IỀU KIỆN TẬN DUNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CẦU QUA SÔNG N9 (Trang 79)

- Phương án III: Thép là kim loại quý, đắt tiền nên hạn chế sử dung khi khơng cần thiết => Chọn phương án

2.4.5 IỀU KIỆN TẬN DUNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG.

- Phương án I: Việc tận dụng vật liệu địa phương là rất ít do địi hỏi về cơng nghệ thi cơng cũng như chất lượng vật liệu.

- Phương án II: Tận dung được vật liệu địa phương như: gỗ, cát, sạn đảm bảo số lượng và chất lượng, đáp ứng kịp thời cho việc xây dựng cơng trình.

- Phương án III: Sử dụng dầm thép nên việc sử dụng vật liệu địa phương ít phương, vật liệu địa phương được sử dung chủ yếu để chế tạo bản mặt cầu

=>Chọn phương án II 2.4.6 ĐIỀU KIỆN MỸ QUAN.

- Phương án I là cầu liên tục cĩ hình dáng kiến trúc đẹp nhất, làm tăng mỹ quan chung cho khu vực.

=> Chọn phương án I.

* Kiến nghị lựa chọn phương án:

Qua các chỉ tiêu so sánh trên và do yêu cầu và mục đích của viêc tiến hành xây dựng cây cầu ta thấy phương án II là phương án hợp lí nhất. Vì các lý do trên ta chọn phương án II để thi cơng và hồn thành cơng trình.

CHƯƠNG 4: SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN

Để so sánh chọn phương án ta dựa vào các điều kiện sau để so sánh chọn phương án: - Điều kiện về giá thành.

- Điều kiện về thi cơng.

- Điều kiện về khai thác cơng trình. - Điều kiện về vật liệu chủ yếu.

- Điều kiện tận dung vật liệu địa phương. - Điều kiện mỹ quan.

2.4.1 ĐIỀU KIỆN VỀ GIÁ THÀNH:

Tổng giá thành của các phương án như sau: - Phương án I: 10.346.396.750đ.

- Phương án II: 8.318.187.930đ

- Phương án III: 9.413.602.200đ

Ta thấy phương án II cĩ giá thành rẻ nhất. => chọn phương án II

2.4.2 ĐIỀU KIỆN VỀ THI CƠNG:

- Phương án I gồm 3 nhịp dầm liên tục (48 + 74 + 48)m, thi cơng theo cơng nghệ đúc hẫng. Do đĩ cách thi cơng phức tạp, tốn kém, địi hỏi cơng nghệ cao.

- Phương án II gồm 4 nhịp 42m, BTCT ƯLT do đĩ cách thi cơng đồng nhất, dầm cĩ thể chế tạo tại cơng trường hoặc tại cơng xưởng.

- Phương án III gồm 3 nhịp 55 m giàn thép liên, thời gian thi cơng ngồi trời được rút ngắn do giàn được chế tạo trong nhà máy hoặc cơng xưởng sau đĩ vận chuyển đến cơng trường để lao lắp.

=> Chọn phương án III

2.4.3 ĐIỀU KIỆN VỀ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH:

- Phương án I là cầu dầm liên tục nhịp bê tơng DƯL nên ít tốn cơng duy tu bảo dưỡng thường xuyên. Tuy nhiên nếu cĩ sự cố hư hỏng thì vịêc xử lý sửa chữa rất khĩ khăn.

- Phương án II là cầu dầm đơn giản nhịp bê tơng DƯL, nên ít tốn cơng duy tu bảo dưỡng thường xuyên.

- Phương án III là cầu giàn thép chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện khí hậu nên phải duy tu bảo dưỡng thường xuyên. Do đĩ chi phí khai thác của cơng trình cao .

=> Chọn phương án II

2.4.4 ĐIỀU KIỆN VỀ VẬT LIỆU CHỦ YẾU.

- Phương án I: Mọi yêu cầu về vật liệu đều địi hỏi chất lượng cao.

- Phương án II: sử dụng bê tơng dầm M500 là vật liệu xây dựng phổ biến ở nước ta hiện nay, vì vậy số lượng và chất lượng đảm bảo.

- Phương án III: Thép là kim loại quý, đắt tiền nên hạn chế sử dung khi khơng cần thiết. => Chọn phương án II => Chọn phương án II

2.4.5 ĐIỀU KIỆN TẬN DUNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG.

- Phương án I: Việc tận dụng vật liệu địa phương là rất ít do địi hỏi về cơng nghệ thi cơng cũng như chất lượng vật liệu.

- Phương án II: Tận dung được vật liệu địa phương như: gỗ, cát, sạn đảm bảo số lượng và chất lượng, đáp ứng kịp thời cho việc xây dựng cơng trình.

- Phương án III: Sử dụng dầm thép nên việc sử dụng vật liệu địa phương ít phương, vật liệu địa phương được sử dung chủ yếu để chế tạo bản mặt cầu

=>Chọn phương án II 2.4.6 ĐIỀU KIỆN MỸ QUAN.

- Phương án I là cầu liên tục cĩ hình dáng kiến trúc đẹp nhất, làm tăng mỹ quan chung cho khu vực.

=> Chọn phương án I.

* Kiến nghị lựa chọn phương án:

Qua các chỉ tiêu so sánh trên và do yêu cầu và mục đích của viêc tiến hành xây dựng cây cầu ta thấy phương án II là phương án hợp lí nhất.

Ta cĩ bảng tính tổng dự tốn các phương án xây dựng sau:

Bảng 2.4.6.2 – T ổng dự tốn xây dựng phương án cầu dầm liên tục

STT Hạng mục chính Ký hiệu Cách tính Thành tiền (1000đồng)

1 Chi phí trực tiếp T VL+NC+M+K 8412679,66

2 Chi phí vật liệu VL 6509498,95

3 Chi phí nhân cơng NC 911237,84

4 Chi phí xe máy M 867617,55

5 Chi phí trực tiếp khác K (VL+NC+M).15% 124325,32

6 Chi phí chung C T.5,0% 420633,98

7 Thu nhập chịu thuế tính trước TL (T+C).6% 529998,82

8 Giá trị DT trước thuế Z T+C+TL 9363312,46

9 Thuế GTGT đầu ra VAT Z.10% 936331,25

10 Chi phí xây dựng nhà tạm F Z.3% 280899,37

11 Giá trị DT sau thuế A Z+VAT+F 10580543,08

12 Chi phí khác CK CB+TH+KT 796057,08

13 Chuẩn bị đầu tư CB K1+K2 57769,77

14 Chi phí khảo sát lập DA K1 A.0,5% 52902,72

15 Lập báo cáo ngiên cứu khả thi K2 A.0,046% 4867,05

16 Thực hiện dầu tư TH K3+...+K10 713287,31

17 Lập thiết kế K3 A.1,1% 116385,97

18 Thẩm định dự tốn K4 A.0,06% 6348,33

19 Thẩm định Thiết kế KTTC K5 A.0,06% 6348,33

20 Lập hồ sơ mời thầu K6 A.0,385% 4073,51

21 Lựa chọn nhà thầu K7 A.0,08% 846,44

22 Giám sát kỹ thuật K8 A.1% 105805,43

23 Quản lý cơng trình K9 A.4% 423221,72

24 Bảo hiểm cơng trình K10 A.0,475% 50257,58

25 Kết thúc xây dựng KT K11+K12 25000,00

26 Lập hồ sơ hồn cơng K11 20000,00

27 Thẩm tra phê duyệt QT K12 5000,00

28 Chi phí dự phịng DP (A+CK).10% 1137660,02

29 Tổng dự tốn G A+CK+DP 10346396,75

Bảng 2.4.6.4 – T ổng dự tốn xây dựng phương án cầu dầm liên tục

STT Hạng mục chính hiệu Ký Cách tính Thành tiền (1000đồng)

1 Chi phí trực tiếp T VL+NC+M+K 6759143,29

2 Chi phí vật liệu VL 5380813,80

3 Chi phí nhân cơng NC 702152,28

4 Chi phí xe máy M 576288,40

5 Chi phí trực tiếp khác K (VL+NC+M).15% 99888,82

6 Chi phí chung C T.5,0% 337957,16

7 Thu nhập chịu thuế tính trước TL (T+C).6% 425826,03

8 Giá trị DT trước thuế Z T+C+TL 7522926,48

9 Thuế GTGT đầu ra VAT Z.10% 752292,65

10 Chi phí xây dựng nhà tạm F Z.3% 225687,79

11 Giá trị DT sau thuế A Z+VAT+F 8500906,92

12 Chi phí khác CK CB+TH+KT 644503,59

13 Chuẩn bị đầu tư CB K1+K2 46414,95

14 Chi phí khảo sát lập DA K1 A.0,5% 42504,53

15 Lập báo cáo ngiên cứu khả thi K2 A.0,046% 3910,42

16 Thực hiện dầu tư TH K3+...+K10 573088,64

17 Lập thiết kế K3 A.1,1% 93509,98

18 Thẩm định dự tốn K4 A.0,06% 5100,54

19 Thẩm định Thiết kế KTTC K5 A.0,06% 5100,54

20 Lập hồ sơ mời thầu K6 A.0,385% 3272,85

21 Lựa chọn nhà thầu K7 A.0,08% 680,07

22 Giám sát kỹ thuật K8 A.1% 85009,07

23 Quản lý cơng trình K9 A.4% 340036,28

24 Bảo hiểm cơng trình K10 A.0,475% 40379,31

25 Kết thúc xây dựng KT K11+K12 25000,00

26 Lập hồ sơ hồn cơng K11 20000,00

27 Thẩm tra phê duyệt QT K12 5000,00

28 Chi phí dự phịng DP (A+CK).10% 914541,05

29 Tổng dự tốn G A+CK+DP 8318187,93

Bảng 2.4.6.6 – T ổng dự tốn xây dựng phương án cầu Giàn

STT Hạng mục chính Ký hiệu Cách tính Thành tiền (1000đồng)

1 Chi phí trực tiếp T VL+NC+M+K 7652200,90

2 Chi phí vật liệu VL 6608738,18

3 Chi phí nhân cơng NC 541331,10

4 Chi phí xe máy M 389044,91

5 Chi phí trực tiếp khác K (VL+NC+M).15% 113086,71

6 Chi phí chung C T.5,0% 382610,05

7 Thu nhập chịu thuế tính trước TL (T+C).6% 482088,66

8 Giá trị DT trước thuế Z T+C+TL 8516899,60

9 Thuế GTGT đầu ra VAT Z.10% 851689,96

10 Chi phí xây dựng nhà tạm F Z.3% 255506,99

11 Giá trị DT sau thuế A Z+VAT+F 9624096,55

12 Chi phí khác CK CB+TH+KT 726356,04

13 Chuẩn bị đầu tư CB K1+K2 52547,57

14 Chi phí khảo sát lập DA K1 A.0,5% 48120,48

15 Lập báo cáo ngiên cứu khả thi K2 A.0,046% 4427,08

16 Thực hiện dầu tư TH K3+...+K10 648808,47

17 Lập thiết kế K3 A.1,1% 105865,06

18 Thẩm định dự tốn K4 A.0,06% 5774,46

19 Thẩm định Thiết kế KTTC K5 A.0,06% 5774,46

20 Lập hồ sơ mời thầu K6 A.0,385% 3705,28

21 Lựa chọn nhà thầu K7 A.0,08% 769,93

22 Giám sát kỹ thuật K8 A.1% 96240,97

23 Quản lý cơng trình K9 A.4% 384963,86

24 Bảo hiểm cơng trình K10 A.0,475% 45714,46

25 Kết thúc xây dựng KT K11+K12 25000,00

26 Lập hồ sơ hồn cơng K11 20000,00

27 Thẩm tra phê duyệt QT K12 5000,00

28 Chi phí dự phịng DP (A+CK).10% 1035045,26

29 Tổng dự tốn G A+CK+DP 9413602,20

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Lâm - Lớp 06X3LT Trang 83

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CẦU QUA SÔNG N9 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)