(LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu văn bản then cấp sắc nôm tày tại viện nghiên cứu hán nôm tt

27 5 0
(LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu văn bản then cấp sắc nôm tày tại viện nghiên cứu hán nôm tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TUÂN NGHIÊN CỨU VĂN BẢN THEN CẤP SẮC NÔM TÀY TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NƠM Ngành: Hán Nơm Mã số: 22 01 04 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NƠM HÀ NỘI - 2019 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học xã hội – Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tá Nhí Người phản biện 1: PGS.TS Đinh Khắc Thuân Người phản biện 2: PGS.TS Hà Văn Minh Người phản biện 3: TS Trịnh Ngọc Ánh Luận án bảo vệ trước Hội đồng bảo vệ luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Khoa học Xã hội, 477 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, dân tộc Tày có số dân đơng thứ hai sau người Kinh, sống tập trung chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, sau số di cư vào vùng Tây Nguyên Với người Tày, khơng có số dân đơng, mà cịn có kho tàng tư liệu văn hóa đặc sắc mà ngày cịn lưu giữ được, tập truyện thơ, lượn cọi, phong slư, hát Then, v.v Các nguồn tư liệu thường ghi chép chữ Nôm người Tày (gọi chữ Nôm Tày) Trong khối tư liệu này, đặc biệt ý đến văn Then cấp sắc Bởi vì, Then cấp sắc đại lễ có quy mô tổ chức lớn hệ thống nghi lễ Then, chứa đựng nhiều giá trị đặc sắc thuộc phong tục tập quán văn hóa nghệ thuật diễn xướng nghi lễ người Tày Vì việc tìm hiểu, nghiên cứu văn Then cấp sắc ghi chữ Nôm Tày làm rõ thêm vấn đề nội dung Then cấp sắc, mà cịn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Tày nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Điều phù hợp với quan điểm đắn Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Dựa kết nghiên cứu người trước, thống kê 06 văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm (VNCHN) Số lượng văn chưa phải nhiều, qua khảo sát, nghiên cứu cho thấy tranh toàn cảnh Then cấp sắc Tày Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu văn Then cấp sắc Nôm Tày Viện Nghiên cứu Hán Nôm” làm đề tài cho luận án Tiến sĩ chun ngành Hán Nơm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trong luận án này, mục đích nghiên cứu hướng tới giải vấn đề văn học Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày, tiến hành xác định tin cậy nghiên cứu giá trị nội dung phản ánh văn Then cấp sắc Kết việc nghiên cứu này, góp phần vào việc giới thiệu, bảo tồn phát huy văn Then cấp sắc viết chữ Nơm Tày nói riêng văn chữ Nơm Tày nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu đề ra, chúng tơi đặt nhiệm vụ nghiên cứu cho luận án sau: - Hệ thống hóa văn Then cấp sắc lưu trữ VNCHN, giới thiệu văn bản, so sánh đối chiếu văn bản, xác định tin cậy để khảo sát, nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm văn bản, kết cấu văn bản, chữ Nôm, xác định số lượng chương, khúc hát văn bản; từ xác định khái niệm “đường Then” “đường Then cấp sắc” ghi chép văn Then cấp sắc N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a - Nghiên cứu giới thiệu giá trị văn Then cấp sắc đời sống văn hóa dân tộc Tày xưa, từ đề xuất biện pháp bảo tồng phát huy giá trị văn Then cấp sắc đời sống văn hóa đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án chọn đối tượng nghiên cứu chủ yếu nhóm văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ VNCHN, với ký hiệu, là: NVB.1; VNv.671; NC.50; ST.2227; ST.2201; ST.557 Đây văn chưa biên dịch công bố 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vào vấn đề văn học văn Then cấp sắc, vấn đề sử dụng chữ Nôm văn bản, khái niệm “đường Then cấp sắc” giá trị nội dung văn Then cấp sắc đời sống văn hóa tín ngưỡng dân tộc Tày Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Dựa sở quan điểm Đảng Nhà nước việc sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu khai thác phát huy văn hóa truyền thống, xây dựng văn hóa Việt Nam “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Những tri thức Ngữ văn Hán Nôm, văn học, văn hóa học, văn tự học nghiên cứu liên ngành vận dụng lý thuyết nghiên cứu khoa học chương luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp văn học - Phương pháp phiên dịch học (còn gọi thun thích học hay thơng diễn học) - Phương pháp văn tự học - Phương pháp định lượng - Phương pháp liên ngành Đóng góp luận án Việc nghiên cứu nhóm văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ Viên Nghiên cứu Hán Nôm đem lại kết sau: - Góp phần giới thiệu, phân tích khái niệm Then Then cấp sắc văn Then nói chung văn Then cấp sắc nói riêng - Giới thiệu đặc điểm văn Then cấp sắc dân tộc Tày, xác định văn tin cậy để nghiên cứu, giới thiệu Việc làm gợi mở cho việc nghiên cứu nhóm văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ VNCHN - Cung cấp số liệu đáng tin cậy số lượng chương hát, khúc hát văn Then cấp sắc viết chữ Nơm Tày ba dịng Then ba tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn So sánh “đường Then cấp sắc” ba dòng Then để thấy tương đồng N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a khác biệt ba dòng Đưa liệu việc sử dụng chữ Nôm văn bản, từ góp phần gợi mở cho việc tìm hiểu giao lưu văn hóa Tày - Kinh thời trung đại - Phân tích, đánh giá làm sáng tỏ giá trị nội dung nghệ thuật văn Then cấp sắc, góp phần vào việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày Đồng thời giúp nhà quản lý văn hóa có biện phát bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Tày - Phiên âm, dịch nghĩa, thích giới thiệu văn Then cấp sắc viết chữ Nôm người Tày (Bản NVB.1) Ý nghĩa khoa học đề tài Việc nghiên cứu nhóm văn Then cấp sắc viết chữ Nơm Tày lưu trữ VNCHN, đưa lại ý nghĩa khoa học sau: - Nghiên cứu văn phân tích văn bản, xác định đáng tin cậy để phiên dịch, giới thiệu, công bố văn Then cấp sắc; nghiên cứu hệ thống chữ Nôm văn bản, góp phần nghiên cứu hệ thống văn chữ Nôm dân tộc Tày - Phác họa tranh tổng thể “đường Then” cấp sắc dân tộc Tày gồm: Hành trình Then từ trần gian lên đến thượng giới để gặp Ngọc Hoàng, số lượng chương, khúc hát ghi chép văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ VNCHN - Luận án tạo hướng mở cho việc nghiên cứu văn Then cấp sắc nói riêng, dân ca nghi lễ dân tộc Tày nói chung Hy vọng đề tài có đóng góp cho việc bảo tồn, nghiên cứu phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Tày Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát dân tộc Tày, Then Then cấp sắc 1.1.1 Vài nét đời sống văn hóa dân tộc Tày Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, người Tày có số dân đơng thứ hai sau người Kinh (1.626.392 người)1, sống tập trung chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam số tỉnh thuộc Tây Nguyên Đăk Lăk, Lâm Đồng Ở tỉnh miền núi phía Bắc, người Tày cư trú chủ yếu thung lũng màu mỡ, có độ cao trung bình, thuận tiện cho việc trồng trọt, chăn ni ổn định sống Do nhu cầu sống, người Tày sáng tạo chữ viết riêng chữ Nơm Tày để ghi chép lại câu thành ngữ, tục ngữ, cao dao thơ, lời ca, truyện cổ mà ngày lưu giữ nhiều tác phẩm, như: Phong slư, Theo kết điều tra dân số năm 2009 Tổng cục thống kê N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a Lượn cọi, truyện thơ Nôm, Then, v.v Người Tày có nhiều phong tục đẹp thể nét văn hóa độc đáo riêng mình, như: tục nhận họ, tục nhận nuôi, tục kết tồng kết đẳm, tục cưới hỏi, v.v… 1.1.2 Khái quát Then Then cấp sắc 1.1.2.1 Các khái niệm * Khái niệm “Then” “Then cấp sắc” Về khái niệm “Then”, chúng chúng tơi thấy có cách giải thích khác Tổng hợp từ nhận định Then nhà nghiên cứu trước, khái niệm “Then” hiểu tên gọi hình thức cúng bái có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ trời (phạ) cư dân Tày, Thái nói chung, gọi chung văn hóa tín ngưỡng Then, Pụt (theo giải thích tác giả Nguyễn Thị Yên) “Then” gắn với tên gọi nghi lễ cụ thể văn hóa tín ngưỡng Then như: Then kỳ n, Then giải hạn, Then cấp sắc, “Then” gắn với tên gọi hình thức nghệ thuật biểu diễn Then như: Hát Then, đàn Then (tính tẩu), múa Then, Về khái niệm “Then cấp sắc”, tán đồng ý kiến Nguyễn Thị Yên cho rằng: “là nghi lễ công nhận tư cách hành nghề thày Then thuộc loại Then đại lễ có quy mơ tổ chức lớn có liên quan đến việc thờ cúng tổ nghề Then” * Khái niệm “Văn Then” “Văn Then cấp sắc” Văn Then nói chung văn Then cấp sắc nói riêng, lời hát Then thực văn hóa chữ Nơm Tày Với ý nghĩa đó, “văn Then cấp sắc” mà chúng tơi giới hạn sử dụng để khảo sát luận án lời hát Then cấp sắc văn hóa chữ Nơm Tày, triển khai nghiên cứu góc độ văn học, cịn hình thức nghệ thuật khác (âm nhạc, diễn xướng,…) không đề cập luận án 1.1.2.2 Nguồn gốc Then, người làm Then hệ thống nghi lễ - Về nguồn gốc Then: Các nhà nghiên cứu trước Nơng Văn Hồn, Hoa Cương, Dương Kim Bội, Triều Ân… có nhận xét gần giống Then thức phổ biến rộng rãi vào cuối kỷ XVI nhà Mạc lên cát Cao Bằng Đúng vậy, Then Tày nảy sinh từ thời đại phong kiến Việt Nam phát triển, xã hội Tày có phân chia đẳng cấp rõ rệt, dân tộc Tày có tầng lớp trí thức Nho học, văn hóa Tày có giao lưu rộng với dân tộc anh em khác Chúng ta thấy Then có chồng chất pha tạp nhiều tầng lớp văn hóa: Tày có, Kinh có, Hán có, cổ có, có, Phật giáo có, Đạo giáo Chúng tơi trí với quan điểm Nguyễn Thị Yên nhà Mạc tan rã, Then dân gian thâm nhập vào địa phương khác nhau, hình thức trao truyền phương thức truyền miệng, trải qua nhiều hệ mà Then có cải biến, bổ sung tùy vào khu vực cư trú cụ thể - Về người làm Then: Người làm Then nam giới nữ giới, họ có khả đánh đàn tính thục Nhiệm vụ họ thực hành nghi lễ thờ cúng chuyển tải thông điệp trần gian tới thần linh thông qua việc đàn hát N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a - Về hệ thống nghi lễ: Trong văn hóa tín ngưỡng người Tày có nhiều nghi lễ khác Then cầu an giải hạn, Then Nàng Hai, Then cúng mụ, v.v Thế nhưng, khảo sát văn Then viết chữ Nôm Tày, tán đồng ý kiến Trịnh Khắc Mạnh chia hệ thống nghi lễ làm loại là: 1/Then chúc tụng sử dụng nghi lễ: đầu năm mới, làm nhà mới, làm ăn phát đạt ; 2/Then cầu an, giải hạn: cúng cầu an, cúng giải hạn để cầu mong an lành tránh khỏi tai họa; 3/Then lễ hội sử dụng nghi lễ: cầu mùa, lễ cấp sắc 1.1.2.3 Sơ lược lễ cấp sắc - Mục đích tổ chức lễ cấp sắc: Đây nghi lễ công nhận người học nghề làm Then thức Then, đủ tư cách làm nghề Việc tổ chức lễ cấp sắc coi “chính thống”, có đồng ý Ngọc Hồng, có chứng kiến đấng thần linh, Then đông đảo người gần xa tới dự lễ - Về không gian thực nghi lễ cấp sắc: Lễ cấp sắc thực nhà người cấp sắc làm Then Không gian thực trọng tâm nhà sàn, trí thể theo quan niệm Then giới tâm linh thơng qua nghệ thuật trang trí nghệ thuật đặt, với thành tố nghệ thuật khác làm nên nét riêng đặc sắc nghi lễ Then - Về thời gian nội dung thực nghi lễ: Thời gian tiến hành nghi lễ cấp sắc phụ thuộc vào kinh tế gia chủ, thông thường diễn vào bốn ngày ba đêm Nội dung: Các hoạt động thủ tục ban đầu lập đàn cúng, giải uế, trình báo Thổ công tổ tiên, mời tướng, xin binh mã, v.v Khao binh mã, lên đường vào cửa tướng nộp lễ, lại tiếp tục lên đường tới đồng ve sầu nghỉ ngơi Tiếp tục vào cửa nộp lễ vệt, đến cửa Ngọc Hoàng nộp lễ vật xin cấp sắc cấp sắc, trở trần gian Cuối mời tổ tiên chư tướng hưởng cỗ khao khoản đãi người tham gia buổi lễ 1.2 Tổng quan cơng trình sưu tầm, nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong kho tàng văn hóa người Tày, Then nói chung, Then cấp sắc nói riêng thuộc loại dân ca nghi lễ gắn với tín ngưỡng, nên sớm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khai thác từ nhiều góc độ, như: văn hóa, tơn giáo, dân tộc học, v.v Có thể nói, thành tựu nghiên cứu mở cách nhìn nhận sâu sắc Then Then cấp sắc Để có nhìn tổng quan cơng trình nghiên cứu này, xin chia làm lĩnh vực nghiên cứu sau: 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu từ góc độ văn hóa tín ngưỡng 1.2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu từ góc độ văn hóa tín ngưỡng Then 1.2.1.2 Các cơng trình nghiên cứu từ góc độ văn hóa tín ngưỡng Then cấp sắc 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu từ góc độ văn hóa nghệ thuật 1.2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu từ góc độ văn hóa nghệ thuật Then 1.2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu từ góc độ văn hóa nghệ thuật Then cấp sắc N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a 1.2.3 Các cơng trình sưu tầm, giới thiệu văn Then 1.2.3.1 Các cơng trình sưu tầm, giới thiệu văn lời hát Then 1.2.3.2 Các cơng trình sưu tầm, giới thiệu văn lời hát Then cấp sắc 1.2.4 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Qua cơng trình, viết nhà nghiên cứu trước, chúng tơi nhận thấy, cơng trình nghiên cứu tác giả đạt thành tựu nhiều góc độ văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo, nghệ thuật, v.v Do xuất phát từ hoàn cảnh mục đích nghiên cứu khác nhau, nên cơng trình nghiên cứu Then nói chung, Then cấp sắc nói riêng có số nhà nghiên cứu Triều Ân, Lục Văn Pảo, Nguyễn Thị Yên có vào số văn Nôm Tày để giới thiệu, lại đa phần dừng lại chỗ điền dã thực tế, khai thác theo góc độ văn hóa dân gian cịn mang tính chất khoanh vùng, chưa có so sánh mang tính tổng thể Như thấy, tác giả chưa khai thác trực tiếp đến văn thành văn viết chữ Nơm Tày - liệu có tính lịch sử đáng tin cậy Đặc biệt Then cấp sắc, chưa thấy có cơng trình nghiên cứu vào văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ VNCHN để khảo sát, nghiên cứu cách hệ thống toàn diện 1.3 Định hướng nghiên cứu Trên sở nghiên cứu người trước, kế thừa định hướng nghiên cứu luận án sau: - Tiến hành nghiên cứu, khảo sát văn văn Then cấp sắc lưu trữ VNCHN cách toàn diện, đưa nhận xét văn bản, xác định tin cậy để nghiên cứu giới thiệu, số lượng chương, khúc hát - Nghiên cứu “đường Then” văn Then cấp sắc, nhằm xác định khái niệm “đường Then” “Then cấp sắc” hành trình “đường Then” cấp sắc ghi chép văn Then cấp sắc - Nghiên cứu chữ Nôm ghi văn Then cấp sắc, đưa nhận định đặc điểm chữ Nôm văn Then cấp sắc - Nghiên cứu đặc điểm văn Then cấp sắc Nôm Tày, đặc trưng văn - Nghiên cứu giá trị văn Then cấp sắc nội dung nghệ thuật, đề xuất ý kiến vấn đề bảo tồn phát huy văn Then cấp sắc, giới thiệu rộng rãi dân ca nghi lễ dân tộc Tày đời sống văn hóa xã hội Việt Nam nói chung Tiểu kết chương Trong chương này, khái quát số vấn đề người Tày văn hóa người Tày Đồng thời nêu khái quát Then Then cấp sắc người Tày, qua nêu rõ khái niệm “Then” “Then cấp sắc” Tập trung tổng quan công trình nghiên cứu người trước Then Tày, Then cấp sắc người Tày ba góc độ bản: Các cơng trình sưu tầm, nghiên cứu trích đoạn văn N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a Then cấp sắc từ góc độ văn học; cơng trình sưu tầm, dịch giới thiệu văn cổ nghi lễ Then; cơng trình sưu tầm, nghiên cứu Then từ kết khảo sát văn hành lễ Then Hiện ý kiến đời Then Tày nói chung Then cấp sắc nói riêng cịn nhiều ý kiến khác nhau, nhìn chung thơng Then phổ biến rộng rãi Cao Bằng vào cuối thé kỷ XVI, nhà Mạc cát vùng đất Thời kỳ này, Then phát triển cung đình nhân dân Khi nhà Mạc tan rã, Then tồn phát triển đời sống dân ca nghi lễ người Tày vùng núi phía Bắc Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu Then nói chung, Then cấp sắc nói riêng nhà nghiên cứu trước đây, có số vào số văn Nơm Tày để giới thiệu, cịn lại đa phần dừng lại góc độ văn hóa dân gian chưa khai thác trực tiếp đến văn thành văn viết chữ Nôm Tày - liệu có tính lịch sử đáng tin cậy Trên sở dựa vào văn Then cấp sắc lưu trữ VNCHN, để kế thừa kết nghiên cứu người trước, từ định hướng nội dung nghiên cứu luận án Chương KHẢO SÁT VĂN BẢN THEN CẤP SẮC NÔM TÀY TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NƠM 2.1 Mơ tả văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày 2.1.1 Văn liên quan đến cấp sắc Chúng dùng từ “văn liên quan đến cấp sắc” văn thày Tào, thày Then vào công việc thực tế buổi lễ mà sử dụng chừng mực vài phần văn bản, khơng sử dụng hết tồn văn Qua khảo sát VNCHN, chúng tơi thấy có văn sử dụng nghi lễ cấp sắc, văn cịn tên tiêu đề Thần tiêu ngọc cách công văn, Phật thánh tướng binh tổng khoa, văn lại bị rách nên khơng cịn tên tiêu đề Tất văn mô tả kỹ từ hình thức đến nội dung văn bản, gồm ký hiệu: A.881, AB.518, ST.1998/93, ST.1998/100, ST.10460 2.1.2 Văn Then cấp sắc Nôm Tày Khảo sát văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ VNCHN, chúng tơi thấy có văn văn này, có văn cịn ngun vẹn đầu cuối, có văn bị rách khuyết số tờ đầu Song tất văn chúng tơi mơ tả kỹ từ hình thức đến tiêu đề nội dung như: kích cỡ, niên đại, người chép, nội dung văn bản; gồm ký hiệu: NVB.1, VNv.671, ST.557, NC.50, ST.2227 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a 2.2 Khảo sát đặc điểm văn Then cấp sắc 2.2.1 Hình thức văn 2.2.1.1 Lý lịch văn Qua khảo sát văn Then cấp sắc lưu trữ VNCHN, chúng tơi thấy có văn có lý lịch Lạng Sơn, băn có lý lịch Bắc Kạn, văn có lý lịch Cao Bằng 2.2.1.2 Tên gọi văn Qua khảo sát văn Then cấp sắc Nôm Tày lưu trữ VNCHN, thấy văn có ghi rõ tên gọi văn (hay cịn gọi tên tác phẩm) Thế nhưng, văn có nội dung, lại ghi tên gọi khác Qua khảo sát văn bản, đối chiếu với nhận xét nhà nghiên cứu trước, bước đầu nhận định, việc đặt tên cho văn chủ quan người chép cho phù hợp đem hành nghề dòng Then 2.2.1.3 Niên đại văn Qua khảo sát văn Then cấp sắc lưu trữ VNCHN, thấy văn ghi niên đại biên soạn, mà thấy văn có ghi năm chép Qua khảo sát, cho văn Then cấp sắc lưu trữ VNCHN chép vào giai đoạn đầu kỷ XX Những văn chép lại nhiều lần q trình văn hóa, cịn bảo lưu nhiều lớp lang văn hóa văn tự nhiều kỷ trước 2.2.1.4 Người chép Qua khảo sát văn Then cấp sắc lưu trữ VNCHN, chúng tơi thấy có văn bị rách số tờ đầu nên không xác định người chép, lại văn có ghi rõ họ tên người chép Xét thân người chép, chúng tơi khơng thấy ghi chút gia họ Tuy nhiên, chúng tơi khẳng định rằng, người chép chắn phải nhà Nho, người có học thức thầy Then người Tày 2.2.1.5 Thể loại Qua khảo sát văn Then cấp sắc, thấy chủ yếu sử dụng thể thơ thất ngôn, thứ đến ngũ ngôn, thứ chữ cuối văn xi Trong đó, thể thất ngơn lưu thủy (chiếm 78%), thể ngũ ngôn (chiếm 10%), thể chín chữ (chiếm 5%), thể văn xi (chiếm 2%) Với thể văn đa dạng vậy, lại đan xen lẫn nhau, khiến cho buổi Then có dài không nhàm chán 2.2.2 Kết cấu văn 2.2.2.1 Các chương hát văn Qua kết khảo sát văn Then cấp sắc, thống kê NVB.1 có 27 chương; ST.2227 có 13 chương; ST.2201 có 20 chương; ST.557 có 16 chương; VNv.671 có 22 chương; NC.50 có 17 chương Từ kết thống kê, thấy văn ngồi chương có tên chương khác nhau, cịn có chương có tên chương hồn toàn giống Để làm rõ N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a - Mượn chữ, mượn nghĩa, không mượn âm Loại chữ này, NVB.1 xuất 139 chữ (chiếm 5,0%); VNv.671 xuất 58 chữ (chiếm 2,7%); NC.50 xuất 137 chữ (chiếm 9,2%) Xét tần số xuất chữ Nôm Kinh vay mượn dùng văn bản, thấy Lạng Sơn có tổng cộng 2.786 chữ với tần số xuất 27.546 lượt; Cao Bằng có tổng cộng 1.493 chữ với tần số xuất 16.436 lượt; Bắc Kạn có tổng cộng 2.135 chữ với tần số xuất 18.196 lượt 2.3.2.4 Phân loại chữ Nôm Tày tự tạo - Chữ hội âm đẳng lập: Là chữ Nôm tự tạo ghép hai thành tố biểu âm, hai thành tố biểu âm có vai trị ngang trong chức biểu âm hai thành tố “nương tựa vào nhau” để thể âm đọc ngữ tố Tày Đối với loại chữ này, NVB.1 xuất 201 chữ (chiếm 7,5%); VNv.671 xuất 58 chữ (chiếm 5,3%); NC.50 xuất 68 chữ (chiếm 5,0%) - Chữ hội âm phụ: Là chữ Nôm tự tạo ghép hai thành tố biểu âm, thành tố biểu âm đóng vai trị biểu âm chính, cịn thành tố biểu âm đóng vai trị phụ trợ để thể phần âm đầu gồm hai phụ âm ngữ tố Tày để điều chỉnh âm đọc vốn có ký tự lại Loại chữ này, NVB.1 xuất 99 chữ (chiếm 3,7%); VNv.671 xuất 36 chữ (chiếm 3,3%); NC.50 xuất 50 chữ (chiếm 3,7%) - Chữ hội ý đẳng lập: Là chữ Nôm tự tạo ghép hai thành tố biểu ý, thành tố bình đẳng chức biểu ý Đối với loại chữ này, NVB.1 xuất 345 chữ (chiếm 12,9%); VNv.671 xuất 129 chữ (chiếm 11,9%); NC.50 xuất 269 chữ (chiếm 19,8%) - Chữ hình đẳng lập: Là chữ Nôm tự tạo ghép thành tố biểu âm với thành tố biểu ý, hai thành tố có vai trị ngang cấu tạo chữ chức biểu âm biểu ý chúng Loại chữ này, NVB.1 xuất 797 chữ (chiếm 29,8%); VNv.671 xuất 311 chữ (chiếm 28,6%); NC.50 xuất 386 chữ (chiếm 28,4%) - Chữ hình phụ: Là chữ Nơm tự tạo ghép thành tố biểu âm với thành tố biểu ý, thành tố biểu âm có vai trị cấu tạo chữ, thành tố phụ biểu ý thủ, có chức thể nghĩa phạm trù nghĩa thực chữ, đơi nhờ mà hỗ trợ cho việc hướng tới âm đọc xác chữ Loại chữ này, NVB.1 xuất 1.089 chữ (chiếm 40,7%); VNv.671 xuất 523 chữ (chiếm 28,1%); NC.50 xuất 542 chữ (chiếm 39,9%) - Chữ đơn lấy âm: Là chữ Nôm tự tạo với thành tố biểu âm đơn nhất, viết tái tạo lại hình chữ vốn thuộc loại chữ mượn Hán biểu âm đơn Đối với loại chữ này, NVB.1 xuất 104 chữ (chiếm 3,9%); VNv.671 xuất 23 chữ (chiếm 2,1%); NC.50 xuất 29 chữ (chiếm 2,1%) 11 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a - Chữ đơn lấy nghĩa: Là chữ Nôm tự tạo với thành tố biểu ý đơn nhất, viết tắt tái tạo lại hình chữ vốn thuộc loại chữ mượn Hán biểu ý đơn Loại chữ này, NVB.1 xuất 40 chữ (chiếm 1,5%); VNv.671 xuất chữ (chiếm 0,7%); NC.50 xuất 15 chữ (chiếm 1,1%) Khi phân loại chữ Nôm Tày tự tạo theo mơ hình trên, chúng tơi thấy Lạng Sơn có tổng cộng 2.675 chữ với tần số xuất 10.023 lượt; Bắc Kạn có tổng cộng 1.087 chữ với tần số xuất 9.579 lượt; Cao Bằng có tổng cộng 1.358 chữ với tần số xuất 9.179 lượt 2.3.3 Đặc điểm chữ Nôm Tày văn Then cấp sắc 2.3.3.1 Dùng nhiều chữ viết vay mượn Văn Then cấp sắc dùng nhiều chữ vay mượn chữ Nôm người Kinh, thứ đến chữ vay mượn Hán, cuối chữ tự tạo (bản NVB.1 chữ mượn Nôm Kinh có 2.786 đơn vị chữ, tần số xuất 27.546 lượt, tỷ lệ lượt chiếm 55%; chữ mượn Hán có 1.355 đơn vị chữ, tần số xuất 12.548 lượt, tỷ lệ lượt chiếm 25%; chữ tự tạo có 2.675 đơn vị chữ, tần số xuất 10.023 lượt, tỷ lệ lượt chiếm 20%) Ngoài ra, loại chữ vay mượn từ chữ Nôm người Kinh, văn bảo lưu số chữ viết theo lối viết giai đoạn từ kỷ XV đến kỷ XIX Ví dụ: chữ 店 đêm (đêm) xuất 16 lần, chữ tổng (trống) xuất 36 lần, v.v… Bên cạnh lại cịn có tượng mã chữ viết lại có hai cách đọc Ví dụ: chữ 尼 có chỗ đọc “nay”, có chỗ lại đọc thành “nơi”, v.v… Như vậy, loại chữ có nhiều âm đọc vừa nêu, để đọc chữ cho đúng, đòi hỏi người đọc cách vào nội dung câu văn để phân định cách đọc 2.3.3.2 Dùng chữ Nơm có nhiều cách viết Trong văn Then cấp sắc sử dụng nhiều chữ có hai cách viết, ví dụ: chữ “thâng” (nghĩa đến), có lúc viết 湯, có lúc viết { “băng” ⿰日“nhật”}, có lúc viết {氵“thủy” ⿰日“nhật”} Xét thực chất, vừa cách viết “tỉnh lược” bớt nét vừa cách viết chữ vay mượn chữ tự tạo Viết theo cách “tỉnh lược” bớt nét chữ Nôm tự tạo, tượng viết tắt thành tố tạo chữ thể chữ ghép chữ Nơm tự tạo Những chữ ghép có cấu trúc chức nội tại, chia thành thành tố biểu âm thành tố biểu ý, mà tượng viết tắt thể thành tố tạo chữ Tiểu kết chương Trong chương này, tiến hành mô tả văn có liên quan đến việc cấp sắc viết chữ Hán Nôm Tày văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ VNCHN Sau việc mô tả, tập trung khảo sát văn Then cấp sắc Từ kết khảo sát, thấy văn có có lý lịch Lạng Sơn, có lý lịch Bắc Kạn, có lý lịch Cao Bằng 12 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a Về kết cấu cấu văn bản, thấy văn có bố cục nội dung rành mạch, chia làm ba phần 1/Đó cơng việc chuẩn bị cho chuyến xa như: sắm sửa lễ vật để tiến dâng lên Ngọc Hoàng, lễ báo cáo với tổ tiên mục đích chuyến đi, chiêu binh chiêu tướng, tế cáo với trời việc tổ chức chuyến đi, dàn xếp binh lính, v.v 2/Đoàn quân nhà Then bắt đầu xuất phát từ trần gian lên đến tận cửa Ngọc Hoàng xin cấp sắc Tập trung chủ yếu nói hành trình lên thiên giới đầy gian nan vất vả 3/Diễn tả cảnh đoàn quân nhà Then từ mường trời trở tới trần gian an toàn trọn vẹn Nhà Then tổ chức khao quân thưởng tướng sau hoàn thành nhiệm vụ Vấn đề thiện bản, chọn ký hiệu NVB.1 làm thiện (bản tin cậy) cho dòng Then Lạng Sơn, ký hiệu VNv.671 đại diện cho dòng Then Bắc Kạn, NC.50 đại diện cho dòng Then Cao Bằng Về chữ Nôm Tày viết văn Then cấp sắc, qua khảo sát chúng tơi thấy có tất 216.746 lượt chữ Nơm (với 27.412 chữ), bao gồm 52.397 lượt chữ Nôm Tày tự tạo (chiếm tỷ lệ 24,2%, với 9.111 chữ), 106.291 lượt chữ mượn từ chữ Nôm người Kinh (chiếm tỷ lệ 49,0%, với 10.003 chữ), 58.058 lượt chữ mượn Hán (chiếm tỷ lệ 26,8%, với 8.298 chữ) Như vậy, thấy văn Then cấp sắc, chữ Nôm sử dụng đa số lại chữ vay mượn chữ Nôm người Kinh, thứ đến chữ vay mượn Hán, cuối chữ tự tạo Chương NGHIÊN CỨU “ĐƯỜNG THEN” TRONG VĂN BẢN THEN CẤP SẮC NÔM TÀY 3.1 Một số vấn đề “đường then” “đường then cấp sắc” 3.1.1 Khái niệm “đường Then” “đường Then cấp sắc” 3.1.1.1 Khái niệm “đường Then” “Đường Then” theo cách hiểu đơn giản đường tưởng tượng thầy Then từ mặt đất lên mường Trời, có trạm dừng chân, có sơng suối, núi non, chợ búa, có cung phủ vị thần linh… Cuộc hành trình thầy then sơ đồ hóa theo trình tự lớp lang,… mà cung Ngọc Hồng vị trí cao coi “trung ương” Như vậy, coi việc chép lời hát Then nói chung lời hát Then cấp sắc nói riêng cách văn hóa đường thầy then lên mường Trời, gọi tắt “đường Then” “Đường Then” hiểu theo nghĩa rộng, không gian nghệ thuật tổng hợp gồm nhiều yếu tố (lời hát, âm nhạc, múa, v.v…) hòa trộn kết hợp với để diễn xướng, có lớp lang nghi lễ Then Song hiểu theo nghĩa hẹp góc độ văn bản, “đường Then” hiểu trình tự lời hát (khúc hát) theo lớp lang 13 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a văn hóa văn Then Đối tượng nghiên cứu luận án văn Then cấp sắc, nên sử dụng cách hiểu theo nghĩa hẹp 3.1.1.2 Khái niệm “đường Then cấp sắc” Từ cách hiểu khái niệm “đường Then” trên, “đường Then cấp sắc” hiểu là: Trình tự lời hát (khúc hát) theo lớp lang, mơ tả hành trình thầy Then đoàn âm binh mang lễ vật lên mường Trời cống nạp cho Ngọc Hoàng để xin cấp sắc văn hóa chữ Nơm Tày Mỗi khúc hát tương ứng với nội dung riêng, cho dù khúc hát ngắn vài câu, dài chương, song tất thể tiếp nối theo trình tự đường tưởng tượng mà linh hồn thầy Then từ nhà gia chủ mặt đất lên đến cửa Ngọc Hoàng mường Trời; lại từ cửa Ngọc Hoàng trở xuống thấp dần tới trần gian (nơi nhà gia chủ cấp sắc) 3.1.2 Những quy định dùng để cấp sắc cho Then Theo quy định cấp sắc, người cấp sắc làm Then, cấp “sắc văn” vật dụng trang phục (mũ áo), xích lình, đàn tính… cịn cấp đạo hiệu, ấn mệnh lượng quân binh Về việc cấp đạo hiệu, ấn mệnh, lượng quân binh vào “lục thập hoa giáp” (60 tuổi) Thần tiêu ngọc cách công văn 神 霄 玉 格 攻 文 để cấp Sau xin giới thiệu ba quy định dùng để cấp đạo hiệu, ấn mệnh, lượng quân binh sau 3.1.2.1 Quy định đặt đạo hiệu Để đặt đạo hiệu cho Then, vào “lục thập hoa giáp” Thần tiêu ngọc cách công văn để cấp Nghĩa là, tuổi tính theo hàng “can chi” (Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần,…) có “đạo” “hiệu” riêng Ví dụ: Người sinh năm Giáp Tý, lấy đạo “Huyền Liêu 玄寮”, hiệu “Huyền Chân 玄真”; người sinh năm Ất Sửu, lấy đạo “Huyền Phạ 玄怕”, hiệu “Huyền Thịnh 玄盛”; v.v… hết lại quay lại từ đầu 3.1.2.2 Quy định đặt ấn mệnh Việc đặt tên cho ấn mệnh vào “lục thập hoa giáp” Thần tiêu ngọc cách cơng văn để cấp Ví dụ: Người sinh năm Giáp Tý dùng chữ “Bình Dương ấn 平陽印”; người sinh năm Ất Sửu dùng chữ “Chân Đa ấn 真多 印”; v.v… Ấn luôn Then nuôi bọc (bát) gạo nếp để độ mạng cho Then 3.1.2.3 Quy định cấp quân binh Việc cấp quân binh, Thần tiêu ngọc cách công văn quy định theo tuổi hàng “chi” (Tý, Sửu, Dần, Mão,…) để cấp Ví dụ: người sinh năm Tý, quản 33.000 quân binh; người sinh năm Sửu, quản 91.000 quân binh; v.v… hết 12 tuổi (Tý, Sửu, Dần,…) lại trở lại từ đầu 14 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a 3.1.3 Một số thỉnh ban đầu buổi lễ cấp sắc Then cấp sắc đại lễ lớn diễn nhiều ngày, nên lễ không dùng văn nhất, mà cần phải dùng đến nhiều văn khác để giải khâu đoạn lễ Qua đợt điền dã, chúng tơi biết được, ngồi văn hát Then, phải dùng đến vài văn khác nữa, như: Thủy lục chư khoa 水 陸 諸 科 , Phật thánh tướng binh tổng khoa 佛 聖 將 兵 總 科, v.v để thỉnh Phật, Ngọc Hoàng, thần tiên, chư binh thần tướng, Thành hoàng, thổ thần, tổ nghề Then dòng dõi Then chứng giám phù cho lễ thành công 3.1.3.1 Thỉnh Phật, Ngọc Hồng thiên tướng Trong tín ngưỡng người Tày, Ngọc Hồng chiếm vị trí cao nhất, coi vua cha, nên có Ngọc Hồng có đủ thẩm quyền cấp sắc cho Then Đứng Ngọc Hoàng vị thần, như: Nam Tào, Bắc Đẩu, Tam Thanh (Thượng Thanh, Thái Thanh, Ngọc Thanh), v.v… vị có nhiệm vụ trợ tá cho Ngọc Hoàng Do việc cấp sắc cần phải lên đến cửa Ngọc Hoàng để xin cấp sắc, nên thầy Then trước khởi quân lên đường phải thỉnh mời chư thánh chứng giám phù giúp cho chuyến thành công 3.1.3.2 Thỉnh thần linh địa phương Thần linh địa phương vị Thành hoàng, Thổ thần, Táo quân tổ tiên Các vị thần vừa thần linh địa phương (nơi ông/bà Then cư trú), vừa thần linh địa phương gia chủ nơi hành lễ So với thiên tướng Đẳm Then (tổ tiên Then), vai trị thần linh địa phương khiêm tốn 3.1.3.3 Thỉnh tổ nghề Then dòng dõi Then Theo quan niệm Then, vị tổ nghề gọi cửa pháp nắm giữ phép thuật Then Do vậy, thầy then cần phải dâng lễ thỉnh đến họ để xin phép thuật Về dòng dõi Then (gọi Đẳm Then), tức người gia tộc, dòng họ Then Việc thỉnh đến vị mục đích trình báo lý lễ, đồng thời mong vị phù hộ cho chuyến lên thiên giới hanh thơng 3.2 Tìm hiểu “đường Then” văn Then cấp sắc Nơm Tày Để tìm hiểu “đường Then” cấp sắc văn bản, vào thực tế ghi văn Ở đây, lấy NVB.1 (thuộc Lạng Sơn); VNv.671 (thuộc Bắc Kạn); NC.50 (thuộc Cao Bằng) 3.2.1 Thống kê, so sánh khúc hát văn Then cấp sắc 3.2.1.1 Tiêu chí thống kê văn Thứ nhất, tất chương văn liệt kê theo tên tờ văn cụ thể Thứ hai, nhiệm vụ phải thống kê đầy đủ số lượng khúc hát văn Then cấp sắc Việc làm giúp cho việc phân loại nội dung văn thuận lợi Trong thực tế văn bản, khúc hát không ghi tên tiêu đề khúc hát Vì vậy, chúng tơi vào nội dung khúc hát để phân chia 15 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a Thứ ba, phân loại khúc hát, để thực công việc này, tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu trước, đồng thời kết hợp với thực tế ghi nội dung văn để đưa mẫu thức chung cho việc xếp thống kê khúc hát 3.2.1.2 Kết thống kê, so sánh chương khúc hát văn Qua khảo sát, chúng tơi có kết NVB.1 có tổng số 27 chương, 57 khúc hát, 145 nhịp hát; VNv.671 có tổng số 22 chương, 36 khúc hát, 40 nhịp hát; NC.50 có tổng số 17 chương, 39 khúc hát, 40 nhịp hát Xét khúc hát có nội dung giống nhau, thấy NVB.1 (chiếm tỷ lệ 9,1%), VNv.671 (chiếm tỷ lệ 7,6%), NC.50 (chiếm tỷ lệ 7,6%) 3.2.2 Trình tự khúc hát văn Then cấp sắc 3.2.1.1 Về đề trình tự khúc hát Qua khảo sát ba văn Then cấp sắc (NVB.1; VNv.671; NC.50), thấy văn trình tự khúc hát khơng hồn tồn giống nhau: NVB.1 tổng cộng có 57 khúc hát, trình tự khúc hát từ đến 50 Then từ trần gian lên đến cửa Ngọc Hoàng, từ 51 đến 57 từ cửa Ngọc Hoàng trở tới trần gian bình an Bản VNv.671 tổng cộng có 36 khúc hát, trình tự khúc hát từ đến 30 từ trần gian lên đến cửa Ngọc Hoàng, từ 31 đến 36 từ cửa Ngọc Hoàng trở tới trần gian bình an Bản NC.50 tổng cộng có 39 khúc hát, trình tự khúc hát từ đến 35 từ trần gian lên đến cửa Ngọc Hoàng, từ 36 đến 39 từ cửa Ngọc Hoàng trở trần gian chưa đến nơi (vì văn rách thiếu) Từ kết khảo sát, đối chiếu với kết khảo sát Hoàng Triều Ân viết Văn học Hán Nơm dân tộc có 21 khúc hát; Nguyễn Thị Yên giới thiệu văn Then cấp sắc sưu tầm trực tiếp lễ cấp sắc năm 1999 huyện Quảng Hòa (nay huyện Quảng Uyên), tỉnh Cao Bằng có 35 khúc hát; Lê Trung Vũ “Lẩu then Hà Giang” in Mấy vấn đề Then Việt Bắc có 12 khúc hát; Vương Hùng “Qua mười hai cửa then sức hút đâu” in Mấy vấn đề Then Việt Bắc có 12 khúc hát 3.2.1.2 Vấn đề cửa Then thể khúc hát Theo ý kiến nhà nghiên cứu trước có 12 Then Qua khảo sát văn bản, thấy hai (NVB.1; NC.50) ghi tên chương có từ “cửa” cửa Ngọc Hồng Bản VNv.671 có ghi rõ tên cửa (Hành Khiển, Thày giáo, Phật già, Mẻ Mụ, Các tướng, Cửa vua) Chúng tiến hành khảo sát kỹ nội dung khúc hát lại thấy ba văn có đề cập đầy đủ 12 cửa Then hành trình lên thiên giới Nhưng cách thức hành trình 12 cửa then ba văn lại có khác Điều thêm chứng tỏ dòng Then có quy định riêng dịng Then 3.2.1.3 Vấn đề sử dụng thể văn khúc hát Các khúc hát Then cấp sắc sử dụng nhiều thể văn, như: thể tự sự, thể mô tả, thể kể chuyện, thể đối thoại, thể công văn, v.v… Nhìn chung, với thể văn đa 16 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a dạng vậy, xen kẽ lẫn nhau, khiến cho người nghe bị hút, tạo buổi lễ Then có dài khơng nhàm chán 3.2.3 Nội dung khúc hát văn Then cấp sắc Then cấp sắc hành trình dài lên thiên giới tới cửa Ngọc Hồng dâng lễ vật để xin cấp sắc Cho nên nội dung khúc hát kể nhiều việc từ khâu chuẩn bị lễ vật, trình gian nan vượt khó hành trình lên cửa Ngọc Hồng Do đó, số lượng khúc hát nhiều, khơng thể trình bày chi tiết mục, nên xin chia làm ba chủ đề để giới thiệu sau 3.2.3.1 Chuẩn bị cho chuyến Để cấp sắc công nhận Then, việc trước tiên phải có lễ vật tiến dâng lên Ngọc Hoàng xin ngài ban sắc cho làm Then Do đó, khúc hát ban đầu khúc hát kể lễ vật đem cúng tiến lên Ngọc Hồng, xếp qn lính, cúng tế trình báo với tổ tiên mục đích việc tổ chức hành trình, v.v 3.2.3.2 Trên đường Những khúc hát chủ đề chiếm số lượng nhiều nhất, chủ đạo toàn văn Những khúc hát kể hành trình lên thượng giới đồn qn nhà Then gian nan vất vả, phải vượt qua núi cao, rừng rậm, vực sâu; chiến đấu với u ma quỷ qi ln dình dập để cướp đồ lễ vật Trên đường đi, thầy Then đoàn quân phải rẽ vào 12 cửa Then dâng lễ vật lên vị thần Sau Ngọc Hoàng ban sắc cho làm Then, nhà Then đoàn quân trở dương gian 3.2.3.3 Kết thúc chuyến Chủ đề này, khúc hát chiếm số lượng khơng nhiều, tập trung kể việc đồn qn nhà Then từ thiên đình trở đến nhà an toàn, hồ hởi hân hoan 3.3 Đặc trưng “đường Then” văn Then cấp sắc Nơm Tày 3.3.1 Đặc trưng hình thức Xét trình tự khúc hát, tất khúc hát có trình tự lớp lang tịnh tiến lên mường trời Thế nhưng, khúc hát thấy ghi số tên chương tên khúc hát mang tính tiêu biểu, cịn lại khúc hát ngắn khơng thấy ghi tên tiêu đề Về phương diện ngôn ngữ văn tự, khúc hát Then cấp sắc mượn dùng nhiều chữ Nôm người Kinh, thể giao lưu ngôn ngữ văn tự tạo cho lời Then thêm tính đa dạng sinh động 3.3.2 Đặc trưng nội dung Hầu hết khúc hát Then cấp sắc có nhắc đến vấn đề phép thuật, vị thần thuộc Đạo giáo, như: Thái Thượng Lão Quân, Linh Bảo Thiên Tôn (Thượng Thanh), Thần Sao Cang, Thần Sao Đê, Thần Sao Giác, v.v… Do đó, nội dung khúc hát Then cấp sắc ngồi vấn đề vừa nêu cịn có đặc trưng sau: 17 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a Thứ nhất, Then cấp sắc phải có hành trình dài lên đến cửa Ngọc Hồng, nên có nhiều khúc hát nhau, khúc hát nội dung kể chặng đường mà Then phải vượt qua Nội dung khúc hát đề cập đến nhiều vấn đề sống xã hội, chủ yếu đề cao phép thuật vị thần linh Thứ hai, nội dung Then cấp sắc bật nhất, điển hình khúc hát xin cấp sắc cấp sắc Ở khúc hát này, nhà Then tâu trình lên Ngọc Hoàng lý xin cấp sắc cấp sắc Đây coi đặc trưng bật nội dung Then cấp sắc Tiểu kết chương ba Trong chương này, tiến hành tìm hiểu để xác định khái niệm “đường Then” “đường Then cấp sắc” Đồng thời, nêu số quy định cách đặt tên đạo hiệu, tên ấn mệnh, lượng quản quân binh Then cấp sắc Từ kết đạt được, tiến hành thống kê so sánh số chương, số khúc hát, số nhịp hát ba văn thuộc ba dòng Then ba tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn kết là: Lạng Sơn có 27 chương chiếm tỷ lệ 40,9%; Bắc Kạn có 22 chương tỷ lệ 33,3%; Cao Bằng có 17 chương tỷ lệ 25,8% Từ kết này, khảo sát trình tự khúc hát văn thấy Lạng Sơn có 57 khúc hát, Bắc Kạn có 36 khúc hát, Cao Bằng có 39 khúc hát Về nội dung khúc hát, qua trình tìm hiểu, chúng tơi chia làm ba giai đoạn để giới thiệu là: chuẩn bị cho chuyến đi, hành trình chuyến đi, kết thúc chuyến Từ kết khảo sát, nêu đặc trưng khúc hát, có đặc trưng bật xin cấp sắc cấp sắc mang ý nghĩa tơn giáo tín ngưỡng Tơn giáo tín ngưỡng Then cấp sắc tín ngưỡng đa thần, song tín ngưỡng Đạo giáo Những kết nghiên cứu sở để nghiên cứu vấn đề giá trị nội dung nghệ thuật văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày Chương NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA VĂN BẢN THEN CẤP SẮC NÔM TÀY 4.1 Giá trị nội dung Nội dung văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày, phản ánh nhiều khía cạnh nhiều góc độ đời sống, văn hóa, tín ngưỡng người Tày thời khứ Song tập trung chủ yếu thể hai vấn đề là: Phản ánh vấn đề đời sống xã hội người Tày khứ; phản ánh vấn đề văn hóa tín ngưỡng người Tày Sau đây, chúng tơi xin nêu giá trị mà nội dung văn phản ánh sau 4.1.1 Phản ánh vấn đề đời sống xã hội người Tày khứ 4.1.1.1 Phản ánh môi trường sinh sống người Tày 18 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a Then nói chung, Then cấp sắc nói riêng người Tày đời từ dân gian, nhà trí thức, nghệ sĩ dân gian hoàn thiện dần đạt tới đỉnh cao Do đời từ dân gian, gắn với đời sống sinh hoạt người dân miền núi, nên lời ca Then cấp sắc phản ánh rõ nét môi trường sinh sống người Tày miền núi; hình ảnh núi đồi, rừng cây, cao cá,… vật thân quen (con trâu, hươu, nai) săn bắt thú rừng rậm đầy kịch tính thuở xưa 4.1.1.2 Phản ánh sống vất vả người Tày khứ Then cấp sắc phản ánh thực sống lầm than người dân Tày thuở trước, tựa kiếp sống người nơ lệ Hình ảnh đoàn quân Then vận chuyển lễ vật lầm lũi lên thác, xuống ghềnh, đường khúc khuỷu, núi rừng âm u rậm rạp, v.v Bằng lời hát nhiều câu, nhiều đoạn nhân cách hóa cảnh vật xung quanh người làm cho thú, vật biết nói, biết than thở số phận lầm than như: hai trâu bị chủ bán làm thịt than thở với nhau, oán trách người bạc ác, sức giúp họ mà họ nỡ đem bán làm thịt; v.v Phải tiếng than thở ốn trách người, quần chúng nhân dân ách thống trị chế độ phong kiến 4.1.1.3 Phản ánh nhu cầu ước mơ người Tày Trải qua bao nhọc nhằn sống, nên người Tày có ước mơ giản dị lo đủ, yên vui, điều phản ánh qua lời hát Then cấp sắc Tuy nhiên, Then cấp sắc khơng giống truyện cổ tích phải mượn đến vật thần kì viên ngọc ước, thảm biết bay để giúp đạt điều ước Với Then cấp sắc, người Tày mượn lời ca để gửi gắm, thể điều mong ước Hình ảnh lễ vật đem tiến dâng lên Ngọc Hoàng thứ quý nêu chương “tàng lừa” (đường thuyền) như: hổ phách, trân châu mã não, thóc khơ, linh đơn,… Những vật phẩm nhân cách hóa, thể niềm ước mơ, niềm hạnh phúc sống có đầy đủ ăn, mặc, gần vợ gần nương tựa tháng năm 4.1.2 Phản ánh vấn đề văn hóa tín ngưỡng 4.1.2.1 Phản ánh quan niệm vũ trụ quan người Tày Qua lời Then cấp sắc, người đọc thấy nhận thấy người Tày nhận thức giới vũ trụ quan họ Người Tày cho giới cấu trúc theo ba tầng, gồm: tầng trời (cõi thiên phủ), tầng mặt đất (cõi nhân gian) tầng mặt đất (cõi địa phủ, thủy phủ) Trong giới ba tầng tầng trời cao nhất, có nhiều vị thần tiên, mà đứng đầu Ngọc Hoàng Thượng Đế; tầng mặt đất tầng sống người nơi ngự trị số vị thần Thổ Cơng, Thành Hồng ; tầng mặt đất nơi cai quản Diêm Vương có biển rộng sơng dài đầy dẫy thác ghềnh nguy hiểm ma quái quỷ Bằng trí tưởng tượng bay bổng mình, người Tày cho cõi trời giới tốt lành, sung sướng, hạnh phúc giống quan niệm cõi niết bàn Phật giáo - nơi khơng cịn kiếp khổ ải trầm luân; cõi nhân gian cõi 19 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a sống người có vua quan (thần linh, Then) có sống khổ đau sung sướng; cõi địa phủ nơi Diêm Vương ác quỷ canh giữ, trừng phạt linh hồn tội lỗi mà sống trần gian gây Với tín ngưỡng người Tày, ba giới thầy Then có khả “đi lại dễ dàng từ cõi sang cõi khác” mà cõi trời cụ thể hóa hình ảnh lý tưởng cõi nhân gian, hay nói cách khác Then nhân hóa cõi trời để làm cho cõi trời gần gũi với cõi người 4.1.2.2 Phản ánh tín ngưỡng đa thần người Tày Nhìn chung, tín ngưỡng đa thần người Tày biểu tập trung ngưỡng mộ, thờ cúng nhiều đấng siêu nhiên có nhiều quyền pháp, song tất có điểm chung mang lại điều lành, điều thiện cho người Xét chất sâu xa, tín ngưỡng đa thần bắt nguồn từ quan niệm vạn vật hữu linh Quan niệm vạn vật có linh hồn, người nhìn thấy đằng sau tượng tự nhiên có vị thần Vị thần định vận hành vũ trụ, có đời sống người, đặc biệt vùng núi rừng hoang dã, cơng cụ kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp cịn thơ sơ Có lẽ mà đời sống văn hóa tâm linh người Tày cịn thực nghi số nghi lễ khác như: Lễ hội lồng tồng (xuống đồng), cầu cho mưa thuận gió hịa, sản xuất thuận lợi; Tết khoăn vài (thu vía cho trâu); v.v… 4.1.2.3 Phản ánh tư tưởng đề cao Đạo giáo Điều thể trước tiên việc tơn thờ Ngọc Hồng, coi Ngọc Hồng vua cha, người định quyền hành cấp sắc cho Then Về diện vị thần Đạo giáo, hầu hết chương có nhắc đến vị thần như: Nam Tào, Bắc Đẩu, Thái Công, Hằng Nga, có nơi quang cảnh vị tiên sinh sống, cảnh Vân Tiêu bảo điện, Về đạo pháp, nhiều chương đoạn Then đề cập tới, có lúc dùng phép thuật để đối phó với khó khăn trắc trở, có lúc dùng để chiến đấu với ma quỷ dọc đường đi, v.v tất mang tư tưởng suy tôn đề cao Đạo giáo 4.2 Giá trị nghệ thuật 4.2.1 Vấn đề thể loại Khảo văn Then cấp sắc nhận thấy, hầu hết sử dụng thể thơ thất ngôn lưu thủy (chiếm 78%), thể ngũ ngơn (chiếm 10%), thể chín chữ (chiếm 5%), thể văn xuôi (chiếm 2%) Những thể văn đan xen lẫn nhau, tạo đa dạng cách thể nội dung 4.2.2 Thủ pháp tu từ Thường sử dụng với thủ pháp như: liệt kê, điệp ngữ, hư cấu, làm cho lời Then hấp dẫn 4.2.3 Nghệ thuật sử dụng điển cố Khảo sát điển cố xuất văn Then cấp sắc, chúng tơi thấy có tổng cộng 58 điển Những điển điển có nguồn gốc từ Trung Quốc Tày hóa, nên người đọc, người nghe dễ dàng hiểu ý câu thơ mà tác giả muốn chuyển tải đến Ví dụ, muốn nói âm nhạc du dương bay bổng, 20 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a mượn tích nhạc Thiều thời Xuân Thu để biểu đạt; như, để tả tiếng ve sầu kêu nốt nhạc đầy oán buồn thảm khiến cho người nghe phải não nề, tác giả dân gian khéo léo mượn tích Tử Kỳ - Bá Nha để miêu tả; v.v 4.3 Thực trạng việc sử dụng vấn đề bảo tồn văn Then cấp sắc 4.3.1 Thực trạng việc sử dụng văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày địa phương Then cấp sắc khác với thể loại dân ca khác chổ có người làm nghề Then sử dụng Do đó, thực trạng việc sử dụng văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày địa phương giai đoạn Bởi vì, đội ngũ làm nghề Then ngày vắng dần Đặc biệt, người biết chữ Hán, chữ Nôm Tày ngày lại Ngày nay, số người làm Then chữ Nôm Tày nên phải nhờ người biết chữ Nôm Tày phiên chữ Latinh để học làm nghề Điều có nghĩa văn Then nói chung có Then cấp sắc ghi chép chữ Nôm Tày truyền thống thay văn chép tay đánh máy chữ Latinh, photo nhân để lưu truyền sử dụng 4.3.2 Những vấn đề đặt cho việc bảo tồn phát huy giá trị Văn Then cấp sắc Nôm Tày Từ thực tế cho thấy chữ Nơm Tày nói chung, văn Then nói riêng có văn Then cấp sắc dần trở thành di sản văn hóa mang tính lịch sử thời q khứ, việc bảo tồn phát huy việc làm cần thiết nhằm đóng góp vào cơng việc bảo tồn nghiên cứu lịch sử, văn hóa tộc người Do đó, số vấn đề cần đặt sau: - Vấn đề truyền dạy, đào tạo: Đối với địa phương nghệ nhân Then nên mở rộng truyền dạy cho người theo làm nghề Then, người khơng theo làm nghề Then u thích Then có khiếu hát Then Ngồi ra, thầy Then biết chữ Hán, chữ Nôm Tày, nên thường xuyên tổ chức lớp truyền dạy chữ Hán, chữ Nôm Tày cho người có nhu cầu u thích, say mê tìm hiểu thể loại chữ Nơm Tày để đọc văn Then - Vấn đề sưu tầm: Về vấn đề sưu tầm, năm vừa qua VNCHN tiến hành nhiều đợt sưu tầm thu thập khối lượng đáng kể sách Hán Nôm dân tộc thiểu số Tuy nhiên, tài liệu viết chữ Nôm Tày, có Then cấp sắc cịn nằm làng người Tày nhiều Cho nên, VNCHN nên sớm tiếp tục triển khai rà soát để sưu tầm, thu mua tài liệu Hán Nôm Nôm dân tộc nói chung, dân tộc Tày nói riêng - Vấn đề biên dịch, giới thiệu, nghiên cứu: Trong nhiều năm qua nhà nghiên cứu cho nhiều tập sách, nhiều viết nghiên cứu Then Tày, Then cấp sắc người Tày mang tính lý luận thực tiễn cao Tuy nhiên, đội ngũ nghiên cứu chuyên sâu văn hóa tín ngưỡng người Tày khơng nhiều, nên nhiều đề tài dừng lại số lĩnh vực chuyên môn khác Để phát huy tốt nữa, nhà nghiên cứu có chun mơn sâu chữ Nơm Tày, ngồi việc giới thiệu văn bản, 21 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a phiên âm, dịch nghĩa thích, nên tiến hành khảo sát, nghiên cứu giá trị văn Tiểu kết chương Về giá trị nội dung, văn Then cấp sắc phản ánh nhiều vấn đề đa dạng, tập trung chủ yếu vào hai vấn đề là: Phản ánh vấn đề đời sống xã hội người Tày khứ (môi trường sinh sống người Tày miền núi, sống người Tày xã hội có giai cấp, nhu cầu ước mơ hạnh phúc người Tày) Phản ánh vấn đề văn hóa tín ngưỡng (quan niệm vũ trụ quan người Tày, tín ngưỡng đa thần người Tày, tư tưởng đề cao Đạo giáo) Về giá trị nghệ thuật, nói tác giả dân gian sử dụng nhiều nghệ thuật để chuyển tải nội dung văn Thế nhưng, với phạm vi nghiên cứu luận án, chúng tơi tập chung khai thác vào ba khía cạnh chủ yếu nhất, là: Nghệ thuật sử dụng ngôn từ (gồm thể thơ thất ngôn thể thơ ngũ ngôn) Nghệ thuật tu từ (gồm thủ pháp liệt kê, thủ pháp điệp ngữ, thủ pháp hư cấu) Và cuối nghệ thuật sử dụng điển cố Sự hài hòa nội dung nghệ thuật văn Then cấp sắc tạo nên tác phẩm văn học nghệ thuật, chuyển tải thơng điệp đồn quân Then với trình tự lớp lang “đường Then” cấp sắc Có thể nói, Then cấp viết chữ Nôm dân tộc Tày phản ánh nét đặc trưng văn hóa tín ngưỡng người Tày nói riêng, dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Văn Then có giá trị, góp phần nghiên cứu nguồn gốc tộc người giao lưu văn hóa Kinh - Tày từ góc độ ngơn ngữ, văn tự; đóng góp cho việc nghiên cứu tính địa phương Then từ góc độ văn học; góp phần việc lưu giữ khúc hát, lời hát cổ để trình lên UNESCO cơng nhận hát Then di sản văn hóa phi vật thể giới KẾT LUẬN Dân tộc Tày có số dân đông thứ hai sau người Kinh, cư trú chủ yếu tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Quảng Ninh, vùng Tây Nguyên (di cư sau này), v.v Người Tày cịn có kho tàng văn hóa đặc sắc, truyện thơ Nơm, hát lượn, hát đám cưới, hát Then, v.v Trong hệ thống hát Then Then cấp sắc loại hình dân ca nghi lễ có quy mơ tổ chức lớn nhất, có số lượng lời ca dài nhất, điều chứng tỏ Then cấp sắc thực có ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn hóa xã hội dân tộc Tày Luận án với đề tài “Nghiên cứu văn Then cấp sắc Nôm Tày Viện Nghiên cứu Hán Nôm” triển khai nghiên cứu với phương pháp nghiên cứu khoa học ngành Hán Nơm liên ngành Để có nhìn bào quát, xin nêu số kết luận sau: Luận án tìm hiểu luận bàn khái niệm Then Then cấp sắc Nêu ý kiến khác học giả khái niệm Then Then cấp sắc Trên sở luận án đưa cách hiểu Then Then cấp sắc với hai khái niệm: 1/Khái niệm 22 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a Then Then cấp sắc khơng gian văn hóa nghệ thuật (lời ca, âm nhạc, diễn xướng, ) để thực nghi lễ cúng; 2/Khái niệm Then Then cấp sắc văn hóa văn Then, trình tự, lớp lang với lời ca theo chương, khúc hát, Then Luận án phác thảo tổng quan tình hình đời sống xã hội văn hóa tín ngưỡng nghi lễ Then nói chung, Then cấp sắc nói riêng người Tày Từ tiến hành tìm hiểu cơng trình nghiên cứu, cơng trình sưu tầm, giới thiệu nhà nghiên cứu trước nghiên cứu Then Then cấp sắc người Tày Ở cơng trình nêu, cỗ gắng nêu bật nội dung cơng trình đó, để từ đưa nhận xét thành tựu vấn đề bỏ ngỏ cơng trình Tuy nhiên, theo chúng tơi, kết nghiên cứu liên quan đến đề tài tri thức chuyên sâu mang tỉnh tảng cho hướng nghiên cứu Trên sở thành tựu nghiên cứu người trước, luận án xác định hướng nghiên cứu văn Then cấp sắc Nôm Tày lưu trữ VNCHN cách khoa học hiệu Tiến hành khảo sát văn Then cấp sắc Nôm Tày lưu trữ VNCHN, luận án khảo sát, nghiên cứu 11 văn (trong có văn liên quan đến Then cấp sắc) với vấn đề chính, là: Mơ tả văn bản, văn mơ tả kỹ lưỡng hình thức bố cục nội dung Từ kết mô tả, luận án tiến hành khảo sát đặc điểm văn Then cấp sắc Nôm Tày phương diện hình thức văn bản, niên đại chép, người chép, tên gọi văn bản, thể loại Tiến hành thống kê, so sánh chương hát văn Then cấp sắc, có bước thực tìm lý lịch văn bản, thống kê số lượng chương, khúc hát văn bản, bố cục văn bản, dị văn văn Nhóm văn Then cấp sắc Lạng Sơn có văn (NVB.1; ST.2227; ST.2201; ST.557); Cao Bằng có văn (NC.50); Bắc Kạn có văn (VNv.671) Trên sở nghiên cứu văn học, luận án xác định tin cậy (thiện bản) cho việc nghiên cứu, NVB.1 Lạng Sơn, VNv.671 Bắc Cạn Nc 50 Cao Bằng Từ đó, cung cấp số liệu đáng tin cậy số lượng cung hát văn Then cấp sắc viết chữ Nơm Tày ba dịng Then ba tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn Tiến hành so sánh “đường Then cấp sắc” ba dòng Then để thấy tương đồng khác biệt ba dòng Các văn Then cấp sắc lưu tữ VNCHN có bố cục nội dung rành mạch, chia làm ba phần bản: 1/Mô tả công việc chuẩn bị cho chuyến xa như: sắm sửa lễ vật để tiến dâng lên Ngọc Hoàng, lễ báo cáo với tổ tiên mục đích chuyến đi, chiêu binh chiêu tướng, tế cáo với trời việc tổ chức chuyến đi, v.v 2/Nội dung kể đoàn quân nhà Then bắt đầu xuất phát từ trần gian lên đến tận cửa Ngọc Hoàng xin cấp sắc Phần tập trung chủ yếu nói hành trình lên thiên giới đầy gian nan vất vả , đáp lại vất 23 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a chứng kiến cảnh đẹp đến lạ thường Cứ thế, đồn qn nhà Then qua nhiều tháng ngày vượt khó đến cửa Ngọc Hoàng 3/Diễn tả cảnh đoàn quân nhà Then, sau nhận cấp sắc từ mường trời trở tới trần gian an toàn trọn vẹn, người chúc mừng nhà Then tổ chức vui chơi đầy rộn rã Nghiên cứu để tìm đặc trưng chữ Nôm xuất văn Then cấp sắc Nơm Tày, tìm đặc điểm chữ viết có nhiều cách viết âm đọc, nghĩa; chữ Nôm sử dụng văn phần nhiều mượn từ chữ Nôm người Kinh, mượn chữ Hán chữ Nôm người Tày tự tạo chiếm tỷ lệ thấp Chữ Nôm Tày văn Then cấp sắc bảo lưu nhiều chữ viết cổ giai đoạn kỷ từ XV-XIX Về nghiên cứu “đường Then” văn Then cấp sắc Nôm Tày, luận án xác định khái niệm “đường Then” “đường Then cấp sắc”; nêu quy định cách đặt tên đạo hiệu, ấn mệnh cho Then số lượng quân binh quản Then Nêu số đường thỉnh trước Then đoàn quân lên mường trời, từ đó, tiến hành tìm hiểu “đường Then” cấp sắc văn bản, đối chiếu so sánh đường Then để tìm giống khác để đưa kết xác thực Về giá trị văn Then cấp sắc Nôm Tày, luận án nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật Về giá trị nội dung, luận án tập trung chủ yếu vào hai vấn đề là: 1/Phản ánh vấn đề đời sống xã hội người Tày khứ (môi trường sinh sống người Tày miền núi, sống người Tày, nhu cầu ước mơ hạnh phúc người Tày) 2/Phản ánh vấn đề văn hóa tín ngưỡng (quan niệm vũ trụ quan người Tày, tín ngưỡng đa thần người Tày, tư tưởng đề cao Đạo giáo) Về giá trị nghệ thuật, luận án tập chung khai thác vào ba khía cạnh chủ yếu nhất, là: 1/Nghệ thuật sử dụng ngôn từ (gồm thể thơ thất ngôn thể thơ ngũ ngôn) 2/Nghệ thuật tu từ (gồm thủ pháp liệt kê, thủ pháp điệp ngữ, thủ pháp hư cấu) 3/Nghệ thuật sử dụng điển cố Tựu chung, việc nhìn nhận, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật văn Then cấp sắc viết chữ Nơm Tày; góp phần tìm hiểu đời sống văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc Tày Về giá trị văn bản, luận án tập trung nêu đóng góp văn từ góc độ ngôn ngữ, văn tự Đồng thời, nêu thực trạng việc sử dụng văn Then cấp sắc viết chữ Nơm Tày địa phương Qua đó, đặt vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn Then cấp sắc Nôm Tày Nghiên cứu văn Then cấp sắc viết chữ Nơm Tày lưu trữ VNCHN có đóng góp vào việc nghiên cứu văn bản, văn tự giá trị văn hóa dân tộc Tày nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung Từ kết đạt qua việc nghiên cứu luận án, sở cho việc nghiên cứu văn Then viết chữ Nơm Tày nói chung Hy vọng luận án có đóng góp cho việc bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa cộng đồng cư dân dân tộc Tày 24 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN CĨ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 11 12 Nguyễn Minh Tuân (2001), “Mảng thư tịch Nôm Tày – Nùng lưu trữ kho sách Viện Nghiên cứu Hán Nôm”, Thông báo Hán Nôm học, tr.185 Nguyễn Minh Tuân (2003), “Vài nét chữ Nôm Tày dị thể”, Thông báo Hán Nôm học, tr.561 – 567 Nguyễn Minh Tuân (2004), “Thêm tác phẩm viết chữ Nôm Tày Nùng”, Thông báo Hán Nôm học, tr.472 – 476 Nguyễn Minh Tuân (2006), “Đôi nét việc sử dụng điển cố truyện thơ Nôm Tày – Nùng”, Tạp chí Hán Nơm, số (74), tr.48 – 51 Nguyễn Minh Tuân (2009), “Tính giáo dục Then bách thú người Tày – Nùng”, Thông báo Hán Nôm học, tr.994 – 999 Nguyễn Minh Tuân (2014), “Then chèo lừa”, Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, (tập 11), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Tuân (2015), Nghiên cứu tác phẩm Nôm Tày “Quảy binh ca”, Luận văn thạc sĩ Hán Nôm, Học viện KHXH Nguyễn Minh Tuân (2015), “Quảy binh ca”, Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, (tập 17), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tuấn Cường, Nguyễn Văn Tuân (2017), “Tìm hiểu thuật ngữ “Then” từ góc độ ngữ văn học qua văn Nôm Tày”, Từ điển học & Bách khoa thư, số (46), tr.3 – 11 NCS (2016), “Tìm hiểu số từ mượn Hán qua văn Nôm Tày”, Hội thảo quốc tế tỉnh Tuyên Quang “Văn hóa ngơn ngữ dân tộc giao thoa quốc gia Đông Nam Á”, Nxb Đại học Thái Nguyên, tr.612 Nguyễn Văn Tuân (2018), “Tìm hiểu “đường Then” cấp sắc qua văn Then Nơm Tày”, Tạp chí Hán Nơm, số (149), tr.16 – 26 Nguyễn Văn Tuân (2018), “Tìm hiểu đặc điểm Then cấp sắc người Tày qua văn Nơm Tày”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số (64), tr.102 25 N CHAT LUONG download : add luanvanchat@a ... Nghiên cứu “đường Then? ?? văn Then cấp sắc, nhằm xác định khái niệm “đường Then? ?? ? ?Then cấp sắc? ?? hành trình “đường Then? ?? cấp sắc ghi chép văn Then cấp sắc - Nghiên cứu chữ Nôm ghi văn Then cấp sắc, ... đề ? ?Nghiên cứu văn Then cấp sắc Nôm Tày Viện Nghiên cứu Hán Nôm? ?? làm đề tài cho luận án Tiến sĩ chun ngành Hán Nơm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trong luận án này,... Nôm văn Then cấp sắc - Nghiên cứu đặc điểm văn Then cấp sắc Nôm Tày, đặc trưng văn - Nghiên cứu giá trị văn Then cấp sắc nội dung nghệ thuật, đề xuất ý kiến vấn đề bảo tồn phát huy văn Then cấp

Ngày đăng: 10/10/2022, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan