Lựa chọn cách tiếp cận, hỗ trợ cộng đồng phát triển nông thôn mới theo hƣớng phát triển bền vững, áp dụng cho vùng nông thôn tại xã Liên Hồng, huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội

76 141 0
Lựa chọn cách tiếp cận, hỗ trợ cộng đồng phát triển nông thôn mới theo hƣớng phát triển bền vững, áp dụng cho vùng nông thôn tại xã Liên Hồng, huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .........................................................................................................................7 1. Tính cấp thiết của vấn đề.......................................................................................7 2. Mục tiêu.................................................................................................................8 3. Phƣơng pháp nghiên cứu. ......................................................................................8 3.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu. ........................................................................8 3.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát hiện trƣờng...................................................8 3.3. Phƣơng pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu............................................8 3.4. Phƣơng pháp phỏng vấn .................................................................................8 3.5. Phƣơng pháp chuyên gia. ...............................................................................8 3.6. Phƣơng pháp phân tích, đánh giá và tổng hợp ...............................................9 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................9 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu.....................................................................................9 4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................9 5. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................................9 1.1. Tổng quan về chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới ...................................................10 1.1.1. Nông thôn Việt Nam .................................................................................10 1.1.2 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới .......................11 1.1.3. Các tiêu chí về môi trƣờng ........................................................................16 1.2. Cơ sở lí luận về quản lý môi trƣờng và phát triển bền vững...............................18 1.2.1. Khái niệm ..................................................................................................18 1.2.2. Mục tiêu của quản lý môi trƣờng ..............................................................18 1.2.3. Nguyên tắc của quản lý môi trƣờng ..........................................................19 1.2.4. Tổ chức quản lý môi trƣờng ở Việt Nam..................................................19 1.2.5. Các hình thức cơ bản quản lí môi trƣờng ở Việt Nam..............................19 1.3. Cộng đồng và phƣơng pháp tiếp cận cộng đồng .................................................20 1.3.1. Các khái niệm. ...........................................................................................20 1.3.2. Các nguyên tắc chính trong quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng .......20 1.3.3. Mục tiêu.....................................................................................................21 1.4. Tiến trình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng..............................................21 2 1.5. Phát triển bền vững..............................................................................................24 1.5.1. Khái niệm ..................................................................................................24 1.5.2. Nguyên tắc.................................................................................................24 1.5.3. Chiến lƣợc phát triển bền vững của Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2020 ...................................................................................................................24 1.6. Điều kiện kinh tếxã hội, tự nhiên của vùng nghiên cứu. ...................................27 1.6.1. Vị trí địa lý ................................................................................................27 1.6.2. Điều kiện tự nhiên .....................................................................................28 1.6.3. Đặc điểm kinh tếxã hội ............................................................................29 1.6.4. Báo cáo thực hiện chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới xã Liên Hồng giai đoạn 20102015, phƣơng hƣớng nhiệm vụ tới 2020.........30 CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................35 2.1. Các phƣơng pháp dự báo tác động môi trƣờng, kinh tế xã hội.........................35 2.1.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp.......................................................35 2.1.2. Phƣơng pháp đánh giá nhanh ....................................................................36 2.2. Các phƣơng pháp khác ........................................................................................36 2.2.1. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát hiện trƣờng, thu thập thông tin ...............36 2.2.2. Phƣơng pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu ......................................37 2.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn............................................................................39 2.2.4. Phƣơng pháp chuyên gia. ..........................................................................41 2.2.5. Phƣơng pháp phân tích, đánh giá và tổng hợp ..........................................41 2.2.6. Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp DPSIR (EEA, 1999)..............................41 3.1. Kết quả nghiên cứu..............................................................................................44 3.1.1. Đánh giá nhanh, quan sát và thu thập thông tin ........................................44 3.1.2. Kết quả lấy mẫu và phân tích mẫu............................................................49 3.1.3. Tham vấn...................................................................................................51 3.1.4. Kết luận .....................................................................................................57 3.2 Đề xuất phƣơng án ...............................................................................................60 3.2.1. Giải pháp kỹ thuật trong giải quyết các vấn đề tồn đọng..........................60 3.2.2. Giải pháp về quản lý .................................................................................63 3.2.3. Phát triển theo hƣớng mới.........................................................................63 3.2. Tổng kết mô hình DPSIR ....................................................................................68 3 3.3. Kết luận và kiến nghị...........................................................................................70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................71 PHỤ LỤC ......................................................................................................................72

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề .7 Mục tiêu Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 3.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát trƣờng 3.3 Phƣơng pháp đo đạc, thu mẫu phân tích mẫu 3.4 Phƣơng pháp vấn 3.5 Phƣơng pháp chuyên gia 3.6 Phƣơng pháp phân tích, đánh giá tổng hợp .9 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .9 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 1.1 Tổng quan chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn 10 1.1.1 Nông thôn Việt Nam 10 1.1.2 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn .11 1.1.3 Các tiêu chí môi trƣờng 16 1.2 Cơ sở lí luận quản lý môi trƣờng phát triển bền vững .18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Mục tiêu quản lý môi trƣờng 18 1.2.3 Nguyên tắc quản lý môi trƣờng 19 1.2.4 Tổ chức quản lý môi trƣờng Việt Nam 19 1.2.5 Các hình thức quản lí môi trƣờng Việt Nam 19 1.3 Cộng đồng phƣơng pháp tiếp cận cộng đồng 20 1.3.1 Các khái niệm 20 1.3.2 Các nguyên tắc quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng .20 1.3.3 Mục tiêu 21 1.4 Tiến trình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng 21 1.5 Phát triển bền vững 24 1.5.1 Khái niệm 24 1.5.2 Nguyên tắc .24 1.5.3 Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 .24 1.6 Điều kiện kinh tế-xã hội, tự nhiên vùng nghiên cứu .27 1.6.1 Vị trí địa lý 27 1.6.2 Điều kiện tự nhiên .28 1.6.3 Đặc điểm kinh tế-xã hội 29 1.6.4 Báo cáo thực chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn xã Liên Hồng giai đoạn 2010-2015, phƣơng hƣớng nhiệm vụ tới 2020 30 CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Các phƣơng pháp dự báo tác động môi trƣờng, kinh tế - xã hội 35 2.1.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp .35 2.1.2 Phƣơng pháp đánh giá nhanh 36 2.2 Các phƣơng pháp khác 36 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát trƣờng, thu thập thông tin .36 2.2.2 Phƣơng pháp đo đạc, thu mẫu phân tích mẫu 37 2.2.3 Phƣơng pháp vấn 39 2.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia 41 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích, đánh giá tổng hợp 41 2.2.6 Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp DPSIR (EEA, 1999) 41 3.1 Kết nghiên cứu 44 3.1.1 Đánh giá nhanh, quan sát thu thập thông tin 44 3.1.2 Kết lấy mẫu phân tích mẫu 49 3.1.3 Tham vấn 51 3.1.4 Kết luận .57 3.2 Đề xuất phƣơng án .60 3.2.1 Giải pháp kỹ thuật giải vấn đề tồn đọng 60 3.2.2 Giải pháp quản lý 63 3.2.3 Phát triển theo hƣớng 63 3.2 Tổng kết mô hình DPSIR 68 3.3 Kết luận kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: 19 tiêu chí xây dựng nông thôn 15 Bảng Vị trí lấy mẫu nƣớc sinh hoạt 38 Bảng Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt 39 Bảng Kết phân tích nƣớc sinh hoạt 50 Bảng Kết phân tích nƣớc mặt 51 Bảng Kết tham vấn ngƣới dân sống địa bàn xã Liên Hồng 55 Bảng So sánh tiêu môi trƣờng dựa vào tiêu chí 17 xây dựng nông thôn 60 Bảng Bảng tổng kết hƣớng hành động đối tƣợng 65 Bảng Chi tiết phƣơng hƣớng hành động 68 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Một số hình ảnh nông thôn Việt Nam 11 Hình Mô hình phát triển bền vững 24 Hình Ảnh vệ tinh khu vực xã Liên Hồng 28 Hình Bản đồ xã Liên Hồng 28 Hình Mô hình DPSIR ( theo OECD - 1994) 42 Hình Bể lọc nƣớc sinh hoat cát 44 Hình Kênh nƣớc tƣới tiêu vào mùa mƣa 45 Hình Kênh nƣớc tƣới tiêu vào mùa khô 45 Hình Khu nghĩa trang đƣợc quy hoạch 46 Hình 10 Thùng đựng rác thải nông nghiệp đƣợc đặt cánh đồng 46 Hình 11 Khu vực bên xƣởng gỗ 47 Hình 12 Hệ thống thu bụi túi vải 47 Hình 13 Mặt đƣờng bên xƣởng gỗ 47 Hình 14 Quạt thông gió xƣởng gỗ 48 Hình 15 Phía sau xƣởng gỗ thôn Đông Lai 49 Hình 16 Nhóm nghiên cứutiến hành vấn ngƣời dân 57 Hình 17 Xƣởng gỗ đƣợc lắp đặt hệ thống phun sƣơng 61 Hình 18 Máy phun sƣơng Amitsu 61 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng CBEM Creating Behavioral Educational momentum DPSIR Driving Forces Presure State tmpact response EEA European Economic Area HDND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã MTTQ Mặt trận tổ quốc NANTS Nƣớc ao nuôi thuỷ sản NC Nghiên cứu NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM Nông thôn NT Nƣớc thải NTT Nƣớc tƣới tiêu NSH Nƣớc sinh hoạt OECD Tổ chức hợp tác phát triển QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLMT Quản lý môi trƣờng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở THPT Trug học phổ thông TNHH Trách nhiễm hữu hạn TP Thành phố UBND UỶ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Trong thời buổi trình công nghiệp hoá đại hoá diễn toàn giới Các vùng đô thị khu công nghiệp mọc lên với tốc dộ chóng mặt Các sản phẩm công nghiệp đƣợc ứng dụng mặt đời sống Tuy vây, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đời sống tất quốc gia giới, từ nƣớc phát triển đến nƣớc phát triển Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế, cung cấp sản phẩm thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời tồn Trong trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cấn đƣợc phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lƣơng thực thực phẩm xã hội Nông nghệp ngành kinh tế gắn liền với nông thôn Việc phát triển bền vững nông thôn đôi với nông nghiệp phát triển bền vững đại với trình công nghiệp háo đại hoá Phát triển bền vững trình phát triển hài hoà kết hợp điều kiện kinh tế xã hội với điều kiện môi trƣờng Nhằm đáp ứng đủ nhu cầu ngày tăng hệ nhƣng không làm giảm khả đáp ứng nhu cầu hế hệ tƣơng lai Điều có nghĩa phát triển phải đôi với bảo vệ môi trƣờng giữ cho môi trƣờng không bị ô nhiễm, không giảm cấp tài nguyên Những năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều nỗ lực để xóa đói giảm nghèo, giải công ăn việc làm cho ngƣời lao động nói chung khu vực nông thôn nói riêng Nông nghiệp, nông thôn nƣớc phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu Nông nghiệp ổn định tảng trị cho quốc gia Theo báo cáo thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn đến đầu năm 2017 có 2621 xã thực thành công chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, đạt 29,4% tổng số xã nƣớc Tăng 20% so với đầu năm 2015 Trong trung bình số tiêu chí đạt đƣợc 13,7 tiêu chí/xã Tăng 3,7 tiêu chí so với đầu năm 2015 Điều cho thấy việc xây dựng nông thôn theo hƣớng bền vững đƣợc quan tâm nƣớc ta Bên cạnh tiêu chí đạt đƣợc, tiêu chí môi trƣờng tiêu chí khó thực nhất, nƣớc có 26% xã điểm NTM đạt tiêu chí môi trƣờng Nguyên nhân tiêu chí đạt thấp môi trƣờng nông thôn chịu sức ép ô nhiễm ngày lớn từ gia tăng dân số, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, bỏ trống khâu xử lý chất thải chăn nuôi, chất thải nông nghiệp, sinh hoạt, sản xuất nghề… Do nghiên cứu xây dựng nông thôn theo hƣớng bền vững khu vực nông thôn lãnh thổ Việt Nam vô cấp thiết có giá trị thực tiễn cao Dựa trạng thực tiễn tính cấp bách nhƣ đề tài: “Lựa chọn cách tiếp cận, hỗ trợ cộng đồng phát triển nông thôn theo hƣớng phát triển bền vững, áp dụng cho vùng nông thôn xã Liên Hồng, huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội” có giá trị thực tiễn sâu sắc Mục tiêu Đánh giá trạng môi trƣờng theo tiêu chí môi trƣờng nông thôn xã Liên Hồng, Đan Phƣợng, Hà Nội Đề xuất hƣớng tiếp cận, hỗ trợ cộng đồng thực phát triển nông thôn theo hƣớng phát triển bền vững Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu, nhóm thực đề tài sử dụng phối hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau: 3.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu Tìm hiểu, thu thập thông tin trạng môi trƣờng xã, mô hình quản lý môi trƣờng xã bao gồm bao cáo khoa học, báo cáo hội thảo, báo cáo tổng kết năm, báo có liên quan 3.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát trƣờng Thu thập thông tin từ nguồn kết hợp với việc quan sát thực tế đối tƣợng tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn xã Liên Hồng, Đan Phƣợng, làm sở cho việc lấy mẫu phân tích nhƣ sở cho việc đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện môi trƣờng để đảm bảo tiêu chí môi trƣờng 3.3 Phƣơng pháp đo đạc, thu mẫu phân tích mẫu Lấy mẫu nƣớc sinh hoạt nƣớc thải phân tích số liệu thu đƣợc nhằm đánh giá khách quan thành phần, tính chất, hàm lƣợng tƣơng đối nƣớc sinh hoạt nƣớc thải khu vực 3.4 Phƣơng pháp vấn Phỏng vấn bán thức kết hợp với quan sát dấu hiệu đặc trƣng, với việc ghi chép chợ Từ đó, phân tích tƣ liệu thu đƣợc làm thông tin cho đề tài 3.5 Phƣơng pháp chuyên gia Sử dụng kinh nghiệm thầy, cô khoa, nhằm xác hóa lại vấn đề hƣớng giải vấn đề vùng nghiên cứu, đồng thời tìm hiểu khả giải pháp triển khai xã Liên Hồng, Đan Phƣơng, Hà Nội 3.6 Phƣơng pháp phân tích, đánh giá tổng hợp Trên sở kết có đƣợc từ điều tra, thu thập tài liệu liên quan từ nguồn khác nhau, phân tích đánh giá tổng hợp thông tin thu thập đƣợc để đƣa giải pháp kết luận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 - Đối tƣợng nghiên cứu Hiện trạng môi trƣờng quản lý môi trƣờng theo tiêu chí môi trƣờng Nghị số 26-NQ/TW “Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới” - Nhận thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực xã - Các hƣớng tiếp cận, hỗ trợ cộng đồng thực phát triển bền vững 4.2 Phạm vi nghiên cứu Xã Liên Hồng, huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài xây dựng nông thôn theo hƣớng phát triển bền vững - Phạm vi nghiên cứu xã Liên Hồng, huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng : Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng : Kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 10 1.1 Tổng quan chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn 1.1.1 Nông thôn Việt Nam Nông thôn Việt Nam danh từ để vùng đất lãnh thổ Việt Nam, ngƣời dân sinh sống chủ yếu nông nghiệp Ở Việt Nam, năm 2009, có đến 70,4% dân số sống vùng nông thôn Chính sống tổ chức nông thôn ảnh hƣởng mạnh mẽ đến toàn xã hội Nó có vai trò đặc trƣng nhƣ sau: Nông thôn nơi cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho đời sống ngƣời dân Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xuất Cung cấp hàng hóa cho xuất Cung cấp lao động cho công nghiệp thành thị Là thị trƣờng rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp dịch vụ Phát triển nông thôn tạo điều kiện ổn định mặt kinh tế - trị - xã hội Nông thôn nằm địa bàn rộng lớn mặt tự nhiên - kinh tế - xã hội Nông thôn Việt Nam mang đậm chất nông nghiệp trồng lúa,cây ăn trái,chăn nuôi hoạt động sản xuất dân nông thôn.Cuộc sông ngƣời dân nông thôn khác với sống thành thị hạn chế dịch vụ nhƣ : trƣờng học, thƣ viện,hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt Phƣơng tiện lại công cộng hạn chế , ngƣời dân vùng nông thôn thƣờng sử dụng phƣơng tiện tự có để di chuyển nhƣ xa honda, xe đạp , thƣờng sử dụng sức kéo gia súc (bò, trâu,ngựa) để vận chuyển hàng hóa Khó khăn ngƣời dân nông thôn Việt Nam: Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động sản xuất nông nghiệp ngành công nghiệp địa phƣơng thƣờng thấp Dẫn đến thu nhập ngƣời dân nông thôn thấp Ngƣời nông dân sông chủ yếu nghề nông nghiệp nhƣng thiếu đất để sản xuất Đất sản xuất giảm dân số tăng trình đô thị hóa Lực lƣợng lao động nông thôn lớn nhƣng lại thiếu việc làm, thất nghiệp bán thất nghiệp thƣờng xuyên xảy Thiếu điều kiện phƣơng tiện thuận lợi cho giáo dục Khoảng 70% nhà ngƣời dân nông thôn có kết cấu kiên cố bán kiên cố Thiếu sở phƣơng tiện điều kiện vui chơi, giải trí 62 - Bổ sung nhân tạo nƣớc ngầm ( lƣu trữ nƣớc) tức xây dựng bồn thấm nƣớc để lƣu giữ nƣớc mƣa, xây dựng bồn đất thấm tốt nên sau mƣa nƣớc đƣợc tích trữ vào bồn thấm nhanh xuống đất tạo thành bể chứa ngầm dung tích gấp hàng chục lần phần lộ thiên việc khai thác nƣớc từ bể chứa ngầm đƣợc thực việc khoan giếng bơm hút lên cung cấp chỗ, không cần kênh mƣơng dẫn đến tốn đất đai 63 3.2.1.4 Quy hoạch nghĩa trang - Quy hoạch nghĩa trang theo tiêu chuẩn quy định, nằm cách xa khu dân cƣ - Để phát triển bền vững lâu dài khuyến khích ngƣời dân thực theo hình thức hỏa táng 3.2.2 Giải pháp quản lý - Tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân công tác bảo vệ môi trƣờng thực nếp sống xanh – – đẹp - Đề sách, quy định xử phạt khen thƣởng Mức phạt nhân dân quyền địa phƣơng thảo luận đề ra, có vào điều luật, sách Nhà nƣớc Số tiền phạt thu đƣợc đƣợc thành lập nên quỹ, để thƣởng cho việc làm, hành vi đúng, đóng góp tích cực cho môi trƣờng (mức thƣởng đƣợc bàn bạc đề ra) 3.2.3 Phát triển theo hƣớng 3.2.3.1 Về phát triển nông nghiệp Nông nghiệp ngành phát triển góp phần xây dựng kinh tế địa phƣơng nhƣ đại đa số nông thôn Việt Nam, vấn đề phát triển nông nghiệp cần đƣợc đặc biết trọng Căn vào tình hình nông nghiệp địa phƣơng, diện tích đất dần bị thu hẹp thiếu nƣớc (nhiều nông dân phải bỏ ruộng vào mùa khô), phƣơng thức canh tác chƣa hợp lý dẫn tới suất chƣa cao trồng địa phƣơng lúa nƣớc Theo điều tra, đánh giá, nhóm nghiên cứu đƣa đề xuất nhƣ sau: - Thay đổi loại trồng khác để phù hợp với điều kiện nƣớc địa phƣơng, nhƣ trồng rau phát triển mô hình rau Với rau, trồng xen canh nhiều vụ nhiều giống rau khác nhau, đòi hỏi nƣớc không cấp bách, mùa khô trồng loại rau, loại có độ chịu khô cao - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dƣỡng phƣơng thức trồng rau theo hƣớng trồng rau theo mô hình Điều mang lại hiệu suất cao, lợi nhuận kinh tế cao đòi hỏi tiêu dùng hƣớng tới thực phẩm sạch, có rau - Có cách sách, đãi ngộ thích đáng ngƣời làm nông nghiệp 3.2.3.2 Xây dựng quy hoạch làng nghề, khu tiểu thủ công nghiệp 64 Ngoài ra, vấn đề đƣợc nhóm nghiên cứu nhƣ nhân dân địa phƣơng quan tâm tới “Xây dựng làng nghề theo hƣớng phát triển bền vững” Áp dụng vào tình hình thực tế địa phƣơng:  Thuận lợi: - Ngƣời dân địa phƣơng, nhƣ chủ sở sản xuất gỗ muốn đƣợc thành lập làng nghề Một mặt để thu hút nguồn nhân lực lao động, thu hút ngƣời mua, ngƣời tiêu thụ (đầu ra) Một mặt bảo vệ môi trƣờng sống cho thân gia đình họ, ngƣời xung quanh - Làm gỗ nghề có truyền thống lâu đời địa phƣơng - Nghề gỗ mang lại nguồn thu nhập ổn định cho lao động, thu nhập không cao nhƣng nỗi lo nhƣ thất nghiệp, mùa,… - Chính quyền địa phƣơng quan tâm đến đời sống nhân dân - Nhận thức ngƣời dân ngày lên  Khó khăn: - Diện tích đất địa phƣơng hẹp, khó để tìm đƣợc khu vực phù hợp để quy hoạch làng nghề - Mỗi thôn có vài xƣởng sản xuất gỗ (thôn nhiều Đông Lai) Vì vậy, việc xây dựng làng nghề gặp khó khăn quy mô Có xƣởng sản xuất không đủ điều kiện để thành lập làng nghề - Kinh tế địa phƣơng, nhƣ nguồn tài sở sản xuất nhiều để đập bỏ di dời sang khu sản xuất  Hƣớng giải quyết: - Xử phạt thật nặng sở hoạt động chƣa có giấy phép đăng kí, chƣa lắp đặt hệ thống xử lý bụi tiêu chuẩn đảm bảo hoạt động hiệu - Vận động sở sản xuất gỗ, chủ xƣởng gỗ di dời, tập kết khu vực định (đã đƣợc tra, kiểm tra, đánh giá tác động môi trƣờng) Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi địa điểm quy hoạch, hỗ trợ phần kinh phí để sở sản xuất di dời, ổn định, phát triển, phần giúp thúc đẩy kinh tế địa phƣơng 3.2.3.3 Đề xuất cách tiếp cận, hỗ trợ cộng đồng thực phát triển nông thôn theo hƣớng phát triển bền vững 65 Một nguồn lực hỗ trợ cho cộng đồng từ bên nguồn nhân lực Nguồn lực dồi nhƣng làm để thu hút, huy động đƣợc chúng vấn đề cần đƣợc tháo gỡ Lực lƣợng học sinh, sinh viên có tình thần cộng đồng tốt, thiết tha với hoạt động bảo vệ môi trƣờng Có nhiều phong trào hƣớng tới cộng đồng bảo vệ môi trƣờng nhƣng hiệu chƣa cao Từ thực tế, tạo sợi dây liên kết bên tổ chức, đoàn thể sinh viên tha thiết với hoạt động môi trƣờng (Đoàn niên, Hội sinh viên, Câu lạc sinh viên môi trƣờng) bên đoàn thể địa phƣơng Sự liên kết tạo nguồn lợi cho hai bên Về phía sinh viên, sinh viên có điều kiện thâm nhập thực tế, vận dụng kiến thức học nhà trƣờng vào hoàn cảnh cụ thể để nâng cao trình độ, học hỏi kiến thức thực tế, có điều kiện tiếp cận cộng đồng Về phía cộng đồng, ngƣời dân có đƣợc kiến thức khoa học đƣợc truyền đạt từ sinh viên, phát triển đời sống văn hóa, tinh thần, động viên thiếu niên cộng đồng phấn đấu học tập Thiếu niên Đoàn Chi hội phụ nữ Hội cựu chiến niên binh Giáo dục Môi Giáo dục Thông qua giáo Thông qua Làm trƣờng trƣờng học với dục hoạt động hình ảnh gƣơng cho lớp dụng cụ sản xuất dễ hiểu, trực trẻ trực quan truyền bá kiến quan, gần gũi thức khoa học với đời sống sinh hoạt hàng ngày Hỗ trợ kinh tế, Hƣớng dẫn Hƣớng dẫn sản Giúp học có Kiểm tra, kiểm công nghệ, em làm kế xuất theo vốn cho sản soát việc phân nhân lực hoạch nhỏ, tinh phƣơng pháp xuất, cách quản phối thần tiết kiệm, tiên tiến, lý vốn, phƣơng hoạt động hỗ ý thức bảo vệ đại khoa học pháp sản xuất trợ địa hiệu phƣơng môi trƣờng Bảng Bảng tổng kết hướng hành động đối tượng Ma trận loại hình đối tƣợng mục tiêu tiếp cận ứng dụng cho cộng đồng dân cƣ sản xuất rau an toàn sản xuất gỗ xã 66 Một biện pháp mở rộng ảnh hƣởng tổ chức buổi tham quan cộng đồng để học hỏi kinh nghiệm Các phong trào lan nhanh, rộng đạt kết mà không cần đến việc mở dự án cộng đồng Biến ngƣời dân thành cán dự án, nòng cốt để nuôi dƣỡng hoạt động cộng đồng Tiết kiệm nguồn kinh phí cho tổ chức lớp tập huấn, buổi Hội thảo, địa phƣơng nên đào tạo chỗ cho cán địa phƣơng (cán khuyến nông, kiểm lâm, hội phụ nữ, niên) Những cán địa phƣơng trở thành “tiểu cán dự án” hỗ trợ truyền bá kiến thức cho cộng đồng 67 Bƣớc tiến hành hoạt động: STT Hành động Thời gian tiến hành Đối tƣợng tham gia Lớp tập huấn ngày với nội dung: Nông dân xã sử dụng - Liên Hồng hợp lý hóa dụng chất bảo vệ - thực vật hại, hóa chất gia dụng nƣớc, không khí, Tìm hiểu thuốc trừ sâu, hóa chất gia Độc tố, ảnh hƣởng thuốc trừ dịch đất ảnh hƣởng đến sức khỏe - Bảo vệ trẻ em, phụ nữ sử dụng phƣơng tiện bảo vệ - Nhãn hiệu chọn thuốc trừ dịch hại, hóa chất gia dụng; - Vận chuyển, bảo quản, pha chế sử dụng thuốc; - Hệ sinh thái đồng ruộng Lớp tập huấn ngày bao gồm buổi hội thảo với chuyên gia, Nông dân xã quản lý buổi thực địa nguồn nƣớc vùng Liên Hồng sử dụng bền nhằm giúp ngƣời dân nhận thức đƣợc tình trạng vững tài nguồn nƣớc địa phƣơng, phƣơng thức giải nguyên nƣớc vấn đề, khai thác cách bảo vệ nguồn nƣớc Chƣơng trình Tiến hành hàng năm, dƣới hình thức trại hè môi Học sinh Mini-U trƣờng diễn từ – tuần Hoạt động: trƣờng phổ -Môi trƣờng học tập khoa học nông nghiệp thông … (chú trọng tới -Tham quan em -Thí nghiệm hộ gia đình Sự hỗ trỡ SV khoa Môi trƣờng tình nguyện làm nông trình đáp ứng với chƣơng trình em nghiệp làm gỗ Lớp tập huấn 3Ngày 68 hƣớng dẫn -Đƣa ứng dụng khoa học đến với nông dân trồng rau ăn -Nâng cao đời sống nông dân thông qua toàn theo việc giúp nông dân nâng cao suất lao phƣơng pháp động, sản lƣợng hữu -Tham quan mô hình rau an toàn tiêu biểu Ngày hội ngày: tổ chức thi chất lƣợng rau nông sản, hộ sản xuất với tiêu chí cụ thể đảm bảo thƣơng phẩm chất lƣợng sản phẩm môi trƣờng sinh thái từ gỗ Chủ xƣởng Lớp tập huấn ngày quản lý -Đƣa ứng dụng khoa học vào sản xuất công nhân bảo vệ môi gỗ để giảm tác động đến môi trƣờng, nâng cao làm việc trƣờng thành phẩm xƣởng xƣởng gỗ -Các biên pháp giảm bụi xƣởng -Biện pháp tái chế xử lý chất thải rắn Bảng Chi tiết phương hướng hành động Hỗ trợ cộng đồng giải vấn đề theo phƣơng châm phát huy nội lực, sử dụng tốt nguồn ngoại lực Những hỗ trợ kinh phí (vốn), công nghệ, phƣơng thức làm ăn phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể địa phƣơng Liên tục theo dõi nhận thức, hành động cộng đồng trình chuyển đổi nhằm phát vấn đề phát sinh để tiếp tục giải Chỉ nguồn lực mình, cộng đồng tự giải vấn đề hỗ trợ từ ban ngành giảm dần kết thúc 3.2 Tổng kết mô hình DPSIR 69 70 3.3 Kết luận kiến nghị Trong thời gian qua, với phát triển mạnh mẽ đất nƣớc, mặt nông thôncũng có nhiều đổi Kinh tế phát triển, đời sống ngƣời nông dân đƣợc nâng cao Nông thôn Việt Nam tiếp tục đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nƣớc ta Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu kinh tế, ô nhiễm môi trƣờng nông thôn xuất số khu vực Nguyên nhân chủ yếu hoạt động sản xuất vùng nông thôn mang nhiều tính tự phát, nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, hiệu sử dụng nguyên/nhiên liệu thấp, mặt sản xuất hạn chế với nhận thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng chƣa thực đƣợc phát huy Ô nhiễm môi trƣờng gây ảnh hƣởng không cho sức khoẻ ngƣời dân mà gây hậu xấu tới nhiều mặt nông thôn Ô nhiễm môi trƣờng làm giảm suất nông nghiệp địa phƣơng, tác động xấu trực tiếp tới hoạt động phát triển KTXH, gây tổn thất kinh tế không nhỏ dẫn tới xung đột môi trƣờng khu vực nông thôn  Kiến nghị Quốc hội Chính phủ: 1.Tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật bảo vệ môi trƣờng nông thôn cách hệ thống đồng 2.Tập trung đạo giải dứt điểm vấn đề xúc môi trƣờng nông thôn 3.Đẩy mạnh sách khuyến khích, hỗ trợ công tác quản lý chất thải nông thôn; chế, hỗ trợ phát triển tổ chức dịch vụ môi trƣờng nông thôn 4.Tăng cƣờng nguồn đâu tƣ, tài từ ngân sách nhà nƣớc  Kiến nghị quyền địa phƣơng 1.Kiện toàn máy thực thi công tác bảo vệ môi trƣờng cấp, đặc biệt cấp xã 2.Tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2015, phƣơng hƣớng nhiệm vụ tới 2020 3.Tăng cƣờng triển khai hoạt động quản lý, kiểm soát chất thải 4.Xây dựng mô hình điểm quản lý bảo vệ môi trƣờng nông thôn để phát huy nhân rộng 5.Tích cực mở lớp đào tạo, tập huấn cho nhân dân địa phƣơng sản xuất, kinh tế bảo vệ môi trƣờng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo chƣơng trình thực hiên mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 20102015 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ 2020 xã Liên Hồng [2] Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân xã Liên Hồng (1930-2015) [3] Tiếp cận hệ thống môi trƣờng phát triển – Đại học quốc gia Hà Nội – Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu – 2005 [4] http://www.yeumoitruong.vn/threads/mo-hinh-dpsir-co-ai-hieu-ro.8762/ [5] http://nongthonmoi.lamdongdost.gov.vn/tin-tuc/task/15/id/113 [6] http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/58/43278/de-xuat-sua-doi-tieu-chi17-ve-moi-truong 72 PHỤ LỤC ( Phiếu tham vấn ngƣời dân sống khu vực xã Liên Hồng) PHIẾU THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐÔNG DÂN CƢ VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƢỜNG KHU VỰC LIÊN HỒNG – ĐAN PHƢỢNG–HÀ NỘI Dành cho Người dân sinh sống khu vực Bảng hỏi số: Thời gian vấn: I Thông tin chung Họ tên (ngƣời dân địabàn):………………….………………… Tuổi:… ……… Địa chỉ:………………………………………………………………… ………… Trình độ học vấn:……………………………Nghề nghiệp:………… … …… Thời gian cƣ trú địa phƣơng:…………… ……………………….…………… II Nội dung vấn: Câu 1: Nguồn nƣớc sinh hoạt gia đình ông/bà nƣớc ( máy, giếng )? Nƣớc có màu mùi vị lạ không ( có tình trạng xuất lâu chƣa)? ………………………………………………………………………………………… … Câu 2: Nƣớc có qua hệ thống lọc không? Hệ thống nhƣ nào? (Mua hay tự làm đƣợc hƣớng dẫn từ ai) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … Câu 3: Nƣớc thải gia đình đổ đâu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Tại địa phƣơng có xuất bệnh da liễu hay bệnh liên quan đến môi trƣờng không? Có thành dịch bệnh không? (nói rõ số bệnh ngứa, mẩn đỏ, đau bụng ) 73 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… RÁC Câu 5: Rác gia đình chủ yếu loại ( sinh hoạt, chăn nuôi, làm nghề…), lƣợng rác thải đƣợc thu gom xử lý sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………………… Câu 6: Rác thải sinh hoạt Ông (Bà) có đổ hàng ngày không ạ? Hay đợi đầy thùng đổi thể ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… Câu 7: Thƣờng Ông (Bà) đổ rác lúc ạ? ………………………………………………………………………………………… … Câu 8: Trƣớc đổ rác Ông (Bà) có phân loại rác không ạ? Hay cho tất loại rác vào chung thùng? ………………………………………………………………………………………… Câu 9: Thƣờng Ông (Bà) đổ rác đâu để nhân viên vệ sinh thu gom rác ạ? Tập kết rác địa đƣờng đƣờng Đợi xe rác qua đổ Để tùng rác ngõ Câu 10: Ông (Bà) thấy cách thức thu gom xử lý rác nhƣ nào? Anh (Chị) có kiến nghị không ạ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 74 Câu 11: Ông (Bà) có hay tiện tay vứt rác đƣờng Không Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Câu 2: Đánh giá ông/bà môi trƣờng sống địa phƣơng (không/bình thƣờng/ô nhiễm nặng) (hoặc hỏi: Theo Ông (Bà) vấn đề vệ sinh khu vực có đáng phàn nàn không) Câu 13: Theo Anh (Chị) vấn đề vệ sinh có đáng phàn nàn không? A Không B Có, lý ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 14: Theo ông/bà nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng chủ yếu địa phƣơng gì? Chính quyền ngƣời dân đề biện pháp khác phục chƣa? …………………………………………………………………………….…………… …………………………………………………………………………….…………… ……………………………………………………………………………………… ậ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu16: Hoạt động có ảnh hƣởng đến sống ngày Ông (Bà) không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 17: Hằng năm địa phƣơng có tổ chức chƣơng trình nhằm cải tạo chất lƣợng môi trƣờng sống, chƣơng trình toạ đàm, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng không? Có 75 Không Câu 18 : Đã có dự án bảo vệ môi trƣờng đƣợc thực chƣa ạ? Có Không Có nhƣng chƣa hoàn thành Câu 19: Các hoạt động tụ tập thành chợ có quy mô nhỏ có ảnh hƣởng đến môi trƣờng hay không ? Có gây cản trở tới giao thông địa phƣơng không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu20: Theo Ông (Bà) Sau hoạt động chợ kết thúc có đƣợc quét dọn hay không Câu 21: Đƣợc biết địa bàn xã có số công ty môi trƣờng (công ty nào???), vậ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 76 Câu 22: Hình thức mai tang địa phƣơng gì? Những mộ cánh đồng bà có hƣớng di dời hay không, hay giữ nguyên theo tâm linh, tín ngƣỡng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 23: Số hộ dân sử dụng nhà vệ sinh tự hoại bao nhiêu? Nƣớc thải đƣợc bà xử lý nhƣ nào? Đã có bể chứa tự hủy hay xả thải trực tiếp? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 24: Việc phơi gỗ xƣởng mộc có ảnh hƣởng tới việc lại, tham gia giao thông bà không? Câu 25: Xung quanh khu vực sản xuất gỗ, theo Ông (Bà) có bụi, khói, ồn mùi hóa chất không ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 03/10/2017, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan