1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa dòng họ nguyễn quý làng đại mỗ xã đại mỗ huyện từ liêm thành phố hà nội

171 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

10 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ B GIO DC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HĨA THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ĐỖ THỊ PHƯƠNG ANH VĂN HĨA DỊNG HỌ NGUYỄN Q LÀNG ĐẠI MỖ (xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội) Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 603170 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: Ts Bựi Xuõn ớnh H Ni 2006 11 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ Mc lc Trang M u - 01 1.Tính cấp thiết đề tài Luận văn 01 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 04 Mục đích nghiên cứu Luận văn - 07 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn 07 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - 08 Nguồn tư liệu Luận văn - 08 Đóng góp Luận văn - 09 Bố cục Luận văn 09 Chương Dịng họ văn hóa dòng họ người Việt - 10 1.1 Khái niệm “Dòng họ” sơ dòng họ người Việt châu thổ Bắc Bộ 10 1.2 Khái niệm “Văn hóa” “Văn hóa dịng họ” 20 Chương Văn hóa dịng họ Nguyễn Q làng Đại Mỗ 31 2.1 Vài nét làng Đại Mỗ - 31 2.2 Dòng họ Nguyễn Quý làng Đại Mỗ 37 2.3 Yếu tố vật thể văn hóa dịng họ Nguyễn Quý 52 2.4 Yếu tố phi vật thể văn hóa dịng họ Nguyễn Q 73 Chương Một số vấn đề đặt từ việc nghiên cứu 12 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ húa dũng h nguyễn quý làng Đại Mỗ 81 3.1 Vài nhận xét văn hóa dòng họ Nguyễn Quý - 81 3.2 Văn hóa dịng họ Nguyễn Quý làng Đại Mỗ giai đoạn 89 3.3 Kế thừa phát huy mặt tích cực văn hóa dịng họ Nguyễn Q giai đoạn - 98 Kết luận 106 Tài liệu tham khảo 111 Phụ lục Phụ lục Bia thần vị nhà thờ tổ họ Nguyễn Quý 01 Phụ lục Tiểu sử Tam vị Đại vương 03 Phụ lục Một số di vật Khu từ đường 40 Phụ lục Kết điều tra số mặt họ Nguyễn Quý 44 Phụ lục Hình ảnh minh họa - 49 13 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ M U Tớnh cấp thiết đề tài luận văn Cùng dòng họ (hay cội nguồn) ba nguyên lý tập hợp người thành sinh vật xã hội mà nhà nghiên cứu văn hóa học dân tộc học khẳng định Trong đời sống xã hội tộc người, giai đoạn phát triển tiền cơng nghiệp, dịng họ giữ vị trí quan trọng; cịn xã hội cư dân công nghiệp hay cư dân đô thị, dịng họ có ảnh hưởng mức độ khác Có thể nói, ngun lý dịng họ lịch sử loài người nguyên lý vừa mang tính lịch đại vừa mang tính đồng đại người Việt, với tinh thần Họ chín đời người dưng, Giọt máu đào ao nước lã , dòng họ tạo cố kết chặt chẽ, giúp cho cộng đồng huyết thống vượt qua khó khăn thiên tai, địch họa để tạo lập sống Dịng họ có tác dụng tích cực việc khai hoang lập làng, phát triển sản xuất, ổn định đời sống, khuyến học… Nhiều dòng họ giữ vị trí quan trọng, có dịng họ đứng lên giải yêu cầu lịch sử đất nước thời điểm hệ trọng họ Đinh, Dương (thế kỷ X), họ Trần (thế kỷ XIII), họ Lê (thế kỷ XV), họ Trịnh, Nguyễn (thế kỷ XVI - XIX) Có dịng họ sử sách ghi cơng, nhân dân tơn trọng biết ơn tạo lập chiến công, truyền thống mặt hay nhiều mặt Mỗi dòng họ Việt Nam thường tập trung đông làng phân bố nhiều làng Mỗi làng lại tập hợp nhiều dòng họ Trong điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt chiến tranh, nội chiến thường xảy ra, cộng đồng huyết thống làng liên làng mở rộng cố kết, khắc phục khó khăn mt mựa, kộm, gic gió 14 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ trỡ cuc sng v gỡn làng, giữ nước Trong làng, có dịng họ "khai làng", dòng họ phát ngạch văn, ngạch võ, ngạch quan lại, sản sinh vị khoa bảng, vị tướng, nhà văn hóa…; song khơng dịng họ "bình thường", khơng để lại dấu ấn sử sách, tất chung sức xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Mặc dù có số mặt hạn chế, có mặt trở thành tiêu cực, thể phân biệt dẫn đến mâu thuẫn, đố kỵ, chí chèn ép, kình địch cặp dịng họ "khai làng, cư - ngụ cư", "đa đinh - đinh", "khoa bảng - học", "quyền - bạch đinh" v.v… song bản, dịng họ có vai trị quan trọng lịch sử Việt Nam qua thời kỳ Một thực tế diễn xuyên suốt lịch sử làng xã lịch sử Việt Nam từ trước đến là, dòng họ, dù "lớn" hay "nhỏ", "nổi tiếng" "không tiếng", trình sinh tồn phát triển tạo lập văn hóa riêng Văn hóa dịng họ hiểu tất người dòng họ, cộng đồng huyết thống sáng tạo để đảm bảo sống trình tồn phát triển Văn hóa dịng họ có hai yếu tố văn hóa vật thể phi vật thể Văn hóa vật thể gồm di tích liên quan đến dòng họ nhà thờ họ, mộ tổ mộ chi họ di vật bên trong, gia phả dịng họ Văn hóa phi vật thể biểu sinh hoạt dòng họ, giỗ họ, truyền thống dòng họ truyền thống lao động sản xuất, hiếu học khoa bảng, đánh giặc tâm lý, tính cách dịng họ mà người họ mang Có thể nói văn hóa dịng họ phận cấu thành văn hóa tộc người Việt văn hóa Việt Nam Tất yếu tố trải qua giai đoạn lịch sử khác mà biểu khác Chúng bảo lưu trì cho n ngy 15 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ Nh vy nghiờn cu húa dũng h cho thấy nét trình hình thành phát triển dòng họ, vai trò dòng họ phát triển làng xã đất nước, góp phần tìm hiểu văn hóa tộc người Việt Nghiên cứu văn hóa dịng họ cịn giúp vào việc giáo dục truyền thống, cách ứng xử cho cháu, xây dựng nếp sống có văn hóa, đạo nghĩa Ngày nay, Việt Nam đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vai trị văn hóa đề cao Trong bối cảnh đó, nghiên cứu văn hóa dịng họ tạo sở khoa học cho việc kế thừa, phát huy mặt tích cực, khắc phục loại bỏ mặt hạn chế, tiêu cực Vì lý trên, tơi chọn vấn đề "Văn hóa dịng họ" làm đề tài nghiên cứu bậc Cao học lấy Văn hóa dòng họ cụ thể - dòng họ Nguyễn Quý làng Đại Mỗ, xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đại Mỗ làng cổ, có vị trí quan trọng hệ thống làng xã phía Tây Kinh thành Thăng Long thời phong kiến (phía Tây Nam Thủ đô Hà Nội nay) Trước thời Tự Đức (1848 - 1883), Đại Mỗ có tên gọi Thiên Mỗ Tại có nhiều dịng họ, đến kỷ XVII, dịng họ Nguyễn Q tỏa sáng trường Việt Nam với vị thám hoa Tể tướng Nguyễn Quý Đức, ông Nguyễn Quý Ân cháu ơng Nguyễn Q Kính có vai trị bật triều đình Lê - Trịnh có ảnh hưởng lớn đến cư dân vùng Mỗ, ba bố ông cháu thờ "Tam vị đại vương" Dịng họ cịn có vài chục người đỗ trung khoa, tiểu khoa, tạo văn hóa riêng truyền thống hiếu học khoa bảng đóng góp xây dựng đất nước Đây dòng họ cần nghiên cứu để thấy mặt mạnh, truyền thống tốt đẹp mặt cịn hạn chế để có đề xuất vào việc xây dựng văn hóa dịng họ phù hợp với xu hướng phát triển đất nc giai on hin 16 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ Lch s nghiờn cu đề Vấn đề dòng họ người Việt từ lâu học giả nước nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, thể khối lượng lớn cơng trình cơng bố Có thể phân chia tác phẩm thành nhóm: - Nhóm thứ đề cập đến dịng họ mối liên quan đến làng xã, văn hóa làng, văn hóa Việt Nam, tiêu biểu tác phẩm: Việt Nam phong tục Phan Kế Bính [7]; Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ Pierre Gourou [25], Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh [1], Nếp cũ làng xóm Việt Nam Toan ánh [3], Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Trần Từ [54]… - Nhóm thứ hai nghiên cứu lịch sử dòng họ người Việt, tác phẩm: Họ tên người Việt Lê Trung Hoa [29]; Việt Nam cội nguồn trăm họ Bùi Văn Nguyên giới thiệu đất nước cội nguồn người Việt từ đời Phục Hy tới [39]; Tìm hiểu di sản văn hóa dân gian Hà Nội có Tổng quan dịng họ văn hiến phân tích hồn cảnh đời đặc điểm số dòng họ tiêu biểu Hà Nội [30]; tác phẩm Tiến sĩ Nho học Thăng Long - Hà Nội Bùi Xuân Đính [21]; Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội (Bùi Xuân Đính Nguyễn Viết Chức chủ biên) giới thiệu Tiến sĩ nho học gia đình dịng họ khoa bảng Thăng Long - Hà Nội qua thời kỳ [20] Ngoài sách, cịn có nhiều tạp chí bàn vấn đề này, Đôi nét khởi nguyên đặc điểm dòng họ người Việt Nguyễn Dương Bình, giới thiệu dịng họ người Việt có hàng nghìn năm lịch sử, hình thành vào cuối giai đoạn cơng xã ngun thuỷ, đầu thời kì có nhà nước [8]; Cơ sở kinh tế thể chế tơng pháp dịng họ người Việt Phan Đại Doón, gii thiu v th ch dũng 17 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ h c biu hin qua cỏc quan hệ huyết thống [12]; Một vài ý kiến nguồn gốc 'Họ' người Việt Nam Lê Nguyễn Lưu giới thiệu họ người Việt [36], Phan Chí Thành bàn thực chất kết cấu dòng họ người Việt đời sống làng xã đồng Bắc Bộ [48] - Nhóm thứ ba cơng trình nghiên cứu gia phả dòng họ Gia phả - Khảo luận thực hành; Một lối chép gia phả thật đơn giản Nguyễn Đức Dụ, tác giả trình bày cách khoa học lịch sử đời phát triển việc làm gia phả nước ta [14,15]; Tinh thần gia tộc: Gia sử ngoại phả tác giả Phạm Côn Sơn, phần đầu dành riêng cho gia tộc, gia đình ghi lại đặc điểm truyền thống tơng họ, gia tộc mình, phần hai hướng dẫn số biểu mẫu cách ghi có tính khoa học [42] - Nhóm thứ tư tác phẩm nghiên cứu vấn đề văn hóa dịng họ giai đoạn bao gồm: Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn hóa dịng họ Nghệ An với nghiệp thực chiến lược người Việt Nam đầu kỷ XXI giới thiệu dòng họ Nghệ An với nghiệp thực chiến lược người Việt Nam đầu kỷ XXI [57]; Quan hệ dịng họ châu thổ sơng Hồng Mai Văn Hai, Phan Đại Dỗn nghiên cứu quan hệ dịng họ lĩnh vực cư trú, hoạt động kinh tế, tổ chức quyền lực quản lý làng xã, đời sống văn hóa, tín ngưỡng [27]; Văn hóa dịng họ Thái Bình tập hợp báo cáo Hội thảo văn hóa dịng họ Thái Bình, bàn vai trị dịng họ đời sống xã hội xưa nay, phát triển số dịng họ giàu truyền thống [58] Ngồi ra, số sách, viết đề cập đến việc tổ chức hoạt động dòng họ năm gần đây, Nền văn minh sông Hồng xưa Trần Đức, nghiên cứu vấn đề làng xã, gia đình thân tộc, tơn giáo tín ngưỡng mặt hoạt động văn hóa đa dạng xã hội nông nghiệp [22]; Làng Việt Nam - số vấn đề kinh tế, xã hội văn hóa Phan Đại Doãn [13] hay viết tạp Nghiờn 18 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ cu Kinh tế số 3, tháng năm 1994 tác giả Mai Văn Hai Bùi Xuân Đính đề cập đến vấn đề Vai trị quan hệ gia đình dịng họ hoạt động kinh tế nơng thơn [26] - Nhóm thứ năm cơng trình dịng họ liên quan đến số vấn đề khác, tiêu biểu bài: Dòng họ với vấn đề dân số Ngơ Thị Chính đề cập gia phả dòng họ với phả hệ 13 đời quan niệm cổ hủ "nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ" [10]; Dịng họ Việt Nam từ nguồn gốc đến vận mệnh Vũ Ngọc Khánh đề cập đến mối quan hệ dòng họ với vận mệnh đất nước, với văn hóa làng [32]; Giáo dục dòng họ - vấn đề tồn Đỗ Ngọc Yên mối quan hệ đặc trưng với giáo dục dòng họ [68] Nhìn chung, có lượng lớn tác phẩm (sách, tạp chí, đề tài khoa học…) dịng họ văn hóa dịng họ người Việt Tuy nhiên, tác phẩm nặng góc độ lịch sử, trọng trình bày nguồn gốc, phát triển, đặc điểm dịng họ nói chung Cho đến nay, thiếu tác phẩm đề cập đến văn hóa dòng họ tiêu biểu làng quê cụ thể từ truyền thống đến đại Đối với dòng họ Nguyễn Quý Đại Mỗ, thời phong kiến, có nhiều sách đề cập đến hành trạng danh nhân Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Quý Ân, Nguyễn Q Kính, Đại Việt sử ký Tồn thư [18], Lịch triều tạp kỷ [33], Việt sử thông giám Cương mục [40], Lịch triều hiến chương loại chí [11] Vài năm gần đây, có số sách đề cập đến lịch sử, tiểu sử hành trạng, vai trò Tể tướng Nguyễn Quý Đức, truyền thống khoa bảng Danh nhân Nguyễn Quý Đức - nhà trị - văn hóa lớn kỷ XVII - XVIII [63] Năm 2000, sinh viên Nguyễn Doãn Minh (khoa Bảo tàng, trường Đại học Văn hóa Hà Nội làm Khúa lun tt nghip chuyờn ngnh 19 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ bo tn bo tng, gii thiu s hình thành giá trị di tích thờ phụng họ Nguyễn Quý [37] Năm 2004, nhóm tác giả Bùi Xuân Đính Nguyễn Viết Chức (chủ biên) công bố Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội giới thiệu truyền thống khoa bảng làng Đại Mỗ, có dịng họ Nguyễn Q [20] Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình đề cập đến văn hóa dịng họ Nguyễn Q làng Đại Mỗ Đây lý để làm Luận văn đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở nguồn tư liệu tập hợp, Luận văn yếu tố cấu thành đặc điểm văn hóa dịng họ Nguyễn Q làng Đại Mỗ từ xưa đến nay; đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế văn hóa dịng họ Nguyễn Quý; sở đó, đưa số ý kiến việc kế thừa phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt bất cập để dòng họ Nguyễn Quý động viên em làm việc nơi phát huy truyền thống dòng họ để xây dựng quê hương, đất nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng Luận văn yếu tố văn hóa vật thể phi vật thể dòng họ Nguyễn Quý khứ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu Luận văn chủ yếu làng Đại Mỗ số làng có dịng họ Nguyễn Quý lm vic v sinh sng 168 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ 24 Lc t: ngoi Lc b, triều đình phong kiến cịn có Lục tự, tức sáu quan giúp việc cho công việc triều đình nhà vua : - Đại lý tự: phụ trách việc hình luật, Hình xử Ngự sử đài xử vụ án trọng điểm - Thái thường tự: trông coi việc tế lễ, hội phái quan tế; - Quang lộc tự: trông coi việc cỗ bàn, lễ phẩm kỳ tế lớn, tổ chức yến tiệc… - Hồng lô tự: phụ trách việc nghi lễ khoa thi - Thượng bảo tự : giữ việc ấn triện, sắc chỉ, chương sớ nhà vua - Thái bộc tự: phụ trách việc xe ngựa cho vua, hậu phi, vương công Đứng đầu Tự Tự Khanh (trật Chánh Ngũ phẩm) Thiếu Khanh (Chánh Lục phẩm) 25 Phiên: năm Vĩnh Thịnh thứ 14 (1718), Trịnh Cương lập sáu phiên (Lại phiên, Hộ phiên, Lê phiên, Binh phiên, Hình phiên Công phiên) Phủ Chúa, tương đương Vua Lê, thực chất thâu tóm hết quyền hành sáu Vua Lê Đứng đầu Tri phiên, Phó (hoặc Đồng) Tri phiên, bổ dụng quan Thượng thư sáu Ngự sử đài, Thị lang 26 Phủ doãn: quan đứng đầu việc hành Kinh Thời Lê, Kinh Thăng Long gọi phủ Phụng Thiên, có chức Phủ dỗn Phụng Thiên (là Văn quan) đứng đầu, trật Chánh Ngũ phẩm; cấp phó Thiếu dỗn, trật Chánh Lục phẩm Thời Nguyễn, Kinh đóng Huế, gọi phủ Thừa Thiên (gồm phủ Thừa Thiên Kinh thành Huế), chức Phủ dỗn Văn quan, có trật Chánh Tam phẩm, cấp phó Phủ thừa 27 Phủ liêu: quan Chính phủ thời Lê - Trịnh (1599 - 1787), Chúa Trịnh điều khiển, gồm quan đại thn tham d 169 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ 28 Quc s quỏn: c quan biờn son quc sử, có đại thần vua sai cử trơng nom Khi soạn quốc sử có Tổng tài phụ trách chung, đại thần kiêm nhiệm, thường chọn số Đại Học sĩ, Thượng thư, Thị lang; bên có Đề điệu làm vụ trưởng quan, chức Toản tu, Hiệu đối, Biên tu giúp việc 29 Quốc Tử Giám: nơi giảng dạy cho em vua quan học trò giỏi nước (lập năm Bính Thìn, 1076), có chức Tế tửu đứng đầu (trật Tòng Tứ phẩm) Tư nghiệp, Bác sĩ (trật Tòng Ngũ phẩm) 30 Tá lý: nguyên thể chức quan đứng hàng thứ tư sáu bộ, trật Chánh Tam phẩm, song có nghĩa vinh hàm ban cho quan đại thần có cơng 31 Tiềm để: nơi Hoàng thái tử trước lên 32 Tú tài ấm sinh xuất thân: người có học vị Tú tài, quan văn (thời Nguyễn) 33 Tư: bậc phẩm trật quan lại (gồm 24 tư) Quan lại có cơng hay mắc lỗi thưởng hay bị phạt từ đến 24 tư, vào mà thăng hay giáng trật, có thăng, giáng chức 34 Tư đồ, Tư mã, Tư không (Tam Tư): hàm quan đặt từ thời Trần để gia thêm tôn thất, đại thần có cơng Về sau thường thêm chữ “Đại” cho có uy hai chữ “Nhập nội” có nghĩa “có quyền vào cung cấm” Thời Lê Thánh Tơng bỏ Tam Tư 35 Tước: ngồi phẩm trật chức, tùy theo công trạng, quan lại thời phong kiến cịn phong tước, gồm năm hạng: Cơng, Hầu, Bá, Tử, Nam Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, ngũ tước đây, triều đại từ Ngô - Đinh - Tiền Lê trở sau cũn t tc Vng ng trờn tc 170 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ Cụng (nh ụng Chinh Vng, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ), chủ yếu phong cho người hoàng tộc Tùy giai đoạn lịch sử điều kiện riêng mà đứng trước tước người có thêm “biệt hiệu khác, theo quê qn, theo tính tình, tài năng… 36 Thái phó: “Tam Thái” (Thái sư, Thái phó, Thái bảo) - ba viên quan văn (hoặc võ) có trật cao triều (Chánh Nhất phẩm) Ngồi “Tam Thái” cịn có “Tam Thiếu” (Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo), trật Chánh Nhị phẩm 37 Thái tể: vinh hàm dùng để phong cho quan hàng Tể tướng bậc Tam thái 38 Thái tử Thái sư: quan chức từ đời Hồng Đức (1470 - 1497) trở quy định ba viên quan văn có trật Tịng Nhất phẩm gọi Thái tử Thái sư, Thái tử Thái phó, Thái tử Thái bảo 39 Tham tụng Bồi tụng: năm Kỷ Hợi, niên hiệu Quang Hưng (1599), Trịnh Tùng tự xưng Đơ Ngun sối, Tổng Quốc chính, Thượng phụ Bình An Vương, buộc vua Lê phải trao cho chén Ngọc toản, cờ Tiết mao búa Hoàng Việt ba thứ tượng trưng cho đặc quyền nhà vua (1) Ngôi chúa cha truyền nối Từ đây, nước vừa có vua, vừa có chúa, đó, Chúa Trịnh nắm thực quyền, Vua Lê bù nhìn Sử cũ gọi thời kỳ (1599 - 1786) thời kỳ Lê - Trịnh Năm đầu niên hiệu Hoằng Định (1600), đặt chức quan làm việc phủ Chúa Trịnh, để bàn việc đứng đầu Tham tụng coi Tể tướng, thường lấy Thượng thư nắm giữ Bồi tụng coi Phó Tể tướng, thường lấy Thị lang làm (1) Cờ Tiết mao: cờ tết thứ lông chim thành đốt tre, buộc vào đầu cán, vua đến đâu viên quan cầm trước để dẹp đường, búa Hoàng Việt búa sắc vàng dùng vua dẫn quân đánh dẹp; chén Ngọc toản chén ngọc vua dùng để rót rượu t l) 171 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ 40 Thiu bo: mt Tam Thiu (Thiu s, Thiếu phó, Thiếu bảo) Theo Quan chế đời Hồng Đức, Tam thiếu quan Văn có trật Chánh Nhị phẩm, quan Võ trật Tịng Nhất phẩm Thiếu bảo có Tả bật Hữu bật, có quyền hành lớn triều 41 Thiêm sự: “Thiêm” nghĩa “thêm”, Thiêm quan phụ giúp Trưởng quan nha môn việc nghiên cứu, xem xét cơng việc cấp dưới, nắm tình hình chung; tùy theo chức quan mà gọi theo (ví dụ Đơ đốc Thiêm sự) 42 Thừa tuyên sứ: năm Quang Thuận thứ 10 (1469), Lê Thánh Tông chia nước thành 12 đơn vị Thừa tuyên (thay Đạo đầu thời Lê), đến năm 1471 đặt thêm Thừa tuyên Quảng Nam, Thừa tuyên có ba viên quan phụ trách ba Ty có tư cách ngang nhau: - Thừa ty (Thừa sứ ty): chuyên trách việc hành chính, hộ tịch, tài chính, đứng đầu Thừa sứ, trật Tịng Tam phẩm, Thừa Phó sứ (Tịng Tam phẩm), Tham (Tịng Tứ phẩm) Tham nghị (Tòng Ngũ phẩm) - Hiến ty (Hiến sát sứ ty): chuyên trách việc tra việc dân, giám sát quan lại việc hình án, có chức quan: Hiến sát sứ (Thanh hình Hiến sát sứ ty, cho Thừa tuyên Quảng Nam), trật Chánh lục phẩm, Hiến sát Phó sứ (Chánh Thất phẩm) - Đô ty: chuyên trách việc quân sự, có chức Đơ Tổng binh, trật Chánh Tam phẩm Tổng binh Thiêm (Chánh Tứ phẩm) Tổng binh Đồng tri (Tòng Tứ phẩm), quan võ nắm 43 Trật: quan chế thời phong kiến quy định hàng ngũ quan lại chia thành chín bậc, gọi Cửu Phẩm, Phẩm lại chia làm Chánh Tòng 172 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ gi l Trt Nh có 18 Trật, cao Chánh Nhất phẩm, thấp Tòng Cửu phẩm Phẩm trật quan lại để trả lương 44 Tri huyện: quan đứng đầu huyện thời Lê, Nguyễn, trật Tịng Thất phẩm Người Phó gọi Huyện thừa Từ đầu thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) trở trước, chức Tri huyện gọi Chuyển vận sứ hay Chủ bạ 45 Tri Kinh Diên: Kinh Diên nơi nhà vua đọc sách, nơi giảng sách cho Hoàng tử, có đặt chức Kinh Diên giảng quan Tri người đứng đầu Về sau, Tri Kinh diên hiểu vinh hàm cho quan lại có cơng, có quyền chức, vào cung vua Phụ lục MỘT SỐ DI VẬT TRONG KHU TỪ ĐƯỜNG Ban thờ Nguyễn Quý Đức Trên khám thờ sơn son thếp vàng đến nhiều bị bong tróc lớp sơn bên ngồi Khám có kích thước: cao 82,5cm, dài 83,5cm, rộng 42,0cm Bộ khám thờ có hình dạng nhà mái hoàn chỉnh Phần đế khám gồm chân dạng quỳ, có hình đao lửa giao Chúng tụ lại tạo thành trung điểm mặt phẳng trước khám thờ Giữa đế kệ khám lớp cánh sen cưa quay đầu vào Thân khám phía trước dạng cửa đơi gấp bản, bên cánh 10 Hai bên cánh trang trí hoa chanh đường nỏi cửa võng khám, hình đao lửa đầu rồng châu vào mặt trời giữa, cửa võng che khuất phần chạm thủng Trên cửa võng dạng riềm mái cách điệu, hình vân mây đan chạy xung quanh khám thờ 173 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ Hai mt bờn ca khám hai hình vẽ rùa cõng hạc trơng đẹp Đặt bên cạnh khám thờ hai tay ngai trang trí giống nhau, có kích thước: cao 74cm, dài 49cm, rộng 42cm Tay ngai chia làm hai phần thân đế, đế làm theo kiểu giật tam cấp cao 5cm, bốn chân dạng quỳ, phía trước võng xuống hình đao lửa, đế bệ lớp cưa quay đầu vào Bốn cột trụ long ngai làm theo kiểu tiện Tay ngai hình đầu rồng ngậm ngọc Sau lưng chia làm ba ô theo trục dọc từ xuống Xung quanh ba hình hoa dây, hình hai rồng đặt nằm cuộn theo hình trịn cố định Hai ô đường dạng dây vải Toàn kỹ thuật tạo tác cho ta thấy mang phong cách cuối thời Hậu Lê Trong long ngai bên trái khám thờ hộp đựng vị có màu tử kim hai đầu hai hình vng Phần đế làm dạng giật tam cấp có cạnh 21cm Trên đỉnh có cạnh vng 17,5cm Thân hình trục hộp chữ nhật cao 12,5 cm Dưới đỉnh hộp riềm cửa chạy xung quanh Dưới mái riềm nơi thân hộp phía trước lỗ khắc hình giọt lệ Tồn khám thờ, long ngai, vị đặt sập thờ sơn son thếp vàng mang phong cách thời Lê Trung Hưng Sập thờ có kích thước: cao 23cm, dài 190cm, rộng 65cm Sập thờ trang trí ba mặt chạm hình vàng, bạc, đan xen với hình hồi văn, hoa dây Tại ban thờ có sập thờ giống Thấp sập thờ gỗ lim khác (ba ban thờ có) có số đo kích thc: cao 37cm, di 175cm, rng 134cm 174 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ Sp th c chm khc mặt hình hoa dây màu sắc để mộc, đặt ống đựng sắc phong Tiếp theo hương án sơn son thếp vàng, kỹ thuật tạo tác đơn giản có kích thước: cao 112cm, dài 151cm, rộng 63cm Trên hương án để bát hương sành men trắng ngà có kích thước: cao 37cm, dài 25cm, rộng 17cm Bát hương chia làm ba phần, đế thấp dạng chân quỳ, trang trí bốn mặt với đao lửa võng xuống Thân phình, mặt hình hổ phù Phần miệng hình chữ nhật, có hình đầu rồng Hai bên bát hương hai tay bê có hình đầu rồng, rồng quay vào tạo thành nơi để cắm hương Đầu rồng tư thò ra, nhe, sau gáy có hai sừng bên đám mao tóc chạy từ đỉnh đầu đến vai rồng Hai bên hai nghê gỗ sơn son thếp vàng đến cũ Hai tư ngồi đầu ngẩng, miệng ngậm ngọc Có kích thước: cao 29cm, dài 29cm, rộng 7cm Da lớp vảy cá chép, gáy có đao lửa cuộn sóng tạo thành lớp lơng mao gáy Rất với bát hương hai nghê có niên đại thời Mạc Trên hệ thống ban thờ cịn có đơi hạc đồng cõng rùa, mâm bồng, chân đèn, ống đũa… tạo cho ban thờ Nguyễn Quý Đức đầy đủ nhiều Ban th Nguyn Quý n 175 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ Bờn phi b khỏm th Nguyn Quý c khám thờ người trai Nguyễn Quý Ân, kích thước khám thờ là: cao 80cm, dài 83cm, rộng 42cm Khám có màu tử kim chân dạng, chân quỳ cá, hai chân hình đao lửa võng xuống Thân khám phía trước đơi cánh cửa kép dạng bản, cánh chia làm 10 ơ, đóng kín phía cánh năm vng, hai ngồi hình hai dơi cách điệu, hai ô làm dạng hình trịn Ơ trang trí hoa tượng trưng cho mặt trời Hai bên khám thờ hai long ngai, long ngai bên trái có đặt hộp đựng vị Tồn vật đặt sập thờ, mà tồn chúng có kết cấu, kỹ thuật chạm trổ trang trí, chất liệu giống Vì vậy, có khoảng niên đại so với vật tương tự ban thờ Nguyễn Q Đức Nguyễn Q Kính Ngồi ra, ba hương án ngồi có kích thước, trang trí (giống hương án ban thờ giữa) Ban thờ Nguyễn Quý Kính Đối xứng với ban thờ Nguyễn Quý Ân qua ban thờ Nguyễn Quý Đức ban thờ người Nguyễn Quý Kính (Cảnh), khám thờ có kích thước: cao 80cm, dài 84cm, rộng 40cm Về kết cấu khám thờ tương tự hai khám thờ trình bày, khác chỗ chạm trổ trang trí Phần đế chân dạng chân quỳ, giáp thân với bệ ngồi hình hồi văn sơn son thếp vàng Hai cánh cửa gấp dạng bản, bên cánh chia thành 10 hình chữ nhật sát bên khung cửa hình hai rồng châu đầu vào Trên cánh cửa phần ánh sáng có ba ơ, hình lưỡng long chầu nguyệt Hai ô bên khắc hai chữ thọ dạng chữ triện, phần mái hình hồi văn chạy xung quanh mt 176 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ 177 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ Ph lc kết điều tra số mặt họ nguyễn quý A thông tin sơ cá nhân - Giới tính ƒ Nam ƒ Nữ 95 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 16 26 16 34 - Tuổi Dưới 20 Từ 21 đến 30 Từ 31 đến 40 Từ 41 đến 50 Từ 51 đến 60 Trên 60 - Nghề nghiệp ƒ Làm ruộng ƒ Công nhân ƒ Viên chức nhà nước 48 29 13 - Trình độ học vấn ƒ Tiểu học 13 ƒ THCS 36 ƒ THPT 39 11 ƒ Đại học ƒ Trên đại học - Thuộc chi dòng họ Nguyễn Quý? Chi Trưởng: 53; Chi cụ Đồng Thần: 21; Chi ất: 6; Chi Ô Phan – Cụ Đồng Thần: 2; Chi thứ cụ Đại Vương: 6; Chi thứ cụ Đồng Thần:8; Chi cụ Nguyễn Quý Thng: 178 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ B thụng tin v dũng h Cõu 1: ễng (bà) có hiểu biết lai lịch dịng họ khơng? - Khơng biết - Biết 54 - Biết nhiều 46 Câu 2: Những hiểu biết ơng (bà) đâu? - Tự tìm hiểu 25 - Nghe người gia đình nói 63 - Nghe người họ nói 56 - Qua sinh hoạt dịng họ 52 Câu 3: Ơng (bà) có thường nói chuyện lai lịch dịng học với cháu nhà khơng? - Có 90 - Khơng 10 Câu 4: Ơng (bà) có tham gia sinh hoạt dịng họ (hay chi họ) khơng? ™ Chạp mộ: - Không - Tham gia không 33 - Thường xuyên 61 ™ ™ Giỗ tổ chi, tổ họ: - Không - Tham gia không - Thường xuyên 32 65 Họp họ (chi họ) dịp giỗ: - Không - Tham gia không 30 - Thng xuyờn 69 179 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ Cõu 5: ễng (b) cú tham gia úng gúp tiền công sức vào việc xây dựng, tu bổ nhà thờ dịng họ, chi họ khơng? ™ Đóng góp tiền của: - Có 100 - Khơng ™ Đóng góp cơng sức lao động: - Có 86 - Khơng 14 Câu 6: Ơng (bà) có xưởng sản xuất, có trang trại khơng? - Có - Khơng 94 ™ Nếu có ơng (bà) có th nhân cơng khơng? - Có - Khơng 94 ™ Nếu th nhân cơng ơng (bà) th ai? - Người họ - Người không họ Câu 7: Ông (bà) có liên kết sản xuất kinh doanh với người họ khơng? - Có 15 - Khơng 85 Câu 8: Khi cần thêm nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh ông (bà) hỏi vay đâu? - Ngân hàng - Anh chị em ruột 32 - Bà họ nội 10 - Anh chị em ruột bên vợ - Bà bên họ mẹ - Vay bạn bè - Vay lói ngoi 180 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ Câu 9: Gặp túng thiếu cần tiền gấp ông, bà thường hỏi vay ai? - Vay anh chị em ruột 52 - Vay bà họ nội 17 - Vay anh chị em ruột bên vợ - Vay bà bên họ mẹ - Vay bạn bè - Vay lãi Câu 10: Trong khoảng năm trở lại đây, gia đình ông (bà) có việc lớn sau không? - Cưới - Tang - Làm (sửa) nhà 29 21 42 Câu 11: Nếu có việc ơng (bà) nhận giúp đỡ kinh tế ai? (ghi số thứ tự từ nhiều đến số tiền giúp) - Anh chị em ruột Bà họ nội Anh chị em ruột bên vợ Bà bên họ mẹ Vay bạn bè 42 22 11 Câu 12: Ông (bà) có nhờ người họ xin việc, xin học cho con, cháu khơng? - Có 35 65 - Khơng Câu 13: Ơng (bà) có cho dịng họ cần phải có người nắm giữ chức vụ cao xó khụng? - Cú 80 181 Đỗ Thị Phơng Anh-Luận văn thạc sỹ: Văn hóa dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ - Khụng 20 Nu cú sao? - Để nâng cao uy tín dịng họ 76 - Để tạo cho em phát triển 36 Câu 14: Ơng (bà) tìm thấy dịng họ (chi họ) điều gì? - Niềm tự hào 98 - Chỗ dựa tinh thần 38 - Chỗ dựa kinh tế Câu 15: Theo ơng (bà) có cần phải trì sinh hoạt dịng họ khơng? - Cần - Không thật cần - Không cần 100 0 Câu16: Ơng (bà) có đề xuất để sinh hoạt dòng họ tốt hơn? * 60 phiếu có ý kiến đóng góp nội dung: o Tiếp tục trì quỹ khuyến học (phần lớn ý kiến vấn đề này) o Tu sửa tông đường cho khang trang, đẹp đẽ o Cải tiến hình thức tổ chức lễ hội: sử dụng loa, đài, phim ảnhv.v o Thêm nội dung tổ chức lễ hội: Thêm hoạt động lễ hội dân gian truyền thống o Cần thu hút đông đảo người tham gia, kể em họ người làng, xã PHÁC ĐỒ PHÂN CHI CỦA CHI ẤT VÀ CÁC NGÀNH SỬA LỄ TRONG NGÀY XUÂN TẾ Phỳc Tõm  Phỳc An  Phỳc Thắng  Phỳc Chỉ  Chi  Quý Tinh  Quý Đức Cành Nhỏnh  Ngành  Quý Ân  Quý Thường Quý  h Quý Thứ    Đời 17  Quý Cần  Mới    tỡm     Quý Mật Đời 15  Quý Mậu Đời 14  Quý Hành Quý Thận  Cụ Quận Quý Thụng  Đời 13  lại họ Ghi chỳ: Con số (1), (2) số lễ mà ngành phải chứa năm     Đời 15  Chết   Đời 13  Đời 13  ... tơi chọn vấn đề "Văn hóa dịng họ" làm đề tài nghiên cứu bậc Cao học lấy Văn hóa dòng họ cụ thể - dòng họ Nguyễn Quý làng Đại Mỗ, xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội làm đề tài luận văn. .. VN HểA DềNG HỌ NGUYỄN QUÝ LÀNG ĐẠI MỖ -2 vài nét làng Đại Mỗ Làng Đại Mỗ (Kẻ Mỗ) thuộc xã tên gọi xã Đại Mỗ Đây xã lớn, nằm phía Tây Nam huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, có diện... dòng họ Nguyễn Quý lng Đại Mỗ 2 dũng họ nguyễn quý làng đại Mỗ 2 Nguồn gốc phát triển dòng họ Nguyễn Quý Theo Từ Thiên Nguyễn Quý thị gia phả (Gia phả họ Nguyễn Quý làng Thiên Mỗ, huyện Từ Liêm) ,

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: phân ngành chi ất của dòng họ Nguyễn Quý làng Đại Mỗ - Văn hóa dòng họ nguyễn quý làng đại mỗ xã đại mỗ huyện từ liêm thành phố hà nội
Bảng 2.1 phân ngành chi ất của dòng họ Nguyễn Quý làng Đại Mỗ (Trang 42)
o Cải tiến hình thức tổ chức lễ hội: sử dụng loa, đài, phim ảnhv.v...  - Văn hóa dòng họ nguyễn quý làng đại mỗ xã đại mỗ huyện từ liêm thành phố hà nội
o Cải tiến hình thức tổ chức lễ hội: sử dụng loa, đài, phim ảnhv.v... (Trang 170)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w