1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật nguyên tắc này được cụ thể hóa như thế nào trong pháp luật người khuyết

17 278 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang: LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG VÀ KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT .2 Cơ sở pháp lý của nguyên tắc 2 Nội dung của nguyên tắc 3 Ý nghĩa của nguyên tắc .6 II VIỆC CỤ THỂ HÓA NGUYÊN TẮC TRONG PHÁP LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM Về vấn đề chăm sóc sức khỏe Về giáo dục, dạy nghề và việc làm đối với người khuyết tật Về hoạt động xã hội đối với người khuyết tật .10 III THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG VÀ KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT .12 Thực tiễn áp dụng 12 1.1 Những thành tựu đạt được 12 1.2 Những hạn chê 15 Một số biện pháp nhằm đưa các quy định của nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật vào đời sống .16 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI MỞ ĐẦU Với tư cách là đối tượng, thực thể tồn tại đời sống xã hội, người khuyết tật có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ bản của công dân Hiện hầu hết các quốc gia thế giới đã có cái nhìn và cách tiếp cận hoàn toàn tiến bộ về người khuyết tật và Việt Nam ta cũng vậy Nhưng thực tế để người khuyết tật được bảo đảm quyền bình đẳng và không bị phân biệt đối xư thì pháp luật của mỗi quốc gia cần phải có những quy định cụ thể dựa nguyên tắc nhất định về vấn đề này Để có thể thấy được nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xư được cụ thể hóa thế nào pháp luật người khuyết tật và việc áp dụng thực tiễn sao? bài viết sau sẽ tập trung sâu tìm hiểu đề tài: Phân tích nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật Nguyên tắc này được cụ thể hóa thế nào pháp luật người khuyết tật Liên hệ với thức tiễn NỘI DUNG I CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG VÀ KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Cơ sở pháp lý của nguyên tắc Nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xư với người khuyết tật liên quan mật thiết đến khái niệm nhân phẩm Nguyên tắc này xuất phát từ tư tương cho rằng tất cả mọi người, bất kể khác về trí lực, thể lực và các đặc điểm khác, đều có giá trị và tầm quan trọng ngang Mỗi người đều có quyền được hương và cần được nhận sự quan tâm và tôn trọng Theo Điều của Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 thì: “Tất ca mọi người sinh đều được tự và bình đẳng về nhân phẩm và quyền Mọi người đều được tạo hóa ban cho lý trí và lương tâm và cần phai đối xư với tình bằng hữu.” Tuyên bố của Tổ chức lao động quốc tế tại Philadelphia năm 1994 cũng đã khẳng định mọi người không phân biệt chủng tộc, tín ngưỡng tôn giáo, giới tính, đều có quyền được mưu cầu sự đầy đủ về vật chất và phát triển về tinh thần điều kiện tự do, đảm bảo nhân phẩm, bảo đảm kinh tế và bình đẳng về hội Điều này có nghĩa là, tất cả mọi người, kể cả nam và nữ, cần được đối xư công bằng và có hội bình đẳng để tham gia các hoạt động xã hội, kể cả thị trường lao động Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006 cũng ghi nhận nguyên tắc này, cụ thể được quy định tại Điều của Công ước: Các quốc gia thành viên công nhận tất cả mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, tuân theo pháp luật và có quyền được pháp luật bảo vệ, được hương lợi từ pháp luật một cách bình đẳng mà không bị phân biệt đối xư; Các quốc gia thành viên phải ngăn cấm mọi sự phân biệt đối xư bị khuyết tật và đảm bảo tất cả người khuyết tật được pháp luật bảo vệ một cách bình đẳng và hiệu quả chống lại mọi hình thức phân biệt đối xư; Và theo Điều 12 của Công ước thì: Các quốc gia tham gia tái khẳng định rằng người khuyết tật có quyền được công nhận tất cả mọi nơi là những người trước pháp luật; Các quốc gia tham gia sẽ công nhận người khuyết tật có lực pháp lí, sơ bình đẳng công dân khác, tất cả các mặt của đời sống; tiến hành các biện pháp thích hợp để người khuyết tật có thể tiếp cận tới những hỗ trợ mà họ cần thực thi lực pháp lí của họ; Nội dung của nguyên tắc Nguyên tắc bình đẳng, cũng một sản phẩm mà nguyên tắc này đem lại là việc cấm phân biệt đối xư, có thể được thể hiện bằng nhiều cách khác luật pháp Bình đẳng danh nghĩa: Theo quan điểm chính thống về sự bình đẳng, những người hoàn cảnh cần được đối xư giống Quan điểm này thường không tính đến sự khác biệt và bất lợi của từng cá nhân và hoàn cảnh cứ thể những yếu tố này không có liên quan gì Trong không cho phép đối xư người này hoặc kém người kia, người ta lại không đặt về quy định phải có những điều chỉnh và cải thiện cần thiết Do vậy, quan điểm này không phù hợp phải đáp ứng nhu cầu của một số đối tượng là người khuyết tật Bình đẳng về hội: Khái niệm này quy định về sự bình đẳng hội chứ không nhất thiết phải là bình đẳng về kết quả Cách nhìn này, thừa nhận vai trò quan trọng của những khác biệt của cá nhân và tập thể đồng thời nhận diện những rào cản bên ngoài mà người khuyết tật gặp phải có thể cản trơ họ tham gia vào xã hội Định kiến và môi trường không tiếp cận đều được coi là những vật cản đối với sự tham gia toàn diện vào đời sống xã hội của người khuyết tật Theo cách nhìn nhận này, tình trạng khuyết tật không phải là vấn đề quan trọng mà chính những định kiến mới là sơ cho vấn đề cần giải quyết, và phải nhất thiết tính đến những định kiến này nếu muốn tạo những thay đổi cho môi trường xã hội cũng môi trường vật thể để tạo điều kiện cho người khuyết tật tiếp cận và hòa nhập cùng xã hội Bình đẳng về kết quả: Là sự đảm bảo các kết quả là đối với tất cả mọi người Nếu nhìn nhận sự bình đẳng theo góc độ này, sự khác biệt giữa các cá nhân và các nhóm đối tượng sẽ được thừa nhận Ví dụ, phải tính đến các chi phí thêm mà người lao động khuyết tật phải chi trả xem xét việc họ có nhận được tiền lương bằng mọi người hay không Khái niệm này có một số nhược điểm, nó không chỉ rõ trách nhiệm đáp ứng các nhu cầu của người khuyết tật nhằm đảm bảo sự bình đẳng thực sự về kết quả thuộc về – Nhà nước, khu vực tư nhân hoặc cá nhân nào đó Ngoài ra, còn một điểm không rõ cách nhìn nhận này là người ta có thực sự hiểu rõ giá trị của một cá nhân hay không tìm cách để chứng minh rằng đã không làm được kết quả những người khác Các hình thức phân biệt đối xư cũng được phân loại thành: Phân biệt đối xư trực tiếp; Phân biệt đối xư gián tiếp; Gây phiền nhiễu; Chỉ đạo và khuyến khích phân biệt đối xư (1) Dù hình thức phân biệt đối xư nào cũng đều thể hiện một sự kì thị đối với người khuyết tật, gây khó khăn cho họ việc tiếp cận mọi khía cạnh của đời sống xã hội và đặc biệt là vấn đề việc làm Nhìn chung nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xư được hiểu là sự ngang việc tiếp cận các hội về học tập, việc làm; chăm sóc sức khỏe, dịch vụ công của người khuyết tật mọi điều kiện, hoàn cảnh Tuy nhiên, nguyên tắc bình đẳng không có nghĩa là bằng hoặc Người khuyết tật gặp phải những dạng tật khác và mức độ khuyết tật không giống cần phải được sự đảm bảo khác nhau, ví dụ: Một người khuyết tật đặc biệt nặng cần phải có sự bảo trợ hoàn toàn của xã hội, một người bị khuyết tật nhẹ thì không cần phải vậy Và việc ngăn vấm phân biệt đối xư không có nghĩa là quy cho mọi hình thức phân biệt là trái pháp luật, ví dụ: Trong quan hệ lao động, người sư dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động phải có những kĩ và trình độ cần thiết mà công việc hoặc môi trường công việc đòi hỏi và những yêu cầu này là chính đáng Do đó, dẫn đến khả loại trừ một số người khuyết tật khỏi danh sách người tham gia làm việc những trường hợp vậy khồng được coi là phân biệt đối xư Chẳng hạn: Một doanh nghiệp vận tải tuyển nhân viên lái xe, lái tàu; một công ty vệ sĩ tuyển nhân viên, đó họ sẽ đưa những tiêu chuẩn về hình thức, sức khỏe, chiều cao, phản xạ, dẫn đến người khuyết tật (vận động, khiếm thị ) không được vào làm việc Những yêu cầu trường hợp là hợp pháp và đúng mức, vậy nó đơn thuần là yêu cầu mang tính nghề nghiệp và không bị coi là phân biệt đối xư () Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, ILO, 2006, tr 28-29 Như vậy, có thể thấy nội dung của nguyên tắc nhằm hướng đến hai yếu tố chính Thứ nhất là khẳng định sự bình đẳng của người khuyết tật với xã hội Thứ hai là khẳng định sự bình đẳng giữa người khuyết tật với nhau, sự bình đẳng không có nghĩa là ngang bằng, mà tùy thuộc vào mức độ khuyết tật khác mà họ sẽ nhận được sự bảo đảm khác Ý nghĩa của nguyên tắc Nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xư là nguyên tắc rất quan trọng, là kim chỉ nam cho việc ban hành các quy định liên quan đến quyền của người khuyết tật, đảm bảo cho các quyền đó được thực hiện Qua đó thể hiện mối quan hệ pháp lý giữa nhà nước, xã hội với người khuyết tật Nguyên tắc này không chỉ thể hiện sự quan tâm đặc biệt của pháp luật tới những người khuyết tật, mà còn là sự dăn đe, giáo dục tất cả mọi người cần có ý thức đề cảm thông với những người khuyết tật Cần có cách nhìn khác đối với những người khuyết tật, và từ đó lựa chọn cách ứng xư phù hợp đối với họ Đồng thời cũng là đảm bảo pháp lý quan trọng việc thực hiện nguyên tắc khác nguyên tắc tôn trọng và đảm bảo quyền của người khuyết tật và nguyên tắc tham vấn người khuyết tật, đối tác xã hội và tổ chức xã hội… II VIỆC CỤ THỂ HÓA NGUYÊN TẮC TRONG PHÁP LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM Việt Nam là quốc gia có số lượng và tỷ lệ người khuyết tật cao thế giới Mức độ tôn trọng, bảo vệ, chăm sóc, hỗ trợ và đào tạo cho người khuyết tật hòa nhập cộng đồng là những tiêu chí quan trọng để đánh giá tính chất nhân văn của một xã hội Giống các nước thế giới, Việt Nam, người khuyết tật được hương tất cả các quyền công dân bản những người bình thường, không có bất kỳ sự phân biệt đối xư nào dựa tình trạng khuyết tật của họ Ngoài ra, pháp luật Việt Nam cũng quy định những đối xư ưu đãi với người khuyết tật nhằm bù đắp những thiệt thòi của họ, cũng để bảo đảm sự bình đẳng thực về các quyền và hội với mọi công dân, cụ thể: Điều 67 Hiến pháp 1992 (sưa đổi, bổ sung năm 2001) nêu rõ: “Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa được Nhà nước và xã hội giúp đơ” Để khuyến khích sự tôn trọng và những hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật, nhà nước Việt Nam đã quyết định lấy ngày 18 tháng hàng năm là Ngày người khuyết tật Việt Nam Nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xư đối với người khuyết tật là nguyên tắc quan trọng nhất, bao quát nhất và được cụ thể hóa hầu hết các lĩnh vực được ghi nhận tại pháp luật người khuyết tật Theo quy định tại khoản Điều người khuyết tật được hiểu là: “người bị khiêm khuyêt một nhiều bộ phận thể bị suy giam chức được biểu dưới dạng tật khiên cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” Điều Luật người khuyết tật năm 2010 quy định: “1 Người khuyêt tật được bao đam thực các quyền sau: a) Tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội; b) Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; c) Được miễn giam một số khoan đóng góp cho các hoạt động xã hội; d) Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiêp cận công trình công cộng, phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch và dịch vụ khác phù hợp với dạng tật và mức độ khuyêt tật; đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật Người khuyêt tật thực các nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật” Và theo quy định tại khoản 1, và Điều 14 Luật người khuyết tật thì pháp luật: Nghiêm cấm những hành vi kỳ thị, phân biệt đối xư với người khuyết tật; nghiêm cấm những hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp của người khuyết tật và các hành vi cản trơ quyền kết hôn, quyền nuôi của người khuyết tật Như vậy, điều trước tiên pháp luật muốn ghi nhận một cách chung nhất về vấn đề quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật, qua đó khẳng định rằng người khuyết tật cũng mọi công dân bình thường đều hương những quyền bản và thực hiện những nghĩa vụ nhất định đối với nhà nước và xã hội, được tạo những hội, điều kiện để phát triển một cách toàn diện Dưới là khái quát các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về những quyền đặc thù của người khuyết tật được quy định Luật người khuyết tật và một số văn bản pháp luật khác có liên quan Về vấn đề chăm sóc sức khỏe Xuất phát từ những vấn đề về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe người khuyết tật, cùng với mong muốn bảo đảm cho người khuyết tật được bảo vệ và chăm sóc sức khỏe một cách bình đẳng những người khác, các nước thế giới cũng Việt Nam đã quy định cụ thể chế độ này hệ thống pháp luật nước mình, theo quy định tại khoản Điều 22 Luật người khuyết tật: “Nhà nước bao đam để người khuyêt tật được khám bệnh, chữa bệnh và sư dụng các dịch vụ y tê phù hợp.” Chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật bao gồm tổng thể các quy định về quyền của người khuyết tật được nhà nước, cộng đồng xã hội thực hiện các hoạt động phòng bệnh, khám chữa bệnh, chỉnh hình, phục hồi chức nhằm giúp người khuyết tật ổn định sức khỏe, vượt qua khó khăn của bệnh, tật, vươn lên hòa nhập cộng đồng Tùy thuộc vào từng đối tượng, dạng tật hoặc nhu cầu của người khuyết tật mà pháp luật quy định chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật được thực hiện khác nhau, theo đó người khuyết tật được hương một hoặc nhiều chế độ quá trình chăm sóc sức khỏe Về giáo dục, dạy nghề và việc làm đối với người khuyết tật Thứ nhất, về giáo dục đối với người khuyết tật có thể được thực hiện nhiều hoạt động, dưới nhiều hình thức và phương thức khác song hoạt động chủ yếu vẫn là hoạt động học tập Vì vậy, nói đến giáo dục đối với người khuyết tật dưới góc độ pháp luật chính là đề cập vấn đề học tập của người khuyết tật quyền được tham gia học tập của người khuyết tật, các phương thức giáo dục đối với người khuyết tật, các sơ giáo dục người khuyết tật Điều 27 Luật người khuyết tật quy định: “1 Nhà nước tạo điều kiện để người khuyêt tật được học tập phù hợp với nhu cầu và kha của người khuyêt tật Người khuyêt tật được nhập học độ tuổi cao so với độ tuổi quy định đối với giáo dục phổ thông; được ưu tiên tuyển sinh; được miễn, giam một số môn học nội dung và hoạt động giáo dục mà kha của cá nhân đáp ứng; được miễn, giam học phí, chi phí đào tạo, các khoan đóng góp khác; được xét cấp học bổng, hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập Người khuyêt tật được cung cấp phương tiện, tài liệu hỗ trợ học tập dành riêng trường hợp cần thiêt; người khuyêt tật nghe, nói được học bằng ngôn ngữ ký hiệu; người khuyêt tật nhìn được học bằng chữ Braille theo chuẩn quốc gia.” Điều 10 Luật giáo dục năm 2005 cũng quy định: Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình những vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng được hương chính sách ưu đãi, người khuyết tật và đối tượng được hương chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình, bổ sung cho Điều 10, Điều 63 Luật giáo dục nêu rõ: Nhà nước thành lập và khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật nhằm giúp các đối tượng này phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, hòa nhập với cộng đồng Thứ hai, về dạy nghề và việc làm đối với người khuyết tật, pháp luật người khuyết tật quy định: Nhà nước bảo đảm điều kiện để người lao động được tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn và học nghề theo khả năng, lực 10 bình đẳng những người khác (khoản Điều 32 Luật người khuyết tật); được tạo điều kiện để phục hồi chức lao động, được tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm và làm việc phù hợp với sức khỏe và đặc điểm của người khuyết tật (khoản Điều 33 Luật người khuyết tật) Các sơ dạy nghề cho người khuyết tật, các quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sư dụng lao động là người khuyết tật cũng phải tuân theo các quy định của pháp luật về vấn đề dạy nghề và việc làm đối với người khuyết tật, phải đối xư bình đẳng về hội việc làm cho người khuyết tật những người lao động khác mà không được phân biệt đối xư Tại Mục III, chương XI Bộ luật lao động cũng có những quy định nhằm bảo đảm quyền lợi cho người khuyết tật như: quy định tại khoản Điêu 125 Bộ luật lao động: “Thời giờ làm việc của người tàn tật không được quá bay giờ một ngày 42 giờ một tuần” và Điều 127 cũng quy định: Cấm sư dụng người tàn tật đã bị suy giảm khả lao động từ 51% trơ lên làm thêm giờ, làm việc ban đêm; Người sư dụng lao động không được sư dụng lao động là người tàn tật làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại Về hoạt động xã hội đối với người khuyết tật Để đảm bảo việc thương thức hoặc tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí những hoạt động xã hội mang tính tinh thần nhằm giải tỏa những căng thẳng, áp lực cuộc sống làm việc hoặc cuộc sống sinh hoạt của người khuyết tật, pháp luật một mặt thừa nhận quyền tham gia của họ sơ bình đẳng những người bình thường, mặt khác có các hoạt động, biện pháp phù hợp để hỗ trợ người khuyết tật thực hiện quyền của mình, đó có việc đảm bảo tiếp cận với môi trường vật chất các công trình, dịch vụ công cộng, giao thông, thông tin, truyền thông Thứ nhất, về hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí, du lịch đối với người khuyết tật, khoản và khoản Điều 36 Luật người khuyết tật và quy định: Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để người khuyết tật được hương thụ văn 11 hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch cũng tạo điều kiện để họ phát triển tài năng, khiếu về văn hóa, nghệ thuật và thể thao hoặc tham gia sáng tác, biểu diện nghệ thuật, tập luyện và thi đấu thể thao Thứ hai, về việc sư dụng các công trình, dịch vụ công cộng đối với người khuyết tật: Đối với vấn đề nhà chung cư và công trình công cộng thì theo quy định tại Điều 39 Luật người khuyết tật quy định: “1 Việc phê duyệt thiêt kê, xây dựng, nghiệm thu công trình xây dựng mới, cai tạo và nâng cấp nhà chung cư, trụ sở làm việc và công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội phai tuân thủ hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng để bao đam người khuyêt tật tiêp cận Nhà chung cư, trụ sở làm việc và công trình hạ tầng kỹ thuật công cộng, công trình hạ tầng xã hội được xây dựng trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa bao đam các điều kiện tiêp cận đối với người khuyêt tật phai được cai tạo, nâng cấp để bao đam điều kiện tiêp cận theo lộ trình quy định tại Điều 40 của Luật này” Thứ ba, Về việc tham gia giao thông của người khuyết tật: Nhằm đảm bảo sự an toàn cho người khuyết tật, khoản Điều 41 Luật người khuyết tật xác định, phương tiện giao thông cá nhân người khuyết tật sư dụng phải bảo đảm quy chuẩn kĩ thuật quốc gia và phù hợp với điều kiện sức khỏe của người sư dụng Phương tiện giao thông công cộng để người khuyết tật tiếp cận sư dụng cũng phải đáp ứng quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về giao thông tiếp cận quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Ví dụ: lĩnh vực đường sắt phải có thiết bị đưa xe lăn lên xuống toa xe khách; các toa xe ghế ngồi phải có hệ thống đai an toàn Ngoài trách nhiệm của các chủ thể đối với người khuyết tật tham gia giao thông cũng được pháp luật cụ thể, tại Điều 33 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định: Mọi người có trách nhiệm giúp đỡ người khuyết tật qua đường và theo Điều 17 Quyết định số 34/2006/QĐ-BGTVT nêu rõ: Đối với việc vận chuyển hành khách bằng xe 12 buýt, lái xe và nhân viên bán vé xe buýt phải giúp người khuyết tật quá trình lên xuống xe Thứ tư, Về tiếp cận công nghệ, thông tin và truyền thông: Điều 43 Luật người khuyết tật quy định: Nhà nước khuyến khích quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin dành cho người khuyết tật; Cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người khuyết tật Đài truyền hình Việt Nam có trách nhiệm thực hiện chương trình phát sóng có phụ đề tiếng Việt và ngôn ngữ ký hiệu dành cho người khuyết tật theo quy định của Bộ trương Bộ Thông tin và Truyền thông; hỗ trợ khác cho hoạt động nghiên cứu, chế tạo, sản xuất và cung cấp dịch vụ, phương tiện hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận công nghệ thông tin và truyền thông; hỗ trợ việc thu thập, biên soạn và xuất bản tài liệu in chữ nổi Braille dành cho người khuyết tật nhìn, tài liệu đọc dành cho người khuyết tật nghe, nói và người khuyết tật trí tuệ Ngoài ra, Điều Luật công nghệ thông tin năm 2006 cũng nhấn mạnh việc Nhà nước có chính sách ưu đãi để tổ chức, cá nhân có hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin đối với người khuyết tật III THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG VÀ KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Thực tiễn áp dụng 1.1 Những thành tựu đạt được Thông qua việc cụ thể hóa nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xư với người khuyết tật vào các quy định của pháp luật Pháp luật người khuyết tật đã và trơ thành công cụ pháp lý hữu hiệu bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người khuyết tật, có sự tác động mạnh tới quan điểm của xã hội về người khuyết tật, dần làm thay đổi cả về thái độ lẫn hành vi 13 của cộng đồng xã hội đối với vấn đề khuyết tật, giảm thiểu sự phân biệt đối xư và kỳ thị đối với người khuyết tật Tùy vào từng lĩnh vực cụ thể mà pháp luật có những quy định riêng, tạo sơ pháp lý nhất định cho người khuyết tật thực hiện quyền bình đẳng của mình nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Trong những năm qua Nhà nước ta cùng với các cấp các ngành thường xuyên tổ chức các hội thảo, chương trình chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật như: khám chữa mắt miễn phí, phát thuốc, kiểm tra sức khỏe, phục hồi vận động cho người khuyết tật, cấp phát phương tiện (xe lăn) cho những người khuyết tật vận động, mơ lớp dạy chữ nổi cho người khiếm thính ; thành lập và khuyến khích hỗ trợ thành lập một số trung tâm chăm sóc sức khỏe Mới nhất là vào ngày 10/4/2012, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo quốc gia PCML Bộ y tế, bệnh viện mắt TW phối hợp với tổ chức quốc tế CBM tổ chức hội thảo “Chăm sóc mắt cho người khuyết tật: Rào cản và giải pháp”(2) nhằm mục đích nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hòa nhập khuyết tật của các dịch vụ chăm sóc mắt Tại hội thảo, nhiều ý kiến của các Bộ, Ngành và các chuyên gia đã phân tích những rào cản khiến người khuyết tật khó tiếp cận với các dịch vụ y tế, đồng thời đưa những giải pháp hỗ trợ người khuyết tật, thúc đẩy công tác phòng chống mù lòa cộng đồng Trong ngày 17 – 18/4, Trung tâm y tế quận Cầu Giấy đã tổ chức khám, kiểm tra sức khỏe cho 320 đối tượng là người khuyết tật của phường địa bàn quận(3) Về giáo dục, dạy nghề và việc làm cho người khuyết tật: là những vấn đề mà nhà nước và xã hội đặc biệt quan tâm Một bằng chứng cho thấy rằng: hầu hết các trường tiểu học, trung học và phổ thông cả nước, hầu trường nào cũng có học sinh bị khuyết tất Các em được tham gia học tập bình thường những học sinh khác mà nếu các em có nguyện vọng theo (2) http://www.vnio.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=763%3Achm-soc-mt-cho-ngi- khuyet-tat-nhieu-rao-can-thiu-chinh-sach&catid=85%3Atin-tc-a-s-kin&Itemid=702&lang=vi (3) http://www.soyte.hanoi.gov.vn/?u=dt&id=5175 14 học và đáp ứng đầy đủ sức khỏe cho việc tham gia hoc tập Hiện nay, cả nước có 107 sơ giáo dục chuyên biệt và 2.500 trường THPT tiến hành giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật, trường Đại học sư phạm mơ khoa giáo dục chuyên biệt, trường cao đẳng sư phạm có ngành Tật học Cả nước đã có 700 giáo viên được đào tạo trình độ cao đẳng giáo dục hòa nhập cộng đồng, 10.000 giáo viên mầm non đã được bồi dưỡng kiến thức về giáo dục người khuyết tật, 239.000 trẻ là người khuyết tật độ tuổi học đã đến trường (43) Tiêu biểu lĩnh vực giáo dục là một số trường học hoặc sơ đào tạo người khuyết tật là: Trường PTCS Xã Đàn (trường đào tạo học sinh khiếm thính), quận Đống Đa, Hà Nội Đối với dạy nghề và tổ chức việc làm cho người khuyết tật thì Nhà nước cũng thành lập những trung tâm đào tạo dạy nghề và hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật như: Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và Tạo việc làm cho người tàn tật tại TP.HCM, tỷ lệ học viên người khuyết tật học nghề tại trung tâm tìm được việc làm ổn định thời gian từ năm 1999 - 2004 đạt gần 53% và 2005-2009 đạt gần 60% tổng số tốt nghiệp Năm 2010, 100,3% học viên người khuyết tật có việc làm so với chỉ tiêu kế hoạch năm(5) Một số trung tâm tiêu biểu cá nhân người khuyết tật thành lập như: Trung tâm tin học Công Hùng của Hiệp sĩ CNTT Nguyễn Công Hùng Ngoài còn có những cuộc tọa đàm hay chương trình hỗ trợ việc làm cũng được tổ chức thường xuyên và ngày càng nhận được sự quan tâm từ phía các doanh nghiệp 1.2 Những hạn chế Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì việc áp dụng nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xư với người khuyết tật vẫn còn một số hạn chế: (4) Theo báo cáo Hội nghị “Tổng kết Đề án 239 của Chính phủ về trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2006 – 2010 và dự thảo Đề án giai đoạn 2011 – 2020” (5) http://www.ttbtntt.com.vn/show_item.php?id=10003 15 Thứ nhất, Đại đa số bộ phận xã hội về mặt nhìn nhận đối với người khuyết tật còn hạn chế, cách tiếp cận của họ với người khuyết tật vẫn mang ý chí chủ quan, cá nhân Vì vậy vẫn còn tồn tại những hành vi xa lánh kì thị hoặc những trường hợp bày tỏ những sự thương hại quá mức vô hình chung đã làm cho người khuyết tật cảm thấy bị phân biệt, đối xư Thứ hai, điều kiện kinh tế nước ta còn khó khăn, dẫn đến nhiều chương trình hỗ trợ hoặc xây dựng sơ hạ tầng như: các dịch vụ công cộng, giao thông đường bộ phục vụ nhu cầu thiết yếu của người khuyết tật không thể thực hiện Có thể nói những quy định của pháp luật vẫn còn mang tính khẩu hiệu, xa rời thực tế hay vẫn còn mang tính định hướng Thứ ba, mặc dù Luật người khuyết tật đã được ban hành một năm (1/1/2011) vẫn chưa vào thực tế đời sống, pháp luật vẫn chưa có những chính sách cụ thể nên những người khuyết tật, nhất là những nghèo rất khó tiếp cận được với các dịch vụ y tế hay những sự chăm sóc cần thiết Thứ tư, những quy định của pháp luật về bình đẳng và không phân biệt đối xư với người khuyết tật chưa có chế tài cụ thể đối với từng hành vi phân biệt đối xư với người khuyết tật, vì vậy mà cuộc sống thường ngày vẫn có nhiều hành vi kỳ thị, phân biệt với người khuyết tật xảy và cũng đã được phản ánh rất nhiều các phương tiện thông tin đại chúng, như: Nhân viên phụ xe buýt không cho người khuyết tật lên xe, hoặc một số doanh nghiệp không nhận người khuyết tật vào làm việc với lý khuyết tật việc khuyết tật lại không ảnh hương gì đến khả làm việc của họ Một số biện pháp nhằm đưa các quy định của nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật vào đời sống Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức và hoạt động quần chúng chăm lo đời sống người khuyết tật nhằm giảm thiểu sự 16 kỳ thị và phân biệt đối xư với người khuyết tật, xóa bỏ các rào cản, tạo hội hòa nhập cho người khuyết tật Thứ hai, ban hành những chính sách cụ thể về chăm sóc, hỗ trợ tạo điều kiện về học tập và việc làm người khuyết tật Tổ chức và vẫn động cộng đồng xã hội cùng chung sức giúp đỡ người khuyết tật Thứ ba, cần thiết nên có những chế tài theo từng mức độ đối với những hành vi phân biệt đối xư để có thể ngăn chặn triệt để những hành vi này KẾT LUẬN Nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xư với người khuyết tật được coi là nguyên tắc bản và quan trọng nhất pháp luật người khuyết tật Nhìn chung nguyên tắc này được cụ thể hóa hầu hết các lĩnh vực được quy định pháp luật người khuyết tật, trơ thành công cụ pháp lý bảo vệ quyền lợi thiết thực của người khuyết tật, tạo hội cho người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan mà những quy định của pháp luật vẫn chưa thực sự vào đời sống thực tế, xã hội vẫn còn xuất hiện những hành vi phân biệt đối xư với người khuyết tật Vì vậy bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật người khuyết tật thì cũng cần phải kết hợp với những chương trình và biện pháp phù hợp để nguyên tắc được tuân thủ theo đúng với nội dung của nó 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, năm 2011; Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã khánh Tùng (đồng chủ biên), Giáo trình lý luận và phát triển về quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2009, tr 645-655; Tài liệu hướng dẫn: “Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật”, Tổ chức lao động quốc tế (ILO), năm 2006; Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sưa đổi, bổ sung năm 2001); Luật người khuyết tật 2010; Bộ luật lao động 1994 (sưa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007); Luật giáo dục năm 2005; Luật giao thông đường bộ năm 2008; Luật công nghệ thông tin năm 2006 10 Một số trang web internet: http://www.vnio.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=763%3Achm-soc-mt-cho-ngi-khuyet-tat-nhieurao-can-thiu-chinh-sach&catid=85%3Atin-tc-a-s-kin&Itemid=702&lang=vi http://www.soyte.hanoi.gov.vn/?u=dt&id=5175 http://www.ttbtntt.com.vn/show_item.php?id=10003 18 ... LÝ VÀ NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG VÀ KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Cơ sở pháp lý của nguyên tắc Nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xư với... có như? ?ng chế tài theo từng mức độ đối với như? ?ng hành vi phân biệt đối xư để có thể ngăn chặn triệt để như? ?ng hành vi này KẾT LUẬN Nguyên tắc bình đẳng và không phân. .. DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG VÀ KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Thực tiễn áp dụng 1.1 Như? ?ng thành tựu đạt được Thông qua việc cụ thể hóa nguyên

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w