Tìm hiểu giá trị di tích đền thượng tại xã ba vì, huyện ba vì, thành phố hà nội

37 262 0
Tìm hiểu giá trị di tích đền thượng tại xã ba vì, huyện ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ KHÁI QUÁT KHÔNG GIAN ĐỀN THƯỢNG. 6 1.1. Một số khái niệm cơ bản. 6 1.1.1. Khái niệm Di tích. 6 1.1.2. Khái niệm Di tích lịch sử. 7 1.1.3. Khái niệm Di tích kiến trúc nghệ thuật. 8 1.1.4. Khái niệm Di tích thắng cảnh. 8 1.1.5. Vai trò của Di tích 8 1.2. Không gian đền Thượng. 9 1.2.1. Đặc điểm địa lý. 9 1.2.2. Đặc điểm văn hóa. 9 Tiểu kết 10 Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ KHU DI TÍCH ĐỀN THƯỢNG TẠI XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 11 2.1. Diễn trình lịch sử 11 2.2. Đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật. 16 2.2.1. Không gian cảnh quan. 16 2.2.2. Mặt bằng di tích. 17 2.2.3. Kết cấu kiến trúc, trang trí, chạm khắc kiến trúc 18 2.2.4. Một số di vật tiêu biểu của Đền Thượng 18 2.2.5. Đền Bác 19 2.3. Lễ hội 21 2.3.1. Thời gian diễn ra lễ hội 21 2.3.2. Công việc chuẩn bị lễ hội, diễn trình lễ hội 21 2.4. Thực trạng di tích Đền Thượng 22 2.4.1. Hiện trạng của các kiến trúc 22 2.4.2. Thực trạng cảnh quan, không gian xung quanh di tích. 24 Tiểu kết 25 Chương 3. GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY KHU DI TÍCH ĐỀN THƯỢNG TẠI XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 26 3.1. Giải pháp bảo tồn, tôn tạo di tích 26 3.2. Khai thác và phát huy giá trị di tích. 26 Tiểu kết 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 30

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Tiến sĩ LÊ THỊ HIỀN - giảng viên môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” khoa Văn hóa - Thơng tin xã hội trang bị cho kiến thức, kĩ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn ban quản lý đền Thượng tạo điều kiện cho tơi có thêm hiểu biết lịch sử, kiến trúc giá trị tâm linh di tích lịch sử đền Thượng Tôi hi vọng tài liệu cẩm nang hữu ích cung cấp cho bạn đọc kiến thức lịch sử - văn hoá cụ thể di tích lịch sử đền Thượng Mặc dù q trình nghiên cứu đề tài, tơi cố gắng tổng hợp đầy đủ bề dầy bề sâu lịch sử - văn hoá giá trị di tích lịch sử đền Thượng tơi khó tránh khỏi sai sót tìm hiểu, đánh trình bày đề tài nghiên cứu Tôi mong bạn đọc thông cảm mong giành quan tâm đóng góp ý kiến giáo bạn cho nghiên cứu để tiếp tục bổ sung, hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu sử dụng đề tài nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Mọi giúp đỡ cho việc thực nghiên cứu đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia, dân tộc, với vùng miền có nét văn hoá riêng, đặc trưng riêng tạo nên sắc riêng mình, góp phần làm phong phú hơn, đa dạng cho văn hố giới Nói đến Châu Âu, nói đến người da trắng, nghĩ đến nhà thờ cổ kinh, trang trọng kiến trúc Roman, kiến trúc La mã cổ, kiến trúc Baroque, kiến trúc Gothic, kiến trúc Phục hưng Đến với Nam Á người ta không nghĩ đến thánh đường hồi giáo lộng lẫy, đầy trang nghiêm thánh đường Faisal Islamabad – Pakistan, … Khi nói đến Việt Nam, tự hào trang sử hào hùng trình dựng nước giữ nước mà ta nhớ đến hình ảnh ngơi đền mộc mạc, mái chùa bình dị, thân quen khơng phần cổ kính, linh thiêng Mái chùa gợi lên tình yêu quê hương, tình yêu đất nước Bởi lẽ, khơng “chùa chung” dân làng (đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt) mà nơi tượng trưng cho hồn dân tộc, gắn bó, vun đúc tơ bồi nếp sống giản dị người đất Việt Nghị Trung ương V (khóa VIII) khẳng định: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Từ xưa đến nay, ông cha ta thường nói : “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” Tâm lý ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam, hình thành nên tục lệ lễ chùa vào dịp đầu năm hay tuần rằm, mùng Hệ thống đền, chùa Việt Nam vô phong phú với 14.401 chùa ( theo Số liệu thống kê GHPGVN ngày 27/12/2003) hàng nghìn đền Với người Việt Nam , đền chùa không nơi thờ Phật, nơi thờ vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng, Đức Thánh Trần Hưng Đạo, … mà nơi linh hồn người khuất an nghỉ, siêu Vì nơi chứa đựng giá trị tinh thần vô giá nên đền chùa thường nơi người dân Việt Nam đến cầu an, cầu tài, nơi che chở cho đời sống tâm linh họ Ba Vì, địa bàn miền trung du, ba bên bốn bề non xanh nước biếc bày ra, tạo nên cảnh sơn thủy hữu tình tranh vẽ, cỏ hoa sầm uất Nhìn xa, dòng Đà Giang nối dòng chảy Nhị Hà vòng tay Đức Mẹ ơm lấy đất long chầu, hổ phục, hạc vẫy cánh; tứ linh hội tụ Nơi đây, mạch nguồn non Tản âm ỉ lắng vào lòng đất, linh khí núi Nghĩa Lĩnh theo dòng Hồng Hà chảy đọng lại khí thiêng cho nương ruộng, đồng điền bốn mùa đua nở, ong bướm rộn ràng, chim kêu, vượn hot Ngoảng lại Ba Vì sừng sững hán thư quanh năm sương phủ la đà Đó nơi phát tích Đức Thánh Tản Viên Sơn – Thượng Đẳng Tối Linh Thần – Nam Thiên Thánh Tổ - Đệ Nhất Bách Thần Chính nơi đây, đia bàn huyện Ba Vì với non sông oai linh, điền địa gấm thêu,tạo nên người hậu, cần mẫn, dũng cảm, đảm đảng, đời nối đời sức xây dựng quê hương ngày khởi sắc, đời sống người dân an lành, lễ tục, lễ hội trang nghiêm tạo nên vùng văn hóa phi vật thể tiếng nước Đặc biệt, Ba Vì nơi truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh Trên khắp vùng châu thổ sông Hồng nhiều đền, đình thờ Đức Thánh Tản Viên khơng nơi mật độ đền, đình thờ Người lại nhiều nơi Tôi thấy việc bảo tồn phát huy khu di tích lịch sử khơng góp phần thực có hiệu cơng tác trị địa phương mà có ý nghĩa quan trọng việc góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc vậy, nên tơi xin chọn cho đề tài: ”Tìm hiểu giá trị di tích Đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ” để tìm hiểu rõ ý nghĩa khu di tích khu di tích bảo tồn phát triển nào? Đồng thời đưa số góp ý giúp cho việc bảo tồn phát huy giá trị lịch sử địa phương nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khu di tích đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Hoạt động lễ hội “ Tản Viên Sơn Thánh ” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu khu di tích đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, nghệ thuật đền Thượng, lễ hội Tản Viên Sơn Thánh thực trạng đền Thượng lễ hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu vấn đề “ Tìm hiểu giá trị di tích đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ” nhằm tìm hiểu đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật lễ hội Tản Viên Sơn Thánh, mặt tích cực hạn chế công tác bảo tồn phát huy địa ranh nói riêng quần thể di tích lịch sử huyện Ba Vì nói chung 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống sở lý luận vấn đề tìm hiểu giá trị di tích đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội: Đưa khái niệm, phân loại khái niệm vai trò Phân tích đánh giá thực trạng khu di tích đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội: Làm rõ đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật lễ hội Tản Viên Sơn Thánh, thực trạng chung khu di tích đền Thượng Đề xuất giải pháp, phương hướng cho công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Thành Bản Phủ: giải pháp hướng tôn tạo,giải pháp nâng cấp tu sửa khu di tích,giải pháp nâng cao tầm hiểu biết người ý thức bảo tồn phát triển khu di tích theo hướng đại giữ ý nghĩa chất gốc Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu văn thứ cấp Các thông tin, tài liệu thu thập từ nhiều nguồn khác như: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện chủ trương đường lối Đảng, sách nhà nước văn hóa, Di sản văn hóa, luật, bảo tồn phát huy Di sản văn hóa; Sở văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh, Bảo tàng tỉnh, Thư viện tỉnh, Internet, Báo chí, Đài truyền hình, Sách giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phân tích tổng hợp hệ thống hóa cơng trình liên quan tác gỉa trước, sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu với tài liệu thu thực địa, tìm điểm chung cho đề tài 5.2 Phương pháp điền dã, quan sát Thực thực tế khu di tích lịch sử để quan sát thấy rõ thực trạng cơng trình kiến trúc, nghệ thuật phần lễ hội khu di tích nhằm mục đích cho việc nghiên cứu đề tài thực tế hơn: thực điền dã vào hai 30/04/2017, khu di tích đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 5.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi vấn Phương pháp nghiên cứu, nhận xét đánh giá việc tìm hiểu giá trị khu di tích đền Thượng 5.3.1 Phương pháp vấn Phương pháp thực cộng đồng địa phương, Ban quản lý khu di tích cụ thể: hai vấn hai cán làm công tác quản lý khu di tích đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội; mười vấn người dân địa bàn xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 5.3.2.Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp tiến hành với khách du lịch nước nước (cụ thể thơng qua người phiên dịch đồn phiếu điều tra tiếng Việt),bao gồm 150 phiếu Đóng góp đề tài Góp phần khẳng định giá trị văn hóa, tầm quan trọng giá trị khu di tích đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Giúp cho quyền địa phương, quan doanh nghiệp nhận định hướng phát triển cho có tiềm kinh tế mà giữ nguyên gốc giá trị khu di tích, hoạch định c Làm tài liệu tham khảo cho khóa sau 7.Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu kết thúc nội dung đề tài chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận di tích lịch sử khái quát không gian Đền Thượng Chương 2: Thực trạng khu di tích Đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy khu di tích Đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ KHÁI QUÁT KHÔNG GIAN ĐỀN THƯỢNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Di tích Di tích dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử Ở Việt Nam, di tích đủ điều kiện cơng nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia di tích quốc gia đặc biệt Tính đến năm 2014, Việt Nam có 40.000 di tích, thắng cảnh có 3.000 di tích xếp hạng di tích quốc gia 7.000 di tích xếp hạng cấp tỉnh Mật độ số lượng di tích nhiều 11 tỉnh vùng đồng sông Hồng với tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích Việt Nam Trong số di tích quốc gia đặc biệt số có di sản giới Mỗi quốc gia giới có quy định Di tích Xem xét di tích với tư cách tài nguyên du lịch nhân văn với giá trị nhân văn vật thể phi vật thể có số khái niệm tiêu biểu sau: Theo hiến chương Vơnidơ – Italia (1964), “di tích lịch sử khơng cơng trình kiến trúc đơn mà khung cảnh đô thị nơng thơn có chứng tích văn minh riêng, phát triển có ý nghĩa kiện lịch sử Khái niệm không áp dụng với cơng trình nghệ thuật to lớn mà với cơng trình khiêm tốn hớn vốn với thời gian, thâu nạp ý nghĩa văn hóa.”[54] Theo đạo luật 16 di sản lịch sử Tây Ban Nha (1985), di sản lịch sử văn hóa gọi di tích lịch sử: “di tích lịch sử bao gồm bất động sản động sản có lợi ích nghệ thuật, có lợi ích vật học, khảo cổ học, dân tộc học, khoa học kỹ thuật, kể di sản tự nhiên thư mục, lớp mỏ, khu vực khảo cổ, thắng cảnh thiên nhiên, công viên, vườn có giá trị nghệ thuật lịch sử hay nhân chủng học”[54] Theo công ước việc bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới UNESCO (1971), Di sản văn hóa là: 1) Các di tích: Các cơng trình kiến trúc điêu khắc hội họa hồnh tráng, yếu tố hay kết cấu có tính chất khảo cổ 10 xà, cột Phần mái lợp ngói mũi hài với đầu đao cong vút Hai tường hồi bố trí hai vòng tròn sắc khơng đối diện mô biểu tượng nhà Phật Trên bàn thờ Thánh Tản Viên có khám thờ, có ba ngơi tượng đá cổ, tượng tạc ba tư khác Cả phát triển thành ngơi chùa đồ sộ với ba tồ Tiền đường - Điện Phật - Điện Thánh xếp hình chữ Tam Nhà cầu nối liền tòa Tiền Đường - Điện Phật với nhà nghiên cứu cho rằng: biểu chữ “cơng” sớm lại nước ta Đặc biệt ba tồ chùa đồ sộ với nhiều kèo, cột, trụ… có 36 lỗ đục, gỗ xếp chồng khít lên vững không chứng tỏ khéo léo tuyệt vời nghệ nhân xưa mà gây bất ngờ thú vị cho đời sau Tương truyền, ngói lợp chùa Thầy lấy từ khu vực chùa Tây Phương về, quãng đường gần 15km mà ngói người dân, Phật tử truyền tay theo kiểu nối dây, mà ngày vừa vận chuyển vừa lợp xong mái đền Bác 2.2.4 Một số di vật tiêu biểu Đền Thượng Bên cạnh giá trị kiến trúc, đền Thượng có hệ thống tượng phong phú, trải qua thăng trầm lịch sử, nắng núi, mưa ngàn, đền trở nên hoang phế Những năm đất nước có chiến tranh, đền bị lãng quên Báu vật đền lại ba tượng đá Một tạc hình chàng trai trẻ mặc áo chồng có hai lưng, cao 40cm, đầu đội mũ với tư ngồi ung dung đĩnh đạc Có lẽ tượng Sơn Thánh Một tạc hình cụ già râu tóc bạc phơ, mặc áo chồng khơng đai với tư ngồi có lẽ tượng Thái Bạch Thần Tinh Pho thứ ba tượng chàng trai trẻ mặc áo chồng khơng đai với tư đứng, có lẽ vị quan văn Nguyễn Hiển Kiến trúc đền Thượng nghệ thuật kiến trúc tiêu biểu cho hợp thể kiến trúc nhiều kiểu tượng đẹp hình khối, kết cấu, thẩm mĩ đồng thời ẩn chứa nhiều ý nghĩa tư tưởng sâu sắc Phật giáo sống Biểu tượng hai cầu ngói gắn với vẻ đẹp phong cảnh làng quê Việt Nam, gian ống muống - nhà cầu lại trở thành biểu tượng mang triết lý Phật giáo giải Ngồi ra, ta gặp nhiều biểu tượng khác kiến trúc thành 23 phần hoa sen, đá - núi Tất làm nên giá trị thẩm mỹ, tinh thần vẻ đẹp riêng nghệ thuật kiến trúc chùa Thầy giá trị cao mà nghệ thuật kiến trúc, cảnh quan chùa Thầy hướng đến biểu hồ đồng tự nhiên, người vũ trụ Trải qua thăng trầm lịch sử, nắng núi, mưa ngàn, đền trở nên hoang phế Những năm đất nước có chiến tranh, đền bị lãng quên Báu vật đền lại ba tượng đá Một tạc hình chàng trai trẻ mặc áo chồng có hai lưng, cao 40cm, đầu đội mũ với tư ngồi ung dung đĩnh đạc Có lẽ tượng Sơn Thánh Một tạc hình cụ già râu tóc bạc phơ, mặc áo chồng khơng đai với tư ngồi có lẽ tượng Thái Bạch Thần Tinh Pho thứ ba tượng chàng trai trẻ mặc áo chồng khơng đai với tư đứng, có lẽ vị quan văn Nguyễn Hiển 2.2.5 Đền Bác Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam trái tim người dân đất Việt Sau Người qua đời, để lại muôn vàn thương tiếc cho đồng bào, đồng chí nước Khơng Nghệ An quê Bác, nhân dân nước lập bàn thờ Bác Hồ khắp nơi, từ ngơi nhà mình, nhiều cơng sở, tỉnh, nước Người bôn ba đặt chân tới đường tìm đường cứu nước Thậm chí nhiều đền, chùa đình, đền, miếu lập bàn thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh tỏ lòng thành kính, nhớ thương Người Ngơi đền thiêng thờ Bác nằm độ cao 1.269 mét, đỉnh cao dãy Ba Vì Sinh thời, Bác Hồ muốn tro cốt sau qua đời đặt ba địa điểm, có nơi núi Ba Vì Vì thế, ý tưởng xây đền thờ Bác theo di nguyện Người nêu hưởng ứng Cơng trình tưởng niệm Bác khởi cơng ngày đầu tháng 3/1999 hoàn thành cuối tháng 8/1999 Người vinh dự thiết kế đền KTS Hoàng Phúc Thắng người nhận trách nhiệm làm chủ nhiệm cơng trình KTS Nguyễn Trực Luyện Trên bệ thờ đá có tượng Bác Hồ đúc đồng tư ngồi, 24 phía hồnh phi ghi dòng chữ tiếng: "Khơng có q độc lập, tự do" Trên cao cờ Tổ quốc ghép đá hoa cương màu đỏ Ngôi đền mang phong cách kiến trúc truyền thống có mái đao uốn cong bốn phía, dựng cột tròn chân đá tảng… Đền xây dựng theo kết cấu bền vững, uy nghiêm Chính điện khơng gian mở, khơng có cửa Trên bệ thờ đá có tượng Bác Hồ đúc đồng tư ngồi, phía hồnh phi ghi dòng chữ tiếng: "Khơng có q độc lập, tự do" Trên cao cờ Tổ quốc ghép đá hoa cương màu đỏ Hai bên bệ thờ chng đồng khánh đồng Ngồi nhiều hạng mục cơng trình khác tạo nên khơng gian hài hòa, tinh tế giản dị Trước Đền, bia đá lớn nguyên khối, mặt trước khắc đoạn Điếu văn BCH TƯ Đảng Lao động Việt Nam đọc lễ tang Người năm 1969: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh HỒ CHỦ TỊCH, người anh hùng dân tộc vĩ đại, Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sơng đất nước ta” Mặt khắc bút tích Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh Ở tường đầu hồi đền có hình trống đồng với hình đồ Việt Nam dòng chữ màu vàng: “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Sơng cạn, núi mòn, song chân lý khơng thay đổi - Chủ tịch Hồ Chí Minh” Từ sân đền thờ Bác, nhìn phía đơng nam mờ mờ vùng Ba Vì rộng lớn làng xóm ẩn sương… Từ khánh thành đến nay, ngày đền thờ Bác ln ấm áp khói hương hoa tươi Ngôi đền cán kiểm lâm Vườn Quốc gia Ba Vì túc trực, chăm sóc lúc thời tiết khắc nghiệt Vào ngày lễ, Tết ngày mồng Một, Rằm, hương khói nghi ngút lan tỏa khắp đền 2.3 Lễ hội 2.3.1 Thời gian diễn lễ hội Từ ngàn xưa, Đền Thượng, Đền Trung, Đền Hạ tổ chức lễ hội ba năm lần vào tháng Giêng ngày 14, 15, 16 Âm lịch năm Tý, năm 25 Ngọ, năm Mão, năm Dậu ( từ năm 2005 đến nay, huyện Ba Vì định tổ chức lễ hội hàng năm khai trương du lịch Ba Vì ) 2.3.2 Cơng việc chuẩn bị lễ hội, diễn trình lễ hội Ngày 14 tháng Giêng Âm lịch, lễ rước nước sông làm lễ mộc dục (thực đền Hạ) Tiếp theo nghi lễ rước kiệu lên đền Thượng, đền Trung để tế thánh tổ chức nghi lễ khai hội đầu xuân Để chuẩn bị cho lễ rước nước sáng ngày 14 tháng Giêng Âm lịch trang trọng, đội rước nước phải tập trung từ tối ngày 13 đền Hạ Đêm ấy, đền kết hợp tổ chức giao lưu văn nghệ làng Khơng khí văn nghệ kéo dài từ chập tối đến đêm khuya Đến dự buổi lễ long trọng có số vị quan chức cấp huyện, cấp xã, cán bà làng xã tới dự đông vui Một sáng ngày 14 tháng Giêng thời khắc linh thiêng Trước đi, chủ tế vào cung lễ Thánh xin nén hương bát hương Tam vị bát hương ban thẻ cắm vào bát nhang công đồng kiệu bát cống Trên kiệu bát cống đặt mâm lễ hoa quả, bat hương, chóe(dụng cụ đựng nước nhà đền) Đội khênh kiệu gồm chàng trai sạch, khỏe mạnh làng cử sẵn sang đứng vào vị trí Tiếng trống rạo rực vang lên, chiêng, trống, sáo nhị phường bát âm tiếp tục Đoàn phụ giá, trang nghiêm lễ phục vác cờ thần, tán, biển uy nghi, phụng nghinh kiệu Ra đến cống đền đoàn rước dừng lại làm lễ tế trời đất Sau đó, tiếp tục bến sông Đà (cách đền khoảng số) Đèn điện bật sáng từ cửa đền Hạ tận bờ sơng Cả khơng gian sương ngàn, sóng nước bừng lên tiếng chiêng khua trống thúc tạo nên quang cảnh nhộn nhịp linh thiêng diệu kỳ mà nơi có Khi đồn rước nước tới bờ sơng Đà kiệu hạ xuống ngự bờ Một thuyền tẩy uế sẽ, trang trí cờ hoa rực rỡ, going trống chở đồn người dòng sơng Trong đội rước thiết phải chọn cậu nam thanh(trai chưa vợ), cô gái nữ tú(gái chưa chồng), hai người ngồi mũi thuyền Người gái bưng ống tre vát đầu (dụng cụ người dân dùn vác nước suối từ ngàn xưa) Người trai cầm gầu Khi thuyền đến dòng sơng, người trai lấy gầu múc nước đổ vào ống Khi nước đầy ống, thuyền quay vào bờ Người trai bưng ống nước 26 từ thuyền đổ vào chóe kiệu Kiệu lại nâng lên rước đền Hạ Ông từ đền Hạ lấy nước chóe thi hành lễ mộc dục (tắm rửa tượng) Thời điểm sáng ngày 14 tháng Giêng Đến giờ, tiến hành rước kiệu từ đền Hạ lên đền Trung Đội rước kiệu gồm 50 đại biểu đội rước nước Sáng ngày 14, khơng khí sôi động Người dân khắp ngả đường với đủ sắc áo nườm nợp kéo đền tham gia lễ hội Tiếp đến cỗ ba kiệu khênh lễ hoa quả, bánh kẹo, trầu cau, trà tửu… Đặc biệt phần tu lễ, nhà đền choc ho sửa bánh trưng đại, bánh dày đại nặng hàng chục kilogam đặt kiệu rước lên đền Trung tế Thánh Tản Từ chiều ngày 14, 15, 16 làng rong trống, phất cờ, múa lân, múa sinh tiền…rước kiệu lễ phẩm làng lên đền Hạ để lễ Thánh Kiệu 16 thôn xã Minh Quang xếp hàng ngắn sân theo hướng dẫn ban tổ chức Các làng dâng lễ vào đền theo xếp khoa học, không chen lấn trước sau Sau ơng chủ tế làng dâng lên Tam Vị Thánh Tản Nhị Vị Thánh Mẫu… lòng thành kính làng, cầu mong cho làng bình yên, vạn ý Bên cạnh phần lễ phần hội Hội diễn với trò chơi dân gian ném còn, đánh đu, kéo co, bắn nỏ, chọi gà, cà kheo, đẩy gậy, cờ tướng… nhằm gợi lại tích xưa phát huy nét văn hóa đậm đà sắc dân tộc 2.4 Thực trạng di tích Đền Thượng 2.4.1 Hiện trạng kiến trúc Đền Thượng khởi công xây dựng từ tháng 10 năm 1993 hồn thành vào tháng 12 năm 1996, ngơi đền trùng tu lại thành đền nhỏ tựa lưng vào vách núi Đến ngày 21/2/2008 Đền Thượng với đền Trung đền Hạ nhà nước công nhận di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia Năm 2010, Thành phố Hà Nội khởi công trùng tu lại ngơi đền với quy mơ hồn chỉnh gồm Điện thờ chính, nhà thủ từ, nhà sẵp lễ, nghi mơn, am hóa vàng… 27 Ngơi đền trùng tu lại tựa lưng vào núi tạo vững chãi, trang nghiêm độc đáo, hậu cung vách đá Thắt Cổ Bồng linh thiêng huyền thoại có từ ngàn đời xưa Ngơi đền khơng rộng, huyền bí, có độ sâu thẳm tâm linh Chính ngơi Tam Bảo tượng ĐứcThánh Tản ngự long ngai sơn son thiếp vàng Bên tả thờ Đức Thánh Trần (Hưng Đạo Đại Vương) bên hữu ban thờ Tam Thánh Mẫu (bà mẫu Thượng ngàn) Ngày 8/6/2011, Ba Vì, Hà Nội, UBND TP Hà Nội tổ chức động thổ khởi công Dự án bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị lịch sử Đền thờ Tản Viên Sơn Thánh bao gồm Đền Hạ, Đền Trung Đền Thượng Dự án bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị lịch sử Đền thờ Tản Viên Sơn Thánh cơng trình nghiên cứu, khảo sát, lập quy hoạch mang ý nghĩa vô to lớn lịch sử, văn hóa nước nhà lẽ Khu di tích lịch sử văn hóa đền thờ Tản Viên Sơn Thánh (bao gồm đền Hạ - đền Trung – đền Thượng) nằm sườn Tây dãy núi Ba Vì, núi cao linh thiêng bậc nước Việt, có vị trí quan trọng địa lý phong thủy, nằm phía Tây kinh thành Thăng Long xưa Thủ Hà Nội ngày Và nơi ngự trị muôn đời “ Đệ phúc thần” Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh) “ tứ bất tử” linh thần Việt Nam Thánh Tản Viên vừa anh hùng trị thủy, vừa anh hùng dạy dân khai sáng văn hóa, gắn liền với huyền thoại chiến Sơn Tinh – Thủy Tinh, chiến chống thiên tai người Việt cổ Khu di tích nơi thờ nơi gắn liền với di tích huyền thoại Đức Thánh Tản Sau công bố quy hoạch chi tiết để thúc đẩy tiến độ chuẩn bị dự án, huy động nguồn vốn từ tổ chức xã hội góp cơng, góp sức vào đầu tư xây dựng, UBND Thành phố có Quyết định việc giao Tổng cơng ty Vinaconex chủ trì xây dựng cụm di tích đền Trung với quy mơ sau: + Diên tích đất nghiên cứu quy hoạch, xây dựng dự án: 11.500m2 + Diện tích xây dựng cơng trình: 713m2 Trong hạng mục sau: - Điện thờ Đức Thánh Tản (tiền bái hậu cung):214m2 28 - Điện thờ Đức ông:98m2 - Điện thờ Mẫu: 98m2 - Nhà Tả vu: 96m2 - Nhà Hữu vu: 96m2 - Nghi môn: 57m2 - Miếu bạch hổ: 3,5m2 - Cổng tứ trụ: 5,5m2 - Nhà hóa vàng: 2m2 - Nhà vệ sinh: 34m2 - Hệ thống sân vườn xanh… đồng + Đặc điểm cơng trình: Xây dựng khu nhà tầng kết cấu khung BTCT kết cấu cột kèo gỗ, đỡ mái gỗ kết hợp BTCT sơn giả gỗ theo hình thức câu đầu, cột trốn, mái dán ngói mũi hài…trang trí họa tiết hoa văn truyền thống 2.4.2 Thực trạng cảnh quan, không gian xung quanh di tích Di tích ví như trang sử hào hùng đất nước vương lại nên khó bảo vệ trước nhịp sống với tác động khí hậu mơi trường hành vi thiếu ý thức trách nhiệm, thiếu hiểu biết người Do đó, để dấu ấn lịch sử trường tồn, cần nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Thượng, chống xâm hại, tránh nguy mai một, thất truyền giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống Đền Thượng ngày chứng tích huy hồng ghi dấu ấn lịch sử quan trọng nguồn gốc Tam vị Đức Thánh Tản thuộc vị thần Tứ Bất Tử truyền thuyết người dân Việt Nam Theo Luật Di sản văn hóa, đền Thượng, Khu bảo vệ I khu vực bất khả xâm phạm khoanh vùng theo quy định hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích gồm tồn diện tích đền Thượng Khu vực II lấy đền Bác làm chuẩn mở rộng hai bên đền bên rộng 10m, bên rộng 5m, khu vực cấm trồng trọt, đào bới xây dựng nhà cửa Khu vực muốn trùng tu, tơn tạo phải có ý kiến thỏa thuận với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Khu vực 29 điều chỉnh (gọi khu vực bảo vệ III) ngồi diện tích quy định trên, diện tích lại tạm thời sản xuất, trồng màu song phải đồng ý Uỷ ban nhân dân tỉnh ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Thực tế xâm hại di tích nỗi trăn trở nhà quản lý Giải pháp hữu hiệu lâu dài cần thực nâng cao ý thức bảo vệ di tích; đánh giá, nhận diện tổng thể thực trạng di tích, thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích; nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa di tích Đồng thời bước nâng cao lực quản lý Nhà nước di sản văn hóa; đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố thơng qua việc định hướng, có chế, sách phù hợp để khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp cá nhân kinh doanh dịch vụ, du lịch sâu đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch, hình thành tour, tuyến du lịch cộng đồng bền vững gắn với khai thác yếu tố văn hóa truyền thống, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội địa phương Tiểu kết Qua tìm hiểu thực trạng giá trị di tích đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, ta thấy khu di tích giữ trạng xưa bên cạnh khu di tích tu bổ, cải tạo thêm nhiều mà không làm dấu ấn lịch sử mà cha ông để lại “Thứ đỉnh Vua/Thứ hai đỉnh Mẫu/Thứ ba đỉnh Nàng” dấu ấn, đặc điểm quan trọng khẳng định giá trị đặc biệt di tích điểm đến khơng thể thiếu hành trình khách du lịch nước quốc tế đến với Ba Vì 30 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY KHU DI TÍCH ĐỀN THƯỢNG TẠI XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Giải pháp bảo tồn, tơn tạo di tích Cần tăng cường tun truyền giáo dục sâu rộng cho nhân dân công tác bảo vệ di tích đền Thượng nhiều hình thức tun truyền như: thơng tấn, báo chí thơng qua điểm bưu điện văn hóa xã, phường, nhà văn hóa,… tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân giá trị di tích đền Thượng, tạo cho người dân thói quen ý thức tự giác bảo tồn phát huy khu di tích, lúc người dân trở thành “hướng dẫn viên du lịch” đền Thượng Các cấp quản lý cần phải tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đặc biệt Luật di sản văn hóa văn luật, làm cho người dân ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ, tự giác việc bảo vệ di tích họ Phối hợp với Sở Văn Hóa, Thể thao Du lịch sở, ngành, đơn vị liên quan tiếp tục triển khai cơng tác bảo tồn di tích đền Thượng; trọng tâm công tác nghiên cứu, lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa trình cấp thầm quyền phê duyệt, chống xâm lấn, phá hoại di tích, vứt rác thải quanh khu vức đền Thượng khách du lịch nghỉ chân ăn uống Khi đưa giải pháp tôn tạo, phải xác định vấn đề sau: - Xác định tính chất di tích phục vụ du lịch - Phân định phạm vi khách tham quan + Phân định phạm vi khách tham quan khu vực bảo vệ + Phân định khu di tích khu chức khác + Xác định biện pháp bảo vệ khai thác sử dụng di tích + Xác định dung lượng đón tiếp khách đến tham quan biện pháp tổ chức quản lý hoạt động du lịch + Dự tính xếp sở dịch vụ, sở công cộng phục vụ khách + Dự tốn đầu tư tính tốn hiệu lợi ích + Các vấn đề liên quan khác như: thị trường nguồn khách, sử dụng đất đai, sở hạ tầng kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực… 3.2 Khai thác phát huy giá trị di tích Quan tâm đạo làm tốt công tác tổ chức lễ hội; bảo vệ, quản lý phát huy giá trị di tích địa bàn, di tích xếp hạng, 31 có di tích đền Thượng, đền Trung, đền Hạ; di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia cơng nhận đình Tây Đằng Duy trì tổ chức lễ hội thường xuyên hàng năm gắn với tổ chức hoạt động Ngày hội văn hóa, thể thao du lịch dân tộc, tạo điều kiện cho di sản có mơi trường tồn phát triển phù hợp với yêu cầu thực tiễn nhiệm vụ giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đời sống Quan tâm phối hợp đẩy mạnh công tác truyền thông để giới thiệu, quảng bá giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể; trọng cơng tác xã hội hóa, tham mưu có chế sách đặc thù ưu tiên, đãi ngộ để thu hút nguồn lực xã hội đầu tư khai thác tiềm năng, lợi giá trị di sản văn hóa để phát triển du lịch, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội Thực có hiệu cơng tác tun truyền, giáo dục phối hợp với quan báo chí, phát truyền hình nhằm tun truyền, quảng bá giá trị di tích lịch sử văn hóa Đặc biệt, muốn hoạt động khai thác di tích phục vụ phát triển du lịch đẩy mạnh đạt hiệu quả, cần phải tăng cường quảng bá, tiếp thị, tập trung giới thiệu rộng rãi khu di tích đền Thượng góc độ tài nguyên du lịch văn hóa cho du khách ngồi nước thơng qua ấn phẩm quảng cáo, tập gấp, sách hướng dẫn, mạng Internet, hội chợ, triển lãm Tăng cường hình thức giáo dục nhà trường chương trình dạy học học sinh, sinh viên hệ thống di sản văn hóa ln gắn chặt chẽ với giai đoạn lịch sử Tiểu kết Phải khẳng định khu di tích bảo vệ khai thác hợp lý có phối hợp đồng ngành, cấp nhân dân Mỗi người, tổ chức có trách nhiệm vấn đề Ngành du lịch có nhiệm vụ thu hút, đưa khách đến với di tích, liệu khách có thích đối tượng khơng, có muốn quay lại thăm hay giới thiệu với bạn bè họ không, lại phụ thuộc vào quan tổ chức quản lý, sử dụng tài nguyên nhân dân nơi có khu di tích 32 KẾT LUẬN Qua số tìm hiểu bước đầu giá trị di tích đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội cho thấy điểm di tích có nhiều giá trị văn hóa, lịch sử Qua việc điều tra nghiên cứu, nghiên cứu tơi tìm hiểu rõ đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật, lễ hội thành, thông qua không gian kiến trúc, cảnh quan, kết cấu, trạm khắc điêu khắc thành lễ hội Bên cạnh đưa thực trạng đền lễ hội đền Và đưa giải pháp cụ thể để giải vấn đề bất cập việc bảo tồn phát huy khu di tích đền Thượng vấn đề cấp bách cần quan tâm Với biến động xã hội, môi trường khiến cho vấn đề vấp phải nhiều vấn đề khó khăn Để bảo tồn giá trị di tích cần chung tay cộng đồng không nghĩa vụ tổ chức Hơn thúc đẩy, đẩy mạnh thêm để khu di tích đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ngày lên 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch (2007) Bản dịch Ngọc phả Đền Và ông Nguyễn Hữu Tưởng ông Nguyễn Xuân Diện – Viện Hán nôm dịch tháng 5/1993 Bản dịch Ngọc phả Đền Trung Ba Vì Sách cung đền thờ Đức Thánh Tản NXBVHTT, 2012 Phan Thị Bảo Lịch sử Việt Nam nhà xuất khoa học xã hội, năm 1971 Lý lịch di tích quốc gia đặc biệt Đình Tây Đằng 2013 34 PHỤ LỤC A1 Ảnh cổng đền Thượng (nguồn Internet) A2 Ảnh Đền Bác (nguồn Internet) 35 A3 Ảnh đền Thượng (nguồn Internet) A4 Ảnh khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2015 (nguồn Internet) 36 A5 Ảnh rước lễ vào đền Hạ (nguồn Internet) 37 ... gian Đền Thượng Chương 2: Thực trạng khu di tích Đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy khu di tích Đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà. .. di tích khái quát cách chân thực di tích đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đó tảng để tìm hiểu giá trị đền Thượng 14 Chương THỰC TRẠNG VỀ KHU DI TÍCH ĐỀN THƯỢNG TẠI XÃ BA VÌ, HUYỆN... đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội: Đưa khái niệm, phân loại khái niệm vai trò Phân tích đánh giá thực trạng khu di tích đền Thượng xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội: Làm

Ngày đăng: 08/11/2017, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan