Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 254 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
254
Dung lượng
10,92 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TUÂN NGHIÊN CỨU VĂN BẢN THEN CẤP SẮC NÔM TÀY TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TUÂN NGHIÊN CỨU VĂN BẢN THEN CẤP SẮC NÔM TÀY TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NƠM Ngành: Hán Nơm Mã số: 22 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NƠM Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Tá Nhí Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN NCS xin cam đoan rằng: - Luận án Tiến sĩ kết nghiên cứu riêng NCS hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tá Nhí, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác - Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu chân thực, cẩn trọng luận án NCS Nguyễn Văn Tuân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Hán Nôm, Học viện Khoa học xã hội thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ NCS suốt trình học tập Trân trọng cám ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Lãnh đạo Phòng Nghiên cứu văn Nơm bạn bè đồng nghiệp công tác Viện Nghiên cứu Hán Nôm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho NCS trình học tập NCS viết luận án Đặc biệt, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tá Nhí, thầy ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian NCS nghiên cứu hoàn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên NCS NCS Nguyễn Văn Tuân KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐH : Đại học ĐHSP : Đại học sư phạm KHXH : Khoa học xã hội NCS Nxb : Nghiên cứu sinh : Nhà xuất Tr : Trang VHTT : Văn hóa Thơng tin VNCHN : Viện Nghiên cứu Hán Nôm MỤC LỤC MỞ ĐẦU:… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát dân tộc Tày, Then Then cấp sắc 1.1.1 Vài nét đời sống văn hóa dân tộc Tày 1.1.2 Khái quát Then Then cấp sắc 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .17 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu từ góc độ văn hóa tín ngưỡng 17 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu từ góc độ văn hóa nghệ thuật 23 1.2.3 Các cơng trình sưu tầm, giới thiệu văn Then 27 1.2.4 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 33 Tiểu kết chương 1: 35 Chương 2: KHẢO SÁT VĂN BẢN THEN CẤP SẮC NÔM TÀY TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM 36 2.1 Mô tả văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày 36 2.1.1 Văn liên quan đến cấp sắc 36 2.1.2 Văn Then cấp sắc Nôm Tày 38 2.2 Khảo sát đặc điểm văn Then cấp sắc 43 2.2.1 Hình thức văn 43 2.2.2 Kết cấu văn 50 2.3 Một số vấn đề chữ Nôm ghi văn Then cấp sắc 56 2.3.1 Về nghiên cứu chữ Nôm Tày 56 2.3.2 Phân loại chữ Nôm Tày văn Then cấp sắc 59 2.3.3 Đặc điểm chữ Nôm Tày văn Then cấp sắc 69 Tiểu kết chương 2: 71 Chương 3: NGHIÊN CỨU “ĐƯỜNG THEN” TRONG VĂN BẢN THEN CẤP SẮC NÔM TÀY 73 3.1 Một số vấn đề “đường Then” “đường Then cấp sắc” 73 3.1.1 Khái niệm “đường Then” “đường Then cấp sắc” 73 3.1.2 Những quy định dùng để cấp sắc cho Then 75 3.1.3 Một số thỉnh ban đầu buổi lễ cấp sắc 79 3.2 Tìm hiểu “đường Then” văn Then cấp sắc Nôm Tày .82 3.2.1 Thống kê, so sánh khúc hát văn Then cấp sắc 83 3.2.2 Trình tự khúc hát văn Then cấp sắc 85 3.2.3 Nội dung khúc hát văn Then cấp sắc 95 3.3 Đặc trưng “đường Then” văn Then cấp sắc Nôm Tày 103 3.3.1 Đặc trưng hình thức 103 3.3.2 Đặc trưng nội dung 106 Tiểu kết chương ba: 108 Chương 4: NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA VĂN BẢN THEN CẤP SẮC NÔM TÀY 109 4.1 Giá trị nội dung 109 4.1.1 Phản ánh vấn đề đời sống xã hội người Tày khứ .109 4.1.2 Phản ánh vấn đề văn hóa tín ngưỡng 117 4.2 Giá trị nghệ thuật 128 4.2.1 Vấn đề thể loại 128 4.2.2 Thủ pháp tu từ 131 4.2.3 Nghệ thuật sử dụng điển cố 135 4.3 Thực trạng việc sử dụng vấn đề bảo tồn văn Then cấp sắc 139 4.3.1 Thực trạng việc sử dụng văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày địa phương 139 4.3.2 Những vấn đề đặt cho việc bảo tồn phát huy giá trị Văn Then cấp sắc Nôm Tày 141 Tiểu kết chương 4: 144 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN CÓ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, dân tộc Tày có số dân đơng thứ hai sau người Kinh, sống tập trung chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, sau số di cư vào vùng Tây Nguyên Với người Tày, khơng có số dân đơng, mà có kho tàng tư liệu văn hóa đặc sắc mà ngày lưu giữ được, tập truyện thơ, lượn cọi, phong slư, hát Then, v.v Các nguồn tư liệu thường ghi chép chữ Nôm người Tày (gọi chữ Nôm Tày) Trong khối tư liệu này, đặc biệt ý đến văn Then cấp sắc Bởi vì, Then cấp sắc đại lễ có quy mô tổ chức lớn hệ thống nghi lễ Then, chứa đựng nhiều giá trị đặc sắc thuộc phong tục tập quán văn hóa nghệ thuật diễn xướng nghi lễ người Tày Then cấp sắc gắn với đời sống sinh hoạt tín ngưỡng dân gian, nên lời ca phản ánh sống người dân miền núi, mà trước hết môi trường tự nhiên xã hội người Tày Đó mơi trường miền núi với đặc trưng kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc… tất phản ánh rõ hành trình Then cấp sắc mang lễ vật lên mường trời Có thể nhận thấy làng sống sinh hoạt, lao động sản xuất, phong tục tập quán người Tày lên quen thuộc Then Vì việc tìm hiểu, nghiên cứu văn Then cấp sắc ghi chữ Nôm Tày làm rõ thêm vấn đề nội dung Then cấp sắc, mà góp phần bảo tồn, phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Tày nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Điều phù hợp với quan điểm đắn Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Dựa kết nghiên cứu người trước, thống kê 06 văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm (VNCHN) Số lượng văn chưa phải nhiều, qua khảo sát, nghiên cứu cho thấy tranh toàn cảnh Then cấp sắc Tày Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu văn Then cấp sắc Nôm Tày Viện Nghiên cứu Hán Nôm” làm đề tài cho luận án Tiến sĩ chun ngành Hán Nơm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trong luận án này, mục đích nghiên cứu hướng tới giải vấn đề văn học Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày, tiến hành xác định tin cậy nghiên cứu giá trị nội dung phản ánh văn Then cấp sắc Kết việc nghiên cứu này, góp phần bảo tồn phát huy văn Then cấp sắc viết chữ Nơm Tày nói riêng văn chữ Nơm Tày nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu đề ra, đặt nhiệm vụ nghiên cứu luận án sau: - Hệ thống hóa văn Then cấp sắc lưu trữ VNCHN, giới thiệu văn bản, so sánh đối chiếu văn bản, xác định tin cậy để khảo sát, nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm văn bản, kết cấu văn bản, chữ Nôm, xác định số lượng chương, khúc hát văn bản; từ xác định khái niệm “đường Then” “đường Then cấp sắc” ghi chép văn Then cấp sắc - Nghiên cứu giới thiệu giá trị văn Then cấp sắc đời sống văn hóa dân tộc Tày xưa, từ đề xuất biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn Then cấp sắc đời sống văn hóa đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án chọn đối tượng nghiên cứu chủ yếu nhóm văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ VNCHN, với ký hiệu, là: NVB.1; VNv.671; NC.50; ST.2227; ST.2201; ST.557 Đây văn chưa biên dịch công bố 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vào vấn đề văn học văn Then cấp sắc, vấn đề sử dụng chữ Nôm văn bản, khái niệm “đường Then cấp sắc” giá trị nội dung văn Then cấp sắc đời sống văn hóa tín ngưỡng dân tộc Tày Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Dựa quan điểm Đảng Nhà nước việc sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu khai thác phát huy văn hóa truyền thống, xây dựng văn hóa Việt Nam “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Những tri thức Ngữ văn Hán Nơm, văn học, văn hóa học, văn tự học nghiên cứu liên ngành vận dụng lý thuyết nghiên cứu khoa học chương luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp văn học: Nghiên cứu, so sánh văn chữ Nôm Tày thuộc văn Then cấp sắc, so sánh số lượng chương, khúc hát văn bản, nêu lên số đặc điểm văn cấu trúc văn Từ kết khảo sát văn bản, tạo điều kiện cho việc chọn thiện đề nghiên cứu giới thiệu - Phương pháp phiên dịch (còn gọi thun thích học, hay học thông diễn học) sử dụng để giải thích, giải nghĩa, hay diễn dịch văn Then cấp sắc, từ vấn đề văn bản, ngơn ngữ, lời nói, v.v… Đây phương pháp giúp thấu hiểu văn minh giải văn sâu - Phương pháp văn tự học: Dựa vào lý thuyết cấu tạo chữ Nôm học giả trước, phương pháp văn tự học sử dụng nghiên cứu cấu trúc chữ Nôm Tày xác định hệ thống chữ Nôm Tày văn bản, chữ Nôm Tày tự tạo, chữ Nôm Tày mượn chữ Nôm Kinh (Việt) chữ Nôm Tày mượn chữ Hán văn Then cấp sắc - Phương pháp định lượng: Nhằm hệ thống hóa, thống kê số lượng chương, khúc hát Then cấp sắc, chữ Nôm Tày, chữ Nôm Tày vay mượn (Kinh Hán); từ đó, đưa biện luận, phân tích để xác định độ tin cậy tư liệu văn Thao tác thống kê sử dụng xuyên suốt luận án, kết thống kê số liệu cụ thể xác, từ đưa tới nhận định đáng tin cậy Ngoài ra, luận án sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, v.v trước đưa nhận xét văn Then cấp sắc 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 ... hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát văn Then cấp sắc Nôm Tày Viện Nghiên cứu Hán Nôm Chương 3: Nghiên cứu “đường Then văn Then cấp sắc Nôm Tày Chương 4: Nghiên cứu giá trị văn. .. pháp văn tự học sử dụng nghiên cứu cấu trúc chữ Nôm Tày xác định hệ thống chữ Nôm Tày văn bản, chữ Nôm Tày tự tạo, chữ Nôm Tày mượn chữ Nôm Kinh (Việt) chữ Nôm Tày mượn chữ Hán văn Then cấp sắc. .. cứu nhóm văn Then cấp sắc viết chữ Nôm Tày lưu trữ Viên Nghiên cứu Hán Nôm đem lại kết sau: - Góp phần giới thiệu, phân tích khái niệm Then Then cấp sắc, văn Then nói chung văn Then cấp sắc nói