Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
3,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THANH HIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỤC HỒI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI THỊ TRẤN PHONG HẢI, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Quế Anh TS Nguyễn Thanh Tiến THÁI NGUYÊN, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Nếu sai xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Thanh Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Để hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, tôn xin trân thành cảm ơn Ban giám đốc Đại học Thái Nguyên; Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học toàn thể thầy cô giáo dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian theo học trường Đặc biệt xin trân thành cảm ơn TS Vũ Thị Quế Anh - Bộ Khoa học Công nghệ TS Nguyễn Thanh Tiến Khoa Lâm Nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm tận tình giúp đỡ hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôn xin trân thành cảm ơn giúp đỡ vô quý báu Đảng ủy, HĐND UBND ban, ngành đoàn thể thị trấn Phong Hải - huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai giúp đỡ, cung cấp thông tin suốt thời gian nghiên cứu đề tài Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân thành tới giúp đỡ quý báu đó! Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Thanh Hiếu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục đích nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Về lý luận .2 3.2 Về thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.1 Về phục hồi rừng 1.1.1.1 Hiện trạng suy thoái hệ sinh thái rừng 1.1.1.2 Lược sử hình thành phát triển biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng .9 1.1.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 10 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 12 1.2.1 Nghiên cứu khoanh nuôi phục hồi rừng 12 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 16 1.2.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 17 1.2.4 Một số nghiên cứu khác rừng phục hồi trạng thái IIB Việt Nam 17 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .18 iv 1.3.1.1 Vị trí địa lý 18 1.3.1.2 Điều kiện địa hình 19 1.3.1.3 Điều kiện khí hậu thời tiết 19 1.3.1.4 Về đất đai thổ nhưỡng 20 1.3.1.5 Tài nguyên - khoáng sản 21 1.3.1.6 Về du lịch .21 1.3.1.7 Tài nguyên nhân văn 21 1.3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 22 1.3.2.1 Điều kiện dân sinh, kinh tế 22 1.3.2.2 Kinh tế - xã hội 22 1.3.2.3 Cơ sở hạ tầng 23 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nội dung nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Quan điểm nghiên cứu 25 2.2.2 Phương pháp luận 26 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.3.1 Ngoại nghiệp 27 2.2.3.2 Nội nghiệp 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ trạng thái rừng phục hồi IIb Phong Hải .36 3.1.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ 36 3.1.2 Dạng sống thực vật rừng 41 3.1.3 Phân bố số theo đường kính (N/D1.3) .43 3.1.4 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che tầng gỗ trạng thái rừng 46 3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên giai đoạn phục hồi rừng 47 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh .47 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng 49 3.2.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh .50 v 3.2.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 52 3.2.5 Phân bố tái sinh mặt phẳng nằm ngang 53 3.2.6 Ảnh hưởng điều kiện hoàn cảnh đến tái sinh phục hồi rừng trạng thái IIB 55 3.2.6.1 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên 55 3.2.6.2 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên .56 3.2.6.3 Ảnh hưởng địa hình đến tái sinh tự nhiên .57 3.2.6.4 Ảnh hưởng người 58 3.3 Đặc điểm đất rừng qua giai đoạn phục hồi rừng 59 3.3.1 Hình thái phẫu diện đất giai đoạn phục hồi rừng 59 3.3.2 Sự thay đổi hàm lượng mùn, NPK, độ chua 62 3.4 Giải pháp kỹ cho trạng thái rừng phục hồi trạng thái IIB 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .67 Kết Luận 67 1.1 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 67 1.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi 67 1.3 Ảnh hưởng điều kiện hoàn cảnh đến tái sinh tự nhiên 68 1.4 Đặc điểm đất rừng qua giai đoạn phục hồi rừng 68 1.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 68 Tồn 69 Kiến nghị .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT D1.3 : Đường kính thân vị trí 1,3m HVN : Chiều cao vút Ki : Hệ số tổ thành H : Chiều cao vút trung bình D 1.3 : Đường kính trung bình G% : %Tiết diện ngang G/ha : Mật độ cây/ha ODB : Ô dạng IVi% : Chỉ số tổ thành sinh thái tầng gỗ OTC : Ô tiêu chuẩn N/ha : Mật độ cây/ha Th.s : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ Ni : Số lượng cá thể loài thứ i n%j : Hệ số tổ thành tái sinh N% : Tỷ lệ phần trăm SI : Chỉ số tương đồng thành phần loài TTV : Thảm thực vật TN : Tự nhiên […] : Trích dẫn tài liệu CTV : Cây triển vọng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổ thành mật độ rừng phục hồi giai đoạn 10 năm tuổi thị trấn Phong Hải 37 Bảng 3.2 Tổ thành mật độ rừng phục hồi giai đoạn 10 - 15 năm Thị trấn Phong Hải 38 Bảng 3.3 Tổ thành mật độ rừng phục hồi giai đoạn 15 năm tuổi thị trấn Phong Hải 40 Bảng 3.4 Dạng sống thực vật thị trấn Phong Hải - Bảo Thắng 42 Bảng 3.5 Kết mô kiểm tra giả thuyết luật phân bố N/D1.13 thị trấn Phong Hải 43 Bảng 3.6 Tổ thành tái sinh rừng phục hồi thị trấn Phong Hải 48 Bảng 3.7 Mật độ tái sinh rừng phục hồi trạng thái IIB thị trấn Phong Hải 49 Bảng 3.8 Chất lượng nguồn gốc tái sinh thị trấn Phong Hải - Bảo Thắng 51 Bảng 3.9 Tổng hợp mật độ tái sinh theo cấp chiều cao thị trấn Phong Hải 52 Bảng 3.10 Phân bố theo mặt phẳng nằm ngang thị trấn Phong Hải .54 Bảng 3.11 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên thị trấn Phong Hải 55 Bảng 3.12 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên thị trấn Phong Hải56 Bảng 3.13 Ảnh hưởng địa hình đến tái sinh tự nhiên thị trấn Phong Hải 57 Bảng 3.14 Hình thái phẫu diện đất đặc trưng giai đoạn phục hồi rừng .60 Bảng 3.15 Hàm lượng mùn, độ chua chất dinh dưỡng đất theo thời gian phục hồi 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ ô tiêu chuẩn ô dạng .27 Hình 3.1 Ảnh TTV rừng phục hồi 10 năm thị trấn Phong Hải 38 Hình 3.2 Ảnh TTV rừng phục hồi giai đoạn 10 - 15 năm thị trấn Phong Hải 39 Hình 3.3 Ảnh TTV rừng phục hồi giai đoạn trên15 năm thị trấn Phong Hải .41 Hình 3.4 Kiểu dạng sống thực vật thị trấn Phong Hải 42 Hình 3.5 Phân bố N/D1.3 rừng phục hồi giai đoạn 10 năm thị trấn Phong Hải 44 Hình 3.6 Phân bố N/D1.3 rừng phục hồi giai đoạn 10 - 15 năm thị trấn Phong Hải 44 Hình 3.7 Phân bố N/D1.3 rừng phục hồi giai đoạn 15 năm thị trấn Phong Hải 45 Hình 3.8 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao thị trấn Phong Hải 53 Hình 3.9 Ảnh phẫu diện đất rừng phục hồi giai đoạn 10 năm tuổi thị trấn Phong Hải .60 Hình 3.10 Ảnh phẫu diện đất rừng phục hồi giai đoạn từ 10- 15 năm tuổi thị trấn Phong Hải .61 Hình 3.11 Ảnh phẫu diện đất rừng phục hồi giai đoạn 15 năm tuổi thị trấn Phong Hải .61 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nước ta, rừng giữ vai trò quan trọng đời sống người Ngoài việc cung cấp gỗ, củi, tre nứa lâm sản khác, rừng có vai trò to lớn việc phòng hộ, trì môi trường sống sinh vật trái đất điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn, rửa trôi hạn chế bão lụt, hấp thụ bon, trì bảo tồn đa dạng sinh học Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều nguyên nhân khác mà diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng Ngày với phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước với gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường, đô thị hóa, biến đổi khí hậu,… việc khôi phục lại hệ sinh thái rừng cần thiết nhiều nhà khoa học quan tâm Ở nước ta, rừng đất rừng chiếm ¾ tổng diện tích lãnh thổ, song thực tế rừng tự nhiên ít, chủ yếu rừng thứ sinh mức độ thoái hóa khác nguyên nhân chủ yếu tác động chưa hợp lý người như: Khai thác mức cho phép, phá rừng đốt nương làm rẫy, chuyển đổi trái mục đích sử dụng Theo số liệu thống kê Viện điều tra quy hoạch rừng, năm 1945 tổng diện tích rừng tự nhiên nước ta 14 triệu ha, tương đương với độ che phủ 43%, đến năm 1990 tổng diện tích rừng nước ta 9,175 triệu ha, tương đương với độ che phủ 27,2% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rừng chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nương làm rẫy Từ Chính phủ có thị 286/TTg (năm 1996) cấm khai thác rừng tự nhiên, tốc độ phục hồi rừng trở nên khả quan Năm 2003 tổng diện tích rừng nước 12 triệu ha, tương đương với độ che phủ 36,1%, rừng tự nhiên chiếm 10 triệu rừng trồng chiếm triệu [2] Đối với diện tích rừng tự nhiên tỉnh Lào Cai 257.691 (huyện Bảo Thắng 11.047,10 ha), rừng phục hồi trạng thái IIB 3.086,60ha (thị trấn Phong Hải 292,70ha), với độ che phủ chung tỉnh 49,4% Đánh đánh giá chung thời gian qua, việc khai thác sử dụng mức nguồn tài nguyên rừng tự nhiên, công tác quản lý bảo vệ rừng lỏng lẻo, hiệu làm cho rừng tự nhiên toàn tỉnh Lào Cài giảm sút nhanh chóng số lượng chất lượng 65 làm số loài bị giảm, loài quý không còn, thay vào loài giá trị Rừng phục hồi trạng thái IIB thị trấn Phong Hải đáp ứng yêu cầu phòng hộ bảo vệ môi trường Vì vậy, cần trồng bổ sung loài mục đích để nâng cao giá trị rừng phục hồi Đồng thời cần tiến hành biện pháp lâm sinh chặt tỉa, trồng dặm để điều chỉnh lại phân bố mặt đất đồng để tận dụng tối đa không gian dinh dưỡng Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho giai đoạn phục hồi rừng sau: - Đối với giai đoạn rừng phục hồi 10 năm tuổi: Căn vào chức rừng rừng phòng hộ áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp luỗng phát dây leo, giảm bớt bụi cạnh tranh chèn ép gỗ để xúc tiến nhanh trình phục hồi rừng.Nếu rừng sản xuất áp dụng giải pháp sau: Trồng bổ sung loài gỗ có giá trị kinh tế cao, trình cải tạo rừng cần giữ lại loài gỗ tầng cao loài tái sinh Ngoài cần ngăn cản phá hoại người, gia súc phòng ngừa cháy rừng nhằm bảo vệ thảm thực vật tái sinh tự nhiên - Giai đoạn rừng phục hồi 10-15năm: Rừng có chức phòng hộ áp dụng biện pháp khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp trồng bổ sung số loài đặc sản tán rừng Nếu rừng sản xuất cần tỉa thưa gỗ tầng để giảm bớt cạnh tranh, giảm bớt mật độ giá trị kinh tế, tạo điều kiện cho loài có giá trị sinh trưởng tái sinh, trồng bổ sung mục đích - Giai đoạn rừng phục hồi 15 năm: Điều tiết tổ thành tầng cao theo hướng tăng sản lượng gỗ có giá trị kinh tế, tỉa thưa khai thác trung gian loài không đáp ứng nhu cầu kinh tế, phòng hộ, tận dụng sản phẩm gỗ xây dựng, nguyên liệu giấy sợi, gỗ ván dăm, ván bóc (Bồ đề, Chẹo tía, Thôi ba, Ba soi, Ràng ràng ) chất đốt phục vụ cho sinh hoạt đời sống người dân Song trình khai thác phải bảo đảm quy trình, khai thác bảo đảm tái sinh rừng vệ sinh rừng Làm giàu rừng loài có giá trị Điều chỉnh độ tàn che tạo điều kiện cho tái sinh sinh trưởng phát triển tốt, điều tiết tổ thành tái sinh thông qua 66 việc xúc tiến tái sinh, nuôi dưỡng loài mục đích, loại bỏ loài giá trị, phẩm chất Đồng thời luỗng phát dây leo, bụi, thảm tươi tạo điều kiện cho tái sinh có không gian dinh dưỡng để sinh trưởng Song việc điều tiết phải bảo đảm yêu cầu mật độ tái sinh có triển vọng, có giá trị đạt 1000 cây/ha Tóm lại, khoanh nuôi phục hồi rừng loạt biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm khôi phục, tái tạo lại vốn rừng, phát huy cao chức phòng hộ, bảo vệ môi trường, cung cấp gỗ củi gắn kết phát triển kinh tê xã hội 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận 1.1 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ - Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ: Số lượng loài biến động từ 15 đến 22 loài, có đến loài tham gia vào công thức tổ thành Các loài công thức tổ thành chủ yếu loài ưa sáng mọc nhanh, giá trị kinh tế như: Ba soi, Ràng ràng, Bồ đề, Máu chó, Cọng mạ, Hu đay, Màng tang, Thừng mực, Thẩu tấu, - Phân bố số theo đường kính (n/D1.3): Phân bố số theo đường kính (N/D1.3) trạng thái rừng phục hồi IIB tuân theo phân bố khoảng cách (giai đoạn 10 năm) phân bố Weibull đỉnh lệch trái hầu hết giai đoạn tuổi lớn (10 -15 năm 15 năm) - Cấu trúc tầng thứ độ tàn che trạng thái rừng: Giai đoạn 10 năm, cấu trúc tầng đơn giản, độ tàn che đạt 0,3; Giai đoạn 10-15 năm, 15 năm gỗ có phân chia tầng tán, độ tàn che đạt 0,45 - 0,5 - Dạng sống thực vật rừng : Công thức phổ dạng sống hệ thực vật khu vực nghiên cứu theo Raunkiaer (1934) SB = 77,53Ph + 5,70Ch + 6,33He + 2,53Cr + 7,91Th Trong nhóm dạng sống thực vật, nhóm dạng sống có chồi đất (Ph) phong phú gồm 245 loài (chiếm 77,53%), nhóm chồi ẩn (Cr) loài (chiếm 2,53%) 1.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi - Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh: Số loài khu vực nghiên cứu biến động từ 14-22 loài, số loài tái sinh tham gia vào công thức tổ thành có từ 6-9 loài - Mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng: Mật độ tái sinh thấp biến động từ 3370 đến 3770 cây/ha tỷ lệ tái sinh có triển vọng từ 26,70 đến 34,78% - Chất lượng nguồn gốc tái sinh: Tỷ lệ tốt chiếm từ 58,52% đến 70,47%, trung bình từ 17,92% đến 29,56% xấu từ 10,63% đến 11,92% 68 - Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao: Giai đoạn tuổi rừng phục hồi tăng lên mật độ tái sinh cấp chiều cao tăng lên Nhưng mật độ tái sinh giai đoạn phục hồi thấp, đặc biệt giai đoạn đầu trình phục hồi - Phân bố tái sinh mặt phẳng nằm ngang: Phân bố số tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang giai đoạn 10 năm phân bố cụm, từ giai đoạn 10-15 năm, 15 năm phân bố ngẫu nhiên có xu hướng tiến dần tới phân bố 1.3 Ảnh hưởng điều kiện hoàn cảnh đến tái sinh tự nhiên - Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên: Mật độ tái sinh đạt cao độ tàn che từ 0,45 - 0,5; tỷ lệ triển vọng, có chất lượng tốt đạt cao nhất, cao độ tàn che 0,45 - Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên:Tại khu vực nghiên cứu độ che phủ tầng bụi, thảm tươi tăng lên mật độ tái sinh giảm mật độ tái sinh có triển vọng giảm - Ảnh hưởng vị trí địa hình: Các giai đoạn phục hồi vị trí chân đồi có số loài, mật độ, tỷ lệ tái sinh có triển vọng lớn thấp đỉnh đồi 1.4 Đặc điểm đất rừng qua giai đoạn phục hồi rừng Đất bỏ hoá sau canh tác nương rẫy có tính axít mạnh Độ chua đất giảm dần theo độ sâu phẫu diện tất giai đoạn phục hồi rừng Hàm lượng mùn, đạm, lân kali có xu hướng tăng theo thời gian phục hồi rừng, thời gian phục hồi lại giảm theo độ sâu phẫu diện Ngược lại hàm lượng kali tổng số thời gian phục hồi rừng lại tăng theo độ sâu phẫu diện dễ bị rửa trôi 1.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Giai đoạn rừng phục hồi 10 năm: Áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp luỗng phát dây leo, giảm bớt bụi cạnh tranh chèn ép gỗ để xúc tiến nhanh trình phục hồi rừng Trồng bổ sung loài gỗ có giá trị kinh tế cao (Mỡ, De, Lát ), trình cải tạo rừng cần giữ lại loài gỗ tầng cao loài tái sinh có giá trị - Giai đoạn rừng phục hồi 10-15 năm: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh: áp dụng biện pháp khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp trồng bổ sung số loài đặc sản tán rừng 69 - Giai đoạn rừng phục hồi 15 năm: Điều tiết tổ thành tầng cao theo hướng tăng sản lượng gỗ có giá trị kinh tế, tỉa thưa khai thác trung gian loài không đáp ứng nhu cầu kinh tế, phòng hộ Tồn Phạm vi nghiên cứu hẹp nghiên cứu giai đoạn phục hồi trạng thái IIB 10 năm, từ 10-15 năm, 15 năm Đề tài chưa có điều kiện sâu nghiên cứu đặc điểm lý, hoá tính đất khu vực khác nhau, nên tiến hành phân tích số tiêu hàm lượng mùn, NPK, pH đất số OTC điển hình Đề tài chưa nghiên cứu số tiêu đa dạng loài Chưa nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố tiểu hoàn cảnh trình phục hồi rừng Kiến nghị Để có sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho đối tượng rừng phục hồi trạng thái IIB, việc nghiên cứu cấu trúc, tái sinh rừng cần thiết Nghiên cứu thử nghiệm số mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng phục hồi trạng thái IIB biến đổi môi trường đất theo thời gian phục hồi rừng, nhằm đề xuất giải pháp nuôi dưỡng rừng phục hồi trạng thái IIB 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ nông nghiệp & PTNT diễn biến rừng qua thời kỳ tính đến tháng 12/2003 Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Theo thống kê FAO năm 2000 suy thoái tài nguyên đất can thiệp người Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp Phạm Xuân Hoàn (2002), Một số kết nghiên cứu phục hồi rừng trồng địa, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn số 10 Vũ đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san lâm nghiệp Phạm Quốc Hùng ( 2005) “Đánh giá khả tái sinh phục hồi rừng vùng đông bắc Việt Nam” Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 P Odum(1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Phạm Đình Tam ( 2001), “ Khả tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tai Kon Hà Nừng”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội 71 14 Lê Đồng Tấn, Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1997), “Diễn thảm thực vật đất nương rẫy vùng đồi núi Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị môi trường tỉnh phía Bắc Sơn La 15 Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi Luận án Tiến sỹ sinh học, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội 16 Trần Xuân Thiệp (1995), "Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc", kết nghiên cứu khoa học công nghệ 1991-1995, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Thư, Trần Đình Lý, Lê Đồng Tấn (1994) "Về trình phục hồi rừng tự nhiên thảm thực vật rừng trạng thái thực bì khác nhau" Tạp chí Lâm nghiệp 18 Nguyễn Văn Thông (2000), "Một số kết khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai - Phó Thọ" 19 Phạm Ngọc Thường (2003), "Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng trạng thái IIB hai tỉnh Thái nguyên - Bắc Cạn 20 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 21 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam (2001), Chuyên đề canh tác nương rẫy, Hà Nội 22 Viện điều tra quy hoạch rừng ( 1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi trạng thái IIB làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 02(12) Tiếng nước 24 Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 72 25 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 26 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO DANH MỤC CÁC LOÀI CÂY GỖ TRONG TRẠNG THÁI RỪNG IIb TT Tên La tinh Tên Việt Nam Tên địa phương Actindiaceae Họ Dương đào Sauraui napaulensis Nóng sổ Alangiaceae Họ Thôi ba Alangium chinensis (Lour.) Rehd Thôi ba Alangium sp Thôi ba dầy Altingiaceae Họ Tô hạp Liquidambar formosana Hance Sau sau Anacardiaceae Họ Xoài Allospondias lakonensis Dâu da xoan Rhus chinensis Muối Dracontomelum duperreanum Pierre Sấu Toxicodendron succedana (L.) Mold Sơn ta Mạy lặc Burtt et Hill Xoan nhừ Mạy mừ Annonaceae Họ Na 10 Xylopia vielana Dền 11 Polyanthia serasoides Nhọc na 12 Polyalthia nemoralis DC Nhọc đen Apocynaceae Họ Trúc đào 13 Wrigtia pubescens R.Br Thừng mực lông Mạy mục 14 Wrigtia levis Hook.f Thừng mực mỡ Mạy mục Araliaceae Họ Ngũ gia bì 15 Schefflera octophylla (Lour.) Harm Đáng chân chim 16 Aralia chinensis Thông mộc Betulaceae Họ Cáng lò Betula alnoides Càng lò Bignoliaceae Họ Đinh Mạy sâu Choerospondias axillaris (Roxb.) 17 Poót tảng May lồ TT Tên La tinh Tên Việt Nam 18 Radermachera ignea Boọc bịp 19 Fernandoa brilletii Đinh thối 20 Oroxylum indicum Núc nác 10 Burseraceae Họ Trám 21 Canarium tonkinensis Trám chim 22 Canarium tramdendum Dai & Yakof Trám đen 23 Canarium album Raeusch Trám trắng 11 Clusiaceae Họ Măng cụt 24 Garcinia oblongifolia Bứa 25 Garcinia multiflora Dọc 26 Garcinia cowa Roxb Tai chua 12 Dilleniaceae Họ Sổ Dillenia turbinata Lọng bàng 13 Ebenaceae Họ Thị Diospiros sp Thị dài 14 Elaeocarpaceae Họ Côm 29 Eleaocarpus petiolatus Côm 30 Eleaocarpus floribundus Côm trâu 31 Eleaocarpus harmandii Côm dài 32 Eleaocarpus stipularis Côm kèm 33 Eleaocarpus griffithii Côm tầng 15 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 34 Mallotus paniculatus Ba bét 35 Croton tiglium Bã đậu 27 28 Tên địa phương Cưởm nộc Mạy cưởm Mạy bửa Mạy loạ Mạy mủi Macaranga denticulata (Blume.) 36 Muell Arg Ba soi Mallotus philippensis (Lam.) Muell 37 Arg Cánh kiến Tậu lương TT Tên La tinh Tên Việt Nam 38 Baccaurea ramiflora Dâu da đất 39 Bridelia monoica Đỏm 40 Deutzianthus tonkinensis Mọ 41 Bischofia javanica Nhội 42 Phyllanthus reticulatus Poir Phèn đen 43 Clochidion rubra Blume Sóc đỏ Tên địa phương Sapium discolor (Cham ex benth.) 44 Muell –Arg Sòi tía 45 Sapium sebiferum Sòi trắng 46 Aporosa villosa Thẩu tấu 47 Vernicia montana Lour Trẩu 48 Endospermum chinense Benth Vạng trứng 16 Fabaceae Họ Đậu 49 Peltophorum pterotecarpum Lim vang 50 Saraca dives Vàng anh 51 Gymnocladus angustifolius Vid Cổng mộ 52 Peltophorum tonkinensis A Chev Lim xẹt 53 Pithecollobium lucidum Benth Mán đỉa 54 Archidendron clypearia Mán đỉa 55 Cassia sp Muồng ngủ 56 Ormosia balansae Ràng ràng mít 17 Fagaceae Họ Dẻ 57 Castanopsis chinensis Dẻ 58 Quercus chrysocalyx Dẻ cau 59 Castanopsis indica A DC Dẻ gai 60 Castanopsis phuthoensis Dẻ gai 61 Castanopsis tonkinensis Seemem Dẻ gai bắc 62 Lithocarpus pseudosundaicus (Hick Dẻ xanh Mạy ngăm Mạy mạ Mạy lêềm Có cạp TT Tên La tinh Tên Việt Nam Tên địa phương & Cam.) A Cam 63 Lithocarpus silvicolarum Sồi 64 Lithocarpus Sồi gai 65 Castanopsis cerebrina Barnett Sồi phảng 66 Quercus sp Sồi trụ 18 Hypericaceae Họ Ban 67 Cratoxylon formosum (Jack.) Dyer Đỏ Pèo đeng 68 Cratoxylon cochinchinensis (Lour) Bl Thành ngạnh Mạy pèo 19 Aquifoliaceae Họ Nhựa ruồi Gomphandra sp Rụt 20 Ixonanathaceae Họ Hà nu Ixonathes reticulata Hà nu 21 Juglandaceae Họ Hồ đào Engelhardtia roburghiana Wall Chẹo tía 22 Lauraceae Họ Long não 72 Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr Bộp lông 73 Cinnamomum iners Reinw De hương 74 Machilus oreophylla Kháo 75 Machilus odoratissima Kháo cuống to 76 Phoebe sp Kháo dài 77 Machilus thunbergii Sieb.ex Zucc Kháo tầng 78 Machilus bonii Kháo vàng 79 Cryptocarya hainanensis Mò nhỏ 80 Litsea polyantha Mò tròn 81 Cryptocarya delsifolia Mò lông 82 Cryptocarya lanticellata Nanh chuột Quẻ khung 83 Cryptocarya sp Kháo nhỏ Mạy khảo 84 Cinnamomum parthenoxylum Re hương 69 70 71 Có lạng Mạy peo Mạy khảo Mạy mý TT Tên La tinh Tên Việt Nam 23 Magnoliaceae Họ Ngọc lan 85 Michelia balansae (A DC.) Dandy Giổi bà (lông) 86 Michelia mediocris Dandy Giổi xanh 24 Meliaceae Họ Xoan 87 Alphanamixis polystachya Gôi trắng 88 Chukrasia tabularis Lát hoa 89 Archidendron balansae Phân mã 90 Chisocheton paniculatus Quếch tía 91 Toona sureni (Blume) Merr Xoan mộc 92 Melia azedarach L Xoan ta 25 Moraceae Họ Dâu tằm 93 Ficus sp Bọ ngứa 94 Ficus tinctoria Đa lệch 95 Ficus semicordata Mác nọt 96 Ficus vasculosa Wall ex Miq Mít rừng 97 Ficus hispida Ngái 98 Antiaris toxicaria Sui 99 Ficus lacor Sung rừng 100 Ficus aucurilata Vả 101 Artocarpus styracifolius Vỏ đỏ 102 Ficus trivia Vỏ mản 26 Myristicaceae 103 Knema globularia (Lamk.) Warb 27 Myrtaceae 104 Syzygium chanlos 28 Oxalidaceae 105 Averrhoa carrambola 29 Rhizophoraceae Tên địa phương Mạy chủ Đưa nộc Chạ sảm Mạy khoai Họ Máu chó Máu chó Họ Sim Trâm tía Họ Chua me đất Khế Họ Đước Mác phường TT Tên La tinh 106 Carallia brachiata 30 Rosaceae 107 Prunus arborea Tên Việt Nam Trúc tiết Họ Hoa hồng Xoan đào 31 Rubiaceae Họ Cà phê 108 Randia spinosa Găng rừng 109 Wendlandia paniculata Hoóc quang 110 Aidia oxyodonta Mãi táp 111 Euodia bodinieri Thôi tranh 112 Hymenodiction oricense Vỏ rụt 32 Rutaceae Bưởi bung 114 Zanthocylum armatum Xẻn hương 115 Meliosma simplicifolia ssp Fordii 34 Sapindaceae Họ Bồ 117 Paranephelium spirei Kẹn 118 Dimocarpus fumatus Nhãn rừng 119 Pomecylon pinnata Sâng 120 Nephelium cuspidatum Thiều rừng 36 Scrophulariaceae 122 Paulownia fortunei 37 Simplocaeae Mác hón Nghiều buân Họ Sến Cồng sữa Họ Hoa mõm chó Hông Họ Dung 123 Symplocos cochinchinensis Dung 124 Symplocos laurina var.acuminata Dung giây 38 Sonneratiaceae Khén Phổi bò Bò 121 Ebehardtia tonkinensis Mạt vài Họ Thanh phong 116 Sapindus saponaria 35 Sapotaceae Khảo quang Họ Cam 113 Acronychia pedunculata (L.) Miq 33 Sabiaceae Tên địa phương Họ Phay Chạ túm TT Tên La tinh 125 Duabanga grandiflora 39 Sterculiaceae Tên Việt Nam Tên địa phương Phay Họ Trôm 126 Commersonia bartramia (L.) Merr Hu đen Mạy mòn 127 Pterospermun heterophyllum Lòng mang Tậu lài 40 Styracaceae Họ Bồ đề Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex 128 Hardw 41 Theaceae Bồ đề Họ Chè 129 Eurya japonnica Chè đuôi lươn 130 Schima wallichii (DC) Korth Vối thuốc 42 Tiliaceae Họ Đay 131 Grewia panicula Roxb Mé cò ke 132 Gironniera subaequalis Ngát 43 Ulmaceae 133 Celtis sinensis 44 Verbenaceae Họ Du Sếu Họ Cỏ roi ngựa 134 Callicarpa arborea Bông bạc 135 Vitex quinata F.N Will Đẻn 136 Callicarpa macrophylla Tu hú lớn 45 Familia 137 He xaneurocarpon brilleti p Dop Họ Đinh Đinh thối Khảo cài [...]... ở thị trấn Phong Hải huyện Bảo Thắng, một trong những khu vực miền núi trước đây có nhiều nương rẫy song chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống về cấu trúc rừng phục hồi trạng thái IIB Xuất phát từ những vấn đề của thực tiễn tôi thực hiện đề tài: "Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phục hồi rừng tự nhiên tại thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai" 2 Mục đích nghiên... Về thực tiễn - Đánh giá được thực trạng rừng phục hồi tự nhiên tại Thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai - Đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của rừng phục hồi 3 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trạng thái rừng tự nhiên phục hồi IIB (theo phân loại của Loeschau 1966) - Phạm vi nghiên cứu: Rừng trạng. .. trọng vào việc xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn trong phục hồi rừng ở Việt Nam nói chung và huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai nói riêng một cách hiệu quả 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Về lý luận Bổ sung những thông tin về đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng tại Thị trấn Phong Hải, Bảo Thắng, Lào Cai, góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học cho việc đề xuất những giải pháp phục hồi tự nhiên. .. biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng được áp dụng ở trung tâm từ những năm 1960 tới nay Tác giả kết luận có thể sử dụng cả 3 biện 15 pháp: cải tạo rừng, làm giàu và khoanh nuôi rừng để phục hồi rừng tự nhiên Biện pháp làm giàu rừng và cải tạo rừng giải quyết được vấn đề về mật độ và tổ thành Tuy nhiên, nó lại có một số hạn chế là làm thay đổi khá lớn và lâu phục hồi lại hoàn cảnh rừng cũng như lâu phục hồi. .. giải pháp nâng cao hiệu quả phục hồi rừng: Đề tài chỉ đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu quả phục hồi rừng trên cơ sở những đặc điểm cấu trúc rừng đã nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2013 5 Ý nghĩa nghiên cứu Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng vào việc khoanh nuôi bảo vệ rừng. .. DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và động thái tầng cây gỗ của rừng phục hồi trạng thái IIB ở các giai đoạn tuổi khác nhau ở thị trấn Phong Hải - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên ở trạng thái rừng phục hồi IIB - Nghiên cứu đặc điểm đất rừng qua các giai đoạn phục hồi - Đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững cho các trạng thái rừng phục hồi IIB... chọn và vận dụng những kết quả của các tác giả đi trước, đề tài tiếp tục nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi tự nhiên trạng thái IIB tại thị trấn Phong Hải - huyện Bảo Thắng , qua đó đề tài đề xuất một số giải pháp, biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với mục đích phát triển chung của ngành lâm nghiệp hiện nay 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.3.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài... lượng, chất lượng của tái sinh tự nhiên và rừng phục hồi Qua đó, đánh giá hiệu quả của tái sinh và vị trí phục hồi trong kết cấu rừng tự nhiên ở các vùng Công trình đánh giá vai trò phục hồi rừng tự nhiên đối với diễn biến diện tích rừng hỗn loại cây lá rộng thường xanh ở các vùng rừng miền Bắc, đưa ra căn cứ khoa học và bổ xung nhận thức về công tác khoanh nuôi phục hồi rừng nghèo kiệt ở các vùng Đỗ Hữu... doanh rừng Ở nước ta, đã có nhiều công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng nhưng chủ yếu tập trung vào đối tượng là rừng trồng, các công trình nghiên cứu về cấu trúc và tái sinh của thảm thực vật rừng trong điều kiện rừng tự nhiên phục hồi trạng thái IIB còn ít và chưa thuyết phục Vì vậy các giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng trạng thái IIB còn thiếu cơ sở khoa học Đặc biệt ở thị trấn Phong. .. được đề cập ở trên là những tiền đề, định hướng quan trọng cho việc giải quyết các vấn đề nghiên cứu của đề tài Cho đến nay, vấn đề nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi trạng thái IIB vẫn còn ít và chưa thuyết phục, đặc biệt ở thị trấn Phong Hải - huyện Bảo Thắng một trong những khu vực miền núi có nhiều nương rẫy song chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống về cấu trúc rừng phục hồi trạng