Nghiên Cứu Giải Pháp Phục Hồi Rừng Theo Hướng Mở Rộng Sinh Cảnh Nhằm Bảo Tồn Loài Vượn Đen Cao Vít (Nomascus Nasutus) Huyện Trùng Khánh Tỉnh Cao Bằng

86 330 0
Nghiên Cứu Giải Pháp Phục Hồi Rừng Theo Hướng Mở Rộng Sinh Cảnh Nhằm Bảo Tồn Loài Vượn Đen Cao Vít (Nomascus Nasutus) Huyện Trùng Khánh Tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN ĐÌNH TRANG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHỤC HỒI RỪNG THEO HƯỚNG MỞ RỘNG SINH CẢNH NHẰM BẢO TỒN LOÀI VƯỢN ĐEN CAO VÍT (Nomascus nasutus) HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : TS TRẦN QUỐC HƯNG THÁI NGUYÊN - 2010 ii LỜI CẢM ƠN Nâng cao chất lượng đào tạo gắn liền lý thuyết với thực tiễn mục tiêu quan trọng chương trình đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khóa học 2008-2010, đồng ý Khoa Đào tạo sau đại học - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng theo hướng mở rộng sinh cảnh nhằm bảo tồn loài Vượn đen Cao Vít Huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng” Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình cán bộ, giáo viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Đào tạo sau Đại học tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Quốc Hưng, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Đồng thời, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình ủng hộ động viên thời gian hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để công trình nghiên cứu hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Đình Trang iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp lý .2 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 Trên giới .4 1.2.2 Ở Việt Nam 13 1.2.3 Cơ sở lý luận việc nghiên cứu đánh giá khả phục hồi khu vực rừng bị tác động khu bảo tồn loài Vượn Cao Vít .27 1.2.4 Các văn pháp luật có liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ tái sinh rừng khu vực bị tác động 28 Chương II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 2.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 29 2.1.2.1 Khí hậu 29 2.1.2.2 Thuỷ văn 30 2.1.3 Địa hình 30 2.1.4 Thổ nhưỡng 30 2.1.5 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng động vật rừng 31 2.1.5.1 Tiềm đất rừng rừng 31 2.1.5.2 Thực vật rừng 32 2.1.5.2 Động vật rừng 34 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .35 2.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 35 2.2.2 Cơ cấu máy tổ chức quản lý khu Bảo tồn 36 2.2.3 Cơ sở hạ tầng, đường giao thông 36 2.2.4 Giáo dục 39 2.3 Nhận xét đánh giá chung 39 2.3.1 Thuận lợi .39 iv 2.3.2 Khó khăn .39 Chương III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .40 3.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu 40 3.3 Nội dung nghiên cứu .40 3.4 Phương pháp nghiên cứu 40 3.4.1 Ngoại nghiệp 40 3.4.2 Nội nghiệp 43 3.4.5 Công cụ nguồn lực 46 Chương IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Tổng quan sinh cảnh loài Vượn Đen Cao Vít 47 4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng bị tác động khu vực nghiên cứu 52 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc, mật độ phân bố N-D tầng cao bị tác động khu vực phục hồi sinh thái 52 4.2.1.1 Cấu trúc mật độ tổ thành rừng khu vực Ngọc Khê - Ngọc Côn 53 4.2.1.2 Cấu trúc mật độ tổ thành rừng khu vực Phong Nậm 54 4.2.1.3 Phân bố số theo đường kính N-D 55 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 58 4.3 Đánh giá đề xuất khả phục hồi rừng khu vực bị tác động 60 4.3.1 Đánh giá khả phục hồi khu vực nghiên cứu .60 4.3.1.1 Khu vực Ngọc Khê - Ngọc Côn .60 4.3.1.2 Khu vực Phong Nậm 60 4.3.2 Đề xuất giải pháp .61 4.3.2.1 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh 61 4.3.2.2 Các giải pháp khác 63 Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KBTVCV Khu bảo tồn Vượn Cao Vít BQL Ban quản lý FFI Tổ chức bảo tồn động vật hoang dã Quốc tế VCV Vượn Cao Vít ĐẶT VẤN ĐỀ Nhằm không ngừng phát huy tác dụng rừng môi trường, tăng sản phẩm kinh tế từ rừng, bảo vệ quản lý khu rừng đặc dụng khu bảo tồn loài động thực vật hoang dã Nhà nước ta có chủ trương sách ban hành để huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia bảo vệ rừng có, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng rừng để nâng cao đa dạng sinh học nâng độ che phủ rừng Dự án bảo tồn loài động vật hoang tổ chức quốc tế (Fauna & Flora Internationa) Việt Nam thực Vào năm 2002 phát quần thể nhỏ Vượn đen Đông Bắc (tên khoa học: Nomascus sp.cf.nasutus) gần biên giới Trung Quốc huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Theo kết khảo sát FFI vào tháng 9/2004 cho thấy đàn Vượn có 37 cá thể Do lúc chưa thành lập khu bảo tồn nên tình trạng săn bắn khai thác gỗ - củi bừa bãi làm ảnh hưởng lớn đến nguồn quần thể loài thực vật động vật Vì để quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên tháng 5/2007 UBND tỉnh Cao Bằng thức định thành lập Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn đen Cao Vít nhằm bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá bị báo động mức độ nghiêm trọng Khu bảo tồn Vượn Cao Vít có tổng diện tích 8.070,96 Trong khu bảo tồn khu vực phân chia để nhằm mục đích bảo vệ nguồn gen loài Vượn, nhu cầu nghiên cứu sinh thái đặc biệt cảnh quan môi trường Cụ thể diện tích bảo vệ Vượn Cao Vít 1.656,8 khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 975,8 ha, diện tích phục hồi sinh thái 681 ha, vùng đệm khu bảo tồn 6.414,16ha Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn để mở rộng sinh cảnh không gian sinh sống, tốc độ phát triển số lượng cá thể, tác giả nghiên cứu số khu vực bị tác động mạnh khu bảo tồn Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng theo hướng mở rộng sinh cảnh nhằm bảo tồn loài Vượn đen Cao Vít (Nomascus sp.cf.nasutus) Huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng" Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp lý Theo kết nghiên cứu Linh trưởng - Primatates Việt Nam Bộ Linh trưởng - Primates nhóm động vật phân bố rộng số thuộc lớp thú; chúng phân bố chủ yếu vùng rừng nhiệt đới cận nhiệt đới, nhóm nhiều nhà khoa học quan tâm mức độ tiến hóa tổ chức bầy đàn Theo hệ thống phân loại BrandonJone cộng (2004), khu hệ thú linh trưởng Việt Nam có 24 loài phân loài thuộc họ là: họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae), họ Vượn (Hylobatidae) Trong số 24 loài phân loài, có loài phân loài đặc hữu Việt Nam: gồm Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc Cát Bà (Trachypithecus policocephalus poliocephalus), Chà vá chân xám (Pygathrix nemaeus cinerea), Khỉ đuôi dài Côn Đảo (Macaca fascicularis condorensis), Vượn đen Cao Vít (Nomascus nasutus nasutus) Qua đó, nghiên cứu liên quan vấn đề quản lý, bảo vệ sinh thái cho loài Vượn trọng vấn đề phục hồi rừng khu vực trước bị tác động mạnh Vì khu vực có loài Vượn thành lập khu bảo tồn Khu bảo tồn Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, từ việc quản lý bảo vệ loài Vượn nghiên cứu phục hồi mở rộng sinh thái cho loài Vượn Nhà nước ta có văn quy phạm nghị định, định để quản lý bảo vệ khu bảo tồn Đặc biệt tổ chức quốc tế đưa dự án để bảo vệ loài Vượn Cao Vít - Căn Quyết định số: 22/2008/QĐ-BNN ngày 22/1/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Về việc quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Cục Kiểm lâm; - Căn Nghị định số: 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức; - Căn Quyết định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Quyết định số: 1067/QĐ/BNN-LN ngày 27/4/2004 việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp; Quyết định số:480/QĐ/BNN-HTQT ngày 08/3/2005 Về việc phê duyệt Cẩm nang hoạt động Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng thuộc Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp; Quyết định số: 511/QĐ/BNN-TCCB ngày 10/3/2005 Về việc giao cho Cục Kiểm lâm thực hợp phần Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng thuộc Dự án phát triển ngành lâm nghiệp; Quyết định số: 26/QĐ-BNN-TC ngày 06/1/2006 Về việc ban hành hướng dẫn định mức chi tiêu sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng thuộc Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp; Quyết định số: 3676/QĐ-BNN-TCCB ngày 11/12/2006 Về việc ban hành Quy chế quản lý thực Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp; Quyết định số: 675/QĐ-BNN-XD ngày 03/3/2008 Về việc ủy quyền cho chủ đầu tư trình thực dự án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý; Quyết định số: 3269/QĐBNN-TCCB ngày 24/10/2008 Về việc sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý tổ chức thực Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp; Trong thời gian 2001-2002, Tổ chức FFI - Chương trình Việt Nam nỗ lực điều tra, tìm kiếm loài Vượn đen hầu hết khu vực phân bố loài vùng Đông Bắc Việt Nam Tổ chức FFI - Chương trình Việt Nam phối hợp với Cục Kiểm lâm, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng Hạt Kiểm lâm huyện Trùng Khánh tiến hành nhiều hoạt động bảo tồn loài khu vực rừng thuộc xã Phong Nậm - Ngọc Côn - Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Là khu vực với diện tích hoàn toàn núi đá vôi, khu bảo tồn Vượn Cao Vít thuộc ba xã Phong Nậm, Ngọc Côn Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng chứa nguồn tài nguyên đa dạng sinh học vô quí giá Đây khu vực lãnh thổ Việt Nam toàn giới tồn loài vượn Đen (tiếng Tày “Cao Vít”) Tổ chức FFI - Chương trình Việt Nam tiến hành điều tra thực địa nhằm tiếp tục điều tra, đánh giá số lượng quần thể loài Vượn đen Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Qua điều tra đánh giá trạng rừng khu bảo tồn đưa biện pháp nhằm phục hồi sinh cảnh cho loài Vượn nói riêng cho khu bảo tồn nói chung Vì cần có ủng hộ giúp đỡ Nhà nước, nhà tổ chức quản lý để bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học cho đạt hiệu thiết thực 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 Trên giới * Nghiên cứu cấu trúc rừng Cấu trúc rừng khái niệm dùng để quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian thời gian (Phùng Ngọc Lan, 1986) Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái cấu trúc tuổi - Về sở sinh thái cấu trúc rừng: Rừng tự nhiên hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với qui luật xếp khác không gian thời gian Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia thành ba dạng cấu trúc cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian cấu trúc thời gian Cấu trúc lớp thảm thực vật kết trình chọn lọc tự nhiên, sản phẩm trình đấu tranh sinh tồn thực vật với thực vật thực vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái cấu trúc rừng hình thức bên phản ánh nội dung bên hệ sinh thái rừng Các nghiên cứu cấu trúc sinh thái rừng mưa nhiệt đới Richards P.W (1933 - 1934), Baur G (1962), ODum (1971) tiến hành Các nghiên cứu thường nêu lên quan điểm, khái niệm mô tả định tính tổ thành, dạng sống tầng phiến rừng Baur G.N (1962) nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nói riêng, sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Từ tác giả đưa tổng kết phong phú nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng tuổi, rừng không tuổi phương thức xử lý cải thiện rừng mưa Catinot (1965) ; Plaudy J biểu diễn cấu trúc hình thái rừng phẫu đồ rừng, nghiên cứu nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến Odum E.P (1971) hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley A.P, năm 1935 Khái niệm hệ sinh thái làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học - Về mô tả hình thái cấu trúc rừng: Hiện tượng thành tầng đặc trưng cấu trúc hình thái quần thể thực vật sở để tạo nên cấu trúc tầng thứ Phương pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng rừng Davit P.W Risa (1933 1934) đề xướng sử dụng lần Guyan đến phương pháp có hiệu để nghiên cứu cấu trúc tầng rừng Tuy nhiên phương pháp 67 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU H.1: Nương rẫy người dân canh tác khu bảo tồn (Đông Si vào Lũng Khuất) H.2: Khu vực bị tác động mạnh (Lũng Khuất) 68 H.3: Khu vực bị tác động mạnh (Lũng Hay vào Mù Roỏng) H4: Khu vực rừng phục hồi tốt (Lũng Thàn) 69 H 5: Khu vực rừng tốt (Lũng Phéc, Nàng Tiên) H 6: Khu vực bị tác động (Lũng Cậu) 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Đại, Đỗ Hưu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1988) Nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên số vùng đất trống đồi núi trọc Sơn La, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp, tr 15-17 Geissman T., Nguyễn Xuân Đặng, Lomée, N Momberg, F., 2000 Tình trạng bảo tồn Linh trưởng Việt Nam-Đánh giá tổng quan năm 2000, Phần 1: Các loài Vượn FFI-Chương trình Đông Dương, Hà Nội Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992) Lâm sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1991) Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp, 91(2), tr 3-4 Trần Quốc Hưng, Đỗ Hoàng Chung (2007) Bước đầu đánh giá tái sinh rừng khu vực bị tác động mạnh khu bảo tồn Vượn đen Cao Vít huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 07/2007 Trần Quốc Hưng, Đỗ Hoàng Chung (2009) Báo cáo kế hoạch phục hồi rừng khu vực khu bảo tồn Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, Cao Bằng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 09/2009 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế (1995), “Một số kết nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Chiềng Sinh, Sơn La”, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 117-121 Lê Đồng Tấn, Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1997), “Diễn thảm thực vật đất nương rẫy vùng đồi núi Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị môi trường tỉnh phía Bắc Sơn La, tr 106-109 71 Nguyễn Hùng Mạnh, Luân Việt Quốc, Phạm Hoàng Linh (2005), Báo cáo đánh giá ban đầu sử dụng tài nguyên xã Phong Nậm Ngọc Khê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, FFI Hà Nội Việt Nam 10 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư (1998), “Một số dẫn liệu thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Sơn La”, Tạp chí Lâm nghiệp, tr 39-42 11 Lê Đồng Tấn (2003), “Một số kết nghiên cứu diễn khu vực đông nam Vườn Quốc Gia Tam Đảo xã Ngọc Thanh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, tr 465-467 12 Tên rừng Việt Nam, 2000 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Ngọc Thành, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Mạnh Hà, Luu Tường Bách, Nguyễn Thị Hiền (2005), Điều tra, đánh giá quần thể vượn Cao Vít (Nomascus nastus nasutus) Khu Bảo tồn loài sinh cảnh (đề xuất) Phong Nậm - Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, với kiến nghị bảo tồn, FFI Hà Nội Việt Nam 14 Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui nhoạch rừng, Hà Nội, tr 49-54 15 Phạm Ngọc Thường (2003), “Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật gỗ sau canh tác nương rẫy Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 03(1), tr 104, 98 16 Ngô Văn Trai (1995) Tái sinh rừng biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp 17 Lã Quang Trung, Trịnh Đình Hoàng, Mai Văn Chuyên Phạm Anh Tám (2002) Báo cáo điều tra tổng thể Vượn đen (Nomascus sp cf nasutus) huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Đông Bắc Việt Nam, 04/2002 72 18 Lã Quang Trung (2005) Báo cáo đánh giá lực tổ tuần rừng cộng đồng tập huấn sử dụng trang thiết bị, đề xuất cho việc xây dựng kế hoạch tuần tra tháng giám sát Vượn đen Đông Bắc (Nomascus nasutus nasutus) Báo cáo nội bộ, FFI - Chương trình Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Hà Văn Tuế - Đỗ Hữu Thư - Lê Đồng Tấn (1985), Khả tái sinh trình sinh trưởng phát triển thảm thực vật đất sau nương rẫy Kon Hà Nừng, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Viện điều tra qui hoạch rừng (1995) Sổ tay điều tra qui hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 73 PHỤ LỤC Phụ lục Danh lục loài thú ghi nhận Khu Bảo tồn vượn Cao Vít TT Tên Việt Nam BỘ TÊ TÊ 1.Họ Tê tê Tê tê vàng BỘ NHIỀU RĂNG 2.Họ Đồi Đồi Tên khoa học 3.Họ Cu li Cu li nhỏ 4.Họ Khỉ 2005 2006 T,I I O O Manis pentadactyla Nycticebus pygmaeus I O O Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides O 8.Họ Cầy LR/nt VU O E CR I E VU CARNIVORA Ursidae Ursus thibetanus T,I Mustelidae Melogale moschata I Viverridae Viverra zibetha I I 11 Cầy hương Viverricula indica I I 12 Cầy gấm Prionodon pardicolor I I Paradoxurus hermaphroditus I I Cầy vòi đốm VU V 10 Cầy giông 13 V Hylobatidae Vượn Cao Vít ( Vượn đen Nomascus nasutus nasutus O đông bắc) Chồn bạc má bắc VU Cercopithecidae Macaca mulatta 7.Họ Chồn V Loridae Gray Khỉ vàng Gấu ngựa LR/nt PRIMATES I 6.Họ Gấu V Tupaiidae O BỘ ĂN THỊT TG SCANDENTIA Macaca assamensis VN Manidae Khỉ Mốc 5.Họ Vượn bảo tồn PHOLIDOTA Tupaia belangeri BỘ LINH TRƯỞNG Tình trang Tư liệu R 74 TT Tên Việt Nam Tên khoa học 2005 9.Họ Mèo Prionailurus bengalensis T,I 15 Beo lửa Catopuma temminckii T,I 16 Báo gấm Pardofelis nebulosa T,I 10.Họ Huơu xạ 17 Hươu xạ 11.Họ Trâu bò 18 Sơn dương BỘ GẶM NHẤM 12.Họ Sóc 2006 I V VU T,I I E NT Naemohedus sumatraensis T,I I V VU ARTIODACTYLA Moschidae Moschus berezovskii Bovidae RODENTIA Sciuridae O 20 Sóc bụng đỏ Callosciurus erythraeus O 21 Sóc chuột Hải Nam Tamiops maritimus O 22 Sóc má vàng Dremomys pernyi O 14.Họ Chuột 24 Dúi mốc lớn 15.Họ Nhím TG VU Ratufa bicolor 23 Sóc bay lớn VN E 19 Sóc đen 13.Họ Sóc bay bảo tồn Felidae Linnaeus 14 Mèo rừng BỘ GUỐC CHẴN Tình trang Tư liệu O Pteromyidae Petaurista philippensis O R Muridae I Rhizomys pruinosus Hystricidae 25 Nhím đuôi ngắn Hystrix brachyura 26 Đon Atherurus macrourus I I,T I Chú thích: 2005= Theo Vũ Ngọc Thành CS (2005); 2006= Theo Chan,B.P.L and Ng, S-C (2006) O= Quan sát;T = Dấu vết; I= Phỏng vấn VN= Tình trạng bảo tồn nước (Sách đỏ Việt Nam, 2000); E= Nguy cấp; V = Sẽ nguy cấp; R =Hiếm; T=Bị đe doạ TG= Tình trạng bảo tồn toàn cầu (IUCN 2005): CR= Cực kỳ nguy cấp; EN=Đang guy cấp ; VU= Sẽ nguy cấp; NT=gần bị đe doạ; LR/nt= Nguy thấp 75 Phụ lục Danh lục loài chim ghi nhận Khu Bảo tồn Vượn Cao Vít Tư liệu Tình trạng TT Tên tiếng Anh Tên Việt Nam BỘ GÀ Họ Trĩ Tên Khoa học 2005 2006 VN TG GALLIFORMES Pheasants, partridges & Phasianidae allies Gà lôi trắng Silver Pheasant BỘ GÕ KIẾN Họ Gõ Kiến F O Dendrocopos canicapillus O O O O Lophura nycthemera PICIFORMES Typical woodpeckers & Picidae piculets Gõ kiến nhỏ đầu xám Grey-capped Pygmy Woodpecker Gõ kiến nâu cổ đỏ Họ Cu rốc Cu rốc đầu vàng Bay Woodpecker Blythipicus pyrrhotis Asian barbets Megalaimidae Golden-throated barbet Megalaima franklinii BỘ NUỐC Họ Nuốc Nuốc bụng đỏ TROGONIFORMES Asian trogons Trogonidae Red-headed Trogon Harpactes erythrocephalus O BỘ CÚ Họ Cú mèo O STRIGIFORMES Typical owls Strigidae Cú mèo khoang cổ Collared Scops Owl Otus bakkamoena Cú mèo Latusơ Mountain scops owl Ottus spilocephalus Cú vọ mặt trắng Collared Owlet Glaucidium brodiei O O Cú vọ Asian Barred Owlet G cuculoides H O O O BỘ BỒ CÂU Họ Bồ câu 10.Cu gáy Họ ưng 11.Ưng mày trắng O COLUMBIFORMES Pigeons & doves Columbidae Spotted Dove Streptopelia chinensis BỘ HẠC H CICONIFORMES Hawks & eagles Accipitridae Eurasian Sparrowhawk Acipiter nisus O T 76 Tư liệu Tình trạng TT Tên tiếng Anh Tên Việt Nam Họ Cắt Tên Khoa học Falcons Falconidae 12.Cắt lưng Common Kestrel Falco tinnunculus 13.Cắt lớn Peregrine Falcon Falco peregrinus BỘ SẺ 2005 2006 VN TG O O PASSERIFORMES Họ Đuôi cụt Pittas Pittidae Blue-rumped Pitta Pitta soror Broadbills Eurylaimidae 15.Mỏ rộng Silver-breasted Broadbill Serilophus lunatus O 16.Mỏ rộng xanh Long-tailed Broadbill Psarisomus dalhousiae O 14.Đuôi cụt đầu xám 10 11 Họ Mỏ rộng Họ Chim xanh Leafbirds, Ioras Họ T Irenidae 17.Chim xanh hông vàng Orange-bellied Leafbird 12 H Bách Shrikes Chloropsis hardwickii O O Laniidae Thanh 18.Bách đầu đen Long-tailed Shrike Lanius schach Jays, Crows Corvidae 19.Giẻ cùi Red-billed Blue Magpie Urocissa erythrorhyncha O 20.Giẻ cùi vàng White-winged Magpie U whiteheadi O 21.Choàng choạc xám Grey Treepie Dendrocitta formosae O 22.Quạ đen Large-billed Crow Corvus macrorhynchos O 13 Họ Quạ 23.Phường chèo xám lớn Large cuckooshrike Coracina macei 24.Phường chèo đỏ lớn Scarlet Minivet Pericrocotus flammeus Ashy minivet Pericrocotus divaricatus 25.Phường chèo trắng lớn 26.Phường chèo má xám Grey-chinned minivet 27.Phường chèo đỏ mỏ Pericrocotus solaris Short-billed Minivet Pericrocotus brevirostris 28.Phường chèo nâu Large woodshrike Tephrodornis gularis 29.Chèo bẻo rừng Bronzed Drongo Dicrurus aeneus ngắn 30.Thiên đường đuôi đen Japanese flycatcher Paradise- Terpsiphone atrocaudata O O O O O O O O O O 77 Tư liệu Tình trạng TT Tên Việt Nam Tên tiếng Anh 31.Rẻ quạt họng trắng White-throated Fantail Rhipidura albicollis Old World Flychatchers Muscicapidae 32.Đớp ruồi bụng Rufous-bellied Niltava Niltava sundara 33.Đớp ruồi trán đen Small Niltava Niltava macgrigoriae 34.Đớp ruồi đầu xám Grey-headed 14 Họ Đớp ruồi Tên Khoa học 2005 2006 VN TG O O S O Canary Culicicapa ceylonensis O Flycatcher 35.Chích chòe than Oriental Magpie Robin Copsychus saularis O 36.Sẻ bụi đầu đen Common Stonechat Saxicola torquata O 37.Sẻ bụi xám Grey Bushchat S ferrea O 38.Hoét vàng Orange-headed Thrush Zoothera citrina O 39.Hoét sibêri Siberian Thrush Zoothera sibirica O Typical Tits Paridae 40.Bạc má Great Tit Parus major 41.Bạc má mào Yellow-cheeked Tit P spilonotus 42.Bạc má họng đen Black-throated Tit Aegithalos concinnus 43.Chim mào vàng Sultan Tit Melanochlora sultanea 15 16 Họ Bạc má Họ Chào mào Bulbuls O O O O Pycnonotidae 44.Chào mào khoang cổ Collared Finchbill Spizixos semitorques O 45.Chào mào Red-whiskered Bulbul Pycnonotus jocosus O 46.Bông lau trung quốc Light-vented Bulbul Pycnonotus sinensis 47.Bông lau tai trằng Sooty-headed Bulbul P aurigaster O 48.Cành cạch lớn Puff-throated Bulbul Alophoixus pallidus O 49.Cành cạch núi Mountain Bulbul Hypsipetes mcclellendii O 50.Cành cạch đen Black Bulbul Hypsipetes leucocephalus O 51.Cành cạch Chestnut Bulbul Hemixos castanonotus O 52.Cành cạch đen Black Bulbul H leucocephalus O 17 Họ Chim chích Old Word Warbler O O O Sylviidae 53.Vành khuyên Nhật Bản Japanese White-eye Zosterops japonicus O 54.Chích đuôi cụt bụng xanh Grey-bellied Tesia Tesia cyaniventer O 55.Chích đuôi dài Orthotomus sutorius O Common Tailorbird O O 78 Tư liệu Tình trạng TT Tên Việt Nam Tên tiếng Anh Tên Khoa học 2005 2006 VN TG 56.Chích cánh vàng Dark-necked Tailorbird O atrogularis O 57.Chích phơng bắc Arctic Warbler Phylluscopus borealis O 58.Chích mày lớn Yellow-browed Warbler Phylloscopus inornatus O 59.Chích ngực vàng Sulphur-breasted Warbler Phylloscopus ricketti O 60.Chích đớp ruồi mỏ vàng Yellow-bellied Warbler Abroscopus superciliaris O 61.Khướu bạc má Black-throated Garrulax chinensis O O Laughingthrush 62.Họa mi Hwamei G canorus 63.Họa mi đất mỏ dài Large Scimitar babbler Pomatorhinus hypoleucos O 64.Họa mi đất ngực luốc Streak-breasted Scimitar P ruficollis O O Babbler 65.Khướu đá hoa Limestone Wren Babbler Napothera crispifrons O 66.Sáo đá đuôi ngắn Streaked Wren Babbler N brevicaudata O 67.Khướu bụi vàng Golden Babbler Stachyris chrysaea O 68.Khướu bụi đầu Rufous-capped Babbler Stachyris ruficeps 69.Khướu bụi đầu đen Grey-throated Babbler S nigriceps O 70.Khướu bụi đốm cổ Spot-necked Babbler S striolata O O Macronous gularis O O 71.Chích chạch má vàng Striped Tit Babbler 72.Khướu mỏ quặp mày White-browed trắng Shrike Pteruthius flaviscapis O Babbler 73.Lách tách má xám Grey-cheeked Fulvetta A morrisonia 74.Lách tách má nâu Brown-cheeked Fulvetta Alcippe poioicephala 75.Khướu bụi họng trắng White-bellied Yuhina 18 O O Nectariniidae 76.Hút mật đuôi nhọn Fork-tailed Sunbird Aethopyga christinae O 77.Bắp chuối đốm đen Streaked Spiderhunter A magna O Họ Sẻ Sparrows, O O Sunbirds 19 Họ Hút mật Yuhina zantholeuca O wagtails, Passeridae munias & allies 78.Sẻ nhà Eurasian Tree Sparrow Passer montanus O 79.Chìa vôi trắng White Wagtail Motacilla alba O O 79 Tư liệu Tình trạng TT Tên tiếng Anh Tên Việt Nam 80.Chìa vôi vàng Yellow Wagtail Tên Khoa học 2005 2006 VN TG M flava O 81.Chim manh vân nam Olive-backed Pipit Anthus hodgsoni O 82.Di cam White-rumped Munia Lonchura striata O 83.Di đá Scaly-breasted Munia L punctulata O Chú thích:Phân loại theo Inskipp et al (1996) Tư liệu: 2005= Theo Lê Trọng Trải (2005); 2006= Theo Chan, B.P.L Ng, S-C (2006); O= Quan sát; H= Nghe tiếng kêu; F= Gặp lông chim; S= Mẫu vật VN= Tình trạng bảo tồn nước (Sách đỏ Việt Nam, 2000): T=Bị đe doạ TG= Tình trạng bảo tồn toàn cầu 80 Phụ lục Danh lục loài ếch nhái ghi nhận Khu Bảo tồn Vượn Cao Vít TT Tên Việt Nam Tên tiếng Anh Bộ Không đuôi Tên khoa học Tư liệu Anura Họ ếch nhái Ranidae Chẫu Gunther’s frog Rana quentheri O Ếch Frog Rana sp O Họ ếch Tình trạng Racophoridae Nhái Tree frog Chirixalus sp O Tư liệu : O= Quan sát Phụ lục Danh lục loài Bò sát ghi nhận Khu Bảo tồn Vượn Cao Vít TT Tên Việt Nam Tên tiếng Anh Bộ Có vẩy Tắc kè Thằn lằn phênô ấn Gecko Rắn Hoa cỏ nhỏ liệu trạng Gekko gecko O T Scincidae Indian forest skink Họ Rắn nước Tình Gekkonidae HọThằn lằn bóng Tư Squamata Họ Tắc kè Tên khoa học Sphenomorphus indicus O Colubridae Red-neeked Rhabdopis sp O Keelback Rắn vòi Rostellated snake Rhynchophis sp O Rắn nước Checkered keelback Xenochrophis piscator O (Tư liệu: O= Quan sát; VN= Tình trạng bảo tồn nước (Sách đỏ Việt Nam, 2000): T=Bị đe dọa) 81 Phụ lục Số lượng loài vượn khu Bảo tồn Địa điểm Đàn Lũng Đẩy Lũng Chê Số lượng cá Đực Cái Chưa thể quan sát trưởng trưởng trưởng trực tiếp thành thành thành 2 2 Con non Không xác định * 10 1 2+1 Lũng Chi Roong trưởng thành Ngã ba Lũng Chi Lũng Đắc định * 1 1 1 10 Lũng Ngườm Lũng Cô Tổng Không xác Không xác định * Không xác định * 27 Các đàn Lũng Gia Đẩy không ghi nhận đợt khảo sát đàn Trinh Đình Hoàng ghi nhận khu vực (2004) Tổng số 35 * Các đàn ghi nhận qua tiếng hót [...]... đời sống và sinh cảnh của loài Vượn nói riêng và các loài quý hiếm khác nói chung vì vậy cần có sự giúp sức của các cơ quan ban ngành, các dự án, các Tổ chức hỗ trợ và đặc biệt là của người dân quanh khu vực bảo tồn để có thể bảo vệ và phát triển sinh cảnh loài Vượn và các loài khác trong khu bảo tồn Do vậy Nhà nước và Nhà Tổ chức đã có các hoạt động bảo tồn loài Vượn Cao Vít và bảo vệ rừng Ngọc Khê... quả khu rừng này cho các mục tiêu bảo tồn Vượn Cao Vít Loài Vượn Cao Vít và các loài đặc hữu quý hiếm khác trong khu vực bảo tồn, việc xác lập một quy chế quản lý đặc biệt cho rừng Ngọc Khê - Ngọc 28 Côn - Phong Nậm nhằm bảo tồn lâu dài các loài này có ý nghĩa quan trọng mang tính cấp bách, và để đáp ứng các cam kết quốc gia và quốc tế về bảo tồn thiên nhiên Với việc thành lập một khu bảo tồn như vậy,... chỉ có trong rừng chuẩn có hiện tượng tái sinh liên tục đã được sự điều tiết khéo léo của con người Nhiều nghiên cứu tái sinh khác nhằm khoanh nuôi phục hồi rừng của các tác giả Vũ Đình Huề (1975), Ngô Văn Trai (1995), đã nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng thông qua việc nghiên cứu số lượng cây tái sinh Vũ Tiến Hinh (1991) nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh của rừng tự nhiên... (2002) khi nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên với đối tượng là rừng phục hồi tự nhiên ở các giai đoạn tuổi khác nhau, đã nghiên cứu về cấu trúc tổ thành loài, cấu trúc dạng sống, cấu trúc hình thái, mật độ, độ phủ, của các trạng thái rừng và kết luận: Tổng số loài cây của hệ sinh thái rừng phục hồi giảm dần 24 khi giai đoạn tuổi tăng lên, đồng thời số loài. .. loại rừng khác cây tái sinh có phân bố cụm Nghiên cứu về tái sinh tự nhiên trong rừng chặt chọn ở Lâm trường Hương Sơn - Hà Tĩnh, Trần Xuân Thiệp (1995) đã định lượng các cây tái sinh tự nhiên trong các trạng thái rừng khác nhau Theo tác giả, rừng thứ sinh có số lượng cây tái sinh lớn hơn rừng nguyên sinh Tác giả còn thống kê các cây tái sinh theo 6 cấp chiều cao, cây tái sinh triển vọng có chiều cao. .. quả nghiên cứu tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng trên thế giới cho chúng ta những hiểu biết các phương pháp nghiên cứu, quy luật tái sinh tự nhiên ở một số nơi Đặc biệt, sự vận dụng các hiểu biết về quy luật tái sinh để xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý tài nguyên rừng bền vững 1.2.2 Ở Việt Nam * Nghiên cứu cấu trúc rừng: Trong vòng vài chục năm qua, nghiên cứu về cấu trúc rừng. .. gỗ tăng dần, số loài cây cỏ, cây bụi giảm nhanh Theo quá trình phục hồi, trạng thái rừng có sự thay đổi về tầng thứ và thành phần thực vật ở các tầng, ở giai đoạn cuối của quá trình phục hồi (từ 10 - 15 tuổi) rừng có cấu trúc 5 tầng rõ rệt Trên cơ sở đó tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phục hồi rừng sau nương rẫy Nghiên cứu sự biến động về mật độ và tổ thành loài tái sinh trong các... hoại thì rừng thứ sinh được phục hồi thông qua con đường tái sinh tự nhiên là thuận lợi Tuy nhiên, do tổ thành loài đơn giản nên trong điều kiện cho phép cần xúc tiến tái sinh tự nhiên bằng biện pháp tra dặm hạt giống, phát dây leo bụi dậm, kết hợp trồng bổ sung cây có giá trị kinh tế để nâng cao năng suất chất lượng rừng Nghiên cứu về rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trên đất sau nương rẫy ở tỉnh Sơn... các nghiên cứu về canh tác nương rẫy ở Việt Nam cho thấy điều kiện canh tác nương rẫy hiện nay đã khác xa so với trước đây Tập quán canh tác nương rẫy của các dân tộc khác nhau liên quan đến sự thoái hoá đất nên ảnh hưởng khác nhau đến quá trình phục hồi rừng 1.2.3 Cơ sở lý luận về việc nghiên cứu đánh giá khả năng phục hồi khu vực rừng bị tác động trong khu bảo tồn loài Vượn Cao Vít Trong khu bảo tồn. .. sự biến đổi về lượng, chất lượng của tái sinh tự nhiên và rừng phục hồi Qua đó, tác giả kết luận: Rừng phục hồi vùng Đông Bắc chiếm trên 30% diện tích rừng hiện có, lớn nhất so với các vùng khác Khả năng phục hồi hình thành các rừng vườn, trang trại rừng đang phát triển ở các tỉnh trong vùng Rừng Tây Bắc phần lớn diện tích rừng phục hồi sau nương rẫy, diễn thế rừng ở nhiều vùng xuất hiện nhóm cây ưa

Ngày đăng: 27/05/2016, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan