Luận Văn Nghiên cứu văn bản Tính lý tiết yếu

138 9 0
Luận Văn Nghiên cứu văn bản Tính lý tiết yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI ANH CHƯỞNG NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÍNH LÝ TIẾT YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI ANH CHƯỞNG NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÍNH LÝ TIẾT YẾU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mãsố: 60 22 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lýdo chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng, mục tiêu nghiên cứu – phạm vi tƣ liệu Đóng góp luận văn .8 Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ VĂN BẢN VÀ TÁC GIẢ TÍNH LÝ TIẾT YẾU 10 1.1 1.1.1 Vấn đề văn TLTY 10 Khảo sát tình hình văn TLTY tồn .14 a Các văn TLTY TVQG 14 b Các văn TLTY TVHN 17 c Các văn TLTY VTT 21 1.1.2 Các hệ TLTY vàphân loại văn 22 a So sánh HN.111 vàHv.13/1 .22 b So sánh R.372 vàR.932 .24 c So sánh HN.111 vàR.372, phần tăng bổ bốn hệ 26 d Tiêu chíphân loại vàphân loại văn TLTY 28 e Mối liên quan hệ 30 1.2 1.2.1 Tác giả TLTY 33 Bùi thị - Bùi Huy Bích .33 a Vấn đề tác giả TLTY 33 b Khái lược Bùi Huy Bích 34 1.2.2 Nguyễn thám hoa – Nguyễn Huy Oánh 37 a Nguyễn thám hoa vàTLTY 37 b Khái lược Nguyễn Huy Oánh 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1: 39 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CỦA TÍNH LÝ TIẾT YẾU 41 2.1 Tổng quan Tính Lý đại toàn 41 2.1.1 Sự đời “Lý học” 41 2.1.2 Sự thành hình vàphân phái Lýhọc thời Tống 54 2.1.3 Tính lý đại toàn .59 2.2 Vấn đề nội dung TLTY 64 2.2.1 Nội dung tiết yếu TLTY 65 a Tiết yếu nhì n từ đề mục TLĐT TLTY .65 b Phần văn TLTY 90 c Phần tăng bổ TLTY 93 2.2.2 Ý nghĩa TLTY 94 a Bùi Huy Bí ch vàTLTY - “Bùi thị nguyên bản” 95 b TLTY với tăng bổ .97 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2: 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC .110 QUY ƯỚC VIẾT TẮT TLTY : Tính lý (đại tồn) tiết yếu TLĐT : Tính lýđại tồn TT2 : Tí nh lýtiết yếu in năm Thiệu Trị Thịnh Văn Đường TT3 : Tí nh lýtiết yếu in năm Thiệu Trị Tập Văn Đường TT4 : Tí nh lýtiết yếu in năm Thiệu Trị Mỹ Văn Đường TVHN : Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm TVQG : Thư viện Quốc gia VTT : Viện thông tin Khoa học Xãhội [] : Các nội dung ngoặc làcủa tác giả luận văn Các trí ch dẫn kèm theo ghi chúdưới dạng [x:y], đó: x = Số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo y = Vị trísố trang trí ch dẫn tài liệu gốc với trường hợp tài liệu gốc gồm nhiều quyển, thứ ghi liền với x, vídụ: [48q1:240] tức làtrang 240, tài liệu số 48 MỞ ĐẦU Lýdo chọn đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa màsự lưu chuyển thông tin người với người, quốc gia với quốc gia trở nên dễ dàng vàmau chóng, giao thoa văn hóa trình độ thành xu cản trở Đối diện với văn hóa có lịch sử sâu dày, phong phúvàmới lạ khác, tự xác định vị văn hóa mì nh khiến cho thân khơng cósức chống cự với giá trị mới, tự sàng lọc, tiếp thu hay, loại trừ yếu tố khơng cólợi Nho giáo làmột học thuyết vị cho văn hóa nước ta nói riêng, Trung Quốc quốc gia nằm vịng ảnh hưởng văn hóa Hán Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản nói chung Những thành đạt từ nghiên cứu Nho học cung cấp liệu có giátrị cho nhiều ngành liên quan như: Văn học, Sử học, Triết học, Xãhội học, Nhân học, Chí nh trị… từ hình thành nên tranh văn hóa Việt Nam Nho giáo vào Việt Nam theo đường mànhì n chung cóthể gọi “giao lưu văn hóa cách cưỡng bức”, tức theo gót chân mở rộng lãnh thổ triều đình phương Bắc Tuy nhiên, khơng thể không thừa nhận dù Nho giáo đem tới Việt Nam nhiều yếu tố có lợi, đóng góp quan trọng việc hình thành nhà nước phong kiến độc lập tự chủ nước ta sau này, vàtiếp đó, theo phát triển triều đình phong kiến, Nho giáo ảnh hưởng ngày sâu rộng tới tầng lớp xãhội, trở thành yếu tố ảnh hưởng lớn tới đường hướng tư giới tri thức dân chúng đương thời Ở khí a cạnh khác, việc Nho học du nhập vào Việt Nam từ sớm, ăn sâu bám rễ, địa hóa để trở thành thành tố văn hóa quan trọng cấu thành văn hóa Việt Nam đồng thời thắt mối liên hệ tư tưởng với nơi sản sinh nó, Trung Quốc Việc giao lưu sách qua lại hai nước, qua chia sẻ suy nghĩ vấn đề Nho học chí nh làmột minh chứng cho liên kết Nghiên cứu tiếp thu giới tri thức Việt Nam thời tư tưởng chuyển tải sách giao lưu với phương Bắc giúp thấy thái độ, đặc sắc tư nhàNho Việt Nam vấn đề Nho học nêu Trung Quốc Trên bì nh diện phát triển Nho học Việt Nam nói riêng, Nho học Việt Nam có phát triển theo giai đoạn mì nh, thời kỳ phát triển tới cực thịnh Nho học Việt Nam rơi vào hai triều Lê – Nguyễn, hoạt động Nho học đa dạng nhà Nho Việt minh chứng cho phát triển nội tự thân Nho học Việt Nam Tính lý đại tồn 性理大全(TLĐT) hay Tính lý đại tồn thư 性理大全書 ba Đại tồn nhóm Hồ Quảng 胡廣, Dương Vinh 杨榮… biên soạn theo lệnh Minh Thành Tổ vào năm Vĩnh Lạc thứ 12 (1414), với Tứ thư đại toàn 四書大全 vàNgũ kinh đại toàn 五經大全 Theo tựa ba Đại toàn, Minh Thành Tổ việc tiếp nối làm sáng rõ đạo thánh hiền, chấn chỉnh thiên hạ thìcó mục đích muốn “để người thiên hạ thấy tồn thể kinh sách”1, hẳn tham vọng nên ba Đại tồn có tên “đại toàn” TLĐT tập hợp trước tác chư Nho thời Tống Minh Lýhọc, trào lưu tư tưởng chí nh thức Chu Đôn Di 周敦頤(1017-1075) thời Tống, diễn biến phát triển suốt hai triều Tống, Minh Trong Trung Quốc Nho giáo có đánh giáLý học làsự “triết học hóa Nho học”, nhận ảnh hưởng từ yếu tố triết học từ Phật giáo (tâm, tí nh tầng thể), vận dụng nguyên liệu làcác phạm trù, khái niệm, mô thức Đạo gia (thái cực, âm dương…), Tống Nho mà trước Chu Đơn Di giải thích lại Nho học theo cách mới, tầng thứ nghĩa lý triết học sâu hơn, phát triển học thuyết Nho gia Trên bình diện triết học, Lýhọc làthành hợp lưu ba nhà Nho, Phật, Đạo, cung cấp cho lịch sử triết học Trung Quốc vũ trụ luận, thể luận đặc sắc TLĐT hai Đại tồn cịn lại biên thành sau năm, tức thành thư vào năm Vĩnh Lạc 13 (1415) Theo Đại Việt sử ký tồn thư, ba Đại tồn có mặt Việt Nam sớm, vào năm 1419, tức làchỉ bốn năm sau Nguyên văn ‚*…+ 使天下之人獲睹經書之全*…+‛ hoàn thành Sau vào Việt Nam, ba Đại toàn nhàNho Việt Nam tiếp thu vàvận dụng Từ ba Đại toàn đãdiễn sinh khánhiều biến thể, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, bật làcác tượng “tiết yếu”, “toát yếu”, “toản yếu” “diễn nghĩa” Trong trường hợp TLĐT đời tựa sách Tính lý tiết yếu (TLTY) Lấy đối tượng làTLTY, luận văn muốn tì m hiểu văn TLTY cịn, qua xem xét tượng “tiết yếu” trường hợp TLĐT, từ thấy nhàNho Việt Nam giữ gì, bỏ gì, qua biết mànhàNho Việt Nam quan tâm tập hợp triết học Nho gia Tống, Minh TLĐT Ở ý nghĩa khác, tượng “tiết yếu” “diễn nghĩa” minh chứng cho hoạt động Nho học, đại biểu cho phát triển nội Nho học Việt Nam Việc nghiên cứu biến thể thư tịch Nho gia Trung Quốc quốc gia lân cận hướng để tì m hiểu hai phương diện tương tác văn hóa Trung Quốc nước láng giềng, phương diện chí nh làqtrì nh lan tỏa văn hóa, mà đại biểu Nho giáo, từ trung tâm tức Trung Quốc tới vùng ngoại vi Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, tức làtrả lời cho câu hỏi Trung Quốc truyền gì; phương diện khác chí nh làqtrì nh tiếp nhận vàthay đổi, hay nói cách khác tương tác ngược lại, phương diện trả lời cho câu hỏi, quốc gia ngoại vi đón nhận Nho học Từ tương tác mạnh yếu với Nho giáo cóthể tì m hiểu khác biệt Nho giáo vùng trung tâm với vùng ngoại vi, xác định vùng ảnh hưởng Nho giáo vàmức độ ảnh hưởng lên nước kể Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống văn Đại tồn, vào tì m hiểu hệ thống nhóm văn sách Đại tồn, đưa giả thuyết sở cho biến thể sau đưa vào Việt Nam Tiết yếu, Diễn nghĩa nêu vị trícủa Đại tồn khoa cử Việt Nam, chúng tơi ghi nhận viết Từ việc khảo sát hệ Tứ thư Ngũ kinh đại toàn Việt Nam bàn vai trịcủa hệ thống Đại tồn khoa cử truyền thống Nghiên cứu sinh tiến sỹ Nguyễn Phúc Anh phát biểu Hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam vàTrung Quốc: Những quan hệ văn hóa, văn học lịch sử” tổ chức Đại học Khoa học Xãhội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hồ ChíMinh vào tháng năm 2011, sau đăng Tạp chíHán Nơm số (110) năm 2012 Tuy có nhắc tới TLĐT TLTY đối tượng nghiên cứu chí nh Nguyễn Phúc Anh viết làcác hệ Tứ thư Ngũ kinh đại toàn, TLĐT TLTY nhắc tới mối quan hệ với hệ sách Đại tồn, khơng phải đối tượng nghiên cứu chí nh Tuy nhiên, xét từ chỉnh thể hệ sách Đại tồn vàhệ sách Tiết yếu, tham khảo viết để có có nhì n toàn diện TLTY Một viết khác tác giả làbài Vấn đề văn “Dịch kinh tiết yếu”, viết lấy đối tượng làDịch kinh tiết yếu có phần luận tác giả chung “tiết yếu” Về biến thể hệ thống Đại tồn, văn Tiết yếu, Diễn nghĩa Trong viết Từ vấn đề “Bắc thư” “Nam thư” thử diễn giải lại “quá trình tiếp nhận” sách “tiết yếu” Việt Nam Thạc sỹ Quách Thu Hiền tham gia Hội thảo “Kinh điển Nho gia Việt Nam” Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, trường Đại học Khoa học Xãhội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tháng 12 năm 2009 nêu ý kiến việc lý giải tượng tiết yếu, tiếp thu khoa cử văn tiết yếu vànhững vấn đề cóliên quan khác Lýgiải chị nhắm tới việc giải thí ch vìsao cóhệ sách Tiết yếu ý nghĩa sử dụng thực sách làgì Trực tiếp lấy TLTY làm đối tượng, tới tác giả luận văn ghi nhận hai cơng trì nh Thứ Nguyễn Bích Ngơ – Tuyển Thơ, Văn Nguyễn Bí ch Ngơ, phần Văn có trí ch dịch phần TLTY, nhiên tác giả Nguyễn Bích Ngơ dừng lại việc dịch thuật mà không đưa nhận xét, đánh giá sâu Một cơng trì nh khác làniên luận với đề tài Nội dung Đạo Thống tác phẩm “Tính lý đại toàn tiết yếu” Trần Thị Ngọc Thủy, sinh viên Hán Nôm K47, Đại học Khoa học Xãhội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Ở cấp độ niên luận, tác giả niên luận nêu sơ lược TLTY đặt trọng tâm vào mục Đạo Thống TLTY Đối tƣợng, mục tiêu nghiên cứu – phạm vi tƣ liệu Về đối tượng, luận văn lấy đối tượng nghiên cứu văn TLTY Việt Nam Luận văn hướng tới việc tìm hiểu tì nh trạng văn bản, quátrì nh truyền bản, vào so sánh đối chiếu văn TLTY với nhau, đồng thời so sánh với TLĐT, từ lý giải tượng “tiết yếu” trường hợp TLTY Từ nội dung sau tiết yếu TLTY, đưa nhận định nhì n tác giả TLTY vấn đề TLTY, ý nghĩa TLTY đời sống Nho học Việt Nam Trong điều kiện cho phép, luận văn tham khảo trường hợp tiết yếu văn TLĐT khác Trung Quốc vàTriều Tiên, từ giống vàkhác làm lên nét đặc sắc văn TLTY Việt Nam Phạm vi tư liệu luận văn chủ yếu xoay quanh văn TLTY tồn Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm Thư viện Quốc gia HàNội Với mong muốn làm đầy đủ hệ thống tư liệu luận văn, chúng tơi cịn tham khảo nguồn tư liệu hữu quan khác phạm vi cóthể Đóng góp luận văn Trước hết luận văn tiến hành khảo sát, phân tách hệ Tí nh lýtiết yếu qua lựa chọn hệ phù hợp để tới nghiên cứu nội dung Qua việc nghiên cứu Tính lýtiết yếu luận văn giới thiệu vàgián tiếp nghiên cứu Tính lý đại tồn, đại biểu đại diện cho trào lưu tư tưởng Lýhọc diễn biến hai triều Tống Minh Với nghiên cứu khác hệ sách Tiết yếu, luận văn đóng góp vào việc tì m hiểu giao lưu học thuật, sách Trung Quốc vàViệt Nam thời trung đại, tiếp thu nhàNho Việt Nam, mà đại biểu Bùi Huy Bích, tư tưởng Nho học Tống – Minh nói riêng vàqtrì nh tiếp nhận Nho học từ vùng trung tâm tới vùng ngoại vi nói chung Ở góc độ khác, luận văn góp phần tì m hiểu hoạt động học thuật nhàNho Việt Nam, “tiết yếu”, từ làm rõ thêm đời sống Nho học thời phong kiến Từ khí a cạnh in ấn vàphổ biến rộng rãi Tí nh lýtiết yếu, luận văn, trình độ định, giải thí ch vấn đề giáo dục học tập, nghiên cứu Nho học vai tròcủa sách Tiết yếu khoa cử Khê1 màtrận Mục Dã thành Đó Y, Phó, Thái Cơng, vất vả châu huyện, cúi đầu ghi sổ sách màsau khiến người ta biết đến mì nh sao! Nào cóbiết, có tài phi thường sau cócử phi thường Hứa Lỗ Trai nói: Nhân tài truyện kýgiỏi giang thay, cóthể thấy Dùng đạo lýmàxem họ thìchỉ làtài khơng trọn Nhân tài xưa phần đông xử tì nh cảm, hay lệch lạc Thánh nhân túy làxử đức tí nh, nên tự cóthể trọn vẹn khơng lệch lạc xun, dụng nhữ tác chu tiếp‛ (Như vượt sông lớn, dùng làm thuyền, chèo) để ví cho việc bậc tể tướng phị tá nhà vua Bàn Khê nơi Khương Tử Nha ngồi câu cá 122 Luận Quan Trì nh Tử viết: Cổ chi thời phân Hy Hòa dĩ chức Thiên Đạo dĩ tây thời, toại ty kỳ phương, chủ kỳ thời chí nh Nghiêu vị chi Tứ Nhạc Chu nãi lục khanh chi nhiệm, thống thiên hạ chi trị giả dã Hậu học kỳ pháp giả, bất phục tri kỳ đạo, cố tinh lịch vi kỹ chi nhi phân hỹ Lâm Châu Ngơ thị viết: Dư văn cư tư thiên hạ chi trị pháp di vi Vũ, Tắc, Y Dỗn chi chí,cẩu đắc nhất huyện diệc khả tiểu thíhàdã? Huyện chi dân tối cận Lệnh chi phúc huệ sở cập tối tốc mạc thị quan nhược dã Nhi cử mậu mậu, thục tri kỳ nhiệm chi vi bất khinh, chuyên vụ kỷ phìhồng tuất dân tí ch Tụ quần dương nhi mục chi dĩ lang hà cô tư dân nhi chí tư cực Lã Tiến Minh sứ Hà Đơng, Y Xuyên vấn chi viết: Vi hà tiên Đối chi viết: Mạc yếu thủ pháp Viết: Câu pháp nhi bất đắc hữu vi giả cử giai thị dã Nhược mỗ chi ývị hữu sở thiên tựu bất hại pháp nhi hữu vi giả dã Tích Minh Đạo vi ấp, phàm cập dân chi đa, chúng dân sở vị pháp hữu ngại yên giả dã Nhiên Minh Đạo vi chi vị thường đại lệ pháp, nhân diệc bất dĩ vi hãi dã Nhất mệnh chi sĩ cẩu tồn tâm vật, nhân tất hữu sở tế Vấn, Triệu Đức Trang Tri Kiến Ninh phủ vấn Hối Am vi chí nh khoan tắc thị, mãnh tắc thị Hối Am vân: Dĩ mỗ chi ý, ngự thiện lương dĩ khoan, trị cường bạo dĩ nghiêm, thử ngữ hà? Nam Hiên Trương thị viết: Nhược trung trứ khoan tự, khoan tất hữu tệ, trứ mãnh tự, mãnh tất hữu tệ Ngô đồ xử đương trì hành, cao giả hạ chi, đê giả cử chi, nhược thánh nhân chi xứng tắc thường bình hỹ Đơng Lai Lã thị quan châm viết: Đương quan chi pháp hữu tam sự, viết thanh, viết thận, viết cần Tri thử tam giả tắc tri trì thân hỹ Cố thiết tâm xử sự, đương giới chi sơ Tư Mã “Tọa Vong luận” vân: Dữ kỳ xảo trì mạt nhược chuyết giới sơ Thử thiên hạ chi yếu ngôn Đương quan xử chi đại pháp, dụng lực nhi kiến công đa, vô thử ngôn giả Đương quan giả, nan vật từ nhi thâm tị hiềm nghi, thành ngộ nhân nhi thâm tự văn pháp Đương quan hựu tu quan phòng tiểu nhân Như văn tự lịch dẫn chi loại giai tu minh bạch Sự quân 123 thân, trưởng quan huynh, đồng liêu gia nhân, đãi quần lại nơbộc, bách tính thê tử, xử quan gia sự, vi tận ngô chi tâm Nhẫn chi tự, chúng diệu chi môn Đương quan xử sự, vưu thị tiên vụ nhược thanh,thận, cần chi ngoại cánh hành nhẫn, hàsự bất biện Dịch nghĩa: Luận quan lại Trì nh Tử nói: Thời xưa, phân cử hai họ Hy, Hòa giữ chức coi xét thiên đạo để chỉnh tứ thời, quản lýbốn phương, lo thi hành lệnh theo thời Ở thời vua Nghiêu thìgọi họ Tứ Nhạc Thời Chu thìdùng chức Lục Khanh để thống việc cai trị thiên hạ Đời sau học theo phép họ màkhông biết đạo lý đó, việc coi làm lịch thành thứ nghề màbị tách khỏi việc triều Họ Ngơ Lâm Châu nói: Tôi nghe trăn trở suy nghĩ phép cai trị thiên hạ làchícủa ơng Vũ, ơng Tắc, ơng Y Dỗn, ví có huyện thử quy mônhỏ, làthế Huyện đơn vị gần với dân Khiến cho phúc huệ tới với dân nhanh chẳng quan huyện Mà thời mờ mịt, biết nhiệm vụ mì nh khơng nhẹ Chun lo làm béo thân mì nh, chẳng vội lo cho gầy dân Gom bầy dêmàdùng sói tới chăn, lại mổ phanh người dân mà đẩy họ tới chỗ cực LãTiến Minh làm việc Hà Đông, ông Y Xuyên hỏi vị rằng: Làm việc quan ưu tiên trước Đáp rằng: Khơng gìquan trọng giữ n pháp luật Ông Y Xuyên nói: Khư khư pháp luật màchẳng có làm gì, đời tồn Như ý tơi thìthàcóchỗ thay đổi màkhơng hại tới pháp luật cóthể việc Ngày xưa Minh Đạo quản lýấp, phàm việc liên quan tới dân nhiều, màmọi người cho làcómắc mớ tới pháp luật, Minh Đạo giải chưa quásai với pháp luật, người ta không cho làquái lạ Làkẻ sĩ nhận mệnh làm quan thìnên giữ lịng chỗ u vạn vật, với người cần có chỗ cứu vớt 124 Hỏi rằng, quan Tri phủ Kiến Ninh làTriệu Đức Trang hỏi ơng Hối Am: Lo việc thi hành trị, khoan dung thìthế nào, mạnh bạo (mãnh) thìthế Ơng Hối Am nói: Theo ýcủa tơi, quản người thiện lương khoan dung, trị kẻ cường bạo nghiêm khắc Câu nào? Trương Nam Hiên đáp: Nếu lòng bám chữ khoan, khoan cóchỗ tệ hại, bám chữ mãnh thìmãnh có chỗ sai xấu Chúng ta xử nên cầm cán cân, cao thìhạ xuống, thấp nâng lên, cân bậc thánh nhân thìắt ln thăng Lời răn cho người làm quan họ Lãở Đông Lai viết rằng: Phép làm quan cóba việc, làthanh liêm, làthận trọng, làcần cù Người biết ba điều biết nhờ vào gìmàgiữ gìn thân Cho nên lúc dốc lòng lo việc nên cẩn thận từ đầu Tọa Vong luận họ Tư Mã bàn rằng: Khéo giữ sau cẩn thận từ đầu Đây lời quan trọng thiên hạ Phép lớn người làm quan lo việc, dùng í t sức màcơng hiệu nhiều, khơng gìbằng câu Người làm quan, việc khótrớ từ bỏ phải tránh xa hiềm nghi, dùng lịng chíthành màgặp gỡ đối đãi với người khác phải tránh chuyện văn pháp Người làm quan cần đề phòng tiểu nhân, việc loại văn tự, dìu dắt cần rõ ràng Phụng vua phụng cha mẹ, phụng trưởng quan phụng anh, quan hệ với đồng liêu với người nhà, đối đãi với đám lại với nơ bộc, u bách tích vợ con, lo việc quan việc nhà mà sau làm hết lịng mì nh Một chữ nhẫn chí nh cánh cửa điều hay, lo việc việc quan trọng mà ngồi liêm, thận trọng, cần cùra thi hành chữ nhân thìcóviệc gìmàkhơng làm 125 Pháp Lệnh Ngun Thành Lưu thị viết: Thường khảo tái tịch dĩ suy tiên vương chi đạo, lễ nhạc hình chí nh hiệu vi trị cụ nhi hành chi giả, đặc mệnh lệnh nhi dĩ Duy kỳ phát chi bất vọng nhi trì dĩ tất hành tắc kiên kim thạch, tín tứ thời, phu thiên chi hạ mạc bất tủng động yếm phục Thử thánh nhân sở thị dĩ cổ vũ vạn dân chi thuật dã Ngũ Phong Hồ thị viết: Tuân Tử vân: Hữu trị nhân vôtrị pháp Thiết thíchi, dục bát loạn phản chi chí nh việt giang hồ Pháp tắc chu dã, nhân tắc thao chu giả dã Nhược chu phá tiếp hoại, hữu nhược thần chi kỹ Trang Tử: Tân nhân thao chu nhược thần nhân nhân tri kỳ phất tế kỹ Cố thừa đại loạn chi thời tất biến pháp Pháp bất biến nhi thành trị công giả, vị chi hữu dã Pháp chế giả, đạo đức chi hiển Đạo đức giả, pháp chế chi ẩn Hữu đạo đức kết dân tâm nhi vôpháp chế giả vi vôdụng Vôdụng giả vong Lưu Ngu chi loại Hữu pháp chế trập dân thân nhi vô đạo đức giả vi vôthể Vôthể giả diệt Bạo Tần chi loại Hán Lưu Ngu thường vi U Châu thứ sử, dân di hồi kỳ ân tín Hiến Đế tức vị, bái chi Đại Tư Không Ngu tiết kiệm khoan ái, đắc dân tâm Sơ Bình tứ niên, Ngu dĩ Cơng Tôn Toản bạo lược, suất binh phạt chi Ngu binh tố bất tập chiến, vôbộ ngũ, vi toản sở sát Dịch nghĩa: Pháp lệnh Họ Lưu Nguyên Thành nói: Từng khảo sách ghi chép cũ để suy đạo bậc tiên vương Tuy lễ, nhạc, hình, gọi làcông cụ để cai trị để thi hành nóthìchun nhờ mệnh lệnh màthơi Duy cóphát mệnh lệnh màkhơng vi sai, giữ cho nóphải thi hành thìắt nósẽ bền vàng đá, uy tín bốn mùa, khắp thiên hạ chẳng không làm theo, không phục tùng Đây thuật thánh nhân cậy vào để cổ vũ mn dân Hồ Ngũ Phong nói: Tn Tử cólời rằng: Cóthể có người khiến cho quốc gia n trị, khơng có luật pháp cóthể tự khiến cho quốc gia yên trị Trộm ví như, bậc thẳng muốn dẹp loạn phản, giống chuyện vượt sông 126 hồ vậy, pháp làthuyền, người làkẻ điều khiển thuyền, thuyền rách chèo hỏng, cókỹ thuật thần Trang Tử: Người sống bến Tân điều khiển thuyền thần biết qua sông Cho nên vào lúc đại loạn phải thay đổi pháp Pháp không đổi màcóthể thành thành cơng việc cai trị, chưa có Pháp chế làbiểu đạo đức, đạo đức ẩn pháp chế Thắt đạo đức vào lịng người dân mà khơng có pháp chế, khơng có “dụng” Khơng có “dụng” tiêu vong kiểu Lưu Ngu Có pháp chế buộc lên thân người dân mà khơng có đạo đức, khơng có “thể”, khơng có “thể” bị diệt dạng bạo Tần Lưu Ngu thời Hán làm thứ sử U Châu, người dân nhớ ơn với giữ điều tín ơng Hiến Đế lên ngơi, phong ơng Đại Tư Không Ngu tiết kiệm màkhoan ái, lịng dân Năm Sơ Bình thứ tư, Ngu cho Công Tôn Toản bạo ngang ngược màdẫn quân đánh Quân Ngu không thao tập chiến đấu, chẳng cóđội ngụ, bị Toản chém giết 127 Thƣởng Phạt Trì nh Tử viết: Thư xưng Nghiêu Thuấn bất viết hình tất đáng tội, thưởng tất đáng công nhi viết tội nghĩ khinh, công nghĩ trọng Dữ kỳ sát bất cô, ninh thất bất khinh, dị hồ hậu khắc hạch chi luận hỹ Thuấn cử thập lục tướng, Nghiêu khởi bất tri, dĩ tha thiện vị trứ cố bất tự cử Thuấn tru tứ hung, Nghiêu khởi bất sát, vi ta ác vị trứ, na tru đắc tha Lãthị trung viết: Thưởng tất đáng công, phạt tất đáng tội, khắc hạch chi luận dã Tội nghĩ khinh, công nghĩ trọng, quân tử, trưởng giả chi tâm dã Chu Tử viết: Cổ chi dục vi bình giả tất xứng kỳ vật chi đại tiểu, cao hạ nhi vị kỳ thi chi đa hậu bạc nãi đắc kỳ bình.Cố Nghiêu Thuấn chi trị, ký cử Nguyên, Khải tất phóng Cung, Đâu Thử hựu Dịch tượng Đại hữu sở vị át ác nhi dương thiện, thuận thiên thể mệnh giả dã Dịch nghĩa: Thƣởng phạt Trì nh Tử nói: Trong sách Thượng Thư viết Nghiêu Thuấn khơng nói xử hì nh phải đáng tội, thưởng phải đáng cơng, mànói tội cịn nghi ngờ thìxử nhẹ, cơng cịn nghi ngờ thưởng nhiều Với việc giết người khơng có tội thìthà sai với phép tắc Thật khác với lời bàn việc nghiêm khắc sát đời sau Mười sáu vị màThuấn cất nhắc, Nghiêu hákhơng biết, vì[Nghiêu] cho làcái tốt họ cịn chưa tỏ rõ, khơng tự mì nh cất nhắc Thuấn trừ tứ hung, Nghiêu hákhơng hay biết, vìcái ác họ chưa lộ rõ, cóthể trừ cho Lã Bản Trung nói: Thưởng đáng công, phạt đáng tội, lời bàn khắc nghiệt Tội cịn nghi nên xử nhẹ, cơng nghi thưởng nhiều, làbụng bậc quân tử, bậc trưởng giả Chu Tử nói: Thời xưa, muốn thăng cân đo to nhỏ, cao thấp vật màgiúp cho nócái í t nhiều lên, mỏng dày thêm màsau giữ cân Cho nên làthời trị bình Nghiêu, Thuấn, nâng ông Nguyên, ông Khải thả Cung, Đâu Đây quẻ tượng sách Dịch quẻ Đại hữu gọi làkiềm chế ác mà tuyên dương thiện, thuận theo trời, thực thi mệnh 128 Vƣơng Bá Trì nh Tử viết: Vương giả phụng nhược thiên đạo, mệnh tắc thiên mệnh dã, phạt tắc thiên phạt dã Tận thiên đạo giả, vương đạo dã Hậu dĩ trí lực trìthiên hạ giả, bá đạo dã Vấn, Quản Trọng chi tài, sử Khổng Tử đắc chíhành hồ thiên hạ hồn dụng chi phủ Quy Sơn Dương thị viết: Quản Trọng cao tài tự bất ưng phế, đãn kỷ cương pháp độ bất xuất tự tha tẫn hữu dụng xứ Vấn, vị Vệ vi địch sở diệt, Tề Hoàn nhưỡng di địch nhi phong chi Đương thị thời di địch hoành nhi Trung Quốc vi, Hồn Cơng độc thử, cố Khổng Tử viết: Vi Quản Trọng ngôkỳ bị phát tả nhẫm hỹ Nhiên tắc Quản Trọng chi cơng hậu tí n nan cập dã Viết: Nhược dĩ hậu luận chi, kỳ công bất khả vị bất đại, tự vương đạo quan chi tắc bất vi đại dã Kim nhân bất tri Khổng, Mạnh hữu vi quy môtự biệt, kiến đắc Khổng, Mạnh tác xử tắc Quản Trọng tự tiểu Viết: Khổng, Mạnh hà Viết: Tất dã dĩ Thiên Bảo dĩ thượng trị nội, dĩ Thái Vi dĩ hạ trị ngoại, hữu di địch an đắc cự chítrung nguyên hồ Tiểu Nhãtận phế tắc tự trị giả cụ vong, tứ di an đắc nhi bất giao xâm, Trung Quốc an đắc nhi bất vi Phương thị thời túng cứu chi dĩ loạn, sử Trung Quốc chi nhân bất chíbị phát tả nhẫm, hiền hồ Chu suy chi liệt quốc nhĩ, hà túc đạo tai Vấn, Khổng môn tu xưng Ngũ bá, hà dã.Hịa Tĩnh Dỗn thị viết: Thất thập Tử chi đồ giai tắc đắc Quản Trọng chi công, nhiên tu xưng giả vi thác liễu đại bất tri học giả dã Dự Chương La thị viết: Vương giả phúdân, bágiả phúquốc Phúdân, tam đại chi thị dã Phú quốc, Tề Tấn thị dã Chí Hán Văn Đế hành vương giả chi đạo, dục phú dân nhi cáo giới bất nghiêm, dân phản chí xa Vũ Đế hành bá giả chi đạo, dục phúquốc nhi phídụng vơtiết, quốc phản chí háo 129 Dịch nghĩa: Vƣơng đạo – Bá đạo Trì nh Tử nói: Vương phụng theo đạo trời, lệnh làlệnh trời, chinh phạt làtrời phạt Người thi hành đạo trời đến cực vương đạo Đời sau dùng trílực trìthiên hạ, bá đạo Hỏi rằng, tài Quản Trọng, chícủa Khổng Tử thi hành khắp thiên hạ thìcịn quay lại dùng khơng? Dương Quy Sơn nói: Tài cao Quản Trọng tự nhiên khơng nên để hoang phế, kỷ cương pháp độ xuất phát từ ông ta, có chỗ dùng Hỏi rằng, có người nói nước Vệ bị nước Xích Địch diệt, Tề Hồn Cơng đuổi di địch màlập lại nước Vệ Đương ấy, di địch hồnh hành màTrung Quốc suy vi, Hồn Cơng làm Cho nên Khổng Tử nói: Nếu khơng nhờ Quản Trọng ta phải búi tóc với thắt áo sang trái Thế nên công Quản Trọng, đời sau tin khótheo kịp Đáp: Nếu đem đời sau so để luận thìcơng ông ta không nói lớn, từ vương đạo màxem thìkhơng thể cho làlớn Người ngày khơng biết đạo Khổng Mạnh màthi hành thìquy củ môphạm tự nhiên làkhác, thấy hành xử Khổng, Mạnh tự nhiên thấy Quản Trọng nhỏ Hỏi: Khổng Mạnh Đáp: Ắt dùng thơ Thiên Bảo1 trở lên để trị bên trong, dùng Thái Vi trở xuống để trị bên ngồi, có di địch [di địch] chạy đến trung nguyên Nếu thơ Tiểu Nhãhồn tồn bị bỏ phế thìcái mànhớ tự n trị hết, tứ di cóthể khơng tới xâm lược được, Trung Quốc cóthể khơng suy vi Khi dù cứu [Trung Quốc] loạn, khiến cho người Trung Quốc không đến mức phải búi tóc, thắt vạt áo sang trái, nhờ vào để cótiếng hiền lànhờ nước khiến nhà Chu suy, đáng để nhắc Hỏi rằng, người cửa Khổng chê Ngũ bá, Dỗn Hịa Tĩnh nói: Bảy chục người học trịcủa thầy Khổng chưa hẳn cóthể làm tới cơng tích Quản Thuộc Tiểu Nhãtrong Thi kinh 130 Trọng chê vì[Quản Trọng Ngũ bá] làm sai gốc lớn mà chẳng biết học hỏi La Dự Chương nói: Vương, làlàm cho dân giàu Bá, làm cho nước giàu Làm dân giàu, đời tam đại làthế Làm nước giàu, nước Tề, nước Tấn Tới đời Hán Văn Đế thi hành vương đạo, muốn làm cho dân giàu răn dạy không nghiêm, dân ngược lại màthành xa xỉ Vũ Đế thi hành bá đạo, muốn làm cho nước giàu dùng cải lãng phíkhơng tiết kiệm, ngược lại thành tổn hao 131 Tiết Kiệm Trì nh Tử viết: Nhân Tông nhật tư sinh lệ chi, cận thị viết: Hữu chúc giả, thỉnh chi Thượng viết: Bất khả, lệnh mãi, lai tuế tất tăng thượng cung chi số, lưu họa bách tí nh vơcùng Hựu trung cơ, tư thiêu dương đầu, cận thị khất tuyên thủ Thượng viết: Bất khả, kim thủ chi, hậu tất thường bị Nhật sát tam dương, bạo điễn vôcùng Cánh tịch bất thực Nguyên thành Lưu thị viết: Nhân Tơng cung kiệm xuất thiên tính, cố tứ thập nhị niên nhật dã Dịch sở vị hữu thủy hữu tuất giả Thế dĩ Minh Hoàng sơ tiết kiệm hậu xa xỉ, nghi tương khứ liêu tuyệt Thử thuyết phi dã Phùcẩm túchâu ngọc, chi sở hữu dã, dĩ bất hiếu chi tắc bất dụng, hàchíphần chi Phần chi tất tiền điện, thị dục nhân tri chi, thử hiếu danh chi tệ dã Phùcung kiệm bất xuất thiên tính nhi xuất hiếu danh, hiếu danh chi tâm suy tắc kỳ xa xỉ tất Thử tất chíchi lýdã Cố đương thời thức giả kiến kỳ phần châu ngọc, tri kỳ tất hữu mạt niên chi tệ, nhược Nhân Tông bất nhiên Nhược phi đại thần vất tật tắc vơdo kiến kỳ hồng thi bị, tất thóa hồ Dịch nghĩa: Tiết kiệm Trì nh Tử nói: Một ngày đấng Nhân Tơng nhớ vải tươi, quan hầu cận nói: Có người bán, xin cho mua Bề nói: Khơng được, lệnh cho mua, năm sau tăng số cung tiến lên, gây họa cho trăm họ vô Lại đêm [Nhân Tông] đói, nghĩ tới dê nướng, quan hầu cận xin tun cho lấy Bề nói: Khơng được, lần lấy sau thường chuẩn bị, ngày giết ba dê, cóhại vơcùng Thế làcả đêm khơng ăn Họ Lưu Nguyên Thành nói: Cái cung kiệm Nhân Tơng xuất phát từ tí nh trời ban, bốn mươi hai năm ngày ngày Dịch gọi có đầu cóchót Người đời cho làMinh Hoàng thuở ban đầu tiết kiệm, sau xa xỉ, trước sau khác hẳn nhau, thuyết sai Gấm lụa châu ngọc, đời phàm người có nó, khơng thích khơng dùng, tới mức phải đốt Đốt 132 mà đốt tiền điện, làmuốn người ta biết được, thói háo danh Cung kiệm khơng xuất phát từ tí nh bẩm sinh màxuất phát từ háo danh, lòng háo danh suy giảm xa xỉ Đây thật chílývậy Cho nên, đương thời, người cókiến thức thấy đốt châu ngọc liền biết già[Minh Hồng] cóthói xấu Nếu làNhân Tơng khơng Nếu khơng phải đại thần tới thăm bệnh thìkhơng thấy chăn vải thơmàu vàng, bì nh khạc sơn đen ngài 133 Luận Hì nh Quy Sơn Dương thị viết: Văn Đế chi khử nhục hình, kỳ dụng ýcố thiện dã PhùTrụ tác bào lạc chi hình, Tần chi dụng hình bất thảm thị hỹ Bất văn Chu kế chi nhi phế nhục hì nh dã, khởi Vũ Vương, Chu Cơng nhẫn nhân tai? Văn Đế chi thừa Tần, diệc vụ hậu dưỡng nhi tố giáo chi nhĩ, bất tư giáo dưỡng chi nhìkhử nhục hình, thị diệc đồ kỳ mạt dã, tắc Vương Thông vị kỳ thương nghĩa, khủng vị vi luận Cập phù phế chi dĩ cửu nhi Thôi, Trịnh chi đồ nãi sậu nghị phụ chi tắc kỳ bất tri mạt dãthậm hỹ Dự Chương La thị viết: Triều đình lập pháp bất khả bất nghiêm, Hữu Ty hành pháp bất khả bất thứ Bất nghiêm tắc bất túc dĩ cấm thiên hạ chi ác, bất thứ tắc bất túc dĩ thông thiên hạ chi tình Hán chi Trương Thích Chi, Đường chi Từ Hữu Cơng dĩ thứ cầu tì nh giả dã Thường Cổn thiết dụng pháp, tứ phương tấu thỉnh mạc hữu hoạch giả, bỉ dung nhân tai! Thiên hạ hậu thế, điển ngục chi quan đương dĩ Hữu Công vi pháp, dĩ Cổn vi giới Chu Tử viết: Tích giả, đế Thuấn mệnh Cao Dao tác sĩ minh ngũ hình dĩ bật ngũ giáo nhi kỳ vu vơ hình yên Nãi nhược tam đại vương giả chi chế nghĩa hình nghĩa sát nãi trực phụ dực nhi nhược kỳ hữu thường chi tì nh dã Hậu chi luận hình giả bất tri xuất thử, kỳ hãm Thân, Thương chi khắc bạc giả kỷ vơtúc luận hỹ Chí bỉ nho cơtức chi luận, dị đoan báo ứng chi thuyết, tục lại tiện văn tự doanh chi kế tắc hựu dĩ khinh hình vi Nhiên hình dũ khinh nhi dũ bất túc dĩ hậu dân chi tục, vãng vãng phản dĩ trưởng kỳ bội nghịch tác loạn chi tâm Nhi sử ngục tụng chi dũ phồn tắc bất giảng hồ tiên vương chi pháp, chi dã Tượng Sơn Lục thị viết: Phù ngũ hình, ngũ dụng, cổ nhân khởi lạc thi thử nhân tai? Thiên phạt hữu tội, bất đắc nhiên nhĩ Thị cố Đại Thuấn hữu Tứ Duệ chi phạt, Khổng Tử hữu Lưỡng Quan chi tru Thiện quan Đại Thuấn, Khổng Tử khoan nhân chi thực giả, tứ duệ, lưỡng quan chi gian nhi kiến chi tai Cận thời chi ngôn khoan nhân giả tắc dị thị Cái bất phù khoan nhân chi thực nhi đồ dục vi dung gian dữu thắc chi địa Đãi sở vị dĩ bất cấm gian tà vi khoan đại, túng thí ch hữu tội vi bất hàgiả dã 134 Dịch nghĩa: Luận hì nh phạt Họ Dương Quy Sơn nói: Chuyện bỏ nhục hình Văn Đế, dụng ý ngài cố nhiên làtốt Cái hình cụ bào lạc Trụ, dụng hì nh nhàTần không thảm liệt Không nghe thấy nhàChu [Trụ] phế bỏ nhục hình, há Vũ Vương, Chu Công người nhẫn tâm sao? Như Văn Đế lànối sau nhàTần, cólẽ chăm vào việc nuôi dưỡng màdạy lại dân vậy, màkhông nghĩ tới dùng để giáo dưỡng họ nên bỏ nhục hình, suy nghĩ để giải đằng Nên Vương Thơng cho làm hại tới nghĩa, sợ khơng phải nói q đâu Phế bỏ nólâu màbọn Thơi, Trịnh cịn bàn khơi phục lại thìcái khơng biết gốc họ qlắm La Dự Chương nói: Triều đình lập pháp luật, không nghiêm, quan Hữu Ty thi hành pháp luật, không lượng thứ Không nghiêm không đủ để cấm ác thiên hạ, không lượng thứ khơng đủ để thơng tỏ tì nh thiện hạ Trương Thích Chi thời Hán, Từ Hữu Cơng thời Đường lấy điều thứ để cầu tì nh làthế Thường Cổn dùng pháp luật, bốn phương tấu xin mà chẳng được, làkẻ ngu dốt vậy! Thiên hạ sau, quan điển ngục nên lấy Hữu Công làm gương, lấy Cổn mà răn Chu Tử nói: Ngày xưa, đế Thuấn lệnh Cao Dao làm chức Sĩ để làm rõ năm hình phạt, chấn chỉnh ngũ giáo, mà kỳ vọng vào việc khơng cần dùng hì nh Như chế độ vị vua thời tam đại, theo nghĩa mà thi hành hình phạt, theo nghĩa mà giết bỏ, dùng chí nh trực để giúp đỡ, khiến cho tí nh thường trời sinh cósẳn [của dân] thuận Người bàn hình pháp đời sau gốc xuất phát ấy, sa đà vào hình pháp khắc nghiệt họ Thân, họ Thương họ chẳng đáng để bàn Tới lời luận khoan hịa vơ ngun tắc, thuyết dị đoan báo ứng bọn bỉ nho, rập khuôn với tự tác hội quan lại dốt nát lại toàn làm việc theo kiểu giảm nhẹ hình phạt Hình phạt nhẹ mà khơng đủ để làm phong tục dân hồn hậu, ngược lại cịn ni lớn 135 lịng bội nghịch, phản loạn họ Màviệc khiến cho việc kiện tụng ngục tù ngày nhiều làcái lỗi khơng học phép bậc tiên vương Lục Tượng Sơn nói: Ngũ hình, ngũ dụng, cổ nhân hálại thích thi hành chúng với người ta Trời phạt kẻ có tội, chuyện chẳng đặng đừng Cho nên Đại Thuấn cóhì nh phạt đầy Tứ Duệ1, Khổng Tử cóviệc tru sát Lưỡng Quan2 Người giỏi nhì n lòng thực khoan nhân Đại Thuấn, Khổng Tử, xem chỗ Tứ Duệ, Lương Quan thấy Những người bàn khoan nhân gần khác Cólẽ khơng xem đến thực chất việc khoan nhân mà lịng tư dục làm chỗ để chứa gian tà, đựng xấu xa Đáng sợ thay gọi làlấy việc không cấm gian ta làkhoan dung, buông thả tội lỗi làkhông hàkhắc Chỉ việc Thuấn đầy Cung Công U Châu, Hoan Đâu Sùng Sơn, Tam Miêu Tam Nguy, Cổn Vũ Sơn U Châu, Sùng Sơn, Tam Nguy, Vũ Sơn Bắc Duệ, Nam Duệ, Tây Duệ, Đông Duệ, gọi chung Tứ Duệ Lưỡng Quan hai tòa vọng lâu trước cửa cung Lưỡng Quan nước Lỗ nơi Khổng Tử giết quan đại phu Thiếu Chính Mão 136 ... luận văn tiến hành khảo sát, phân tách hệ Tí nh l? ?tiết yếu qua lựa chọn hệ phù hợp để tới nghiên cứu nội dung Qua việc nghiên cứu Tính l? ?tiết yếu luận văn giới thiệu vàgián tiếp nghiên cứu Tính lý. .. TLTY : Tính lý (đại tồn) tiết yếu TLĐT : Tính lý? ?ại tồn TT2 : Tí nh l? ?tiết yếu in năm Thiệu Trị Thịnh Văn Đường TT3 : Tí nh l? ?tiết yếu in năm Thiệu Trị Tập Văn Đường TT4 : Tí nh l? ?tiết yếu in năm... nguyên bản? ?? Dịch kinh tiết yếu, nh? ?nghiên cứu Nguyễn Phúc Anh khẳng định: “Nhứng sách có ghi “Bùi thị nguyên bản? ?? Ngũ kinh tiết yếu, Tứ thư tiết yếu, Chu lễ sớ san dực tiết yếu, Thiếu vi tiết yếu, …

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:40

Mục lục

  • BIACHINH

  • BIAPHU

  • B.A.C Luan Van (fixed)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan