1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp phục hồi sinh kế của hộ khai thác thủy sản gần bờ bị ảnh hưởng bởi sự cố ô nhiễm môi trường biển tại tỉnh thừa thiên huế

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

ÂẢI HC HÚ TRỈÅÌNG ÂẢI HC NÄNG LÁM ÂINH NHÁÛT SÅN NGHIÃN CỈÏU GII PHẠP PHỦC HÄƯI SINH KÃÚ CA HÄÜ KHAI THẠC THU SN GÁƯN BÅÌ BË NH HỈÅÍNG BÅÍI SỈÛ CÄÚ Ä NHIÃÙM MÄI TRỈÅÌNG BIÃØN TẢI TÈNH THỈÌA THIÃN HÚÚ LÛN VÀN THẢC SÉ NÄNG NGHIÃÛP Chun ngaỡnh: PHAẽT TRIỉN NNG THN Maợ sọỳ : 8.620.116 NGặèI HỈÅÏNG DÁÙN KHOA HC PGS TS NGUÙN VIÃÚT TN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS LÊ THỊ HOA SEN HUÃÚ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Huế, ngày 11 tháng 09 năm 2018 Người viết cam đoan Đinh Nhật Sơn i Låìi Cm Ån Lời cho gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Huế, đặc biệt thầy cô khoa Khuyến nông & Phát triển nông thôn tạo điều kiện cho học tập thực hành kỹ học Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Viết Tuân dành thời gian, tâm huyết để dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn UBND xã Quảng Công UBND xã Phú Diên tạo điều kiện cho thu thập số liệu hỗ trợ tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế, nên trình thực tập trình làm khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi sai sót Do vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 09 năm 2018 Học viên thực Đinh Nhật Sơn ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp phục hồi sinh kế hộ khai thác thuỷ sản gần bờ bị ảnh hưởng cố ô nhiễm mơi trường biển tỉnh Thừa Thiên Huế Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu hoạt động sinh kế hộ khai thác thuỷ sản gần bờ tỉnh Thừa Thiên Huế trước có cố xảy Đánh giá thiệt hại hộ khai thác thuỷ sản gần bờ bị ảnh hưởng cố ô nhiễm môi trường biển địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp phục hồi hộ khai thác thuỷ sản gần bờ địa bàn nghiên cứu Học viên thực hiện: Đinh Nhật Sơn Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Viết Tuân Tóm tắt đề tài: - Giới thiệu đề tài: Sự cố ô nhiễm môi trường biển diễn vào tháng 04/2016 không ảnh hưởng đến sinh kế bám biển mà ảnh hưởng đến nhiều mặt sống, khiến cho người dân thuộc tỉnh miền trung Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế bị rơi vào khủng hoảng tạm thời Sản lượng khai thác thuỷ sản tỉnh giảm mạnh, ước tính khoảng 1.600 tấn/tháng Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tượng cá chết hàng loạt xảy địa phương thuộc huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang Phú Lộc Theo đánh giá bước đầu địa phương, ước tính thiệt hại tình trạng cá chết gây vào khoảng 135 tỷ đồng Trong thời gian này, nhiều sách hỗ trợ, phục hồi với mục đích ổn định phục hồi sinh kế cho người dân đưa nhằm giúp người dân bám biển vượt qua khủng hoảng phục hồi sinh kế Trước tình hình đó, nhằm tìm hiểu hoạt động nhằm mục đích phục hồi sinh kế hộ dân khai thác thuỷ sản gần bờ bị ảnh hưởng cố ô nhiễm môi trường biển năm 2016, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phục hồi sinh kế hộ khai thác thuỷ sản gần bờ bị ảnh hưởng cố ô nhiễm môi trường biển tỉnh Thừa Thiên Huế” - Nội dung, phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nội dung: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên xã nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động sinh kế hộ khai thác thuỷ sản gần bờ trước xảy cố ô nhiễm mơi trường biển, tìm hiểu ảnh hưởng cố giải pháp phục hồi hộ khai thác thuỷ sản gần bờ sau cố ô nhiễm môi trường biển kết thúc, đánh giá phục hồi mức độ hài lòng với sống sau phục hồi sau cố iii Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá tiềm để biết tiềm đối tác cung cấp thông tin Nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp phân tích định tính định lượng Phân tích định tính liệu thứ cấp, vấn sâu, tham vấn chuyên gia Dữ liệu vấn hộ phân tích định lượng, mã hóa quản lí phần mềm excel 2013 gồm: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn biến cần nghiên cứu đối tượng điều tra Kết nghiên cứu Phần lớn hộ vấn tự phục hồi sinh kế theo hướng trước kia, sử dụng tiền hỗ trợ vào hoạt động sửa chữa, nâng cấp tàu thuyền, sắm thêm ngư cụ Số có định hướng phục hồi cách lồng ghép hoạt động sinh kế khác nhằm mục đích phát triển kinh tế gia đình, bù đắp thiệt hại tháng khơng biển Tình trạng khai thác người dân bước phục hồi, hoạt động thuỷ sản dần trở lại Những tiêu đời sống, chi tiêu, chuyến khai thác hộ khai thác thuỷ sản gần bờ ổn định trở lại, nhiên, cố ô nhiễm môi trường biển có ảnh hưởng lớn thời gian dài nên sản lượng đánh bắt, tình hình mơi trường tình hình tài ngun thuỷ sản chưa phục hồi hoàn toàn Kết luận Khai thác thuỷ sản gần bờ nguồn sinh kế gắng với người dân địa bàn nghiên cứu nhiều năm nay, việc nhiễm mơi trường biển có ảnh hưởng lớn đến mặt sống người dân Tuy nhiên, sau kết thúc cố, với giải pháp phục hồi hộ khai thác thuỷ sản gần bờ địa bàn nghiên cứu, người dân bước quay trở lại bám biển tiếp tục phát triển ngành nghề mình, qua ổn định nâng cao đời sống Giáo viên hướng dẫn Học viên thực PGS TS Nguyễn Viết Tuân Đinh Nhật Sơn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .2 3.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Sinh kế phục hồi sinh kế 1.1.2 Ơ nhiễm mơi trường cố ô nhiễm môi trường biển .7 1.1.3 Một số nghiên cứu liên quan đến cố ô nhiễm môi trường biển phục hồi sinh kế 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 1.2.1 Ảnh hưởng cố ô nhiễm môi trường biển Thế giới 12 1.2.2 Sự cố ô nhiễm môi trường biển Việt Nam .12 CHƯƠNG 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1.PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2.Phạm vi nghiên cứu 20 2.2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.2.1.Tổng quan địa bàn nghiên cứu .20 2.2.2.Ảnh hưởng cố ô nhiễm môi trường biển tới địa bàn nghiên cứu 20 v 2.2.3.Giải pháp phục hồi hộ khai thác thuỷ sản gần bờ chịu ảnh hưởng cố ô nhiễm môi trường biển 20 2.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1.Phương pháp chọn điểm .21 2.3.2.Phương pháp chọn mẫu 21 2.3.3.Phương pháp thu thập thông tin 22 2.3.4.Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1.TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 23 3.1.1.Đặc điểm tự nhiên hai điểm nghiên cứu 24 3.1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội hai điểm nghiên cứu .31 3.1.3.Tình hình khai thác thuỷ sản địa bàn nghiên cứu 35 3.1.4.Đặc điểm hộ nghiên cứu hai điểm khảo sát 38 3.2.ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CỐ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẾN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 40 3.2.1.Ảnh hưởng chung cố ô nhiễm môi trường biển đến tỉnh Thừa Thiên Huế .40 3.2.2 Ảnh hưởng cố ô nhiễm môi trường biển đến hộ khai thác thuỷ sản gần bờ địa bàn nghiên cứu .43 3.3 GIẢI PHÁP PHỤC HỒI SINH KẾ CỦA HỘ KHAI THÁC THUỶ SẢN GẦN BỜ BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI SỰ CỐ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN 53 3.3.1.Giải pháp sách 54 3.3.2.Giải pháp phục hồi sinh kế ngư dân khai thác thuỷ sản gần bờ địa bàn nghiên cứu .56 3.3.3 Đánh giá phục hồi sinh kế môi trường hộ khai thác thuỷ sản gần bờ sau cố ô nhiễm môi trường biển hai điểm nghiên cứu 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 4.1.KẾT LUẬN .66 4.2.KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 PHỤ LỤC 71 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBTS Buôn bán thuỷ sản CBTS Chế biến thuỷ sản DCLĐ Di cư lao động DFID Department for International Development DVNN Dịch vụ nơng nghiệp ĐVT Đơn vị tính HT Hiện KT – XH Kinh tế xã hội KTTS Khai thác thuỷ sản LĐ Lao động LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội MTB Môi trường biển NGOs Non-government organization NLTS Nông – Lâm – Thuỷ Sản SC Sự cố SSC Sau cố TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSC Trước cố Rp Rupiah ( Tiền indonesia ) UBND Uỷ ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme XKLĐ Xuất lao động vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kinh phí bồi thường thiệt hại tỉnh Thừa Thiên Huế tính đến 15/03/2018 .19 Bảng 3.1 Đặc điểm khí hậu, thời tiết địa bàn nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất đai hai xã nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Đặc điểm xã hội xã nghiên cứu năm 2017 34 Bảng 3.4 Số lượng tàu thuyền khai thác gần bờ địa bàn nghiên cứu .36 Bảng 3.5 Bảng phân loại hộ vấn .39 Bảng 3.6 Bình quân nhân lực khai thác thuỷ sản địa bàn nghiên cứu .40 Bảng 3.7 Ảnh hưởng cố ô nhiễm MTB đến tỉnh Thừa Thiên Huế 42 Bảng 3.8 Hoạt động thời gian xảy cố MTB hộ vấn địa phương nghiên cứu 43 Bảng 3.9 Sự thay đổi hoạt động khai thác thuỷ sản xã nghiên cứu 46 Bảng 3.10 Sự thay đổi số trước sau cố MTB 2016 hộ vấn địa bàn nghiên cứu .48 Bảng 3.11 Các hoạt động người dân khai thác thuỷ sản gần bờ thời gian xảy cố ô nhiễm môi trường biển 51 Bảng 3.12 Hoạt động phát triển nội bồ ngành nghề khai thác thuỷ sản địa bàn nghiên cứu .57 Bảng 3.13 Hoạt động chuyển đổi sinh kế hoàn toàn địa bàn nghiên cứu 59 Bảng 3.14 Hoạt động sinh kế kết hợp với khai thác thuỷ sản gần bờ 60 Bảng 3.15 Đánh giá mức độ phục hồi sinh kế, đời sống môi trường hộ dân bị ảnh hưởng cố MTB 2016 62 viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Bản đồ quy mơ ảnh hưởng cố ô nhiễm môi trường biển 14 Hình 3.1 Bản đồ tỉnh Thừa Thiên Huế 24 Hình 3.2 Bản đồ huyện Quảng Điền xã Quảng Công .25 Hình 3.3 Bản đồ huyện Phú Vang xã Phú Diên 26 Hình 3.4 Biểu đồ thể cấu sử dụng đất xã nghiên cứu 29 Hình 3.5 Biểu đồ thể cấu kinh tế 2016 - 2017 xã nghiên cứu 31 Hình 3.6 Biểu đồ thể sản lượng khai thác thuỷ sản gần bờ xã nghiên cứu năm từ năm 2015 đến năm 2017 38 Hình 3.7 Biểu đồ thể trình độ học vấn hộ nghiên cứu .39 Hình 3.8 Biểu đồ thể sản lượng khai thác loại hải sản giai đoạn xảy cố MTB hộ nghiên cứu 45 Hình 3.9 iểu đồ thể thay đổi chung tiêu sản xuất qua giai đoạn .47 Hình 3.10 Biểu đồ thể đánh giá mức độ phục hồi sinh kế, đời sống môi trường hộ khai thác thuỷ sản gần bờ sau cố MTB 2016 63 ix 4.2 KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu, tơi có số kiện nghị sau: Đối với nhà nước: - Cần có hoạt động kiểm sốt chặt chẽ hoạt động khai thác thời gian xảy cố ô nhiễm môi trường biển tương tự - Tăng cường lực theo dõi, đánh giá trạng, diễn biến môi trường, cảnh báo kịp thời dấu hiệu bất thường để chủ động ứng phó - Nhà nước cần rà soát kĩ càng, minh bạch công tác kiểm định hộ hưởng lợi, đủ điều kiện nhận đền bù cố ô nhiễm MTB gây ra, tránh gây tranh cãi việc đền bù thiệt hại gây - Tạo điều kiện giúp ngư dân nâng cao hiệu khai thác, tăng thu nhập, tất khâu từ tổ chức khai thác, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm khai thác cho ngư dân Đối với hộ ngư dân: - Cần tuân thủ việc dừng khai thác có cố tương tự xảy - Đa dạng hố sinh kế để khơng rời vào tình trạng khủng hoảng xảy cố ô nhiễm môi trường biển tương tự - Chủ động tìm hiểu, tiếp thu khoa học kỹ thuật để phát triển sinh kế đa dạng hoá sinh kế tương lai - Mỗi hộ ngư dân cần tích cực chủ động việc tìm kiếm biện pháp phục hồi với cố mơi trường, tránh tình trạng trơng chờ ỷ lại từ phía quyền - Hộ nông dân cần nắm bắt thông tin cần thiết thị trường, thông tin thời tiết Lựa chọn vận dụng linh hoạt giải pháp, mơ hình sinh kế phù hợp với điều kiện gia đình Tận dụng lợi gia đình, địa phương để tạo lập sinh kế bền vững 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ NN & PTNT, “Báo cáo tổng kết hoạt động ban đạo giải pháp để ổn định đời sống sản xuất kinh doanh cho người dân 04 tỉnh miền trung bị ảnh hưởng cố môi trường”, 5/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Công văn số 7268/BNNTCTS ngày 29 tháng 08 năm 2016, Hướng dẫn nuôi trồng thuỷ sản, khai thác hải sản, giám sát an toàn thực phẩm sản xuất muối tỉnh Bắc miền Trung Chính Phủ (2018), Nghị định số 17/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018, Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 07 năm 2014 Chính phủ số số sách phát triển thuỷ sản Hà Phước Hùng (2007), Giáo trình kỹ thuật khai thác thuỷ sản, Trường Đại học Nông lâm, TP HCM Hoàng Hợi (2017), Bộ TNMT khẳng định biển miền Trung an toàn, truy cập ngày 11 tháng 08 năm 2018, website: https://viettimes.vn/bo-tnmtkhang-dinh-bien-mien-trung-da-an-toan-107752.html Lê Thị Ái Liên (2018), Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Sinh kế ngư dân sau cố môi trường biển xã ven biển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Trường Đại học Kinh Tế, Huế Một số quy định quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển, truy cập website: http://thuysanvietnam.com.vn/ky-1-mot-so-quy-dinhve-quan-ly-hoat-dong-khai-thac-thuy-san-tren-cac-vung-bien-article18397.tsvn, ngày 20/09/2018 Nguyễn Quang Phục, Lê Anh Quý (2017), Sự cố môi trường biển miền trung tác động đến việc làm thu nhập lao động: nghiên cứu trường hợp xã Vinh Hải, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học Quản Lý & Kinh tế,(3), 103-116 Quốc hội (2014), Luật số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014, Luật bảo vệ môi trường 10 Quốc hội (2017), Luật số 18/2017/QH14 ngày 21 tháng 11 năm 2017, Luật thuỷ sản 11 Vũ Thanh Sơn (2016), Luận văn thạc sĩ khoa học, Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý ô nhiễm Vịnh Hạ Long từ nguồn đất liền, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 12 Sở TNMT tỉnh Thừa Thiên Huế, Số liệu quan trắc chất lượng môi trường nước biển, truy cập website: 68 https://stnmt.thuathienhue.gov.vn/?gd=11&cn=190&cd=38 ngày 22/1/2018 13 Tổng cục thống kê - Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, “Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế tháng 05 năm 2017”, truy cập website: http://www.thongkethuathienhue.gov.vn/ChiTietTin.aspx?id=98&&parentpa ge=TinTuc.aspx ngày 14/09/2018 14 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1880/QĐ – TTg ngày 29 tháng 09 năm 2016, Ban hành định mức bồi thường thiệt hại cho đối tượng tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế bị thiệt hại cố môi trường biển 15 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 772/QĐ – TTg ngày 09 tháng 05 năm 2016, Hỗ trợ khẩn cấp cho người dân tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế bị ảnh hưởng tượng hải sản chết bất thường 16 Trung tâm GDNN – GDTX huyện Quảng Điền (2008), Địa lý tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế 17 Bùi Văn Tuấn (2015), Thực trạng giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đô Hà Nội q trình thị hố, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số (2015) 96 - 108 TIẾNG ANH BRR (Indonesian Agency for Rehabilitation and Reconstruction) (2006), Aceh and Nias Two Years after the Tsunami, Progress Report, BRR, Banda Aceh Chambers, R., & Conway, G (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century Institute of Development Studies (UK) Harper, M (1984), Small Business in the Third World, John Wiley, Chichester and New York, NY Meredith, G., Nelson, R.E and Neck, P.A (1982), The Practice of Entrepreneurship, International Labour Organization, Geneva Mitchell & Hanstad (2004).Small home garden plots and sustainable livelihoods for the poor, Rural Development Institute (RDI) Neefjes, J K (2000) Environments and livelihoods Oxfam Prahalad, C.K (2006), The Fortune at the Bottom of the Pyramid: Eradicating Poverty through Profits, University of Pennsylvania, Philadelphia, PA, Wharton School Publishing, Upper Saddle River, NJ Queensland Government, Environmental incidents, Online available September 19th 2018: https://www.qld.gov.au/environment/pollution/management/incidents 69 Régnier, P., Neri, B., Scuteri, S., & Miniati, S (2008) From emergency relief to livelihood recovery: lessons learned from post-tsunami experiences in Indonesia and India Disaster Prevention and Management: An International Journal, 17(3), 410-430 10 Seppälä, P (1996) The Politics of Economic Diversification: Reconceptualizing the Rural Informal Sector in South‐east Tanzania Development and Change, 27(3), 557-578 11 Thorburn, C (2009) Livelihood recovery in the wake of the tsunami in Aceh Bulletin of Indonesian economic studies, 45(1), 85-105 12 UNORC and BRR (2007), Tsunami Recovery Indicators Package (TRIP) – For Aceh and Nias, UNORC/BRR, Jakarta 13 Walsh, F (1996) Family resilience: A concept and its application Family Process, 35(3), 261-282 14 Wikipedia, Disaster Recovery, Online available September 10th 2018: https://en.wikipedia.org/wiki/Disaster_recovery 70 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ “Nghiên cứu giải pháp phục hồi sinh kế ngư dân khai thác thuỷ sản gần bờ sau cố ô nhiễm môi trường biển 2016 tỉnh Thừa Thiên Huế” Code phiếu:…………… Ngày vấn: /……./2018 Người vấn: Đinh Nhật Sơn /CH PTNT I THÔNG TIN HỘ PHỎNG VẤN Họ tên người vấn:………………………… Giới tính:………… Địa chỉ: thơn…………………….xã……………………… huyện………………… Họ tên chủ hộ:………………………………………………… …Tuổi:……… Giới tính:………… Trình độ văn hố:………… Đào tạo nghề khác (nếu có):…………………………………………………………… Loại hộ (1 – nghèo; – cận nghèo; – khá): Số nhân khẩu:………………… Nhóm hộ 1:  HĐ khai thác thuỷ sản  HĐ thuỷ sản khác (dịch vụ, bn bán…) Nhóm hộ 2:  HĐ sinh kế khai thác thuỷ sản không đổi  Chuyển đổi HĐ sinh kế (Trong thời gian xảy cố ô nhiễm MTB) quay lại với sinh kế khai thác thuỷ sản (khi kết thúc)  Chuyển đổi HĐ sinh kế (Trong thời gian xảy cố ô nhiễm MTB tại) Có thuyền:  Có  Khơng 72 Thơng tin nhân gia đình: STT Họ tên Quan hệ với chủ hộ Giới Tuổi tính Nghề nghiệp Đào tạo nghề Ghi Hoạt động sinh kế gia đình: STT Tên hoạt động Thời gian bắt đầu 73 Quy mô Thu nhập II Hoạt động TÌNH HÌNH SINH KẾ TRƯỚC VÀ SAU SỰ CỐ Bắt đầu ngừng Kết thúc ngừng Lý Ngừng khai thác Giảm khai thác Tình trạng khai thác thuỷ sản thời điểm tại: Quy mô khai thác (ngày/tháng) Thời gian khai thác Sản lượng (giờ/ngày) (kg/chuyến) Tổn thất Thực trạng KTTS trước sau cố Hiện Sự cố Lao động KTTS Lao động KTTS/chuyến Chuyến KTTS/ngày Chuyến KTTS/năm Chi phí KTTS/chuyến Chi phí lưu động/chuyến Thu nhập/người/chuyến Thu nhập KTTS/năm 74 Trước cố Tình hình khai thác thuỷ sản trước sau cố: Hiện Sự cố Trước cố Sản lượng Cá Sản lượng Mực Sản lượng ghẹ Sản lượng rong biển Sản lượng Tôm Sản lượng nghêu Khác (ghi rõ): Đánh giá mức khai thác trước sau SC: HT/TSC SC/TSC TSC Sản lượng khai thác 100% Thu nhập 100% 75 Các hoạt động SC: Hoạt động Loại Số lượng Tiền Bán tài sản Cầm tài sản Vay tiền Mượn tiền Nhận đền bù Hỗ trợ khẩn cấp Khai thác thuỷ sản đầm Làm công nhân Sơ chế TS Làm thuê Làm nghề 76 Mốc thời gian Thời gian Kết sinh kế Ghi Hoạt động Loại Số lượng Tiền NTTS Buôn bán TS Kinh Doanh DV XKLĐ Di cư Lao động Nông nghiệp 77 Mốc thời gian Thời gian Kết sinh kế Ghi Hoạt động sinh kế gia đình mức độ quan trọng S T T Hoạt động sinh kế Loại Tg Bắt đầu hình Tổng Tổng thu thu nhập nhập SC/năm HT/năm Tổng thu nhập TSC/năm H S T T C Tổng Thu nhập/hộ/năm Chi phí : Loại chi phí % sử dụng SC Chi phí Chi KTTS Chi Mua sắm Chi Khác: (Điện, nước, y tế…) 78 Mức độ quan trọng (0/1/10) Lý III ĐÁNH GIÁ PHỤC HỒI Đánh giá phục hồi: Hiện TSC Đánh giá phục hồi Thời gian cần phục hồi Thời gian khai thác Sản lượng KTTS Tổng thu nhập/tháng Tổng thu nhập/năm Chi tiêu Phục hồi đời sống Phục hồi tài nguyên môi trường biển Phục hồi tài nguyên thuỷ sản Hài lịng Hiện so với trước (1 = có; = không) (+ tốt hơn; Chỉ tiêu - xấu đi) Thu nhập từ KTTS Đền bù, hỗ trợ Thu nhập từ ngành nghề hộ Trang thiết bị nghề thuỷ sản 79 Lý Hài lòng Hiện so với trước (1 = có; = khơng) (+ tốt hơn; Chỉ tiêu - xấu đi) Trang thiết bị phục vụ sống Sức khoẻ Giáo dục Y tế Giải trí Mối quan hệ cộng đồng Khác Xin cảm ơn quý ông/bà trả lời vấn !!! 80 Lý PHỤ LỤC BẢN ĐỒ QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THUỶ SẢN 81 ... cố ô nhiễm môi trường biển đến hộ khai thác thuỷ sản gần bờ địa bàn nghiên cứu .43 3.3 GIẢI PHÁP PHỤC HỒI SINH KẾ CỦA HỘ KHAI THÁC THUỶ SẢN GẦN BỜ BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI SỰ CỐ Ô NHIỄM MÔI... kế hộ khai thác thuỷ sản gần bờ trước xảy cố ô nhiễm môi trường biển, tìm hiểu ảnh hưởng cố giải pháp phục hồi hộ khai thác thuỷ sản gần bờ sau cố ô nhiễm môi trường biển kết thúc, đánh giá phục. .. phục hồi sinh kế hộ dân khai thác thuỷ sản gần bờ bị ảnh hưởng cố ô nhiễm môi trường biển năm 2016, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp phục hồi sinh kế hộ khai thác thuỷ sản gần bờ

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ NN & PTNT, “Báo cáo tổng kết hoạt động ban chỉ đạo về các giải pháp để ổn định đời sống và sản xuất kinh doanh cho người dân 04 tỉnh miền trung bị ảnh hưởng sự cố môi trường”, 5/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động ban chỉ đạo về các giải pháp để ổn định đời sống và sản xuất kinh doanh cho người dân 04 tỉnh miền trung bị ảnh hưởng sự cố môi trường”
4. Hà Phước Hùng (2007), Giáo trình kỹ thuật khai thác thuỷ sản, Trường Đại học Nông lâm, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật khai thác thuỷ sản
Tác giả: Hà Phước Hùng
Năm: 2007
5. Hoàng Hợi (2017), Bộ TNMT khẳng định biển miền Trung đã an toàn, truy cập ngày 11 tháng 08 năm 2018, tại website: https://viettimes.vn/bo-tnmt- khang-dinh-bien-mien-trung-da-an-toan-107752.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ TNMT khẳng định biển miền Trung đã an toàn
Tác giả: Hoàng Hợi
Năm: 2017
6. Lê Thị Ái Liên (2018), Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Trường Đại học Kinh Tế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Lê Thị Ái Liên
Năm: 2018
8. Nguyễn Quang Phục, Lê Anh Quý (2017), Sự cố môi trường biển miền trung và tác động của nó đến việc làm và thu nhập của lao động: nghiên cứu trường hợp tại xã Vinh Hải, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học và Quản Lý & Kinh tế,(3), 103-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học và Quản Lý & Kinh tế
Tác giả: Nguyễn Quang Phục, Lê Anh Quý
Năm: 2017
11. Vũ Thanh Sơn (2016), Luận văn thạc sĩ khoa học, Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý ô nhiễm Vịnh Hạ Long từ nguồn đất liền, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý ô nhiễm Vịnh Hạ Long từ nguồn đất liền
Tác giả: Vũ Thanh Sơn
Năm: 2016
12. Sở TNMT tỉnh Thừa Thiên Huế, Số liệu quan trắc chất lượng môi trường nước biển, truy cập tại website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu quan trắc chất lượng môi trường nước biển
13. Tổng cục thống kê - Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, “Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế tháng 05 năm 2017”, truy cập tại website:http://www.thongkethuathienhue.gov.vn/ChiTietTin.aspx?id=98&&parentpage=TinTuc.aspx ngày 14/09/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế tháng 05 năm 2017”
16. Trung tâm GDNN – GDTX huyện Quảng Điền (2008), Địa lý tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Trung tâm GDNN – GDTX huyện Quảng Điền
Năm: 2008
17. Bùi Văn Tuấn (2015), Thực trạng và giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hoá, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số 5 (2015) 96 - 108.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hoá
Tác giả: Bùi Văn Tuấn
Năm: 2015
2. Chambers, R., & Conway, G. (1992). Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century. Institute of Development Studies (UK) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century
Tác giả: Chambers, R., & Conway, G
Năm: 1992
8. Queensland Government, Environmental incidents, Online available September 19 th 2018:https://www.qld.gov.au/environment/pollution/management/incidents Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental incidents
9. Régnier, P., Neri, B., Scuteri, S., & Miniati, S. (2008). From emergency relief to livelihood recovery: lessons learned from post-tsunami experiences in Indonesia and India. Disaster Prevention and Management: An International Journal, 17(3), 410-430 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Disaster Prevention and Management: An International Journal, 17
Tác giả: Régnier, P., Neri, B., Scuteri, S., & Miniati, S
Năm: 2008
10. Seppọlọ, P. (1996). The Politics of Economic Diversification: Reconceptualizing the Rural Informal Sector in South‐east Tanzania. Development and Change, 27(3), 557-578 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and Change, 27
Tác giả: Seppọlọ, P
Năm: 1996
13. Walsh, F. (1996). Family resilience: A concept and its application. Family Process, 35(3), 261-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Family Process, 35
Tác giả: Walsh, F
Năm: 1996
14. Wikipedia, Disaster Recovery, Online available September 10 th 2018: https://en.wikipedia.org/wiki/Disaster_recovery Sách, tạp chí
Tiêu đề: Disaster Recovery
7. Một số quy định về quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản trên các vùng biển, truy cập tại website: http://thuysanvietnam.com.vn/ky-1-mot-so-quy-dinh-ve-quan-ly-hoat-dong-khai-thac-thuy-san-tren-cac-vung-bien-article- Link
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Công văn số 7268/BNN- TCTS ngày 29 tháng 08 năm 2016, Hướng dẫn nuôi trồng thuỷ sản, khai thác hải sản, giám sát an toàn thực phẩm và sản xuất muối tại các tỉnh Bắc miền Trung Khác
3. Chính Phủ (2018), Nghị định số 17/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018, Sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 07 năm 2014 của Chính phủ về một số về một số chính sách phát triển thuỷ sản Khác
9. Quốc hội (2014), Luật số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014, Luật bảo vệ môi trường Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w