sỹ, bậc tiền bối có cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc 2- Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam 3- Đáp ứng nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng, tham quan di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình kiến trúc nghệ thuật, cảnh quann thiên nhiên nhu cầu đáng khác nhân dân Điều 3: Nghiêm cấm hành vi sau nơi tổ chức lễ hội: 1- Lợi dụng lễ hội để tổ chức hoạt động chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây trật tự, an ninh, tuyên truyền trái pháp luật, chia rẽ đoàn kết dân tộc 2- Tổ chức hoạt động mê tín dị đoan, phục hồi hủ tục trái với phong mỹ tục dân tộc 3- Tổ chức dịch vụ sinh hoạt ăn nghỉ dịch vụ tín ngưỡng trơng khu vực nội tự SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp 83 4- Đánh bạc hình thức 5- Đốt đồ mã (nhà lầu, xe, ngựa, đồ dùng sinh hoạt…) 6- Những hành vi vi phạm khác Chương II QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC LẼ HỘI Điều 1- Những lễ hội sau tổ chức xin cấp phép, phải báo cáo văn với quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa – thơng tin trước thời gian tổ chức lễ hội 20 ngày thời gian, địa điểm, nội dung kịch (nếu có) danh sách Ban tổ chức lễ hội: * Lễ hội dân gian tổ chức thường xuyên, liên tục, định kỳ * Lễ hội lịch sử cách mạng tiêu biểu có ý nghĩa giáo dục truyền thống 2- Việc báo cáo văn tổ chức lễ hội quy định tải khoản Điều quy định cụ thể sau: a/ Lễ hội cấp xã tổ chức phải báo cáo với phịng văn hóa - thông tin; b/ Lễ hội cấp huyện tổ chức phải báo cáo với Sở Văn hóa – Thơng tin; c/ Lễ hôi cấp tỉnh tổ chức phải báo cáo với Bộ Văn hóa - Thơng tin; 3- Sau nhận văn báo cáo quy định khoản Điều này, quan văn hóa – thơng tin có trách nhiệm báo cáo với Ủy ban cấp Trường hợp thiên tai, dịch bệnh an ninh, trật tự mà việc tổ chưc lễ hội quy định khoản Điều gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội địa phương Ủy ban nhân dân xem xét định 4- Lễ hội làng, tổ chức báo cáo với quan văn hóa – thơng tin, phải tuân theo quy định có liên quan Quy chế Điều SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp 84 1- Những lễ hội sau tổ chức phải phép Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: a/ Lễ hội tổ chức lần đầu; b/ Lễ hội lần đầu khôi phục lại sau nhiều năm gián đoạn; c/ Lễ hội tổ chức định kỳ có thay đổi nội dung, thời gian, địa điểm so với truyền thống; d/ Lễ du nhập từ nước ngồi vào Việt Nam người nước người Việt Nam tổ chức; đ/ Những lễ hội không thuộc quy định Điều 12 Quy chế mà kéo đài ngày; e/ Lễ hội tơn giáo vượt ngồi khn viên sở thờ tự khuôn viên thờ tự chưa đăng ký tổ chức hàng năm theo quy định Nghi định 26/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 phủ hoạt động tơn giáo 2- Lễ hội quy định tai điểm a, b c khoản Điều tổ chức từ lần thứ trở đi, thường xuyên, liên tục thực theo quy định Điều Quy chế Điều 1- Hồ sơ xin phép tổ chức lễ hội phải gửi tới Sở Văn hóa – Thơng tin trước mở lễ hội 30 ngày Hồ sơ xin phép tổ chức lễ hội gồm: a/ Tờ trình xin phép mở lễ hội cỏ quan tổ chức; b/ Văn nêu nguồn gốc, lịch sử lễ hôi; c/ Thời gian, địa điểm, kế hoạch, chương trình, nội dung lễ hội; d/ Danh sách Ban tổ chức lễ hội; SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp 85 đ/ Văn đồng ý quan ngoại giao (Đại sứ quán, Lãnh sự, Tổng lãnh sự) lễ hội du nhập từ nước cộng đồng người nước ngồi học tập, cơng tác sinh sống hợp pháp Việt Nam tổ chức 2- Nhận hồ sơ hợp lệ, Sở Văn hóa – Thơng tin có trách nhiệm thẩm định trình chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp phép thời hạn 10 ngày 3- Trường hợp chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền, Sở Văn hóa – Thông tin thực việc cấp phép Nếu không cấp phép phải có văn trả lời Điều Lễ hội tổ chức địa phương nào, ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm đạo thực việc quản lý nhà nước theo quy định Điều 1- Lễ hội tôn giáo tổ chức Giáo hội chức sắc chủ trì phải thực theo quy định Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 phủ hoạt động tôn giáo 2- Nghi thức lễ hội tôn giáo cần có kết hợp hướng dẫn quan quản lý văn hóa địa phương 3- Ban tổ chức lễ hội tôn giáo Giáo hội định sở có thống với quyền địa phương Điều Nghi thức lễ hôi phải tiến hành trang trọng theo truyền thống có hướng dẫn ngành Văn hóa – Thơng tin Điều 10 Trong khu vực lễ hội, cờ tổ quốc treo nơi trang trọng, cao cờ hội cờ tôn giáo Điều 11 SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp 86 Việc tổ chức trò chơi dân gian, hoạt động văn nghệ, thể thao khu vực lễ hội phải có nội dung bổ ích, lành mạnh, phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điêm lễ hội Điều 12 Thời gian tổ chức lễ hội không kéo dài ngày, trừ lễ hội đền Hùng (Phú Thọ), lễ hội Chùa Hương (Hà Tây), lễ hội Phủ Dầy (Nam Định), lễ hội Xuân núi Bà Đen (Tây Ninh), lễ hội bà chúa Xứ núi Sam (An Giang) Điều 13 Tất lễ hội tổ chức phải thành lập Ban tổ chức lễ hôi 1- Ban tổ chức lễ hội thành lập theo định quyền cấp tổ chức lễ hội, trừ trường hợp lễ hội du nhâp từ nước ngoài, nước tổ chức quy định điểm d khoản 1, Điều quy chế Đại diện quyền làm trưởng Ban, thành viên gồm đại diện ngành Văn hóa- Thơng tin, cơng an, tơn giáo, Mặt trận tổ quốc,Y tế, đại diện ngành, đoàn thể nhân khác có liên quan đến việc tổ chức lễ hội 2- Ban tổ chức lễ hội chịu trách nhiệm quản lý, điều hành theo chương trình báo cáo xin phép, đảm bảo trật tự, an toàn, an ninh, tổ chức dịch vụ ăn nghỉ, vệ sinh chu đáo, bảo vệ tốt di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, môi trường quản lý việc thu - chi lễ hội 3- Trong thời hạn 20 ngày kể từ kết thúc lễ hội, Ban tổ chức lễ hội phải có văn báo cáo kết với quyền cấp tổ chức vầ quan quản lý nhà nước văn hóa – thông tin cấp trực tiếp Điều 14 Người đến dự lễ hội phải thực nếp sống văn minh quyy định Ban tổ chức lễ hội Điều 15 1- Không bán vé vào lễ hội SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp 87 2- Trong khu vực lễ hội có tổ chức trị chơi, trị diễn, biểu diễn nghệ thuật, trưng bày bán vé; giá vé thực theo quy định quan tài có thẩm quyền 3- Tổ chức dịch vụ khn viên di tích phải theo quy đinh Ban tổ chức lễ hội Điều 16 Nguồn thu từ công đức, từ thiện phải quản lý sử dụng theo quy định pháp luật Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 17 1- Cục Văn hóa – Thơng tin sở thuộc Bộ Van hóa – Thơng tin có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra thực Quy chế nước 2- Thanh tra văn hóa – thơng tin có trách nhiệm tra, phát xử lý vi phạm theo thẩm quyền 3- Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực Quy chế địa phương Điều 18 Tổ chức nhân vi phạm quy định Quy chế này, tùy theo tích chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 19 Quy chế có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký thay Quy chế Lễ hội ban hành theo định số 636/QĐ – QC ngày 21/5/1994 Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin Phạm Quang Nghị SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp 88 Vị trí di tích lịch sử đền Đồng Bằng, xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình chụp qua vệ tinh google Maps Biển dẫn vào đền Đồng Bằng chân cầu Vật SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp 89 Cổng đền Đồng Bằng Khu vực thờ tự SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp 90 Trưởng Ban lễ hội phát biểu lễ khai hội đền Đồng Bằng Các nghi lễ lễ hội đền Đồng Bằng SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Liên 91 Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Liên 92 Lớp: Quản lý văn hóa 8C 93 Luận văn tốt nghiệp Các trò chơi lễ hội SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp 94 Các quầy hàng dịch vụ - lưu niệm SVTH: Lương Thị Liên Lớp: Quản lý văn hóa 8C ... Lớp: Quản lý văn hóa 8C Luận văn tốt nghiệp Lễ hội đền Đồng Công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Đồng Bằng + Phạm vi nghiên cứu: Lễ hội đền Đồng Bằng xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. .. tác quản lý lễ hội như: Quản lý di tích q trình diễn lễ hội: Cơng tác quản lý di tích nhiệm vụ quan trọng đặt toàn hoạt động tổ chức quản lý lễ hội đền Đồng Bằng Ban quản lý di tích đền Đồng Bằng. .. đánh giá công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Đồng Bằng Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm góp phần thực hiệu cơng tác tổ chức quản lý lễ hội nói chung, cơng tác quản lý lễ hội đền Đồng Bằng nói

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Đăng Duy (1992), Giáo trình “ Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam” - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Năm: 1992
17. Nguyễn Thị Lan Thanh, Phan Văn Tú, Nguyễn Thanh Xuân (2009), Giáo trình “ Quản lý Nguồn nhân lực trong các tổ chức văn hóa nghệ thuật”- NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nguồn nhân lực trong các tổ chức văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Thanh, Phan Văn Tú, Nguyễn Thanh Xuân
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
1. Bùi Thị Anh (2009),Tục thờ Mẫu vầ nghi lễ hầu bóng tại đền Đồng Bằng - Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa Du lịch. Đại học Văn hóa Hà Nội Khác
2. Ban quản lý di tích đền Đồng Bằng (1990), Di tích đền Đồng Bằng - UBND xã An Lễ Khác
3. Bảo tàng Thái Bình (1089), Hồ sơ di tích đền Đồng Bằng Khác
4. Dương Quảng Châu (1995), Kể chuyện đền Đồng Bằng - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khác
5. Các Mác - Anghen, toàn tập (1993), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội- tập 23 Khác
7. Cao Đức Hải, Nguyễn Khánh Ngọc (2010) Giáo trình, Quản lý lễ hội và sự kiện Khác
8. Ngô Sỹ Liên (1967), Đại Việt sử ký toàn thư - NXB khao học xã hội Khác
9. Bùi Thanh Long (1990), Bước đầu nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa đền Đào Động - Luận văn tốt nghiệp khoa Bảo Tàng. Đại học Văn hóa Hà Nội Khác
10. Nhiều tác giả (1980) Nhà Trần với đất Thái Bình - Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thái Bình Khác
11. Nhiều tác giả, Ngàn năm đất và người Thái Bình - Sở Văn hóa -Thể thao và Du lịch Thái Bình Khác
12. Pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh Khác
13. Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học Khác
14. Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Đại Nam Nhất Thống Chí – NXB Thuận Hóa Khác
15. Quy chế tổ chức lễ hội (2001), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khác
18. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam - NXB Thành phố Hồ Chí Minh Khác
19. Vũ Đức Thơm, Tài liệu hướng dẫn tham quan đền Đồng Bằng - Bảo tàng Thái Bình và văn hóa Quỳnh Phụ Khác
20. Ngô Đức Thịnh -TS. Frank Proschan, đồng chủ biên (2005), Folklore Một số thuật ngữ đương đại - NXB Khoa học xã hội Khác
21. Phạm Văn Thụ, Thái Bình phong vật phú -Thư viện Thái Bình Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w