1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị văn hóa nghệ thuật di tích đình làng thượng cung xã tiền phong huyện thường tín thành phố hà nội

118 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI -[ \ - Vũ thị hồng tứ Giá trị văn hóa - nghệ thuật di tích đình lng thợng cung (x· tiỊn phong – hun th−êng tÝn – hµ néi) Chuyên ngnh: văn hóa học M S: 60 31 70 luận văn thạc sỹ văn hóa học NGI HNG DN KHOA HỌC: PGS.TS nguyÔn quèc hïng HÀ NỘI – 2012 -2- MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÀNG THƯỢNG CUNG VÀ LỊCH SỬ HÌNH 10 THÀNH LÀNG 1.1 Tổng quan làng Thượng Cung 10 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Lịch sử làng Thượng Cung 10 1.1.3 Dân cư 14 1.1.4 Đời sống kinh tế, văn hóa xã hội 16 1.2 Lịch sử xây dựng trình tồn di tích đình làng 29 Thượng Cung 1.2.1 Đình làng Thượng Cung qua thời kì lịch sử 29 1.2.2 Các vị thần thờ di tích đình làng Thượng Cung 33 Tiểu kết chương 38 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC VÀ NGHỆ THUẬT ĐÌNH 39 LÀNG THƯỢNG CUNG 2.1 Giá trị kiến trúc 39 2.1.1 Không gian cảnh quan 39 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 41 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 44 2.2 Giá trị nghệ thuật 54 2.2.1 Nghệ thuật chạm khắc kiến trúc 54 2.2.2 Các di vật di tích 64 2.3 Thực trang giải pháp bảo tồn giá trị kiến trúc, nghệ 69 thuật đình làng Thượng Cung 2.3.1 Thực trạng giá trị kiến trúc, nghệ thuật đình làng Thượng Cung 69 -3- 2.3.2 Giải pháp bảo tồn giá trị kiến trúc, nghệ thuật đình 70 làng Thượng Cung Tiểu kết chương 72 Chương 3: GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG 73 THƯỢNG CUNG 3.1 Lễ hội làng Thượng Cung 73 3.1.1 Lịch lễ hội 73 3.1.2 Công việc chuẩn bị cho lễ hội 75 3.1.3 Diễn trình lễ hội 79 3.2 Các giá trị văn hóa lễ hội đình làng Thượng Cung 87 3.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa phi vật 90 thể lễ hội đình Thượng Cung 3.3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội 90 3.3.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội 92 đình Thượng Cung Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 -4- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di tích lịch sử văn hóa nơi thể tài nghệ thuật nghệ nhân dân gian tiến trình lịch sử, kết tinh giá trị văn hóa vật chất tinh thần hun đúc hàng ngàn năm Di tích lịch sử văn hóa chứng trung thành, xác thực, cụ thể lịch sử sắc văn hóa dân tộc Di tích lịch sử văn hóa tồn khơng cơng trình kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng, tác phẩm nghệ thuật có giá trị mà cịn mang dấu ấn thời đại lịch sử Ở làng quê cổ truyền Việt Nam, hình ảnh đa, giếng nước, mái đình… vào đời sống người dân Việt Trong đó, ngơi đình làng giữ vai trò trung tâm sinh hoạt văn hóa trở thành phận khơng thể thiếu đời sống tinh thần cộng đồng cư dân làng xã Vì vậy, việc tìm hiểu xác định giá trị văn hóa nghệ thuật kiến trúc đình làng khơng có ý nghĩa việc tìm hiểu văn hóa truyền thống người Việt cấp độ làng xã, mà bổ sung nguồn tư liệu khoa học cho việc kế thừa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đời sống xã hội ngày Là tỉnh sát nhập vào thủ đô Hà Nội - trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước, Hà Tây - vùng văn hóa xứ Đồi lưu giữ hệ thống di tích lịch sử văn hóa phong phú, bao gồm: đình, đền, chùa, miếu, am, văn chỉ… di tích lại chứa đựng bảo lưu nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc Di tích đình làng Thượng Cung di tích điển hình, ngơi đình có niên đại sớm - kỷ XVII Đây cơng trình di tích khơng có quy mơ bề kiến trúc (gồm có gian chái lớn), mà cịn thể mỹ thuật trang trí -5- mang tính độc đáo xứ Đoài xưa (đề tài chạm khắc thể sinh động như: Rồng mẫu tử, tiên cưỡi rồng, đua thuyền, người gánh gồng, cảnh vác cuốc làm ruộng, voi trận, võ sĩ đấu kiếm, tứ linh, tứ quý…) Với giá trị to lớn trên, di tích đình làng Thượng Cung nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 1991 Gắn liền với hình thành tồn đình làng, lễ hội dân gian đình làng bám rễ, ăn sâu vào tâm trí người làng Thượng Cung qua bao hệ Những nghi lễ tế thần, trị chơi, trị diễn khơng thỏa mãn đời sống tâm linh mà đem lại khơng khí thoải mái, vui tươi sân chơi lành mạnh cho dân cư địa phương mùa lễ hội đến Tuy mang giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, song di tích chưa có cơng trình chun khảo viết cách đầy đủ chi tiết Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, tác giả chọn đề tài: “Giá trị văn hóa, nghệ thuật di tích đình làng Thượng Cung” làm luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành văn hóa học Tình hình nghiên cứu Đình Thượng Cung cơng trình kiến trúc khởi dựng vào thời Lê trung hưng, có nhiều giá trị kiến trúc điêu khắc nên số tác giả quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu tác phẩm sau: -Cuốn “Đình Việt Nam” hai tác giả Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Cự thực Nxb TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 1998 Trong phần giới thiệu danh sách ngơi đình Bộ VH TT cơng nhận “Di tích lịch sử - văn hóa tính đến ngày 31 tháng 12 năm 1997”, mục số 39 giới thiệu di tích đình Thượng Cung xếp hạng cấp quốc gia 1991, điều chứng tỏ rằng, đình Thượng Cung cơng trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị đáp ứng -6- tiêu chí di tích cấp quốc gia theo quy định văn quy pham pháp luật di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh - Cuốn “Di tích Hà Tây” Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Hà Tây cũ chủ biên, mục di tích huyện Thường Tín, từ trang 648 đến trang 650 cho biết số thông tin đình Thượng Cung như: tên địa danh hành nơi di tích tồn qua thời; đường đến di tích; lai lịch vị thần thờ di tích; Về kiến trúc trang trí kiến trúc, tài liệu cho biết đình giữ nguyên vẹn, bụng câu đầu gian lưu lại dòng chữ Hán ghi niên đại xây dựng lại ngơi đình vào năm “Dương Hịa tam niên tân tạo chí - 1637” Đặc biệt, lưu giữ mảng chạm khắc tiêu biểu thời Hậu Lê di vật, đồ thờ có giá trị khác thần phả, sắc phong cịn di tích; ngồi ra, tư liệu cịn cho biết thơng tin lần trung tu sửa chữa sau ngơi đình -Cuốn “Thống kê lễ hội Việt Nam”, tập I, Cục Văn hóa Thơng tin Cơ sở - Bộ VH, TT & DL xuất Trong mục thống kê lễ hội tỉnh Hà Tây cũ, trang 325 sách có giới thiệu lễ hội đình làng Thượng Cung với tiêu chí: tên lễ hội; thời gian tổ chức lễ hội; nhân vật tưởng niệm (ba vị thần có tên tục: Hoằng, Oai, Võ); trị chơi dân gian tổ chức lễ hội… -Hồ sơ khoa học “Di tích đình Thượng Cung” Bảo tàng tỉnh Hà Tây cũ lập, hồ sơ bao gồm nội dung liên quan đến di tích như: đường đến di tích; khơng gian tồn niên đại đình Thượng Cung; đặc trưng kiến trúc, điêu khắc di tích; xác định giá trị di tích; thống kê di vật, có ảnh vẽ minh họa… Nhưng hồ sơ khoa học khơng có tư liệu lễ hội đình làng Thượng Cung -7- -Cuốn “Di tích lịch sử văn hóa đình làng Thượng Cung” Hội người cao tuổi làng viết năm 2010, sách có đề cập đến nội dung như: Tổng quan làng Thượng Cung, cụ thể là: vị trí địa lý làng - nơi di tích tồn tại; lịch sử hình thành làng việc thay đổi địa dư hành qua thời kỳ; dân số… Về di tích đình làng: niên đại xây dựng, lần trùng tu, sửa chữa; ảnh chụp không gian đồ sử dụng đất thơn, có di tích Đặc biệt, tư liệu có giới thiệu lai lịch vị thần chữ Hán dịch nghĩa; thơ ca ngợi ca vị thần; đạo sắc phong, kèm theo ảnh chụp mà di tích lưu giữ Ngồi ra, tư liệu giới thiệu cách khái quát ngày hội làng có ảnh kèm theo Nhìn chung, đình làng Thượng Cung số tác giả tài liệu nghiên cứu đề cập tới nêu không nhiều, tài liệu hướng lại vào mục đích riêng, nên chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp giá trị vật thể phi vật thể đề xuất biện pháp bảo tồn phát huy giá trị phù hợp với thực tế di tích Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu sâu hơn, tồn diện di tích lễ hội đình làng Thượng Cung vấn đề cần thiết đặt ra, nhằm góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giá trị di tích đình làng Thượng Cung hai mặt giá trị di tích (giá trị văn hóa vật thể) lễ hội (giá trị văn hóa phi vật thể) Xác định vị trí ngơi đình đời sống văn hóa cộng đồng cư dân làng Thượng Cung -8- Đề xuất biện pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể di tích 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả luận văn cần thực số nhiệm vụ nghiên cứu sau: Hệ thống hóa nguồn tư liệu tác giả viết di tích đình làng Thượng Cung Khái qt diện mạo vùng đất làng Thượng Cung Từ nguồn tư liệu để xác định niên đại khởi dựng lần trùng tu, tu bổ đình làng Xác định giá trị di tích hai phương diện: giá trị văn hóa vật thể (kiến trúc, điêu khắc, di vật) giá trị văn hóa phi vật thể (lễ hội đình làng bao gồm: nghi thức, nghi lễ sinh hoạt văn hoá cộng đồng, tập trung sâu nghiên cứu lễ hội đình làng Thượng Cung xác định giá trị văn hoá phi vật thể tiêu biểu Bước đầu nhận diện so sánh giá trị kiến trúc, điêu khắc đình làng Thượng Cung với ngơi đình thời vùng đất xứ Đồi xưa Nghiên cứu thực trạng di tích đưa số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị cụm di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Di tích đình làng Thượng Cung giá trị tiêu biểu di tích 4.2 Phạm vi nghiên cứu -9- Về không gian: nghiên cứu không gian văn hóa làng Thượng Cung, xã Tiền Phong, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, có mở rộng địa bàn liên quan đến đề tài để so sánh, đối chiếu nhằm đánh giá giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể đối tượng nghiên cứu Về thời gian: + Đối với giá trị văn hoá vật thể, xác định nghiên cứu từ di tích đình làng Thượng Cung xây dựng Đối với giá trị văn hoá phi vật thể luận văn tập trung nghiên cứu lễ hội đình làng Thượng Cung xưa lễ hội Tìm nét cổ truyền biến đổi xu phát triển Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lê Nin đế xem xét đời, tồn thay đổi di tích, mối quan hệ biện chứng di sản vật thể phi vật thể di tích, mối quan hệ văn hóa xã hội liên quan đến di tích Một số phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: Phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học như: sử liệu học, mỹ thuật học, văn hóa học, bảo tàng học, văn hóa dân gian, xã hội học… Phương pháp khảo sát điền dã: quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, tham dự, ghi âm, vấn… Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan đến di tích để phân tích, đánh giá, so sánh đối chiếu… Đóng góp luận văn Nghiên cứu giá trị văn hoá nghệ thuật di tích đình làng Thượng Cung - 10 - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích xu phát triển Đồng thời, khẳng định vị trí di tích đời sống cộng đồng cư dân nơi Là nguồn tư liệu đóng góp thêm đình làng thủ Hà Nội từ trước đến Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Làng Thượng Cung lịch sử hình thành di tích đình làng Chương 2: Giá trị kiến trúc nghệ thuật đình làng Thượng Cung Chương 3: Giá trị văn hóa lễ hội đình làng Thượng Cung - 104 - Ảnh Miếu thờ Thành hoàng (Nguồn: tác giả) Ảnh Giếng bên trái đình Thượng Cung (Nguồn: tác giả) - 105 - Ảnh Hình rồng trạm đầu dư (Nguồn: tác giả) Ảnh Hình chim phượng chạm rường thứ (Nguồn: tác giả) - 106 - Ảnh Cảnh người đua thuyền (Nguồn: tác giả) Ảnh 10 Cảnh người đua thuyền chạm đầu dư cột hiên (Nguồn: tác giả) - 107 - Ảnh 11 Cảnh người chăn voi gánh hàng (Nguồn: tác giả) Ảnh 12 Cảnh người đấu võ xà nách (Nguồn: tác giả) - 108 - Ảnh 13 Mảng chạm công (thế kỷ 17) tách từ đầu bảy hiên mục gắn vào đầu bảy hiên (Nguồn: tác giả) Ảnh 14 Cửa vịng đình có dịng chữ “Thánh cung vạn tuế” (Nguồn: tác giả) - 109 - Ảnh 15 Câu đối đình Thượng Cung (Nguồn: tác giả) Ảnh 16 Ngai thờ thần miếu (Nguồn: tác giả) - 110 - Ảnh 17 Ban thờ Tổ nghề mộc – chạm khắc gỗ (Nguồn: tác giả) Ảnh 18 Tượng phỗng (Nguồn: tác giả) - 111 - Ảnh 19 Hạc cổ thờ hậu cung (Nguồn: tác giả) Ảnh 20 Các cụ bao sái đồ thờ chuẩn bị cho lễ hội (Nguồn: tác giả) - 112 - Ảnh 21 Dân làng chuẩn bị đồ cúng lễ hội (Nguồn: tác giả) Ảnh 22 Kiệu, cờ, tàn, lọng, bát biểu bày sân chuẩn bị cho lễ hội (Nguồn: tác giả) - 113 - Ảnh 23 Thủ lợn để làm lễ thần (Nguồn: tác giả) Ảnh 24 Chủ tế làm lễ xin mở cửa đình (Nguồn: tác giả) - 114 - Ảnh 25 Buổi lễ rước bắt đầu (Nguồn: tác giả) Ảnh 26 Đoàn múa rồng lễ rước đình làng Thượng Cung (Nguồn: tác giả) - 115 - Ảnh 27 Phường bát âm (Nguồn: tác giả) Ảnh 28 Trai đinh mang bát biểu chấp kích (Nguồn: tác giả) - 116 - Ảnh 29 Kiệu rước lễ vật (Nguồn: tác giả) Ảnh 30 Kiệu long đình (Nguồn: tác giả) - 117 - Ảnh 31 Một trai đinh lễ thần miếu (Nguồn: tác giả) Ảnh 32 Các em thiếu nhi múa xinh tiền (Nguồn: tác giả) - 118 - Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc luận văn này, trớc hết cho xin gửi lời cảm ơn trân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa sau đại học Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, ngời đà tạo điều kiện cho đợc học tập nghiên cứu suốt ba năm qua, tiếp Gia đình, bạn bè đồng nghiệp, ngời đà sát cánh, động viên giúp đỡ thời gian học nh làm luận văn Và đặc biệt cho xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng, ngời thầy đà hớng dẫn khoa học cho luận văn tôi! Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Thị Hồng Tứ ... di tích đình làng Chương 2: Giá trị kiến trúc nghệ thuật đình làng Thượng Cung Chương 3: Giá trị văn hóa lễ hội đình làng Thượng Cung - 11 - Chương LÀNG THƯỢNG CUNG VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DI TÍCH... cứu: Di tích đình làng Thượng Cung giá trị tiêu biểu di tích 4.2 Phạm vi nghiên cứu -9- Về khơng gian: nghiên cứu khơng gian văn hóa làng Thượng Cung, xã Tiền Phong, huyện Thường Tín, thành phố Hà. .. TÍCH ĐÌNH LÀNG 1.1 Tổng quan làng Thượng Cung 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Thượng Cung tên làng thuộc xã Tiền Phong, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Làng nằm chếch phía nam thành phố

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN