Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Việc Thực Hiện Các Quyền Sử Dụng Đất Của Hộ Gia Đình, Cá Nhân Tại Quận Hoàng Mai, Thành Phố Hà Nội 5567401.Pdf

50 16 0
Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Việc Thực Hiện Các Quyền Sử Dụng Đất Của Hộ Gia Đình, Cá Nhân Tại Quận Hoàng Mai, Thành Phố Hà Nội 5567401.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA Đ[.]

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TẠI QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN ANH DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ NGÀNH : 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM ANH TUẤN HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn : TS Phạm Anh Tuấn Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Quang Học Cán chấm phản biện 2: TS Vũ Thị Thanh Thủy Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 19 tháng 01 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Anh Dũng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý đất đai – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Anh Tuấn người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn, UBND quận Hồng Mai, Phịng Tài ngun Mơi trường quận Hồng Mai, Văn phịng đăng ký đất đai Hà Nội – Chi nhánh quận Hoàng Mai, UBND phường cán địa phường địa bàn quận Hoàng Mai tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tư liệu đồ trình nghiên cứu luận văn Cuối xin trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ THỰC HIỆN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đất đai, vai trò đất đai với phát triển kinh tế, xã hội 1.1.2 Hệ thống pháp luật đất đai 1.1.3 Các quyền đất đai .5 1.2 Cơ sở pháp lý thực quyền sử dụng đất Việt Nam 1.2.1 Qúa trình hình thành, phát triển quyền sử dụng đất Việt Nam 1.2.2 Cơ sở pháp lý thực quyền sử dụng đất Việt Nam .13 1.3 Cơ sở thực tiễn .17 1.3.1 Quyền sở hữu, sử dụng đất số nước giới .17 1.3.2 Tổng quan việc thực số quyền sử dụng đất Việt Nam .24 1.3.3 Thực tiễn việc thực quyền sử dụng đất số tỉnh thành Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hồng Mai 32 2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất quận Hồng Mai .32 2.2.3 Đánh giá việc thực QSDĐ địa bàn quận Hoàng Mai .32 2.2.4 Đề xuất số giải pháp việc thực quyền sử dụng đất địa bàn quận Hoàng Mai .32 2.3 Phương pháp nghiên cứu .33 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp 33 2.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 33 2.3.3 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp .34 2.3.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 34 2.3.5 Phương pháp chuyên gia .35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hoàng Mai .36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 40 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 42 3.2 Hiện trạng quản lý sử dụng đất 43 3.2.1 Tình hình công tác quản ý nhà nước đất đai 43 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 48 3.2.3 Đánh giá chung tình hình quản lý, sử dụng đất đai quận Hoàng Mai 51 3.3 Đánh giá tình hình việc thực quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân địa bàn quận Hoàng Mai 52 3.3.1 Tình hình thực quyền chuyển nhượng sử dụng đất 52 3.3.2: Tình hình thực quyền thừa kế quyền sử dụng đất .54 3.3.3: Tình hình thực hiền quyền tặng cho quyền sử dụng đất .56 3.3.4: Tình hình thực quyền chấp quyền sử dụng đất 58 3.3.5: Tổng hợp phân tích kết điều tra thực tế 60 3.3.6 Tổng hợp kết điều tra ý kiến hộ gia đình, cá nhân thực quyền sử dụng đất 66 3.3.7 Đánh giá chung tình hình thực quyền sử dụng đất 68 3.4 Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao quyền người sử dụng đất quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội .70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC NHẬN XÉT PHẢN BIỆN KẾT LUẬN HỘI ĐỒNG GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA Thơng tin luậnvăn: Nội dung trình bày gồm: + Họ tên học viên: Nguyễn Anh Dũng + Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã ngành: 8850103 + Cán hướng dẫn: TS Phạm Anh Tuấn + Tên đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc thực quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội + Thơng tin luận văn: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc thực quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng, cấu sử dụng đất quận Hoàng Mai năm 2017 49 Bảng 3.2 Tình hình thực quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đấttrên địa bàn quận Hoàng Mai từ năm 2015 - 2017 53 Bảng 3.3 Tình hình thực quyền thừa kế quyền sử dụng đất trênđịa bàn quận Hoàng Mai từ năm 2015 – 2017 54 Bảng 3.4 Tình hình thực quyền tặng cho quyền sử dụng đất trên56địa bàn quận Hoàng Mai từ năm 2015 – 2017 56 Bảng 3.5 Tình hình thực quyền chấp quyền sử dụng đất địa bàn quận Hoàng Mai từ năm 2015 – 2017 58 Bảng 3.6 Tình hình thực quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đấttrên địa bàn quận Hoàng Mai giai đoạn 2015-2017 60 Bảng 3.7 Tổng hợp kết điều tra việc thực quyền thừa kế QSD đất .62 Bảng 3.8 Tổng hợp kết điều tra việc thực quyền tặng cho QSD đất 63 Bảng 3.9 Tổng hợp kết điều tra việc thực quyền chấp QSD đất 65 Bảng 3.10 Tổng hợp đối tượng nhận chấp .66 Bảng 3.11 Tổng hợp lý chấp .66 Bảng 3.12 Tổng hợp ý kiến hộ gia đình, cá nhân thực QSDĐ từ năm 2015 đến năm 2017……………………………………………………………….67 24 Chương trình nhà Singapore có thành công nhờ kết hợp nhiều yếu tố Quy hoạch khu chung cư thiết kế hợp lý từ đầu nhằm mang lại trí tưởng tượng sáng tạo tăng sức hấp dẫn cho người mua Diện tích m i hộ khác nhiều so với cách 40 năm, trước người dân cần hộ có diện tích 35,0 m2, tối thiểu phải 60,0 m2 với - phòng ngủ Ủy ban phát triển nhà thành lập từ năm 80 kỷ XX với dự định xây nhà cho thuê, năm sau, Chính phủ định phải bán hộ Thủ tướng Lý Quang Diệu cho rằng, phải để người dân sở hữu tài sản để họ gắn bó, chăm lo cho đất nước Để dân chúng muađược nhà, Chính phủ cung cấp khoản vay cho m i tháng họ trích 20% thu nhập trả tiền mua nhà, đồng thời thiết lập Qu nhà Trung ương (một dạng qu bảo hiểm) bắt buộc xã hội tham gia, giá bán nhà trợ cấp thấp giá thị trường Các nhà kiến trúc, xây dựng quan tâm tới tính cộng đồng Singapore mang đặc tính đa văn hóa với nhiều dân tộc chung sống Đồng thời, m i khu nông thôn lại có sắc riêng Đặc biệt, cá nhân có nhu cầu mua hộ gần nơi bố mẹ ưu tiên trợ cấp nhiều Sang năm 90, Chính phủ có chương trình đổi khu hộ cũ để tiếp tục hấp dẫn người dân không di chuyển sang khu Ngồi ra, Chính phủ có hệ thống tái phát triển khu cũ cách tăng cường xây dựng khu xen kẽ Những hộ sống hộ 40 năm di rời sang khu hộ gần hấp dẫn hơn, gia đình trẻ chưa có điều kiện khu hộ cũ Nhằm thu hút đầu tư nước vào chương trình nhà ở, tháng 7- 2003, Singapore thực sách cơng ty hóa quan trực thuộc Ủy ban Phát triển nhà xây dựng, thiết kế…và công ty tư nhân tiếng Subana Năm 2006, Chính phủ mở rộng dự án áp dụng nguyên tắc thị trường cách mạnh mẽ [26] 1.3.2 Tổng quan việc thực số quyền sử dụng đất Việt Nam 1.3.2.1 Tình hình giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng Trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2000 Nhà nước trao quyền sử dụng hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê có thu tiền sử 25 dụng đất, cho thuê đất cho khoảng 13 triệu hộ gia đình, cá nhân (trong có 60.000 hộ làm kinh tế trang trại), khoảng 20.000 hợp tác xã, 5.000 doanh nghiệp nhà nước; 70.000 công ty doanh nghiệp tư nhân; 4.000 tổ chức, cá nhân nước Nhu cầu sử dụng đất cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đáp ứng, Nhà nước phân bố qu đất cho mục đích sử dụng giảm diện tích đất chưa sử dụng Tổng diện tích đất Nhà nước giao cho thuê đến tháng12 2003 25.160.119 ha, chiếm 76,40% tổng diện tích tự nhiên nước [5] Theo tác giả Đào Trung Chính viết Một số vấn đề quyền sử dụng đất thị trường bất động sản”: Các quy định giao đất, cho thuê đất ngày hoàn thiện thúc đẩy phát triển thị trường QSDĐ, góp phần sử dụng đất hiệu quả, thúc đẩy ngành, lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ phát triển Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, việc giao đất, cho th đất cịn có hạn chế: thiếu quy hoạch tổng thể, cung cầu mặt đất cho sản xuất phi nông nghiệp cân đối nghiêm trọng; nhiều dự án giao đất không sử dụng, sử dụng đất thiếu hiệu quả, khơng có khả đầu tư đất, đầu tư không tiến độ, sử dụng đất sai mục đích; tình trạng quy hoạch treo” phổ biến; tiến độ cấp giấy chứng nhận QSDĐ chậm, ảnh hưởng lớn đến hoạt động giao dịch bất động sản việc thực QSDĐ; việc thu hồi đất, giải phóng mặt để giao đất cho nhà đầu tư cịn nhiều khó khăn ách tắc; việc giao đất, cho thuê đất nặng chế xin - cho”, việc thực đấu giá QSDĐ giai đoạn đầu làm thử, có chênh lệch lớn giá đất Nhà nước định giá chuyển nhượng thực tế, từ tạo điều kiện cho đầu đất đai, kinh doanh bất động sản trái phép; giá đất thực tế có xu hướng tăng khơng phù hợp quy luật kinh tế, làm ổn định kinh tế - xã hội 1.3.2.2 Công tác cấp giấy chứng nhận Theo Nguyễn Đình Bồng Ctg (2012) [5]: Giấy chứng nhận cấp chứng thư pháp lý quan trọng xác định mối quan hệ Nhà nước với người sử dụng đất Cấp Giấy chứng nhận giúp Nhà nước nắm đất đai đến đất, chủ sử dụng tạo điều kiện để tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả, tạo điều kiện cho việc thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển, góp phần giải vướng 26 mắc cơng tác bồi thường, giải phóng mặt nhằm thúc đẩy dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Trong thời gian qua địa phương tập trung thực Nghị số 07/2007/QH12 đến năm 2009 thực Nghị định số 88/2009/NĐ-CP Chính phủ Ngành Quản lý đất đai tổ chức cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà tài sản khác găn liền với đất, việc thống loại Giấy chứng nhận tạo thuận lợi cho việc chuyển nhượng nhà đất góp phần thúc đẩy thị trường nhà đất phát triển hoạt động lành mạnh Đây nhiệm vụ trọng tâm ngành nên tập trung đạo, tổ chức thực liệt, kết đến nay: Trên địa bàn nước cấp 30.248.000 Giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức với diện tích cần cấp 16.976.000 Trong đó: đất sản xuất nơng nghiệp đạt 85% tổng diện tích, đất lâm nghiệp đạt 86,3% diện tích, đất nơng thơn đạt 82,1% diện tích, đất thị đạt 63,5% diện tích, đất chuyên dùng đạt 54,9% diện tích, đất sở tơn giáo đạt 81,6% diện tích Trong đó, việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 01 năm qua, nước cấp 1.348.152 Giấy với diện tích 898.030 Đến nay, địa bàn nước hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu với tỷ lệ cấp giấy chứng nhận đạt 94.9% diện tích cần cấp Kết cấp giấy chứng nhận cụ thể loại đất sau: đất sản xuất nơng nghiệp đạt 90,1% tổng diện tích, đất lâm nghiệp đạt 98,1% diện tích, đất nơng thơn đạt 94,4% diện tích, đất thị đạt 96,7 diện tích, đất chuyên dùng đạt 84,8% diện tích, đất sở tơn giáo đạt 81,1% diện tích 1.3.2.3 Thị trường quyền sử dụng đất Thị trường QSDĐ thị trường giao dịch QSDĐ: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, chấp, góp vốn Các quy định pháp Luật Đất đai bước mở rộng quyền cho người sử dụng đất đai có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ thị trường QSDĐ a) Về tình hình chuyển nhượng QSDĐ: Chuyển nhượng QSDĐ thực đáp ứng nhu cầu đại đa số người dân có nhu cầu đất nơng nghiệp, đất đất sản xuất kinh doanh Người sử dụng đất chủ động đầu tư, động sử dụng đất đồng thời tăng 27 nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Chỉ tính riêng đất nơng thơn,mỗi năm có khoảng 200.000 đến 300.000 hộ gia định nông thôn dọn đến nơi mới, chủ yếu thông qua đường chuyển nhượng QSDĐ Trong q trình tổ chức thực hiện, cịn số tồn chuyển nhượng QSDĐ nông nghiệp thực có điều kiện khơng h trợ cho q trình chuyển đổi cấu lao động nơng thơn, có đến 50% số vụ chuyển nhượng QSDĐ khơng đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền, thủ tục chuyển nhượng phức tạp [8] b) Về tình hình cho thuê đất, cho thuê lại đất: Quy định pháp luật quyền cho thuê đất, cho th lại đất có tác dụng tích cực việc đầu tư đất Tuy nhiên, việc thực quyền cho th, cho th lại đất cịn có tồn tại: nhiều tổ chức lợi dụng quản lý lỏng lẻo từ phía quan nhà nước áp dụng trái pháp luật quyền cho thuê, cho thuê lại, cụ thể nhiều quan hành nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang cho thuê đất làm văn phòng, nhà xưởng, sở kinh doanh dịch vụ đất Nhà nước giao theo chế độ không thu tiền sử dụng đất (riêng quan hành nghiệp cho thuê khoảng 1.319.457 m2); nhiều hộ gia đình, cá nhân dành đất, mặt bằng, nhà cho thuê để làm cửa hàng, sở dịch vụ mơi giới, văn phịng cho sinh viên, người lao động, người nước thuê để mà không đăng ký với quan nhà nước [8] c) Về chấp QSDĐ: Việc thực quyền chấp QSDĐ thực phát huy nguồn vốn đầu tư đất đai, góp phần đáng kể vào trình phát triển sản xuất, kinh doanh Người sử dụng đất sử dụng quyền ngày nhiều Trình tự, thủ tục để thực quyền chấp cải cách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người vay người cho vay Việc chấp QSDĐ để vay vốn tăng dần qua năm (dư nợ cho vay có bảo đảm QSDĐ năm 1998 tăng 7,3 lần so với năm 1993, năm 2001 tăng 3,1 lần so với năm 1998) Tuy nhiên, việc thực quyền bộc lộ số bất cập: pháp luật quy định tính giá đất cao nhiều lần, số tiền vay không tương xứng với giá trị thực QSDĐ; GCN cấp chưa nhiều; chưa có quan đăng ký chấp phù hợp; chưa có hệ thống liệu thơng tin đất đai [8] d) Về tình hình góp vốn QSDĐ: Sự phát triển nhanh số lượng quy mô sở sản xuất kinh doanh 28 từ thành phần kinh tế gia tăng đầu tư nước vào nước ta dẫn đến liên doanh, liên kết đầu tư, sản xuất, kinh doanh mà chủ yếu thông qua việc góp vốn QSDĐ, đặc biệt liên doanh với nước ngồi (tổng giá trị góp vốn QSDĐ lên tới tỷ USD) Tuy nhiên, nhiều vấn để nảy sinh trình liên doanh, liên kết chưa có sở pháp lý để giải QSDĐ cổ phần hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp liên doanh chuyển sang doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp phá sản giải thể [8] e) Những tồn việc thực QSDĐ Việt Nam: Việc thực QSDĐ pháp luật quy định song quy định chặt, chưa mở văn pháp luật quy định hướng dẫn thực chưa đồng bộ, có thủ tục kê khai đăng ký, quan chuyên môn quan dịch vụ chưa có kế hoạch cịn yếu lực, đồng thời giá đất có nhiều văn quy định cịn bất cập hạn chế cho việc xác định giá trị đất đai để chuyển nhượng; chuyển đổi; cho thuê; cho thuê lại hay góp vốn QSDĐ Do tồn nêu trên, hoạt động chuyển QSDĐ phi quy diễn nhiều nơi tác động xấu đến thị trường bất động sản hoạt động, ảnh hưởng xấu đến việc quản lý, sử dụng đất đai, gây lãng phí cho Nhà nước nhân dân [8] 1.3.3 Thực tiễn việc thực quyền sử dụng đất số tỉnh thành Việt Nam 1.3.3.1 Thành phố Hà Nội Hiện toàn địa bàn thành phố việc chuyển quyền sử dụng đất đô thị diễn phức tạp UBND thành phố phối hợp với quan dần vào nề nếp Trên sở giá trị quyền sử dụng đất quyền người sử dụng đất theo Luật Đất đai quy định UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số24/2014/QD- UBND ngày 20/6 /2014 quy định nội dung thuộc thẩm quyền UBND thành phố Luật Đất đai 2013 Nghị định Chính phủ giao đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; đăng ký biến động sử dụng đất, nhà tài sản khác gắn liền với đất, đăng ký biến động sử dụng đất, nhà tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước ngoài, cá nhân nước ngoài, chuyển mục đích sử dụng đất vườn, ao liền kề đất vườn, ao xen kẹt 29 khu dân cư (không thuộc đất công) sang đất địa bàn thành phố Hà Nội Quyết định ban hành tháo gỡ vướng mắc khó khăn cho chủ sử dụng đất việc thực quyền sử dụng đất việc cấp GCN lần đầu góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Thành phố Hà Nội giải phóng mặt thực số dự án đầu tư xây dựng cơng trình trọng điểm phục vụ dân sinh, cơng trình cơng cộng Tập trung giải vấn đề khó khăn phức tạp tái định cư, hậu giải phóng mặt Tập trung triển khai xây dựng khu tái định cư tập trung thành phố với khả bố trí tái định cư phục vụ cơng tác tái định cư cho cac dự án Bổ sung qu nhà đất thành phố để phục vụ cơng tác giải phóng mặt số quận Tính đến ngày 16/3/2018, địa bàn Thành phố thực cấp Giấy chứng nhận đăng ký kê khai đất đai lần đầu đạt 98,9% (1.535.543 thửa,1.551.951 thửa); cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà dự án phát triển nhà đạt 90,32% (161.028 căn,178.278 căn); cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà tái định cư đạt 92,11% (12.920 14.027 căn); cấp Giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân sau dồn điền đổi đạt 99,01% (616.704 622.861 GCN), cấp Giấy chứng nhận cho tổ chức đạt 89,54% (17.233 19.247 đất).( Nguồn: Cổng giao tiếp điện tử Hà Nội ) 1.3.3.2 Thành phố Đà Nẵng Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng ký Quyết định số 3935/KH-UBND theo dõi tình hình thi hành pháp luật đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất địa bàn năm 2017 Việc dùng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất để chấp phổ biến Đối với loại tài sản này, mang chấp cần phải đăng ký với quan có thẩm quyền để Nhà nước quản lý nhà ở, đất đai cách có hiệu Việc đăng ký chấp loại tài sản phải tuân theo quy định pháp luật, cụ thể Thông tư liên tịch 09/ 2016 /TTLT-BTP-BTNMT ngày 23 /06/ 2016 quy định nguyên tắc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Trường hợp hồ sơ đăng ký hợp lệ có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất việc đăng ký chấp thực ngày nhận hồ sơ; nộp hồ sơ đăng ký sau ba (03) chiều việc đăng ký chấp thực chậm ngày làm việc 30 Tại văn số 44/BC-UBND UBND TP Đà Nẵng đây, báo cáo Kết thực Đề án tăng cường xử lý vi phạm quản lý, sử dụng đất giai đoạn đến năm 2020, tính từ thời điểm quý IV năm 2016 đến hết năm 2017, qua tra, kiểm tra phát nhiều trường hợp vi phạm việc sử dụng đất đai Cụ thể, huyện Hịa Vang phát hiện, xử phạt hành 06 trường hợp tổng số tiền 24 triệu đồng người dân địa bàn tự ý bỏ hoang đất nông nghiệp, không sản xuất Quận Ngũ Hành Sơn qua trình kiểm tra tiến hành xử phạt 11- 15 sở tôn giáo vi phạm cơi nới, lấn chiếm đất công Quận Sơn Trà ban hành 03 định xử phạt với tổng số tiền 15,5 triệu đồng hành vi lấn chiếm đất đai Đối với quận Cẩm Lệ xử lý đề xuất xử lý 78 trường hợp lấn chiếm sử dụng đất sai mục đích Ngồi ra, quận cịn tiến hành lập biên vi phạm hành yêu cầu tháo dỡ, khơi phục lại tình trạng đất ban đầu theo quy định 03 trường hợp xây dựng móng đá hộc Trong năm 2017, quận Liên Chiểu xử lý, tháo dỡ 129 trường hợp vi phạm gồm cơng trình: Nhà xây, nhà tạm, nhà cơi nới, móng cơng trình, tường rào… Riêng tháng 1, 2018 xử lý 35 trường hợp xây dựng trái phép ( Nguồn: Sở thong tin truyền thông thành phố Đà Nẵng) Đặc biệt, thời gian Sở Tài nguyên Môi trường Đà Nẵng tham mưu cho UBND TP tiến hành xử phạt hành vi chậm làm thủ tục cấp giấp chứng nhận cho người mua nhà, người nhận quyền sở hữu đất với tổng số tiền 750 triệu đồng 1.3.3.3 Thành phố Hồ Chí Minh Ơng Nguyễn Tồn Thắng – Giám đốc Sở Tài ngun Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Thời gian qua, công tác cấp giấy chứng nhận cho hộgia đình,cá nhân, tổ chức ln thành phố thực nghiêm túc, khẩn trương Tính đến nay, thành phố cấp 1.5 triệu Giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân Hiện nay, thành phố 70.000 trường hợp hồ sơ chưa cấp Giấy chứng nhận, nguyên nhân chủ yếu vi phạm sử dụng đất đai Theo kế hoạch, năm 2018, Sở TN&MT tập trung giải xử lý trường hợp cịn tồn đọng Tring đó, tổ chức đăng ký 10.000 hồ sơ cho cho trường hợp đủ điều kiện 31 người dân nhu cầu cấp Giấy chứng nhận; cịn trường hợp vi phạm kiến nghị quan chức xử lý, sau triển khai bước để cấp GCN (Nguồn: Sở thong tin truyền thông thành phố HCM) Nói việc xử lý dự án treo liên quan đến công tác quản lý đất đai, ơng Nguyễn Tồn Thắng đề xuất UBND thành phố việc xử lý dự án chậm tiến độ theo hướng sau năm giao đất mà không triển khai bị thu hồi Sau thu hồi dự án treo”, thành phố giải quyền lợi cho người dân cấp giấy chứng nhận, chấp, góp vốn chuyển nhượng đất Ngồi ra, Sở Tài nguyên Môi trường UBND thành phố giao xây dựng quy chế đấu giá, trình Sở Tư pháp thành phố thẩm định Tới thành phố đẩy nhanh việc chuyển đổi 26.000 đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, dịch vụ Việc khai thác đất đai phải tuân theo thị trường, bán đấu giá khu đất công, đồng thời tuân thủ việc giao đất làm dự án cho chủ đầu tư có lực phù hợp với quy hoạch Bên cạnh đó, thành phố vừa đề xuất Trung ương tháo gỡ khó khăn bồi thường giải phóng mặt bằng, đồng thời tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm quản lý nhà đất thuộc sở hữu Nhà nước”, Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong khẳng định 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động thực quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân địa bàn quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội gồm quyền: + Chuyển nhượng quyền sử dụng đất + Thừa kế quyền sử dụng đất + Tặng cho quyền sử dụng đất + Thế chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến năm 2017 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hoàng Mai - Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan mơi trường: Vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn, nguồn nước, nguồn tài nguyên, môi trường - Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội: Tăng trưởng kinh tế, thực trạng phát triển ngành, chuyển dịch cấu kinh tế, tình hình dân số lao động, sở hạ tầng 2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất quận Hoàng Mai - Tình hình quản lý đất đai - Hiện trạng sử dụng đất 2.2.3 Đánh giá việc thực QSDĐ địa bàn quận HồngMai - Tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất - Tình hình thừa kế quyền sử dụng đất - Tình hình tặng, cho quyền sử dụng đất - Tình hình chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất 2.2.4 Đề xuất số giải pháp việc thực quyền sử dụng đất 33 địa bàn quận Hoàng Mai - Giải pháp cải cách thủ tục hành - Giải pháp nâng cao đội ngũ trình độ cán - Giải pháp tuyên truyền pháp luật đất đai 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp Điều tra, thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; tình hình quản lý đất đai cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; tình hình thực quyền sử dụng đất Số liệu trường hợp kê khai, đăng ký biến động thực quyền sử dụng đất thu thập Công văn, Báo cáo hàng quý, hàng năm sổ tiếp nhận hồ sơ nguồn chính: Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất quận Hồng Mai Số liệu tình hình quản lý đất đai công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổng hợp sở số liệu báo cáo năm Phịng Tài ngun mơi trường Tổng hợp số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội theo báo cáo quy hoạch sử dụng đất lưu Văn phòng Ủy ban nhân dân quận Hoàng Mai Thu thập, nghiên cứu tài liệu văn pháp quy, giáo trình, giảng, cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan 2.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Lựa chọn phường đại diện cho khu vực nghiên cứu việc thực QSDĐ để so sánh mức độ tăng giảm đánh giá việc thực Hiện nay, UBND quận Hồng Mai có 14 đơn vị hành trực thuộc Căn theo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình quản lý đất đai, chia địa bàn quận thành khu vực để tiến hành điều tra, nghiên cứu - Khu vực 1: gồm phường cũ quận Hai Bà Trưng: phường Hoàng Văn Thụ, Tương Mai, Tân Mai, Giáp Bát, Mai Động Các phường có hệ thống sở hạ tầng tương đối đầy đủ, khu dân cư ổn định, tập trung Các đất có ranh giới, mốc giới rõ ràng, có diện tích nhỏ Chọn điểm điều tra phường Tương Mai - Khu vực 2: gồm xã cũ huyện Thanh Trì: phường Đại Kim, Định Cơng, Hồng Liệt, Vĩnh Hưng, Thịnh Liệt Năm phường phường giáp ranh với 34 quận trung tâm thành phố Hà Nội Theo phát triển quy hoạch chung thủ đô, phường trọng đầu tư xây dựng nhiều khu đô thị lớn như: Linh Đàm, Bắc Linh Đàm, Định Công, Đại Kim, Đại Kim - Định Công, Đồng Tầu nên hệ thống sở hạ tầng tương đối phát triển Bên cạnh khu đô thị khu dân cư cũ có hệ thống hạ tầng Chọn điểm điều tra phường Hoàng Liệt - Khu vực 3: gồm xã cũ huyện Thanh Trì: phường Thanh Trì, Trần Phú, Yên Sở, Lĩnh Nam Các phường có vị trí xa trung tâm thành phố Hà Nội, hệ thống hạ tầng Đây khu dân cư nông thôn cũ; theo đồ địa chính, đất diện tích lớn, biến động Chọn điểm điều tra phường Yên Sở - 2.3.3 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp Phỏng vấn trực tiếp việc thực quyền sử dụng đất đến người thực quyền sử dụng đất để nắm bắt tình hình sử dụng đất nguyện vọng người dân việc thực quyền sử dụng đất Quá trình điều tra lấy ý kiến hộ gia đình, cá nhân tình hình thực quyền sử dụng đất phường điểm, thực phát 120 phiếu điều tra; phường phát 40 phiếu điều tra - Thực chuyển nhượng quyền sử dụng đất (30 hộ gia đình, cá nhân); - Thực thừa kế quyền sử dụng đất (30 hộ gia đình, cá nhân); - Thực tặng cho quyền sử dụng đất (30 hộ gia đình, cá nhân); - Thực chấp quyền sử dụng đất (30 hộ gia đình, cá nhân); Cách chọn mẫu điểm điều tra: Các mẫu có điều kiện tương tự lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên Phường Phường Tương Hoàng Mai Liệt 40 Đất 39 Đất nông nghiệp Chỉ tiêu Tổng số phiếu điều tra 2.3.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Phường Số phiếu Tỷ lệ Yên Sở điều tra % 40 40 120 100 40 38 117 98 35 Tổng hợp tình hình chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng, cho quyền sử dụng đất, chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất quyền bồi thường nhà nước thu hồi đất địa bàn quận Hoàng Mai theo số liệu thu thập Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, phịng Tài ngun Mơi trường quận Hoàng Mai Trên sở điều tra, lấy ý kiến thực tế ba phường điểm thuộc quận Hoàng Mai, số liệu thu thập tổng hợp theo đối tượng địa bàn phường, nội dung quyền sử dụng đất năm để lập thành bảng, biểu phần mềm Excel 2.3.5 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn, nhà quản lý lĩnh vực: Quản lý đất đai, bồi thường, giải phóng mặt để có đánh giá xác tình hình thực quyền sử dụng đất địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Tham vấn ý kiến Lãnh đạo, chuyên viên phòng Tài nguyên mơi trường, Văn phịng Đăng ký quyền sử dụng đất, cán tài nguyên môi trường phường thuộc quận Hồng Mai tình hình thực đăng ký quyền sử dụng đất, vấn đề khó khăn, vướng mắc, thuận lợi thẩm định hồ sơ đề nghị đăng ký thực quyền sử dụng đất 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hoàng Mai 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Quận Hồng Mai nằm phía Nam khu vực nội thành thành phố Hà Nội Toạ độ địa lý quận vào khoảng 20053’ - 21035’ độ vĩ bắc 105044’ - 106002’ độ kinh đơng - Phía Bắc giáp quận Hai Bà Trưng; Tải FULL (111 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Phía Nam giáp huyện Thanh Trì; - Phía Đơng giáp huyện Gia Lâm quận Long Biên; - Phía Tây giáp huyện Thanh Trì quận Thanh Xuân 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo * Địa hình: Hồng Mai nằm vùng trũng phía Nam thành phố, có độ cao trung bình khoảng - 5m Địa hình biến đổi dốc nghiêng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng Khu vực phía Bắc bao gồm phường Mai Động, Tân Mai, Tương Mai, Giáp Bát Hồng Văn Thụ có độ cao từ đến 6,2m; khu vực phía Nam bao gồm phường Đại Kim, Định Cơng, Hồng Liệt, Thanh Trì, Vĩnh Hưng, Yên Sở, Lĩnh Nam Trần Phú có độ cao từ 5,20 đến 5,8m Khu vực ao, hồ, vùng trũng có cao độ 3,5m Địa hình có khác biệt rõ rệt đê đê: - Vùng đê chiếm đa số diện tích quận, địa hình bị chia cắt trục giao thơng Pháp Vân - Yên Sở sông tiêu nước thải thành phố sông Kim Ngưu, sông Sét, sơng Lừ, nên hình thành tiểu vùng nhỏ có nhiều đầm, ruộng trũng Địa hình mặt gây khó khăn tình trạng ngập úng quanh năm vùng trũng, số điểm ngập úng mưa to kéo dài - Vùng đê bao gồm phần diện tích phường Thanh Trì, Trần Phú, Yên Sở, Lĩnh Nam với diện tích khoảng 920 Đây vùng đất phù sa bồi tụ thường xuyên nên cao vùng đất đê Vùng thích hợp cho việc trồng hoa màu * Địa chất: Căn theo tài liệu địa chất khu vực Hà Nội (do chuyên gia Liên Xô cũ lập trước đây), quận Hoàng Mai nằm khu vực đất bồi châu thổ sông Hồng, chủ 37 yếu vùng đất thuận lợi có mức độ cho xây dựng (vùng đất II-2B II-2C) phần vùng đất thuận lợi cho xây dựng (vùng I-1B, vùng I-1D, vùng I-2A vùng I-3A) Phần ngồi đê sơng Hồng nằm vùng không thuận lợi cho xây dựng bị lũ ngập hàng năm (vùng đất III) Sơ đồ hành quận Hồng Mai – thành phố Hà Nội 3.1.1.3 Thuỷ văn, nguồn nước Tải FULL (111 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Quận Hồng Mai chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn sơng Hồng, lưu lượng trung bình hàng năm 2710m3/ngày Mực nước sông Hồng lên xuống 9- 12m Trên địa bàn quận có sơng tiêu thành phố chảy qua (Tô Lịch, Lừ, Sét Kim Ngưu) Sông Tô Lịch chảy qua địa phận phường Định Cơng, Đại Kim Hồng Liệt Sơng Kim Ngưu nhánh tách từ sông Tô Lịch chảy qua phường Hoàng Liệt, Mai Động Hoàng Văn Thụ Sông Lừ chảy qua địa phận phường Định Công, bán đảo Linh Đàm nối với sông Tô Lịch Sông Sét chảy địa phận phường Giáp Bát, Tương Mai, Tân Mai, Thịnh Liệt chảy vào hồ Yên Sở 38 Ngoài ra, Hồng Mai có nhiều hồ lớn hồ điều hịa n Sở, hồ Linh Đàm, hồ cơng viên Đền Lừ,… 3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên * Tài nguyên đất Theo tài liệu điều tra địa bàn quận có loại đất sau: - Đất phù sa không bồi, không glây glây yếu: Loại đất phân bố nơi có địa hình cao trung bình, tập trung phường Định Cơng, Đại Kim, Hồng Liệt, Vĩnh Tuy, Lĩnh Nam Đất có màu nâu tươi nâu xám, độ pH từ trung tính đến chua, thành phần giới từ cát pha đến thịt nặng, chất dinh dưỡng tổng số từ đến giàu, chất dễ tiêu khá, thuận lợi cho phát triển thực phẩm, lương thực loại hoa màu - Đất phù sa không bồi glây mạnh: Đất nằm rải rác nơi trũng, lịng chảo, có phường Đại Kim Do hàng năm bị ngập nước liên tục vào mùa hè nên đất thường tình trạng yếm khí, tỷ lệ mùn khá, độ chua pH KCl từ 4,5 - ảnh hưởng chất hữu chưa phân giải - Đất phù sa bồi trung tính kiềm yếu: Đất phân bổ giải đất thuộc ngồi đê sơng Hồng thuộc phường Lĩnh Nam Trần Phú Phần lớn loại đất có thành phần giới cát pha, khả giữ màu, giữ nước không bị chua - Đất phù sa bồi hàng năm trung tính kiềm yếu: Đất phân bố dải đất dọc theo bờ sông Hồng thuộc phường Lĩnh Nam Thanh Trì Những nơi có địa hình cao, đất có thành phần giới nhẹ; nơi có địa hình thấp, đất có thành phần giới từ trung bình đến nặng Đây loại đất tốt, chủ yếu trồng màu công nghiệp ngắn ngày, cho suất cao, chất lượng tốt - Đất cồn cát, bãi ven sông: Đất nằm bãi sông Hồng thuộc phường Lĩnh Nam Thanh Trì Hàng năm bị ngập nước, bãi cát bồi thêm hay bị cát đi, địa hình, địa mạo ln bị thay đổi Cát có phản ứng trung tính, độ phì Trên diện tích phần sử dụng để khai thác cát phục vụ xây dựng, lại chủ yếu bỏ hoang * Tài nguyên nước - Nguồn nước mặt: Được cung cấp chủ yếu lượng nước mưa hệ thống sông, hồ đầm quận Lượng mưa trung bình năm lớn, phân bố không 5567401 ... - Đánh giá thực trạng việc thực quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc thực quyền sử dụng đất địa bàn quận Hoàng. .. vậy, việc thực đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐÂT CỦA HỘ GIA ĐÌNH CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI”... Tên đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc thực quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội + Thông tin luận văn: Đánh giá thực trạng đề xuất

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan