Tìm hiểu giá trị văn hóa và kiến trúc của hoàng thành thăng long

23 591 0
Tìm hiểu giá trị văn hóa và kiến trúc của hoàng thành thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Tìm hiểu giá trị văn hóa kiến trúc Hoàng Thành Thăng Long Giá trị văn hóa Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội di tích có bề dày lịch sử, trải dài 10 kỷ, kể từ thành Đại La tiền Thăng Long từ thời vua Lý Thái Tổ (thế kỷ thứ X) đến thời đại Hồ Chí Minh Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội có diện tích 18.395 m 2, bao gồm Khu di tích Thành cổ Hà Nội di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu (phường Điện Biên, phường Quán Thánh, quận Ba Đình) Đây công trình kiến trúc đồ sộ, triều vua xây dựng nhiều giai đoạn lịch sử trở thành di tích quan trọng bậc hệ thống di tích Việt Nam Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long di tích có giá trị văn hóa đặc biệt quan trọng: Tại có di tích mặt đất quí giá như: điện Kính thiên, Đoan Môn, Bắc Môn, cột cờ Hà Nội, Tổng hành dinh Quân đội nhân dân Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Hệ thống di tích vật khai quật di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu cho thấy lòng đất khu vực chứa đựng dòng chảy văn hoá chảy suốt lịch sử Thăng Long- Hà Nội, bao gồm thời kỳ tiền Thăng Long ngược lên thành Đại La kỷ thứ VII kỷ thứ VIII, thứ IX, đặc biệt từ Vua Lý Thái Tổ định đô Thăng Long ngày Như giá trị Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội thể chỗ gần "bộ lịch sử sống" chảy suốt theo chiều dài lịch sử Thăng Long- Hà Nội Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Đây kinh thành- nơi qui tụ di sản văn hoá nước, tinh hoa văn hoá nước Hơn nữa, nơi kết tinh văn hoá dân tộc, toả sáng nước, mà nơi hấp thu giá trị văn hoá khu vực giới Đây vừa nơi kết tinh, toả chiếu văn hoá lâu đời nước Đại Việt trước đây, Việt Nam nay, vừa nơi biến yếu tố văn hoá ngoại sinh thành nội sinh, làm phong phú đa dạng thêm cho văn hoá dân tộc Nơi trung tâm quyền lực, trung tâm trị đất nước Đây nơi vương triều trước đây, Đảng Nhà nước thời đại đưa sách xây dựng đất nước, bảo vệ đất nước, tạo nên thời kỳ huy hoàng lịch sử, vượt lên bao khó khăn, thử thách Qui mô vùng bảo tồn trung tâm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội, toàn diện tích khu vực khảo cổ học 18 Hoàng Diệu rộng 18 ha, với khu Thành cổ bao bọc đường: phía Bắc đường Phan Đình Phùng, phía Nam đường Điện Biên Phủ, phía Đông đường Nguyễn Tri Phương, phía Tây đường Hoàng Diệu Hai khu kết nối với Cứ hình dung trục trung tâm bao gồm mặt phố phía bên bìa sách nơi ta cảm nhận khái quát trục trung tâm cấm thành Hoàng thành Thăng Long, lật giở trang lịch sử khảo cổ học từ thời Đại La, Lý, Trần, Lê, Nguyễn đọc dấu ấn di tích, kiến trúc, vật để minh chứng cho điều mà biết sử sách Kiến trúc Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Phạm vi di sản giới công nhận 20 (trên tổng số 140 Hoàng thành) gồm khu khảo cổ số 18 đường Hoàng Diệu khu vực giới hạn tuyến đường Điện Biên Phủ, Nguyễn Tri Phương, Phan Đình Phùng Hoàng Diệu Các di tích tiêu biểu khu di tích: Khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu Di tích bao gồm tầng phần bên phía đông thành Đại La thời Cao Biền, nhà Đường, tầng cung điện nhà Lý nhà Trần, phần trung tâm đông cung nhà Lê phần trung tâm tòa thành tỉnh Hà Nội kỷ 19 Một phần khu di tích 18 Hoàng Diệu Kiến giải nhà khảo cổ số phế tích nhận định ban đầu Tuy chưa thể khẳng định quy mô công tất công trình rõ ràng phế tích cho thấy quần thể kiến trúc ngang dãy dọc phong phú Dung mạo phận Hoàng Thành Thăng Long xưa hiển qua dấu vết vật chất không hình ảnh sách vở, chữ nghĩa Cùng phát quan trọng dấu tích kiến trúc, số lượng lớn đồ gốm sứ vật dụng dùng hàng ngày Hoàng cung qua nhiều thời kỳ tìm thấy Những khám phá thực mở cánh cửa cho việc nghiên cứu gốm Thăng Long gốm dùng Hoàng cung Thăng Long qua triều đại Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Cột cờ Hà Nội Cột cờ Hà Nội di tích xây dựng năm 1812 triều Gia Long lúc xây thành Hà Nội theo kiểu Vô-băng (Vauban) Cột cờ cao 60 m, gồm có chân đế, thân cột vọng canh Chân đế hình vuông chiếm diện tích 2007 m² gồm cấp thóp dần lên Mỗi cấp có tường hoa với hoa văn bao quanh Từ mặt đất lên tới chân cấp thứ phải leo 18 bậc mặt phía Đông mặt phía Tây Muốn từ cấp lên cấp phải leo 18 bậc hai cửa hướng Đông Tây Còn cấp thứ có cửa Đông, Tây, Nam, Bắc (với tên "Nghênh húc" (Đón ánh nắng ban mai), "Hồi quang" (ánh nắng phản chiếu), "Hướng Minh" (hướng ánh sáng)…) từ cạnh lên tới cạnh phải qua tới 14 bậc cầu thang Nhân dân có thơ mô tả Cột cờ Hà Nội: Kỳ đài năm thước vút trời cao Thông đạt tâm có đường vào Trong sáng muôn nơi dồn lại Trung tâm thiên hạ đẹp biết bao! Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam Đoan Môn Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Đoan Môn Đoan Môn cửa vòm dẫn vào điện Kính Thiên Đoan Môn gồm năm cổng xây đá, phía cửa Tam Môn khoảng 1812 - 1814, triều Nguyễn Gia Long phá, xây Cột Cờ (nay sừng sững) Năm 2002, giới khảo cổ học Việt Nam phép đào phía Đoan Môn tìm thấy “lối xưa xe ngựa” thuộc thời Trần, dùng lại nhiều gạch Lý Nếu khai quật tiếp, thấy đường từ Đoan Môn đến điện Kính Thiên phía Bắc cửa Tây Nam thành Hà Nội Điện Kính Thiên Điện Kính Thiên di tích trung tâm, hạt nhân tổng thể địa danh lịch sử thành cổ Hà Nội Điện Kính Thiên chiếm vị trí trung tâm khu di tích Trước điện Kính Thiên Đoan Môn tới Cột Cờ Hà Nội, phía sau có Hậu Lâu, Cửa Bắc, hai phía đông tây có tường bao mở cửa nhỏ Dấu tích điện Kính Thiên khu cũ Phía nam điện có hàng lan can cao mét Mặt trước, hướng nam điện Kính Thiên xây hệ thống bậc lên phiến đá hộp lớn Thềm điện gồm 10 bậc, rồng đá chia thành lối lên tạo thành thềm rồng Bốn rồng đá tạo tác vào kỷ 15 thời nhà Lê Điêu khắc rồng đá điện Kính Thiên di sản kiến trúc nghệ thuật tuyệt tác, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc thời Lê sơ Được chạm trổ đá xanh, rồng đá có đầu nhô cao, đầu to, Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía mắt tròn lồi, sừng dài có nhánh, bờm lượn sau, miệng mở, ngậm hạt ngọc Thân rồng uốn lượn mềm mại thành nhiều vòng cung, nhỏ dần phía điện Trên lưng rồng có đường vây dài nhấp nhô vân mây, tia lửa Hai thành bậc hai bên thềm điện hai khối đá chạy dài, hai rồng cách điệu hoá Nền điện Kính Thiên đôi rồng chầu phần phản ánh quy mô hoành tráng điện Kính Thiên xưa Điện Kính Thiên Năm 1886 Năm Ất hợi 1879 Trương Vĩnh Ký Hà Nội ông có vào điện Kính Thiên xem qua kể lại Chuyến Bắc Kỳ năm Ất hợi Dù thời buổi suy tàn quân Pháp đánh chiếm thủ phủ Bắc Kỳ cột gỗ lim theo tường trình tả có tầm vóc lớn, chu vi người ôm Những điện đài phía sau điện Kính Thiên lúc hư hại nhiều để lại ấn tượng cho người khách Nam Kỳ Nhà D67 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Từ Tổng hành dinh - Nhà D67 Khu A Bộ quốc phòng, Bộ Chính trị Quân uỷ Trung ương đưa định lịch sử đánh dấu mốc son cách mạng Việt Nam Đó là: Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 Cuộc Tổng tiến công năm 1972 Đánh thắng hai chiến Mỹ mà đỉnh cao 12 ngày đêm cuối năm 1972 Tổng tiến công năm 1975, đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh Phòng họp Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương hầm ngầm D67 Khu hầm lớn nằm khoảng sân nối điện Kính Thiên nhà D67 dành cho Bộ Chính trị Quân ủy trung ương gọi hầm D67 Hai đường dẫn xuống hầm bắt nguồn từ hai phòng làm việc tướng Giáp tướng Dũng nhà D67, đường hầm rộng 1, 2m, có 45 bậc thang bêtông, trát đá granite Đi sâu xuống 10m hệ thống văn phòng tổng hành dinh ngầm gồm bốn phòng rộng 50m2, chung hành lang bên phải Phòng họp hình chữ nhật toàn khối, lát gạch, có cửa vào Các phòng bên dành cho ban thư ký phòng để máy móc, điện đài Cuối phòng chứa hệ thống thông hơi, lọc khí đồ sộ chạy điện chế tạo Liên Xô Các lối lên xuống hai đường hầm cửa vào có tới sáu cửa thép sơn xanh dày 12cm, có nhiều tay nắm hệ thống gioăng cao su ngăn nước khí độc Toàn hệ thống hầm ngầm liên hoàn đường điện máy phát Hệ thống thông tin, liên lạc, hậu cần, lương thực… đầy đủ Đầu hai cửa hầm dẫn lên phòng làm việc hai đại tướng nhà rồng Ngoài hệ thống hầm ngầm này, khu A thành cổ nhiều hệ thống hầm ngầm khác Riêng Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía phận bàn giao cho ban quản lý thành cổ bốn khu hầm Ngoài hầm Bộ Chính trị vừa nói có hầm trước cửa nhà “con rồng” (dưới điện Kính Thiên), hầm gần khu làm việc Cục Tác chiến hầm Ban yếu có qui mô nhỏ hẹp, đơn giản chống bom tên lửa hạng nặng Thượng tướng Lê Ngọc Hiền cho biết: năm 1965- 1966 Mỹ bắn phá miền Bắc, Bộ Tổng tham mưu lập kế hoạch bảo đảm an toàn cho quan đầu não thành cổ với ba mức: báo động, xuống hầm di tản Hệ thống hầm ngầm sử dụng mức báo động Ông kể: "Nhiệm vụ thiết kế, xây dựng nhà, hầm giao cho Bộ tư lệnh Công binh Một số phận máy thông hơi, lọc khí, cửa sắt, điện đài… nhập từ Liên Xô Khoảng 300 cán từ nhiều trung đoàn chuyên môn huy động đào, xây hầm." Hằng đêm, vào giới nghiêm, thắp điện làm việc canh phòng cẩn mật Hệ thống nhà, hầm xây dựng sáu tháng hoàn tất Bộ Chính trị, Quân ủy trung ương dời địa điểm làm việc từ nhà “con rồng” xuống nhà D67 Thời kỳ Mỹ ném bom Bộ Chính trị phải làm việc hầm ngầm Tại hầm ngầm dành riêng cho Cục Tác chiến thành cổ Hà Nội hôm nhiều máy điện thoại thời chiến Hậu Lâu Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Khung cảnh Hậu Lâu xưa Lầu Tĩnh Bắc (Tĩnh Bắc lâu) lầu xây phía sau cụm kiến trúc điện Kính Thiên hành cung thành cổ Hà Nội Tuy sau hành cung lại phía bắc, xây với ý đồ phong thuỷ giữ yên bình phía bắc hành cung, nên có tên Tĩnh Bắc lâu có tên Hậu lâu (lầu phía sau), lầu Công chúa cho nơi nghỉ ngơi cung nữ đoàn hộ tống vua Nguyễn ngự giá Bắc thành Cửa Bắc Cửa Bắc bên vào năm 2009 Tên Hán Việt Chính Bắc Môn, năm cổng thành Hà Nội thời Nguyễn Khi Pháp phá thành Hà Nội họ giữ lại cửa Bắc nơi hai vết đại bác pháo thuyền Pháp bắn từ sông Hồng năm 1882 Pháp hạ thành Hà Nội lần thứ hai Ngày cổng thành nơi thờ hai vị tổng đốc Hà Nội Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Phần II Trình bày đặc điểm kiến trúc hệ thống tượng thờ chùa Mía 10 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây nơi thu hút không nhiếp ảnh gia, đạo diễn, nhà quay phim nhiều học giả Không có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời, mảnh đất du lịch đẹp Đường Lâm điển hình làng cổ Việt Nam, vừa Nhà nước công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Nơi đa, bến nước, sân đình, nhà đỏ rực tường đá ong kiên cố, chẳng có vết tích thời gian Đặc biệt Đường Lâm có chùa Mía ẩn sương sớm, nơi để người chìm vào giới thâm nghiêm, tạm quên sống ồn ào, vội vã Chùa Mía tọa lạc mảnh đất xứ Đoài giàu truyền thống, nơi hội tụ quần thể di tích gồm nhiều đền chùa, miếu mạo, phản ánh trình xây dựng gìn giữ vùng đất giàu truyền thống lịch sử Chùa Mía tên hiệu “Sùng Nghiêm Tự”, nằm vùng đồi làng Đông Sàng (xã Đường Lâm, thành phố Sơn Tây), cách Hà Nội gần 50 số phía tây Chùa Mía xây dựng vào thời Trần Ðến kỷ 17, chùa bị đổ nát, hoang phế nhiều Năm 1632 Cung phi Nguyễn Thị Ngọc Dong đứng khuyến mộ thiện nam tín nữ làng Đông Sàng, Mông Phụ, Cam Thịnh, Cam Toàn… thuộc tổng Cam Giá (tức Tổng Mía) tôn tạo lại Cung Phi Ngọc Dung gọi Ngô Thị Ngọc Diệu, phi tần phủ chúa Trịnh Tráng (1623 – 1657) vốn người làng Nam Nguyễn (Nam An) Tổng Mía Nhân dân vùng mến mộ uy đức Bà, tạc tượng đưa vào phối thờ Chùa có đền riêng Vì tôn kính nên gọi “Bà Chúa Mía.” Về sau Chùa tu bổ nhiều lần, song đến quy mô tôn tạo thời Bà chúa Mía dường bảo tồn nguyên vẹn Tượng Phật Chùa Mía không đặc sắc hình dáng, mà phong phú số lượng Trong Chùa thờ 287 tượng lớn nhỏ, gồm tượng đồng, 107 tượng mộc 174 tượng thổ Trăm trăm vẻ, tạo kiểu dáng sống động, màu sắc chế phối hài hòa Từ cử ngón tay đến 11 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía cài nhìn khóe mắt, cho khách viếng thăm thấy nét độc đáo phi TẢ HỮU HÀNH LANG phàm mà lại đầy vẻ từ bi hỷ xả: “Người xưa tạc tượng, đầy vẻ từ bi dáng cứu đời.” Từ sau ngày hòa bình lập lại miền Bắc (1954), chùa xếp hạng di HẬU ĐƯỜNG tích thường xuyên trùng tu Chùa Mía xây dựng theo kiểu “nội công, ngoại quốc”, phía sau có thêm hậu đường Từ vào, tam quan nhà chùa nằm tán đa cổ thụ 400 năm tuổi trông cổ kính, thâm TẢ HỮU HÀNH LANG nghiêm, qua cổng chùa khoảnh sân lát gạch thoáng đãng, cối xanh mát, không khí lành Qua dãy nhà thờ Tổ chùa Chính, Tiền Đường, Thượng Điện, Hậu Đường, tả hữu hành lang nối liền vào Hậu đường, vây quanh ĐIỆN thượng điện, tất gồm 27 gianTHƯỢNG tạo thành cụm kiến trúc khép kín vừa mang vẻ nghiêm vừa có ánh sáng thiên nhiên gian chùa có khoảng không cách mái TIỀN ĐƯỜNG SÂNtrúc CHÙA Sơ đồ kiến chùa Mía NHÀ TỔ NHÀ KHÁCH THƯỢNG ĐIỆN CÂY ĐA, 12 TAM QUAN TÒA THÁP CỔ Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Tam quan 13 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Trong khuôn viên chùa, mở đầu tam quan, lên tam quan phải qua năm bậc, hình tượng chúng sinh năm phương gian hội tụ mảnh đất trí tuệ Cổng Tam Quan Tam quan có hai tầng mái tượng cho âm - dương đối đãi để tiếng thu không rung lên nhắc nhở trời - đất, âm - dương hoà hợp, người sáng chiều tự dọn lòng mình, hoà vào thiên nhiên vũ trụ nhằm tìm mình, tâm Tầng tam quan đặt tượng vị hộ pháp nhỏ đứng, hai tay tượng chắp trước ngực, đầu đội mũ kim khôi, mặc áo giáp nhẫn nhục với hoa văn khối Trong tư cách đó, nhà nghiên cứu nghệ thuật tạo hình Phật giáo thường cho bóng dáng thái tử Kỳ Đà, gọi đức Tam Châu Tầng Tam quan để hai bia đá cổ to vừa phải, bia bên phải Thập phương công đức bi ký làm năm Cảnh Hưng 11 (1750) bia bên trái làm năm Vĩnh Tộ (1620) Đáng quan tâm bia Vĩnh Tộ diềm bia giữ vân leo tay mướp theo phong cách thời Mạc, mặt trước trán bia thể đôi rồng chầu mặt trời mặt sau thay cho đôi rồng chầu hai hoa cúc tượng cho mặt trời - mặt trăng hay tượng cho âm - dương đối đãi 14 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Cây đa cổ, tòa bảo tháp Cửu phẩm Liên hoa Bước qua cổng Tam quan, nhìn sang bên phải, du khách nhìn thấy đa cổ, gốc to khít vòng tay người ôm, rễ rắn lên mặt đất.Tán xòe bàn tay khổng lồ đức Phật chở che cho chúng sinh hướng tâm cõi Niết bàn Đã trăm năm qua bao thăng trầm lịch sử, rễ, cành đa chắt chiu hương đất khí trời để bảo tồn sống cho tươi cành xanh lá, chống chọi với phong sương tuế nguyệt thăng trầm lịch sử Thân vững chãi, sù u mấu thời gian tựa đức Phật khổ hạnh kiếp tu hành Thân đa đường bệ đứng người đắc đạo trước Thiền môn tịnh Đối đỉnh với đa già tòa bảo tháp cửu phẩm Liên hoa Tòa tháp xây dựng để thờ vọng Xá lợi Phật Đây Tháp bút, Kính thiên, coi trấn giữ cho mạch âm làng quê an lành phát triển Tòa tháp có chin tầng hoa sen, tầng tháp xòe hình đầu rồng cong vút trạm trổ công phu Có lẽ chin tầng tượng trưng cho chín kiếp tu hành khổ não Đức Phật để đạt tới phúc Trong lòng tháp đường cầu thang hình xoáy chon ốc lên đến đỉnh tháp Tầng thờ vọng Xá Lị Đức Phật Cây đa tháp cổ 15 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Tiền Đường Tiếp sau tam quan đường đạo dẫn vào sân chùa Bao quanh khu sân gạch bên tả nhà khách khang trang rộng rãi rợp mát bóng Nhà Tổ ngự bên hữu sân Từ đây, vào đến Tiền Đường phải bước qua bảy bậc, mà theo nhà chùa tượng trưng cho bẩy bước đức Phật vào Lầu Cô Tấm bia năm Đức Long toàn cõi vũ trụ để cứu vớt muôn loài miền hạnh phúc Điện Mẫu Lầu Cậu Tiền Đường Tiền Đường cao thoáng đạt, vốn nơi để khách thập phương dừng chân soạn lễ, chỉnh đốn tư trước lên Chính Điện chiêm bái Tam Bảo Nay đặt thêm Ban thờ Mẫu Phía trái Tiền Đường dựng bia lớn đặt lưng rùa, lòng bia ghi rõ niên đại Đức Long thứ (1632) đời Lê Đây bia có kích cở lớn bia có niên đại cổ khu vực Chùa Trán bia có chạm hình lưỡng long chầu nguyệt Phía đài sen rực rỡ Diềm bia chạm hoa cúc liền sát đan thành dây leo bao phủ Nét khắc mềm mại uyển chuyển, làm Tăng thêm vẽ uy nghi cho hàng chữ Hán tung hoành ngang dọc bia 16 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Ở xây bệ gạch, rộng, nơi du khách thập phương ngồi hàn huyên sau dâng hương lễ phật Bên phải đặt ban thờ tam tòa thánh Mẫu, hai bên ban thờ lầu Cô, lầu Cậu Ở Điện Mẫu có thờ tượng mẫu là: mẫu Thượng Ngàn, mẫu Thượng Thiên mẫu Thoải Thượng Điện Tiếp đến tòa Thượng Điện, tòa nhà nằm song song với tòa Tiền Đường, hai hàng giọt ranh hai tòa nhà cách bước chân Bước qua BÁT BỘ KIM CƯƠNG BÁT BỘ KIM CƯƠNG đường gạch thấp hai giọt ranh đến tòa Đại Hùng Bảo Điện HỘ Ban PHÁP thờ bà Khuy Trừng Thượng Điện chúa ến Ác Mía Ở ban Tam Bảo, quỳ trước Tam Bảo, ta kính cẩn lễThiện phật thận HỘ PHÁP Động phật Giáng Sinh BAN TAM BẢO trọng mạn phép chiêm bái tượng phật Mở đầu tượng Thích Ca Mầu Ni sơ sinh, hai bên tượng Nam Tào, Bắc Đẩu Tượng người choàng áo đỏ đứng vòm cong cửa động Cửu Long Tiền than Thích Ca Mầu Ni thái tử Tất Đạt Đa Tiếp bệ sau tượng Thích Ca sơ sinh Người choàng áo đỏ, kề bên người tượng Kim Đồng Ngọc Nữ Tượng Ngọc Hoàng, Lão Tử to đứng kề hai bên Ôm sát hai bên bệ thờ hai hàng tượng Thập nhị Minh Vương, mười hai vị vua trời cai quản 17 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía 12 năm cõi dương gian Tiếp tượng thích ca sơ sinh đồng, tượng cao 0,8m khoác áo đỏ Phía sau tượng A-Di-Đà đồng, cao 1,2m, dáng đứng từ bi Pho tượng có tên A-Di-Đà Phật Phóng Quang Tiếp đến tượng Thích Ca sơ sinh Người mắc áo đỏ đứng vòm cong cửa động Cửu Long hai đệ tử Người Tiếp hai tượng có kích cỡ to Tam Bảo – tượng hai vị Ngọc Hoàng Thượng đế, tượng Đại Phạm Thiên Vương tượng Đế Thích, hai đệ tử thân cận tin cậy Phật Hai vị tọa long ngai hình đầu rồng Đầu rồng uốn lượn vòng vào chầu Ngọc Hoàng Tiếp theo tượng A-Di-Đà đồng tuyệt đẹp Tượng tọa tòa sen dáng thiền định Ngài tu khổ hạnh, kiên trì mười đời chín kiếp đắc đạo thành Phật, tóc Phật quăn hình xoắn ốc Bên phải tượng Đức Địa Tạng Bên trái Đức Mục Liên, hai tượng có kích cỡ to tượng ADi-Đà lại tọa vị trí thấp hơn, hai đệ tử Phật Đặc biệt tượng Bá Đại Hòa Thượng, dân gian thường gọi ông Di Lặc Người ngồi ghế bành dáng thái đường bệ Mọi điều thật giả thiện ác trần gian chứa lòng người tâm Người gột rửa, giải thoát Sự giải thoát toát lên vẻ không khổ não, khiến cho nụ cười Người đạt tới đỉnh cao viên mãn mà phảng phất nét uy linh Tiếp tượng Phật Di Đà Tam Tôn, hai bên tượng Quan Âm tượng Thế Chí Trên hai Tam Thế Phật Chùa có tới hai hàng Tượng Tam Thế với kích cỡ khác nhau, ba ba vẻ khác nhau, mang tâm trạng khứ, thể vẻ 18 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía đại ẩn chứa khát vọng vị lai Bên trái (Tam Bảo nhìn ra) hàng bệ Phật Đầu tiên tượng đong đầy khắc khổ, tử hình dáng đến khuôn mặt đầy nét lo âu phiền não Tiếp đến tượng Văn Thù Bồ Tát, kề bên tượng tiền thân Phật Bà Quan Thế Âm Nam Hải Tiếp sát tường hậu tượng Bồ Tát Nam Hải Quan Âm – Bà Chúa Ba đắc đạo Hai bên hai tượng Kim Đồng, Ngọc Nữ, hai đệ tử Người Sang bên phải sát tường hậu tượng tiền thân Quan Thế Âm Bồ Tát Tiếp đến tượng Phổ Hiền Bồ Tát Đối diện với gian đốc bên tượng Văn Thù Bồ Tát Kề bên Tam Bảo động Phật Giáng Sinh, tòa động đồ sộ diễn tả cảnh chư vị bận rộn, ngạc nhiên lo lắng mừng rỡ quanh Hoàng Hậu Ma Da Người vịn cành Ưu Bát La vườn thượng uyển Lâm Tỳ Ni Nhân Hoàng Hậu giơ tay với cành thái tử đời Người đản sinh nách mẹ Bên Tam Bảo đối diện với động Phật Giáng Sinh bệ thờ Bà Chúa Mía để tưởng nhớ công ơn cao vời Người Tượng bà cao gần người thường, khuôn mặt trái xoan sáng, hiền phúc Kề bên là tượng thái tử Thiện Hữu mà dân gian thường gọi ông Hộ Pháp – Khuyến Thiện, tượng đẹp to tượng chùa Mía Người ngồi uy nghi lưng Thanh Sư ngoan ngoan, gương mặt Người ngời ngời vẻ hiền phúc đấng trượng phu từ bi Đối diện thái tử Thiện Hữu thái tử Ác Hữu – Trừng Ác Hai ông hai anh em ruột, tượng cao lớn tượng ông Thiện, người ngự Thanh Sư vẻ mặt dằn, ánh mắt ông ác sắc dao cau Có lẽ lỗi lầm phàm trần không qua khỏi ánh mắt sáng quắc ông Hai đầu hồi hai toa điện hai hàng tám vị Bát Bộ Kim Cương, tám tượng tuyệt hảo Tám vị bảo vệ cho tám hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Nam, Tây Nam, Đông Bắc, Tây Bắc 19 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Tả Hữu Hành Lang Từ hàng tượng Bát Bộ Kim Cương qua cửa hậu điện dãy hành lang chín vị La Hán ngự bệ cao Đối diện hành lang bên phải, có tượng chín vi La hán Tựu trung Thập Bát La Hán, nhóm tượng La Hán gợi niềm cảm thông với số phận người nơi trần cảnh lưu lạc đọa đày, oan khiên… Họ tìm cõi Phật tu hành Qua dãy tượng La Hán bên trái ban thờ Thánh Tăng A Nan (Đức Thánh Hiền), đối diện đầu dãy tượng La Hán bên phải ban thờ Đức Ông Cấp Cô Độc Hậu Đường Đi hết hai bên tả hữu hành lang đến tòa Hậu Đường, tòa nhà rộng rãi thấp khiến cho không gian u tịch, huyền bí Ban thờ Mẫu Liễu Hạnh Ban thờ Đức Thánh Quan Động Tuyết Sơn Động Nam Hải 20 Hậu Đường Ban thờ Đức Chuẩn Đề Động Quan Âm tống tử Ban thờ Nam Tào, Bắc Đẩu Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Bên tả tòa nhà ban thờ Nam Tào Bắc Đẩu Tiếp động Quan Ân tống tử, cửa động có hai vị Kim Cương canh giữ, mái động gồ ghề, nhũ đá thiên hình vạn trạng, nhiều hang hốc Trong động, Quan Âm Thị Kính bế đứa bé tay nâng niu đón đỡ nhằm giáo dục người có thiện tâm nhẹ nhàng với trẻ Bên Người, phía sau tượng nằm, tay chống vào tai ghếch đầu lên, tượng nhập Niết Bàn, phía Người có hai tượng, ông già bà già, khuôn mặt khắc khổ phàm trần, có lẽ thân phụ thân mẫu người Tượng Quan Âm Tống Tử Tiếp đến ban thờ Đức Chuẩn Đề Người tọa thiền tòa sen, đệ tử bên trái tọa thiền tòa sen tay nâng be rượu, đệ tử bên phải tọa thiền tòa sen tay nâng sách Tiếp theo động Nam Hải – Quan Âm Nam Hải – Quan Âm chùa Hương – Bà Chúa Ba ngồi giữa, tư ung dung từ bi, gương sắc hồng hào Tượng cao phía sau Đức Từ Phụ Động mô tả núi có hang động, diễn tả cảnh Thiên Phủ, Địa Phủ Âm Phủ Địa Phủ nơi Quan Thế Âm Nam Hải sống dương gian Cảnh Âm Phủ Người đưa 21 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía xuống thăm địa ngục Người xin vua Diêm Vương mở cửa ngục ân xá cho kẻ tù tội, Thiên phủ nơi Người nhập Niết Bàn cõi Tây Thiên linh thiêng Qua động Nam Hải động Tuyết Sơn, động nhỏ động Nam Hải Pho tượng Tuyết Sơn tượng trưng cho đức phật Người thái tử, đạo sĩ Tất Đạt Đa theo phép tu hành nhóm Bạt Già Mỗi ngày Người ăn hạt vừng hay hạt đỗ dẫn đến thể tiều tụy, da bọc xương Động Tuyết Sơn Tiếp theo bàn thờ Thánh Quan, cuối bàn thờ mẫu Liễu Hạnh Tượng mẫu Liễu Hạnh đứng hai đệ tử Người Mẫu kết tinh người phụ nữ Việt Nam Là tứ vị Bất tử trời Nam, Mẫu người thường, tiên tài tâm đức Người hóa Phật Trải qua bao thăng trầm lịch sử, với nghệ thuật kiến trúc dân tộc giản dị đầy tôn nghiêm, hệ thống tượng Phật với công trình kiến trúc độc đáo vượt giá trị vật thể tạo nên hình tượng, chùa Mía xứng đáng coi di tích kiến trúc nghệ thuật 22 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía 23 [...]... và tài năng tâm đức của Người đã hóa Phật Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, với nghệ thuật kiến trúc dân tộc giản dị nhưng đầy tôn nghiêm, một hệ thống tượng Phật cùng với công trình kiến trúc độc đáo đã vượt ra ngoài giá trị vật thể tạo nên hình tượng, chùa Mía xứng đáng được coi là di tích kiến trúc nghệ thuật 22 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía 23 ... nhiên vì giữa các gian chùa vẫn có khoảng không cách mái TIỀN ĐƯỜNG SÂNtrúc CHÙA Sơ đồ kiến chùa Mía NHÀ TỔ NHÀ KHÁCH THƯỢNG ĐIỆN CÂY ĐA, 12 TAM QUAN TÒA THÁP CỔ Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Tam quan 13 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Trong khuôn viên chùa, mở đầu là tam quan, lên tam quan phải qua năm bậc, đó là hình tượng chúng sinh của năm phương thế gian hội tụ về mảnh đất trí tuệ này Cổng Tam Quan... dương hoà hợp, và để cho con người mỗi sáng mỗi chiều tự dọn lòng mình, hoà vào thiên nhiên vũ trụ nhằm đi tìm chính mình, chính tâm Tầng trên của tam quan đặt tượng của một vị hộ pháp nhỏ đứng, hai tay tượng chắp trước ngực, đầu đội mũ kim khôi, mặc áo giáp nhẫn nhục với các hoa văn nổi khối Trong tư cách đó, các nhà nghiên cứu nghệ thuật tạo hình Phật giáo thường cho rằng đây là bóng dáng của thái tử... não của Đức Phật để đạt tới quả phúc Trong lòng tháp một đường cầu thang hình xoáy chon ốc lên đến đỉnh tháp Tầng trên cùng thờ vọng Xá Lị Đức Phật Cây đa và ngọn tháp cổ 15 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Tiền Đường Tiếp sau của tam quan là đường nhất chính đạo dẫn vào sân chùa Bao quanh khu sân gạch bên tả là nhà khách khang trang rộng rãi dưới rợp mát bóng cây Nhà Tổ ngự bên hữu sân Từ đây, vào.. .Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây là nơi thu hút không ít nhiếp ảnh gia, đạo diễn, các nhà quay phim và nhiều học giả Không chỉ có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời, đây còn là mảnh đất du lịch rất đẹp Đường Lâm là một điển hình làng cổ Việt Nam, vừa được Nhà nước công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Nơi đây vẫn còn cây... Bảo – tượng hai vị Ngọc Hoàng Thượng đế, đó là tượng Đại Phạm Thiên Vương và tượng Đế Thích, là hai đệ tử thân cận và tin cậy nhất của Phật Hai vị tọa trong long ngai hình đầu rồng Đầu rồng uốn lượn vòng vào chầu Ngọc Hoàng Tiếp theo là pho tượng A-Di-Đà bằng đồng tuyệt đẹp Tượng tọa trên tòa sen dáng thiền định Ngài tu khổ hạnh, kiên trì trong mười đời chín kiếp mới đắc đạo thành Phật, tóc Phật quăn... vị vua trời cai quản 17 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía 12 năm ở cõi dương gian Tiếp đó là bộ tượng thích ca sơ sinh bằng đồng, tượng chỉ cao 0,8m khoác áo đỏ Phía sau là tượng A-Di-Đà bằng đồng, cao 1,2m, dáng đứng từ bi Pho tượng này còn có tên là A-Di-Đà Phật Phóng Quang Tiếp đến là tượng Thích Ca sơ sinh nữa Người mắc áo đỏ đứng trong vòm cong cửa động Cửu Long và hai đệ tử của Người Tiếp là hai... động, màu sắc chế phối hài hòa Từ cử chỉ của ngón tay đến 11 Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía cài nhìn của khóe mắt, đều cho khách viếng thăm thấy được nét độc đáo phi TẢ HỮU HÀNH LANG phàm mà lại đầy vẻ từ bi hỷ xả: “Người xưa đã tạc bao nhiêu tượng, đầy vẻ từ bi dáng cứu đời.” Từ sau ngày hòa bình lập lại ở miền Bắc (1954), chùa đã được xếp hạng di HẬU ĐƯỜNG tích và thường xuyên được trùng tu Chùa Mía... Đẩu Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Bên tả tòa nhà là ban thờ Nam Tào Bắc Đẩu Tiếp đó là động Quan Ân tống tử, cửa động có hai vị Kim Cương canh giữ, mái động gồ ghề, các nhũ đá thiên hình vạn trạng, nhiều hang hốc Trong động, Quan Âm Thị Kính bế đứa bé trên tay nâng niu đón đỡ nhằm giáo dục mọi người có thiện tâm và nhẹ nhàng với con trẻ Bên trên Người, về phía sau là pho tượng nằm, tay chống vào... hành của nhóm Bạt Già Mỗi ngày Người chỉ ăn một hạt vừng hay hạt đỗ dẫn đến cơ thể tiều tụy, da bọc xương Động Tuyết Sơn Tiếp theo là bàn thờ Thánh Quan, cuối cùng là bàn thờ mẫu Liễu Hạnh Tượng mẫu Liễu Hạnh đứng giữa hai đệ tử của Người Mẫu là sự kết tinh của người phụ nữ Việt Nam Là tứ vị Bất tử trời Nam, Mẫu khi là người thường, khi là tiên và tài năng tâm đức của Người đã hóa Phật Trải qua bao thăng .. .Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Đây kinh thành- nơi qui tụ di sản văn hoá nước, tinh hoa văn hoá nước Hơn nữa, nơi kết tinh văn hoá dân tộc, toả sáng nước, mà nơi hấp thu giá trị văn hoá... tích, kiến trúc, vật để minh chứng cho điều mà biết sử sách Kiến trúc Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía Phạm vi di sản giới công nhận 20 (trên tổng số 140 Hoàng thành) gồm khu khảo cổ số 18 đường Hoàng. .. dùng hàng ngày Hoàng cung qua nhiều thời kỳ tìm thấy Những khám phá thực mở cánh cửa cho việc nghiên cứu gốm Thăng Long gốm dùng Hoàng cung Thăng Long qua triều đại Hoàng Thành Thăng Long Chùa Mía

Ngày đăng: 24/03/2016, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan