1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí cách mạng việt nam từ sau cách mạng tháng tám đến cuối năm 1946

173 629 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 907,3 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG ******** NGUYỄN THANH SƠN BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN CUỐI NĂM 1946 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG ******** NGUYỄN THANH SƠN BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN CUỐI NĂM 1946 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số : 60.32.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ QUANG HƯNG HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Điều kiện tình hình hoạt động báo chí nước ta sau Cách mạng Tháng Tám 1.1 Điều kiện hoạt động báo chí 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.2 Quan điểm, sách báo chí nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 13 1.2 Tình hình hoạt động dòng Báo chí cách mạng 16 CHƯƠNG 2:Khảo sát diện mạo nội dung báo chí cách mạng 26 2.1 Giới thiệu số tờ báo cách mạng tiêu biểu thời điểm 1945-1946 26 2.1.1 Cờ giải phóng 26 2.1.2 Sự thật 30 2.1.3 Cứu quốc 34 2.1.4 Tiên phong 41 2.1.5 Sao vàng 48 2.1.6 Quyết thắng 52 2.2 Khảo sát nội dung 56 2.2.1 Tiếp tục tuyên truyền phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin 56 2.2.2 Thông tin phản ánh diễn tiến Cách mạng Tháng Tám không khí hồ quần chúng nhân dân sống không khí hòa bình 60 2.2.3 Tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước Chính phủ Hồ Chí Minh công xây dựng chế độ 65 2.2.4 Tích cực đấu tranh mặt trận trị - tư tưởng 73 2.2.5 Thông tin tuyên truyền hoạt động Nhà nước, tổ chức đoàn thể, nhân dân để giải “giặc đói”, “giặc dốt” “giặc ngoại xâm” 85 2.2.6 Thông tin tuyên truyền mặt trận ngoại giao Đảng, Nhà nước Chính phủ Hồ Chí Minh 103 CHƯƠNG 3: Vai trò, vị trí báo chí cách mạng với việc bảo vệ xây dựng nước Việt Nam học kinh nghiệm 111 3.1.Vai trò, vị trí báo chí cách mạng Việt Nam thời điểm 1945 - 1946 111 3.2 Những học kinh nghiệm 120 3.2.1 Bài học kinh nghiệm xây dựng quản lý báo chí cách mạng 120 3.2.2 Bài học kinh nghiệm cho người làm báo 128 3.2.3 Bài học kinh nghiệm đấu tranh với lực thù địch 133 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 151 -1- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Báo chí đóng vai trò quan trọng có tác động tích cực đến tiến trình phát triển xã hội Báo chí gƣơng phản ánh khía cạnh đời sống xã hội mà nguồn sử liệu quý giá góp phần làm sáng rõ vấn đề liên quan đến lịch sử phƣơng diện trị, kinh tế, văn hóa… Chính vậy, nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam công việc cần thiết, góp phần soi sáng lịch sử dân tộc ta rút kinh nghiệm quý báu cho ngƣời làm báo hôm Đề tài “ Báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946” gắn với giai đoạn lịch sử đặc biệt dân tộc ta Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đƣa đất nƣớc ta bƣớc sang kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập tự dƣới chế độ dân chủ nhân dân Ngày 2.9.1945 quảng trƣờng Ba Đình lịch sử, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Đây thời kỳ mà dân tộc ta đoàn kết chiến đấu chống lại thù trong, giặc ngoài, bảo vệ củng cố quyền non trẻ, vừa kháng chiến vừa kiến quốc Một đất nƣớc non trẻ, quyền vừa thành lập nhƣng phải đƣơng đầu đối phó với khó khăn chồng chất tình “ngàn cân treo sợi tóc” Trong số khối lƣợng công việc đồ sộ mà Đảng, Nhà nƣớc Chính phủ Hồ Chí Minh tiến hành xây dựng củng cố để đảm bảo vị đất nƣớc có chủ quyền, không nhắc đến hoạt động báo chí với sứ mệnh đảm đƣơng vai trò quan trọng địa hạt tƣ tƣởng văn hóa Đây giai đoạn nƣớc Việt Nam đặt móng cho báo chí thực sở thành tựu dòng báo chí cách mạng trƣớc Đảng cộng sản Đông Dƣơng lên nắm quyền Về đời sống báo chí, khoảng thời gian ngắn nhƣng chƣa có báo chí phong phú sôi động nhƣ Dƣới chế -2- độ dân chủ cộng hòa, Nhà nƣớc ta non trẻ lại phải đối diện với thù giặc ngoài, phải chấp nhận tình trạng đa nguyên đảng phái, lực lƣợng trị - có báo chí, nhƣng đảm bảo lãnh đạo Đảng Báo chí cách mạng chiếm địa vị chủ đạo mặt trận tƣ tƣởng Vì vậy, nghiên cứu báo chí cách mạng thời kỳ không giúp thấy rõ quy luật hoạt động cách mạng hiểu theo nghĩa hẹp, mà hiểu bình diện rộng lớn - báo chí cách mạng hoạt động môi trƣờng có nhiều dòng báo chí khác nhau, từ có thêm nhiều kinh nghiệm phong phú cho hoạt động báo chí mai sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các công trình nghiên cứu đƣợc công bố từ trƣớc đến có liên quan đến nội dung đề tài “Báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946” kể đến nhƣ sau: Tác giả Nguyễn Thành “Báo chí cách mạng Việt Nam 19251945” (NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1984) giới thiệu số tờ báo cách mạng nhƣ Việt Nam độc lập, Cứu quốc, Cờ giải phóng đời giai đoạn 19391945 Tuy nhiên tác giả giới thiệu đặc điểm chúng dừng lại mốc trƣớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Tác giả Đỗ Quang Hƣng giáo trình “Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945” (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000) nghiên cứu tờ báo Việt Nam độc lập, Cứu quốc, Cờ giải phóng đời, phát triển qua chặng đƣờng lịch sử, ngƣời làm báo, nội dung nét độc đáo nghệ thuật làm báo Tác giả ý tới thay đổi quan trọng tờ báo Cứu quốc, Cờ giải phóng sau năm 1945 Cái mốc năm 1945 với đổi thay độc đáo báo chí Việt Nam đƣợc Đỗ Quang Hƣng đặc biệt ý : “Cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945 vĩ đại, biến cố lịch sử dân tộc, bƣớc nhảy vọt cách mạng nƣớc ta nửa kỷ qua mà hồi sinh, phục hƣng báo chí” Đỗ Quang Hƣng đề cập đến chủ trƣơng thành lập Đoàn Báo chí Việt Nam phủ lâm thời -3- (28.12.1945), Sắc lệnh số 41 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 29.3.1946 “xem nhƣ viên gạch luật pháp báo chí nƣớc Việt Nam mới” Tác giả nhận định: “Đó thời điểm Lịch sử báo chí Việt Nam bƣớc vào trang mới… Nhƣng tiếng nói chân mạnh mẽ dòng báo cách mạng với diện mạo đa dạng, chững chạc giữ vững vị trí chủ đạo… Nghĩa là, nhƣ đƣờng cách mạng Việt Nam, báo chí bắt đầu nhịp thở, trăn trở tranh đấu mới” Công trình “Sơ thảo lịch sử báo chí Hà Nội (1905-2000)” (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004) Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội đề cập đến báo chí Hà Nội thời kỳ từ cuối tháng 8.1945 đến ngày 19.12.1946 với nhận định có sở: “Cách mạng Tháng Tám thắng lợi mở giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc báo chí Báo chí Hà Nội đƣợc hƣởng quyền tự báo chí nƣớc, xác lập báo chí độc lập dân tộc, tự dân chủ, giữ vững quyền cách mạng non trẻ” “Nói riêng báo chí, Chính quyền cách mạng có nhiệm vụ quản lý, sử dụng làm công cụ sắc bén phục vụ nhân dân, bảo vệ, củng cố quyền, chống kẻ thù bên bên ngoài, xây dựng tình hữu nghị với nhân dân nƣớc, bảo vệ hòa bình khu vực giới” Cuốn “Sơ thảo lịch sử 50 năm báo Nhân dân 1951-2001” (NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001) báo Nhân dân xuất đề cập báo Đảng tiền thân báo Nhân dân, có nhắc đến tờ báo Cờ giải phóng, Cứu quốc, Sự thật với bƣớc phác thảo sơ lƣợc chúng chặng đƣờng lịch sử Cuốn sách có dòng nhận định: “Báo chí Đảng ta trƣớc báo Nhân dân đời có lịch sử oanh liệt truyền thống vẻ vang” Nhà nghiên cứu Nguyễn Thành “Sự nghiệp báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh” (NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2005) dành nhiều trang sách giới thiệu nội dung viết Bác Hồ đăng báo Cứu quốc Sự thật Tác giả viết: “Báo chí cách mạng ta từ địa vị không hợp pháp, bị đế quốc truy tố, lùng bắt chuyển sang địa vị hợp pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh -4- tƣ ngƣời lãnh đạo đất nƣớc, viết cổ động nhân dân xây dựng bảo vệ đất nƣớc, đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế cao cả, đặc biệt với dân tộc bị áp bức” “Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Cứu quốc tờ báo cách mạng đƣợc vinh dự đăng báo Bác, kể từ tháng 2-1946” Trong “Trận tuyến công khai Sài Gòn (tập 1, NXB Trẻ, TP.HCM, 2005), tác giả có ký thể khuôn mặt tinh thần báo chí cách mạng công khai phong trào đấu tranh báo giới với tính cách đặc thù Nam Bộ - Sài Gòn Đề cập đến báo chí Sài Gòn thời điểm 19451954, sách có viết đáng ý: “Mấy đặc điểm báo chí Sài Gòn thời kháng chiến chống Pháp” (Bằng Giang), “Báo chí cách mạng Sài Gòntrận địa “kháng chiến” công khai” (Lê Hiền), “Báo chí thống Nam Bộ - trận tuyến công khai Sài Gòn” (Tô Nguyệt Đình), “Làm báo bí mật Sài Gòn nhà tù” (Trần Cửu Kiến) Có thể nói, nay, chƣa có công trình khoa học nghiên cứu toàn diện, sâu sắc báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣa lịch sử dân tộc nƣớc nhà diễn hoạt động báo chí nhƣ vào thời điểm 1945-1946 Đảng lãnh đạo đất nƣớc nhƣng không xuất công khai mà phải lui vào hoạt động bí mật dƣới danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác Đông Dƣơng (tháng 11.1945) Đây rõ ràng thời kỳ đa nguyên báo chí nhƣng xây dựng vững báo chí dân chủ cộng hòa Thực đề tài “Báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946” giúp rút nhiều kinh nghiệm quý giá công tác quản lý báo chí, nghệ thuật làm báo, tinh thần sẵn sàng lăn xả vào điểm nóng nắm giữ vị trí chủ đạo mặt trận trị - tƣ tƣởng ngƣời làm báo chân thời điểm nhạy cảm khó khăn đất nƣớc -5- Tại thời điểm 1945-1946, bên cạnh hệ thống báo Đảng, báo Mặt trận Việt Minh tổ chức cách mạng nƣớc, tồn nhiều tờ báo tƣ nhân Nó chứng tỏ phong phú mặt báo chí nƣớc ta khả quản lý mặt trận báo chí đa diện Đảng ta vào thời điểm cách khéo léo vài tài tình Hiện nay, không khí dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, có hoạt động báo chí, để quản lý tất tờ báo theo quỹ đạo đƣờng hƣớng chung Đảng ta khởi xƣớng? Nghiên cứu đề tài góp phần giải đáp câu hỏi cấp thiết Trong xu hội nhập mở cửa nay, báo chí nƣớc ta bƣớc đổi mới, vào hoạt động với chiều kích Trên thực tế báo chí nƣớc ta có thị trƣờng rộng lớn, đa dạng, thuộc nhiều tổ chức xã hội thành phần kinh tế Vì vậy, học báo chí cách mạng thời điểm 1945 - 1946 chắn mang lại nhiều ý nghĩa tích cực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm rõ bối cảnh lịch sử diện mạo báo chí cách mạng Việt Nam gắn với thời điểm đặc biệt dân tộc ta từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến cuối năm 1946; phân tích cụ thể nội dung thông tin tuyên truyền, hiệu tác động nghệ thuật làm báo báo chí cách mạng Việt Nam thời điểm 1945-1946; giới thiệu đặc điểm số tờ báo cách mạng tiêu biểu xuất vào thời điểm này; rút bào học kinh nghiệm bổ ích cho hoạt động báo chí thời kỳ Luận văn góp phần soi sáng vẽ lên tranh khái quát hoạt động báo chí cách mạng nƣớc ta thời khắc lịch sử đáng nhớ Đây nguồn tài liệu bổ ích cho quan tâm tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng cụm từ “báo chí cách mạng” với ý nghĩa rộng báo chí nƣớc Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám Bởi lẽ, trƣớc năm 1945, báo chí cách mạng chủ yếu bao hàm báo chí -6- ngƣời cộng sản, báo chí yêu nƣớc đƣợc coi nhƣ thuộc nhóm “báo chí khuynh tả”) Sau năm 1945, khái niệm báo chí cách mạng đƣợc hiểu không báo Đảng trực tiếp cầm quyền mà bao hàm báo chí yêu nƣớc tiến Chúng không hoàn toàn có ý đối lập báo chí cách mạng với báo lại, trừ việc đối lập với tờ báo tổ chức trị phản động lúc Còn lại, tờ báo khác, không quan niệm trực tiếp báo chí cách mạng nhƣng báo hợp pháp có khuynh hƣớng tiến Nếu xét theo nghĩa hẹp, tiếp tục sử dụng khái niệm để báo tổ chức Đảng tổ chức mặt trận (nhƣ công đoàn, hội cứu quốc…), coi lực lƣợng chủ lực nƣớc Việt Nam mới, đối tƣợng để khai thác trình thực đề tài Luận văn xác định rõ đối tƣợng nghiên cứu báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến cuối năm 1946 Những tờ báo phi cách mạng, báo chí có khuynh hƣớng phục vụ quyền thực dân bù nhìn tay sai, báo chí có khuynh hƣớng ôn hòa - đối lập, báo chí chuyên biệt… không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Ngoài ra, điều kiện tƣ liệu báo chí lƣu trữ hoi, nên luận văn giới hạn khảo sát qua lƣu trữ miền Bắc miền Trung nƣớc ta, chƣa có điều kiện khảo sát trực tiếp báo chí cách mạng đảng miền Nam thời điểm lịch sử Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận văn này, sử dụng phƣơng pháp lịch sử, khảo sát, trực tiếp đọc, chụp tƣ liệu vật lƣu trữ, kết hợp với phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thẩm định Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, riêng phần nội dung gồm có ba chƣơng cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Điều kiện tình hình hoạt động báo chí nƣớc ta sau Cách mạng Tháng Tám - 155 - có trang Giá: 1đ50; từ số (24.10.1946) - 1đ80 TVQG có đến số 12 (21.11.1946) CÔNG ĐOÀN Cơ quan Tổng Công đoàn Lúc đầu, phụ trách Nguyễn Lƣu Số ngày 9.10.1945 In Thủ Đức, số lƣợng 5.000 bản/kỳ, ba ngày kỳ Báo đƣợc số dời sang An Phú Đông, Sài Gòn Đồng chí Lý Chính Thắng phụ trách, đổi tên Cảm tử Giá: hào CỜ GIẢI PHÓNG Cơ quan ngôn luận Trung ƣơng Đảng Số ngày 10.10.1942 Điều hành: Trƣờng Chinh Báo không kỳ Số 16, ngày 12.9.1945, công khai, phát hành Hà Nội Số cuối - số 33 ngày 18.11.1945 Tòa soạn: 44 phố Hàng Bồ, Hà Nội Số trang: Ra tuần số Đội ngũ: Lê Quang Đạo, Nguyễn Thành Lê, Hoàng Tùng… CỨU QUỐC Cơ quan ngôn luận Mặt trận Việt Minh Số ngày 25.1.1942 Ban đầu, chủ nhiệm kiêm chủ bút: Trƣờng Chinh Từ tháng 1.1942 đến tháng 6.1944, điều hành: Lê Quang Đạo Nguyễn Khan; từ tháng 6.1944 Xuân Thủy điều hành; từ năm 1950 Nguyễn Thành Lê điều hành Từ số 31, ngày 24.8.1945, tòa soạn: 44 Hàng Trống (nay 44 Lý Thái Tổ), Hà Nội Tháng 7.1977, Cứu quốc sáp nhập vào tờ Giải phóng (cơ quan Mặt trận Giải phóng miền Nam) thành tờ Đại đoàn kết Thời kỳ bí mật, báo không kỳ Từ số 31 trở thành nhật báo Số trang: CỨU QUỐC Cơ quan tuyên truyền Mặt trận Liên Việt Liên khu IV Xuất từ năm 1945 - 1954 Xuất thành phố Vinh (Nghệ An) Số lƣợng phát hành: vạn bản/kỳ DÂN CHỦ - 156 - Cơ quan ngôn luận Hội Việt Minh Hải Phòng Nhật báo DÂN MỚI Tờ báo tuyên truyền huấn luyện Mặt trận Việt Minh Thanh -Nghệ Tĩnh - Bình, xuất năm 1946 Chủ nhiệm: Hồ Sĩ Xuyên Xuất thành phố Vinh Báo in typô, khổ 24x32 cm DÂN MỚI Tuần báo niên ngày thứ tƣ Chủ nhiệm: Lê Ngọc Vũ Quản lý: Nguyễn Văn Thiều Tòa báo: 15 Nhà Chung, Hà Nội Số ngày 6.6.1945 Số trang: Khổ: 26x39 cm TVQG có từ số đến số 10 (ra ngày 5.9.1945) DÂN MUỐN Tờ báo Ty thông tin tuyên truyền Quảng Bình tổ chức nội dung, ấn hành Phạm vi phát hành: vùng dân bị tạm chiếm Xuất từ 1946 đến 1947 DÂN NGUYỆN Cơ quan kiến thiết Tổ quốc Chủ nhiệm: Bùi Văn Viên Từ số 26, giám đốc tòa soạn Hà Thành Thọ Tòa báo: 103-105 đƣờng Hàng Kênh, Hải Phòng Giá báo: 1đ20 Số trang: từ đến trang TVQG có từ số (ra ngày 18.11.1945) đến số 45 (ra ngày 6.10.1946) DÂN QUYỀN Tờ báo Đảng cộng sản Việt Nam - Đảng thành phố Vinh (Nghệ An) xuất vào giai đoạn 1943 - 1946 Báo in typô, khổ 29x41 cm DÂN QUYỀN Báo chí Thống Nhất Nam Bộ Tòa soạn: đƣờng Lacouture, Sài Gòn Số ngày 28.12.1946 Số lƣợng phát hành: 15.000 bản, sau tăng đến 50.000 ĐẠI CHÚNG Tờ báo Liên đoàn Văn hóa cứu quốc Trung Bộ Xuất năm 1946 Báo in typô Khổ: 20x27,5cm - 157 - ĐỘC LẬP Cơ quan ngôn luận Đảng Dân chủ Việt Nam Số kỳ: năm đầu ngày, phát hành tỉnh trung du Bắc Bộ; năm 1949 hàng tháng; năm 1951 hàng tuần ĐỘC LẬP Cơ quan Đảng Dân chủ Việt Nam (trong Mặt trận Việt Minh) Xuất Nam Bộ Phụ trách: Đặng Ngọc Tốt ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC Báo khu phố Đông Kinh nghĩa thục Ra thời điểm toàn quốc kháng chiến ĐỒNG XUÂN Báo khu phố Đồng Xuân Ra thời điểm toàn quốc kháng chiến ĐƢỜNG SẮT BÁN NGUYỆT SAN Tạp chí xã hội, văn chƣơng, nghị luận Ra đầu tháng tháng Báo quán: Ga Hà Nội Chủ nhiệm: Trần Đức Nhuận Quản lý: Nghiêm Sĩ Sành Số (số đặc san) ngày 19.8.1946 Nhà in Tân Dân (93 Hàng Bông, Hà Nội) Khổ: 23,5x31 cm Số trang: 16; từ số (15.10.1946): 12 trang Giá: 2đ50 TVQG có đến số (5.12.1946) ĐƢỜNG SẮT Cơ quan tuyên truyền Công nhân hỏa xa GIẢI PHÓNG Báo kháng chiến Xuất Nam Bộ GIẢI PHÓNG Báo kháng chiến Báo tỉnh Thủ Dầu Một GIÓ MỚI - 158 - Cơ quan ngôn luận Tổng hội sinh viên cứu quốc Tòa báo: Việt Nam học xá “nhà A”, Hà Nội Chủ nhiệm kiêm chủ bút: Nguyễn Xuân Xanh Quản lý: Ngô Vĩnh Viễn Ủy viên trị sự: Lê Văn Ngƣơn Tuần báo, ngày thứ sáu Nhà in Xuân Thu, Hà Nội Khổ: 2x40 cm Số trang: Số cột: Số lƣợng in: 4.200 kỳ Giá: 1đ50 TVQG có từ số 10 (4.1.1946) đến số 40 (11.10.1946) HỒN NƢỚC Cơ quan tuyên truyền cổ động Trung ƣơng Việt Nam niên cứu quốc hội Tòa soạn: 43 Lý Thái Tổ, Hà Nội HỒN NƢỚC Báo kháng chiến Xuất Nam Bộ HỒN TRẺ Tờ báo lực lƣợng hoạt động văn hóa, văn nghệ tỉnh Phú Khánh năm 1945 - 1946 Thƣ ký tòa soạn: Ngô Tĩnh Hà (em ruột nhà thơ Xuân Diệu) Nhà văn Trần Mai Ninh cộng tác tích cực cho tờ báo HỒN VIỆT Báo kháng chiến Xuất Nam Bộ HỪNG SÁNG Tờ báo lực lƣợng cách mạng Quảng Nam ủng hộ kháng chiến chống thực dân Pháp Tỉnh ủy Quảng Nam đạo Báo xuất Hội An, Quảng Nam Xuất từ năm 1946 HƢỚNG ĐẠO THẲNG TIẾN Báo anh em hƣớng đạo sói (trƣớc tên Thẳng tiến) Tòa soạn: 88 Hàng Trống, Hà Nội JUSTICE (Công lý) - 159 - Báo chí Thống Nam Bộ Cơ quan chi Đảng Xã hội SFIO Sài Gòn Chủ nhiệm: Paul Valère Quản lý: Âu Quang Cảnh Nhà in: 10 đƣờng Verdun, Sài Gòn Lúc đầu in toàn Pháp ngữ, sau in nửa chữ Pháp nửa chữ Việt Phần Việt ngữ đƣợc tách rời đề Công lý KÈN GỌI LÍNH Cơ quan Ủy ban kháng chiến Nam Bộ Số vào cuối tháng 9.1945 KÈN GỌI LÍNH Báo kháng chiến Báo tỉnh Tân An KHỞI NGHĨA Cơ quan tuyên truyền cổ động Mặt trận Việt Minh tỉnh Thanh Hóa Báo xuất chiến khu Ba Đình, chiến khu Quang Trung Thời gian tồn tại: 15.6.1945 đến 15.12.1945 In typô Khổ: 19x26,5 cm KIẾN THIẾT Cơ quan ngôn luận Việt Nam nhân dân cứu quốc hội Địa chỉ: số Đông Kinh Nghĩa Thục, Hà Nội Chủ nhiệm: Ngô Huy Quỳnh Thời gian tồn tại: năm 1946 KIẾN THIẾT Báo chí Thống Nam Bộ Chủ nhiệm: Bút Trà Tuần báo KINH TẾ Cơ quan kinh tế Mặt trận Việt Minh khu vực Thuận Hóa (Huế) Báo xuất hàng tuần năm 1946 Tòa soạn: 26 phố Phan Chu Trinh (Huế) LA RÉPUBLIQUE Báo kháng chiến, xuất Nam Bộ Báo tiếng Pháp LA VOIX DU MAQUIZ (Tiếng nói bƣng biền) Báo kháng chiến, xuất Nam Bộ Báo tiếng Pháp - 160 - LAO ĐỘNG Cơ quan ngôn luận Công đoàn cứu quốc LENDEMAINS Báo chí Thống Nam Bộ Chủ nhiệm: Jean Lacouture (nhóm văn hóa Mác xít GCM) Số ngày 22.10.1946 LIÊN MINH Cơ quan Tỉnh Việt Minh tỉnh Quảng Bình Chủ bút: Vũ Thuần Nho Mỗi tuần xuất kỳ vào thứ bảy Số ngày 19.1.1946 Từ số đổi tên thành Truyền tin Mỗi tuần xuất kỳ vào thứ ba thứ sáu Tòa soạn trị sự: 19 Nguyễn Thái Học, Đồng Hới, Quảng Bình Báo in trang Khổ: 33x51 cm Giá: 0đ50; sau thu xuống khổ nhỏ, giá 0đ25 NAM BỘ Báo kháng chiến Cơ quan Ủy ban Hành Nam Bộ Phụ trách: Phạm Thiều NAM KỲ Báo chí Thống Nam Bộ Chủ nhiệm: Lê Quang Trƣờng Tòa soạn: 32 đƣờng Bonard, Sài Gòn NAM THANH Báo kháng chiến Xuất Nam Bộ NGÀY MAI Báo kháng chiến Tòa soạn nhà việc làng Bình Hòa, Gia Định NHÀ GIÁO Báo Liên đoàn giáo giới Việt Nam Quản lý: Nguyễn Văn Cao Nhà in: Trƣờng Xuân, 49 Bùi Huy Bích, Hà Nội Báo năm 1946 Khổ 23x31 cm PHỤ NỮ CỨU QUỐC - 161 - Báo Ban Tuyên truyền xung phong, Nam Bộ POUR LA PAIX Báo Đảng xã hội, xuất Nam Bộ Báo tiếng Pháp QUÂN BẠCH ĐẰNG Cơ quan tuyên truyền, huấn luyện Vệ quốc đoàn chiến khu III Báo ngày 16 hàng tháng Chủ nhiệm: Lê Quang Hoa Trị sự: Chính trị cục, Khu Kiến An Tòa soạn trị sự: 144 Phạm Hồng Thái, Hải Phòng Nhà in: Chí Quang, Hải Phòng Số ngày 1.7.1946 Số trang: 12 đến 16 Giá: đồng TVQG có từ số đến số 11 QUẦN CHÚNG Báo chí Thống Nam Bộ Số ngày 15.11.1946 QUỐC HỘI Cơ quan Quốc hội dịp tổng tuyển cử Nhật báo Chủ nhiệm: Trần Hữu Trí Tòa báo: 71 phố Hàng Trống, Hà Nội (nay trụ sở báo Nhân dân) Số trang: 2, số đặc biệt trang Báo tổng cộng 15 số, từ ngày 17.12.1945 đến ngày 6.1.1946 QUYẾT CHIẾN Cơ quan ủng hộ quyền nhân dân cách mệnh Thành Việt Minh thành phố Huế Bài gửi về: Nguyễn Hoàng; sau Nguyễn Đức Phiên Ngân phiếu gửi về: Vĩnh Hoè Nhật báo Số ngày 27.8.1945 Xuất năm 1945 đến 1946 Tòa soạn trị sự: 43 Trần Hƣng Đạo, thành phố Huế Báo in typô Khổ: 28x41 cm Số trang: TVQG có đến số 306, ngày 31.8.1946 QUYẾT CHIẾN Báo kháng chiến In Phú Nhuận, Sài Gòn QUYẾT THẮNG - 162 - Tuần báo trị, xã hội văn chƣơng, quan tuyên truyền tranh đấu Việt Minh Trung Bộ Tòa soạn trị sự: 43 đƣờng Trần Hƣng Đạo, thành phố Huế Thƣ ký tòa soạn Lƣu Quý Kỳ Số trang: 4; từ số 19 trở xuất tăng lên kỳ/tuần nhƣng giảm xuống trang Khổ: 33 x 50 cm Báo đƣợc 56 số, số ngày 1.10.1945 số cuối ngày 20.7.1946 Giá: 30 xu QUYẾT THẮNG Báo kháng chiến Xuất Nam Bộ QUYẾT TIẾN Cơ quan Tỉnh đoàn niên Cứu quốc tỉnh Bình Thuận Báo xuất thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp (1946 - 1947) Báo in lytô Khổ: 19x26,5 cm SAO VÀNG Cơ quan tuyên truyền huấn luận binh sĩ Tòa báo: 28 Triệu Quang Phục Chủ bút kiêm quản lý: Trần Huy Liệu Thƣ từ, ngân phiếu: Trịnh Hoài Đức Định kỳ: thứ năm hàng tuần Nhà in riêng báo Sao vàng Khổ 22x17cm Số trang: 22; từ số trở đi: 26 trang Số lƣợng in: thời gian đầu in 5.000 bản; sau in 4.500 Chính trị cục quân ủy viên Hội phát hành Số 1, ngày 30.5.1946 TVQG có đến số 26 (28.11.1946) SÁNG Tờ báo tuyên truyền vận động kháng chiến chống thực dân Pháp Thị đoàn Thanh niên cứu quốc thị xã Phan Thiết Báo xuất thời kỳ 1946 - 1947 Báo in lytô Khổ: 19x26,5 cm SUD Báo chí Thống Nam Bộ Cơ quan hợp tác Pháp - Nam Chủ nhiệm: Paul Godard SỰ THẬT - 163 - Cơ quan tuyên truyền cổ động Hội nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác Đông Dƣơng Số ngày 5.12.1945 Tổng bí thƣ Truờng Chinh trực tiếp đạo báo Chủ nhiệm: Lê Hữu Kiều, sau Phạm Văn Khoa, Nguyễn Lƣơng Hoàng; từ số 132 (1.5.1950) Hoàng Tùng chủ nhiệm Trụ sở tòa soạn: lúc đầu 55 phố Hàng Đào, sau chuyển đến 127 phố Bà Triệu, 24 phố Phan Châu Trinh; thời kỳ sau (từ số 70), báo chuyển lên chiến khu Việt Bắc Số trang thay đổi: 4, 6, 8, 12, 18, 20 Số kỳ : thay đổi theo thời gian Báo in khổ rộng, có lúc khổ nhỏ Số cuối 155 (tháng 3.1951) Số lƣợng phát hành: lúc đầu từ đến 10.000 số, sau không rõ SỨC KHOẺ (1946) Cơ quan truyền bá vệ sinh tân y học Tổng hội sinh viên Việt Nam xuất Địa chỉ: Trƣờng Đại học Hà Nội TAY THỢ Cơ quan tuyên truyền tranh đấu công nhân Trung Bộ Thƣ, bài, tiền bạc gửi về: Huỳnh Ngọc Huệ, số 13 Trần Hƣng Đạo, Thuận Hóa Mỗi tháng ba kỳ vào ngày 5, 15, 25 Số ngày 15.1.1946 Giá: 0đ70 Khổ: 20x28 cm TẤC ĐẤT Cơ quan cổ động sản xuất Bộ Canh nông Chủ nhiệm: Hoàng Văn Đức Trụ sở: 20 Lý Thái Tổ, Hà Nội Tuần báo ngày thứ sáu Số trang: Giá: 0đ50 Số ngày 7.12.1945 TVQG có lƣu từ số đến số 16, ngày 29.7.1946 TÂN VIỆT Báo chí Thống Nam Bộ Chủ nhiệm: Châu Vĩnh Thạnh Số ngày 24.1.1946 THÁI BÌNH Tuần báo văn hóa cứu quốc tỉnh Thái Bình THANH NIÊN - 164 - Báo kháng chiến Xuất Nam Bộ THE VOICE OF VIETNAM Báo kháng chiến, xuất Nam Bộ Báo tiếng Anh THÔNG TIN Báo kháng chiến Cơ quan nhân viên Đài Thiên văn Sài Gòn THÔNG TIN KHÁNG CHIẾN Cơ quan tuyên truyền kháng chiến Xứ ủy Nam Bộ Phụ trách: Trịnh Đình Trọng, Nguyễn Mạnh Hoan Số vào thƣợng tuần tháng 12.1945 Báo đƣợc đánh máy giấy pelure THỐNG NHẤT Tờ báo tuyên truyền vận động kháng chiến chống thực dân Pháp Ủy ban hành thị xã Phan Thiết Báo xuất thời kỳ 1946 -1947 Báo in litô Khổ 19x26,5 cm THỐNG NHẤT Báo kháng chiến, xuất Nam Bộ THỦ ĐÔ Cơ quan tuyên truyền Ủy ban kháng chiến khu XI (Hà Nội) Số ngày 22.12.1946 Số trang: Khổ: 20x30 cm In chữ chì Báo không kỳ Đình vào đầu năm 1947 Phòng lƣu trữ Viện Sử học lƣu đƣợc số đầu TIÊN PHONG Cơ quan vận động văn hóa Hội văn hóa cứu quốc Từ số 9, tạp chí có ngƣời chủ nhiệm Trần Huy Liệu Số ngày 10.11.1945 Số cuối - số 24 ngày 1.12.1946 Bán nguyệt san, đặn vào ngày 16 tháng Khổ: 19x27 cm Số trang: 42 trang TIẾN - 165 - Cơ quan tuyên truyền Mặt trận Việt Minh Thanh Hóa Xuất tuần kỳ vào ngày thứ tƣ thứ bảy Số ngày 20.10.1945 Khổ: 30x43 cm TIẾN HÓA Tờ báo Chi hội văn hóa cứu quốc tỉnh Quảng Ngãi, xuất sau ngày toàn quốc kháng chiến 1946 TIẾN LÊN Tờ báo Tỉnh ủy Nghệ An xuất năm 1946 TIẾN LÊN Cơ quan Đảng xã hội Việt Nam Xuất năm 1946 Hà Nội TIẾN LÊN Cơ quan Ủy ban kháng chiến Sài Gòn TIẾN LÊN Báo Ban Tuyên truyền xung phong, Nam Bộ TIỀN ĐẠO Báo kháng chiến, xuất Nam Bộ TIẾNG GỌI PHỤ NỮ Cơ quan tuyên truyền cổ động Hội phụ nữ cứu quốc Tuần báo ngày thứ năm Tòa soạn: 38 phố Bờ Sông Số ngày 6.11.1945 Giá: 0đ50 Thƣ từ, nhân phiếu gửi cho: Ngô Nhƣ Loan Số trang: 2, có lúc trang TIẾNG SÚNG CHỐNG XÂM LĂNG Báo kháng chiến, xuất Nam Bộ TIẾNG SÚNG KHÁNG ĐỊCH Báo Chiến khu 9, Nam Bộ TIẾNG TÙ Báo tù nhân, xuất Khám Lớn, Sài Gòn - 166 - TIẾNG VANG Tờ báo quan Thông tin kháng chiến chống thực dân Pháp tỉnh Quảng Ngãi Xuất năm 1946 Báo in typô Khổ: 18x29 cm TIỀN PHONG Báo khu phố Đông Thành Ra thời điểm toàn quốc kháng chiến TIN ĐIỂN Báo chí Thống Nam Bộ Chủ nhiệm: Anna Lê Trung Cang Tòa soạn: 33 đƣờng Amiral Dupré, Sài Gòn Số ngày 7.2.1946 Ban biên tập: Nam Đình, Trần Tấn Quốc, Nam Quốc Cang Báo bị thu hồi giấy phép vào ngày 21.12.1946 Giá: 0đ50 TIN QUẢNG TRỊ Bản tin tuyên truyền Tỉnh ủy Chính quyền tỉnh Quảng Trị Xuất từ năm 1945-1948 TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN Báo kháng chiến, xuất Nam Bộ, sau đổi Nhân dân Miền Nam TỔ QUỐC Báo Chiến khu 8, Nam Bộ TỔ QUỐC TRÊN HẾT Cơ quan Thành hội Liên Việt (Sài Gòn) Phụ trách: Bảy Định, sau Lê Khắc Thành, Lê Bá Hoan TRANH ĐẤU Cơ quan tuyên truyền văn hóa tỉnh Thái Bình Tuần báo ngày thứ sáu Số trang: 12 TỰ VỆ Báo kháng chiến Xuất Nam Bộ - 167 - VỆ QUỐC Báo Chiến khu 7, Nam Bộ VÌ NƢỚC (1946) VIỆT BÚT Báo chí Thống Nam Bộ Chủ nhiệm: Nguyễn Kim Bắc VIỆT NAM Tờ báo Tỉnh Việt Minh tỉnh Phú Khánh xuất vào giai đoạn 1945 - 1946 Báo in lytô Khổ: 19x26,5 cm VIỆT NAM KHOẺ Cơ quan vận động phổ thông thể dục, thể thao Nha thể dục trung ƣơng Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Diệu, Hà Nội Quản lý: Trần Mộng Lân Ra ngày thứ bảy hàng tuần Nhà in riêng báo Việt Nam khoẻ Khổ 26x34 cm Số trang: Số cột: Giá: hào Số 1, ngày 30.3.1946 TVQG có đến số 27 (28.9.1946) VIỆT NAM KINH TẾ NGUYỆT SAN Bộ Quốc dân kinh tế xuất Địa chỉ: Tòa báo Viện Pháp chế quốc dân kinh tế Chủ nhiệm: Đào Hữu Dƣơng Quản lý: Trịnh Nhƣ Xuân Sáng lập: Chu Bá Phƣợng Xuất tháng kỳ Nhà in Lê Cƣờng, 75 Hàng Bồ, Hà Nội Khổ: số khổ 16x25 cm, số 15,5x23 cm Số trang: 58,64,68 Giá: đồng Số 1, ngày 15.5.1946 TVQG có đến số (tháng 9.1946) VIỆT NAM CANH NÔNG TẬP SAN Tập san Bộ Canh nông Chủ nhiệm: Lê Văn Ngƣơn Ra đời năm 1946 Khổ: 17x25 cm Báo xuất đến năm 1954 VUI SỐNG Cơ quan truyền bá vệ sinh y học Quân y cục Quốc phòng Địa chỉ: Thi Sách, Hà Nội Quản lý: Từ Giấy In nhà in riêng Vui sống Khổ: - 168 - 25x32 cm Số trang: 8; từ số (16.6.1946) có 12 trang Giá: đồng; từ số giá 1đ50 Số 1, ngày đến 15.6.1946 TVQG có từ số đến số 12 (1.12.1946) XUNG PHONG Cơ quan tuyên truyền cổ động niên tỉnh Hà Nam Chủ nhiệm: Nam Cao Số tháng 11.1946 - 169 - PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ MẪU BÁO CỦA BÁO CHÍ CÁCH MẠNG NƢỚC TA 1945 - 1946 [...]... Chƣơng 2: Khảo sát diện mạo và nội dung của báo chí cách mạng Chƣơng 3: Vai trò, vị trí của báo chí cách mạng với việc bảo vệ và xây dựng nƣớc Việt Nam mới và những bài học kinh nghiệm -8- CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ NƢỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1.1 Điều kiện hoạt động của báo chí 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 diễn ra với hào khí “long trời lở... hình chính trị xã hội phức tạp đòi hỏi chính quyền cách mạng phải có bộ máy quản lý báo chí cứng rắn để giúp cho nhân dân nắm bắt những thông tin chính xác đúng với bản chất của nó, phù hợp với lợi ích của nhân dân và đất nƣớc 1.2 Tình hình hoạt động của dòng Báo chí cách mạng Sự phát triển của báo chí cách mạng tại thời điểm này có sự tồn tại của những tờ báo cách mạng vốn xuất hiện từ trƣớc năm 1945... những tờ báo trong hệ thống báo chí cách mạng nƣớc ta từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946 đã khẳng định vai trò của các tổ chức đoàn thể trong cuộc đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực thông tin tuyên truyền Bên cạnh vai trò của Đảng cộng sản Đông Dƣơng, mà kể từ tháng 11.1945 tồn tại dƣới tên gọi “Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Các Mác ở Đông Dƣơng”, đã có sự ủng hộ tích cực của các tổ chức chính trị... đất nƣớc Việt Nam thống nhất chỉ có một nền báo chí chứ không phải có ba nền báo chí ở ba kỳ Sự phát triển của báo chí từ năm 1945 về sau gắn liền với sự kiểm soát của chính quyền mới, cụ thể là sự kiểm soát của chính quyền cách mạng trong hoạt động ra báo Tiếp đó, Trung ƣơng Đảng đã bí mật đƣa ra Chỉ thị tháng 11.1945 Thực chất đây là sự chỉ đạo sách lƣợc tuyên truyền với những mục tiêu cụ thể sau: Đoàn... Đảng cộng sản Đông Dƣơng, phá tan Việt Minh, lật đổ Chính phủ Hồ Chí Minh và dựng lên một chính quyền tay sai Bởi vậy, khi vào nƣớc ta, quân Tƣởng kéo theo các tổ chức phản cách mạng nhƣ Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc) do Nguyễn Tƣờng Tam, Vũ Hồng Khanh cầm đầu và Việt Nam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) do Nguyễn Hải Thần cầm đầu Quân Tƣởng buộc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện chế... càng giành đƣợc tín nhiệm của đông đảo bạn đọc Báo chí tại Hà Nội phát triển chƣa từng thấy Chỉ trong một thời gian ngắn, số báo xuất bản ở thủ đô từ hơn 10 tờ lên tới 100 tờ bao gồm cả báo chí cách mạng và các loại báo chí khác (Hội nhà báo Hà Nội Báo chí Hà Nội - một chặng đường lịch sử (1954-1993) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995) Những tờ báo cách mạng đã in và phát hành ở bên ngoài, nay chuyển... lãnh đạo sát sao hoạt động của cách mạng và Nhà nƣớc thông qua Mặt trận Việt Minh Sự hoạt động hiệu quả của báo chí cách mạng chính là công cụ để tổ chức này thực hiện các nhiệm vụ của mình Vì vậy, sự tồn tại của báo chí cách mạng cũng nhƣ vị trí công khai của nó đƣợc quy định bởi vai trò của Nhà nƣớc và Mặt trận Việt Minh Quan điểm, chính sách báo chí của nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đƣợc coi nhƣ... lƣợng báo chí của - 16 - các cơ quan, đoàn thể cách mạng Sự kiện đó cho thấy ngành Văn hóa và Thông tin đƣợc khai sinh ra từ Cách mạng Tháng Tám, và sự hình thành phát triển của nó luôn gắn liền với từng giai đoạn đấu tranh cách mạng, dƣới sự lãnh đạo của Đảng Sau khi Quốc hội khóa 1 họp ngày 2.3 .1946 thành lập Chính phủ Liên hiệp chính thức đầu tiên thì Bộ Tuyên truyền và Cổ động không còn nữa Cho đến. .. Với mục đích đấu tranh cho một nƣớc Việt Nam thống nhất, ủng hộ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chủ tịch lãnh đạo, cuộc đấu tranh của báo chí công khai tại Sài Gòn lúc đó đã đƣợc làng báo và quần chúng độc giả đồng thanh đặt nó tên gọi là Mặt trận Báo chí Thống nhất Nam Bộ Tám tờ báo nòng cốt của phong trào này gồm có: Tin điển, Kiến thiết, Nam Kỳ, Tân Việt, Việt Bút, Justice (Đảng xã hội SFIO),... giác, chống sự phá họai của các tổ chức chính trị phản động nhƣ: Việt Quốc, Việt Cách, Đại Việt Ngoài ra Đảng ta chú trọng đối phó với tổ chức kẻ thù nguy hiểm tơrốtkit chống phá cách mạng Đề cao sự tin tƣởng vào thắng lợi của cách mạng Lúc này các thế lực phản động đang ra sức chống phá điên cuồng hòng toan tính lật đổ chính quyền cách mạng Do đó chính quyền cách mạng phải khôn khéo, mềm dẻo để bảo vệ ... công bố từ trƣớc đến có liên quan đến nội dung đề tài Báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946 kể đến nhƣ sau: Tác giả Nguyễn Thành Báo chí cách mạng Việt Nam 19251945”... VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG ******** NGUYỄN THANH SƠN BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN CUỐI NĂM 1946 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ Chuyên ngành: Báo chí học Mã... ngƣời làm báo hôm Đề tài “ Báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến cuối năm 1946 gắn với giai đoạn lịch sử đặc biệt dân tộc ta Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đƣa đất

Ngày đăng: 23/11/2015, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w