1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thích ứng sinh kế của các hộ tái định cư do ngập lụt nghiên cứu trường hợp tại xã nhân trạch, huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp thầy PGS.TS Lê Đức Ngoan Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Huế, tháng năm 2015 Học Viên Phạm Việt Tùng ii LỜI CÁM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thực tập tốt nghiệp tơi hồn thành đề tài “Giải pháp thích ứng sinh kế hộ tái định cư ngập lụt: Nghiên cứu trường hợp xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” Để hồn thành đề tài này, xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Huế, Ban chủ nhiệm Khoa Khuyến Nơng – PTNT, Phịng Đào tạo sau Đại học thầy cô giáo truyền đạt kiến thức quý báu cho Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Đức Ngoan người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo ln tạo điều kiện tơi hồn thành khố luận Xin chân thành cảm ơn quyền cộng đồng người dân xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ln tạo điều kiện tơi học hỏi, nắm kiến thức thực tế việc thu thập số liệu để phục vụ cho đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Khuyến Nông – PTNT, thầy, cô, anh, chị Trung tâm biến đổi khí hậu miền Trung trường Đại học Nông lâm Huế, anh, chị lớp Cao Học PTNT K19A, bạn sinh viên khoa Khuyến Nơng – PTNT gia đình, quan nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tuy nhiên, kiến thức thân thời gian thực tập hạn chế nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết, kính mong nhận giúp đỡ, góp ý, dẫn thêm thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng năm 2015 Học Viên Phạm Việt Tùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu chung Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm tái định cư .4 1.1.3 Phân loại tái định cư .7 1.1.4 Vai trò tái định cư 1.2 CÁC KHÁI NIỆM VỀ SINH KẾ, PHÂN TÍCH SINH KẾ .8 1.2.1 Khái niệm sinh kế 1.2.2 Sinh kế bền vững vùng ven biển 11 1.2.3 Khái niệm đa dạng hóa sinh kế 12 1.2.4 Chiến lược sinh kế kết sinh kế 12 1.3 ĐẶC ĐIỂM SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở KHU TÁI ĐỊNH CƯ 13 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC MƠ HÌNH TÁI ĐỊNH CƯ 17 1.4.1 Một số mô hình tái định cư quốc gia giới 17 1.4.2 Những sách TĐC khôi phục sinh kế cho người dân TĐC Việt Nam 19 1.4.3 Những kết bồi thường, hỗ trợ tái định cư Việt Nam .21 iv Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 24 2.2 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu .24 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .24 2.3.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 24 2.3.2 Quá trình tái định cư hộ vùng ngập lụt xã Nhân Trạch 24 2.3.3 Tìm hiểu sinh kế thay đổi sinh kế nhóm hộ định cư xã Nhân Trạch 25 2.3.4 Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững 25 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.4.1 Điểm nghiên cứu 25 2.4.2 Phương pháp chọn hộ 25 2.4.3 Thu thập thông tin 26 2.3.4 Phân tích số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU .28 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 31 3.2 Đặc điểm hộ dân vùng tái định cư 33 3.2.1 Thông tin hộ nghiên cứu 34 3.2.2 Đặc điểm sinh kế hộ điều tra năm 2014 .36 3.3 QUÁ TRÌNH TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CÁC HỘ VÙNG NGHIÊN CỨU 33 3.4 CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NHÓM HỘ NGHIÊN CỨU SAU TÁI ĐỊNH CƯ 38 3.4.1 Khai thác thủy sản 38 3.4.2 Chế biến thủy sản 38 v 3.4.3 Dịch vụ, thương mại 39 3.4.4 Hoạt động khác 39 3.5 TÌM HIỂU SINH KẾ VÀ THAY ĐỔI SINH KẾ CỦA CÁC NHÓM HỘ TÁI ĐỊNH CƯ 40 3.5.1 Sự thay đổi cấu lao động 40 3.5.2.Thay đổi ảnh hưởng luc lụt quy mô đất đai 42 3.5.3 Thay đổi mức thu nhập nhóm hộ 46 3.5.4 Thay đổi nghề nghiệp nhóm hộ 48 3.5.5 Thay đổi trang thiết bị phục vụ đời sống, sản xuất, kinh doanh 49 3.5.6 Nhận thức nhóm hộ thay đổi sống, điều kiện sống .55 3.5.7 Phân tích SWOT sinh kế nhóm hộ dân sau TĐC .60 3.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐA DẠNG HÓA SINH KẾ CỦA HỘ NGHIÊN CỨU SAU TÁI ĐỊNH CƯ 62 3.7 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG 66 3.7.1 Quan điểm 66 3.7.2 Phương hướng 66 3.7.3 Giải pháp nhằm tăng sinh kế người dân 67 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 77 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu TĐC : Tái định cư KT-XH : Kinh tế - Xã hội KTTS : Khai thác thủy sản NTTS : Nuôi trồng thủy sản CBTS : Chế biến thủy sản SXNN : Sản xuất nông nghiệp XKLĐ : Xuất lao động CN : Công nghiệp ChN : Chăn nuôi NN : Nông nghiệp TT : Thị trấn Đvt : Đơn vị tính vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Quy hoạch sử dụng đất xã Nhân Trạch 30 Bảng 3.2 Một số tiêu kinh tế, xã hội năm 2014 32 Bảng 3.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội hộ khảo sát 34 Bảng 3.4 Một số tiêu loại hộ theo nghề nghiệp nhóm điều tra năm 2014 .41 Bảng 3.5 Những khó khăn trước tái định cư nhóm hộ 42 Bảng 3.6 Biến động đất đai trước sau TĐC nhóm hộ điều tra 44 Bảng 3.7 Thu nhập hộ chuyển dịch nguồn lực tài hộ .46 Bảng 3.8 Tình hình nhà cửa, cơng trình vệ sinh nhóm hộ điều tra 53 Bảng 3.9 Tình hình tài sản phục vụ sản xuất, đời sống nhóm hộ điều tra 54 Bảng 3.10 Cảm nhận nhóm hộ điều tra thay đổi sở hạ tầng sau TĐC 55 Bảng 3.11 Sự tham gia người dân hoạt động KT-XH 56 Bảng 3.12 Mức độ tham gia tổ chức đoàn thể xã .57 Bảng 3.13 Đánh giá người dân thay đổi thu nhập mức sống hộ sau TĐC 59 Bảng 3.14 Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức sinh kế người dân sau TĐC) 60 Bảng 3.15 Tình hình vay vốn nhóm hộ điều tra năm 2014 .63 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Khung sinh kế bền vững DFID .9 Hình 1.2 Bản đồ địa giới hành xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch 29 Hình 3.1 Các hộ dân cư bị sạt lở vùng thấp lụt (Trước tái định cư) .50 Hình 3.2 Các hộ nhà dân sau tái định cư 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Cơ cấu ngành kinh tế xã Nhân Trạch .32 Biểu đồ 3.1 Thay đổi loại hộ phân theo hoạt động sinh kế 48 Biểu đồ 3.2 Thay đổi loại hộ phân theo thu nhập .47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia dễ bị tổn thương giới biến đổi khí hậu (Dasgupta cộng sự, 2007) Mực nước biển dâng, nhiệt độ tăng, gia tăng tượng thời tiết cực đoan dự đoán xảy có tác động nghiêm trọng đến người kinh tế Việt Nam Đối với quốc gia có đường bờ biển dài hai đồng châu thổ lớn đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long mối đe dọa mực nước biển dâng cao, bão, lũ lụt, xói lở bờ biển xâm nhập mặn thực nghiêm trọng Điều đã, gây ảnh hưởng lớn đến sinh kế người dân ven biển sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên nhạy cảm với biến đổi khí hậu Nhiều hoạt động thích ứng cấp hộ gia đình cộng đồng thực tồn lãnh thổ Việt Nam Bên cạnh đó, hỗ trợ Nhà nước đóng vai trị quan trọng nhằm đạt sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu cho cộng đồng ven biển Việt Nam Việc đảm bảo sinh kế đóng vai trị quan trọng nhằm giảm thiểu nguy rủi ro cho người dân phải tái định cư bắt buộc, giảm thiểu tối đa tác động không mong muốn người dân phải tái định cư thông qua việc tạo lập sinh kế bền vững, ổn định phát triển sản xuất, đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường bền vững [21] Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình địa bàn vùng gị đồi với tổng diện tích tự nhiên 2.123,1 km2, có 80% diện tích đồi núi Dân số 182.585 người; mật độ dân số bình qn 86 người/km2 Có 24 km bờ biển 54 km đường biên giới Việt Lào; Có trục giao thơng quan trọng, quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh (nhánh phía Đơng phía Tây), đường sắt chạy dọc từ đầu huyện đến cuối huyện Vùng phía Đơng huyện chịu ảnh hưởng chung vùng đất cát ven biển, vùng sạt lỡ ven sông Bắc miền Trung, thường xuyên bị thiên tai đe doạ, điều kiện đất chật người đơng, khó khăn nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội [23] Nhận định diễn biến khí hậu ngày phức tạp, tình hình sạt lở ngày nghiêm trọng mùa mưa lũ đến lúc sống hộ dân sinh sống ven sông, ven biển, vùng lũ, vùng sạt lỡ núi bị đe doạ, khơng có giải pháp phịng tránh kịp thời việc tổn thất thiên tai mà hàng năm người dân phải hứng chịu tiếp diễn, nỗi lo hiểm hoạ thiên tai đồng bào quyền địa phương chưa có hồi kết Việc đầu tư xếp, bố trí lại dân cư bị ảnh hưởng vùng thấp lụt, đảm bảo an tồn tính mạng tài sản cho nhân dân sống vùng ngập lụt, vùng có nguy sạt lở, giúp nhóm hộ dân ổn định sống yên tâm sản xuất cần thiết Bên cạnh đó, việc tìm giải pháp để đa dạng hóa sinh kế cho hộ dân tái định cư có ý nghĩa quan trọng, mặt đảm bảo tính bền vững chương trình di dân tái định cư, mặt giúp người dân có sinh kế ổn định, thích ứng tốt với biến động môi trường, kinh tế, xã hội, bối cảnh biến đổi khí hậu Từ thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp thích ứng sinh kế hộ tái định cư ngập lụt: Nghiên cứu trường hợp xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng sinh kế người dân khu tái định cư (TĐC) từ vùng thấp thấp lụt góp phần hồn thiện thực thi sách di dân tái định cư Nhà nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Đây đề tài sinh kế người dân khu TĐC địa phương xã Nhân Trạch Đề tài góp thêm tư liệu hoạt động sinh kế người dân nông thôn môi trường sống 76 đồng có thể’ thực cấp huyện, cấp tỉnh cấp quốc gia Nhìn chung, chương trình hỗ trợ sinh kế cần lựa chọn thiết kế hoạt động có tính thực tế khả thi tùy theo lực tổ chức thể chế địa phương - Mục đích hỗ trợ sinh kế thuộc nhóm nhằm xóa bỏ rào cản phát triển kinh tế địa phương, bổ trợ cho hoạt động hỗ trợ sinh kế khác, tăng cường tham gia cộng đồng chia sẻ lợi ích phát triển kinh tế Các hình thức hỗ trợ sinh kế thuộc nhóm bao gồm: Hỗ trợ tăng khả tiếp cận kết nối với thị trường; Cải cách sách luật pháp (ví dụ khả tiếp cận đất đai vùng nước mặt); Xây dựng pháp luật môi trường đẩy mạnh việc thực thi Luật; Xóa bỏ rào cản tăng cường khả tiếp cận tín dụng dịch vụ khuyến nơng - lâm - ngư; Thúc đẩy việc hình thành mối quan hệ đối tác, hợp tác cộng đồng, công ty tư nhân, tổ chức địa phương Nhìn chung, phát triển sinh kế bền vững cho người dân trình học hỏi để mang lại lợi ích mặt kinh tế, xã hội, mơi trường thể chế Mỗi cộng đồng có đặc điểm nhu cầu riêng Hơn nữa, họ cấu thành nhóm kinh tế - xã hội khác (ví dụ nhóm hộ nghèo, nhóm cận nghèo, nhóm cơng nhân viên chức nhà nước, nhóm dân tộc thiểu số, ) Các nhóm khác mục tiêu, nguồn lực sinh kế, thách thức hội sinh kế Do đó, việc xác định lựa chọn hoạt động hỗ trợ sinh kế cần dựa bối cảnh sống cộng đồng vào hiểu biết cụ thể sinh kế nhóm kinh tế - xã hội khác Các loại hình sinh kế có tính địa phương Điều có nghĩa hình thức hỗ trợ sinh kế thành công cộng đồng chưa khả thi ủng hộ cộng đồng khác Về bản, hỗ trợ sinh kế cung cấp tới cộng đồng nhằm giúp họ giảm bớt phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên làm giảm khả bị tổn thương trước thay đổi từ bên ngồi Điều góp phần làm thay đổi sống sinh kế người dân toàn giới 77 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua tìm hiểu thực trạng sinh kế kiếm sống hộ hộ tái định cư ngập lụt xã Nhân Trạch nhận thấy: Sau tái định cư hoạt động sinh kế hộ tương đối đa dạng, phong phú; trình dịch chuyển nguồn lực sinh kế dẫn tới thay đổi thu nhập hộ Có thể rút số kết luận sau: Về thực trạng nguồn lực sinh kế trình chuyển dịch nguồn lực sinh kế: - Nguồn lực đất đai nhóm hộ ngày biến động không đáng kể Sau tái định cư, diện tích đất thổ cư, đất vườn giảm dần sức ép tăng dân số theo thời gian Tuy nhiên tương lai, hộ dân khu TĐC ngày phấn đấu để phát triển kinh tế hộ chiến lược sinh kế phát triển ngư nghiệp, dịch vụ thương mại, thu mua chế biến thủy hải sản xuất khẩu, lao động nước - Chất lượng lao động chủ hộ lao động khác cịn hạn chế trình độ học vấn chuyên môn Một số lao động có tuổi sau tái định cư tình trạng khơng có việc khơng đủ việc làm Mặt khác số lao động làm ngoài, đặc biệt lao động làm sở thu mua, chế biến thủy hải sản, doanh nghiệp, xí nghiệp địa bàn cịn q so với tổng số lao động hộ Điều đặt cho nhà quản lý cần phải giải việc làm cho hộ sau tái định cư - Nguồn lực tài có phần tăng lên Cơ cấu thu nhập hộ hoàn toàn thay đổi Việc sử dụng tiền vay hộ tương đối bảo đảm cho sinh kế bền vững - Cơ sở vật chất hạ tầng địa phương sau tái định cư nơi cải thiện đáng kể Tuy nhiên hạ tầng phục vụ sản xuất nông, ngư nghiệp bị phá vỡ xuống cấp yếu tố thiên tai mưa, lũ lụt… bất lợi gây Cơ sở vật chất hộ nhìn chung đảm bảo cho sản xuất đời sống - Tham gia hộ vào tổ chức kinh tế - xã hội địa phương đầy đủ Mức độ hỗ trợ tư vấn việc làm từ tổ chức hạn chế 78 - Về chiến lược sinh kế kết sinh kế Sau tái định cư xuất nhiều mơ hình sinh kế mới, đặc biệt nhóm hộ nghèo, cận nghèo Sinh kế từ nông, ngư nghiệp bị thu hẹp Sinh kế kinh doanh dịch vụ hộ tập trung vào loại hình kinh doanh bn bán tạp hóa đánh bắt, thu mua thủy hải sản, lao động xuất Như lần khẳng định lao động xuất kinh doanh, buôn bán nghề phát triển, góp phần vào sinh kế hộ sau TĐC Như vậy, chuyển dịch lao động việc làm hộ nông dân nên thu nhập đa số hộ vào ổn định có tăng lên Nhìn từ chiến lược sinh kế hộ khẳng định số hộ lao động xuất khẩu, số hộ buôn bán tăng lên nhanh, đặc biệt thấy rõ tăng lên nguồn thu nhập từ thương mại - dịch vụ Những mặt tồn hạn chế Người dân nhận thức rõ cơng tác giáo dục để có sinh kế tốt tương lai Tài sản vật chất người dân cải thiện rõ rệt, hệ thống sở vật chất hạ tầng địa phương ngày khang trang, đẹp Tài sản vật chất hộ cải thiện sống họ ngày nâng lên tiến hành mua sắm vật dụng để phục vụ nhu cầu sống ngày tốt hỗ trợ cho nguồn lực người Sau TĐC hộ nơng dân có nhiều mơ hình sinh kế đa dạng, trước hộ có sinh kế ngư nghiệp chủ yếu hộ có thêm sinh kế như: Mở cửa hàng tạp hố, bn bán kinh doanh, xuất lao động nước ngồi, làm cơng nhân nhiều dịch vụ khác Từ mức thu nhập hộ nâng lên rõ rệt, chất lượng sống cải thiện Ngược lại với mặt nhận thấy tồn là: Nguồn lực đất đai ngày thu hẹp hộ sử dụng phát huy chưa hết hiệu Hệ thống thoát nước bị phá vỡ, nhiều chỗ bị hư hỏng xuống cấp Chất lượng lao động hộ hạn chế, trình độ học vấn lao động thấp, chủ yếu dừng lại cấp THCS THPT Một số lao động lớn tuổi tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm 79 Với nguồn lực hạn chế yếu tố người nên sinh kế hộ chưa ổn định thực Việc sử dụng tiền vay chưa hiệu quả, cịn có số hộ đầu tư q nhiều cho việc mua sắm, Sức ép dân số làm gia tăng vấn đề xã hội ô nhiễm môi trường rác thải hộ dân thải KIẾN NGHỊ Đối với hộ nông dân Đề tài nêu giải pháp cho hộ dân Vì hộ dân cần phải vận dụng linh hoạt giải pháp cho phù hợp với điều kiện hộ mình, tận dụng lợi thế, để tạo sinh kế bền vững Đối với quyền cấp Cần phải phối hợp chặt chẽ với ngành chức doanh nghiệp, triển khai giải pháp cách hiệu để tạo nguồn lực sinh kế tốt cho hộ nông dân Xem xét lại công tác quy hoạch hiệu sử dụng đất cho nơng nghiệp, tránh tình trạng thu hút xí nghiệp, doanh nghiệp, sở sản xuất đóng địa bàn cách thái mà không ý tới quyền lợi hộ nông dân Đối với sở, doanh nghiệp Thiên tai, lũ lụt nguyên nhân, trung tâm vấn đề xảy hộ Vì phải có giải pháp để hạn chế tối thiểu bất lợi sinh kế cho hộ nơng dân nói chung hộ nông dân phải di dời đến khu tái định cư nói riêng Do đó, cần ý đến giải pháp xây dựng lao động nòng cốt bàn giao số khâu cho lao động hộ Điều vừa giảm chi phí cho sở, vừa tạo thêm công việc cho lao động hộ, đặc biệt lao động lớn tuổi 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Angus McEwin, Nguyễn Tố Uyên, Thẩm Ngọc Diệp, Hà Minh Trí, Keith Symington, (2007), Sinh kế bền vững cho khu bảo tồn biển Việt Nam, Tháng 7, 2007, 163 trang [3] Nguyễn Duy Chinh, (2008), Tổng quan nguồn lợi thủy sản, chiến lược sách phát triển ngành thủy sản Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội, 2008, 23 trang [5] Bộ Tài ngun Mơi trường, (2009), Tóm tắt sách xây dựng khả phục hồi, Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu miền Trung Việt Nam, Hà Nội, 2009, 11 trang [6] Bộ Tài ngun Mơi trường, (2007), Lắng nghe tiếng nói người nghèo (Bản dịch), Hà Nội, 2007, 87 trang [7] Cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, (2009), Biến đổi khí hậu đói nghèo cộng đồng ngư dân ven biển Việt Nam, Tháng 6, 2009, Tại http://cucktbvnlts.gov.vn/vn/linh-vuc-quan-ly/nguon-loi-thuy-san/moi-truongthuy-san/Bien-doi-khi-hau-va-doi-ngheo-doi-voi-cong-dong-ngu-dan-ven-bienViet-Nam.aspx [8] Hà Xuân Thông, (2003), Đặc điểm cộng đồng dân cư ven biển Việt Nam, Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, Nha Trang, Tháng 8, 2003, 21 trang [9] Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng KCN, khu đô thị kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, NXB Chính trị quốc gia [10] Lê Văn Thành, (2007), Đời sống kinh tế xã hội hộ gia đình sau tái định cư TP Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh [11] Minh Hằng, Phát huy tiềm mạnh kinh tế thủy sản, 2010,http://www.trt.com.vn/tabid/57/itemid/3424/categoryId/0/type/1/Default.aspx [12] NACA, (2006), Cẩm nang phương pháp đánh giá nơng thơn phân tích sinh kế bền vững, Khái niệm ứng dụng (Bản dịch), Tháng 6, 2006, Hà Nội, 67 trang 81 [13] Phạm Thị Nhung (2009), Bài giảng phân tích sinh kế, Khoa khuyến nơng phát triển nông thôn, Trường đại học nông lâm Huế [14] Phan Mộng Hoa, Lâm Mai Lan, (2000), Tái định cư dự án phát triển: Chính sách thực tiễn, Viện xã hội học [15] Phí Thị Hương (2009), Nghiên cứu sinh kế hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng KCN xã Đông Mỹ - thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [16] Phạm Thị Mỹ Dung, (1996) Phân tích kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội [17] Phạm Văn Hùng, (2008), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế [18] Nguyễn Duy Hoàn, (2008) Sinh kế người dân ven KCN Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [19] Nguyễn Xuân Tiệp, (2008) Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ khu TĐC Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội [20] Viện chiến lược sách tài ngun mơi trường, (2008), Chính sách đền bù thu hồi đất số nước khu vực Việt Nam [21] Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hồi Thu, (2012)“Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển”,NXB giao thông vận tải, Hà Nội 2012, 196 trang [22] Chi cục Thống kê huyện Bố Trạch, Niên giám (2010, 2011, 2012, 2013, 2014) [23] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2012), Quyết định số 3212/QĐUBND ngày 26 tháng 12 năm 2012, việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bố Trạch đến năm 2020 [24] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2013), Quyết định số 1525/QĐUBND ngày 03 tháng năm 2013, việc xét duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu (2011 - 2015) huyện Bố Trạch 82 [25] Ủy ban nhân dân huyện Bố Trạch (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 [26] Ủy ban nhân dân huyện Bố Trạch (2012, 2013), Báo cáo tổng kết nông nghiệp năm 2012, 2013 nhiệm vụ năm 2013, 2014 [27] Ủy ban nhân dân xã Nhân Trạch (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 [28] Đề án xây dựng Nông thôn xã Nhân Trạch, giai đoạn 2012-2020 Một số trang web [1] ThS Phạm Thị Tuý(2008) Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Vấn đề việc làm nông dân - Bài tốn khơng dễ giải Số (151) năm 2008 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Obịect=4&news ID=11448185 [2] Nông dân đất, thất nghiệp thị hố Cập nhật ngày 2/7/2005 http://www.vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2005/07/3B9DFB49/ [3] Vân Anh (2008), “Hà Nội tìm cách hỗ trợ nơng dân bị thu hồi đất”, http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/03/772111/ [4] Khánh Chi, (2006),“Việc làm cho nông dân lớn tuổi” http://www.hoinongdan.org.vn/channel.aspx?Code=NEWS&NewsID=5578 83 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẤU PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Mã số phiếu: - Người vấn: ………………………………………………………… - Người vấn: …………………………………………………… - Ngày vấn: …………………………………………………………… - Địa điểm vấn: Thôn………………., xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch A Thông tin chung chủ hộ: - Họ tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi: - Trình độ văn hóa: .…… - Tổng số người hộ: … SốNam:… …Số Nữ:……… B Phần chi tiết: Anh/ chị chuyển khu tái định cư (TĐC) ? Năm……………… Phân loại hộ theo ngành nghề : ( 1= Ngư nghiệp; = Dịch vụ kinh doanh, = Nông nghiệp) □ Trước TĐC □ Sau TĐC Số lao động theo nghề nghiệp sau TĐC hộ: Chỉ tiêu TT Nông nghiệp Phi nông nghiệp Khác Số lượng (người) Phân loại hộ theo tiêu chí: (Nghèo =1; Cận nghèo=2; Khá =3) □ Trước TĐC □ Sau TĐC 84 Tình hình đất đai Chỉ tiêu TT Tổng diện tích Đât nhà Vườn Trước TĐC Sau TĐC (m2) (m2) Các nguồn thu nhập gia đình Anh/ chị bao gồm nguồn có tổng thu nhập bao nhiêu? Các hoạt động STT Tổng thu nhập Thuỷ sản Phi nông nghiệp Lao động xuất Khác Sau TĐC (Triệu đồng) Theo Anh/ chị khả tự tạo việc làm tìm việc làm trước sau TĐC nào? (1= Rất dễ dàng, 2= Dễ dàng, 3= Bình thường, 4= Khó khăn, 5= Rất khó khăn) - Tự tạo việc làm: □ - Tìm việc làm: □ Trước TĐC Trước TĐC □ Sau TĐ □ Sau TĐC 85 Tình hình vay vốn gia đình Anh/ chị với số lượng bao nhiêu? Vay với mục đích để làm gì? Số lượng Chỉ tiêu TT (triệu đồng) Tổng số tiền Vay sản xuất kinh doanh Vay tiêu dùng Vay xây nhà Vay xuất lao động Anh/ chị cho biết tình hình nhà cửa, cơng trình vệ sinh; Các loại tài sản phục vụ sản xuất, đời sống trước sau TĐC nào? (Đánh dấu X(có), O (không) vào lựa chọn Anh/ chị) Trước TĐC Chỉ tiêu TT Nhà 1.1 Nhà tạm 1.2 Nhà bán kiên cố 1.3 Nhà kiên cố Nhà vệ sinh 2.1 Đơn vị tính cái Khơng có nhà vệ sinh 2.2 Không tự hủy 2.3 Tự hủy Xe máy (X/O) Số lượng Sau TĐC (X/O) Số lượng 86 Bếp ga Ti vi Tủ lạnh Máy vi tính Điện thoại di động 10 Cảm nhận Anh/ chị thay đổi sở hạ tầng sau di dời vào khu TĐC: (Đánh dấu X vào lựa chọn Anh/ chị) TT Tốt Chỉ tiêu Đường giao thông Cơng trình điện Trạm Y tế Trường học Chợ nông thôn Hệ thống thông tin liên Hệ lạc thống nước Không đổi Kém 11 Cảm nhận Anh/ chị tham gia hộ gia đình hoạt động kinh tế, xã hội sau di dời vào khu TĐC? (Đánh dấu X vào lựa chọn Anh/ chị) - Mức độ tham gia tổ chức đoàn thể : □ Thường xuyên □ Bình thường - Chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương: □ Không biết □ Biết - Nhận trợ giúp địa phương: □ Khơng giúp □ Giúp □ Ít 87 - Ý kiến Anh/ chị trợ giúp: □ Không thay đổi □ Tăng □ Giảm 12 Anh/ chị có tham gia tổ chức đồn thể xã trước sau TĐC không? (0= Không tham gia, 1= Hội phụ nữ , 2= Hội nông dân, 3= Hội người cao tuổi, 4= Đoàn niên) □ Trước TĐC □ Sau TĐC 13 Anh/ chị cảm thấy thay đổi thu nhập mức sống hộ sau TĐC nào? - Về thu nhập (1= Tăng , 2= Không thay đổi, 3= Giảm): □ - Về Mức sống (1= Tốt , 2= Không thay đổi, 3= Xấu đi): □ 14.Theo anh/ chị, cần phải làm để cải thiện đời sống người dân nơi tái định cư? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 88 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Một số ngơi nhà hộ dân vùng thấp lụt, sạt lở lúc chưa đến khu TĐC Một số nhà hộ dân sau đến khu TĐC 89 Một số hình ảnh hoạt động thu mua thủy hải sản buôn bán hàng tạp hóa địa bàn 90 den: p1s1-p8s1, p1s2-p8s2,10-28,30,31,33-46,49,52-89 mau 9,29,32,47,48,50,51,90,91 ... trường, kinh tế, xã hội, bối cảnh biến đổi khí hậu Từ thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Giải pháp thích ứng sinh kế hộ tái định cư ngập lụt: Nghiên cứu trường hợp xã Nhân Trạch, huyện. .. tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thực tập tốt nghiệp tơi hồn thành đề tài ? ?Giải pháp thích ứng sinh kế hộ tái định cư ngập lụt: Nghiên cứu trường hợp xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch,. .. Đặc điểm kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 24 2.3.2 Quá trình tái định cư hộ vùng ngập lụt xã Nhân Trạch 24 2.3.3 Tìm hiểu sinh kế thay đổi sinh kế nhóm hộ định cư xã Nhân Trạch

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w