Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM HIỆP BÀI DỰ THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HĨA- LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 1014 Họ tên: Trịnh Thị Hoài thiên Ngày tháng năm sinh: 07/01/1997 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Học sinh Dân tộc: Kinh Là Đoàn |viên Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Đơn vị học tập: 12A9 Trường Trung Học Phổ Thông Tam Hiệp Nơi thường trú: 212/40c tổ 14 Tam Hòa BH-ĐN Điện thoại: 0162.926.9401 Địa Email: gettingallstar@gmail.com Tượng Trịnh Hoài Đức (1765-1825) Văn Miếu Trấn Biên - Đồng Nai ( Nguồn hình ảnh: wikipedia.org) Phần một: Cảm nhận thân nhân vật Trịnh Hoài Đức Trịnh Hoài Đức nhân vật vĩ đại lịch sử Việt Nam Ông anh hùng dân tộc, nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn hóa lớn có đóng góp vĩ đại vào phát triển văn học tư tưởng dân tộc.Trên bước đường cơng danh, Trịnh Hồi Đức lên gần tuyệt đỉnh Ông người tài đức vẹn toàn, vua tin yêu, quần thần ngưỡng vọng Dù chức quan cao cực phẩm Trịnh Hoài Đức sống giản dị, cao, biết quên lo việc ích nước, lợi dân Đơi nét tiểu sử nghiệp ơng Trịnh Hồi Đức (1765 - 1825), có tên An, tự Chỉ Sơn, hiệu Cấn Trai; công thần triều Nguyễn, nhà thơ, nhà văn sử gia tiếng Việt Nam kỷ 18 Sinh thời, ông vua nhà Nguyễn ban tước An Tồn hầu [1].Tổ tiên ơng vốn người tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc), sang Đàng Trong (thuộc Việt Nam ngày nay) thời chúa Nguyễn Phúc Tần [2]; trước ngụ Phú Xuân (Huế), sau vào Trấn Biên (vùng Biên Hòa ngày nay) Cha ơng tên Khánh, vốn dòng dõi khoa hoạn, chúa Nguyễn Phúc Khốt thu dụng, cho làm An Dương Cai thủ, làm Chấp canh tam trường Cai đội [2] Năm lên 10, cha mất, Trịnh Hoài Đức theo mẹ vào sống Gia Định, theo học với thầy Võ Trường Toản Hòa Hưng (nay thuộc quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh) Trong số bạn học ông lúc giờ, có Ngơ Tùng Châu Lê Quang Định, sau công thần nhà Nguyễn.Khi quân Tây Sơn vào Nam, ông chạy sang Chân Lạp (Campuchia ngày nay) [3].Năm Mậu Thân (1788), sau đánh lấy Gia Định, chúa Nguyễn Phúc Ánh cho mở khoa thi để chọn người giúp việc Trịnh Hoài Đức đỗ khoa ấy, bổ làm Hàn lâm chế cáo Đến năm sau (1789), ông bổ làm Tri huyện Tân Bình [2], kiêm làm Điền tốn trơng coi việc khai khẩn đất đai Gia Định Sách Quốc triều sử toát yếu chép:"Năm Kỷ Dậu (1789), tháng 6, đặt quan Điền toán (coi cày cấy làm ruộng), cho bọn Hàn lâm chế cáo Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Ngơ Tùng Châu, Hồng Minh Khánh, thảy 12 người kiêm việc [4].Tháng năm Quý Sửu (1793), ông lãnh chức Đông Cung Thị Giảng Tháng 11 năm đó, ơng cử theo Đơng Cung Cảnh (Nguyễn Phúc Cảnh) giữ thành Diên Khánh.Năm sau (Giáp Dần, 1794), ông thăng làm ký lục dinh Trấn Dinh, bổ làm Hộ Hữu Tham tri Năm Tân Dậu (1801), chúa Nguyễn mang quân đánh lấy Phú Xuân, Trịnh Hoài Đức lo việc gặt hái Quảng Nam Quảng Ngãi để tiếp vận quân lương [2].Tháng năm Nhâm Tuất (1802) chúa Nguyễn lên Phú Xuân, lấy niên hiệu Gia Long Sau đó, ơng phong làm Thượng thư Hộ, đồng thời sung làm Chánh sứ sang Thanh (Trung Quốc) Cùng với ơng hai Phó sứ Hữu Tham tri Binh Ngô Nhân Tịnh (hay Tĩnh) Hữu Tham tri Hình Hồng Ngọc Uẩn [5].Năm 1808, ông bổ làm Hiệp trấn Gia Định Thành, phụ tá cho Tổng trấn Nguyễn Văn Nhơn (hay Nhân) Năm 1812, ông bổ nhiệm làmLễ Thượng thư, kiêm quản Khâm thiên giám Năm 1813 lại đổi làm Lại Thượng thư Năm 1816 ông lại bổ nhiệm làm Hiệp Tổng trấn Gia Định Thành lần thứ hai Sau khi, Tổng trấn Nhơn kinh, ông tạm giữ quyền Tổng trấn (1820)[6].Đầu năm Canh Thìn (1820), vua Minh Mạng lên nối ngơi Sau đó, nhà vua cho triệu ông kinh làm Lại Thượng thư trước, lại kiêm Binh Thượng thư, đồng thời sung chức Phó Tổng tài Quốc sử giám, thăng Hiệp biện Học sĩ Kiêm lĩnh nhiều việc quan trọng, sợ khơng làm tròn, ơng từ chối đơi ba lượt; vua Minh Mạng tỏ lòng ưu nên ông đành phải mạng [7] Tháng (âm lịch) năm đó, nhà vua xuống chiếu cầu sách cũ Trịnh Hoài Đức dâng lên Gia Định thành thơng chí (do ơng biên soạn) Bột di ngư văn thảo (của Mạc Thiên Tứ)[8] Tháng năm Tân Tỵ (1821), nhà vua ngự giá Bắc, ông theo Khi về, ông dâng lên vua hai Lịch đại kỷ nguyên Khang tế lục[9]Năm 1822, ông cử làm Giám khảo kỳ thi ân khoa[10] Năm 1823, thấy già yếu, ơng dâng sớ xin từ quan Vua Minh Mạng sai đại thần Phạm Đăng Hưng đến thăm lưu lại, ông đành phải xin nghỉ dưỡng 3 tháng Mãn hạn nghỉ phép, ông trở Huế, nhà vua ban cho ông 2.000 quan tiền vật liệu để ông làm nhà phía cửa Đơng ngồi thành Tháng năm Tân Tỵ (1825), Trịnh Hồi Đức bệnh Huế, thọ 61 tuổi Vua bãi triều ngày, truy tặng ông Thiếu bảo Cần chánh điện Đại học sĩ, ban tên thụy Văn Khắc [11], phái Hoàng tử Miên Hoằng đưa linh cửu ông Gia Định Khi linh cửu ông tới nơi, Tổng trấn Lê Văn Duyệt đích thân tới phúng điếu đưa tới huyệt làng Bình Trúc (hay Trước; khu phố III, thuộc phường Trung Dũng, TP Biên Hòa).[12] Năm Tự Đức thứ (1852), vị ông đưa đưa vào miếu Trung Hưng Công Thần; đến năm 1858, lại đưa vào thờ đền Hiền Lương [13] Ngày 27 tháng 12 năm 1990, khu lăng mộ của Trịnh Hoài Đức người vợ (họ Lê) xếp vào di tích di tích Văn hóa - lịch sử quốc gia[14] Sơ lược khu lăng mộ Trịnh Hoài Đức Lăng mộ Trịnh Hoài Đức nằm địa phận phường Trung Dũng, thành phố Biên Hoà Để vào đến khu mộ khơng dễ dàng Ta phải qua hẻm nhỏ gồ ghề khu lăng mộ tọa lạc khu dân cư Con đường gồ ghề lại khó ngày mưa bão Người dân địa phương quen gọi “lăng Ông” Nằm khu vực khu phố 3, phường Trung Dũng có nhiều ngơi mộ cổ, xây đá ong tơ hợp chất, xung quanh lăng Ơng Nhiều người cho rằng, trước khu mộ họ tộc Trịnh Hoài Đức Dưới thời Nguyễn, mộ Trịnh Hồi Đức thuộc thơn Bình Trúc, dinh Trấn Biên Thời Pháp thuộc, địa danh Bình Trúc đổi thành Bình Trước, thuộc quận Châu Thành, tỉnh Biên Hoà Trường Viễn Đơng Bác cổ xếp mộ Trịnh Hồi Đức di tích vào năm 1938.Nhiều ngơi mộ họ tộc Trịnh Hoài Đức nằm rải rác khu đất khoảng héc ta, xen lẫn với nhà dân, đường mòn nhỏ Các ngơi mộ xây theo lối hình voi phục, mặt dạng khối hình chữ nhật; bia đá khắc chữ Hán hướng phía tây nam, tường phủ rêu xanh Trong toàn khu mộ họ Trịnh, mộ Trịnh Hoài Đức bật lên quy mơ kiến trúc, có lẽ chủ ý người dựng mộ phép tắc người xưa dòng họ Trước trùng tu, tôn tạo năm 1998 (nhân dịp kỷ niệm vùng đất Biên Hồ Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển), mộ Trịnh Hồi Đức nằm khuất khu đơng dân cư Trước năm 1975, đáo lệ năm vào lễ Thanh minh, cháu Trịnh Hoài Đức từ địa phương khác đến cúng viếng với nghi lễ trang trọng Về sau, có lẽ số cháu thân tộc họ Trịnh lớn tuổi hay lưu lạc mà lễ viếng khơng trì trước Hiện nay, mộ Trịnh Hoài Đức tọa lạc chu vi đất rộng với cảnh quan tôn tạo mới, khang trang trước nhiều Kiến trúc mộ ban đầu bảo tồn Nguyên thủy, mộ xây đá ong tơ hợp chất, xung quanh có vòng thành kiên cố Phía sau mộ có tường nhơ cao, nối vòng thành dạng hình bầu dục lượn sóng Trên tường có khắc dòng chữ Hán tựa thơ ca ngợi tài đức Trịnh Hoài Đức lâu ngày bị mờ, khơng đọc được, hai bên trang trí hình hai đầu rồng cách điệu Hiện nay, tường rộng trang trí hình long ẩn vân Phía trước cửa vào mộ có bình phong lớn, ghi khắc tiểu sử nghiệp Trịnh Hồi Đức bình phong thay bảng in bọc bìa nhơm lâu ngày nên chữ in phai màu Trên cột vng nối góc bờ vòng thành trước mộ có khắc câu đối chữ Hán, nội dung chủ yếu nói học, cách chủ ý đề cập đến uyên bác bình diện nghiên cứu Trịnh Hồi Đức Trong vòng thành thành tố kiến trúc, gồm hai phần mộ: Trịnh Hoài Đức chánh thất phu nhân, người họ Lê Cấu kết mộ giống nhau, hình voi phục, xung quanh có gờ hình móng ngựa Phía trước phần mộ có bia đá, khắc chữ Hán; chung quanh trang trí đường hồi văn, biểu tượng âm dương, phía đắp dạng chân quỳ Nội dung bia hai phần mộ Trịnh Hoài Đức nêu vắn tắt danh, chức, phẩm hàm mà Trịnh Hoài Đức ban tặng, người vợ ơng; đồng thời có ghi cụ thể thời gian tháng 11 năm Ất Dậu, Trịnh Thiên Lễ Nhiên, Trịnh Thiên Nhiên Bảo, Trịnh Thiên Bảo lập bia Năm 1852, vị Trịnh Hoài Đức đưa vào thờ Trung hưng công thần miếu đưa vào thờ đền Hiền lương năm 1858 Lăng mộ Trịnh Hoài Đức Bộ Văn hố - Thơng tin - Thể thao Du lịch xếp hạng di tích lịch sử theo Quyết định số 1539/QĐ, ngày 27 - 12 -1990 Sự nghiệp tác phẩm ơng Con đường thăng tiến Trịnh Hoài Đức mặt thể sủng vua, tín nhiệm triều đình đồng thời nói lên tài nhân cách ông thời giờ.Trên bước đường công danh, Trịnh Hồi Đức lên gần tuyệt đỉnh Ơng người tài đức vẹn toàn, vua tin yêu, quần thần ngưỡng vọng Dù chức quan cao cực phẩm Trịnh Hoài Đức sống giản dị, cao, biết qn lo việc ích nước, lợi dân Về phương diện văn hố, Trịnh Hồi Đức nhà thơ, nhà viết sử lỗi lạc hàng đầu thời Nguyễn Trung hưng Trịnh Hoài Đức để lại cho hậu kho tàng trước tác đồ sộ gồm thơ văn cơng trình nghiên cứu như: Gia định thành thơng chí, Cấn Trai thi tập Cơng trình khảo cứu Gia Định thành thơng chí địa lý học – lịch sử giá trị kho tàng thư tịch cổ nước ta Bộ sách ghi lại đầy đủ nhất, toàn diện diện mạo xứ Đồng Nai – Gia Định thời kỳ khai phá, lập nghiệp cư dân Việt Những hệ người dân xứ Biên Hoà - Đồng Nai ln biết ơn tự hào Trịnh Hồi Đức, tài lớn, nhân cách lớn góp phần đặt móng cho vùng hào khí Đồng Nai – văn hóa Đồng Nai Trịnh Hồi Đức danh nhân văn hóa Việt Nam, người mang hai dòng máu Việt - Hoa, Trấn Biên q hương ơng từ thuở lọt lòng Là người có cống hiến to lớn cho quê hương Là tứ trụ triều đình trải ba đời Nguyễn, Trịnh Hoài Đức sống bạch, đức độ Ơng u vùng đất Biên Hòa – Việt Nam, quê hương mẹ ông, ưu cưu mang ông qua bao thăng trầm thời niên thiếu Trịnh Hoài Đức để lại cho hậu kho tàng trước tác đồ sộ, sách sử - địa “ Gia Định thành thơng chí” có giá trị khoa học cống tác biên khảo: đất đai, sản vật, phong tục, người… Nam Bộ Trịnh Hoài Đức lúc nhỏ có chí hướng noi gương ơng cha học hành Vâng lời mẹ, ông Ngô Nhân Tĩnh theo học với cụ Võ Trường Toản Chính Tự tự tập thơ mình, Hồi Đức viết: “Chúng tơi ham thơ Đường; thích phong cách vần điệu, nên thường hỏi bậc thầy đương thời”, “tìm mua sách phép làm thơ ba thời kỳ nhà Đường sách chư gia, để dùi mài nghiền ngẫm sâu xa, uyên áo khí cách thể tài” Về sau, ông lập nên thi xã lấy tên Gia Định Sơn hội Những người hội “đều lấy chữ Sơn đặt tên hiệu, để ghi nhớ nguồn gốc học cách làm thơ vậy” Đọc thơ ông Ngơ Nhân Tĩnh, thấy thơ ơng có nét gần gũi với phong cách thơ Nghĩa Sơn Lý Thương Ẩn, đặc biệt chùm thơ vô đề Ngơ Nhân Tĩnh Về thơ, Trịnh Hồi Đức có tập Cấn Trai thi tập mà Cấn Trai thi tập Tự tự, Cấn Trai Quan quang tập, đến Cấn Trai Khả dĩ tập Về tập thơ Bắc sứ thi tập Trịnh Hoài Đức Năm Nhâm Tuất (1802), Trịnh Hoài Đức cử làm chánh sứ sang Trung Quốc tiến cống với hai phó sứ Hối Sơn Hồng Ngọc Uẩn Nhữ Sơn Ngơ Nhân Tĩnh Theo tựa tự viết cho tập thơ mình, thời gian sứ, ông làm nhiều thơ, xong việc, ơng nước, đóng thành tập đặt tên Sứ hành quan quang Cũng thời gian này, ông sưu tập thơ trước đây, đóng thành tập đặt tên Thối thực truy biên xếp thứ tự theo thời gian sáng tác Đến năm Bính Tý (1816), thấy tập thơ bị sâu mọt gặm nát, ông biên tập lại tập thơ, tập đầu đặt tên Thoái thực truy biên, tập lấy tên Quan quang tập thu thập thơ ứng chế, tống tặng, vãn từ năm Giáp Tý (1804) trở sau, đến cuối năm Bính Tý (1816) đặt tên Khả dĩ tập Rồi đóng chung thành quyển, lấy tên hiệu đặt cho tập thơ Cấn Trai thi tập.[4] Cấn Trai thi tập gồm có ba tập nhỏ là: Thoái thực truy biên, Quan quang tập Khả dĩ tập, tất gồm 327 Quan quang tập ông sáng tác từ năm 1802 đến 1804, khoảng thời gian trải gần năm, đường sứ Trung Quốc, gồm 152 Tính riêng tập Quan quang Hoài Anh dịch khoảng 90 bài, số lại tập Quan quangvẫn chưa dịch Quan niệm nhiều người lâu cho thơ Trịnh Hồi Đức có Gia Định tam gia thi tập, Cấn Trai thi tập, Bắc sứ thi tập… chưa xác Gia Định tam gia thi tập tên gọi chung ba tập thơ Cấn Trai thi tập Trịnh Hoài Đức, Thập Anh đường thi tập Ngô Nhân Tĩnh Hoa nguyên thi thảo Lê Quang Định Bắc sứ thi tập tên gọi khác (có lẽ người đời sau tự đặt ra) tập Sứ hành quan quang, mà sau Hồi Đức lấy tên lại Quan quang tập nằm tập Cấn Trai thi tập ông Ngồi thơ sứ Trịnh Hồi Đức khúc ca người đắc lộ vân mang trọng vụ bang giao hai nước Việt - Trung Bởi vậy, suốt tập Quan quang thường thấy vang vọng tiết điệu tự hào dân tộc, phong thái ung dung tao nhã sứ thần Việt Nam giao tế, đối đáp với người Trung Quốc Nhưng đằng sau đó, tâm ơng hướng quê nhà nhiều phong lưu tao nhã Đó có lẽ tâm chính, nỗi niềm tha thiết ông thời gian sứ Tiếp nối dòng thơ sứ Việt Nam, thơ sứ Trịnh Hoài Đức, mang đặc điểm chung loại thơ sứ trình Nếu thời trước, thơ sứ “chứa chan ân tình lo nước, thương nhà”, nỗi niềm “băn khoăn sứ thần hòa bình, độc lập dân tộc” Trần Lư, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Tông Khuê, Nguyễn Cơng Hãng…thì Trịnh Hồi Đức, ta thấy thấp thống nỗi niềm ấy, tình cảm Tuy nhiên, qua giọng thơ ơng, trăn trở suy tư so với thơ sứ Nguyễn Tố Như Còn so với thơ Nhữ Sơn Ngô Nhân Tĩnh, Gia Định tam gia, thơ họ Ngơ thâm trầm kín đáo Điều ấy, lý giải đời hoạn lộ Trịnh Hoài Đức thẳng tiến, gặp trắc trở họ Nguyễn họ Ngô Khúc ca nỗi nhớ quê hương lòng tự hào dân tộc sứ thần Trịnh Hoài Đức bàng bạc dòng thơ suốt chặng Quan quang Từ khúc lưu đề đáp tặng đến cảm vịnh hồi cổ mang thở cảm xúc chân thành.Trong suốt chặng đường sứ, thơ Trịnh Hoài Đức khiến cho quan lại Trung Quốc phải mến phục, lời nhận xét Hồi Anh, ơng có chất người ngoại giao hẳn Ngô Nhân Tĩnh Trong Thập Anh đường thi tập Ngơ Nhân Tĩnh, ta thấy có thơ thù đáp tặng nhân sĩ Thanh triều, với Trịnh Hoài Đức, loại thơ có nhiều Qua số thơ nói ngơn ngữ thơ Trịnh Hồi Đức chưa thật gây cảm giác ấn tượng nhìn chung ngơn ngữ thơ ơng giàu nhạc điệu hình ảnh Những hình ảnh thường thấy thơ họ Trịnh vầng trăng, núi non, sông nước… Không gian thơ Chỉ Sơn rộng lớn bao la, rợn ngợp Cảm thức không gian thời gian trở nên mênh mông đằng đẵng thơ vị sứ thần xa xứ Trịnh Hoài Đức điều dễ hiểu Với ông cảnh vật tâm trạng hóa, tình cảm hóa Có thể nói, thơ Trịnh Hồi Đức dùng nhiều điển cố lạ Phải ông chịu ảnh hưởng phong cách nghệ thuật thời Trung, Vãn Đường, mà đặc biệt phái thơ Ơn Lý Nhưng có khi, ông dùng điển cố tài tình không Văn địch, Linh Dương hiệp vọng phu thạch, Đông nguyệt Quảng Đông, Hữu cảm,.v.v…Thơ sứ Trịnh Hồi Đức, nhìn chung đa dạng thể tài, phong phú nội dung Do dung lượng báo cáo khoa học nên chúng tơi chưa thể nói nhiều, bàn kỹ nội dung nghệ thuật thơ sứ Trịnh Hoài Đức, mà đây, giới thiệu mang tính tổng quan.Có lẽ tiếng thơ Trịnh, lại âm vang niềm thương nhớ quê hương, tự hào người dân Việt Những nỗi niềm ấy, dễ vào ng bạn đọc hôm nay, đến nay, ông nhà thơ xa lạ, chưa giới thiệu rộng rãi Quan quang tập phần Cấn Trai thi tập Trịnh Hồi Đức.Khơng thành công lĩnh vực mà ngày tên ông người dân đất việt đặt cho trường phố khơng thành phố Biên Hòa mà Hà Nội nhiều tỉnh thành khác 1.Phố Trịnh Hồi Đức- Đống Đa, Hà Nội ( nguồn hình ảnh: http://diachiso.vn/ha-noi/dong-da/trinh-hoai-duc) 2.Trường tiểu học Trịnh Hồi Đức- Biên Hòa 10 Phần hai: Phát biểu ý kiến thân: -Đầu tiên nhà trường, đoàn thể nên thường xuyên tổ chức buổi dã ngoại, tham quan, để học sinh, sinh viên nói riêng người nói chung biết đến khu di tích -Nhà trường nên tổ chức cho học sinh, sinh viên lao động cơng ích di tích nhằm nâng cao ý thức, tránh nhiệm bảo vệ di tích học sinh Vì đến thực tế lấy tư liệu cho viết thân em thấy khu lăng mộ hoang sơ lâu ngày bám đầy rêu xanh Hành động giúp cho em học sinh hoàn thành tốt nghĩa phận “Uống nước nhớ nguồn” bậc tiền nhân trước Đồng thời dịp thuận lợi giúp cho học sinh, sinh viên có hội tìm hiểu kĩ Di tích Văn hóa-Lịch sử hữu địa phương sinh sống -Bên cạnh đó, vào dịp sinh hoạt cờ nhà trường nên tổ chức cho học sinh khối lớp giới thiệu nhân vật lịch sử tỉnh nhà nói riêng khắp nước nói chung mà biết cho bạn nghe - Song song tìm nguồn tư liệu để làm viết khó khăn tư liệu chưa rõ ràng em mong muốn có tài liệu cụ thể rõ ràng để người tìm hiểu biết thêm cội nguồn dân tộc -Hơn hết bắt tay vào kết hợp lý thuyết thực tế ( lời văn hình ảnh) khơng em mà với tất người gặp nhiều khó khăn Cụ thể đường dẫn vào lăng mộ Trịnh Hoài Đức hẹp xuống cấp nghiêm trọng Khi đến nơi cổng khóa - Điều đáng nói hồnh phi trước mộ ông nắng mưa phai màu không nhìn rõ chữ Em mong cấp quyền sớm có biện pháp khắc phục để việc tìm hiểu dễ dàng thuận lỡi 11 Lối nhỏ đường dẫn vào lăng mộ Trịnh Hồi Đức Cổng vào khu mộ bị khóa hình ảnh hồnh phi phai màu Có thể nói làm tốt cơng tác giữ gìn, phát huy lan rộng cho toàn thể người điều cần thiết cấp bách Mỗi người chung tay bảo vệ lịch sử văn hóa dân tộc Bác Hồ có câu: “ Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước.” 12 Chú thích: Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, Nxb Khoa học xã hội, 2003, tr 1033 Theo GS Trịnh Vân Thanh, tr 1393 Theo Triêu Dương, tr 1823 Quốc sử quán triều Nguyễn, Quốc triều sử tốt yếu, phần "Chính biên", Nxb Văn học, 2002, tr 43 Quốc triều sử toát yếu, tr 72 Gia Định xưa, tr 120-121 Gia Định xưa (tr 121) Trịnh Vân Thanh (tr 1393) Quốc triều sử toát yếu, tr 145 Gia Định xưa (tr 121) Trịnh Vân Thanh (tr 1393) Các sách mục tham khảo không liệt hai tác phẩm vào phần sách Trịnh Hoài Đức sáng tác, sách ơng sưu tầm 10.Trần Văn Giáp (tr 1003) Bùi Văn Vượng (tr 100) 11 Tháng năm mất, tước vị, tên thụy biên theo Quốc triều sử tốt yếu, (tr 166) Có sách chép "Văn Khác" 12.Gia Định xưa (tr 121) Trịnh Vân Thanh (tr 1394) 13 Trịnh Vân Thanh, tr 1394 14 Theo [1] 15.Theo Bùi Văn Vượng, tr 100-101 16.Theo Triêu Dương, tr 1823 13 14 ... 1.Phố Trịnh Hoài Đức- Đống Đa, Hà Nội ( nguồn hình ảnh: http://diachiso.vn/ha-noi/dong-da/trinh -hoai- duc) 2.Trường tiểu học Trịnh Hồi Đức- Biên Hòa 10 Phần hai: Phát biểu ý kiến thân: -Đầu tiên