1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

được 9 nhé phân tích nguyên tắc đảm bảo quyền được tiếp cận, hỗ trợ và điều chỉnh hợp lý đối với người khuyết tật nguyên tắc này được cụ thể hóa như

16 337 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 246 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ: Dưới góc độ lí luận nhà nước pháp luật, nguyên tắc pháp luật hiểu quan điểm, tư tưởng đạo trình ban hành, thực thi, áp dụng, sửa đổi, bổ sung pháp luật Với tư cách thành viên ILO tham gia kí Cơng ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật, pháp luật Việt Nam cần phải bước đầu nội luật hóa ngun tắc ghi nhận Cơng ước Trên sở nội dung pháp luật ban hành thực tiễn thực Việt Nam xác định có năm nguyên tắc pháp luật người khuyết tật, khơng thể khơng nói đến ngun tắc đảm bảo quyền tiếp cận, hỗ trợ điều chỉnh hợp lý người khuyết tật Để thấy ý nghĩa quan trọng đó, sau e xin vào phân tích nội dung nguyên tắc tìm hiểu nguyên tắc cụ thể hóa pháp luật người khuyết tật từ liên hệ với thực tiễn B NỘI DUNG CHÍNH: I KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO QUYỀN ĐƯỢC TIẾP CẬN, HỖ TRỢ VÀ ĐIỀU CHỈNH HỢP LÍ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Khái niệm: 1.1 Cơ sở lí luận: Trước tiên để hiểu nguyên tắc, cần phải hiểu số khái niệm coi từ khóa nguyên tắc này, cụ thể sau:  Khái niệm người khuyết tật: Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” ( Khoản Điều Luật Người khuyết tật Việt Nam năm 2010)  Khái niệm tiếp cận quyền tiếp cận NKT “Tiếp cận việc người khuyết tật sử dụng cơng trình, phương tiện giao thơng, cơng nghệ thơng tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch dịch vụ khác phù hợp để hòa nhập cộng đồng” ( Khoản Điều Luật Người khuyết tật Việt Nam năm 2010)  Khái niệm hỗ trợ quyền hỗ trợ NKT: Hỗ trợ người khuyết tật có nghĩa giúp đỡ người khuyết tật Hỗ có nghĩa đổi cho nhau, lẫn nhau; Trợ có nghĩa giúp đỡ ( Từ điển Hán Việt )  Khái niệm điều chỉnh hợp lý quyền điều chỉnh hợp lý NKT“Sự điều chỉnh hợp lí nghĩa việc sửa đổi, điều chỉnh cần thiết thích hợp mà khơng áp đặt gánh nặng thiếu cân đối hay phi lí nào, nơi cần thiết trường hợp cụ thể, để đảm bảo người khuyết tật hưởng thụ hay thực thi, sở bình đẳng với người khác, tất quyền người tự bản” ( Điều Công ước quốc tế quyền người khuyết tật năm 2006) Tóm lại, nguyên tắc đảm bảo quyền tiếp cận, hỗ trợ điều chỉnh hợp lý người khuyết tật hiểu Nhà nước chủ thể liên quan bên cạnh việc cung cấp cho NKT nhu cầu vật chất, chăm sóc cần phải thơng qua quy định pháp luật tạo cho NKT hội, điều kiện, khả tiếp cận mặt đời sống kinh tế, xã hội: Đào tạo, việc làm, giao thông, nhà ở, cơng trình cơng cộng sở họ tự định đoạt quyền nghĩa vụ công dân 1.2 Cơ sở pháp lí: Ngun tắc đảm bảo quyền tiếp cận, hỗ trợ điều chỉnh hợp lí người khuyết tật ghi nhận hai văn pháp lí sau: Pháp luật quốc tế: Điều (Định nghĩa), Điều ( Các nguyên tắc chung) Công ước quốc tế quyền người khuyết tật năm 2006 Ngoài nội dung nguyên tắc thể nhiều Công ước khác Công ước quyền trẻ em 1989, Công ước tái thích ứng nghề nghiệp việc làm người khuyết tật năm 1983 Pháp luật Việt Nam: Luật người khuyết tật Việt Nam năm 2010 nghị định 28/2012/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật người khuyết tật Ngoài nội dung nguyên tắc cụ thể hóa nhiều văn luật thuộc nhiều lĩnh vực khác Bộ Luật lao động, Luật giáo dục… Nội dung nguyên tắc: 2.1 Quyền người khuyết tật đảm bảo thông qua việc cung cấp cho họ nhu cầu vật chất, chăm sóc:  Thứ nhất, cung cấp cho người khuyết tật nhu cầu vật chất Nhu cầu vật chất tượng tâm lý người; đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất để tồn phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý, người có nhu cầu khác Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể Theo y học đại thể người khối thống nhất, quan, hệ quan có chức riêng quan, phận ln ln có phối hợp hoạt động Như vậy, nhiều phận thể bị khiếm khuyết phận bị suy giảm hoạt chức hoạt động có ảnh hưởng định đến chức hoạt động phận khác thể Vì vậy, người khuyết khơng có nhu cầu vật chất bình thường người khơng khuyết tật mà họ cần có thêm công cụ, phương tiện giúp đỡ họ thực chức bị suy giảm phận bị khiếm khuyết Người khuyết tật vận động người có quan vận động bị tổn thương nên việc vận động họ nằm, ngồi, di chuyển, cầm, nắm,…gặp nhiều khó khăn Vì vậy, họ cần hỗ trợ phương tiện lại xe lăn, gậy chống, Người khuyết tật nghe nói gặp khó khăn nói nghe , dẫn đến hạn chế đọc, viết, từ dẫn đến hạn chế sinh hoạt, làm việc, học tập, hòa nhập cộng đồng Vì vậy, họ cần dùng phương tiện trợ giúp máy trợ thính, ngơn ngữ kí hiệu Người khuyết tật nhìn người có tật mắt làm cho họ khơng nhìn thấy nhìn khơng rõ ràng Họ cần công cụ di chuyển gậy, chữ Braille, công cụ hỗ trợ thông minh, thiết bị hỗ trợ ánh sáng, màu sắc phóng đại hình ảnh,  Thứ hai, cung cấp cho người khuyết tật nhu cầu chăm sóc: Về mặt sinh học: Khi phận thể bị khiếm khuyết dẫn đến chức phận bị suy giảm Chức phận phận có chức tương tự thực Tuy nhiên, theo cấu tạo sinh học người, phận có mức hoạt động định, quan phải làm việc hai quan đến gần cao mức giới hạn hoạt động theo sinh học quan bị suy giảm Về mặt xã hội: kết mội số điều tra mẫu cho thấy, khoảng 75% hộ gia đình có NKT sinh sống khu vực nơng thơn 32, 5% thuộc diện nghèo Do điều kiện khó khăn nên hầu hết hộ gia đình có NKT (82,2%) đảm bảo đáp ứng nhu cầu cản ăn, mặc cho NKT, lại nhu cầu khác NKT khả đáp ứng hộ gia đình hạn chế Kết điều tra mẫu cho thấy, 80% hộ gia đình có NKT gặp phải khó khăn việc khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho NKT, nửa hộ gia đình (51,2 %) gặp khó khăn việc chăm sóc, hỗ trợ NKT sinh hoạt hàng ngày Qua phân tích thấy rằng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe, chăm sóc đời sống tinh thần NKT nhu cầu cần thiết quan trọng Do hạn chế mặt sức khỏe khó khăn yếu tố xã hội mà thân NKT hộ gia đình có NKT khó tự thực cung cấp cho NKT nhu cầu chăm sóc cần thiết Chính mà pháp luật NKT đưa quy định, sách để đảm bảo nhu cầu chăm sóc cho NKT Bộ y tế phối hợp với Bộ, ngành khác xây dựng thực chương trình y tế cho NKT Hiện nay, khung sách chăm sóc sức khỏe cho NKT tương đối đầy đủ phát triển sở y tế xã hội ưu tiên trợ giúp chăm sóc ý tế NKT Một số sách quan trọng : Chiến lược phục hồi chức cộng đồng; Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH 12 ngày 14/11/2008; Luật khám bệnh, chữa bệnh Quốc hội thơng qua có hiệu lực tư 01/01/2011, đảm bảo sở pháp lý để thực cơng tác chăm sóc sức khỏe cho NKT Bên cạnh chế độ chăm sóc sức khỏe – quan trọng với NKT chế độ chăm sóc tinh thần nhu cầu văn hóa giải trí, du lịch, thể dục thể thao,nhu cầu công nghệ thông tin… bước Nhà nước ta trọng nâng cao việc cung các dịch vụ đến gần với sống NKT 2.2 Thông qua quy định pháp luật tạo hội, điều kiện cho NKT khả tiếp cận mặt đời sống, kinh tế, xã hội…trên sở họ tự định đoạt quyền nghĩa vụ cơng dân mình: Theo quy định khoản Điều Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 thì: “Thơng qua tất biện pháp pháp luật, hành biện pháp khác thích hợp để thực quyền công nhận công ước này” Như vậy, quyền người khuyết tật đảm bảo túy xác định nghĩa vụ Nhà nước chủ thể liên quan hay việc cung cấp cho họ nhu cầu vật chất, chăm sóc,… mà điều quan trọng thơng qua quy định pháp luật tạo điều kiện cho người khuyết tật có hội, điều kiện, khả tiếp cận mặt đời sống kinh tế, xã hội: Đào tạo, việc làm, giao thơng, nhà ở, cơng trình cơng cộng… sở họ tự định đoạt quyền nghĩa vụ cơng dân Đồng thời, điều chỉnh hành vi tương ứng xã hội liên quan đến vấn đề Cụ thể : Đôi với lĩnh vực giáo dục: Học tập quyền nghĩa vụ cơng dân Do đó, cơng dân có quyền học tâp đồng thời có trách nhiệm phải học tập NKT công dân nên họ có quyền học tập có nghĩa vụ phải học tập Nhưng NKT người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức nên việc học tập gặp nhiều khó khăn Do đó, hội học tập NKT gặp nhiều khó khăn Chính vậy, cần có hỗ trợ tạo điều kiện cần thiết để NKT tham gia học tập thực quyền vừa học tập Nhà nước đưa hỗ trợ vật chất (miễn, giảm học phí…) để họ tham gia học tập Bên cạnh đó, thân NKT cần có cố gắng, nỗ lực để vượt qua khó khăn học tập Đối với lĩnh vực việc làm: NKT đối tượng lao động đặc thù Do đặc điểm thể chất nên tìm kiếm việc làm, trì việc làm đảm bảo việc làm đối vợi họ thường khó khăn so với lao động khác Chính cần phải có hỗ trợ, điều chỉnh hợp lí cho NKT để họ tìm kiếm việc làm có việc làm bền vững, tức thực quyền việc làm Bộ luật lao động có quy định riêng Bộ luật lao động năm 1994 dành mục riêng với điều quy định lao động NKT Từ quy định đó, NKT tạo điều kiện để NKT có hội bình đẳng đối xử bình đẳng lao động khuyết tật với lao động khác taị nơi làm việc không bị coi phân biệt đối xử Sự điều chỉnh hợp lí với đặc điểm NKT, khơng phải ưu tiên hay ưu mà tạo điều kiện để NKT bình đẳng ngang với lao động khác, giúp họ tái hòa nhập vào cộng đồng Tuy nhiên hỗ trợ điều chỉnh nghĩa tạo gánh nặng cho đơn vị sử dụng lao động có sử dụng lao động NKT Nhà nước với tư cách, vai trò chủ thể quyền lực phải chịu trách nhiệm việc hỗ trợ, điều chỉnh Bản thân NKT phải có cố gắng định để dựa sở pháp lí tự định đoạt quyền nghĩa vụ cơng dân Đối với chế độ chăm sóc sức khỏe: Pháp luật đưa ưu tiên hợp lí hoạt động chăm sóc sức khỏe NKT, nhằm giúp đỡ NKT có đủ điều kiện để tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế bản, thiết yếu theo nhu cầu NKT Dựa vào mức độ khuyết tật đặc điểm đặc thù NKT mà pháp luật quy định đối tượng ưu tiên lĩnh vực gồm: NKT đặc biệt nặng, NKT nặng, trẻ em khuyết tật, người cao tuổi khuyết tật, phụ nữ khuyết tật có thai, NKT có cơng với cách mạng Chế độ ưu tiên chăm sóc sức khỏe thực hình thức khác : miễn phí, giảm phí, bắt buộc phải chữa bênh người mắc bệnh tâm thần trạng thái kích động, trầm cảm, có ý tưởng hành vi tự sát gây nguy hiểm cho người khác ngồi chế độ hộ trợ sinh hoạt phí, chi phí lại chi phí điều trị thời gian điều trị bắt buộc Từ sách ưu tiên, điều chỉnh hợp lí tạo điều kiện cho NKT tiếp cận với dịch vụ y tế để cải thiện điều kiện sức khỏe Đối với việc tham gia họa động xã hội NKT: pháp luật mặt thừa nhận quyền tham gia hoạt động xã hội sở bình đẳng người bình thường, mặt khác có hoạt động, biện pháp phù hợp để hỗ trợ NKT thực quyền mình, có việc đảm bảo tiếp cận với môi trường vật chất cơng trình, dịch vụ cơng cộng, giao thơng, thơng tin, truyền thơng Sẽ khó nói đến tham gia NKT cơng trình khơng đảm bảo điểu kiện tiếp cận, Ví dụ: nhà văn hóa, rạp chiếu phim khơng có đường dốc dành cho NKT vận động xe lăn, bến xe khơng có hệ thống loa báo âm giúp người khiếm thị nhận biết bến tiếp cận tuyến xe phù hợp Chính từ đảm bảo điều kiện tiếp cận cơng trình cơng cộng, thơng tin truyền thơng ngồi cò hỗ trợ NKT tham gia đầy đủ vào lĩnh vực khác đời sống xã hội lao động, học nghề, chăm sóc sức khỏe… II.VẤN ĐỀ CỤ THỂ HÓA NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO QUYỀN ĐƯỢC TIẾP CẬN, HỖ TRỢ VÀ ĐIỀU CHỈNH HỢP LÍ ĐỐI VỚI NKT TRONG PHÁP LUẬT KHUYẾT TẬT Pháp luật quốc tế nói chung pháp luật Việt Nam tiếp cận NKT duới góc độ mang tính chất xã hội Pháp luật Việt Nam nói riêng pháp luật giới nói chung cụ thể hóa nguyên tắc đảm bảo quyền tiếp cận, hỗ trợ điều chỉnh hợp lí người khuyết tật lĩnh vực: y tế; giáo dục, dạy nghề việc làm; hoạt động xã hội; bảo trợ xã hội… đảm bảo cho NKT thực quyền nghĩa vụ toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội Các văn pháp lý quy định nguyên tắc này, là: Luật Người khuyết năm 2010 Nghị định 28/2012/ NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật đánh dấu bước tiến quan trọng việc hỗ trợ pháp lý cho NKT Việt Nam Về nguyên tắc đảm bảo quyền tiếp cận, hỗ trợ điều chỉnh hợp lý NKT, khái niệm “tiếp cận” quy định Khoản Điều Luật NKT Hiện nay, Luật NKT chưa có điều luật cụ thể ghi rõ tên nguyên tắc mà quy định việc thực nội dung điều luật nội dung, lĩnh vực tiếp cận việc làm, giáo dục, nhà ở, giao thơng cơng cộng,….đã góp phần mang lại nhiều lợi ích cho NKT Ngồi Luật NKT năm 2010 số văn pháp luật khác quy định vấn đề này, kể đến: Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), Luật Giáo dục, Luật bảo hiểm xã hội, luật thể dục thể thao, luật đường sắt năm 2005,…  Đối với lĩnh vực giáo dục – đào tạo: • Pháp luật khuyết tật quốc tế: Lần đầu tiên, năm 1989, Công ước quyền trẻ em, Tổ chức Liên hợp quốc quy định vấn đề bảo vệ quyền trẻ em khuyết tật, có quyền giáo ( Điều 28) Trong Công ước quốc tế quyền NKT năm 2006 liệt kê quyền người có ý nghĩa quan trọng với NKT, có quyền giáo dục ghi nhận lời nói đầu đặc biệt quy định cụ thể Điều 24 (giáo dục) , nhắc đến điều 26 ( tập luyện phục hồi) • Pháp luật khuyết tật Việt Nam: có nhiều văn sách hỗ trợ NKT tiếp cận với giáo dục, quyền lợi sở, quyền lợi người tham gia dạy học NKT, sách quy định loại hình giáo dục cho NKT ban hành áp dụng thực tế hỗ trợ tích cực cho NKT tiếp cận với hệ thống giáo dục quốc dân Một số sách quan trọng : Luật giáo dục năm 2005, Nghị định số 75/2006/ NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục với quy đinh giáo dục cho NKT như: định số 23/2006/ QĐ-BGDĐT ngày 22/5/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành quy định giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật/ khuyết tật; thông tư liên tịch Bộ Lao động – thương binh xã hội Bộ giáo dục Đào tạo ban hành ngày 10/8/2005 hướng dẫn thực sách hỗ trợ thực phổ cập giáo dục trung học sở có quy định “ học sinh tàn tật thuộc diện hộ nghèo miễn học phí khoản đóng góp xây dựng trường”  Đối với lĩnh vực dạy nghề việc làm cho NKT: • Pháp luật quốc tế: Cơng ước tái thích ứng nghề nghiệp việc làm người khuyết tật năm 1983 ghi nhận quyền có việc làm NKT (Điều 1, Điều 3, Điều 7, Điều 8, Điều 9) Trong Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 ghi nhận quyền có việc làm Điều 26 (tập luyện phục hồi) Điều 27 (lao động việc làm) • Pháp luật Việt Nam: vấn đề Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đạo tổ chức thực Luật dạy nghề dành toàn chương VII quy định dạy nghề cho NKT với mục tiêu giúp NKT có lực thực hành nghề phù hợp với khả lao động để tự tạo việc làm tìm việc làm, ổn định đời sống hòa nhập cộng đồng Đồng thời, nhà nước khẳng định, hỗ trợ tài ưu đãi khác sở dạy nghề cho NKT nhằm khuyến khích công tác dạy nghề cho NKT Bộ luật lao động năm 1994 dành mục riêng với điều quy định lao động NKT khẳng đinh “ Nhà nước bảo hộ quyền làm việc người tàn tật khuyến khích việc thu nhận, tạo việc làm cho người tàn tật”  Đối với vấn đề chăm sóc sức khỏe cho NKT: • Pháp luật quốc tế: Lần đầu tiên, năm 1989, Công ước quyền trẻ em, Tổ chức Liên hợp quốc quy định vấn đề bảo vệ quyền trẻ em khuyết tật, có quyền chăm sóc sức khỏe (Điều 23) Sau đó, năm 1991, Liên hợp quốc thơng qua văn kiện Các nguyên tắc bảo vệ người bị bệnh tâm thần Đến năm 2006, Đại hội đồng Liên hợp quốc đánh dầu bước ngoặt quan trọng việc khẳng định quyền người khuyết tật nói chung, quyền bảo vệ chăm sóc sức khỏe nói riêng việc thông qua Công ước quốc tế quyền NKT Tại công ước liệt kê quyền người có ý nghĩa quan trọng với NKT, có quyền chăm sóc sức khỏe quy định Điều 25 (y tế), Điều 26( Hỗ trợ chức phục hồi chức năng) • Pháp luật Việt Nam: Đảng nhà nước ta tôn trọng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe NKT Trong quy định Hiến pháp (qua lần sửa đổi) đểu khẳng định NKT hưởng quyền cơng dân nói chung có quyền chăm sóc sức khỏe Trước Luật người khuyết tật thông qua, chế độ chăm sóc sức khỏe NKT cụ thể hóa Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 luật chuyên ngành khác Khi Luật người khuyết tật đời, chế độ chăm sóc sức khỏe NKT quy định Chương III, từ Điều 21 đến Điều 26 Ngoài ra, luật chuyên ngành khác có điều khoản quy định việc chăm sóc sức khỏe NKT, : Luật người cao tuổi (Điều 12), Luật khám bệnh, chữa bệnh ( Điều 3), Luật hoạt động chữ thập đỏ (Điều 7), Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân( Điều 2, Điều 41), Luật bảo hiểm y tế (Điều 12 đến Điều 15), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (các điều 41, 42, 48, 52) , Luật niên (Điều 27), Pháp lệnh ưu người có cơng vơi cách mạng (Điều đến Điều 29)… Tùy đối tượng, dạng tật nhu cầu NKT mà pháp luật quy định chế độ chăm sóc sức khỏe NKT hưởng nhiều chế độ trình chăm sóc sức khỏe Có thể thấy rằng, chế độ chăm sóc sức khỏe NKT quy định đầy đủ cụ thẻ hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định Công ước quốc tế pháp luật nước giới  Đối với vấn đề tiếp cận giao thông xây dựng sở hạ tầng cho NKT: • Pháp luật quốc tế: Công ước quốc tế quyền NKT năm 2006 khẳng định “quốc gia thành viên phải tiến hành biện pháp thích hợp để bảo đảm cho người khuyết tật tiếp cận sở bình đẳng với người khác môi trường vật chất, giao thông…” Điều 9( Khả tiếp cận) Đồng thời Công ước quy định cần phát loại bỏ cản trở chướng ngại tiếp cận NKT sở hạ tầng “Tòa nhà, đường sá, giao thơng cơng trình, sở vật chất nhà bên ngồi khác, có trường học, nhà ở, sở y tế nơi làm việc” • Pháp luật Việt Nam: Để hỗ trợ NKT tiếp cận với giao thông sở hạ tầng giao thông xã hội, Nhà nước ban hành văn pháp luật có quy định ưu tiên NKT tham gia giao thông; tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng mới, nâng cấp cải tạo cơng trình giao thông đảm bảo tiếp cận NKT Luật Đường sắt số 35/2005/QH11 quy định tiêu chuẩn nhà ga, trang thiết bị phương diện giao thông đường sắt đảm bảo NKT tiếp cận, sử dụng Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/ QH11, có quy định nghĩa vụ người vận chuyển vận chuyển hành khách : phải quan tâm, chăm sóc hành khách người tàn tật cần chăm sóc q trình vận chuyển Năm 2002 Bộ xây dựng ban hành quy chuẩn xây dựng tiêu chuẩn xây dựng tiếp cận cho NKT Bộ quy chuẩn tiêu chuẩn áp dụng việc xây dựng cải tạo cơng trình cơng cộng, nhà ở, chung cư, đường hè phố Một số văn bao gồm: quy chuẩn xây dựng công trình để đảm bảo NKT tiếp cận sử dụng; Nhà cơng trình – Ngun tắc xây dựng cơng trình để đảm bảo NKT tiếp cận sử dụng; Đường hè phố nguyên tắc xây dựng công trinh để đảm bảo NKT tiếp cận sử dụng; Nhà ởhướng dẫn xây dựng cơng trình để đảm bảo NKT tiếp cận sử dụng Ngồi có nhiều lĩnh vực khác văn hóa, giải trí, du lịch, cơng nghệ thơng tin truyền thông… Nhà nước ta đa ban hành văn pháp luật sách phù hợp để tạo tảng pháp lí quan trọng từ NKT tiếp cận sử dụng phù hợp Như vậy, thấy sở pháp lý nguyên tắc đảm bảo quyền tiếp cận, hỗ trợ điều chỉnh hợp lý NKT Việt Nam tương đối rộng, khơng tập trung Bộ luật riêng mà quy định nhiều văn pháp luật khác nhau, sở phù hợp với Công ước điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia III LIÊN HỆ THỰC TIỄN: Những thành tựu đạt được:  Lĩnh vực chăm sóc sức khỏe: Từ có luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 Luật NKT năm 2010 đời vấn đề nhận thức xã hội việc cần thiết phải chăm sóc sức khỏe cho NKT nâng cao, từ dẫn tới hoạt động cụ thể tổ chức, cá nhân sở y tế việc khám chữa bệnh miễn phí cho NKT, tập huấn cho người chăm sóc NKT, phát cơng cụ hỗ trợ cho NKT miễn phí,…Đây hoạt động thiết thực, nhằm hỗ trợ phần cho NKT lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Theo báo cáo đến địa phương cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 100% NKT thuộc hộ gia đình nghèo, thực chỉnh hình phục hồi chức cấp dụng cụ chỉnh hình miễn phí cho khoảng 300 ngàn NKT; cung cấp phương tiện trợ giúp xe lăn, xe đẩy, chân tay giả cho 100 ngàn người; phẫu thuật chỉnh hình trợ giúp phục hồi chức cho hàng trăm ngàn trẻ em khuyết tật Mạng lưới phục hồi chức dựa vào cộng đồng phát triển 46/63 tỉnh, thành phố với 215 huyện, 2.420 xã Theo đánh giá Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội năm 2008 có 52,4% NKT khám bệnh, phục hồi chức nhận hỗ trợ kinh phí (giảm viện phí) Lĩnh vực giáo dục: Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn (PEDC) với tổng kinh phí 250 triệu USD, hướng tới giáo dục cho trẻ em (bao gồm trẻ khuyết tật, trẻ có khiếu, trẻ em đường phố, trẻ em lao động sớm, trẻ thuộc dân tộc thiểu số ) phần đáp ứng mong mỏi hàng triệu gia đình có em khơng may mắn Cơng tác đào tạo nguồn lực cho giáo dục khuyết tật ngày quan tâm đến trường đại học, cao đẳng sư phạm có khoa đào tạo, giáo dục đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ liên quan ban hành mã ngành đào tạo giáo dục trẻ em khuyết tật, giáo dục đặc biệt Có 264 cán quản lý giáo dục 63 tỉnh, thành phố giảng viên trường đại học cao đẳng sư phạm nước bồi dưỡng giáo dục trẻ khuyết tật, gần 700 giáo viên trung học đào tạo trình độ chun mơn giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 07 trường cao đẳng sư phạm, 10.000 giáo viên mầm non trung học bồi dưỡng kiến thức kỹ dạy học trẻ khuyết tật, mạng lưới giáo viên cốt cán huyện hình thành để đáp ứng nhu cầu học gần 230.000 trẻ khuyết tật  Sử dụng cơng trình, dịch vụ cơng cộng NKT : Một số cơng trình dịch vụ cơng cộng Hà Nội có ưu tiên định dành cho người khuyết tật Chỉ thị số 01/2006/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ văn liên quan Bộ Giao thông – vận tải quản lý vận tải hành khách công cộng xe buýt tạo điều kiện để người khuyết tật tiếp cận với vận tải công cộng Thời gian qua UBND thành phố Hà Nội Sở Giao thông – vận tải thường xuyên quan tâm, đạo trung tâm thực nhiều chủ trương, biện pháp hỗ trợ tích cực cho người khuyết tật sử dụng xe buýt Trung tâm phối hợp với Hội Khiếm thị Hà Nội phát hành thẻ xe buýt thông minh (Smard card) cho người khiếm thị theo tinh thần Quyết định số 1821/QĐ-UB UBND Thành phố việc bổ sung đối tượng hưởng giá vé xe buýt ưu đãi Thực Quyết định số 4813/QĐ-UBND UBND Thành phố việc miễn vé xe buýt cho thương, bệnh binh người khuyết tật, trung tâm phối hợp với quan liên quan thống hướng dẫn thủ tục cấp thẻ xe buýt miễn phí cho thương, bệnh binh, người khuyết tật 16.286 thẻ miễn phí chuyển tới tay thương, bệnh binh NKT Ngoài ra, thành tựu đáng đề cập tới là: Nhà máy Sản xuất ô tô 1-5 thị trấn Đông Anh- Hà Nội xây dựng thử nghiệm thành công Đề án “Hỗ trợ sản xuất thử nghiệm xe buýt tiếp cận theo tiêu chuẩn ban hành” Sau tham khảo kinh nghiệm từ nước phát triển nghiên cứu thực tế, nhà máy lắp đặt thiết bị nâng, hạ thủy lực để đưa người xe lăn lên, xuống, ra, vào xe buýt Bộ Giao thông vận tải nghiệm thu đánh giá đề án đạt mức A Với việc thực đề án thực tế khắc phục đáng kể khó khăn người khuyết tật tham gia dịch vụ công cộng  Vấn đề học nghề việc làm: Ở Việt Nam, công tác dạy nghề cho NKT Nhà nước đặc biệt quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi từ phát triển hạ tầng sở dạy nghề, sách trợ giúp NKT học nghề, sách ưu đãi người tham gia dạy nghề cho NKT 10 Số sở dạy nghề Việt Nam tăng lên số lượng, quy mô chất lượng đào tạo, đồng thời công tác dạy nghề cho NKT bước xã hội hoá với tham gia ngày nhiều khu vực tư nhân Tính đến thời điểm nước có 256 sở dạy nghề (trong có 78 sở tư nhân) đóng địa bàn 56 tỉnh, thành phố Trong tổng số 256 sở có 55 sở dạy nghề chuyên biệt cho NKT, lại sở dạy nghề khác có tham gia dạy nghề cho NKT Hiện nay, công tác dạy nghề tạo việc làm cho NKT có bước tiến bộ, nhận thức xã hội đối tượng có nhiều thay đổi Ngồi sở đào tạo nghề Nhà nước năm gần đây, tổ chức phi phủ tổ chức tự lực NKT tham gia vào việc đào tạo nghề cho NKT Trong năm 2011 Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm cho người tàn tật (thuộc Sở LĐTB-XH TPHCM) dạy bổ túc văn hóa cấp 1, 2, cho 247 NKT; đào tạo nghề miễn phí cho 1.295 lượt người, có 423 NKT; giới thiệu giải việc làm có thu nhập ổn định cho 408 NKT Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước dạy nghề từ trung ương đến địa phương kiện toàn bước, sở dạy nghề dành riêng cho NKT ưu tiên cấp địa điểm thuận lợi, hỗ trợ vốn, cấp kinh phí đào tạo, miễn giảm thuế, vay vốn với lãi suất ưu đãi; sở dạy nghề khác nhận NKT vào học nghề, nâng cao trình độ tay nghề ưu tiên đầu tư, bảo đảm định mức kinh phí đào tạo NKT học nghề Báo cáo thường niên năm 2010- Báo cáo năm 2010 hoạt động hỗ trợ NKT Việt Nam 11 xem xét cấp học bổng trợ cấp xã hội, miễn giảm học phí mức độ khuyết tật mức độ suy giảm khả lao động Các hạn chế tồn : Vấn đề giáo dục: Những năm qua ngành giáo dục tập trung giải số lượng cho đối tượng trẻ khuyết tật mầm non tiểu học, cấp học cao chưa quan tâm mức Vài năm học trước có khoảng 26% trẻ khuyết tật đến trường, tập trung chủ yếu bậc tiểu học Việc chuyển đổi sách giáo khoa sang chữ cho học sinh mù tiểu học THCS, việc biên soạn tài liệu ký hiệu ngơn ngữ dành cho người khiếm thính đưa vào sử dụng sở giáo dục gặp khó khăn khơng Đưa NKT đến trường khó, làm để NKt hòa nhập thích ứng với mơi trường học tập hồn tồn mẻ lại khó khăn gấp bội Thống kê cho thấy số trẻ khuyết tật học có tới 32,99% số trẻ bỏ học Trong nước khoảng 2,57% số trẻ em chưa có hội đến trường lý khuyết tật(2) NKT tham gia vào q trình học tập gặp nhiều khó khăn trở ngại nên hiệu thành tích chưa cao Nhà trường có hoạt động hỗ trợ chưa phương pháp làm cho khả hòa nhập mà độc lập NKT tham gia học tập chưa đạt hiệu Vấn đề chăm sóc sức khỏe: Theo Hội đồng Điều phối Quốc gia Khuyết tật Việt Nam, NKT gặp nhiều khó khăn tiếp tận với dịch vụ y tế đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi Có khoảng triệu NKT sinh sống vùng nông thôn Việt Nam Do phải chịu nhiều kỳ thị, nhiều NKT thường giấu khơng tham gia vào hoạt động xã hội, chí họ có nhu cầu khám, chữa bệnh Nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho NKT thường bị từ chối trung tâm y tế thường xa không tiếp cận được, nhân viên y tế tìm cách từ chối họ nhiều lý Phụ nữ khuyết tật thường cho biết họ bị từ chối la mắng tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản Các thông tin y tế thường dạng khó tiếp cận NKT khơng xem đối tượng chương trình giáo dục sức khỏe Các trung tâm vật lý trị liệu thường không tiếp cận với người xe lăn, dịch vụ đắt so với thu nhập NKT Việc chi trả BHYT chưa đáp ứng nhu cầu người bệnh mà ca mổ toán 80% bệnh nhân tuyến, 30% bệnh nhân có thẻ vượt tuyến Nếu khơng có chung tay cộng đồng thì, khơng có sách phù hợp NKT, người nghèo, khó tiếp cận với dịch vụ y tế Quốc Hùng, Giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật nào?, 2009 Được lấy từ: http://www.baovanhoa.vn/DATH/print-18919.vho 12 Nhiều đại biểu cho dù có Luật NKT từ năm nhiên quan tâm chuyển hóa việc làm thiết thực, cụ thể tầm vóc dành cho NKT tồn nhiều bất cập, chủ yếu hoạt động nhỏ lẻ, tự phát cộng đồng, chưa thành vận động lớn Việc đạo quan tâm Chính phủ ngành kinh phí chế sách chăm sóc sức khỏe xây dựng, cải tạo hệ thống giao thông, sở hạ tầng điều mà NKT cộng đồng chờ đợi  Vấn đề học nghề việc làm Số lượng NKT học nghề q chiều hướng tăng không đáng kể Tỷ lệ NKT sau đào tạo nghề tìm việc làm thấp chủ yếu tự tạo việc làm, số tìm việc làm doanh nghiệp lớn không đáng kể Theo đánh giá Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội năm 2008 cho thấy, nước ta tỷ lệ NKT học nghề đạt 12,1% Nhận thức thân NKT gia đình đào tạo nghề cho NKT chưa đầy đủ, nhu cầu học nghề NKT thấp Kết điều tra năm 2008 Bộ Lao động Thương binh Xã hội cho thấy có 13,7% NKT có nhu cầu học nghề Năng lực giới thiệu việc làm sau đào tạo nghề cho người khuyết hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm hạn chế NKT đào tạo xong khơng tìm việc làm, dẫn đến tâm lý chán nản, bế tắc, nguồn kinh phí đưa cho cơng tác đào tạo trở thành lãng phí lớn, khơng sát thực tế Hệ thống dạy nghề vừa yếu, vừa thiếu, chưa đủ khả đáp ứng công tác dạy nghề cho NKT Các sở dạy nghề cho NKT thiếu vốn, sở vật chất nghèo nàn, trang thiết bị dạy nghề chưa quy cách Đội ngũ giáo viên dạy nghề cho NKT yếu kiến thức, kỹ nhận thức lĩnh vực kỹ thuật, sư phạm quản lý NKT Nội dung chương trình, ngành nghề đào tạo, hình thức đào tạo chưa hợp lý kết cấu, nặng lý thuyết, thiếu thực hành; chưa có giáo trình dành riêng cho NKT; thiếu thiết bị dạy nghề NKT Các ngành nghề chương trình dạy chưa phù hợp với thị trường lao động, chủ yếu đào tạo ngắn hạn, nghề, công việc trình độ bậc thấp Hiện nay, sở dạy nghề thường dạy nghề thủ công nghề thêu, nghề may, nghề mộc,…Tuy nhiên, công việc thường trình độ thấp, khơng sử dụng nhiều máy móc nên không đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Đặc biệt sản phẩm người lao động khuyết tật làm thường có giá thành cao so với thị trường sản phẩm họ thường làm thủ công nên tốn nhiều thời gian cơng sức, mà khó cạnh tranh với hàng hóa khác IV ĐÁNH GIÁ VÀ BÌNH LUẬN: 13 Có thể thấy rằng, chế độ dành cho NKT quy định đầy đủ cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định Công ước quốc tế pháp luật nước giới Việc đưa pháp lí đầy đủ cụ thể giúp cho NKT hòa nhập với cộng đồng nhanh chóng dễ dàng hơn, đồng thời họ có điều kiện phát triền tồn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội Đánh giá quy định pháp luật hành: Mặc dù quy định Luật NKT ngành luật khác có quy định cụ thể rõ ràng cách thức mức độ tiếp cận, hỗ trợ điều chỉnh hợp lý người khuyết tật Tuy nhiên cần phải thấy quy định pháp luật nhìn nhiều khía cạnh khác chưa thật hợp lí: Cũng phải thấy ranh giới nhu cầu, mong muốn với điều kiện đáp ứng; tiếp cận khả năng; hội, ưu đãi phân biệt đối xử… mong manh - Chẳng hạn, quy định giảm làm việc cho người khuyết tật Bộ luật lao động hình thức bảo vệ, ưu đãi họ thực tế lại rào cản trình tìm việc người khuyết tật - Quy định làm thêm “Cấm sử dụng người tàn tật bị suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc ban đêm: Quy định dường làm hạn chế nhu cầu làm việc NKT, thực tế, có nhiều người khuyết tật suy giảm khả lao động từ 51% họ có khả làm thêm có nguyện vọng muốn tăng thu nhập ( ví dụ nghề có cơng việc nhẹ nhàng làm thư kí, kế tốn, cơng việc ngồi bàn giấy…) Đây rào cản trình tìm việc người khuyết tật Pháp luật nên đưa quy định việc làm thêm cần cụ thể với loại đối tượng, đồng thời nên quy định tùy thuộc vào nguyện vọng tình hình sức khỏe công việc làm thêm để phù hợp với hoàn cảnh NKT - Hay số nước đưa vào luật định tiêu việc làm bắt buộc cho người khuyết tật không bị phạt khoản tiền định nhằm bảo vệ việc làm cho người khuyết tật Nhưng nhiều ý kiến cho biện pháp đối xử ưu đãi tạm thời để nâng cao vị người có vị thế, hội tiếp cận việc làm Sẽ tốt có ưu đãi tài khuyến khích cho người sử dụng lao động tạo nhiều hội cho người khuyết tật tiếp cận việc làm Như vậy, điều quan trọng nguyên tắc chỗ pháp luật quy định quyền phúc lợi cho người khuyết tật mà xã hội ứng xử để người khuyết tật khả hành vi thực quyền họ với tư cách quyền người 14 Đánh giá bình luận thực thi pháp luật: - Nhu cầu NKT đáp ứng nhu cầu: Những quy định pháp luật dừng lại việc quy định nhu cầu cho NKT, thực tiễn khả đáp ứng nhu cầu chưa thật đạt hiệu Do tình hình kinh tế đất nước ta nhiều khó khăn, nên sách bảo trợ xã hội, quy định pháp luật chưa thật vào đời sống, chưa thực đáp ứng nhu cầu NKT Ví dụ NKT có quyền ưu tiên khám chữa bênh thực tế Nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho NKT thường bị từ chối trung tâm y tế thường xa không tiếp cận được, nhân viên y tế tìm cách từ chối họ nhiều lý do.Các trung tâm vật lý trị liệu thường không tiếp cận với người xe lăn, dịch vụ đắt so với thu nhập NKT… - Tiếp cận cho NKT khả : quy định pháp luật vào thực tiễn chưa thực phù hợp với khả thân NKT - Cơ hội cho NKT ưu đãi, phân biệt đối xử : hội NKT khơng có nghĩa phân biệt đối xử mà ưu đãi cho họ họ người yếu xã hội Nhưng thực tiễn lại có cách hiểu nhầm lẫn vấn đề Ví dụ ưu đãi cho NKT “ Thời làm việc người tàn tật không bảy ngày 42 tuần” ( khoản Điều 125 BLLĐ) Vậy thấy ưu tiên cho NKT thời gian làm việc người bình thường hưởng lương đầy đủ người bình thường làm việc tiếng Nhưng quy định mà làm hạn chế cho NKT hội việc làm, nên Người sử dụng lao động lại muốn chịu thiệt mà tuyển dụng họ C KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Qua phân tích thấy ngun tắc ngun tắc đảm bảo quyền tiếp cận, hỗ trợ điều chỉnh hợp lý người khuyết tật có ý nghĩa vơ quan trọng với NKT, sở pháp lý để NKT quan tâm từ phía Nhà nước, cộng đồng xã hội, tạo điều kiện cho họ tham gia vào mặt đời sống người bình thường khác, để từ họ hòa nhập vào cộng đồng có đóng góp định cho xã hội, trở thành người có ích Tuy nhiên, cần phải có quy định pháp luật cụ thể phù hợp cần phải đẩy mạnh công tác thựa thi pháp luật để NKT thực tiếp cận với lĩnh vực, hỗ trợ phù hợp, hiệu 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: * Báo cáo thường niên năm 2010- Báo cáo năm 2010 hoạt động hỗ trợ NKT Việt Nam * Giáo trình luật người khuyết tật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 * Văn pháp luật quốc tế: + Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật năm 2006 + Công ước quyền trẻ em 1989 + Cơng ước tái thích ứng nghề nghiệp việc làm người khuyết tật năm 1983 * Văn pháp luật Việt Nam: + Luật người khuyết tật 2010 + Nghị định 128/ 2012/ NĐ- CP + Luật dạy nghề năm 2007 + Luật bảo hiểm y tế 2008 + Luật giáo dục năm 2005 * Các website 16 .. .với người khác, tất quyền người tự bản” ( Điều Công ước quốc tế quyền người khuyết tật năm 2006) Tóm lại, nguyên tắc đảm bảo quyền tiếp cận, hỗ trợ điều chỉnh hợp lý người khuyết tật hiểu... chung cụ thể hóa nguyên tắc đảm bảo quyền tiếp cận, hỗ trợ điều chỉnh hợp lí người khuyết tật lĩnh vực: y tế; giáo dục, dạy nghề việc làm; hoạt động xã hội; bảo trợ xã hội… đảm bảo cho NKT thực quyền. .. khỏe… II.VẤN ĐỀ CỤ THỂ HÓA NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO QUYỀN ĐƯỢC TIẾP CẬN, HỖ TRỢ VÀ ĐIỀU CHỈNH HỢP LÍ ĐỐI VỚI NKT TRONG PHÁP LUẬT KHUYẾT TẬT Pháp luật quốc tế nói chung pháp luật Việt Nam tiếp cận NKT

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w