Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc hoàng thành thăng long thời lý trần lê

347 104 0
Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc hoàng thành thăng long thời lý trần lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== Nguyễn Quang Hà CÁC NGUỒN SỬ LIỆU VỀ QUY MÔ VÀ CẤU TRÚC HOÀNG THÀNH THĂNG LONG THỜI LÝ- TRẦN - LÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội: 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== Nguyễn Quang Hà CÁC NGUỒN SỬ LIỆU VỀ QUY MƠ VÀ CẤU TRÚC HỒNG THÀNH THĂNG LONG THỜI LÝ- TRẦN - LÊ Chuyên ngành: Lịch sử Sử học Sử liệu học Mã số: 60.22.03.16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Nguyễn Quang Ngọc TS Nguyễn Văn Sơn Hà Nội: 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học GS TS Nguyễn Quang Ngọc TS Nguyễn Văn Sơn, số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực Luận án cảm ơn, thông tin trích dẫn luận án rõ ràng nguồn gốc Hà Nội, ngày 10/12/2018 Tác giả luận án Nguyễn Quang Hà LỜI CẢM ƠN Trong trịnh thực Luận án, GS.TS NGND Nguyễn Quang Ngọc TS Nguyễn Văn Sơn hỗ trợ tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội dẫn quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô, nhà khoa học: PGS.TS Hoàng Hồng, PGS.TS Trần Kim Đỉnh, PGS.TS Phan Phương Thảo nhiều thầy, cô thuộc Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội - nơi vinh dự làm nghiên cứu sinh Tôi xin tri ân đến thầy PGS.TS Tống Trung Tín, PGS TS Bùi Văn Liêm (Viện Khảo cổ học), PGS.TS Trần Thị Vinh, PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi (Viện Sử học), thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; PGS TS Vũ Văn Quân, TS Đỗ Thuỳ Lan, TS Đinh Thị Thuỳ Hiên (Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQGHN); PGS TS Đào Tố Uyên (Đại học Sư Phạm Hà Nội) nhiều thầy, khác đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu Để hồn thành luận án này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội - đơn vị nơi tơi gắn bó suốt mười năm qua tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu học tập Đặc biệt, từ đáy lòng, tơi xin cảm ơn đến Bố, Mẹ, anh, em ruột vợ, - người thân yêu gia đình động viên tinh thần to lớn cho sống công tác, học tập Hà Nội, ngày 10/9/2019 Nguyễn Quang Hà CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANCN An Nam chí nguyên CMCB Cương mục biên tiết yếu ĐHKHXHVNĐHQGHN Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - ĐHQGHN ĐNTLCB Đại Nam thực lục biên ĐVSKTB Đại Việt sử kí tiền biên ĐVSKTT Đại Việt sử kí tồn thư HĐBĐ Hồng Đức đồ HTTL- HN Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội KĐVSTGCM Khâm định Việt sử thông giám cương mục LTHCLC Lịch triều hiến chương loại chí LTTK Lịch triều tạp kỷ NPHMVKCH Những phát khảo cổ học Nxb Nhà xuất NCLS Nghiên cứu lịch sử KCH Khảo cổ học FEFO Viện viễn Đông Bắc Cổ (Ecole Francaise d Extreme - Orient) Tc Tạp chí Tk Thế kỷ TS Tiến sĩ Ths Thạc sĩ VHLKHXHVN Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam VNCHN Viện nghiên cứu Hán Nơm VSCB Việt sử biên VSL Việt sử lược MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .10 2.1 Mục đích nghiên cứu 10 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tài liệu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận án 14 Bố cục luận án .15 Chƣơng 17 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 17 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 17 1.1.1 Các nghiên cứu trước năm 2002 .18 1.1.2 Các nghiên cứu từ năm 2002 đến .20 1.2 Khát quát kết cơng trình nghiên cứu vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 35 1.2.1 Kết cơng trình nghiên cứu trước 35 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu 37 Tiểu kết 37 Chƣơng 40 PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN SỬ LIỆU VỀ QUY MƠ VÀ CẤU TRÚC HỒNG THÀNH THĂNG LONG THỜI LÝ - TRẦN - LÊ 40 2.1 Một số thuật ngữ, khái niệm 40 2.1.1 Khái niệm sử liệu .40 2.1.2 La Thành , Cựu kinh 2.1 Đại Nội , thành Đại La , Kinh phủ 46 47 2.1.4 Thăng Long thành (Long thành) 2.1.5 Long trì 2.1.6 Long thành 2.1.7 Cấm đình: 2.1.8 Cấm Thành , Đơ hộ phủ 48 .49 Phượng Thành .51 53 , Cấm Nội , Cung Cấm 54 2.2 Nguồn sử liệu chữ viết 56 2.2.1 Nguồn sử liệu tử sử cũ 63 2.2.2 Nguồn sử liệu từ nguồn thư tịch cổ khác 2.2.3 Nguồn sử liệu văn bia 70 2.2.4 Sử liệu địa chí 79 2.3 Nguồn sử liệu đồ 82 2.3.1 Bản đồ thời Lê 82 2.3.2 Bản đồ thời Nguyễn 84 2.4 Sử liệu vật thực .88 2.5 Nguồn sử liệu dân gian 103 Tiểu kết 109 Chƣơng 112 QUY MƠ VÀ CẤU TRÚC CỦA HỒNG THÀNH THĂNG LONG THỜI LÝ - TRẦN - LÊ QUA CÁC NGUỒN SỬ LIỆU 112 3.1 Vài nét thành Đại La thuộc thời Đường 112 3.2 Quy mô, cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý 113 3.2.1 Quy hoạch Kinh thành Thăng Long buổi đầu dời đô (1010) 114 3.2.2 Quy hoạch Hoàng thành Thăng Long vào kỷ XI, XII 117 3.2.3 Quy hoạch “Tân cung” năm 1203 - 1216 121 3.2.4 Chức điện thời Lý, “Điện” gắn với nghi lễ, lễ hội tôn giáo 122 3.2.5 Thảo điện triều Lý 127 3.2.6 Chế độ Đông Cung Thái Tử Đông Cung Thái Tử thời Lý .129 3.2.7 Chức cơng trình Cấm thành Thăng Long 130 3.2.8 Thiên tai ngun nhân bị phá hủy cơng trình kiến trúc Hoàng thành Thăng Long 135 3.2.9 Số lượng, loại hình cơng trình khác Cấm thành Hồng thành Thăng Long 137 3.2.10 Sân Long Trì việc thiết kế không gian 145 3.2.11 Các cơng trình phục vụ tín ngưỡng, tơn giáo văn hóa tinh thần 148 3.2.12 Khơng gian sinh thái cảnh quan thời Lý 150 3.3 Quy mơ, cấu trúc Hồng thành Thăng Long thời Trần (1225 - 1400) 158 3.3.1 Quy mơ Hồng thành Thăng Long thời Trần qua lần trùng tu, xây dựng 158 3.3.2 Đông Cung Thái Tử thời Trần .161 3.3.3 Điện thời Trần 164 3.3.4 “Cung” thời Trần 166 3.3.5 Các “Cửa” thời Trần 170 3.3.6 Không gian sinh thái: Ao, hồ, cầu, vườn Cấm Thành thời Trần 171 3.4 Quy mô cấu trúc Hoàng Thành Thăng Long thời Lê 172 3.4.1 Khu vực điện Hồng thành Thăng Long 173 3.4.2 Khu vực Cấm thành 175 3.4.3 Các điện thời Lê .177 3.4.4 Các “cung” thời Lê .181 3.4.5 “Cửa” Hoàng thành Thăng Long thời Lê 183 3.4.6 Các công trình kiến trúc, xây dựng trước tàn phá chiến tranh thiên tai 184 4.7.7 Khu vực phía Tây Hồng thành .186 Tiểu kết 189 KẾT LUẬN 194 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 198 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 PHẦN PHỤ LỤC 237 Phụ lục I: Hệ thống bảng thống kê số liệu cơng trình thời Lý - Trần - Lê 241 Phụ lục II: Sơ đồ quy mô, cấu trúc thời Lý - Trần - Lê 284 Phụ lục III: Sử liệu thư tịch Hán nôm cổ 298 Phụ lục 4: Sử liệu ảnh 307 Phụ lục V: Sử liệu ảnh di tích, di vật Khảo cổ học .312 Phụ lục VI: Sử liệu thư tịch cổ ghi điển chế HTTL 316 Phụ lục VII: Văn bia đề cập đến Tứ trấn, Kinh thành Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê .322 Dần (1854), chùa trải qua loạn lạc bị hư hỏng, nhà sư trụ trì Phổ Hinh bị ốm nên đem tồn ruộng đất, đồ thờ sổ sách chùa cúng giàng vào chùa Liên Trì Nhà sư Phúc Điền hòa thượng, với đệ tử Thanh Minh, quy hoạch trùng tu lại chùa, sau năm hồn thành Bia ghi cơng vị hưng cơng Tổng đốc Nguyễn Đăng Giai Tham tán đại thần Lê Thuận Chiêu nhiều người khác; 20 Trùng hƣng Liên Phái tự, Li Trần viện , ký hiệu; 204 (VNCHN) Thác văn bia sưu tầm chùa Liên Phái, phường Bạch Mai, Hà Nội Thác mặt, khổ 76 x 112 cm, gồm 22 dòng chữ Hán chữ Nơm, tồn văn khoảng 700 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Tự Đức 25 (1872); Người soạn: Pháp danh; Thanh Trang , nhà sư; Người viết chữ: Pháp danh: Văn Đường; Nhà sư Chủ đề: Hành trạng, nhân vật, trùng tu di tích Nội dung: Ông Trần Nhật Chương, tự Thanh Minh nhà sư Phúc Đường ủy thác cho 1000 quan tiền khu đất ao, mẫu sào, sư tổ đời thứ Thượng sĩ cao Thiền Hòa thượng để lại với lời di chúc Năm Ất Mão (1855), nhà sư Thanh Minh cho sửa chữa chùa, xây nhà tổ, tô lại tượng Phật, khắc lại tiểu sử vị sư tổ chùa; 21 Trùng tu Trấn Vũ quán bi ký , kí hiệu: 228 (VNCHN) Thác bia Quán Trấn Vũ, phường Thụy Chưong, tồng Trung, huyện Vĩnh Thuận , sưu tầm Quán Trấn Vũ, Hà Nội Thác bia mặt, khổ 57 x 102 cm, gồm 19 dòng chữ Hán, tồn văn khoảng 900 chữ, có hoa văn; Niên đại; Tự Đức thứ 10 (1857) Người soạn: Lê Hy Vĩnh , học vị: Tiến sĩ, chức vị: Học tỉnh Thanh Hóa; Chủ đề; Lịch sử, di tích trùng tu Nội dung chính: Qn Trấn Vũ phía bắc Hồng Thành Thăng Long Quán dựng từ lâu đời, niên hiệu Vĩnh Trị đời Lê đức tượng đồng thờ Năm 331 Tự Đức thứ (1856) có vị chức sắc Sơn Tây Bố Chánh sứ, Hà Nội, Bố Chánh sứ, Huyện Lệnh Thọ Xương Vĩnh Thuận đứng trùng tu điện, tháp hương, gác chng, đắp lại tượng tứ đại Nguyên soái, tượng Văn Xương Đế quân, tượng thần Hành khiển, di dời biển vàng ban vào đầu triều Thiệu Trị treo vào Bái đường Xây non sau miếu, dựng chùa nhỏ gọi Vũ Đương Sơn nhiều hạng mục xây tu bổ trang hoàng khác; 22 Chân Vũ Quán thạch bi ( ), kí hiệu; 229 (VNCHN) Thác văn bia phường Thụy Chương, tổng Trung, huyện Vĩnh Thuận ( , , ), sưu tầm Quán Trấn Vũ, Hà Nội Thác mặt, khổ 114 x 182 cm, gồm 16 dòng chữ Hán, tồn văn khoảng 400 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy; Niên đại: Thành Thái (1893) Người soạn: Hoàng Cao Khải , tên hiệu Thái Xuyên; Chức vị; Phụ Chính Đại Thần, Thiếu Bảo, Bắc Kỳ Kinh Lược Đại Sứ; Tước Diên Mậu Tử Người viết chữ: Mai Trung Quất , chức vị: Chủ Chủ đề: Lịch sử di tích, xây dựng, trùng tu di tích Nội dung chính: Quán Chân Vũ có từ đời Lý, thờ Huyền Thiên đại đế, có tượng đồng thời Lê Qua chiến tranh, quán bị hư hỏng Ông vị quan khác đứng tu sửa, việc quan Thống sứ toàn quyền người Pháp hoan ngênh Việc sửa chữa diễn 10 tháng, Quán trở lên khang trang, to đẹp; 23 Diệu cảm tu tâm kiến văn lạc đạo bi , kí hiệu: 230 (VNCHN) Thác bia sưu tầm Quán Trấn Vũ, Hà Nội Thác mặt, khổ 46 X 67 cm, 13 dòng chữ Hán, tồn văn có khoảng 300 chữ Hán, có hoa văn, khơng có chữ húy; Niên đại: Đức Long thứ (1633); Người soạn: Khơng ghi; Chủ đề; hành trạng, cơng tích nhân vật Tóm lược nội dung: Bia khắc vị thờ Phổ Huệ Quang Không Chân Nhân, đạo hiệu Viên Thông tiểu sử ông viết theo thể thơ chữ, gồm 47 câu Ông nhà gia thế, họ Trần, huyện Lương Tài, phủ Thuận Thành, cha người trung 332 hậu, trực, mẹ người đức hạnh, sinh thành người Ông sinh năm Kỷ Tỵ, người có tư chất khác thường, năm Ất Mùi tu năm Đinh Dậu thông kinh điển Đạo giáo Năm Mậu Ngọ khai sáng Quán này, ngày hương đăng, cầu cho ông bà cha mẹ đăng lên tòa báu lưu ly; 333 24 San thánh kinh ký tiên nhân khuyến thiện bi ; ký hiệu: 231 (VNCHN) Thác bia sưu tầm Quán Chân Vũ, Hà Thành Thác mặt, khổ 42 x 66 cm, 15 dòng chữ Hán, tồn văn khoảng 280 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy; Niên đại: Đức Long thứ (1633); Người soạn: Không ghi; Chủ đề: Bầu hậu, gửi giỗ, hành trạng, biểu dương việc thiện Nội dung: Vợ chồng ông bà Vũ Cẩm Lê Thị Vinh, người xã Hà Thượng, huyện Thuần Hựu, phủ Hà Trung, nhân thấy khắc gỗ, kinh in trước bị mục nát, số thiện tín khác góp tiền khắc lại, gồm: “Phê hệ Tử Chàng đế quân” “Thái thượng thuyết cảm ứng Vũ Đương sơn thùy huấn” Đó kinh Thái Thượng Thuyết Cảm Ứng” để phát cho tín đồ; 25 Trùng tu Huyền Thiên Quán bi ký , kí hiệu; 261 (VNCHN) Thác Quán Huyền Thiên, tổng Đồng Xuân, huyện Thọ Xương , sưu tầm Quán Huyền Thiên, phố Hàng Khoai, Hà Nội Thác mặt, khổ 65 x 90 cm, 14 dòng chữ Hán, có khoảng 300 chữ, khơng hoa văn, không chữ húy; Niên đại: Tự Đức 21 (1868) Người soạn: Lê Khắc Cẩn , tên tự Khác Phủ ( ); quê xã Ưu Đàm, huyện Phong Điền; học vị Cử nhân khoa Quý Mão; Chức vị: Hà Nội Bố chánh sứ Chủ đề: Hành trạng, công tích nhân vật, xây dựng, trùng tu di tích Nội dung: Quán Huyền Thiên Chân Vũ nguyên quân Quán gồm 13 gian, vốn xây dựng từ thời Lê Thiệu Bình (1434 - 1439), thời Vĩnh Tộ tạc tượng thần năm Đinh Mão, quan Bố Chánh Hà Nội quyên góp lương bổng tổ chức trùng tu với tham gia nhiều vị thân hào quan lại Nguyễn Hữu Xúc, Lê Hữu Lộc, Nguyễn Đình Độ, Mai Xuân Bách hiệu bn dân thơn, tín thí thập phương; 334 26 Trùng tu Huyền Thiên quán bi minh , kí hiệu: 262; (VNCHN) Thác văn bia phường Đồng Xuân, huyện Thọ Xương, phủ Phụng Thiên , sưu tầm Quán Huyền Thiên, phố Hàng Khoai, Hà Nội Thác mặt, 97 x 153 cm, 29 dòng, khoảng 800 chữ Hán, có hoa văn, khơng có chữ húy; Niên đại: Cảnh Trị thứ (1668); Người soạn: Không ghi Chủ đề: Xây dựng, trùng tu di tích Nội dung: Hai vị trụ trì qn Huyền Thiên Bùi Hữu Lễ Bùi Hữu Dinh hưng công trùng tu quán, gồm gác chuông, tam quan, thiêu hương, tiền đường, hậu đường hành lang Ngồi có danh sách người đóng góp cơng đức 27 Tiền tài hậu cơng đồng đắc phúc, , kí hiệu: 263 (VNCHN) Thác sưu tầm quán Huyền Thiên phố Hàng Khoai, Hà Nội Thác mặt, khổ 42 x 88 cm, gồm 23 dòng chữ Hán, có khoảng 1000 chữ, khơng có hoa văn, khơng chữ húy Niên đại: Cảnh Thịnh (1797); Người soạn: Không ghi; Chủ đề: Xây dựng, trùng tu di tích Nội dung: Liệt kê danh sách tín thí đóng góp trùng tu Quán Huyền Thiên; 28 Trùng tu Huyền Thiên quán bi minh , kí hiệu 264 (VNCHN) Thác văn bia phường Đồng Xuân, huyện Thọ Xương, phủ Phụng Thiên , sưu tầm Quán Huyền Thiên, phố Hàng Khoai, Hà Nội Thác mặt, khổ 105 x 195 cm, gồm 27 dòng chữ Hán, tồn văn khoảng 700 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy; Niên đại: Vĩnh Tộ (1619); Người soạn: Không ghi Chủ đề: Hành trạng, cơng tích nhân vật, lịch sử di tích trùng tu Nội dung: Quán Huyền Thiên có từ cổ xưa, Qn lưu bia có từ năm Thiệu Bình (1440) Quán linh ứng Nhưng trải qua mưa nắng hư hỏng 335 nhiều năm Tân Dậu (1621) bà Thái Phi Bình An vương Trịnh Tùng Lại Thị Ngọc Nho, xuất tiền trùng tu lại 29 Trùng tu Huyền Thiên quán bi ký , kí hiệu 264 (VNCHN) Thác văn bia thơn Huyền Thiên, tổng Đồng Xuân, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức , sưu tầm quán Huyền Thiên, phố Hàng Khoai, Hà Nội Thác mặt, khổ 48 x 68 cm, 11 dòng chữ Hán, tồn văn khoảng 200 chữ, khơng có hoa văn, khơng có chữ húy; Niên đại Đồng Khánh (1886); Người soạn: Không ghi Chủ đề: Sinh hoạt làng xã, hành trạng nhân vật, lịch sử di tích Nội dung: Quán Huyền Thiên Chân vũ nguyên quân Thượng đẳng thần, linh ứng Quán xây dựng niên hiệu Thiệu Bình, trùng tu đời Vĩnh Tộ năm bính dần niên hiệu Tự Đức (1866), quan Bố chánh Hà Nội Lê Khắc Cẩn, theo lời thầy dạy Dương Danh Thành đồng môn quyên góp lương bổng trùng tu 13 gian nhà qn Cơng việc hồn thành giao cho dân thơn phụng thờ quy định người có cơng đóng góp tu bổ Quán phối thờ Quán; 30 Cải kiến Linh Sơn cổ tự bi ký , kí hiệu 267 (VNCHN) Thác văn bia thôn Yên Ninh Hạ, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức , sưu tầm chùa Linh Sơn, thôn Yên Ninh Thác mặt, khổ 58 x 156 cm, 28 dòng chữ Hán Nơm, khoảng 500 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy; Niên đại: Minh Mệnh (1828) Người soạn: Hà Tông Quyền ; Chức vị: Lễ hữu thi lang; tước hiệu: Phương Trạch Hầu 336 Người nhuận: Nguyễn Hựu Nghi ; Chức vị: Hình Tả thị lang, Bắc Thành Hình tào, Tước hiệu: Thanh Xuyên Hầu, người viết chữ; Nguyễn Đăng Vinh , chức vị: Bắc Thuy Đạt cho di rời chùa tả thông phán, tước Vinh Quang từ Chủ đề: Hành trạng, cơng tích nhân vật, lịch sử trùng tu di tích Nội dung: Chùa cổ Linh Sơn Bắc Thành thờ giáo phái Thanh Tịnh Giáo phái nguyên từ nước Thanh, vua Khang Hy ban Thánh dụ đại tự “Gia hương truyền đường” Vào thời Vĩnh Hựu triều Lê, chưởng giáo đại bồ tát họ Nguyễn sang tu tạo chùa Linh Sơn, gặp đạo sĩ người Thanh Sĩ Anh truyền giáo Năm Cảnh Hưng thứ (1741) nước, xây dựng chùa Linh Sơn thành Thăng Long vào năm thứ (1765) Chùa bên phải cổng Chu Tước, có nhiều vương công khanh sĩ đến tham thiền năm Gia Long thứ (1804), Giám đốc cục Bảo truyền Lê Duy Đạt cho di rời chùa bên thành Thăng Long, đặt thôn Yên Ninh Hạ, huyện Vĩnh Thuận Năm (1828), nhà sư trụ trì chùa Nguyễn Quý Viêm quyên góp trùng tu lại chùa; 31 Theo bia “Vơ đề” kí hiệu 269 Nguyễn Hữu Nghi hiệu Vũ Khanh , tên , chức vị; Hình hữu tham tri, tước Thanh Xuyên hầu cho biết: chùa Linh Sơn, thôn Yên Linh Hạ, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hồi Đức có tên Chân Như tự 32 Hồng Phúc tự cổ văn bi ký ; , kí hiệu: 275/276/289/290 (VNCHN) Thác văn bia phường Hòe Nhai, Đông Bộ Đầu, Thăng Long , sưu tầm chùa Hồng Phúc, phố Hàng Than, Hà Nội Thác mặt bia, khổ 66 x 120 cm, 16 x 90 cm, gồm 17 dòng chữ Hán, tồn khoảng 1200 chữ, khơng có hoa văn, khơng chữ húy Niên đại: Chính Hòa 19 (1698) 337 Người soạn: Hà Tơng Mục: , quê quán: Huyện Thiên Lộc, tỉnh Nghệ An; Học vị: Tiến sĩ khoa Mậu Thìn (1688), chức vị: Bồi tụng; Người viết chữ: Tưởng Hữu Kiên , quê quán: xã Hương Ngải, huyện Chân Định, phủ Kiến Xương, xứ Sơn Nam Tấm bia chùa Hòe Nhai cho vị trí chùa địa danh Đơng Bộ Đầu kháng chiến chống quân Mông Nguyên để bảo vệ Kinh thành Thăng Long 338 33 Xác định cổng phía Đơng Kinh Thành Thăng Long (VNCHN) Phúc Kiến Hội Quán hƣng sang lục, kí hiệu; 277 Thác bia Hội Quán Phúc Kiến Thăng Long , sưu tầm Quán Phúc Kiến, phố Phúc Kiến, Hà Nội Thác mặt, khổ 104 x 163 cm, gồm 29 dòng chữ Hán, tồn văn khoảng 800 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy; Niên đại: Gia Long 16 (1817) Người soạn: Tên tự Khiêm Thụ Phủ, tên hiệu: Dụ Am, Sài Sơn Di Lão, học vị Tiến sĩ, chức vị: Đại phu; Chủ đề; Trùng tu di tích, xây dựng Nộ dung: Sự tích vị thần Thiên Hậu Thần giáng sinh đất Thục vào đời Tống, hiển linh thiêng, vua Khang Hi đời nhà Thanh gia phong Năm Ất Hợi, thương khách người Phúc Kiến cư trú Thăng Long tổ chức quyên góp tiền mua khu đất cổng Đông Hoa cũ xây dựng thành Hội quán rước tượng Thiên Hậu vào thờ; 34 Đông Môn tự bi ký ; Kh 317 Bia chùa Đông Môn, phố Hàng Đường, Hà Thành (nay thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) Nguyễn Văn Hiệp, tự Đạo Án, tiểu tăng trụ tri chùa Đông Môn, người huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, dựng bia Niên đại tạo tác năm Vĩnh Tộ (1625) nhà Lê Bia mặt, khổ 40 x 60 cm, khơng có hoa văn Tồn văn chữ Hán, khắc chân phương, gồm 15 dòng, khoảng 450 chữ Chùa Đơng Mơn danh lam cổ tích, sơng nhĩ mênh mơng phía trước, trập trùng Long Thành phía sau, ngọc quý nhà nước, mệnh mạch dân sinh Nhưng chùa quy mơ nhỏ thấp, sinh long ngại muốn dấy lòng thiện Có vị tiểu tăng tự Đạo Án vợ hiệu Diệu Bi, mua khu vường bất động sản riêng Tăng Thống Phạm Đức vợ Phạm Thị Mái, bán đứt cho với giá 300 quan tiền Vợ chồng ông Đạo Án cúng cho chùa để hưng cơng xây dựng chùa Sau vị ngun sối thống quốc Thanh Đơ Vương (Trịnh Tráng) thấy vị tiểu tăng có sản tâm sắc cho phép chùa chùa tư, truyền cho 339 cháu trụ trì thắp hương lễ thánh Cuối bia liệt kê chín đời tổ, từ vị thủy tổ Đạo Án đến vị tổ đời thứ 35 Đông Môn tự, ký hiệu: 318 (VNCHN) Bia chùa Đông Môn, phường Hàng Đường, Hà Nội, không ghi tên tác giả, tạo năm Dương Hòa thứ (1639) nhà Lê, khổ 70 x 88 cm Chạm mặt trời, rồng, hoa Toàn văn chữ Hán, khắc chân phương, gồm 26 dòng, khoảng 900 chữ Bia ghi tên người đóng góp để trùng tu chùa Đông Môn Dụng Sơn hầu Trần Mại tên tự Đạo Hiền… có người tước hầu, người tước tử, người tước nam, Thái phó Có thơ thất ngơn bát cú ca ngợi công đức 36 Xác định chùa Đông Môn phía Đơng ngồi Thành Thăng Long Trùng tu Đơng Mơn tự chi bi , kí hiệu 319 (VNCHN) Thác văn bia phường Hà Khẩu, , sưu tầm chùa Đông Môn, phố Hàng Đường, Hà Nội Thác mặt, khổ 89 x 135 cm, 26 dòng chữ Hán, khoảng 800 chữ, có hoa văn, khơng chữ húy; Niên đại: Gia Long 15 (1816); Người soạn: Họ Nguyễn tên hiệu Dưỡng Hiên , , quê quán; huyện Từ Liêm, Sơn Tây (Nay quận Từ Liêm - Hà Nội - TG) Chủ đề: Lịch sử di tích, trùng tu, xây dựng Nội dung: Chùa Đông Môn ngoại thành Thăng Long danh lam Cổ tích Khơng biết chùa có tự nào, biết vào thời Lê có lần trùng tu Nay bị hư hỏng Năm Quý dậu (1813) tiếp tục tu sửa… Theo bia Đơng Mơn tự kí (kí hiệu: 317), niên đại: Vĩnh Tộ thứ (1624) cho biết nhà sư Nguyễn Văn Hiệp, tự Đạo Án xã Văn Tràng, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia trụ trì cung tiến mở rộng chùa 340 Tấm bia Đông Môn tự (kí hiệu 318), niên đại: Dương Hòa (1639) ghi việc tiến hành tu sửa Thượng điện, Thiêu hương, Tiền đường, Hậu đường, Hành lang, Tăng phòng; 37 Vị trí phía tây Hồng Thành Thăng Long Trùng tu Nhất trụ tự chí , kí hiệu 345 (VNCHN) Thác sưu tầm chùa Một Cột, thôn Thanh Bảo, phố Ngọc Thanh, Đệ lục hộ, Hà Nội Thác mặt, khổ 48 x 57 cm, gồm 13 dòng chữ Hán, tồn văn khoảng 230 chữ, có hoa văn, có chữ húy (chữ Thìn: ); Niên đại; Giáp Tý; Niên đại ước đoán: Tự Đức thứ 17, Giáp Tý (1864) Người soạn: Đặng Văn Hòa nhuận sắc: Tơn Thất Bật ; Chức vị: Án sát tỉnh Hà Nội, người , chức vị: Tổng đốc Hà Ninh Người viết chữ: Trần Quang Luyện: , quê thôn Yên Ninh, huyện Vĩh Thuận; Học vị: Tú tài Chủ đề: Lịch sử, xây dựng, trùng tu di tích Nội dung: Chùa Nhất trụ danh lam cổ tự, dựng từ thời Lý phía Tây Thành Long Đỗ, lâu ngày bị dột nát Nay có hai vị Đặng Văn Hòa, chức Hàn lâm viện thị giảng học sĩ, lãnh Hà Nội Án sát sứ Tôn Thất Bật, chức Hậu quân đô đốc, lãnh Hà - Ninh tổng đốc cúng góp lương bổng đứng trùng tu chùa; 38 Tên gọi Xứ Vƣờn Tây Ký Kị bi , kí hiệu: 348 (VNCHN) Thác văn bia sưu tầm chùa Một Cột, thôn Thanh Bảo, phố Ngọc Thanh, đệ lục hộ, Hà Thành Thác mặt, khổ 30 x 60, 15 dòng chữ Hán, tồn văn 300 chữ, có hoa văn, khong chữ húy; Niên đại; Tự Đức 13 (1860); Người soạn: Không ghi; Chủ đề: Bầu hậu, trùng tu, xây dựng di tích 341 Nội dung: Vợ chồng ơng Lê Văn Khoa thôn Đông Thành, tổng Thuận Mỹ, huyện Thọ Xương, vốn có mộ cha mẹ ni táng khu vườn phía Tây chùa Diên Hựu Nay thấy nhà chùa tu bổ gian tượng Phật xuất nhà 200 quan tiền đề mua sào ruộng xứ Vườn Tây, nửa cúng làm Tam bảo thờ Phật, nửa cúng làm ruộng kỵ điền…; 39 Nhất Trụ tự bi; Ký hiệu: 11301 (VNCHN) Bia chùa Diên Hựu, phố Chùa Một Cột, quận Ba Đình, Hà Nội Khơng ghi tên tác giả Tạo năm Đinh Mùi niên hiệu Thiệu Trị (1847) nhà Nguyễn Bia mặt, khổ 70 x 116 cm Chạm hoa cách điệu Toàn văn chữ Hán, khắc chân phương, gồm 21 dòng, khoảng 800 chữ Nội dung: Chùa Một Cột vốn thắng cảnh phía Tây Kinh Thành Trải qua năm tháng bị hư hỏng Tháng năm Mậu Tuất (1838), quan Đốc Bộ Đường Đặng Văn Hòa sẵn lòng từ thiện xuất tiền hưng công tu tạo tượng Phật, điện đường, tả hữu hành lang, tam quan, gác chuông, khiến chùa trở lên trang nghiêm, đẹp đẽ Cơng việc hồn thành, ơng cúng cho chùa khoảng mẫu ao, vườn để làm ruộng Tam bảo, hương hỏa quanh năm Cơng đức thật lớn lao, nên khắc vào bia đá để lưu truyền mãi Bia có minh dài câu Cuối minh khắc tên người có hưng cơng như: Tổng đốc Hà Ninh Nguyễn Văn Hòa, Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên Nguyễn Đăng Giai, Đề đốc: Tông Thất Bột, Binh Thượng thư Nguyễn Văn Đơ…vv có ghi giới hạn số ao, vườn giao cho sư trụ trì chùa Thích Nguy Nguy quản lý 40 Đại Việt Quốc, Lý gia đệ Tam đế, Sùng Thiện Diên Linh tháp bi (Bia chùa Long Đọi, xã Long Đọi, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) - Nội dung bia cho biết Lễ hội đèn Quảng Chiếu; Đoan Môn Chùa Một Cột phía Tây Hồng Thành (Chính danh viên chi Tây Cấm 41 Nhất trụ tự bi …) , kí hiệu: 350 (VNCHN) Thác bia huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức, thành phố Hà Nội , sưu tầm chùa Một Cột, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức (nay Quận Ba Đình - Hà Nội) 342 42 Trùng tu Huy Văn Điện Dục Khánh tự bi ký: ký hiệu: 449 (VNCHN) Điện Huy Văn chùa Dục Khánh làng văn Chương, huyện Hoàn Long (nay thuộc quận Đống Đa) Hà Nội, Dương Bá Cung, tự Cấn Đình, Phụng Nghị Đại Phu, Đốc học tỉnh Biên Hòa soạn; Tú tài Trần Quang Luyện viết chữ Tạo năm Tự Đức thứ 17 (1864) nhà Nguyễn; Bia mặt, khổ 73 x 122 cm, chạm rồng, mặt trời, hoa Toàn văn chữ Hán, khắc chân phương, rõ đẹp, gồm 20 dòng, khoảng 700 chữ Bia thuật lại việc bà Ngô Thị Ngọc Dao sinh vua Lê Thánh Tông chùa việc nhà Tây Sơn chuyển tượng vua Lê Thánh Tông từ chùa Khán Sơn đến điện Huy Văn Tượng nhà vua làm năm Dương Đức (1672) Bia ghi việc sửa sang gian điện thánh, lợp gian thờ Phật đường gian hành lang 43 Cải kiến Linh Sơn cổ tự bi ký; ký hiệu: 267 (VNCHN) Bia chùa Linh Sơn, làng Yên Ninh Hạ (nay thuộc quận Ba Đình, Hà Nội) Bia Hà Tông Quyền soạn; Nguyễn Hựu Nghi Nguyễn Đăng Vinh , Hữu thị lang Lễ, tước Phương Trạch Hầu , Tả Thị Lang Bộ Hình nhuận sắc; Thơng Phán: viết chữ Tạo năm Minh Mệnh thứ (1828) nhà Nguyễn Bia mặt, khổ 58 x 155 cm Chạm hoa văn, toàn văn chữ Hán, khắc chân phương, gồm 28 dòng, khoảng 560 chữ Tương truyền đời Lê Vĩnh Hựu có vị Bồ tát họ Nguyễn du ngoạn vùng Vạn Ninh gặp đạo sĩ Trung Quốc Sĩ Anh Đến năm Cảnh Hưng (1741) ông Thăng Long; Năm Cảnh Hưng thứ (1745), ông cho xây chùa cửa Chu Tước lấy tên chùa Linh Sơn để ghi nhớ kỷ niệm xưa Về sau, Giám đốc sở Đúc tiền Lê Duy Đạt cho dời chùa đến làng Yên Ninh Hạ, huyện Vĩnh Thuận Sư trụ trì chùa Nguyễn Quý Viêm hội chủ Trần Quang Chiếu … liền quyên góp tiền để sửa sang chùa, đồng thời dựng bia để ghi lại việc (Phụ chú; Bia Trùng tu Linh Sơn cổ tự bi ký; ký hiệu: 268 cho biết thêm Chùa Linh Sơn xây dựng từ năm Cảnh Hưng (1745), năm Gia Long 3, ông họ Lê Giám đốc sở đúc tiền chuyển chùa đến Yên Ninh, đến năm Minh Mệnh thứ 343 (1856), quan Tả thị lang Hình Thanh Xuyên Hầu Nguyễn Hữu Nghi đứng sửa chùa) 44 Thịnh Đức hoằng công/ phúc diễn vô cƣơng ( ), ký / hiệu; 13533/13534/13535/13536 (VNCHN) Thác sưu tầm chùa Hồng Phúc, phố Hàng Than, Hà Nội Thác mặt, khổ 70 x 90 cm, 15 x 90 cm, gồm 48 dòng chữ Hán, tồn văn khoảng 1800 chữ, khơng có hoa văn, khơng có chữ húy; Niên đại: Chính Hòa 24 (1703) Người soạn: Hà Tông Mục ( ), tự Chuyết Trai ( ), quê quán xã Thuần Thạch, huyện Thiên Lộc, Nghệ An; học vị: Tiến sĩ khoa Mậu Thìn, niên hiệu Chính hòa thứ (1688); Chức vị: Hoằng tín đại phu, Bồi tòng, Hồng lơ tự khanh, Trí Thủy sư Chủ đề; Bầu hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện; Nội dung: Thành Thăng Long xưa có chùa Hồng Phúc phường Hòe Nhai, địa đẹp đẽ, linh thiêng, nơi đô hội chốn đô thành, trải qua mưa gió bị đổ nát thê lương Bà Nguyễn Thị Phán hiệu Từ Dụ dòng lệnh tộc phường đứng hưng công xây dựng, trùng tu chùa (…) 45 [Vô đề] Ký hiệu: 14518 (VNCHN) Thác khánh chùa Bích Câu phía Nam La Thành ( ), sưu tầm chùa Bích Câu, Hà Nội Thác mặt, khổ 85 x 150 cm, gồm 20 dòng chữ Hán, tồn văn khoảng 200 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy; Niên hiệu: Minh Mệnh thứ 10 (1829); Chủ đề; Trùng tu di tích Nội dung chính: Chùa Bích Câu danh thắng La Thành, lại linh thiêng có tiếng Vào năm Minh Mệnh Ất dậu (1825) phu nhân Chưởng Cơ hầu họ Nguyễn bà Lê thị Phát phát tâm công dức trùng tu chùa 46 [Vô đề], ký hiệu: 14519 (VNCHN) Thác bia phường Bích Câu thành Thăng Long ( đền Bích Câu, Hà Nội; 344 ), sưu tầm Thác mặt, khổ 60 x 100 cm, gồm 11 dòng chữ Hán, tồn văn khoảng 200 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy; Niên đại: Thành Thái thứ (1897); Chủ đề, trùng tu di tích Tóm tắt nội dung: Gò Kim Quy phường Bích Câu phía Tây Nam thành Thăng Long nhà cũ Trần Chân Nhân Đến năm Hồng Đức ơng đắc đạo thành Tiên Ngôi nhà sửa làm nơi thờ tự 47 Trùng tu tiên thị tự bi ký, ký hiệu: 15744 - 15745 (VNCHN) Bia chùa Lý Quốc Sư (Chợ tiên), phố Lý Quốc Sư (quận Hoàn Kiếm), Hà Nội Lê Cúc Linh, Tiến sĩ Xuất thân khoa Kỷ Mùi, người làng Nhân Mục soạn, tạo năm Tự Đức thứ (1855), nhà Nguyễn Bia mặt, khổ 70 x 92 cm 39 x 79 cm Chung quanh chạm hoa, dây leo, toàn văn chữ Hán, gồm 35 dòng, khoảng 900 chữ, bia bị mờ nhiều chỗ Chùa Tiên Thị, huyện Thọ Xương thờ Minh Không Quốc sư có từ đời Lý, bên phải có tháp Báo Thiên Quốc Sư dựng, “An Nam tứ đại khí” Trải qua thời gian, bị hư hỏng nhiều Nay có vị quan huyện dỗn Phan Minh Phủ trị dân năm, theo đề nghị dân, ông đứng tu sửa lại chùa cho to đẹp hơn: Nội vũ gian, tả hữu vũ gian, mở tam quan phía trước tơ lại tượng Trong 2, tháng xong, khắc vào bia ghi lại việc Mặt sau ghi tên người đóng góp tiền sửa chữa chùa Lý Quốc Sư./ 345 ... tài Các nguồn sử liệu quy mô cấu trúc Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê bao gồm nguồn sử liệu: Nguồn sử liệu chữ viết (bao gồm sử liệu thư tịch, sử liệu bi kí (kim thạch học); sử liệu. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== Nguyễn Quang Hà CÁC NGUỒN SỬ LIỆU VỀ QUY MÔ VÀ CẤU TRÚC HOÀNG THÀNH THĂNG LONG THỜI LÝ- TRẦN - LÊ Chuyên ngành: Lịch sử Sử học Sử liệu học Mã số:... loại nguồn sử liệu quy mơ cấu trúc Hồng Thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê; Trong chương này, luận án vào việc phân tích khái niệm sử liệu, cách phân chia nguồn sử liệu cụ thể nguồn sử liệu

Ngày đăng: 26/05/2020, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan