Luận văn sư phạm Bước đầu nghiên cứu sự sinh tinh của thạch sùng đuôi sần Hemidactylus Frenatus Schlegel, 1836 tại huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai vào mùa khô (tháng IX-III)

41 30 0
Luận văn sư phạm Bước đầu nghiên cứu sự sinh tinh của thạch sùng đuôi sần Hemidactylus Frenatus Schlegel, 1836 tại huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai vào mùa khô (tháng IX-III)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam, nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, biết đến đất nước có tiềm đa dạng sinh học cao với hệ động thực vật phong phú, đặc biệt loài bò sát Thạch sùng đuôi sần (TSĐS) Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836 thuộc họ Tắc kè (Gekkonidae), Có vảy (Squamata), lớp Bò sát (Reptilia) Trên giới chúng phân bố rộng khắp nhiều quốc gia khu vực ấn Độ, Mianmar, Thái Lan, Malaixia, bắc Ôxtrâylia, Đông Phi số đảo thuộc ấn Độ Dương Việt Nam, TSĐS có hầu hết vùng nước với số lượng lớn [15] Trong tự nhiên bắt gặp chúng đâu (gốc cây, bờ tường, khe gạch khu dân cư hay hang hốc đá cđa vïng rõng nói ) V× thÕ cã thĨ coi loài động vật hoang dã sống gần gũi với người Thức ăn TSĐS động vật không xương sống cỡ nhỏ, chủ yếu thuộc lớp Sâu bọ như: ruồi, muỗi, kiến, gián, mối Do tự nhiên chúng thiên địch nhiều loài côn trùng có hại cho người, đồng thời mắt xích quan trọng hệ sinh thái Mặt khác, phân bố rộng, dễ kiếm, số lượng lớn, kích thước nhỏ không độc hại nên trường Đại học, Cao đẳng TSĐS coi đối tượng thí nghiệm đại diện cho lớp Bò sát Trong dân gian chúng coi vị thuốc nhiều thuốc cổ truyền Việt Nam Trung Quốc Theo Trần Huyền Trân [17], thành phần chất béo mỡ TSĐS giống với thành phần chất béo mỡ tắc kè Vì thế, hi vọng dùng TSĐS làm thuốc thay cho tắc kè số trường hợp Điều có ý nghĩa vô quan trọng nguồn lợi tắc kè ngày suy giảm Cho nên, bên cạnh giá trị mặt khoa học, TSĐS có giá trị mặt kinh tế Trên giới, có nhiều nghiên cứu TSĐS nói chung chưa sâu vào nghiên cứu chu kì sinh thái học Việt Nam, có số công trình nghiên cứu tác giả Ngô Thái Lan cộng chu kì sinh sản TSĐS Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN điều kiện nuôi Hà Nội [9], chu kì sinh tinh TSĐS Vĩnh Phúc [6], Bắc Giang [7] Tuy nhiên, để có đầy đủ dẫn liệu sinh sản loài TSĐS Việt Nam, đòi hỏi phải có dẫn liệu nhiều khu vực sinh cảnh khác Chính thế, tiến hành nghiên cứu đề tài: Bước đầu nghiên cứu sù sinh tinh cđa TS§S Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836 ë huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai mùa khô (tháng IX-tháng III) Mục đích đề tài Học tập phương pháp nghiên cứu khoa học trường Đại học Tìm hiểu biến đổi đặc điểm hình thái thể, đặc điểm hình thái cấu trúc mô học tinh hoàn mào tinh hoàn ®Ĩ ®­a kÕt ln vỊ sù sinh tinh cđa TSĐS khu vực huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai mùa khô (tháng IX-III) ý nghĩa đề tài 3.1 ý nghĩa khoa học Cung cấp thêm dẫn liệu khoa học sinh sản loài TSĐS huyện Bảo Thắng nói chung Việt Nam nói riêng Bổ sung kiến thức cho chuyên ngành sinh thái học Động vật, sinh trưởng phát triển Động vật, cho chuyên khảo Lưỡng cư - Bò sát học cho chương trình Động vật học 3.2 ý nghĩa thực tiễn Từ nghiên cứu sinh tinh TSĐS nhận biết giai đoạn sinh sản chúng tự nhiên, từ có biện pháp bảo vệ loài TSĐS nói riêng góp phần xây dựng sở khoa học cho việc bảo vệ nguồn lợi Lưỡng cư - Bò sát nói chung Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Chương tổng quan tài liệu 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới TSĐS đối tượng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học giới Trước loài công bố, Lý Thời Trân có nghiên cứu định tác dụng làm thuốc chúng Trung Quốc [17] Đến năm 1836, Schlegel thức đặt tên cho loài Hemidactylus frenatus Từ đến công trình nghiên cứu TSĐS lấy tên khoa học Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836 [23] Cho đến giới có nhiều công trình nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học cá thể TSĐS Năm 1962, Church nghiên cứu chu kì sinh sản loài thạch sùng (Cosymbotus platyurus, Hemidactylus frentus, Peporus mutilatus) Java (Inđônêxia) cho thấy với khí hậu ôn hòa vùng loài sinh sản vào thời điểm năm mà chu kì, mùa sinh sản rõ ràng Năm 1984, Chou Leong [18] nghiên cứu hoạt động vào nơi trú ẩn loài TSĐS Hemidactylus frenatus thạch sùng Cosymbotus platyurus Họ chứng minh loài hoạt động vào ngày lẫn đêm chủ yếu vào ban đêm Năm 1994, Ota nghiên cứu chu kì sinh sản thạch sùng Hemidactylus frenatus thạch sùng Lepidactylus lugubris Singapore đồng thời cung cấp thêm dẫn liệu chu kì sinh sản ảnh hưởng nhiệt độ tới trình nở trứng điều kiện tự nhiên [22] Bên cạnh công trình mhgiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học nêu có số công trình nghiên cứu phân loại đề cập đến loài công trình Gỹnther, (1864) [20] nghiên cứu TSĐS ấn Độ, Xrilanka, Inđônêxia, Singapore, Thái Lan, Campuchia đồng thời mô tả đặc điểm hình thái chung loài Các công trình nghiên cứu phân loại Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN phân bố TSĐS tác giả Smith [23], Bourret [26], Taylor [24] nghiên cứu ấn Độ, Trung Quốc Đông Dương bổ sung thêm thông tin đặc điểm hình thái phân bố loài Một hướng nghiên cứu gần ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học phân tử để nghiên cứu mối quan hệ phát sinh chủng loại quần thể loài loài thuộc giống, họ Đáng ý có công trình Han De - Min, Zhou Kai - Ya, aron M Bauer (2004) ®· nghiên cứu mối quan hệ phát sinh 10 loài tắc kè thạch sùng Trung Quốc dựa vào phân tích trình tự đọan r ARN 12s [21] 1.1.2 ë ViƯt Nam Tõ x­a «ng cha ta biết sử dụng thạch sùng để chữa số bệnh như: tràng nhạc, hen suyễn, đau xương khớpVào kỉ XVIII, nhà sư Tuệ Tĩnh phổ biến số thuốc sử dụng thạch sùng để chữa bệnh Tuy nhiên, việc nghiên cứu thạch sùng nước ta cách có hệ thống kỉ XX Năm 1944, Bourret nghiên cứu TSĐS thạch sùng cụt Đông Dương có đặc điểm phân loại loài [26] Năm 1970, Trần Huyền Trân nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học TSĐS tác dụng làm thuốc chúng người [17] Năm 1977, Trần Kiên Hoàng Toản Nhung [4] bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh thái TSĐS Các tác giả cung cấp số thông tin thời gian hoạt động mùa ngày đêm, thời gian sinh sản thức ăn thường sử dụng cho tsđs tự nhiên Đây xem sở liệu quan trọng cho nghiên cứu lĩnh vực Từ năm 2003 đến năm 2004, Ngô Thái Lan cộng bước đầu sử dụng phương pháp mô học để nghiên cứu chu kì sinh sản TSĐS Bắc Giang [7] Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Ngoµi ra, ë ViƯt Nam có số công trình nghiên cứu phân loại bò sát nói chung TSĐS nói riêng cụ thể: Đào Văn Tiến (1982) đưa khóa định loại thằn lằn Việt Nam có đặc điểm để xác định loài TSĐS (Hemidactylus frenatus) [16] Từ năm 1997 đến năm 2001, Lê Nguyên Ngật cộng tiến hành điều tra khu hệ ếch nhái bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn [11], Pù Mát [17] khu vực đồi rừng thuộc Tây Quảng Nam [12], Hà Tây[13] Năm 2005, Nguyễn Văn Sáng cộng xuất Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam, thống kê 458 loài gồm 162 loài ếch nhái 296 loài Bò sát [15] Điểm lại công trình nghiên cứu Lưỡng cư - Bò sát nói chung TSĐS nói riêng hướng nghiên cứu sau: * Điều tra, khảo sát đánh giá đa dạng khu hệ Lưỡng cư - Bò sát khu vực sinh cảnh lớn * Mô tả đặc điểm hình thái giải phẫu để đưa khóa định loại nhằm phân loại loài lưỡng cư bò sát khu vực định * Tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài làm sở cho nhân nuôi bảo vệ Theo hướng thứ có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu, song dừng lại phạm vi khu vực sinh cảnh lớn mà chưa sâu vào nghiên cứu khu vực sinh cảnh nhỏ Mặt khác, tiến hành chủ yếu khu vực Đông Bắc Bộ khu vực Tây Bắc Bộ chưa có tác giả tiến hành nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu sinh tinh đối tượng quen thuộc TSĐS theo hướng nghiên cứu khu vực sinh cảnh nhỏ (huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai) thuộc vùng Tây Bắc Bộ Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN 1.2 Điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý Bảo Thắng huyện miền núi biên giới, nằm vị trí trung tâm tỉnh Lào Cai, có diện tích tự nhiên khoảng 67,298 Phía Bắc giáp huyện Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc; phía Đông Đông Bắc giáp huyện Bắc Hà Mường Khương; phía Nam Tây Nam giáp huyện Sapa, Văn Bàn Bảo Yên; phía Tây giáp thành phố Lào Cai 1.2.1.2 Địa hình Huyện nằm lưu vực sông Hồng có địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh Độ cao trung bình từ 80- 400 m Gồm dải thung lũng hẹp chạy dài ven sông Hồng, dải núi thấp Pú Luông dãy Phanxipăng phía Tây dải núi Con voi phía Đông Chất đất tự nhiên tương đối đa dạng: đất phù sa bồi đắp thường xuyên sông Hồng suối (độ dinh dưỡng cao, độ chua thấp), đất phù sa không bồi đắp thường xuyên, đất mùn vàng đỏ đá sét 1.2.1.3 Khí hậu Đây huyện nằm phía đông dãy Hoàng Liên Sơn có khí hậu vùng núi cao chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa (tháng IV đến tháng VIII) mùa khô (tháng IX đến tháng III năm sau) * Nhiệt độ độ ẩm Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22,50C, tháng thấp tháng I (140C), tháng cao tháng VII (310C) Độ ẩm trung bình tương đối cao: 85% * Lượng mưa trung bình: từ 1400 đến 1500 mm/ năm 1.2.1.4 Chế độ thủy văn Hệ thống thủy văn huyện phức tạp bao gồm hệ thống sông suối lớn phân bố dày đặc Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Sông Hồng chảy qua địa bàn huyện dài 42 km có đặc điểm: lòng sông rộng, sâu, độ dốc nhỏ, thác ghềnh Lưu lượng nước phân bố năm không (về mùa mưa chiếm tới 80% tổng lượng nước năm) Sông Hồng có vai trò quan trọng việc bồi đắp phù sa cho vùng đất ven sông (vào mïa lò l­ỵng phï sa tõ 6000- 8000 g/m3, mïa cạn 50 g/m3), song ngập lụt mùa mưa gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất đời sống nhân dân Các suối vùng bắt nguồn từ dãy núi cao, có đặc điểm: lòng suối lớn dốc, mở rộng dần phía hạ nguồn, mức độ thay đổi dòng chảy lớn 1.2.1.5 Đặc điểm sinh giới Với điều kiện khí hậu, địa hình thủy văn tạo điều kiện cho phát triển phong phú đa dạng hệ động thực vật nhiệt đới cËn nhiƯt ®íi * Giíi thùc vËt DiƯn tÝch rõng khoảng 25983 chiếm 38,61% tổng diện tích tự nhiên Trong đó, rừng tự nhiên chiếm 65,69%, rừng trồng chiếm 34,31% tỉng diƯn tÝch rõng hiƯn cã Chđ u lµ rừng nhiệt đới thường xanh với nhiều loại rộng như: phay, trám, sồi, dẻ Rừng trồng phổ biến ăn công nghiệp * Giới động vật Do hệ sinh thái rừng bị tàn phá, diện tích rừng tự nhiên rừng nguyên sinh bị thu hẹp nên số lượng loài đông vật giảm nhiều Về thành phần lưỡng cư - bò sát, chủ yếu có: cóc nhà, chẫu chuộc, thạch sùng, thằn lằn bóng đuôi dài Các loài Ba ba, rắn Cạp nong, rắn Cạp nia, rắn Hổ mang trước phổ biến gặp 1.2.2 Điều kiện xã hội Thành phần dân tộc huyện đa dạng gồm Kinh, Dao, Tày, Nùng, Dáy, Hmôngtrong dân tộc Kinh chiếm 70,68% Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Dân cư phân bố không có sai khác lớn trình độ văn hóa tập quán sinh sống Đa số dân tộc người sống vùng núi cao, xa xôi, trình độ văn hóa thấp, tập quán sản xuất du canh du cư Đây trở ngại việc phát triển kinh tÕ - x· héi toµn diƯn cđa hun Kinh tÕ vùng chủ yếu nông nghiệp lâm nghiệp Công nghiệp phát triển Việc khai thác nguồn lợi sinh vật vùng dẫn đến cạn kiệt loài động thực vật nói chung loài Bò sát nói riêng Trong quan tâm, bảo vệ nhân dân cấp quyền chưa thỏa đáng 1.3 Đặc điểm quan sinh dục đực lớp Bò sát Cơ quan sinh dục đực bao gồm: tinh hoàn có chức sản xuất tinh trùng Sau tạo thành, tinh trùng đưa vào mào tinh hòan (tinh hoµn phơ) Mµo tinh hoµn lµ di tÝch cđa trung thận, có chức nuôi dưỡng hoạt hóa tinh trùng Tinh trùng trưởng thành sau hoạt hóa chuyển vào ống Vonphơ (ống dẫn tinh), sau nhờ quan giao phối đưa thẳng vào quan sinh dục Sự xuất quan giao phối đặc điểm thể thích nghi với đời sống cạn [2] Tuy nhiên, quan chưa thật hoàn chỉnh quan giao phèi cđa ®éng vËt cã vó (trõ bé Rùa Cá sấu) [3] Các loài Bò sát khác khác hình dạng quan giao phối, đực loài giao phối với loài khác họ Tắc kè (Gekkonidae), quan giao phối hai túi rỗng nằm duới da, hai bên bờ khe huyệt phía gốc đuôi Trong quan giao phối có nhiều mạch máu, bị kích thích máu dồn tới làm quan cương lên lộn [2] Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Chương đối tượng, địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu đối tượng thạch sùng đuôi sần, có vị trí phân loại sau: ảnh Thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836 Loài: Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylusfrenatus Schlegel, 1836) Chi: Thạch sùng (Hemidactylus) Họ: Tắc Kè (Gekkonidae) Bộ: Có Vảy (Squamata) Lớp: Bò Sát (Reptilia) Số lượng mẫu 54 cá thể ®ùc tr­ëng thµnh cã chiỊu dµi mâm hut: lmh = 51,0-59,5 mm; chiều dài đuôi: lđ = 50,17-58,49 mm; trọng lượng thể: P = 2,78-4,21 g 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Chúng tiến hành thu mẫu vùng sinh cảnh huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai là: sinh cảnh dân cư sinh cảnh đồi núi Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Các tiêu mô học tinh hoàn làm phòng thí nghiệm Tế bào Mô phôi, thuộc môn Tế bào - Mô phôi Lý sinh, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Đọc tiêu phòng thí nghiệm môn Động vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.2.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng II/ 2005 đến tháng V/ 2008 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu mẫu TSĐS bắt ngẫu nhiên cách dùng vợt bắt trực tiếp tay khe đá, bờ tường rào, tường nhà Thạch sùng đựng lọ nhựa có đục lỗ xung quanh sống Sau tiến hành đo đạc tiêu hình thái chiều dài đuôi, chiều dài mõm huyệt (bằng thước mm), trọng lượng thể (bằng cân vi lượng) 2.3.2 Phương pháp làm tiêu mô học tinh hoàn Chúng tiến hành làm tiêu mô học theo phương pháp nhuộm kép sử dụng hai loại thuốc nhuộm hematoxylin eosin [5] 2.3.2.1 Chuẩn bị mẫu vật, dơng vµ hãa chÊt a/ MÉu vËt: Gåm 54 thể TSĐS đực trưởng thành b/ Dụng cụ Máy cắt, dao cắt, panh, kim nhọn, đèn cồn, hộp đĩa Petri Tđ Êm 370C vµ 600C c/ Hãa chÊt Dung dịch định hình Bouin Cồn nồng độ 700, 900, 960, 10001, 10002 Xylen hỗn hợp cồn + xylen với tỷ lệ 1:1 Paraphin, sáp ong, glyxerin hỗn hợp xylen + paraphin với tỉ lệ 1:1 Hematoxylin, eosin Khóa luận tốt nghiệp 10 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Quan sát tiêu tinh hoàn TSĐS tháng IX thấy đặc điểm chung èng sinh tinh nh­ sau: èng sinh tinh cã ®­êng kính trung bình 197 àm Biểu mô sinh tinh dày (từ đến 21 lớp), có đầy đủ loại tế bào dòng tinh, ưu tinh bào tinh tử giai đoạn biệt hóa thành tinh trùng non (dạng hạt thóc) Hầu cã rÊt Ýt tinh trïng tr­ëng thµnh èng sinh tinh Các tế bào dòng tinh xếp thành lớp, đó: Tinh nguyên bào xếp thành lớp nằm sát màng đáy Các tinh nguyên bào phân chia có nhân cô đặc lại bắt màu tím đậm , tế bào chất bắt màu hồng nhạt Tinh bào (2-4 líp): cã 37,6% sè èng xÕp thµnh 1-2 líp; 62,4% sè èng xÕp 3-4 líp Tinh bµo (2-6 líp): cã 51,5% sè èng xÕp 1-2 líp; 33,2% sè èng xÕp 34 líp; 15,3% sè èng xÕp 5-6 líp Tinh tư (1-7 líp): cã 42% sè èng xÕp 1-2 líp; 48,9% sè èng xÕp 3-4 líp; 6,8% sè èng xÕp 5-6 líp; 2,3% sè èng xÕp thµnh líp Tinh trïng (0-3 líp): cã 38,6% sè èng kh«ng quan sát thấy có tinh trùng; 59,1% sè èng xÕp 1-2 líp; 2,3% sè èng xÕp thµnh lớp ống mào tinh hoàn có đặc điểm: kích th­íc nhá (TB: 155,2 µm), chØ cã mét vµi tinh trùng nằm rải rác, số ống rỗng lòng, hoàn toàn tinh dịch Như vậy, tháng hoạt động giao phối TSĐS tạm ngừng hoạt động tạo tinh tiếp diễn Khóa luận tốt nghiệp 27 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN 3.3.3.2 Tháng X ảnh ống sinh tinh TSĐS vào tháng X (vk 40 x tk 10) ảnh ống mào tinh TSĐS vào tháng X ( vk 10 x tk 10) Đường kính ống sinh tinh nhỏ (TB: 156,5 àm) lớp biểu mô sinh tinh mỏng so với tháng IX Trong ống có vài tinh bµo 1, tinh bµo 2, tinh tư vµ tinh trïng, ­u thÕ lµ tinh bµo Cơ thĨ: Tinh bµo (3-7 líp): 9,3% sè èng cã 1-2 líp; 35,2% sè èng cã 3-4 líp; 29,6% sè èng cã 5-6 líp; 5,5% cã líp tÕ bµo Tinh bµo (2-5 líp): 65,26% sè èng cã líp; 30,4% sè èng cã 3-4 líp; 4,34% sè èng cã 5-6 líp Tinh tư (0-1 líp): 57,4% sè èng kh«ng quan s¸t thÊy tinh tư; 42,5 % sè èng cã líp Tinh trïng (1 líp): 85,2% sè èng kh«ng quan s¸t thÊy tinh trïng; 14,8% sè èng quan s¸t thÊy líp tinh trïng èng mµo tinh hoµn cã kÝch thước nhỏ (TB: 103,2 àm) hoàn toàn tinh trùng Như vậy, tháng X thạch sùng không hoạt động giao phối Khóa luận tốt nghiệp 28 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN 3.3.3.3 Tháng XI ảnh 10 ống sinh tinh TSĐS vào tháng XI (độ phóng đaị: vk 40 x tk 10) ảnh 11 ống mào tinh TSĐS vào tháng XI (độ phóng đại: vk 40 x tk 10) §­êng kÝnh cđa èng sinh tinh (TB: 161,9 àm) độ dày biểu mô sinh tinh (TB: 6-20 lớp tế bào) lớn so với tháng X Biểu mô sinh tinh dày có đầy đủ loại tế bào dòng tinh (chủ yÕu lµ tinh bµo vµ tinh bµo 2) Xen kẽ tế bào sinh dục tế bào Sertoli với số lượng lớn (khoảng 10 tế bào/ lát cắt) Tinh nguyên bào xếp thành lớp với số lượng giảm hẳn so với tháng IX tháng X, không quan sát thấy tinh nguyên bào phân chia Tinh bào (2-7 lớp): 11,5% sè èng cã 1-2 líp; 80,33% sè èng cã 3-4 líp; 4,9% sè èng cã 5-6 líp; 3,27% sè èng cã líp tÕ bµo Tinh bµo (2-7 líp): 36,1% sè èng cã 1-2 líp; 45,9% sè èng cã 3-4 líp; 14,7% sè èng cã 5-6 líp; 3,3% sè èng cã tõ líp trë lªn Tinh tư (1-5 líp): 71,6% sè èng cã 1-2 líp; 23,3% sè èng cã 3-4 líp; 5,1% sè èng cã líp Khóa luận tốt nghiệp 29 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Tinh trùng gặp, có tới 45% số ống không quan s¸t thÊy tinh trïng, 55% sè èng cã tinh trùng xếp thành lớp nằm rải rác lòng ống sinh tinh ống mào tinh hoàn (kích thước TB: 161,9 àm) có biểu mô dày tế bào biểu mô tiết dịch mạnh (nhân tế bào lớn bắt màu hồng nhạt) Song lượng tinh trùng ống không nhiều khác ống Có ống chứa tinh trùng thành biểu mô mỏng Trong có ống tinh trùng Như vậy, lượng tinh trùng bị thoái hóa hoạt động tạo tinh TSĐS bắt đầu ngừng lại 3.3.3.4 Tháng XII Đây thời điểm mùa khô, điều kiện khí hậu thức ăn tỏ không thuận lợi cho hoạt động TSĐS, chúng thức bước vào trú đông Tuy nhiên ngày có nắng ấm TSĐS tranh thủ kiếm ăn ảnh 12 ống sinh tinh TSĐS vào tháng XII (độ phóng đại: vk 40 x tk 10) ảnh 13 ống mào tinh TSĐS vào tháng XII (độ phóng đại: vk 40 x tk 10) Trong th¸ng XII, kÝch th­íc cđa èng sinh tinh ống mào tinh hoàn đạt giá trị thấp mùa khô, cụ thể đường kính èng sinh tinh lµ 138,6 µm, cđa èng mµo tinh hoàn 60,7 àm Lớp biểu mô sinh tinh mỏng (615 lớp tế bào) chủ yếu tinh bào tinh nguyên bào không phân chia Khóa luận tốt nghiệp 30 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hµ Néi Khoa Sinh - KTNN (tÕ bµo chÊt ít, nhân cô đặc bắt màu tím đậm) Tinh bào vµ tinh tư rÊt Ýt Mét sè èng vÉn quan sát thấy tinh trùng nằm co lại lòng ống song không thấy có dịch Cụ thể: Tinh nguyên bào xếp từ đến lớp (quan sát thấy tất ống) Tinh bào (1-4 líp): 64,7% sè èng cã 1-2 líp; 35,3% sè èng cã 3- líp Tinh bµo (2-5 líp): 35,3% sè èng cã 1-2 líp; 62,7% sè èng cã 3-4 líp; 2% sè èng cã líp Tinh tư (1-4 lớp): 1,9% số ống không quan sát thấy tinh tử; 74,5% sè èng cã 1-2 líp; 23,6% sè èng cã 3-4 líp Tinh trïng (1-2 líp): 58,82% sè èng kh«ng quan s¸t thÊy tinh trïng; 41,18% sè èng cã 1-2 lớp Vách ngăn ống sinh tinh rõ không quan sát thấy tế bào Sertoli ống mào tinh hoàn có kích thước nhỏ, thành mỏng, nhân tế bắt màu hồng đậm Trong lòng ống không thấy tinh dịch Như vậy, hoạt động tạo tinh TSĐS hoàn toàn ngừng lại vào tháng XII 3.3.3.5 Tháng I ảnh 14 ống sinh tinh TSĐS vào tháng I (độ phóng đại: vk 40 x tk 10) Khóa luận tốt nghiệp 31 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN ống sinh tinh có kích thước không lớn (TB: 152,6 àm) Biểu mô sinh tinh dày (8-21 lớp tế bào) với đầy đủ loại tế bào dòng tinh xếp kín lòng ống Giữa lòng ống dày đặc tinh tử giai đọan cuối (dạng hạt thóc) tinh trùng Các tinh bào tinh bào phân chia mạnh nằm xen kẽ với không phân thành lớp Đặc điểm lớp tế bào sau: Tinh nguyên bào xếp thành lớp nằm sát màng đáy Tinh bào (2-4 lớp): 36,7% số ống cã 1-2 líp; 63,3% sè èng cã 3-4 líp Tinh bµo (2-5 líp): 23,3% sè èng cã 1-2 líp; 73,4% sè èng cã 3-4 líp; 3,3% sè èng cã líp Tinh tư (1-4 líp): 23,3% sè èng kh«ng quan s¸t thÊy tinh tư, 46,7% sè èng cã 1-2 líp; 30% sè èng cã 3-4 líp Tinh trïng (2-5 líp): 56,7% sè èng cã 1-2 líp; 26,7% sè èng cã 3-4 líp; 16,6% sè èng cã líp Xen kẽ với tế bào sinh dục có tế bào Sertoli với số lượng lớn (1-3 tế bào/ lát cắt) nằm sát màng đáy Các ống mào tinh hoàn tháng I có đường kính lớn (TB: 119,5 àm) Tuy nhiên, tế bào biểu mô có kích thước nhỏ với nhân lớn bắt màu tím nhạt (mỗi tế bào có nhân) Đa số tế bào tiết dịch mạnh Như vậy, hoạt động tạo tinh TSĐS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai tháng I Đây đặc diểm khác so với TSĐS Bắc Giang Theo tác giả Ngô Thái Lan cộng [7], tháng I TSĐS Bắc Giang nghỉ sinh sản ống sinh tinh ống mào tinh hoàn ®Ịu cã kÝch th­íc nhá Trong èng sinh tinh chØ có từ đến lớp tinh nguyên bào vài tinh bào 1, tinh bào 2, tinh tư vµ tinh trïng èng mµo tinh hoµn cã tế bào thành ống dẹp hoàn toàn không chøa tinh trïng 3.3.3.6 Th¸ng II Khãa ln tèt nghiƯp 32 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội ảnh 15 ống sinh tinh TSĐS vào tháng II (độ phóng đại: vk 20 x tk 10) Khoa Sinh - KTNN ảnh 16 ống mào tinh TSĐS vào tháng II (độ phóng đại: vk 10 x tk 10) Trong tháng, ống sinh tinh có kích thước tương đối lớn (TB: 173,9 àm) với biểu mô sinh tinh dày (8-24 lớp) có đầy đủ loại tế bào dòng tinh Xen kẽ tế bào quan sát thấy đến tế bào Sertoli ống Khoảng gian ống sinh tinh, hệ mạch máu phát triển thấy tế bào Leydig (tế bào kẽ có nhiệm vụ sản xuất hoocmon sinh dục, testosteron) Đặc điểm lớp tế bào dòng tinh sau: Tinh nguyên bµo (1-3 líp): 98,9% sè èng cã 1-2 líp; 1,1% sè èng cã líp Tinh bµo (2-5 líp): 51,1% sè èng cã 1-2 líp; 46,8% sè èng cã 3-4 líp; 2,1% sè èng cã líp Tinh bµo (3-7 lớp): 3,2% số ống không quan sát thấy tinh bµo 2; 38,7% sè èng cã 1-2 líp; 43% sè èng cã 3-4 líp; 11,8% sè èng cã 5-6 líp; 3,3% sè èng cã líp Tinh tư (1-7 lớp): 4,2% số ống không quan sát thấy tinh tử; 62,4% sè èng cã 1-2 líp; 31,2% sè èng cã 3-4 líp; 1,1% sè èng cã 5-6 líp; 1,1% sè èng cã líp Tinh trïng (2-5 líp): 38,7% sè ống không quan sát thấy tinh trùng; 37,6% số ống cã 1-2 líp; 22,6% sè èng cã 3-4 líp vµ 1,1% sè èng cã líp Khãa ln tèt nghiƯp 33 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Nh­ vËy, th¸ng II loại tế bào chiếm ưu tinh bào 2, tinh tư vµ tinh trïng Tinh tư chđ u ë vào giai đoạn cuối biệt hóa thành tinh trùng trưởng thành Tinh tử tinh trùng xếp thành lớp, theo chu vi ống ken đặc lòng ống sinh tinh Lượng tinh trùng tạo nhiều giải phóng vào ống mào tinh hoàn số tiêu bản, ống sinh tinh tinh trùng trưởng thành ống mào tinh hoàn lại có nhiều Các ống mào tinh hoàn có kích thước lớn (TB: 129,6 àm) chứa đầy tinh dịch với mật độ tinh trùng dày đặc Đây đặc điểm khác biệt so với TSĐS Bắc Giang Vào tháng II, trình tạo tinh trùng TSĐS Bắc Giang diễn ra, song lượng tinh trùng tạo chưa nhiều chuyển vào ống mào tinh hoàn Trong đó, TSĐS Lào Cai, trình sinh tinh diễn mạnh mẽ, tinh trùng chuyển vào mào tinh hoàn với số lượng lớn sẵn sàng cho giao phối giai đoạn 3.3.3.7 Tháng III Đây giai đoạn cuối mùa khô, nhiệt độ độ ẩm tăng lên đáng kể, TSĐS hoạt động kiếm ăn sinh sản thường xuyên ảnh 17 ống sinh tinh TSĐS vào tháng III (độ phóng đại: vk 40 x tk 10) ảnh 18 ống mào tinh TSĐS vào tháng III (độ phóng đại: vk 40 x tk 10) ống sinh tinh cã kÝch th­íc lín nhÊt mïa kh« (TB: 195,2 àm) Biểu mô sinh tinh dày (10-26 lớp) với đầy đủ loại tế bào dòng tinh Cụ thể: Khóa luận tốt nghiệp 34 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Tinh nguyên bào (1-3 lớp): 98,9% số ống có 1- líp; 1,1% sè èng cã 3-4 líp Tinh bµo (3-5 líp): 35,9% sè èng cã 1-2 líp; 4,5% sè èng cã 3-4 líp; 8,7 % sè èng cã líp tÕ bµo Tinh bµo (3-7 líp): 19,7% sè èng cã 1-2 líp; 46,7% sè èng cã 3-4 líp; 31,4% sè èng cã 5-6 líp; 2,2% sè èng cã líp Tinh tư (2-9 líp): 46,7% sè èng cã 1-2 líp; 33,7% sè èng cã 3-4 líp; 17,1% sè èng cã 5-6 líp; 5,5% sè èng cã tõ líp trë nªn Tinh trïng (1-3 líp): 84,8% sè èng cã 1-2 líp; 15,2% sè èng cã líp Loại tế bào dòng tinh chiếm ưu tháng III tinh bào tinh tử Trong èng sinh tinh cã thĨ quan s¸t thÊy rÊt nhiỊu tinh tử giai đoạn biệt hóa khác chủ yếu giai đoạn cuối biệt hóa thành tinh trùng non (dạng hạt thóc) Lòng ống sinh tinh có tinh trùng (hầu không thấy tinh trïng tr­ëng thµnh) nh­ng èng mµo tinh hoµn lại thấy nhiều Đa số ống mào tinh hoàn có mật độ tinh trùng dày đặc, thành ống dày mỏng tiết dịch mạnh Một số ống lại rỗng lòng chứa tinh trùng (có thể cá thể tham gia giao phối) Cũng tháng quan sát thấy tế bào Sertoli có mấu lồi sinh chất rõ (từ 1-3 tế bào ống) Như vậy, tháng III trình tạo tinh trùng TSĐS Lào Cai diễn mạnh mẽ, số cá thể tham gia giao phèi 3.3.4 NhËn xÐt vỊ sù sinh tinh cđa TSĐS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai mùa khô TSĐS Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836 loài động vật biến nhiệt (nhiệt độ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường) chúng sinh sản theo mùa có tính chu kì Sự sinh tinh TSĐS diễn có chu kì (chu kì sinh tinh) Chu kì chia làm giai đoạn: giai đoạn phát triển, giai đoạn sinh sản giai đoạn nghỉ sinh sản Giai đoạn phát triển giai đoạn tạo tinh trùng giải phóng tinh trïng tõ èng sinh tinh vµo èng mµo tinh hoàn để chuẩn bị cho giao phối Đặc trưng Khóa luận tốt nghiệp 35 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN giai đoạn là: kích thước ống sinh tinh ống mào tinh hoàn tăng; ống mào tinh hoàn chứa đầy tinh dịch; tế bào biểu mô mào tinh hoàn tiết dịch mạnh; ống sinh tinh có đầy đủ loại tế bào dòng tinh giai đoạn phân chia biệt hóa khác nhau, ưu tinh bµo 2, tinh tư vµ tinh trïng tr­ëng thµnh; tế bào Sertoli phân bố với số lượng lớn Giai đoạn sinh sản giai đoạn tiếp tục hình thành tinh trùng, giải phóng tinh trùng vào ống mào tinh hoàn, đồng thời hoạt động giao phối phóng tinh mạnh mẽ Đặc điểm giai đoạn là: kích thước ống sinh tinh, ống mào tinh hoàn tăng lên mức cao đạt giá trị cực đại; khoảng ống sinh tinh rõ quan sát thấy tế bào Leydig; biểu mô sinh tinh dày với đầy đủ loại tế bào dòng tinh, ­u thÕ lµ tinh bµo vµ tinh tư (ë giai đoạn biệt hóa thành tinh trùng non), số lượng tinh trùng so với giai đoạn phát triển; ống mào tinh hoàn chứa nhiều tinh dịch (cá thể chưa tham gia giao phối) không chứa tinh dịch (cá thể tham gia giao phối); tế bào Sertoli nằm xen kẽ với tinh nguyên bào sát màng đáy Giai đoạn nghỉ sinh sản giai đoạn hoạt động tạo tinh giao phối bắt đầu giảm dần ngừng hẳn Đặc điểm giai đọan là: kích thước tinh hoµn vµ mµo tinh hoµn còng nh­ èng sinh tinh ống mào tinh hoàn giảm đạt giá trị cực tiểu; biểu mô sinh tinh mỏng có loại tế bào sinh dục, loại tế bào dòng tinh chủ yếu tinh bào Từ phân tích biến đổi hình thái cấu trúc mô học tinh hoàn mào tinh hoàn, đến nhận xét sinh tinh TSĐS Bảo Thắng - Lào Cai tháng mùa khô tương ứng với giai đoạn chu kì sinh tinh sau: Tháng IX tháng III thuộc giai đoạn sinh sản Tháng X, XI, XII giai đoạn nghỉ sinh sản Tháng I tháng II giai đoạn phát triển Giai đoạn sinh sản TSĐS kéo dài tháng, từ tháng IX đến tháng III năm sau Khóa luận tốt nghiệp 36 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN So sánh với chu kì sinh tinh TSĐS Vĩnh Phúc [6] tác giả Ngô Thái Lan cộng thấy: giai đoạn phát triển TSĐS Vĩnh Phúc kéo dài tháng (tháng XII-III), giai đoạn sinh sản kéo dài tháng (thángIV-IX), giai đoạn nghỉ sinh sản kéo dài tháng (tháng X-tháng XI) Như vậy, giai đoạn phát triển TSĐS Lào Cai ngắn tháng, giai đoạn sinh sản nghỉ sinh sản nhiều tháng Sở dĩ vËy lµ Lµo Cai lµ vïng nói cao cã khí hậu lạnh vào mùa đông, đặc biệt tháng XII (có ngày nhiệt độ xuống tới 5-60C) nên TSĐS không kiếm mồi được, chúng phải dừng hoạt động sinh sản lâu so với TS§S ë VÜnh Phóc (vïng trung du cã khÝ hËu ấm hơn) Thời gian sinh sản TSĐS Lào Cai dài Vĩnh Phúc bắt đầu chuyển từ mùa lạnh sang mùa nóng, nhiệt độ Lào Cai tăng lên nhanh, thích hợp cho hoạt động TSĐS nên chúng sinh sản nhanh tiếp tục phát triển tạo tinh trùng suốt thời gian sinh sản Vì giai đoạn sinh sản kéo dài tháng Khóa luận tốt nghiệp 37 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Kết luận kiến nghị Kết luận Trong trình nghiên cứu sinh tinh TSĐS vào mùa khô (tháng IX-thángIII), huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai rút số kết luận sau: Trong giai đoạn sinh sản phát triển, TSĐS có kích thước thể lớn so với giai đoạn nghỉ sinh sản §­êng kÝnh cđa èng sinh tinh, èng mµo tinh hoµn độ dày biểu mô mào tinh hòan đạt giá trị cao vào cuối mùa khô (tháng III) đạt giá trị thấp vào mùa khô (tháng XII) Hoạt động tạo tinh TSĐS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai mùa khô diễn mạnh vào tháng I, tháng II tháng III, giảm dần từ tháng IX đến tháng XII Vào đầu mùa khô, TSĐS tham gia giao phối phóng tinh mạnh mẽ Kiến nghị Trên nghiên cứu bước đầu sinh tinh TSĐS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai mùa khô Để có thêm dẫn liệu sâu sắc để kết luận chu kì sinh sản TSĐS khu vực huyện Bảo Thắng, đề nghị tiếp tục nghiên cứu chu kì sinh tinh TSĐS mùa nóng ẩm, chu kì tạo noãn, thời điểm xuất sơ sinh TSĐS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Tiếp tục hướng nghiên cứu khu vực khác thuộc miền Tây Bắc để có đầy đủ dẫn liệu sinh sản loài TSĐS Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp 38 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hµ Néi Khoa Sinh - KTNN Tµi liƯu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Hà Đình Đức, Lê Hiền Hòa, Trần Kiên, Phan Mạnh Lâm, Võ Quý, Nguyễn Quốc Thắng, Mai Đình Yên (1971), Đời sống động vật, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trần Kiên (1983), Đời sống loài bò sát, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Kiên, Đoàn Trọng Bình (1976), Động vật có xương sống, 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trần Kiên, Hoàng Toản Nhung (1977), Bước đầu nghiên cứu sinh thái thạch sùng (Hemidactylus frenatus Schlegel), Tóm tắt báo cáo Hội nghị sinh học trường Đại học Việt Nam lần thứ I, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 101-102 Ngô Thái Lan, Trần Kiên (2005), Phương pháp làm tiêu mô học tinh hoàn buồng trứng thằn lằn (Lacertia) phương pháp nhuộm kép hematoxylin- eosin, Thông báo khoa học, (5), Trường đại học Sư phạm Hà Nội Ngô Thái Lan, Hoàng nguyễn Bình, Trịnh Xuân Hậu, Trần Kiên (2005), Chu kì sinh tinh thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus Schlegel,1836 Vĩnh Phúc, Tóm tắt báo cáo khoa học Hội thảo Toàn quốc đa dạng sinh học Việt Nam, tr 116-119 Ngô Thái Lan, Hoàng Nguyễn Bình, Trịnh Xuân Hậu, Trần Kiên, Nguyễn Thị Phương Thảo (2003), Bước đầu nghiên cứu chu kì sinh tinh thạch sùng đuôi sần Bắc Giang, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sinh học Công nghệ sinh học đào tạo- nghiên cứu, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 39 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Ngô Thái Lan, Trần Kiên (2000), Phân tích hình thái ba quần thể thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus (Dumeril and Bibron, 1836) Vĩnh phúc ngoại thành Hà Nội (Sóc Sơn) Bắc Việt Nam, Những Vấn đề nghiên cứu Sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 404-409 Ngô Thái Lan, Trần Kiên (2002), Sự sinh sản thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836 điều kiện nuôi, Tạp chí Sinh học, 24 (2A), tr 104-110 10 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, tr.1241-1242 11 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2000), Kết điều tra sơ thành phần loài ếch nhái- bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, Thanh Sơn, Phú Thọ, Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 4, tr.91-96 12 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (1999), Kết khảo sát bước đầu hệ ếch nhái- bò sát vùng rừng núi Tây Quảng Nam, Tạp chí sinh học, 21(1), tr.11-16 13 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2000), Kết điều tra ếch nháibò sát khu đồi rừng núi Bằng Tạ, Ngọc Nhị (Cẩm Lỹnh, Ba Vì, Hà Tây), Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 4, tr.91-102 14 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2000), Kết điều tra bước đầu thành phần loài ếch nhái- bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, tỉnh Nghệ An, Tạp chí sinh học, 23(3b), tr.59- 65 15 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục ếch nhái Bò sát Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 40 Lê Thị Châu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khoa Sinh - KTNN 16 Đào Văn Tiến (1979), Về định loại thằn lằn Việt Nam, T¹p chÝ sinh vËt häc, 1(1), tr 2- 10 17 Trần Huyền Trân (1970), Góp phần nghiên cứu sinh thái mối rách dùng làm thuốc, Luận văn Dược sĩ cao cấp, 62 tr., trường Đại học Dược khoa Hà Néi Tµi liƯu n­íc ngoµi 18 Chou L M and Leong C F (1984), “Activity cycles of the house geckos, Cosymbotus platyurus and Hemidactylus frenatus”, Malayan Nature Journal, 36, pp 247-252 19 Church G (1962), “The reproductive cycles of the Javanese house geckos, Cosymbotus platyurus, Hemidactylus frenatus, and Peporus mutilatus”, Copeia, 2, pp 262-269 20 Günther A (1864), The Reptiles of British India, Ray Society, London, United Kingdom, 452 pp 21 Han De-Min, Zhou Kai-Ya, Wang Yi-Quan (2001), “Phylogeny of ten species of Chinese Gekkonid lizards (Gekkonidae: Lacertilia) infered from 12s rDAN DNA sequences”, Acta Zoologica Sinica, 47(2), pp 139-144 22 Ota H (1994), “Female reproductive cycle in the northernmost populations of the two gekkonid Lizards, Hemidactylus frenatus and Lepidodactylus lugubris”, Ecological research, 9, pp 121-130 23 Smith M A (1935), “The fauna of Bristish India, Ceylon and Burma”, Reptilia and Amphibia, vol.2-Saura, 440 pp., London 24 Taylor E H (1963), “The lizard of Thailand”, Sci Bull., Vol 44(14), pp 687-1077 25 Wagner E (1980), “Gecko husbandry and reproduction”, Society for the Study of Amphibians and Reptiles, 1, pp 115-117 26 Bourret R (1942), Les Batracientry de L’ Indochine, Inst oceanogr Indochine, Ha Noi, 242p Khãa luËn tèt nghiÖp 41 Lê Thị Châu ... khu vực sinh cảnh khác Chính thế, tiến hành nghiên cứu đề tài: Bước đầu nghiên cứu sù sinh tinh cđa TS§S Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836 ë huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai mùa khô (tháng IX-tháng... pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu đối tượng thạch sùng đuôi sần, có vị trí phân loại sau: ảnh Thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836 Loài: Thạch. .. tiến hành nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu sinh tinh đối tượng quen thuộc TSĐS theo hướng nghiên cứu khu vực sinh cảnh nhỏ (huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai) thuộc vùng Tây Bắc Bộ Khóa luận tốt

Ngày đăng: 27/06/2020, 11:18

Hình ảnh liên quan

3.1.2. Sự biến đổi các chỉ tiêu hình thái của TSĐS qua các tháng trong mùa khô  - Luận văn sư phạm Bước đầu nghiên cứu sự sinh tinh của thạch sùng đuôi sần Hemidactylus Frenatus Schlegel, 1836 tại huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai vào mùa khô (tháng IX-III)

3.1.2..

Sự biến đổi các chỉ tiêu hình thái của TSĐS qua các tháng trong mùa khô Xem tại trang 15 của tài liệu.
3.2.1. Đặc điểm hình thái và sự biến đổi hình thái của tinh hoàn TSĐS trong mùa khô  - Luận văn sư phạm Bước đầu nghiên cứu sự sinh tinh của thạch sùng đuôi sần Hemidactylus Frenatus Schlegel, 1836 tại huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai vào mùa khô (tháng IX-III)

3.2.1..

Đặc điểm hình thái và sự biến đổi hình thái của tinh hoàn TSĐS trong mùa khô Xem tại trang 18 của tài liệu.
bào 1 (TB: 5,5 x 6,6 àm), nhân tế bào hình ôvan. Trong nhân có lưới sợi nhiễm sắc mảnh - Luận văn sư phạm Bước đầu nghiên cứu sự sinh tinh của thạch sùng đuôi sần Hemidactylus Frenatus Schlegel, 1836 tại huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai vào mùa khô (tháng IX-III)

b.

ào 1 (TB: 5,5 x 6,6 àm), nhân tế bào hình ôvan. Trong nhân có lưới sợi nhiễm sắc mảnh Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan