1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng (qua hiện vật ở bảo tàng cách mạng việt nam)

361 258 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 361
Dung lượng 8,78 MB

Nội dung

Nó cho phép các nhà kba học, các nhà nghiên cứu lịch sử phát hiẹn và tìm ra những chứng cứ lịc sử mói mẻ đổ biíớc dầu tiếp cận hoặc hoàn thiện nhiều đề tài khoa hẹ có giá trị cao, thúc đ

Trang 1

BỘ GI AO DỤC VÀ DÀO TẠO

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẪN

N G U Y Ễ N THỊ H U Ệ

NGHIÊN CỨU NGUỒN s ử LIỆU

HIỆN VẬT BẢO TÀNG

( QUA HIỆN VẬT ở BẢO TÀNG CÁCH MẠNG VIỆT N AM )

CHUYÊN NGÀNH BIÊN SOẠN LỊCH s ử VÀ s ử LIỆU HỌC

MÀ SỐ: 50311

LUẬN ÁN PHỚ TIẾN Sỉ KHOA HỌC LỊCH s ữ

NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC

c,s HÌ1 Văn Tấn PC.S PTS Phạm Xuân H ăng

HÀ N011996

Trang 3

MỤC LỤC

phương pháp nghiên cứu

2.1 Lịch sử vấn dể và các nguồn tài liệu 7

I IIỆN VẬT BÀO TẢNG VẢ VAI TRÒ CỦA NGUÓN s ử LIỆU NÀY 15

TRONG NGIIIÊN cứ u LỊCII sử.

("lương 2 :

HIỆN TRẠNG HIỆN VẬT BẢO TÀNG CÁCII MẠNG VIỆT NAM

VẢ VẤN DỂ KIIAI TIIÁC SỬ DỤNG CIIÚNC NHU' NGUỒN s ử 5 0

LIỆU.

Trang 4

2.3.- Vấn dề khai thác, sử dụng hiện vột Bào tàng Cách mọng 63Việt Nam như nguồn sử liệu.

thương 3 :

H I Ệ N VẬT 15Ảo TÀNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM.

3.1.2 - P hân loại, hệ thông hoá nguồn tư liệu hiện vật

3.1.2.1 -Hiện trạng phân loại hệ thông hoá hiện vật

3.1.2.2 -Phân loại , hệ thống hoá và thống kê nguồn sử

Trang 5

3.2.1 Cớ S(i lý iuận 1413.2.2 Phương pháp nghiên cứu tiếp cận, xử lý đôi với từng

hình sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạn^ Việt Nam 144

Trang 6

MỎ ĐẨU

- Ý N G H Ĩ A , MỤC DÍCII VẢ YÊU CÀU CỦA Drì TẢI

Sự phái triển khcng ngừng của khoa học lịch sỉt được thể hiện bằng :ự quan tâm ngày càng (ăng đôi với việc nghiên cứu các nguồn sử liệu Ihác nhau, ỉ l ong (ló có các nguồn do chính lịch sử tạo ra Điều này hoàn toàn có tính tự nhiên, bơi lõ nếu không sử dụng các nguồn sử liệu lịch sử nọt cách đúng múc, nếu không đi sâu phân tích phê phán chúng, nếu lhông thực sự nhận bict (lược nhiều những giá trị đích thực của chúng tiì khó có thế có được công trình khoa học lịch sử có tầm cỡ, hoặc giả khó día lại cho khoa học lịch sử những nguyên tắc, những phương pháp có tnh ỉý luận sắc bén

Một mặt, nguồn sử liệu lịch sử vô cùng da dạng và phong phú, ciúng trực liếp hay gián tiếp phản ánh nội (lung từng thòi kỳ lịch sử đã

“ sán sinh ” ra chúng Đó là một tiềm năng lớn, một chỗ dựa vững chắc cia khoa học lịch sù

Mặt khác, nguồn sử liệu lịch sử ngày càng (lược lưu giữ với một khối kợng và sô liíỢng (lồ sộ Chúng được lưu giữ dưới nhiêu hình thức khác nìau, và từ lâu nay, các bao tàng đã là một trong những “ hình thức ” đó

Từ khi (lược thành lập cho cĩên nay, các bảo tàng ỏ Việt Nam (lẩ lưu ííií rất nhiêu các sủ liệu lịch sử Chúng là những tài liệu hiện vật gốc thể klòi, những tài liộu gôc có chữ viỏt, những tác phẩm gốc nghệ th u ật tạo hìih, những phim íìnli, băng ghi âm, ghi hình gốc v.v Qua nghiên cứu, npiu'i ta đã đánh ííiá và xác (lịnh rằng chunfi không chỉ có ghi trị báo

Trang 7

dll (lược trực ti('ị) khai thác, sưu tầm, lựa chọn tù' môi trường thực tiễn kách qii;m cua lịch sú' và (lưọc (lưa vào bão tàng dô khai thác phục vụ cì) eác mục (lích xã hội và (!u'Ợc bảo quán vĩnli viễn

(’an phai xác định rằng những sử liệu hiện vật báo tàng là nguồn sử lia lịch sử quý gi «á vì chúng trực tiếp phản ánh quá trình phát triển của lịa và hàm chứa nội (lung các sự kiện lịch sử của quôc gia và các địa plíong, các ngành Việc nghiên cứu, khai thác và sử dụng hiện vật bảo tàg thực chât cỏ liôn quan tới lĩnh vực sử liệu học Nó cho phép các nhà kba học, các nhà nghiên cứu lịch sử phát hiẹn và tìm ra những chứng cứ lịc sử mói mẻ đổ biíớc dầu tiếp cận hoặc hoàn thiện nhiều đề tài khoa

hẹ có giá trị cao, thúc đấy sự phát triển của khoa học lịch sử nước nhà.Khi sử dụng hiện vật bảo tàng làm chất liệu tạo nên những công trill khoa học, các nhà nghiên cứu lịch sử (lã làm một việc không kém plm quan trọng là khẳng (lịnh giá trị sử liệu của hiện vật bảo tàng (tể từ đóriĩt ra những kết luận về giá trị đặc thù của hiện vật bảo tàng,

“ dull thức” k h ả năng tái tạo lịch sử của chúng

Tuy nlìión thực tế cũng cho thấy; hiện nay trong các kho lưu giữ

ỉ.

hiệ v ậ t của các bảo tàng còn rất nhiều hiện vật còn chưa đựợc xác minh

về u â t xứ và nội (lung lịch sử của chúng Quan trọng hơn nữa, rấ t nhiều hiộ v ậ t báo tàng quý hiếm còn chưa được “ đánh thức” để đưa vào sử (lựu như là nguồn sử liệu lịch sử (lích thực Dó là điều trăn trở không chỉ riẽií của nhũng người làm công tác nghiên cứu lịch sử, mà CÒ11 của các

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến điều trăn trở dó Không chỉ vì từ lâuiay, việc phôi hợp nghiên cứu giữa các nhà bảo tàng học và các nhà iKlrn cứu lịch su chưa thật được mỏ rộng,111 à tình trạng “ khép kín” của ỉác lio bíio quàn hiện vật cũng tạo ra một khó kluìn cho việc ti ép cận Igutì sử liệu lịcli sử quail trọng này Thêm nữa, chúng ta còn chiía có côn;trình n^hiôn cúu vố mặt phương pháp luẠn nliằm íin^ filing vào

Trang 8

Jiian trọng như : Các văn kiện ( bản gốc ) thành lập Đảng Cộng sản Việt

'íam, văn kiện dổi tên Đảng, các hiện vật mà Hồ Chủ tịch sử dụng để

făn bản Hiến pháp v.v

Hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam rất phong phú vể nội dung Ích sử, nó Uiể hiện khá đậm nét những bước phát triển của Cách mạng viột Nam từ giai đoạn thực dân Pháp xâm lược ( năm 1858 ) đôn giai

<oạn Thông nhất nước nhà ( năm 1975 ) và đến giai đoạn lịch sử đương (ại Nhiều nha nghiên cứu lịch sử đã bước đầu khai thác và sử dụng (húng đế phục vụ cho việc soi xét nội dung các giai đoạn, các sự kiện và vin đề lịch sử Hàng trăm công trình nghiên cứu đã xuất hiện 'trong tanh mục các công trình khoa học của nước nhà Tuy nhiên, nguồn sử lộn lịch sử hiÍMi vật bảo tàng vẫn mãi là một tiềm năng cần phải khai tiác nhiều hơn và triệt đê hơn

Nêu tính cho (1(41 nay khoang 145 các công trình nghiên cứu, các ấn

Trang 9

v;'io nguồn liiện vạt nhu' những sử liệu quan trọng nhằm phân lích nội dung, (lánh tfi;í và rút ra một số các kct luận khoa học về những sự kiện lịch sử, (lanh nhân trong từng thời kỳ của lịch sử Cách mạng Việt Nam Những công trình dó tập ti ung nghiên cứu các lĩnh vực như : lịch sử Việt Nam ; lịch sử Dảng Cộng sản Việt Nam ( qua các giai đoạn cách mạng ); thân thê và sụ nghiệp cách mạng của Chủ tịch IIỒ Chí Minh ; phong trào công nhân Việt Nam; lịch sử các phong trào cách mạng; các tố chức xã hội; thân thế và sự nghiệp của các nhà cách mạng tiến bôi ; phong trào yôu nước ; phong trào cách mạng của quần chúng và môi quan hệ quốc tế giữa cách mạiiK Việt Nam vả cách mạng thê giới v.v

Nội dung của các công trình nghiên cứu lịch sử trên dây cho thấy một thực tê là : Các nhà nghiên cứu chỉ mói dừng lại ở mức khai thác nội dung thông tin chứa đựng trong các tài liệu hiện vật bảo tàng mà chưa có điều kiện đồ phê phán sử liệu hiện vật bảo tàng cách mạng Việt Nam

Như vậy, việc sử dụng hiện vật bảo tàng như là nguồn sử liệu lịch sử không chỉ cẩn thiết đến một cách nhìn Iihận mới về phương pháp luận,

mà còn cần có một định hướng cụ thể, một thực t ế cụ thể Có như vậy, thực t ế làm cho các nhà nghiên cứu lịch sử và các nhà bảo tàng học phải tràn trỏ, dần dần sẽ được khắc phục

Chính hỏi những điều vừa nêu trên, chúng tôi chọn đê tài “ Nghiên cửu nguồn sử liệu hiện vật, bảo tàng ( Qua hiện vật ở Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ) ” làm luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử - chuyên

Thực hiện luận án, chúng tôi hướng vào việc giải quyết các mục tiêu

ưau dày :

1.1 Lam rõ hơn nữa vê mặt lý thuyỏt khái niệm, thuộc tính, đặc

dí êm, (lạc t run:; c.iia hiện vật bao tàng voi tu' cách là nguồn sử liệu lịch sử

va vai trò cua clúmg trong nghiên cứu lịch sử

Trang 10

1.2 N('U hiện trạiĩR hiện vật bảo tàng rlang lưu giữ tại Bảo tàng

^áeh mạng Việt Nam và к ốt quả nghiên cún, khai thác sử dụng chúng từ rước tói nay và đồng thòi (lánh giá những giá trị của chúng nhằm khảng lịnh vai trò của hiện vật, Háo tàng Cách mạng Việt Nam như một nguồn

ủ liệu lịch su quý giá cho công tác nghiên cứu lịch sử Việt Nam hiện ìay

].3 Đế xuât một số phương pháp xử lý đối với nguồn sử liệu hiện vật

»ảo tàng dê giúp cho công tác nghiên cứu lịch sử và công tác nghiên cứu lảo tàng khác phục một sô hạn chế trong việc khai thác sử dụng hiện vật lảo tàng thí' 0 các chức năng của các ngành khoa học đó

2 - LỊCỈI S Ử V Ấ N DỂ, CÁC N G U ồ N TÀI LIỆU

VÀ P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N c ứ u

2.1 LỊCH SỬ VẤN DỂ VẢ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU :

Mặc dầu, khi nghiên cứu các vấn để lịch sử, chúng ta vẫn luôn thừa ihận vai trò quan trọng sô một của các nguổn sử liệu Nhưng trên thực

ti, các công trình nghicn cứu vê sử liệu học nói chung vẫn chưa có nhiêu Đều Iiày không chỉ liên quan tới các nguồn sử liệu khác mà nổi bật hơn

h liên quan đến nguồn sử liệu hiện vật bảo Làng

Vê giá trị sử liệu và các vấn để liên quan đến sử liệu học trên piương diện ]ý thuyết đã có một sô" các nhà nghiên cứu khoa học bước đui đề c(ìp den Một sô" công trình nghiên cứu của giáo sư Hà Văn Tấn,

“ Mấy vấn (lể phương pháp luận sử học ” NXB.KHXH - 11.1967 hoặc

“ rố môi liên hệ giữa vàn bản học và sử liệu học - Một sô vấn đê về vănb;n Iỉán Nôm "NXB K11XII - II.1983; “ Triêt học lịch su hiện đại ”

D ITIITIN, Lí)90 v.v vui các nội dung nêu mội sô phương pháp tiếp cận

Trang 11

công trì 11 h ntfhiôn cứu khác, hiện vật bảo tàng không nằm ngoài sự chú ý

nghiên cứu cùa giáo sư Diều này được tho hiện qua bài “ Văn hóa Bắc

Viện Báo tàng lịch sử Việt Nam vê văn lióa Bắc Sơti BTLS, H 19G9 V.v

Các bài vi<4 của PGS TS Nguyễn Văn Thâm và GS P han Đại Doãn

đ ã n g trôn lạp chí NCLS RÔ 6 năm 1985 vói nhan đề : “ v ề vấn đ ổ phân

ỉoại các nguồn sử liộĩi cun lịch sử Việt Nam ” Nội dung của bài này là

n h â n mạnh ý nghĩa của việc phân loại các nguồn sử liệu, coi việc phân loại đứng sẽ “ giúp các nhà nghiên cứu có điều kiện tiếp cận và sử dụng rộng rãi, chính xác, chủ dộng các nguồn sử liệu về một thời kỳ, một sự kiện hay một vấn (lể nào (ỉó trong quá trình phát triển của lịch sử dân

tộ<c” và bài “ M ấy vấn đ ề sử liệu liọc Việt N am ” đăng trong tạp chí NCLS

sô 5-1984 Các tác giả đã nhấn m ạnh đến ý nghĩa của lý luận và thực tiễn của vấn để nghiên cứu sử liệu học Việt Nam là “ phải xác định được cơ sở phương pháp luận, các phưnng pháp phân tích, phê phán và đánh giá các nguồn sử liệu, phải có phương pháp vận dụng cho mỗi loại sử liệu cụ thể trong quá trình nghiên cú'11 lịch sử ”

Trong cuốn “ S ử học Việt N am trên đường phát, triển ” NXB KHXH,

19-81, PGS Chương Thâu có bài “ v ề công tác SIÍU tập và công Ы) các nguồn sử liệu ” với lời để nghị cải cách công tác SƯU tập và gia tăng việc công bô chính xác các nguồn sử liệu nói chung, giúp các nhà nghiên cứu lịclh sử hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấm đề lịch sử (lang là những vấn đề lý thú, hấp dẫn

Tác gia Nghi ôm Văiì Thái với bài “ M ấy vấn đê sử liệu học trong

nçJiiên CUII lịch sứ cận hiện dại ” dăng trôn tạp chí TTKHXII sỏ' 11-1983

Ông nhân mạnh : “ (lổ co thê nghiên cứu, tiỏp cận xử lý nguồn sử liệu phong ]>lìú, phức tạp thòi kỳ cận hiện (ỉại, thì các nhà nghiên cúu phải đúỢc trang bị một hệ thônK cơ bán những vân (lề lý luận và phương pháp

Trang 12

I.ậm sử học Mác-xíl làm ánh sán^ soi tỏ trón bước dường nghiên cứu và nới thoát khói sự inò mẫm và không nhầm lẫn trong việc nắm bắt sợi (ây xuyên suốt Kr*lía các tiên trình của các sự kiện lịch sử và trên cơ sỏ đó ìhà nghiên cull mới thành công trong công tác sử liệu học và công tác

I ghiôn cứu lịch sử

Các tác giá khác như Lâm Dinh và Nhạt Tao với bài “ cẩ n k h a i tliác

tủ' ìiệu m ột c.úcìì nghicm túc ”, dăng trên tạp chí NCLS sô" 5-1980 nhắc

lìhỏ sự chính xác cần tliiét khi sử đụng nguồn sử liệu lịch sử trong khi nghiên cứu v.v

Tài liệu ngoài 111ÍỚC vê phương pháp luận sử học cũng có cuôn

“ Phương pháp luận sử học ”, 2 tập của tác giả người Ba Lan là ông Tapolski J do Bộ ĐII và TIICN ấn hành năm 1960; " M ấ y vấn đ ề về

{hương pháp hiận sứ h ọ c ”.- NXB KHXH.- II., 1967.- in lần thứ I; In lần

tầứ II,- II., 1970 “ Bàn vê phương phấp luận sử h ọ c ” của PGS Nguyễn Buy Qúy đăng trên tạp chí NCLS số 5-1991 v.v

Các tài liệu nghiên cứu này cũng chỉ (lê cập những lý luận chung nỉất, vể phương pháp luận sử học và nhận thức lịch sử mà thôi, chứ chưa

đế cập đến phương pháp tiếp cận nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng và vai trì của nguồn sử liệu này trong nghiên cứu lịch sử Bài viết có nội dung

CỊ thể hơn về lý luận là bài “ Nguồn sủ liệu lịch sử clưới ánh sáng của lý 1ÚÌU thông tin ” của Kovaltchennko I đăng trên tạp chí NCLS sô 5-1985 Tie giả cho chúng ta thấy sự khác biệt giữa khái niệm thông tin và thông

tia lịch sử, dể trôn cơ sở đó tránh được sự nhầm lẫn khi khai thác thông

til lịch sử trong các nguồn sử liệu v.v

Troiifi sò các CÔ11£ trình nghiên cứu sử liệu học ở Liên Xô cũ đáng

lư 1 ý hơn cá là bài viêl của cô GS báo tàng học Rađờgôn A.M voi tiêu đề

“ ]l iộn vật háo li'infi như nj;uồn sù liệu ” dăiiị; trong cuốn “ vấn (ỈỔ sứ liệu

Trang 13

ỊĨ;i cho chúng ỉa thây dime một số nguyên tắc xử lý nguồn sử liệu hiện /ộl, nhu' ngiiyf ii lấc xử ly thông till, nguyên tắc so sánh đổ rút ra kết uận vổ tính xác thực cil a các thông till do biện vật bảo tàng mang lại Để )ô sung ý kiên này, có cuôn chuyên kháo của Cônđrachép vói tên gọi

‘ Han chất của hiện vật báo tàng và phương pháp sử dụng nó ” ill tại vlátxcdva năm 1985 Voi khoảng 150 trang, tác giả dã rút ra một sô Ìguyên tắc (lánli giá bán chất của hiện vật như nguyên tắc xác định tính

Iguyên gốc, thuộc tính thõng tin và các thuộc tính khác v.v Tác giả còn

cho rằng, khi sử dụng hiện vật bảo tàng trong nghiên cứu lịch sử, cần pliai nắm chắc nội dung thơi kỳ lịch sử đã “ sản sinh ” ra những hiện vật iluí là chứng cử của chính những thời kỳ lịch sử đó

Nhằm giúp cho các nhà sử liệu học Việt Nam tiếp cận, so sánh với sử lệu học nước ngoài, một sô' tác giả như : PGS, PTS Phạm Xuân Hằng với tài : “ Một vài đặc điểm của lý luận sử liệu học Xô Viết trong quá trình Hull thành của nó” đăng trên tạp chí TTKHXH sô 3 - 1983 và bài “ Một

số vấn đề xử lý sử liệu học đôi với tài liệu chữ viết ” đăng trong tạp chí Î'CLS sô 1-1996; tác giả Bùi Thiết với bài “ Một sô vấn để của công tác sử liệu lịch sử liiộn nay ” dăng trên tạp chí TTKIIXH số 10-1982; tác giả Vương Dinh Quyên với bài “ Một tiềm năníí sử liệu quail trọng - Tài liệu liu trữ ” dăng trong tạp chí NCLS sô 5-1991; và bài “ v ề lình hình rựhiên cú'11 sử liệu học ỏ Liên Xô và các nước xã hôi chủ nghĩa khác trong nuìng năm vừa qua ” của PGS.TS Nguyễn Văn Thám, đăng trôn tạp chí

Tuy vậy trôn phương diện nội dung, về giá trị và phương pháp tiếp

CỉП khai thác, sử (lụng hiện vật bảo tàng như nguồn sử liệu cũng mới chỉ

clíỌc thổ hiện Hìột cách ít ói trôn các tạp chí nghiên cứu mà thôi

Triíoc luU, C.im Iihàc tói bài của Nguyền Văn Huyên vói tiêu dề:

“ 'ác kho bao l-àiìịí niíớc l;i trước ngưòng cua của thô kỷ XXI ” (lang trôn

tí Ị) chí V]]NT sô 1 1-1.99-1 và một sô tài liệu lông kêt vê tình hình các viộn

Trang 14

>ảo tàng ỏ Viột Nam Cík' bài viêt này, về cơ bản, vẫn chỉ mới là những (ỉánli giá sơ l)ộ về thực trạng bảo tàng Việt Nam và những giá trị cơ bản

<ủ;t chúng trơiiíí khoa học nói chung Báo l.àng và các hiện vậl lưu giữ

rghiôn cửu lịch sử Diều này được nhắc lới trong bài Chiên dịch Điện r»i(Mi Phú qua các nguồn sứ liệu ánh ”, tạp chí LSQS sô 3-1993 và luận

;n phó tiên sĩ vói dồ t ài “ Anh - nguồn sử liệu dể nghiên cứu lịch sử ” củatíc giả Dào Xuân Chúc, khoa Lun trữ trường ĐIlKỈIXlI-NV,bảo vệ năm

1995, PTS Dào Xuân Chúc dã khẳng định có có sỏ khoạ học vê giá trị củaííih như nguồn sử liộu trong công tác nghicn cứu lịch sử, mà nguồn sửlệu ảnh, phim ánh ở bảo tàng luôn có một vị trí quan trọng vê sô lượng

và ý nghĩa chuyên ngành khoa học xã hội khác nhau như PTS Lê NgọcThắng đã nói trong bài “ Tài liệu ảnh với việc nghiên cứu dân tộc học ”(Ung trên tạp chí Lưu trữ Việt Nam sô" 2 -1992 Luận án phó tiến sĩ của

i

Hổ Văn Quýnh với đê tài “ phông lưu trữ ủy ban hành chính thành phô"

1x1 Nội ( 195-1 - 1975 ) - nguồn sử liệu chữ viêt nghiên cứu lịch sử Thủ đô

” 31ÍỎC (lầu cho chúng ta thấy giá trị đích thực của phòng lữu trrt Ilà Nội niư là nguổn sử liệu

Ngoài những tài liệu nghicii cứu trên, còn có bẩi “ Viện Bao tàng Cich mạng Việt Nam với việc nghiên cứu lịch sử cận hiện đại nước nhà ” cia tác giả PGS.PTS Phạm Xanh đăng trên tạp chí NCLS, số 3 - 1994 và m)l số bài viết của tác giả luận án này như: “ Một số vấn đề sử liệu học hi; 11 vật bảo tàng ” đăng ti ên Thông báo khoa học - Những phát hiện*mới

vé khảo cổ liọc, NXB.KHXI [-1994; “ những (liốu cần biêt vê hiện vật bảo t.àiK ", tạp ( 111 V;m hóa Nani llà sô 2 - 1995; “ Một số'vấn đê về sự lựa c.h.)n nguồn sử liệu hiện vật bao tàng”, Thông báo khoa học số 1, trường DjI VIII lN-]í)!)r>; “ Một sỏ vân (lề vế sưu tập hiện vật bảo tàng ”, trong

Trang 15

jhAn tích giá trị Я1 í liệu của các hiện vật, báo tàng Sự phân tích (ló tạo

lị n h hướng cho nội dung cùa luận án.

Ngoài viộc sử clụng t.hêm nhiều các nguồn tài liệu nghiên cứu từng iiời kỳ lịch sử Việt Nam, clê hocàỉi thành luận án, tác giả luôn dựa vào Ìihững quan (liếm và lv luận Mác-Lênin vê lịch sử, quan điểm và phương piáp luận 'Mác-xít vổ sử liộu học, coi đó là nến tảng của lý luận và thực

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGIIIKN cứu :

Do đặc thủ của đối tượng nghiên cứu là nguồn hiện vật lưu ííiữ tại

VỘ11 Báo tàiìg Cách mạng Việt Nam, nên ngoài những phương pháp cơ ban như phương pháp lịch sử, phương pháp lô-gích và phương pháp sử lieu học, luận án còn áp dụng phương phá]) so sánh đôi chiếu giĩía các ÌOỊĨ hình hiện vật sắp xô]) theo các nguyên tắc của bảo tàng học Từ phíơng pháị) này, luận án sẽ tiếp cận trên phương diện lý thuyết và thực tiền đốì với khôi lượng các hiện vật của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (iê trên cơ Sổ đó vận dụng phương pháp phân loại và xử lý theo hệ thống, t.heo phân kỳ lịch sử giúp cho việc nghiên cứu lịch sử từ nguồn sử liệu

3 - D Ó N G C Ó P CỦA LUẬN ÁN.

Luận án có những đóng góp cơ bản như sau :

3.1 Phân tích những khái niệm chung về hiện vật bảo tàng, xác định

vị rí và ý n t<,rhĩa của chúníí như một trong những nguồn sử liệu lịch sử qu;r giá và là một tiềm năng to lớn có giá trị (lể nghiên cứu lịch sử *3.2 Pliân loại, hệ thống hóa theo phương pháp sử liệu học nguồn hiện vật nảo tà n ^ Cách mạng Việt Nam, trên cơ sở cló giúp cho việc lựa chọn ngHôn cứu và tô chúc báo quán nguồn sử liệu lịch su' quý giá này nhằm (lịnh hướng pliál huy chúc luuig khoa học cua Háo tàng Cách mạng Việt

Na 11 nói riêng và các bao tang nói chung

Trang 16

3.4 Nêu một sô (lịnh hướng phối hợp nghiên cứu giữa ngành bảo tàng

1юг và sử liệu học hiện nay.

3.5 Tù' nội (lung của luận án c,ó thô xây (lựng thành một sô cliuyên đề

ỊÌiụ c vụ giang (lay môn bào tàng học và sử liệu học trong chương trình

đào lạo cử nhân khoa học bảo tàng nói riôn/í và khoa hoc xã hội và nhản vin nói chung

4 BỐ C Ụ C CỦA L UẬN ÁN :

Bản luận áĩi gồm 1G7 trang, ngoài phần mỏ đầu và kết luận, được chia th à n h 3 chương như sau :

TRONG NC.ỈỈỈÊN CỬU LỊCH sử.

Trong chương này Irình bày những khai niệm chung về hiện vật bảo tàng, khẳng dịnli vai trò, ý nghĩa và giá trị của hiện vật bảo tàng như Iifuon sử liệu lịch sử để nghiên cứu lịch sử

VẤN ĐỀ KIỈAI THÁC SỬ DỤNG CHÚNG NIIƯNGUồN SỬỈAỆU

Chương này giới thiệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam và vân đê khai thác sử dụng nguồn sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng

TẢNG CÁCI/ MẠNC, VIỆT NAM.

Clnidnf’ niiv trinh bày C.Ớ sở lý luạn của việc phân loại, hộ thông hóa

sử liệt! nói clnmg và nguồn sử liệu hiện vật Biìo tàng Cách mạng Việt

Trang 17

Đặc biộl trong chương này CÒI1 trình bày các phương pháp tiôp cận

XÏ lý ( xác (1 ị nil tính xác tliực và (lộ tin cậy Ihông tin ) đôi với sử liệu nói

ciung và tùng loại hình sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam lói riêng

Phẩn kf‘t luận khắng (lịnh ý nghĩa và giíí t rị to lớn của hiện vật Báo taig Cách mạng Việt Nam với tií cách là Iigiuìn sử liệu lịch sử, lừ đó rút

những phương pháp xác (lịnh tính xác thực ( nguvên gốc ) và độ till

ciy thông tin cho từng loại hình sử liệu hiện vật bao tàng, bước đầu đề xuâl một sô ý kiên nhằm phôi hợp nghiên cứu giữa ngành bảo tàng học

hiện vật bảo tàng nói chung và hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam

11(1 riêng dể phục vụ cho việc khai thác, sử (lụng chúng th u ận tiện trong nfhiên cứu lịch sử nước nhà

Cuôi cùng là danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục là cuốn danh

»ục một sô sưu lập hiện vật bảo tàng tiêu biểu; ảnh chụp các loại tài liệu hiền vật gốc và ánh tư liệu (lể minh họa cho bail luận án

Trang 18

•Xing quanh con người đểu là những sản phẩm của t h ế giới vật chất

T o n g suốt tiến trình của lịch sử để có thể tổn tại được, con ngưòi luôn

11 lòn phải đấu tranh không ngừng để cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội nlằm vươn tới một cuộc sống đầy đủ hơn Kết quả của quá trình đấu trinh đó đã để lại những di vật khác nhau rất đa dạng và phong phú như cá: tài liệu văn tự cổ, bút tícli cổ và vô vàn các di vật khác v.v Mỗi một sái phẩm 111 à C011 người tạo ra cho đời sông văn hóa vật chất và văn hóa tiih thần của mình (lều là một hiện thực vậl chất, t.rong đó chứa (lựng

nộ dung lịch sử và nội đun^ văn hóa tương (lướng Chúng ta có thể gọi ching tấ t cả những sản phalli còn được lưu giữ và truyền lại cho các thê hệsau là liiộn vậl lịch sử hay di sản văn hóa (lân tộc

Trong tác phẩm nổi tiêng của mình là bộ sách “ Tư bản ”, c Mác đã ting viôt: “ Nhữiiịĩ (li tích của các tư liệu lao (lộng ngày xưa đôi với việc ngiiôn cứu nhfinji hì nil thức kinh tê của các xã hội đã diệt vong cũng có mít lầm quan trọng như là các bộ xương hóa thạch dôi với việc tìm hiểu ngũên cứu sự câu lạo của các cluing loại đà tuyệt (liệt Diều phân biệt

Trang 19

iiòi dại kinh tố này voi thòi (lại kinh tô khác không phải là cái mà người t.i chê tạo ra, ma chính I ; I cách chế tạo, là những tư liệu lao (lộng mà ngưòi ta (Ктд (!('■ chô tạo ” 1 46 ; Tr 249-250 I

Hiểu theo c Mác thì các hiện vật mà con người còn giữ điíỢc trong

rựhiên cứu, tìm lìiổu vê thòi đại quá khứ của lịch sử tự nhiên và lịch sử

xi hội Trong những căn cứ xác thực ấv của xã hội loài người thì c Mác

(Uc biệt quan tâm đến những cái nói lên được phương thức c h ế tạo sản

p !iẩin, đó chính là những công cụ sản xuất mà loài ngưòi đã dùng từ xưa

(lén nay, 11Ó biểu hiện được trình độ tiến hóa của loài người

V í (lụ: cái rìu (lá, cái lưỡi C11ÔC bằng đồng, cái lưỡi cày bằng sắt, cái

khung dệt cửu đến chiếc máy hơi nước, máy phát điện, máy nguyên tử

v.v Toàn bộ những công cụ sản xuất này chứa đựng những kiến thức

lịch sử, khoa học tiêu biểu nhất của loài người và diễn tả một cách sinh đmg quá trình tiến hóa của loài Iigưòi

Bảo tàng chính là nơi bảo tồn những giá trị vật chất và giá trị tinh thần Do đó, có thể nói đôi vói những người làm công tác bảo tàng không

có gì nguy hiểm hơn là sự không hiểu biết vế giá trị của hiện vật bảo tàng Chỉ có thổ trỏ thành cán bộ khoa học bảo tàng thật sự để gìn giữ “ ngọn lửa vĩnh cửu ” cho đời sống văn hóa của nhân loại khi mà hiểu được KĨÂ trị to lớn của hiện vật báo tàng và sự nghiệp bảo tàng

Trong công cuộc dổi mới hiện nay, bảo tàng tồn tại n h ư m ột tlìiết c h ế

vừì lióíì, khoa học và giiío dục quan trọng Bỏi vậy các chuyên gia,* các

Iihi bảo tàng hục dã không ngừng nghiên cứu nhằm hoàn thiện các khái

111(111 cơ bản của bảo tàng học như khái niệm về báo tàng, hiện vật bảo tài g, sưu tập báo làng v.v và củng cô vị trí của báo tàng học trong hệ thói g các khoa học nhân văn hiện (ỉại Hiện nay tổ chức ICOM, các chuyên gia bảo t àng của míớc Cộng hòa dân chủ Đức ( cũ ) , Liên Xô (cũ )

đã khang định: “ I3ao tàng là một thiết chê t hông till xã hội da chức năng

Trang 20

V - L ĩ / đ ẻ \

(líục hình thanh tính lịch sữ nhằm: bíIo quân những giá trị lịch SIÍ

- 'ăn hóa và khoa học tụ Ìiliiôn ; tích lũy và phố cập thông tin thôn# qua

hên vật bão tà n g ; nhằm tiii liệu hóa các hiện tượng tự nhiên và xã hội ;

V vậy bảo tàng phải kiện toàn nghiên cứu sưu tầm và báo quản hiện vật b;o tàng, sử (.lụn/í clnìng vào mục đích khoa học, tuyên truyền và khai trí

£110 (lục ” I 83 ; Tr 2G J

Nhií vậy bảo tàng ngàv càng phát triển và có ảnh hưỏng to lớn đến côig tác giáo dục và nâng cao dân trí trong xã hội Song song vứi định

npiìa về bảo tàng thì kh ú i niệm hiện vật bảo tàng cũng là một trong

]ilủn£ khái niệm quan trọng trong lý luận báo tàng học đã thường xuyên lôicuôn sự chú ý nghiên cứu của nhiều học giả phương Tây cũng như các

họ giả Mác xít

Ngay từ thô kỷ XVII “ liiộn tượng hiện vật bảo tàng ” đã sớm được

CU111 tâm Ông Maiôr trong công trình nghiên cứu của mình “ bảo tàng

l.i lining hiện vật ỉirinì trong các bảo tàng và 11Ó được gìn giữ lâu ílải như

lulling vật chân chính có thật lấy từ cuộc sông hiện tại của nó, hiện vật bá( tàng phải là những hiện vật mang tính quý hiếm ” [ 83 ; Tr 38 1.Sang thô kỷ XIX do sự chuyên môn hóa của khoa học thì hiộn vật troig bầo tàng ngày càng dược xem như nguồn sử liệu gốc của nhiều n^mh khoa học khác nhau bao gổm những đổ vật, Iihững tác phẩm nghệ thuU, các loí.ii dụng cụ nghiên cứu khoa học, các tiêu bản thiên nhiên

bào quàn nên chúng (lã cliĩỢc liên kết, tập hợp thành sưu tập trong bảotriij

Dên nay k h íìi niộin hiện vật bảo tảng Vim (lược nhiêu nhà báo tàng

hoc các chuyrn gia bảo tíin^ các nước trôn thố’giới nghiên cứu Chúng tôi

Trang 21

nation gôc drill tiên của Iri thức, mà nhờ có nguồn gốc đầu tiên của tri thúc ấy, báo làng mới trổ thành cư quan nghiên cứu khoa học, mói có khả tri) thành co s<> t.u liệu phục vụ cho các ngành khoa học, tổ chức kinh tế,

xa hội, cơ quan văn hóa kliác ” 1 4 ; Tr J0() I

Trong các bài giảng vê bảo tàng học và bảo vệ sử dụng các di tích lịch sử văn hỏa, chuyên gia bảo tàng học, của CHLB Nga bà Шага Mikhailôpna Gadalôva (iã (lưa ra định nghía nhu' sau “ Hiện vật báo tàng

là tư liệu gốc, là nguồn kê thừa đầu tiên của khoa học Hiện vật bảo tàng phản ánh khách quan sự phát triển của các hiện tượng tự nhiên và xã hội

và môi trường xunh quanh, được tập hợp thành SƯU tầm bảo tàng Hiện vậl bảo tàng làm cơ sỏ cho mọi hoạt động của bảo tàng ” [ 10 ; Tr 36 ] Gần (lây nhất, trong cuốn bảo tàng học của tập thể giáo sư CHDC Đức (cũ ) và Liên Xô ( cũ ) là K.G.Levưkin và V.KherbotsL cỏ vi et :

“ Hiện vật bảo l.àng là hiện vật mang giá trị bảo tàng được lấy ra từ th ế

giói đổ vật trong hiện thực khách quan, nó được sắp xếp vào các SƯU tập

bảo tàng đổ tố chức việc bảo quản và sử dụng thuận tiện, lâu dài Hiện vật bảo tàng là vật mang thông tin xã hội hoặc thông tin khoa học, nó là nguồn sử liệu quan trọng cung cấp những tri thức cần thiết về tự nhiôn,

xã hội và về con người cho những ai tiếp cận với nó Hiện vật bảo tàng nào cũng chứa (lựng một giá trị lịch sử - văn hóa nhất định, vì thê nó là một bộ phận cil a di san văn hóa dân tộc” I 83 ; TY 38 ]

Để làm rõ và (tịnh nghĩa thô nào là hiện vật bảo tàng, tập thê giảng

viên khoa P>ao l.ànií bộ môn bảo tàng học trường Đại học Văn hóa Ilà Nội

đã nghiên cứu và căn cứ vào chức năng xã hội, những nhiệm vụ xã hội

mà bảo tàng được giao và trên CƯ sỏ lý luận của chủ nghĩa Mác- Lenin về nhận thức (lã 11(41 :

“ Hiện vật bảo tàng là nguồn nhận thiíc trực tiêp cảm tính cho nhận thức của con người, tièu biểu vê văn hóa vật chát và văn hóa tinh thần do con người s.íiì^ tạo ra Irong quá trình lịch sử cùng những hiện vật vể thế

Trang 22

fíới lự nhiên xun/; quanh la, bản thân 11Ỏ chúng minh chơ sự kiện, hiện liọng n h ấ t (lịnh nào dỏ trong quá trình phát triển của xã hội và tụ nhiên pùi hợp với loại hình báo tàng được sưu tam, bao quản Iihằm phục vụ

d o nghiên cửu và giáo dục khoa học ” [ 5 ; Tr 81 I

Thông qua các khói niộni trôn đây, các chuyên gia bảo tàng học đã kiíiỉig định hiện vật mang giá trị bảo tàng và có vai trò to lớn đôi với sự

Ví (lời, tồn tại và phát triển của bảo tàng Như vậy, hiện vật bảo tàng

tríớc hết phai là những di tích gốc ( hiện vật gôc - gọi một cách dầy đủ là

lìựn vật lịch sử ) của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội được lấy ra trực ,i(p tù' hiện thực xung quanh ta, vì vậy nó có tính khách quan và tính

^hnn thực lịch sử Không ai có thể sáng tạo ra chúng theo ý muôn chủ qian Hiện vật lịch sử nguyên gốc được SƯU tầm nghiên cứu gìn giữ bảo qứin trong bảo tàng vê căn bản vẫn giữ nguyên được những đặc điểm về hhli thức và bản chất của chính nó Hiện vật gốc chính là cơ sở thực tiễn ch) sự nảy nỏ và phát triển những nhận thức về các hiện tượng lịch sử tự nbên và lịch sử xã hội Những hiện vật gốc ấy chứa đựng những thông

ti rì lịch sử khoa học tự nhiên và khoa học xã hội tiêu biển n h ất của loài Ìigíời qua từng thời kỳ lịch sử, và phản ánh một cách sinh động, khách cum quá trình phát sinh, phát triển không ngừng của xã hội loài người IIi«n vật gốc ( (li tích gốc ) được xem như vật chúìig chân thực có thật

c

củi các sụ kiện, hiện tượng lịch sử tự nhiên và xã hội

Một hiện vật gốc bao giò' cũng có hai mặt : một mặt được bộc lộ ra bêi ngoài điíọc KỌĨ là hình tlúíc của hiện vật như hình dáng, màu sắc,

1<ÍC1 thước, trọng lượng, chất liệu, kỹ thuật chế tác, những dấu hiệu và

ký liệu trên hiện vật V.V CÒU m ặ t kia là những gì ẩu kín bên trong hình

tiíc., nó bao hàm nội dung iịch sử, thông tin khoa học tạo ra bản chất của hiệi vật Hình thức và nội (lung lịch sử hiện vật (lều có giá trị, nhuìig giá trị 011 n h ấ t và quan trọng nhất thuộc vê bàn chất của hiện vật, Chính p.iín bần chát, phần nội (lung lịch sử là linh hồn của hiện vật Khi chúng

Trang 23

ta Mi l l i o n c ứ u k h a i l l i á c C'a h ì n h t h ứ c v à nội d u n g l ị c h s ử h i ệ n vật., t ức l à

c h ú n g t a (l ã ỉ à m c h o h i ệ n v ậ t SÔI1ÍÍ l ại với c á t h ò i k ỳ h o ặ c g i a i đ o ạ n l ị c h s ử

II à Iriíoc kia 11Ó (la lồn lại.

Ví (lụ : Nhung cọc gỗ lim của trận Bạch Dàng, lưỡi kiếm sắt của cuộc khcìi nghĩa Yen Thê, lá C.Ò c ùa phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh năm 1930 -

1931, tò truyền (lcin của cách mạng tháng Tám và khẩu pháo của trận

Đ.ỘII Biên Phủ v.v đêu là những hiện vât Ịĩốc và là những bằng chứng

:;ụ lliể của các sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc ta Các hiện vật

;rc'c có dầy đủ tính vật chiìi và tính chân thực ỉịclì sử.

Iliện vật gốc là đổ vật thật khác với đồ giả, sao lại hoặc làm lại v.v Hiện vật gốc là những vật chứng chắc chắn nhất, là “ chứng nhân ” sinh

(lộtiỊỊ và dich thực của lịch sử, nó chứng minh cho sự tổn tại của một hiện

tiiJng thiên nhiên, một sự kiện lịch sử của liên trình phát triển xã hội loài ngưòi Vì vậy mỗi một hiện vật gốc ( di tích gốc ) đều mang những

dáng dấp bộ mặt của lịch sử của từng thời đại.

Nhận thức về khái niệm hiện vật gốc, hiện vật bảo tàng, ]à điều

ÇU.U1 t rọng hàng (lầu, côt lõi của mọi bảo tàng Các báo tàng trên thế giới

gòclây la từ t hê ííiói xã hội và thiôn nhiên, thông qua việc xác định khoa

h ic l u sử a, n h ậ p vào SUÌ1 (Ạp h iệ n v ậ t hao tàng ” I 34 ; T r 2 3 9 ]

Tuy nhif'11, không pliai tất cá những hiện vật gốc của lịch sử tự

m i 'II và xã hội dru là hiện vật bảo tàng Bỏi vì hiện vật bảo tàng bao gi(ỉ

CU1Í g;in với Iiìộỉ khoang th ờ i gin iì, k h ô n g g in n nhát định, bao giò cũnn

Trang 24

дам liến vói IMỘI sự kiộtì, ỈÌK ‘11 tiĩọng mil hiện vậl nói lên (lược bản chất sự

kiện, hiện tilling (ló ĐồiìK thòi nó })hải là nlưmg hiện vật phù hợp với nội (1ипд và loại hình báo t,ànjí Không thổ cỏ hiện vật, nào lại có khả năng

phu liỢỊ) voi l;U ca các loại hình bao tàng.

Trong báo t.ímp, hiện vật gốc là thành Ịìhíỉn cơ bẳn của bảo tàng, là

cờ S('ỉ vật ch nì chủ yêu củ,'ì bảo lảng, cho nên việc sưu tẩm lựa chọn đưa

h iệ n v ậ t gốc vổ bào tàng Vil (lể cỏ thế trỏ th à n h h iện v ậ t bảo tàng , đòi hỏi

cần phải có nhung (liều kiện nhât định I 27 ; Tr 48 J

Diều kirn thứ nhất : (Ít' hiện vật trỏ thành biện vật bảo tàng thì hiện

vật (ló không những phái là hiện vật gốc, tư liệu gốc của kiến thức, phải

có g iá trị chnii (hực mà còn phải giải thích được ý nghĩa và giá trị bảo

tàng của 11Ó khi uó trỏ thành hiện vật bảo tàng, nói một cách khác rộng

hơn là hiện vật (ló phải mang giá trị lịch sử, văn hóa khoa học hoặc giá

trị nghệ thuật, MÓ khác với hiện vật thông thường

Ví dụ : Thông thường thì mỗi hiện vật chỉ có một ý nghĩa như đồng

h ồ dể theo (lõi thời gian; tấm lịch để xem ngày tháng; cái rìu đá m à i là

công cụ kiếm sống của người nguyên thủy Nhưng khi các hiện vật nói

trên được nghiên cửu đặt trong một quan bộ với C011 ngưòi thì các hiện

vật ấy mang thf'111 một ý n^hĩa biểu trưng Nếu người sử dụng hiện vật chỉ là một, nhân vậl bình thường thì ý nghĩa của hiện vật cũng rất bình thiíòng Khi các hiện vật trôn đây gắn liền với các sự kiện lịch sử - văn hóa quan trọng, hoặc với những tên tuổi daiih nhân lỗi lạc thì ý nghĩa

của hiện vậl trổ nên rất quail trọng Ví dụ, dồng h ồ vù tấm lịch chủng kiến giờ phút lâm chung cíìa một vị lãnh tụ, cái rìu đá m ài là đặc trưng

của nền văn hóa Phùng Nguyên, ở đây chúng ta thấy ý nghĩa của hiện vệ.t (lã trỏ 11(41 quan trọng vô cùng đôi voi bảo tàng và các nhà nghiên cửu Các hiện vậl dỏ khônK chỉ là nó nữa mà nó còn dại diện cho giò phút

Trang 25

mò 1 nền văn lìóii xuất hiện có niên (lại khôntf muộn hơn nửa đẩu Ihiên nien ký II Iriio'c ('ông n^uyf'ii I 56 ; tr '30 I

Như vậy có I hô nói, liH'n vật báo tàng phái maiiR giá trị lịch sử văn

lió-ì hoặc nó (lại diện cho một nhân cách văn hóa lớn hay một sự kiện lịch

SI í

Diều kiện thứ liai : Là hiện vật gốc luôn phải có hổ sơ khoa học - pháp lý kèm theo Nêu khô 11*? cỏ hồ sớ, không có lí lịch rõ ràng, không

cl li’je nghiên cứu ghi chép nội đung lịch sử một cách đầy đủ, không bảo

dám (lược nliữiìịỊ thòììg tin tư liệu trong hô sơ là chân thực, chuẩn xác,

thì hiện Vcật gốc đó cũng chỉ là những hiện vạt “ chết ” m à thôi, kh ông đủ

điếu kiện (lể (luyột nhập kho cơ sỏ và vào sô kiểm kê bước đầu, (lánh sô" của bao tàng và nliii vậy hiện vật gốc đó không bảo đảm tính khoa học và khòng có tính pháp lý Cho nôn, có thể nói rằng hổ sơ hiện vật có vị trí vô củng quan trọng và nó là một bộ phận cấu thành giá trị khoa học và giá trị pháp lý của hiện vật bảo tàng Hiện vật gốc và hổ sơ khoa học - pháp

lý là hai bộ phận không thổ tách rời nhau trong bảo tàng, nó được tiên

hành ngay trong quá trình SƯU tầm lựa chọn tài liệu hóa khoa học, thu

Iiliáii hiện vật lừ Lhực tế môi trường tồn tại của I1Ó cho đến khi (lược chính thức thông qua hội (lồng thẩm định (luyột nhập vào bảo tàng và chuyển về kho cơ sỏ rlể bảo quản lâu dài, vĩnh viễn phục vụ chức năng xã hội hóa của bảo làntf Qua quá trình này hiện vật gốc đã trỏ thành hiện vật bao tàng, nó là lài san vô giá của quốc gia, không ai có quyển chiếm

đụr.g nó một cách tùy tiện và dần dần (lã (lược cán bộ kho báo qiiản

lý và sử (lụng hiện vật bảo tàng phải tuân thủ theo các văn bán pháp lý của Nhà nước bail lùmh

Xuất phát tù những phân tích trên đây, chúng ta có thể dịnlì nghĩa liệu vật bảo I ànp như san :

Trang 26

till về lịch HU X;I hội, tự nhiên và (ỉn trai (Ịiia một qui trình xử lý cùa khoa

học bảo tàn;’

1.1.2 Thuộc tính của hiện vật bảo tàng.

Trước khi nghiên cứu và làm rõ thuộc tính của hiện vật bảo tàng,

thiết nghĩ СЙПД nôn hiểu thuật ngữ thuộc tính Thuộc tính là một thiiật ngữ điíọc dùng (lể chỉ dặc tính von có của một sự vật, mà nếu không có nó

thì sự vật không thể tồn tại được và nhò dặc tính dó con người mới nhận thức được sự vật hoặc phân biệt được sự vật này với sự vật khác

Trong khoa học bảo tàng thuật ngữ thuộc tính được sử dụng cìể biểu

hiện những đặc diểm vôn có, những thành tô cơ bản của hiện vật bảo tàng, đó là: I 82 ; Tr 39 I

* Tên gọi

* Mục đích ( hoặc công dụng )

* Chât liệu

* Kỹ t lniật chế tác

* Tác giá ( hoặc chủ nhân )

* Thòi gian ( niôn đại )

* Không gian í (lịa điểm, điêu kiện, (lịa lý )

* Sự lần tại của hiện vật

* Môi liên quan của hiện vật với nhân vật, sự kiện lịch sử, tộc

* Những ký hiệu, đấu hiệu khác cần phải giải mã

* Xác định Шức độ báo quản hiện vật và tình trạng hiện vật

Trang 27

thuạt, một Ii^rành cụ thổ, hay là các mẫu vật thiên nhiên có khả năng khái quát vố (|iiá trình phát triển và giải thích các hiện tượng thiên

nhiên Mạc (lu I1Ó rất (1.1 (lạng và phong phú vồ loại hình nhưng nó vẫn

có những thuộc tính chuntf thê hiện bán chát cún hiện vật bảo tàng, đó là

các thuộc tính sau (lây: I 8.3 ; Tr 46 5 ; Tr.82 )

* Hiện vật bíio tàng là nguồn nhận thúc cám tính trực tiêp đối vớihiện thiíc khách quan ( bay còn được gọi tắt là hiện vật bảo tàng

có thuộc tính thông tin

* Thuộc Lính có khả năng gây xúc độnbr hay còn được gọi là thuộc

* Thuộc tính hấp dẫn hay còn được gọi là thuộc tính tức thì

* Iliện vật bảo tàng có khả năng bảo quản lâu dài

+ H iên 1771 bào tnIIlĩ có tlìiiôc tính thông tin:

Hiện vật bào tàng là nguồn sử liệu cỉầu tiên của kiến thức, nó có tầm quan trọng trong công tác nghiên cứu khoa học vì nó đảm bảo tính chính xác của những kênh thông tin biểu hiện ra bên ngoài và đặc biệt là

n h ữ n g lượní; thông tin ẩn kín bên trong hiện vật.

Thuộc tinh thông tin ]à thuộc tính cơ bản quan trọng n h ấ t của hiệnvật bảo tàng và chính nó chi phôi các thuộc tính khác Đây cũng là một

tiêu chuẩn phân biệt hiện vật đó có phải là hiện vật bảo tàng hay không

Chính là nhờ thuộc tính này mà hiện vật bảo tàng thể hiện được tính

nguyên gốc, tính xác thực của tư liệu gốc, cung cấp những thông tin

chính xác vế các sụ kiện lịch sử, văn hóa, klioa học hoặc nghệ thuật v.v

Những lượng thông tin khai thác dược là thông qua những đặc điểm biểu

hiện ra bên ngoài như : hình dáng, chất liệu, kỹ thuật chê tác, thời gian,

không gian, tác giả ( nhân chứng hay vật tồn tại cùng tồn tại với 11Ó và có liêu quan tỏi I1Ó ) , môi trường xã hội, nguồu gốc, công dụng, chức năng,

ký hiệu, hình anh - miêu tả, âm thanh v.v và đặc biệt là nội (lung lịch

sử chứa (lựnj,r troiiỊỊ bán thân hiện vật

L

Trang 28

biêt : chất liệu cụ thổ, trình độ kỹ thuật dệt vải, người sử dụng, thành

phần xã hội của người sử dụng, hoa văn trang trí thể hiện phong cách và trình độ thẩm mv của mỗi tộc ngưòi, môi trường xã hội, không gian và thòi gian sử dụng và V.V Những thông tin thu nhộn và khai thác được

vô cùng quí giá ây không có một loại tài liệu nào có thể thay thê được vai

trò của các bộ SIIII tập - trang phục đó.

+ Thuôc tính có k h ả năng' gảỵ_ xúc dons' ( biểu cảm ) củng với

thu ộc tính cơ ban nhất là “ thuộc tính thông tin” thì hiện vật bảo tàng

CÒ11 phải có thuộc tính gây xúc động Thuộc tính này được xác định bởi sự

thể hiện tương quan giữa vật chất ( tính vật t h ậ t ) của tư liệu gốc và nội

d un g thực của 116 Chính nội dung thực của tư liệu hiện vật bảo tàng đã

được khám phá (lã toát lên giá trị lịch sử, sự quí hiếm, lạ mà con người không thể thấy ỏ nơi nào khác ngoài hiện vật bảo tàng, và nó sẽ tiếp tục được nghiên cứu khám phá và sử dụng với vốn tri thức của con ngưòi không nlnìníí trong hiện tại mà cả trong tương lai Chính tính vật thật và nội (lung thông tin của hiện vật bảo tàng đã gây xúc động mạnh mẽ đến klìáđi tham quan và các nhà nghiên cứu Trong đó đáng lưu ý Iihất là những hiện vật bảo tàng có tính lưu niệm gắn liên với cuộc dời và sự nghiệp của các vĩ nhân, các con người và sự kiện có những tình tiêt gây xúc (lộng m ạnh cho những ai tiếp cận với 11Ó

Ví dụ : Nhũng tài liệu hiện vật lưu niệm của Chủ tích Hồ Chí Minh

CÒ11 (lé lại như : Chiếc va li mây, đôi (lốp cno su, chiếc áo k a k i, m á y chừ,

Trang 29

xem, nhà nghiên cứu, phần nào thấy dược cuộc sông khiêm nhường, giản

(lị và sự hy sinh to 1Ớ11 CII.I chủ tịch Hồ Chí M inh (lôi với sự nghiệp giải

phóng (lân lộc va thông nhât (lất nước.

+ T hiiỏc tín h hí ì p (hill :

Thuộc lính này của hiện vội bảo tàng (lược thể hiện bởi nội dung thôn# till và nhân mạnh ỏ (lặc điểm ngoại hình và ỏ sự qúi hiếm của mỗi hiện vật Iiiộn vật quí hiém t rong bảo tàng Ici những hiện vật phản ánh

vê hiện tượng diên hình, cluỢc gìn giữ với sô lượng rất ít hoặc độc nhất vô

nhị, mang lượng thông tin cao và có những đặc điểm đặc biệt Mặt khác hiện vật hiêm cỏn là những hiện vật tự bản thân nó là những hiện tượng (ỉặc sắc Dó là những tác phẩm nghệ thuật tạo hình độc bản hay các tác phẩm nghệ thuật trang trí thực dụng có giá trị nghệ thuật cao và những hiện vật có ííiá trị thông tin ngữ nghĩa đặc biệt quan trọng đối với khoa học và vàn hóa

Ví dụ :

Trống dồng Dông Sơn, Hoàng Hạ, đồ trang sức của văn hóa ốc Eo ( Nam Bộ ) ; cliiếc đàn tự tạo của các chiến sĩ cộng sản trong nhà tù Sơn

La, Côn Đảo, chiếc nhẫn bằng xương của bác Tôn Đức Thắng là những

hiện vật quí hiôm có sức hút lôi cuốn đối với khách thăm quail Thông

thường những (ỉồ vật gốc dễ gây được sự chú ý nhanh chóng, tạo hiệu quả

tiêp thu nhanh (lối với người xem

Thuộc t ính hấp (lẫn có khả năng lôi CL1ÔI1 sự chú ý của người xcm bởi

những dấu hiệu, hình (láng bôn ngoài của hiện vật như : hi nil (láng không bình thường, màu sẩc, kích thước, âm thanh, những ký hiệu đặc biệt v.v dễ gây sự hấp (lẩn ngay lập tức đối với khách thăm quail Song không phải hiện vật Iiào cũng thể hiện các thuộc tính giống nhau mà mức độ thể hiện các thuộc tính trên đây ỏ mỗi ioại hiện vật bảo l.àng có

sự khác nhau

Trang 30

V í (lụ : hiện vật là các tác phẩm nghệ thuật tạo hình gốc thì thuộc

lír.h biểu ram và thuộc tính t hông till thể hiện nhanh chóng hơn hiện vật thè khôi và gây (lược sự cám xúc trực tiếp (lối với người xem và nhà nghiên cứu (|!ia hình tuỢn^ nghệ thuật, (lường nét miêu tả đối tượng v.v Осп hiện vật là đồ vật thì mạnh vê tính hấp dẫn qua những đặc điểm hình dáng, màu sắc, kích thước và cách chế tạo nhưng thuộc tính hấp сад (lôi với tài liệu văn ban chữ viết thì hạn cbê bơn Bởi vì mức độ hấp cẫ-.i của I1Ó CÙ11 phụ thuộc vào tài liệu dó in ấn hay viết tay, kiểu chữ in

\à m à u sắc ill ấn, kích tlniởc và cách chế tạo giấy v.v Còn các băng ghi

cir., ghi hình lôi cuốn sự hấp dẫn chú ý của người xem bằng tiên trình nièii tả, màu sắc, hình ảnh động, ghi âm và «âm thanh phát ra v.v

+ Hiên vât bảo tàỉiíỉ có kh ả Iiầns bảo quản lâu dài:

Dế’ có thể ill ực hiện duỢc vai trò chức năng của mình, hiện vạt bảo tư.g phải được giữ gìn lâu dài, pliải được nghiên cú’11 phục vụ cho nhiệm

vụ khoa học trong tương lai Nếu như trong điều kiện khoa học hiện tại С)П chưa cho phép chúng ta nghiên cứu đầy đủ vê hiện vật bảo tàng nào

đs, Uù cũng không nên khẳng định rằng hiện vật bảo tàng đó đã được nghiên cứu triệt dể và trong tương lai không còn ý nghĩa khoa học nữa.

Dối với khoa học, hiện vật bảo tàng là t.ư liệu tiềm ẩn những thông tin có khả năng phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu khoa học và giáo

d 1C, phô biến tri thức cho công chúng Vì vậy, hiện vật bảo tàng cần được bảo quản lâu dài, vĩnh viền Khả năng bảo quản lâu dài của hiện vật bảo

í.tní dã trở thành thuộc tính không thể thiếu được của tấ t cả các loại

h n i hiện vật bao tàng Mặt khác một hiện vật hay một sưu tập hiện vật

к li (lưa về báo tàng phải (luỢc tạo mọi điểu Iviộn cần thiết để có thê kéo

(lai ‘ tuổi thọ ” của liiện vật và bảo quản an toàn

Trang 31

bưỏ: (lầu í sổ chính ) , hiện vật phải được đánh số, phân loại, đồng thời

pliai có phương tiện khoa học kỹ thuật bảo quán lâu dài hiện vật.

('ác loại hiện vật bao là n g (lược cấu tạo bầng nliiổu chất liệu khác

rjhau, (lo vậy cần phải nắm vũng các đặc tính của mỗi loại hiện vật như : chất liệu, vật clìát tạo 11011 hiện vật, kỹ thuật chô tác hiện vật ( các đặc tính vậy ]ý và hóa học của hiện vật ) để xây dựng chế độ bảo quản riêng

b iệt cho từng loại và từng hiện vật cụ thể trong kho cơ sỏ của bảo tàng.lỉiện vật bảo tàng có nhiều loại và dạng khác nhau nhưng đểu phải

thuộc vào chất liệu làm ra hiện vật Còn giá trị của hiện vật bảo tàng nói

clmr.g thì dược qui định bởi hai yếu tô' : giá trị bảo tàng và chất liệu tạo

1.1.3 Phân loại hiện vật bảo tàng:

Cùng với nhiều cách định nghĩa khác nhau về hiện vật bảo tàng thì cũng có nhiều cách phân loại hiện vật bảo tàng khác nhau Phân loại chảng qua là sự kéo dài định nghĩa mà thôi Phân loại bao giờ cũng mang tính qui ước Thực tê sẽ không có sự phân loại nào áp dụng cho mọi khôn? gian ( dân tộc ) và thời gian ( thời đại ) Bởi vì trong mỗi thời kỳ

lịch sử nhất định t.hì có một sô loại hình và số lượng sử liệu n h ất định,

cho nôn sự phân loại sau có thể thay đổi hoặc khác sự phân loại trước cũng là lẽ bình thường Hơn nữa mục đích khác nhau thì sự phân loại

Hiện vật bảo tàng rất đa dạng phong phú nhiều loại hình, do đó muốn xác clịnh được bản cliât chung cũng nhu' dấu hiệu riêng của mỗi loai h ẹn vật thì phui tiến hành phân loại

r h â n loại h iệ n v ạ t bảo tà n g là sự p h â n c h ia toàn bộ h iệ n v ậ t tro n g

kho có sỏ của báo làng ra thành từng nhóm, loại hình hiện vật dựa trên

cơ sỏ dấu h iộ u , (lặc (liếm giô n g Vcà kh ác n h au.

Trang 32

Dên nay, trong lý luận báơ tàng học và thực liễn hoạt động của các

báo làng cho tliây (la tổn tại rất nhiều cách phân loại khác nhau Chảng

Liên Xô ( cũ ) , một cường quốc vê báo tàní; (lã chia hiện vật bảo tàng thành 3 nlìóm : 1 47 ; T r.30 5 ; T r.87 ]

- Nhóm các di vật văn hóa bao gồm :

* Các hiện vật kháo cổ học.

:|: Các (li vật văn hóa vê khoa học, lịch sử, nghệ thuật, hiện vật

đ à n tộc học.

Tài liệu hiện vật về chiến tranh, cách mạng

* Các tài liệu hiện vật lưu niệm danh nhân và sự kiện lịch sử trọng đại

* Các sưu tập tiền C.Ổ, huân huy chương, ấn, quốc huy, th ành

huy, triện, các SIÍU tập tem thư v.v

* Các ảnh và phim gốc đã chụp và in vể các sự kiện, hiện tượng

có ý nghĩa xã hội và lưu niệm.

- Nhóm các mẫu vật về lịch sử tự nhiên

* Các di vật cổ sinh học còn nguyên hay đã hóa thạch

* Các mẫu tiêu bản động vật (các mẫu thú nhồi, ngâm tẩm v.v )

* Các mẫu tiêu bail thực vật

Các mẫu vê sinh thái học

Các mẫu khoáng tạo thành vỏ trái (lất '

- Nhóm các hiện vật gôc hiện đại: bao gồm các loại tài liệu hiện vật

ihứng minh cho những thành tựu xuất sắc trong công cuộc xây dựnKIHCN và những sự kiện quan trọng của thời kỳ hiện đại

PGS PTS Phan Khanh chia hiện vật bào tàng làm 3 loại:

* Iỉiộn vậl gôc thổ khôi ( gợi tắt dồ vật, gỏc hay gốc khôi )

Trang 33

:|: lĩiộn vật gốc thuộc nghệ tlniật tạo hình, trong loại nà.y ỉíồm 2 loại:

- 1 liộn vật gôc klìõi hình.

- Tài liộu ЦОС hình ( (ló là phim ánh, văn bán và hình ánh )

- Tài liệu văn bán gôc.

- Iliện vật, gôc có chữ ( như bin (lá, chuông chùa, khánh V V )

I 35 ; Tr.240 31 ; Tr 64 1

Ngoài ra, trong thành phần hiện vật bảo tàng trong kho cơ sỏ còn có hiện vật gốc lull niệm, hiện vật gốc quí hiếm và hiện vật gốc tiêu biểu dien hình.

Iíiộ n nay, voi mục đích phân loại là đê báo quản là chính và phục vụ

công tác trưng bày, vì v.ậy cácli phân loại dựa trên cơ sở những dấu hiệu

dặc clỉểm nhu : Chất liệu, hình dáng, kỹ thuật chế tác và khả năng thông tin của hiện vậ l dược áp dụng rộng rãi trong các loại hình bảo tàng.

Hiện nay các nhà bảo làng học đã chia hiện vật bảo tàng làm 4 loại

Ị 5 ; Tr.87 83 ; Tr 24 ]

* Iĩiên vâl gôc thể khôi ( di tích văn lìỏa vât chất ) :

Iliộn vật gôc thể khôi hay còn gọi tắt là gốc - khối, hoặc đổ vật gốc hay tư liệu (lồ vật

Đây là loại lìiện vật được xuất hiện trong kết quả của quá trình sản

Kuât vật chát ciia con ngưòi, được nghiên cửu, lựa chọn SƯU tầm về bảo

Лщ;, 11Ó có vị trí (lặc biệt quan trọng trong nghiên cứu và trưng bày.* Do ínli chất sinh (lộng, (la (lạng của chúng VC hình khối, và nó phản ánh

liệu tượng này hay sự kiện khác không phụ thuộc vào người làm 11011 vật

ló, nôn nó có tính khách quan Dây cũng chính là khiì năng phản ánh độc

ập của (lồ vẠt gôc và СШ1Д là ưu cliổm lon nhất cua loại hiện vật này, 1 1Ó

liíọc xem nhu' tu liru nôi li (Mì hiện tượng vói chủ Ui ổ nhận thức, gây ấii

ưụnjí mạnh mẽ cho người ХГЧ11 và nhà nghiên cửu.

t

Trang 34

Nội (liinji I hông till cua loại tu liệu (lu vật này tộị) Lrung thổ hiện

(ju;i lĩnh vực 17/7 ch ấ t cu;i chính nó nhu' : chat liệu, hì n h dáng, câu tạo,

kích thước, trọntf liíọn^, màu sắc và kỹ lliuật chế lác v.v Do đó, bản

ch ui c ủ a tư liệu (lổ v ạ t là, I1Ỏ k h a n g (lịn h tìn h cam (líc h thực, sue th u y ê t

phục dạc biệt và tính rh.il minh chứng xác thực của hiện vật Các hiện

vật t.hổ khối thiíờng có số lượng nhiều nhất, trong kho cơ sỏ bảo tàng và

uó có vị trí qunn trong nhất vì nó khách quail Qua quá trình tiếp xúc

ngliiỏn cứu voi hiện vật, người xem thấy được bộ mặt của một thời đại

lịch sử nhất (lịnh, (liều kiện hoàn cảnh cụ (hể của các giai cấp, các tầng

lớp trong xã hội, những phong tục tập quán khác nhau và cả những hình thái kinh tê xã hội khác nhau v.v

Hiện vột gôe thê khối chia làm hai nhóm :

* Nhóm các (li tích văn hóa Bao gồm :

- Các công cụ sản xuất của các thời dại

- Các đồ dùng sinh hoạt của các tộc người ( bảo tàng Dân tộc học )

- Các loại vũ khí từ thô sơ đến hiện (lại

- Các loại huân, huy chương

- Tiền cổ

- Các (lồ tế tự v.v

- Đíic biệt phái chú ý đốn các hiện vật khao cổ, nó là bộ phận quan trọng lron;í nhóm (li lích vàn hóa, nó là nguồn sử liệu hầu như duy nhất (ỉể nghiên cứu và trun^ bày về thòi kỳ lịch sử chưa có chữ viêt

Nhu' vậy, 1 hành phần và chủng loại của nhóm này rất phúc l.ạp với

nlìiổu chất liệu khác nhau

Nhóm các di tích và những mẫu vật về lịch sử tự nhiên gầm có :

- Các mẫu di vật cô’ sinh học còn nguyên hay đã hóa thạch

- C;ìc mầu dộng vật ( t.ù thấp (lén cao )

Trang 35

cac l)áo lànfi thuộc loại hì 11 i 1 khoa học tự nhiên và các bảo tàng kháo cứu

(I.ÍI phưóng, lỉnh, thành phò

:! Tàị liên hnji vâ( gnc cỏ chữ viT'I.

Tài liệu hiện vật gốc có chữ viết là bộ phận rất quan trọng của hiện vật hảo tàng Chiintf là phương tiện chủ yêu (lể thực hiện, gìn giữ, truyền (lạt tri thức Tu liệu viết (iiữ có khả năng thông tin r ấ t rộng và phong

phú : bao gồm các văn bán gôc chép tay, bú ỉ lích, bán ghi luật pháp cổ,

cáz văn t ự, lnídiiíí líoc, gia pha, chứng chỉ, bang sắc, biên bản, các cuốn sử

bièn niên, các cuỏn ghi nhật ký, văn kiện của Đảng, của các tổ chức, các tàỉ liệu IhốnK kê, các công trình khoa học, tác phẩm văn học, các loại báo tạp chí và các cuốn sách hiếm v.v tiêu biểu cho từng thời đại, từng sự kiện lịch sử trọng (lại Tu' liệu gốíc chữ phần lớn là thể hiện trên mặt

phang không gian liai chiểu và nó được sản sinh qua nhiều thời đại lịch

sử khác nhau vói nhũng phương tiện kỹ thuật in ấn khác nhau, có màu sắc, kiểu chữ, mực in cũng khác nhau Ngoài ra tài liệu hiện vật gốc có chữ còn có cá những bức hoành phi, câu đôi, bia ký, chuông khánh Dặc điểm của nhóm tài liệu hiện vật gốc này là tự nó nói lên được phan nào nội dung thông tin của chính nó ( ban chất hiện vật ) l.hôn/Ị quf (lâu hiệu từ ngữ ( ngôn ngữ viết ) và ký hiệu của từ ngữ

Điểu này cũng chứng tỏ (lây là ưu điểm của tài liệu hiện vật gốc có chù viêt so voi hiện vật gốc thể khối ( đồ vật ) nhưng xét về nguồn trực tiỏỊ (‘ho Iilụm thúc cảm tính thì 11Ó thiếu tính khách quan và thiêu tĩnh châì thực lịch sử so với hiện vật gốc thể khối Bới vì trong các tác phẩm, van bản, tài liệu (ló, người viêt dù có khách quan (lên đâu thì khi Iìgười viết phản ánh thực tiễn vẫn phải qua cách nhìn, đánh giá tức là quan

(ỉiểr.1 lập triíonự (Min mình Vì vậy loại lài liệu văn bán này khi sử đụng

nj;h Û1 cưu pliai ró Rự ]>hé |)lìán và llìận t rọn!1;

:: Tác I)hâIIU1 <ĩhô tỉm âl gôc tao hình.

Trang 36

Thuộc loi.ii này gồm го nhiêu thể loại VÌI ch rít liệu khác nhau như :

- ( ’-ác lác pham nghệ thuật tạo hình

- Các l ác phẩm Iitfhç lluiật trang ỉ rí thực (lụng v.v

Phàn ánh hiện thực bâng hình tượng nghệ thuật là thuộc tính quan

t.rọng cii;t các l ac phẩm n^hệ thuậ t gốc tạo hình, thông qua sự miêu tả rõ

ràng những (lường nét sinh (lộng ở những gác độ điển hình, xúc tích và cô

đọng theo suy nghĩ tư duy và trình độ cảm hứng của tác giả Nội dung t.liực của tu liệu này rất phong phú phức tạp và có khả năng gây xúc động

thâm mỹ mạnh hơn tư liệu dồ vật.

* Tài lieu phim ảnh gốc, băng ghi âm và ghi hình gốc

Ngoài các tài liệu hiện vật kể trôn, CÒ11 một loại hiện vật báo tàng

chiêm vị trí cực kỳ quan trọng trong bảo tàng đó là : phim ảnh gốc, băng ííhi âm và ghi hình 11Ỏ cũng như những thành phần khác của thực t ế

lịch sử và là nguồn sử liệu ctẩu tiên của tri thức và sự cảm xúc, xúc (lộng,

nhưng 11Ó xuất, hiện muộn hrtn (vào khoảng giữa th ế kỷ XIX ) và có nhừng đặc t ГИПД riêng của nó

Phim ảnh gốc phản ánh những cái gì có thực trước ông kính, cho nên

11Ó dược coi là bang chứng, chứng cứ cho thấy rõ đôi tượng, một sự kiện

nào (ló dã tồn tại và hiện diện vào thòi điểm ông kính thu nhận dược Nó

phản ánh hình thức bên ngoài của đối tượng và cả bản chất bên trong của

dôi tượng đó

Khác vói t.íYi liệu chữ viết là phim ảnh không miêu tả hoặc kổ vể sự kiện, mà phim ;inh phán ánh những những sự kiện hiện tượng xảy ra

trong không ííian và thòi gian cụ thế và làm tái hiện lại các sự kiện hoặc

coi; ngùòi bằng chính nhiìiìK hình ánh ghi lại trcn phim ảnh chụp được

Trang 37

tili quan trçnjr Ìiỉiât của lài liệu anh và tài liệu ảnh có lính trực quan

ísinh (lộng дау xúc (lộng liAp (lần nguời xom và nphiôn cứu.

rliụ p iinh là cơ S(i (lô các nha nghiên cứu, nguòĩ xem tin v.ào tínli chân

thựb và khácli (Ịiiaii của tu' liệu ảnh chụp Nhưng không phải tấm ánh r.ùio n in g phan anh (lầy (lú và (lúng bản chát của một (lỗi tuỢng hay một hiện liíỢng, vì ;inh không chỉ mang tính chất kỹ thuật., mà còn phụ thuộc

V'ito vai trò chủ (Ịiian cùa n^ưòĩ cẩm máy Do (ló, khi nghiên cứu phái có

sự nghiên cứu thận trọng.

llũ ỉis £ Ỉ 1 Lãỉỉl ( tiêng nói ngôn ngữ ) cĩing giống như tài liệu có chữ

v i ốt (lược tạo nôn là nhờ vào những đặc điểm dấu hiệu tượng trưng - ngôn

n gữ ( hay từ ngũ ) được ghi không phải theo biểu đồ từ ngữ mà bằng phưdng tiện truiiK gian của âm thanh, âm thanh ấy được ghi lại bằng những băng ghi âm, âm thanh là một đặc điểm khẳng định đặc trưng của thông l.in mà băn к ghi âm chứa (lựng Tức là băng ghi âm có thể truyền ( nhận thức được ) giọng no'i bùi diễn giảng, lòi tuyên bô' về nhrtng sự

k iệ n lịch sử của những chinh nhân lỗi lạc hoặc tiêng ầm của các công

trình xây (lựng, tiông trầm bong, giọng hát, âm thanh, nhạc điệu của các

loại nhạc cụ mà các lìịíliộ sĩ (lã chói trong (làn Iilinc cả những tiông, tràng

vỗ tay hoan hô v.v truyền (lạt những thông tin trực tiếp chính xác về các hiện tượng, (lôi tượng hoặc các sự kiện bằng âm thanh, nên băng ghi

âm co khả năng gây xúc động và hấp dẫn đôi vởi nhà Iighiên cứu và tham

quan bảo tàng, và cho chúng ta biêt được khôiitf khí cíia một thòi đại lịdh

sử nhất định

tiên (lình các sự kiện, hiện lượng và ghi chép các sự kiện, hiện tượng đó

( tái liiộn sự k it'll 1 trong không ỉĩiniì và thời Ịĩinn cụ thê, vì vậy loại lài

liệu 1 ày killing nliiín^ là nj'ilun nhận thúc trực ti("'|), mà còn lôi cuốn sự

Trang 38

hấp flan cliii y cùa các nh;i nghiên CÚÌ1 và khách tham quan bằng tiên

trình miêu tá ( clộnK ) có m;m sắc, hình ảnh và ghi âm, âm thanh phát ra.Ngoài ra con có cá phim tư liệu quay trực tiôp các sự kiện, hiện

tượng trong tÀíiiíí thời điểm lịch sử cụ thể; loại này cũng chứa dựng nội

(lung thông liII qua những ỉ hước phim, bức ảnh, phim tài liệu quay được Với những (lặc diêm và tính chất đặc lĩiột của băng ghi âm và ghi

hình nên hiện nay nó được xem là nguồn sử liệu lịch sử, được thu nhận vào bảo tàng và sớm trỏ thành nhóm hiện vật đặc biệt

Khác, hon với cách phân loại có tính đạc thù trôn đây của các nhà bảo tàng học, cluing ta lại lliấy, nếu coi hiện vật bảo tàng là nguồn sử

sử liệu co' bản Đó là :

- Sử liệu vật thật

- Sử liệu chữ viết

- Sử liệu hình ảnh vả ghi âm

Và theo llieo cách phân loại này, chúng ta có thể xác định được giá trị sử liệu của hiện vật bao tàng một cách thuận tiện

T R O N í ỉ ỈNCHIŨN CỨU LỊCH s ử

1.2.1 C ác nguồn sử liệu nghiên cứu của khoa học lịch sừ:

Mỗi ngành khoa học tồn tại, và tự khẳng định trong đời sông kinh t ế

xã hội theo một cách riêng Sử học có một tính chất, một chức nấng [iống như tất ca các khoa học khác, đó là tính chất khách quan và chức lăng phái hiện quy luật Khác voi các nganh khoa học tự nhiên, các Ìgành khoa học xã hội ( trong (ló có khoa học lịch sử ) phái tìm hiểu ìhững hiện tượiiíí và quá trình phát sinh trong lịch sử thông qua hoạt

Trang 39

(lún;' hiện lại Như vậy vân (lổ thon chốt của nghiên cứu lịch sử là nhận

cứu các SU liệiì Cỏ nhiều quan điểm khác nhau vê nhận thức Lập trường

của chủ nghía duy vật coi (lỏi tượng nhận thức tổn tại độc lập với chủ thê nhận thúc Lập trường của chủ nghĩa duy lâm chủ quan thì cho rằng kliòng thổ nhận thức được dối tượng Còn chủ nghĩa duy tâm khách quan thì lại cho ràng (lòi tượng nlìận thức cũng tồn tại khách quan nhưng đốì tưọng đó là tinh llìần, ý thức

Về khả nõng nhận thức, tức là chủ thể có khả năng nắm bắt được 'đối tượng hay không cũng có nhiêu quan điểm khác nhau Có thể tạm

•chia làm ba loại quan điểm như sau : ,

* Chủ nghĩa bất khả tri ( chủ nglũa K a n t ) cho rằng không có khả

năng nhận thức (lược đối tượng mà chỉ nắm được hiện tượng Chủ nghĩa

b ấ t khả tri hoàn toàn phủ nhận khả năng nắm bắt được bản chất của đối tượng

* Chủ nghĩa thực chứng trong trào lưu triết học ảnh hưởng đến sử

học cho rầng ( lỉAtìg trực quan cảm tính ) có thể nhận thức đôi tượng

một cách chi tiôt và trung thành

Dối lập vói hai quan điểm trên chủ ngliĩa duy vật biện chứng cho rằn£ t h ế giới khách quan có thể nhận thức được, lịch sử có thể nhận thức được Nhận thức khách quan là một quá trình biện chứng r ấ t phức tạp, cli tií thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hiện tượng đến bản chất (lổ cuôi cùng khám phá ra bản chất của hiện thực khách quan Dổ làm sáng t,ỏ lý luận vồ nhận thức, chủ nghĩa Mác - Lênin đã khảng định: Nhận thức của con người là sự phan ánh một cách tích cực thê giới khách quan và nhữnfí quy luật của nỏ vào đầu óc con người Chúng ta xem xét

nhận thức thoo hai p a i đoạn cơ ban như Lênin (lã khái quát: “ Từ trực

quan sinh động (ỉnn tư duy trừu tượng, từ tú duy trừu tượng đến thực

Trang 40

tiền dó kì con dường phát triển biện chúng cún nhận thức chìm lý, của

Việc nhận lliủc cua mọi sự vật (lếu phái trai qua quá trình có bản từ

nhận thức cam tính ( Trực quan sinh dộng ) clếiì tư duy lý tính ( duy

trừu tượng ) Nj'hia là khi nhận thức thế giỏi chung quanh trước tiên con

liên hệ về bán chất và các mối quan hộ giữa chúng, tiếp đó C011 ngưòi tìm hiru các tài liệu của cảm tính thu được bằng so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hdp, suy xét phán đoán một cách lôgích Rồi mới đi den kết luận và rú t ra quy luật của các hiện tượng khách quan Vậy là từ nhận thức cảm tính (lên tư duy lý tính và từ nhận thức lý tính đó con người nâng n h ận thức cảm tính lên cao hơn, sâu hơn nhận biết vể th ế giới xung quanh một cách dẩy đủ lum và tiến sâu hơn trong quá trình nhận thức chân lý, nhận thúc thê gioi khách quan Hai mặt nhận thức cảm tính và

lý Lính kết hợp, thông nhất và bổ sung cho nhau trong quá trình nhận thúc của con ngiíời, tạo thành cd sỏ để nhận thức thê giới chung quanh.Nhận thức lịch sử là một dạng của quá trình nhận thức nhưng là nhân thức đặc biệt vì 11Ó nhận thức các sự kiện, sự cố đã qua Nhận thức khoa học vê các sự kiện đã qua nhằm mục đích đạt tri thức khoa học về

các sự kiện đó là nhận thức lịch sử Do vị trí thòi gian, không gian con

người khôntf thổ t.rực tiếp quan sát các sự cô xảy ra, nên việc nhận thức

dôi tượng pliài (lựa trôn co' scỉ n hữ ng sử liệu gôc Sử liệu là nguồn guan trọng trong nghiên cứu lịch sử, bơi vậy từ vài thỏ kỷ nay nhiều nhà nghiên cứu (lã (lúa ra những (lịnh nghĩa khác nhau về sử liệu E

Bernheim ( nguòi Duc ) (lã nêu lên hai định nghĩa sử liệu là “ lư liệu, từ

d ó k h o n h ọ c n í t /Vỉ ( Ỉ i ỉ ọ c n h ữ n g IIÌ ì ậ l ì t h ứ c C l i n m ì n ỉ i " v à “ I i h ữ i ì / Ỉ h ố t q u ả

hành độn g cún COI1 người, những k ế t quả Uỉìv, hoặc từ m ộ t ý đô có trước

Ngày đăng: 13/03/2016, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w