Phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV ở việt nam hiện nay

112 238 1
Phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ TRỌNG TUÂN PHÒNG, CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ TRỌNG TUÂN PHÒNG, CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp luật hành Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Dung Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Trọng Tuân MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV 1.1 Bối cảnh vấn đề nhiễm HIV 1.1.1 Tình hình nhiễm HIV 1.1.2 HIV; người sống chung với HIV 11 1.1.3 Thực trạng người sống chung với HIV 19 1.2 Sự phân biệt đối xử người sống chung với HIV 21 1.2.1 Từ phía gia đình, người thân 31 1.2.2 Từ phía cộng đồng, xã hội 32 1.3 Phòng, chống phân biệt đối xử 33 1.3.1 Quyền người sống chung với HIV 33 1.3.2 Phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV 49 Chương 2: PHÁP LUẬT VÀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV Ở VIỆT NAM 61 2.1 Chính sách, pháp luật Việt Nam phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV/AIDS 61 2.1.1 Quan điểm, sách Đảng Nhà nước quyền bình đẳng người người sống chung với HIV/AIDS 61 2.1.2 Khuôn khổ pháp luật phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV/AIDS Việt Nam 69 2.2 Kết hạn chế việc thực pháp luật phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV Việt Nam 72 2.2.1 Kết đạt 72 2.2.2 Những hạn chế 77 Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM ĐẢM BẢO CHO VIỆC PHÒNG, CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 82 3.1 Nâng cao nhận thức 82 3.1.1 Nâng cao nhận thức người sống chung với HIV 83 3.1.2 Nâng cao nhận thức chủ thể có trách nhiệm xã hội 83 3.1.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng, xã hội 86 3.2 Hoàn thiện chế đảm bảo việc phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV Việt Nam 87 3.2.1 Rà soát, kiểm tra, xây dựng, hoàn thiện pháp luật phòng, chống phân biệt đối xử, đảm bảo quyền người sống chung với HIV 92 3.2.2 Hoàn thiện xây dựng, tổ chức quan quyền người 93 3.2.3 Phát huy vai trò quan, tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội 94 3.2.4 Phát huy vai trò truyền thông, internet kêu gọi ủng hộ cộng đồng toàn xã hội 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ICCPR: International Covenant on Civil and Political Rights (Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị 1966) AIDS: Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) HIV: Human immunodeficiency virus (Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) CRC: Convetion on the Rights of the Child (Công ước quốc tế quyền trẻ em) ICESCR: International Convenant on Economic, Social and Cultural Rights (Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa 1966) CEDAW: Convetion on the Elimination of all Forms of Discrimination against Woman (Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1979) WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) UNAIDS: United National AIDS (Chương trình Phối hợp Liên Hợp quốc HIV/AIDS) ARV: Anti-RetroVirus drugs (Các thuốc kháng vi rút liên quan đến điều trị kháng vi rút) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tình hình người nhiễm HIV/AIDS qua năm Bảng 1.2 Biểu đồ tình hình nhiễm HIV qua năm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hầu hết quốc gia giới hướng tới ổn định, hòa bình, phát triển kinh tế gắn với an sinh xã hội Ngày nay, người sống môi trường dân chủ, hòa bình bình đẳng Quyền người quyền công dân đảm bảo hệ thống văn pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Con người sinh có quyền bình đẳng Tuy nhiên, nhóm thiểu số phải giành giật sống hàng ngày, điều kiện khách quan, truyền thống lịch sử, hay tác động nhóm xã hội khác mà họ bị hạn chế việc hưởng quyền vốn có, có cộng đồng người sống chung với HIV/AIDS Đây nhóm xã hội dễ bị tổn thương vật chất lẫn tinh thần Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc họ phải sống chung với HIV/AIDS, có điểm chung không số họ mong muốn vậy, họ khao khát sống, làm việc, học tập, đối xử bình đẳng người bình thường xã hội Thực tế cho thấy, không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới, người sống chung với HIV/AIDS bị đối xử bất bình đẳng, bị kỳ thị, phân biệt, bị vi phạm nghiêm trọng quyền người Thậm chí người thân, họ chịu không ghẻ lạnh từ xã hội Họ không lao động, học tập chí không sống người bình thường khác Chúng ta biết kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV rào cản công phòng chống HIV/AIDS Sự kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS nhân tố làm ảnh hưởng đến việc thực đầy đủ quyền người mà nhân loại tiến luôn hướng đến Các quyền người cho sinh tồn phát triển nhóm thiểu số bao gồm quyền bình đẳng không bị phân biệt, đối xử Người sống chung với HIV có xu hướng che dấu tình trạng người thân họ Điều ảnh hưởng trực tiếp đến thân người bệnh mà tạo tiền đề cho việc lây lan sang cộng đồng Sự phân biệt, kỳ thị, thiếu hiểu biết HIV/AIDS trở thành nhân tố khiến đại dịch HIV/AIDS bùng phát phạm vi toàn cầu Đại dịch HIV/AIDS có tác động tiêu cực nhiều cấp độ, ảnh hưởng trực tiếp tới người nhiễm bệnh người sống chung, đồng thời cướp toàn vẹn gia đình truyền thống Ở cấp độ vĩ mô, gây tổn thất khôn lường cho cộng đồng gánh nặng kinh tế, xã hội, văn hóa, làm suy yếu dân tộc, đe dọa tới độc lập chủ quyền quốc gia Nguyên nhân dẫn đến phân biệt, đối xử với người sống chung với HIV/AIDS thường thiếu hiểu biết HIV/AIDS, thể chế, sách pháp luật địa phương hay quốc gia làm cho cộng đồng người có HIV dần quyền Do vậy, cần có giải pháp cấp bách nhằm phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV/AIDS giúp cho cộng đồng hòa nhập tốt với xã hội, khôi phục lại quyền mà họ vốn hưởng, đồng thời hướng tới thực mục tiêu thiên nhiên kỷ nhân loại kêu gọi phòng, chống HIV/AIDS bước đẩy lùi lây lan đại dịch Với lý trên, chọn: “Phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV Việt Nam nay” làm đề tài luận văn, với mong muốn góp tiếng nói nhằm nâng cao nhận thức xã hội HIV/AIDS, hướng tới mục tiêu phòng, chống phân biệt, kỳ thị, đối xử, khôi phục đảm bảo đầy đủ quyền nhóm người sống chung với HIV/AIDS Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu Đây chủ đề nóng, cộng đồng, xã hội đặc biệt quan tâm Trong thời gian gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu quan nhà nước, tổ chức cá nhân vấn đề quyền người sống chung với HIV/AIDS Những công trình nghiên cứu giúp cho có nhìn tổng quan vấn đề quyền người, quyền người sống chung với HIV/AIDS Một số công trình tiêu biểu kể tới như: “Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương” Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân thuộc Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội đề cập tới quyền người sống chung với HIV/AIDS theo luật quốc tế Công trình khái quát lịch sử phát triển vấn đề quyền người sống chung với HIV/AIDS, nêu lên nội dung chủ yếu văn kiện hướng dẫn quốc tế HIV/AIDS quyền người “HIV/AIDS quyền người” Viện nghiên cứu quyền người giới thiệu phương pháp tiếp cận phân tích mặt khoa học kiểm chứng thực tiễn, phòng chống HIV/AIDS dựa quyền người Tài liệu làm rõ sở pháp lý, trị, đặc điểm phòng chống HIV Đồng thời nêu bật lên mối quan hệ việc đảm bảo quyền người bao gồm quyền dân trị, kinh tế, văn hóa – xã hội quyền phụ nữ, trẻ em với phòng chống HIV/AIDS Nội dung tài liệu đưa giải pháp nhằm tăng cường việc đảm bảo quyền người người sống chung với HIV/AIDS “ Học quyền bạn – Cẩm nang giảng dạy Luật HIV” Viện Nghiên cứu sách, pháp luật phát triển (PLD Việt Nam), với tham gia chuyên gia tình nguyện viên từ Babsea CLE biên soạn phát hành mục đích giúp cho cộng đồng người có HIV sử dụng công cụ pháp lý việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giúp pháp lý cộng đồng dịch vụ pháp lý dựa mạng lưới tổ chức hoạt động lĩnh vực đạo đức, luật, quyền người dịch vụ HIV/AIDS Cũng cần hỗ trợ chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức quyền xây dựng lòng tự trọng cho người sống chung với HIV, cho việc xuất phổ biến tài liệu pháp lý giới thiệu quyền người sống chung với HIV dạng tài liệu hướng dẫn, sổ tay, sách hướng dẫn thực hành, sách giáo khoa, giáo trình mẫu cho khóa học luật bồi dưỡng giáo dục pháp luật Thứ năm: Tại môi trường trợ giúp thuận lợi cho phụ nữ, trẻ em nhóm dễ bị tổn thương khác: Nhà nước cần thực điều cách phối hợp với cộng đồng thông qua đối thoại với cộng đồng nhằm phê phán định kiến tiềm ẩn hành vi hay ứng xử bất bình đẳng, đồng thời tổ chức dịch vụ y tế xã hội, đặc biệt nhằm trợ giúp nhóm người dễ bị tổn thương Thứ sáu: Thay đổi thái độ phân biệt đối xử thông qua giáo dục, đào tạo phương tiện thông tin đại chúng: Cần đẩy mạnh việc truyền bá rộng rãi liên tục chương trình giáo dục, đào tạo chiến dịch thông tin đại chúng nhằm thay đổi thái độ phân biệt đối xử kỳ thị liên quan đến HIV Điều cần thực nhằm thay đổi thái độ phân biệt đối xử kỳ thị liên quan đến HIV Điều cần thực qua việc qua việc hỗ trợ quan thông tin đại chúng, tổ chức phi phủ, mạng lưới người sống chung với HIV sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng nhằm mục đích thông qua việc khuyến khích sở giáo dục, tổ chức công đoàn công sở, xí nghiệp đưa vấn đề quyền người người sống chung với HIV vào chương trình giảng dạy có liên quan, hỗ trợ hoạt động tập huấn, hội thảo quyền người có HIV cho quan chức phủ, cảnh sát, quản giáo, 91 nhà trị nhà lãnh đạo cộng đồng, tôn giáo nhà chuyên môn Thứ bảy: Phát triển tiêu chuẩn ứng xử cho khu vực tư nhân, công cộng chế để thực tiêu chuẩn liên quan đến HIV Nhà nước cần đảm bảo phủ khu vực tư nhân xây dựng nguyên tắc ứng xử quyền người vào nguyên tắc trách nhiệm hoạt động chuyên môn với chế để đảm bảo nguyên tắc thực thi 3.2.1 Rà soát, kiểm tra, xây dựng, hoàn thiện pháp luật phòng, chống phân biệt đối xử, đảm bảo quyền người sống chung với HIV Mặc dù pháp luật Việt Nam ghi nhận đầy đủ việc phòng, chống phân biệt đối xử đảm bảo quyền người sống chung với HIV, thấy pháp luật nhiều hạn chế lĩnh vực Chính vậy, cần phải rà soát kiểm tra cách đồng quán hệ thống pháp luật từ Hiến pháp tới luật văn luật, để đảm bảo quy định phòng chống phân biệt đối xử, đảm bảo quyền người sống chung với HIV đầy đủ, không bị chồng chéo, rời rạc có tính khả thi cao Trong trình sửa đổi bổ sung hoàn thiện pháp luật vấn đề nhà lập pháp phải quán triệt chuẩn mực quyền người thừa nhận toàn cầu trở thành nguyên tắc tảng xây dựng pháp luật đồng thời phải nội luật hóa chuẩn mực Tiếp tục rà soát, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật phòng, chống phân biệt đối xử với người có HIV, đảm bảo quyền nhóm người đảm bảo tính phù hợp với thực tế đồng với hệ thống pháp luật có liên quan, trọng nội dung như: chống phân biệt đối xử đảm bảo quyền bình đẳng giới người sống chung với HIV tiếp cận dịch vụ xã hội; tăng cường phối hợp liên ngành; xây dựng chế độ, sách nguồn nhân 92 lực, đổi chế tài chính, tập trung xây dựng chế xã hội hóa số hoạt động phòng, chống HIV/AIDS mà người dân có khả đóng góp Rà soát, sửa đổi, bổ sung chế độ sách hỗ trợ người sống chung với HIV thuộc đối tượng sách; Xây dựng chế độ, sách khuyến khích, huy động tham gia tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước, trọng nội dung: tiếp nhận sử dụng lao động người sống chung với HIV; thành lập sở tư nhân từ thiện chăm sóc người bệnh; phát triển trung tâm, sở hỗ trợ xã hội, pháp lý cho người nhiễm HIV; Thường xuyên phổ biến, giáo dục pháp luật; đầy mạnh công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm 3.2.2 Hoàn thiện xây dựng, tổ chức quan quyền người Cần trọng tới việc xây dựng hoàn thiện cấu quốc gia để có máy hoàn chỉnh, vận hành hiệu quả, phục vụ đắc lực cho công tác phòng, chống phân biệt đối xử đảm bảo quyền người sống chung với HIV Hướng dẫn Các hướng dẫn quốc tế HIV quyền người có hướng dẫn nhà nước xây dựng cấu tổ chức quốc gia mình: “Các nhà nước cần thiết lập cấu tổ chức quốc gia hiệu để tiến hành hành động đối phó với HIV/AIDS nhằm đảm bảo tiếp cận có tính phối hợp, tính tham gia, tính minh bạch có trách nhiệm, lồng ghép nghĩa vụ sách chương trình liên quan đến HIV/AIDS hoạt động toàn ban ngành phủ” Việt Nam cần hoàn thiện tổ chức quan quyền người theo hướng nhanh chóng xây dựng quan nhân quyền quốc gia, độc lập với máy nhà nước hoạt động nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền người nói chung, quyền người sống chung với HIV nói riêng Bên cạnh cần xây dựng máy nhà nước hệ thống quan chuyên môn từ trung 93 ương đến địa phương, có chức thúc đẩy bảo vệ quyền nhóm người dễ bị tổn thương Xây dựng quan nhân quyền quốc gia Việt Nam cần xem xét thành lập chế nhân quyền quốc gia, nhu cầu thực tiễn quan thuộc máy nhà nước vừa có chức bảo vệ quyền người đồng thời chủ thể vi phạm Chính cần thành lập quan độc lập bán độc lập với máy nhà nước để tăng cường hiệu việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền Theo nguyên tắc Paris, quan nhân quyền quốc gia phải độc lập với máy nhà nước mặt tài nhân Việc thành lập quan phải ghi nhận Hiến pháp Các trung tâm trợ giúp pháp lý công lập công lập phối hợp với nhóm tự lực mạng lưới người sống chung với HIV quyền họ bị vi phạm Như vậy, việc thành lập chế nhân quyền độc lập với máy nhà nước đồng thời cần nâng cao chất lượng thông tin - giáo dục - truyền thông chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS, cần coi trọng nội dung mang tính pháp lí nội dung mang tính truyền thống tốt đẹp dân tộc ta đại đoàn kết, nhân ái, bao dung phù hợp với đối tượng tầng lớp nhân dân 3.2.3 Phát huy vai trò quan, tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội Nhà nước cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức phi phủ, quan, tổ chức xã hội mặt tài chính, chế để hỗ trợ, trì phát triển tổ chức cộng đồng hoạt động lĩnh vực phòng, chống phân biệt đối xử đảm bảo quyền, chăm sóc sức khỏe y tế, hỗ trợ ban đầu cho người sống chung với HIV, cần xây dựng sở, giúp đỡ 94 mặt chuyên môn, lực Nên trao thêm lực giám sát nhà nước cho tổ chức để đảm bảo việc tôn trọng thực thi bảo vệ quyền người sống chung với HIV không trách nhiệm riêng nhà nước mà toàn cộng đồng Các tổ chức, mạng lưới người sống chung với HIV khu vực giới chung tay góp sức, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức hỗ trợ giúp đỡ Cũng kêu gọi tổ chức phi phủ, quan, cá nhân hỗ trợ tài chính, thuốc chữa bệnh, thuốc kháng HIV, tổ chức nghiên cứu quyền người khắp giới hoạch định sách Ngoài cần tăng cường hoạt động tiếp cận cộng đồng để hỗ trợ cho cá nhân bị kỳ thị phân biệt đối xử Hỗ trợ việc hình thành trì hoạt động nhóm tự lực để giúp họ kết nối phối hợp với dịch vụ giảm hại dịch vụ dựa vào cộng đồng Tập huấn cộng đồng để nâng cao nhận thức quyền không bị kỳ thị, phân biệt đối xử quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc, dự phòng HIV, sức khỏe sinh sản dịch vụ y tế khác 3.2.4 Phát huy vai trò truyền thông, internet kêu gọi ủng hộ cộng đồng toàn xã hội Đa dạng hóa nội dung, phương thức thực truyền thông, giáo dục đảm bảo tính thân thiện, có chất lượng, phù hợp với đặc điểm nhóm đối tượng, văn hóa, ngôn ngữ vùng miền; lồng ghép chương trình truyền thông với hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao Kết hợp truyền thông đại chúng với truyền thông trực tiếp, phát huy vai trò, trách nhiệm hệ thống thông tin, tổ chức trị - xã hội cấp, vận động nhà lãnh đạo, nhân vật tiếng, ca sĩ, diễn viên điện ảnh, tổ trưởng dân phố, già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo tham gia công tác 95 tuyên truyền phòng, chống HIV Kêu gọi chung tay, lên án, đẩy lùi tình trạng phân biệt đối xử với người sống chung với HIV cộng đồng phương tiện thông tin đại chúng trang mạng xã hội nhằm hướng tới xã hội HIV, phân biệt đối xử quyền người tất công dân đảm bảo 96 KẾT LUẬN Việc phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV pháp luật Việt Nam hành vô cấp thiết Bởi thực tế việc xâm hại đến quyền biểu hiện, hành động nhằm phân biệt đối xử với người sống chung với HIV diễn phổ biến hàng ngày hàng khắp đất nước ta, điều không vi phạm đến nguyên tắc luật nhân quyền quốc tế mà ảnh hưởng tiêu cực đến cộng đồng, xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến người sống chung với HIV/AIDS Việc nhìn nhận cách toàn diện HIV/AIDS, quyền người yếu tố quan trọng việc thúc đẩy tiến trình đảm bảo quyền người sống chung với HIV Với tầm quan trọng trên, luận văn đặt mục tiêu góp phần thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi cộng đồng, xã hội vấn đề phân biệt đối xử, đảm bảo quyền người sống chung với HIV quyền người Luật nhân quyền hay kiến thức quyền người sống chung với HIV vấn đề phần lớn người dân Việt Nam Thay đổi nhận thức, tư vấn đề quan trọng định tới công tác phòng, chống phân biệt đối xử đảm bảo quyền người sống chung với HIV Những kết luận văn đạt được: Thứ nhất: Bằng phân tích trên, luận văn đem đến nhìn tổng quát HIV/AIDS, phân biệt đối xử quyền người sống chung với HIV, quyền người; quy định luật quốc tế pháp luật quốc gia phòng, chống phân biệt đối xử, đảm bảo quyền người sống chung với HIV 97 Đánh giá khách quan tình hình HIV thực trạng việc phân biệt đối xử cộng đồng, xã hội đảm bảo quyền người sống chung với HIV Việt Nam trình nhận thức, xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật bảo vệ pháp luật quyền người sống chung với HIV Luận văn kết đạt hạn chế tồn để từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế nhằm thực tốt công tác phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV đảm bảo quyền cộng đồng Thứ hai: Việc hệ thống lại quy định luật nhân quyền quốc tế quy định pháp luật Việt Nam vấn đề liên quan đến phân biệt đối xử với người sống chung với HIV quyền họ mang đến nhìn toàn cảnh vấn đề Để cho chủ thể mang quyền, chủ thể mang nghĩa vụ, chủ thể khác nhìn nhận đầy đủ quyền nghĩa vụ cụ thể mình, góp phần nâng cao nhận thức chủ thể liên quan Thứ ba: Luận văn đề cập kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phòng chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV, việc đảm bảo quyền người sống chung với HIV Trong việc thay đổi truyền thông, nhận thức chủ thể có tầm quan trọng cao Bên cạnh đó, việc xây dựng chế đảm bảo vô cần thiết, từ việc xây dựng, bổ sung, hoàn thiện pháp luật tới việc xây dựng quan chuyên trách nhằm thực tốt việc thực thi bảo vệ quyền người sống chung với HIV Đồng thời, cần phải có liên kết chặt chẽ quan, tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, vấn đề phân biệt đối xử với người sống chung với HIV, vấn đề đảm bảo quyền cho cộng đồng mẻ lý luận thực tiễn pháp lý Việt Nam Nên luận văn nhiều điểm bỏ ngỏ 98 Thời lượng luận văn ảnh hưởng tới việc phân tích cụ thể tới phân biệt đối xử nhóm có mức độ tổn thương cao phụ nữ, trẻ em, người bị tước tự sống chung với HIV Hay việc vận dụng quy định luật nhân quyền để tác động tích cực đến việc thay đổi hành vi nhóm có nguy cao mại dâm, ma túy Chính việc vi phạm quyền nhóm có nguy cao hay nhóm xã hội có mức độ tổn thương cao kể khiến tình trạng HIV diễn biến phức tạp, việc vi phạm chuẩn mực luật nhân quyền thêm nặng nề Người sống chung với HIV chủ thể bình đẳng chủ thể khác xã hội, họ có quyền hưởng thụ quyền người người khác có Trách nhiệm đảm bảo quyền thuộc nhà nước, tổ chức, cá nhân xã hội Việc tôn trọng bảo vệ quyền người sống chung với HIV có ý nghĩa to lớn nhằm tuân thủ nguyên tắc luật nhân quyền quốc tế, đồng thời trở thành phương pháp hữu hiệu để phòng, chống HIV Tôn trọng, bảo vệ thực thi quyền người sống chung với HIV đồng nghĩa với việc xóa bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử, giúp sống, xã hội trở lên tốt đẹp 99 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Chỉ thị 54/2005/CT-TW ngày 30/11/2005 Bình luận chung số “Quyền có nơi thích đáng” (Điều 11 (1)) Bình luận chung số “Quyền tự an ninh cá nhân” Bình luận chung số 12 “Quyền có lương thực, thực phẩm mức sống thích đáng” (Điều 11) Bình luận chung số 13 “Quyền giáo dục” Bình luận chung số 14 “Quyền đạt mức độ sức khỏe cao có thể” (Điều 14) Bình luận chung số 16 “Quyền bình đẳng nam nữ việc hưởng thụ tất quyền kinh tế, xã hội văn hóa” (Điều 3) Bình luận chung số 16 “Quyền riêng tư” (Điều 17) Bình luận chung số 18 “Không phân biệt đối xử” 10 Bình luận chung số 18 “Quyền làm việc” (Điều 6) 11 Bình luận chung số 19 “Quyền hưởng an sinh xã hội” (Điều 9) 12 Bình luận chung số 20 “Không phân biệt đối xử quyền kinh tế, xã hội, văn hóa” (Điều (2)) 13 Bình luận chung số 27 “Quyền tự lại” (Điều 12) 14 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 15 Bộ Tài – Bộ Y tế (2012), Thông tư liên tịch số 163/2012/TTLTBTC-BYT 16 Bộ Y tế (2011), Báo cáo quốc gia lần thứ tư việc thực tuyên bố cam kết HIV/AIDS 101 17 Nguyễn Văn Cừ, Trần Trung Dũng (2011), Vấn đề đạo đức phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam 18 Cao ủy Liên hợp quốc/Trung tâm quyền người Chương trình HIV/AIDS Liên hợp quốc (1996), Các hướng dẫn quốc tế HIV/AIDS quyền người năm 1996 19 Chính phủ (2007), Nghị định 108/2007/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) 20 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Trí Dũng (2006), Quyền lao động người nhiễm HIV/AIDS quyền người sử dụng lao động Việt Nam 23 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 24 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1979), Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 25 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị 26 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội 27 Đại hội đồng Liên hợp quốc (2011), Tuyên bố trị phòng chống HIV/AIDS 28 Trần Thị Minh Đức, Nguyễn Trà Vinh (2006), Trẻ em nhiễm HIV/AIDS thái độ cộng đồng 102 29 Hiếu Giang (2010), Quyền sống quyền tôn trọng người nhiễm HIV/AIDS 30 Nguyễn Kim Hoa (2011), Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội chế thực thi, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Trần Hiển (2004), Các chiến lược phòng, chống HIV/AIDS giới 32 Nguyễn Trần Hiển (2004), Sự cần thiết truyền thông thay đổi hành vi phòng lây nhiễm HIV/AIDS 33 NXB Hồng Đức, HIV/AIDS - Trợ giúp pháp lý – Niềm vui cho người sống với HIV 34 Hà Thị Khiết (2005), Thúc đẩy tham gia cộng đồng việc thực chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam 35 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người - Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung ủy ban công tác công ước Liên Hợp quốc 36 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Tập tài liệu chuyên đề Liên Hợp quốc quyền người 37 Hoàng Thị Kim Quế (2010), Hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương 38 Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình Việt Nam 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 39 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 40 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 41 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới năm 2006 42 Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 103 43 Quốc hội (2006), Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) năm 2006 44 Quốc hội (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 45 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 46 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 608/QĐ-TTg, Phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020, tầm nhìn 2030 47 Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam (2004), Giảm kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS nơi làm việc Việt Nam 48 Nguyễn Đình Thơ, Luật quốc tế quyền người nhiễm HIV 49 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương 50 Trung tâm nghiên cứu quyền người, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người 51 Tuyên bố cam kết HIV/AIDS, (2001), Khủng hoảng toàn cầu – hành động toàn cầu 52 Ủy ban Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm – Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 53 Viện Nghiên cứu sách, pháp luật phát triển PLD (2011), Học quyền bạn – Cẩm nang giảng dạy luật HIV 54 Viện nghiên cứu quyền người (2007), HIV/AIDS quyền người 104 55 Viện nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban công ước thuộc Liên Hợp quốc quyền người 105 ... nhân thực trạng việc phân biệt đối xử với người sống chung với HIV/ AIDS Việt Nam nay, quy định pháp luật quốc tế Việt Nam phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV/ AIDS, từ đưa ý... việc phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV 1.1 Bối cảnh vấn đề nhiễm HIV. .. vấn đề lý luận phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV Chương 2:Pháp luật việc thực pháp luật phòng, chống phân biệt đối xử với người sống chung với HIV Việt Nam Chương 3: Giải

Ngày đăng: 13/10/2017, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan