Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động trồng hoa đến môi trường tự nhiên và xã hội tại làng hoa tây tựu quận bắc từ liêm thành phố hà nội

72 9 0
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động trồng hoa đến môi trường tự nhiên và xã hội tại làng hoa tây tựu quận bắc từ liêm thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2013-2017, đƣợc trí Khoa Quản lí tài ngun rừng Mơi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động trồng hoa đến môi trường tự nhiên xã hội làng hoa Tây Tựu - quận Bắc Từ Liêm - thành phố Hà Nội” Trong trình thực khóa luận, tơi nhận đƣợc giúp đỡ thầy giáo Khoa Quản lí tài nguyên rừng Môi trƣờng thầy cô giáo Trung tâm thí nghiệm thực hành thuộc Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nhân dịp hoàn thành khóa luận, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.S Trần Thị Hƣơng, ngƣời tạo điều kiện tận tình hƣớng dẫn tơi thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tồn thể q thầy giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đặc biệt quý thầy Khoa Quản lí tài ngun rừng Mơi trƣờng nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu suốt trình học tập trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô cán Trung tâm thí nghiệm thực hành thuộc Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ q trình phân tích mẫu để thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán ngƣời dân Phƣờng Tây Tựuquận Bắc Từ Liêm- thành phố Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu địa bàn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân tồn thể bạn bè động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập thực khóa luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song thời gian lực nhiều hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót định Tơi mong nhận đƣợc đóng góp, nhận xét thầy cô giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Thái MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề trồng hoa Việt Nam 1.1.1 Làng nghề Việt Nam 1.1.2 Nghề trồng hoa Việt Nam 1.1.3 Tổng quan làng nghề trồng hoa phƣờng Tây Tựu 1.2 Ảnh hƣởng nghề trồng hoa tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời 1.2.1.Tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nghề trồng hoa 1.2.2.Tình trạng sử dụng phân bón nghề trồng hoa 1.2.3 Ảnh hƣởng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời nghề trồng hoa 1.2.4 Ảnh hƣởng sử dụng phân bón tới mơi trƣờng nghề trồng hoa 11 1.3 Các cơng trình nghiên cứu môi trƣờng làng hoa Việt Nam 11 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa số liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát 15 2.4.3 Phƣơng pháp vấn 15 2.4.4 Phƣơng pháp lấy mẫu 15 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích thơng số mơi trƣờng 19 2.4.6 Phƣơng pháp xử lí số liệu, đánh giá kết nghiên cứu 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lí 25 3.1.2 Đặc điểm địa hình 25 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội [1] 26 3.2.1 Dân số 26 3.2.2 Về kinh tế 26 3.2.3 Về sở hạ tầng 26 3.2.4 Về văn hóa –giáo dục 27 3.2.5 An ninh trật tự 28 3.2.6 Về công tác y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe nhân dân: 29 3.2.7 Công tác vệ sinh môi trƣờng 30 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Thực trạng nghề trồng hoa làng hoa Tây Tựu 31 4.2 Các hoạt động trồng hoa ảnh hƣởng tới môi trƣờng khu vực nghiên cứu 33 4.3 Ảnh hƣởng hoạt động trồng hoa đến môi trƣờng 39 4.3.1 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên 39 4.3.2 Ảnh hƣởng đến yếu tố xã hội 48 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực hoạt động trồng hoa tới môi trƣờng tự nhiên xã hội 52 4.1.1 Các biện pháp quản lý 52 4.4.2 Sản xuất 52 4.4.3 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân loại làng nghề Việt Nam .3 Bảng 1.2:Thực trạng phân bố làng nghề Việt Nam .4 Bảng 1.3: Các nhóm làng nghề Việt Nam Bảng 1.4: Danh sách làng hoa tiếng Việt Nam Bảng 1.5: Các triệu chứng biểu sau phun thuốc 10 Bảng 2.1 : Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt .17 Bảng 2.2 : Vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm 17 Bảng 2.3: Vị trí lấy mẫu đất 18 Bảng 3.1: Danh sách giải thƣởng học sinh địa bàn phƣờng Tây Tựu 28 Bảng 4.1: Diện tích trồng loại hoa làng hoa Tây Tựu 31 Bảng 4.2 : Ảnh hƣởng hoạt động trồng hoa đến môi trƣờng 33 Bảng 4.3 : Thống kê loại phân bón sử dụng hoạt động trồng hoa 34 Bảng 4.4: Thống kê số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ loại bệnh thƣờng gặp hoa .37 Bảng 4.5: Kết phân tích nƣớc mặt 40 Bảng 4.6: Kết phân tích nƣớc ngầm .45 Bảng 4.7: Kết phân tích đất 46 Bảng 4.8: Thống kê mức độ hài lịng ngƣời dân với số tiêu chí xã hội 49 Bảng 4.9 : Thống kê số tiêu chí sức khỏe ngƣời dân hoạt động trồng hoa phƣờng Tây Tựu 51 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể nồng độ DO mẫu nƣơc mặt, so sánh với cột B1 QCVN 08: 2015/BTNMT 41 Hình 4.2: Biểu đồ thể giá trị BOD5 mẫu nƣớc mặt, so sánh với cột B1 QCVN 08: 2015/BTNMT 41 Hình 4.3: Biểu đồ thể giá tri COD mẫu nƣớc mặt, so sánh với cột B1 QCVN 08: 2015/BTNMT 42 Hình 4.4: Biểu đồ thể nồng độ PO43-trong mẫu nƣớc mặt, so sánh với cột B1 QCVN 08: 2015/BTNMT 43 Hình 4.5: Biểu đồ thể nồng độ NH4+ mẫu nƣớc mặt, so sánh với cột B1 QCVN 08: 2015/BTNMT 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Ô nhiễm môi trƣờng hoạt động canh tác nông nghiệp vấn đề xảy nƣớc phát triển, có Việt Nam Việc lạm dụng mức loại phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật để tăng xuất, đối phó với loại bệnh hại trồng gây nên tác động xấu đến môi trƣờng tự nhiên nhƣ ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời Tây Tựu địa phƣơng với truyền thống canh tác nông nghiệp từ lâu đời, phận thuộc đồng châu thổ sơng hồng, với điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu, nhƣ nguồn nƣớc dồi thuận lợi cho việc phát triển canh tác nông nghiệp Từ xa xƣa, ngƣời dân Tây Tựu canh tác nông nghiệp lúa nƣớc, đến năm 1985 có chuyển đổi trồng sang loại rau ngắn ngày nhƣ dƣa lê cà chua Đến năm 1995, Tây Tựu chuyển sang chủ yếu trồng loại hoa số loại rau Nghề trồng hoa Tây Tựu manh nha từ năm 1994, số hộ dân xã đƣa hoa trồng thí điểm đồng đất thay cho loại truyền thống nhƣ lúa, cà chua, dƣa lê…Hoa phát triển tốt, đem lại hiệu kinh tế cao nhiều, ngƣời dân Tây Tựu dần “bén duyên” với hoa Cứ làng hoa ven hình thành phát triển bền vững đến ngày Làng hoa Tây Tựu (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) tiếng “vành đai hoa”, ngày cung cấp cho thị trường tỉnh phía Bắc hàng triệu hoa, dịp tết đến xuân Với truyền thống trồng hoa kết hợp khí hậu, thổ nhƣỡng thuận lợi mang lại sống sung túc cho ngƣời dân nơi Tuy nhiên, sức ép kinh tế muốn hoa đẹp, phải chăm, ngƣời dân liên tục sử dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc kích thích Đến cánh đồng hoa Tây Tựu phảng phất mùi thuốc sâu, khơng khó để bắt gặp cảnh ngƣời nơng dân đeo lƣng bình thuốc tay cầm cần phun thuốc sâu cách từ ba đến bốn ruộng hoa lại có hộ nơng dân phun thuốc trừ Việc sử dụng lạm dụng mức thuốc bảo vệ thực vật, loại phân bón hóa học khơng theo quy định trình sản xuất hoa làm cho môi trƣờng làng hoa Tây Tựu trở nên dần bị hủy hoại, đồng thời gâyảnh hƣởng tới đời sống, sức khỏe ngƣời dân Trƣớc thực trạng trên, việc nghiên cứu: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động trồng hoa đến môi trường tự nhiên xã hội làng hoa Tây Tựu-quận Bắc Từ Liêm – thành phố Hà Nội” cần thiết có ý nghĩa khoa học nhƣ phƣơng diện khía cạnh môi trƣờng, giúp cảnh báo sớm nguy gây nhiễm, từ tìm giải pháp khắc phục, hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề trồng hoa Việt Nam 1.1.1 Làng nghề Việt Nam - Khái niệm làng nghề: Theo thông tƣ số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 quy định nội dung tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống khái niệm làng nghề nhƣ sau: Làng nghề nhiều cụm dân cƣ cấp thôn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cƣ tƣơng tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác [13] - Phân loại làng nghề: Bảng 1.1: Bảng phân loại làng nghề Việt Nam Phân loại theo số lƣợng làng nghề Phân loại theo tính chất làng nghề - Làng nghề nghề: - Làng nghề truyền thống: làng làng ngồi nghề nơng ra, có nghề xuất từ lâu đời lịch sử thêm nghề thủ cơng cịn tồn đến ngày - Làng nhiều nghề: làng - Làng nghề mới: làng nghề xuất nghề nơng cịn có thêm phát triển lan tỏa làng số nhiều nghề khác nghề truyền thống du nhập từ địa phƣơng khác Một số làng đƣợc hình thành chủ trƣơng số địa phƣơng cho ngƣời học nghề nơi khác dạy cho dân địa phƣơng nhằm tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng - Các nhóm làng nghề: Theo thống kê năm 2004, nƣớc có 2.017 làng nghề, có khoảng 300 làng nghề truyền thống, bao gồm 1,4 triệu sở sản xuất với nhiều loại hình tổ chức sản xuất từ hộ gia đình đến tổ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp tƣ nhân loại hình cơng ty Theo thống kê năm 2014 số lƣợng loại hình làng nghề đƣợc phân bố nhƣ sau: Bảng 1.2:Thực trạng phân bố làng nghề Việt Nam Số lƣợng làng nghề (làng) 866 Vùng, khu vực TT Đồng Sông Hồng Đông Bắc 164 Tây Bắc 247 Bắc Trung Bộ 341 Nam Trung Bộ 87 Tây Nguyên Đông Nam Bộ 101 Đồng Sông Cửu Long 211 Tổng số 2017 Nhƣ vậy, thấy làng nghề tập trung chủ yếu đồng Sơng Hồng, nơi có đến 80% hộ nông dân tham gia làm hàng thủ công Riêng tỉnh Hà Tây (cũ) có đến 258 làng, đƣợc coi “đất trăm nghề”, nơi có làng nghề tiếng từ lâu đời nhƣ lụa Vạn Phúc, mây tre đan Phú Vinh, khảm Chuyên Mỹ, v.v… Làng nghề chia thành 14 nhóm nhƣ sau: Bảng 1.3: Các nhóm làng nghề Việt Nam STT Nhóm làng nghề Mây tre đan; kể sản phẩm đan lát, bện thủ cơng (kể bàn nghế, nón lá) Cói Gốm sứ Sơn mài, khảm trai Thêu, ren Dệt (vải, khăn tay, áo, khăn quàng, kể dệt thổ cẩm Đồ gỗ (đồ mộc dân dụng, gỗ mỹ nghệ, điêu khắc gỗ, làm trống Đá mỹ nghệ Giấy thủ công 10 Tranh nghệ thuật (bằng hoa khơ, tre hun khói, khô, ốc… ); hoa loại vải, lụa, giấy 11 Trò chơi dân gian (sản xuất biểu diễn rối cạn, rối nƣớc, tò he…) 12 Sản phẩm kim khí (đồ đồng, sắt, nhơm … sản xuất tái chế) 13 Chế biến nông sản, thực phẩm (các loại nƣớc chấm, bún bánh, miến dong, đƣờng, mật, mạch nha, rƣợu, trà, kể đóng giày da) 14 Cây cảnh (gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh) Việc phân nhóm quy ƣớc; nay, chƣa có nghiên cứu đầy đủ phƣơng pháp luận phân nhóm làng nghề Năm 2004, Dự án Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) hợp tác với Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phân 11 nhóm thuộc ngành nghề thủ công nghiệp, không đề cập làng nhƣ chế biến nơng sản thực phẩm, cảnh … Có thể thấy: nhu cầu thị trƣờng, có ngành nghề xuất hình thành làng, làm phong phú thêm danh mục làng nghề Trong nhóm làng nghề nói trên, nhóm mây tre đan đƣợc phát triển phổ biến nhất, chiếm đến 24% số làng nghề 25% số lao động làng nghề, tận dụng nguyên liệu chỗ (tre, nứa, mây, song, giang, guôt, tế …); sử dụng nhiều lao động; có thị trƣờng rộng rãi khắp nƣớc, kể xuất Tiếp đến làng nghề chế biến thực phẩm (các loại nƣớc chấm, nƣớc mắm, tƣơng, rƣợu, miến, mì sợi, ), sau nhóm dệt, thêu Trên 60% số lao động làng nghề nữ, nghề dệt thêu có đến 80% lao động nữ Trong làng nghề nay, có nhiều tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng: loại hình doanh nghiệp (các loại công ty, doanh nghiệp tƣ nhân), hợp tác xã, tổ sản xuất, hộ gia đình thuộc lĩnh vực sản xuất, buôn bán, dịch vụ, du lịch Hoạt động tổ chức kinh doanh (gọi chung doanh nghiệp) bƣớc phát triển, động, đa dạng, giữ vị trí đặc biệt quan trọng công khôi phục phát triển làng nghề Trong doanh nghiệp đó, cấu nhƣ sau: thủ cơng nghiệp, xây dựng chiếm 33%; chế biến chiếm 27%; dịch vụ chiếm 40% (chủ yếu cửa hàng bán lẻ) Về thành phần kinh tế, ngành nghề nông thôn nay, kinh tế tƣ nhân chiếm 71,8%; kinh tế hợp tác chiếm 18,2%; kinh tế nhà nƣớc chiếm 10% Khu vực kinh tế tƣ nhân có nhiều triển vọng, suất đầu tƣ thấp, kinh doanh động, hiệu cao Thời gian gần đây, nhiều tổ chức xã hội dân làng nghề đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức, nhƣ hội ngành nghề, hiệp hội (Hiệp hội làng nghề Việt Nam), kể câu lạc (CIEM – Trung tâm Thông tin – Tƣ liệu – Viện nghiên cứu quản lí trung ƣơng) [3] 1.1.2 Nghề trồng hoa Việt Nam Việt Nam có diện tích đất tự nhiên 33 triệu diện tích trồng hoa Việt Nam chiếm 0,02% diện tích đất đai Ở Việt Nam hình thành vùng hoa lớn sau: sức khỏe ngƣời, sau số biện pháp nhằm sản xuất hơn, thân thiện với môi trƣờng: - Sử dụng loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học - Sử dụng phân bón nhƣ thuốc BVTV cách, liều lƣợng quy đinh - Không sử dụng loại thuốc BVTV danh mục cấm khơng rõ nguồn góc xuất sứ - Học tập kĩ thuật canh tác có hiệu quả, phịng chống sâu bệnh mà không cần đến thuốc bảo vệ thực vật canh tác thời vụ để tránh đƣớc bệnh cho - Chọn canh tác giống hoa có khả chống sâu bệnh cao 4.4.3 Biện pháp tuyên truyền giáo dục Việc nhận thức ảnh hƣởng hoạt dộng trồng hoa đến môi tƣờng nhƣ sức khỏe ngƣời ngƣời dân nhiều hạn chế, họ chƣa nhận thức rõ tác hại mà thuốc BVTV, phân bón mang đến cho mơi trƣờng ngƣời, đễ xuất dƣới nhằm nâng cao nhận thức cho ngƣời dân, từ ngƣời trồng hoa hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV - UBND xã phối hợp với quan truyền thông tuyên truyền tổ chức buổi hội thảo nâng y thức ngƣời dânvề tác hại việc sử dụng phân bón thuốc BVTV khơng hợp lý đến môi trƣờng nhƣ sức khỏe ngƣời, kêu gọi sử dụng phân bón thuốc tù sâu cách hợp lý - UBND kết hợp với hợp tác xã tổ chức buổi chia sẻ kinh nghiệm canh tác, phổ biến phƣơng thức canh tác mới, giống mới, loại phân bón, thuốc BVTV thân thiện với môi trƣờng 53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phƣờng Tây Tựu - quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội địa phƣơng có hoạt động canh tác nông nghiệp từ lâu đời với vị trí địa lí, thổ nhƣỡng, địa hình thuận lợi Từ năm 1995 chuyển đổi cấu trồng từ trồng lúa sang trồng hoa đến nay, đời sống kinh tế xã hội ngƣời dân có thay đổi rõ rệt Tây Tựu làng hoa ven đô tiếng thành phố Hà Nội với diện tích trồng hoa 292,116ha, cung cấp hoa tƣơi cho tỉnh phía Bắc nhƣ xuất nƣớc ngồi Hoạt động canh tác hoa ngƣời dân làng hoa Tây Tựu với việc lạm dụng nhiều loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật, gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng môi trƣờng tự nhiên: gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt mà tiêu COD, BOD5, NH4+ PO43- có tỉ lệ lớn mẫu vƣợt ngƣỡng cho phép quy chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt theo cột B1 QCVN 08:2015/BTNMT biến đổi chất lƣợng môi trƣờng đất theo hoạt động trồng hoa Cùng với ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời, sức khỏe ngƣời trực tiếp tham gia sản xuất: gây loại ngộ độc cấp tính tích lũy thể, gây loại bệnh hiểm nghèo nhƣ ung thug an, ung thƣ phổi, Chính quyền địa phƣơng có biện pháp quản lý, truyền giáo dục biện pháp sản xuất nhằm hạn chế, cải thiện tình hình mơi trƣờng tự nhiên, quan tâm chăm sóc đến sức khỏe ngƣời dân địa phƣơng 5.2 Tồn Đề tài chƣa đánh giá đƣợc đầy đủ đƣợc chất lƣợng môi trƣờng tự nhiên khu vực nghiên cứu Một số biện pháp cải thiện môi trƣờng đƣợc đƣa chƣa đánh giá đƣợc tính khả thi hiệu 5.3 Kiến nghị Nếu có hội nghiên cứu sâu đề tài này, đánh giá thêm số tiêu liên quan đến nhóm thuốc trừu sâu nhƣ nhóm clo, lân hữu cơ,… mơi trƣờng nƣớc đất để thấy rõ ảnh hƣởng thuốc BVTV đến môi trƣờng Đánh giá tính khả thi biện pháp nhằm cải thiện môi trƣờng mà địa phƣơng áp dụng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2017 Báo Tài nguyên môi trƣờng- Báo điện tử Tài Nguyên Môi trƣờng CIEM – Trung tâm Thông tin – Tƣ liệu – Viện nghiên cứu quản lí trung ƣơng http://baolamdong.vn/xahoi/201012/Lang-nghe-va-o-nhiem-moi-truong-langnghe-2021921/ http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201407/lang-hoatay-tu-vua-hoa-vua-doc-516378/ http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1098/36380/hieu-qua-su-dungdat-nong-nghiep-tai-viet-nam-con-thap Lê Văn Thiện, Nguyễn Kiều Băng Tâm, Nguyễn Hoàng Linh “Nghiên cứu ảnh hƣởng canh tác trồng đến tích lũy kim loại nặng thuốc bảo vệ thực vật môi trƣờng đất vùng thâm canh rau, hoa xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội” Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tập 26, số 5S, tr 859-864, 2010 Nguyễn Hoàng Linh, Nguyễn Kiều Băng Tâm, Lê Văn Thiện “Bƣớc đầu đánh giá ảnh hƣởng việc thâm canh trồng tới khu hệ sinh vật đất xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội” Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tập 27, số 5S, tr 157-163, 2011 QCVN 08:2015/BTNMT Quy chuẩn quốc gia Việt Nam chất lƣợng nƣớc mặt 10 QCVN 09:2015/BTNMT Quy chuẩn quốc gia Việt Nam chất lƣợng nƣớc ngầm 11 Tạp Chí Phát Triển Khoa Học Cơng Nghệ , Tập 9, S -2006 12 Thang đánh giá độ mùn đất 13 Thang đánh giá độ pH đất 14 Thông tƣ số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 quy định nội dung tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống PHỤ LỤC Phụ lục : Tổng hợp quy trình kĩ thuật trồng số loại hoa phổ biến HOA HỒNG Bƣớc 1: Làm đất Ruộng trồng hoa phải cao, thoát nƣớc Đất trồng đƣợc cày, bừa phay, lên luống, phơi nắng vòng nửa tháng Chiều rộng luống từ 1m5 đến 1m6 Trồng hàng Rãnh rộng 30-40 cm, chiều cao mặt luống 35-40 cm Bón lót: Bón lót trƣớc trồng phân chuồng ủ hoai mục đậu ủ hoai mục Liều lƣợng tấn/ sào bắc Bƣớc 2: Trồng Chia luống thành 2hoặc hàng tùy độ mau hay thƣa mà ngƣời trồng muốn Mỗi sào Bắc đất(360m2) trồng khoảng 2000-2200 hoa Có cách trồng: - Chiết cành - Ghép tầm xuân cấy tầm xuân ghép Trồng hàng cách hàng 30-45 cm Trồng tầm xuân tháng ghép Bƣớc 3: Chăm sóc - Bón phân: Bón lót trƣớc trồng phân chuồng ủ hoai mục đậu ủ hoai mục Liều lƣợng tấn/ sào bắc Trong thời gian trồng bón thêm loại phân hóa học: N, P, K đợt bón 10- 15kg/sào, cách tháng bón lần Phân chuồng hoai mục 1-2 lần/ năm, với lƣợng bón tạ/ lần - Tƣới nƣớc: ln đảm bảo độ ẩm đất 55-65% - Làm cỏ định kì - Phòng trừ sâu bệnh: phun thuốc phòng trừ số loại sâu bệnh hoa hồng nhƣ: Thuốc chống nấm, nhện đỏ,sâu ăn lá, ăn hoa, loại chích hút Mùa nóng nhiều sâu, mùa khơ nhiều nhện đỏ, loại chích hút Phun thuốc định kì lần/ tuần - Khi hoa lên nụ mà nhìn thấy màu hoa( nụ) úp báo Sau khoảng tuần thu hoạch Bƣớc 4: Thu hoạch Sau tháng đƣợc thu hoạch muốn lâu từ đến tháng kể từ lúc trồng tầm xuân Cây hoa hồng từ trồng cho thu hoạch khoảng từ 46 năm phải trồng đợt hoa khác HOA CÚC Thời vụ trồng:Tùy theo đặc điểm giống, thời tiết khí hậu năm theo nhu cầu thị trƣờng để bố trí thời vụ trồng Cúc cho phù hợp Ch n đất: Đất thịt nhẹ, tơi xốp, đặc biệt đất phù sa mới, bề mặt phẳng, thoát nƣớc tốt Độ PH phù hợp từ 6-6, Bƣớc 1: Làm đất: Cày sâu, bừa kỹ phơi ải, nhặt cỏ dại, tàn dƣ thực vật; lên luống cao 20-30 cm, mặt luống rộng 1-1,2 m, rãnh rộng 30 cm Phân bón lót cho sào Bắc Bộ gồm: Phân chuồng hoai mục: Supe lân: 50kg Supe lân 100kg phân vi sinh Trộn phân với đất bón trƣớc trồng 10 -12 ngày Bƣớc 2: Trồng Mật độ, khoảng cách trồng: - Đối với hoa 1bơng/cây khoảng cách trồng 12 x 15cm (400 cây/ha) - Đối với giống trung bình thân bụi trồng khoảng cách 20 x 30cm (150.000cây/ha) Hoa nhỏ cần tỉa tán nhiều lần để tạo dáng trồng với khoảng cách 50 x 60cm (34.000 cây/ha) Tiêu chuẩn đem trồng: Là xanh tốt khoẻ mạnh, có rễ phát triển Phân loại trƣớc trồng, có hình dáng, kích thƣớc, rễ, sức sống nhƣ trồng thành luống Các yếu trồng luống khác Cách trồng:Chọn ngày râm mát trồng vào buổi chiều mát, tƣới nhẹ luống đất đƣợc chuẩn bị sau dùng dầm nhỏ trồng Khi trồng xong lấy tay ấn chặt gốc Dùng rơm mềm rác che phủ gốc để giữ ẩm cho hạn chế đóng váng lớp đất mặt Dùng bình doa vịi phun nhẹ tƣới đẫm luống Bƣớc 3: Chăm sóc: - Tƣới nƣớc: Phải thƣờng xuyên tƣới giữ ẩm cho đảm bảo độ ẩm đất 70-75% Bón phân: Ngồi lƣợng phân bón lót cho cúc trƣớc trồng phải bổ sung định kỳ phân bón (bón thúc) suốt trình phát triển Dùng phân hữu ngâm ủ sau hịa lỗng với nƣớc cho thêm phân hóa học vào để tƣới thúc cho cúc: Theo tỷ lệ 1:3 + 50g đạm urê tƣới vào gốc Sau tƣới xong tƣới lại nƣớc lã để rửa giọt phân bám dính đọng lại - Làm cỏ, vun xới: Khi mọc khỏi mặt đất vun xới nhẹ, sau trồng 40 ngày ngừng xới xáo - Tỉa cành, bấm nụ: Với Cúc thu hoạch bông/cây cần thƣờng xuyên tỉa cành nhánh nụ phụ mọc xung quanh nụ để tập trung dinh dƣỡng nuôi - Làm cọc, giàn: Khi Cúc cao 25 cm làm giàn giữ Có thể làm giàn lƣới giàn dây ni lơng, dây thép nhỏ đan thành ô, ô giữ 1-3 cây, nâng dần lƣới lên theo độ lớn để khơng ngả nghiêng - Ngồi sử dụng biện pháp kỹ thuật khác để điều tiết sinh trƣởng điều khiển nở hoa theo ý muốn biện pháp: Chiếu sáng bổ sung; tăng, giảm nhiệt độ sử dụng chất điều tiết sinh trƣởng nhƣ: GA3, C sủi - Phun thuốc bảo vệ thực vật: phòng chống loại nấm, sâu bệnh, lồi chích hút Bƣớc 4: Thu hoạch - Trƣớc thu hoạch 7-10 ngày, hịa lỗng lân kali vào nƣớc tƣới cho phun thuốc diệt trừ sâu bệnh Trƣớc cắt hoa ngày tƣới đẫm nƣớc vào gốc trạng thái đầy đủ nƣớc - Thời gian cắt hoa tốt vào buổi sáng sớm chiều mát, trời khô không mƣa Lựa chọn hoa nở khoảng 2/3 số cánh nở gần hồn tồn cánh vịng ngồi - Sau thu hoạch phân loại hoa cắt theo loại chất lƣợng khác bó riêng vận chuyển đến nơi tiêu thụ HOA ĐỒNG TIỀN Cây hoa đồng tiền không ƣa cƣờng độ ánh sáng cao, trồng vào mùa nắng nóng cần dùng lƣới đen để giảm bớt cƣờng độ ánh sáng cách làm nhà lƣới Nhiệt độ yếu tố quan trọng định chất lƣợng hoa ngƣời trồng nên ý đến yếu tố kỹ thuật trồng hoa Nhiệt độ thích hợp để trồng hoa đồng tiền 15-25 độ C, nhiên có số giống hoa đồng tiền chịu đƣợc nhiệt độ cao 30-34 độ C Nếu nhiệt độ dƣới 12 35 độ C chậu hoa đồng tiền phát triển kém, màu sắc hoa nhợt nhạt, chất lƣợng hoa xấu Độ ẩm: Hoa đồng tiền chịu hạn độ ẩm thƣờng phải trì 6070%, độ ẩm khơng khí 55-65% điều kiện thuận lợi cho phát triển Chọn giống hoa đồng tiền : Cây giống ni cấy mơ có khả sinh trƣởng phát triển khoẻ, bệnh, có chiều cao từ – 5cm, có khoảng – – rễ với chiều dài từ – 3cm Thời vụ trồng: đồng tiền trồng quanh năm Bƣớc 1: Làm đất dựng nhà lƣới Hoa đồng tiền ƣa đất tơi xốp, độ thơng thống cao, dễ nƣớc, nhiều mùn Bón lót phân chuồng đâu ủ hoai mục / 1sào bắc Để nâng cao chất lƣợng hiệu kinh tế, nên trồng đồng tiền nhà có mái che; dùng nhà lƣới đại, nhà lƣới đơn giản nhà che tạm tuỳ theo điều kiện canh tác Bƣớc 2: Trồng Khoảng cách trồng 30-35 x 35 cm, tƣơng ứng mật độ 50.000 – 60.000 cây/ha (tức 1.800 – 2.200 cây/1sào Bắc bộ) Khi trồng hoa đồng tiền nên trồng nổi, với cổ rễ cao mặt đất nhƣ trồng sâu bị phát triển chậm hay bị thối thân cây, bạn nên trồng theo kiểu nanh sấu tốt Sau trồng xong bạn nên tƣới đẫm nƣớc cho để phát triển đƣợc rễ cho rễ Bƣớc 3: Chăm sóc - Bón phân: định kỳ bón cho hoa đồng tiền loại phân Nitrophosphoka (15-5-20 + TE), pha loãng tƣới tuần lần Ngồi việc bón phân qua rễ, phun thêm phân bón cho Growmore (30-10-10) Giai đoạn nụ cần phun thêm loại phân bón nhƣ: Multi-K (13-0-46), Nitrat canxi (11-0-0-20 CaO) để làm phát hoa cứng cáp, màu sắc hoa đậm, lâu tàn Nếu bón nhiều đạm cành hoa mềm yếu, cấm bình hoa dễ bị gục xuống - Tƣới nƣớc: tƣới nƣớc thƣờng xuyên để trì độ ẩm 60- 70% - Tỉa úa, nhỏ cỏ dại - Phun thuốc bảo vệ thực vật đề phòng chống loại nấm, sâu bệnh, lồi chích hút Bƣớc 4: Thu hoạch Đồng tiền trồng cấy mơ sau trồng 105 - 120 ngày cho thu hoạch hoa.Thời điểm thu hoạch tốt cuống hoa đứng thẳng, cánh hoa mở phẳng Thu hoạch hoa lúc sáng sớm chiều mát Thu hoạch nhẹ nhàng cách: cầm gốc cuống hoa bẻ nghiêng cho gãy chỗ sát gốc cuống hoa dùng kéo bén cắt sát gốc cuống hoa, cắm hoa vào xô nƣớc dung dịch dinh dƣỡng bảo quản đƣợc pha sẵn để cuống hoa hút no nƣớc, tăng thêm độ cứng hoa giúp bảo quản hoa đƣợc lâu Với hoa Đồng tiền, thƣờng tuần thu hoạch lần, ngày trƣớc thu hoạch cần tƣới đẫm nƣớc cho HOA LY Thời vụ trồng: Vùng đồng sông Hồng (Hà Nội, Bắc Ninh…): 20/9-27/9 (âm lịch) Bƣớc 1:Chuẩn bị đất, nhà che - Chuẩn bị nhà che: Để nâng cao chất lƣợng hiệu kinh tế, nên trồng lily nhà có mái che mƣa, che giảm ánh sáng: dùng nhà lƣới đại, nhà lƣới đơn giản nhà che tạm tuỳ theo điều kiện canh tác - Chuẩn bị đất/giá thể trồng lily: Yêu cầu chung đất/giá thể trồng lily: Tơi xốp, thoát nƣớc tốt, không chứa mầm bệnh hại Độ dẫn điện dung dịch đất: EC=0,5-0,8mS/cm pH: Đối với nhóm lily thơm pH=5,5-6,5; Đối với nhóm lily khơng thơm pH=6,0-7,0 Đất trồng hoa ly (trường hợp trồng luống): Tốt nên trồng chân đất luân canh với lúa nƣớc ngũ cốc, không trồng chân đất vụ trƣớc trồng họ (hành, tỏi ) chân đất vụ trƣớc trồng loại bón nhiều phân, phun nhiều thuốc phòng trừ sâu bệnh (hoa đồng tiền, hoa cúc, rau màu ) Nếu trồng vùng đất bị nhiễm mặn cần trồng chậu có giá thể * Làm đất/lên luống: - Làm đất: Đất đƣợc cày bừa tơi, phẳng, cỏ rác Khử trùng đất: Dùng Foocmalin 40% pha theo tỷ lệ 1/80 – 1/100 lần; dùng Viben C 50BTN pha theo tỷ lệ 1/400 lần, phun vào đất với lƣợng 250lít/ha Sau dùng nilon phủ kín mặt đất 5-7 ngày, phơi đất 10-15 ngày trồng đƣợc Nếu khơng có điều kiện khử trùng nhƣ ngâm đất nƣớc khơng bị ô nhiễm (thời gian ngâm đất từ 24-48h tháo nƣớc đi)  Bón lót: Có thể bón lót phân chuồng hoai mục: 0,5m3/100m2, trộn phân với đất trƣớc trồng - Lên luống: Mặt luống rộng 1,0-1,2m; cao 25-30cm, rãnh luống 30-35cm Giá thể trồng lily (trường hợp trồng chậu) - Giá thể tốt trồng lily là: Đất: xơ dừa (mùn cƣa gỗ tạp): phân chuồng (hoai mục) với tỷ lệ 2:2:1 (về thể tích) - Trƣớc trồng, giá thể phải đƣợc xử lý tiêu độc Dùng Foocmalin 40% pha theo tỷ lệ 1/80 – 1/100 lần; dùng Viben C 50BTN pha theo tỷ lệ 1/400 lần, phun tƣới vào giá thể, trộn đều, phủ kín nilon ủ từ 3- ngày, sau 1-2 ngày trồng đƣợc Bƣớc 2: Trồng Ch n củ giống Kích cỡ củ giống đem trồng: có chu vi 14/16 cm, 16/18cm, 18/20cm >20cm Củ có kích cỡ lớn nhiều hoa nhƣng dễ bị bệnh cháy Ví dụ: giống Sorbonne: Củ 14/16: cao 60-70cm, hoa (2-3 hoa/cây), không bị cháy Củ 16/18: cao 80-90cm, hoa (3-5 hoa/cây), khơng bị cháy Củ 18/20: cao 90-100, nhiều hoa (5-7 hoa/cây), bị cháy Củ > 20cm: cao 100-110, nhiều hoa (6-9 hoa/cây), cháy nhiều Kỹ thuật trồng - Xử lý nấm bệnh củ giống trƣớc trồng: Dùng Daconil 75WP Rhidomil Gold 68%WP (pha tỷ lệ 20-25g/10 lít nƣớc), ngâm củ 8-10 phút, sau vớt củ, để đem trồng Ngồi ra, áp dụng phƣơng pháp xử lý mát củ giống trƣớc trồng cách: xếp củ lần lƣợt khay nhựa có phủ giá thể (có sẵn khay củ nhập xơ dừa), tƣới ẩm, để vào kho lạnh (10o-12oC) 15 ngày giúp sinh trƣởng, phát triển thuận lợi, giảm tƣợng cháy - Trồng cây: Đối với trồng đất:  Lên luống: mặt luống rộng 1m rạch hàng; rộng 1,2m rạch hàng; rãnh sâu 10-12cm  Mật độ trồng: vào kích cỡ củ Ví dụ giống Sorbonne (18/20cm) trồng 25 củ/m2 (khoảng cách 20 x 20cm)  Trồng xong lấp đất dày 8-10cm, tƣới đẫm nƣớc (cho nƣớc ngấm phần củ) Đối với trồng chậu  Dùng chậu nhựa chậu sứ có kích thƣớc, kiểu dáng khác Chậu có đƣờng kính 26cm trồng củ/chậu; đƣờng kính 35cm trồng củ/chậu; chiều cao chậu tối thiểu 30cm  Cho giá thể vào chậu (dày tối thiểu 5cm), đặt mầm củ quay phía ngồi thành chậu để mọc lên thẳng phân bố mặt chậu, sau phủ giá thể dày 8-10cm (tính từ đỉnh củ) Khi trồng xong phải tƣới nƣớc đảm bảo độ ẩm cho củ giá thể  Xếp chậu với chậu cách 10-15cm (tính từ mép chậu) Bƣớc 3: Chăm sóc Kiểm tra sau trồng - Sau trồng 10-12 ngày, bới đất phần gốc số để kiểm tra phát triển rễ Nếu thấy rễ trắng, xung quanh gốc sinh trƣởng bình thƣờng; ngƣợc lại cần phải xem xét tìm hiểu ngun nhân để có biện pháp khắc phục (lúc cần có tƣ vấn nhà khoa học) - Đối với trồng chậu, nên kiểm tra để bổ sung giá thể thấy rễ thân bị nhô lên khỏi mặt giá thể Tưới nước - Luôn phải giữ ẩm cho đất suốt trình trồng - Tƣới phần gốc, tránh làm nụ bị ƣớt - Nên sử dụng hệ thống tƣới nhỏ giọt cho lily với chế độ tƣới 30 phút/ngày - Kinh nghiệm kiểm tra lƣợng nƣớc tƣới vừa đủ: Bóp chặt nắm đất sau tƣới, khơng thấy nƣớc rỉ ngồi tay, đất nắm thành cục, gõ nhẹ vào nắm đất bị vỡ Che phủ sau trồng - Che phủ mặt luống: sau trồng xong dùng trấu rơm phủ lên mặt luống - Che lƣới đen: dùng lớp lƣới đen che cách mặt luống (chậu) từ 2,0-2,5m Sau 15-20 ngày bỏ lớp lƣới đen Khi bắt đầu xuất nụ kéo lớp lƣới đen cịn lại Những ngày nắng nóng che lƣới đen lại Bón phân - Sau trồng tuần (cây lily cao 15-20cm) tiến hành bón phân thúc Loại phân bón thúc thƣờng dùng NPK Đầu trâu (13-13-13+TE), giai đoạn sinh trƣởng có bổ sung thêm phân đạm, lân, kali khác nhau, nên hòa phân với nƣớc để tƣới - Lần 1: sau trồng tuần: dùng NPK Đầu trâu (13-13-13+TE) lƣợng dùng 2kg/100m2 - Lần 2: bón sau lần từ 7-10 ngày Lƣợng bón cho 100m2: 0,2kg đạm Urê + 3kg NPK Đầu Trâu - Lần 3: xuất nụ Lƣợng bón cho 100m2: 0,3kg đạm Urê + 4kg NPK Đầu Trâu + 0,5kg lân Lâm Thao + 1kg Canxi Nitrat - Lần 4: xuất nụ hoa Lƣợng bón cho 100m2: 0,2kg đạm Urê + 4kg NPK Đầu Trâu + 0,5kg lân Lâm Thao + 0,3kg kali clorua + 1kg Canxi Nitrat - Lần 5: sau lần từ 7-10 ngày Lƣợng bón cho 100m2: 4kg NPK Đầu trâu + 0,5kg lân Lâm Thao+ 0,3kg kali clorua - Lần 6: sau lần từ 7-10 ngày Lƣợng bón cho 100m2: 4kg NPK Đầu Trâu + 0,4kg lân Lâm Thao + 0,4kg kali clorua - Ngoài ra, muốn nâng cao chất lƣợng hoa cần phun số phân bón thuốc kích thích sinh trƣởng nhƣ: Antonix, Komix, Đầu trâu (502, 901, 902) Phun sau trồng 15-20 ngày, phun định lỳ 5-7 ngày/lần Điều khiển sinh trưởng cho lily Biện pháp rút ngắn thời gian sinh trƣởng cho hoa nở sớm: Khi ấn định thời điểm thu hoạch, trƣớc thu hoạch 35 ngày, nhiệt độ dƣới 180C, chiều dài nụ hoa nhỏ 3cm, dùng nilon quây kín thắp điện vào ban đêm phun chế phẩm Đầu trâu 902 (có tác dụng rút ngắn thời gian sinh trƣởng lily từ 36 ngày) Biện pháp kéo dài thời gian sinh trƣởng cho hoa nở muộn: muốn kéo dài thời gian sinh trƣởng lily cần tổng hợp biện pháp hạ nhiệt độ, giảm ánh sáng cách che nắng, hạn chế tƣới nƣớc Nếu phát hoa có khả nở sớm so với thời điểm tiêu thụ xếp chậu hoa vào kho lạnh (12-15oC) trƣớc tiêu thụ Bƣớc 4: Thu hoạch Đối với hoa cắt cành - Thời gian thu hái hoa: nụ dƣới phình to bắt đầu có màu (nếu cành có nụ thu nụ dƣới phình to có màu) Dùng dao kéo sắc cắt cách mặt đất 10-15cm Sau phân loại hoa (căn vào số nụ, độ dài cành), tuốt bỏ sát gốc khoảng 10cm; xếp gốc bó lại (10 cành/bó) ngâm bó hoa vào nƣớc Dùng giấy báo túi PE bọc lại, sau cho bó hoa vào thùng carton có đục lỗ để thơng khí Nếu vận chuyển xa nên dùng xe lạnh để nhiệt độ từ 5-10oC - Bảo quản hoa + Bảo quản hóa chất: sử dụng dung dịch glucoza, sacaroza 3-5%, AgNO3, Chrysal RVB… + Bảo quản kho lạnh: Sau bao gói xong cho thùng carton vào kho lạnh, điều chỉnh kho nhiệt độ khoảng 4-50C, ẩm độ 85-90% Đối với hoa chơi chậu: Thời điểm xuất chậu hoa: tùy thuộc vào nhu cầu ngƣời mua Trƣờng hợp lily trồng đất muốn đánh vào trồng chậu đào củ lên tránh làm đứt rễ, đất bám vào gốc rễ cây, dùng túi nilon bó gốc lại, xếp vào sọt dùng nilon to bao bên cây/sọt buộc cố định Trong thời gian ngày sau đánh lên cần phải trồng vào chậu Trồng xong tƣới nƣớc cho chặt gốc hàng ngày cần tƣới nƣớc giữ đủ độ ẩm cho Vận chuyển: Khi xếp chậu/sọt đựng lên xe, ý xếp chậu/sọt khít để giảm va đập vận chuyển Có thể dùng bao hoa bao nụ hoa to lại trƣớc bao gói, vận chuyển PHIẾU PHỎNG VẤN 01 Câu hỏi vấn: Ơng (bà) có tham gia hoạt động trồng hoa hay kinh doanh hoa không? Thu nhập tháng ơng(bà) bao nhiêu, có ổn định khơng? u cầu: Ơng (bà) đánh dấu vào mục đánh giá mẫu sau: Mẫu 01: Đánh giá mức độ hài lòng người dân với số tiêu chí xã hội phường Tây Tựu Tiêu chí Khơng hài lịng An ninh trật tự Chăm sóc y tế Chất lƣợng giáo dục Sử dụng điện/ nƣớc Cơ sở hạ tầng(Đƣờng xá, cầu cống,…) Phúc lợi ngƣời cao tuổi/ hộ nghèo Bình thƣờng Hài lịng Ý kiến PHIẾU PHỎNG VẤN 02 (Câu hỏi dành cho người tham gia hoạt động trồng hoa) Mẫu 02: Phiếu khảo sát số tiêu chí chăm sóc sức khỏe người dân có hoạt động canh tác hoa phường Tây Tựu – quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội Tiêu chí Có Khơng Tham gia BHYT Từng mắc triệu chứng ngộ độc canh tác hoa Gia đình có ngƣời canh tác hoa thời gian dài bị mắc bệnh hiểm nghèo Đƣợc tuyên truyền tác hại thuốc BVTV đến sức khỏe biện pháp giảm tác hại đến sức khỏe Yêu cầu: Ông (bà) đánh dấu vào mục đánh giá bảng Câu hỏi vấn: Ông (bà) cho biết số loại hoa phổ biến đƣợc trồng địa bàn phƣờng Tây Tựu? Kĩ thuật trồng hoa hồng? Lƣợng phân bón sử dụng? Lƣợng thuốc BVTV sử dụng? Kĩ thuật trồng hoa cúc ? Lƣợng phân bón sử dụng? Lƣợng thuốc BVTV sử dụng? Kĩ thuật trồng hoa đồng tiền? Lƣợng phân bón sử dụng? Lƣợng thuốc BVTV sử dụng? Kĩ thuật trồng hoa ly? Lƣợng phân bón sử dụng? Lƣợng thuốc BVTV sử dụng? Nếu sử dụng thuốc BVTV mà sâu bệnh dấu hiệu giảm ơng bà sẽ? a Tăng tần xuất phun b Tăng liều lƣợng phun lên – lần c Đổi thuốc d Cả ba cách Giá tri thƣơng mại loài hoa? Thị trƣờng tiêu thụ? PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu 03: Hoạt động trồng hoa tai phường Tây Tựu – quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội STT Quy mô sản xuất Loại hoa Diện tích Thuốc Liều Tần Ghi trồng BVTV lượng xuất thường sử dụng ... cực từ hoạt động trồng hoa tới môi trƣờng tự nhiên xã hội nhằm phát triển bền vững làng hoa Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội * Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng hoạt động trồng. .. hưởng hoạt động trồng hoa đến môi trường tự nhiên xã hội làng hoa Tây Tựu- quận Bắc Từ Liêm – thành phố Hà Nội? ?? cần thiết có ý nghĩa khoa học nhƣ phƣơng diện khía cạnh mơi trƣờng, giúp cảnh báo sớm... ngƣời dân Tây Tựu dần “bén duyên” với hoa Cứ làng hoa ven hình thành phát triển bền vững đến ngày Làng hoa Tây Tựu (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) tiếng “vành đai hoa? ??, ngày cung cấp cho thị trường tỉnh

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan