1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đại dịch covid 19 đến thị trường lao động việt nam và cách thức ứng phó

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tác động đại dịch Covid-19 đến thị trường lao động Việt Nam cách thức ứng phó PAn TDÍ Đại dịch Covid-19 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đánh giá “cuộc khủng hoảng toàn cầu tồi tệ kể từ sau Thế chiến thứ II” Đại dịch diễn phạm vi toàn cầu, ảnh hưởng trầm trọng đến hoạt động tất quốc gia, khiến kinh tế giới rơi vào tình trạng suy thối nghiêm trọng, tác động nặng nề tởi thị trường lao động Bài viết phân tích tác động đại dịch Covid-19 tới thị trường lao động Việt Nam, từ đề xuất sơ' giải pháp phát triển thị trường thời gian tơi ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH C0VID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ tháng 01/2020 ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm ngành tất tỉnh, thành phô' trực thuộc Trung ương Tính đến tháng 12/2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, bao gồm: người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/ nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập Tính chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,6 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với năm 2019 Trong giai đoạn 2016-2019, trung bình năm lực lượng lao động tăng 0,8% Nếu lực lượng lao động nam 2020 trì tốc độ tăng giai đoạn 20162019 khơng có dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,6 triệu lao động Nói cách khác, dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,6 triệu người [2], Điều đáng lưu ý là, dịch Covid-19 đẩy nhiều lao động vào tình trạng khơng có việc làm, đồng thời khiến cho nhiều người số họ buộc phải trở thành lao động có việc làm phi thức Cụ thể, theo Tổng cục Thống kê (2021a) quý IV/2020, sô' người từ 15 tuổi trở lên có việc làm gần 54,0 triệu người, giảm 945 nghìn người so với kỳ năm trước Trong đó, lao động có việc làm khu vực thành thị 17,6 triệu người, giảm 90,2 nghìn người; khu vực nơng thơn 35,9 triệu người, giảm 854,3 nghìn người so với kỳ năm trước Mặc dù sô' lao động có việc làm quý IV/2020 tăng mạnh so với quý trước, giảm sâu lực lượng quý II khiến sô' lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tê' tính chung năm 2020 giảm mạnh so với năm 2019 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc 53,4 triệu người, giảm 1,3 triệu người so với năm 2019 (tương ứng giảm 2,36%) Biến động hoàn toàn trái ngược với xu hướng tăng việc làm hàng năm giai đoạn 2010-2019 Trong giai đoạn này, sơ' lao động có việc làm liên tục tăng qua năm, bình quân năm tăng 600 nghìn người Mức giảm lao động có việc làm năm 2020 điều chưa xảy suốt thập kỷ qua Trong sô' 1,3 triệu người bị đẩy vào tình trạng khơng có việc làm nói trên, có 51,6% người phụ nữ đa phần họ độ tuổi lao động (76,2%) Trong năm 2020, sơ' lao động có việc làm phi thức 20,3 triệu người, tăng 119,1 nghìn người, sơ' lao động có việc làm thức 15,8 triệu người giảm 21,1 nghìn người so với năm 2019 Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức năm 2020 56,2%, cao 0,2 điểm phần trăm so với năm 2019 Tình trạng trái ngược với xu thê' giảm tỷ lệ năm gần Trong giai đoạn 2016-2019, trước xuất đại dịch Covid-19, bình qn lao động thức tăng 5,6%/năm, lao động phi thức tăng 3,6%/năm Tốc độ tăng lao động thức cao gấp 1,6 lần tốc độ tăng lao động phi thức kéo theo tỷ lệ lao động có việc làm phi thức giảm dần qua năm Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 năm 2020 khiến kinh tê' gặp phải nhiều khó khăn, doanh nghiệp buộc phải chông đỡ nhiều biện pháp có biện pháp tinh giảm lao động (cắt giảm, nghỉ *ThS., Trường Đại học Văn Lang Economy and Forecast Review 15 NGHIÊN CỨG - TRAO Đổi luân phiên ), tuyển dụng lao động thời vụ, lao động tạm thời để trì hoạt động Điều làm số lao động thức giảm số lao động phi thức tăng dẫn đến tình trạng tăng trở lại tỷ lệ lao động có việc làm phi thức năm 2020 sau nhiều năm liên tục giảm Rõ ràng, đại dịch Covid-19 tước hội có việc làm thức người lao động, khiến phần số họ khơng tìm việc làm mới, số khác phải chuyển sang làm cơng việc phi thức khơng ổn định, thiếu bền vững Điều đáng buồn đại dịch Covid-19 không tước hội có việc làm thức nhiều người lao động, mà khiến họ rơi vào tình trạng thiếu việc làm Tính chung năm 2020, số lao động độ tuổi thiếu việc làm gần 1,2 triệu người, tăng 456,7 nghìn người so với năm 2019 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 2,51 %; đó, khu vực thành thị 1,68%; khu vực nông thôn 2,93% (năm 2019 tương ứng 1,50%; 0,76%; 1,87%) Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 4,68%; khu vực công nghiệp xây dựng 1,50%; khu vực dịch vụ 1,74% (nam 2019 tương ứng 3,45%; 0,43%; 0,87%) Mặc dù khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động năm 2020 cao nhất, so với năm trước, tỷ trọng lao động thiếu việc làm khu vực giảm đáng kể (năm 2020: 53,7%, năm trước khoảng 70%) Rõ ràng, bùng phát đại dịch Covid-19 làm tình trạng thiếu việc làm lan rộng sang khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ không tập trung khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản trước [2], Đa số người thiếu việc làm không đào tạo chun mơn kỹ thuật Lao động có trinh độ chun môn kỹ thuật cao, tỷ lệ thiếu việc làm thấp Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi năm 2020 lao động khơng có trình độ chun môn kỹ thuật 2,87%; sơ cấp 2,25%; trung cấp 1,58%; cao đẳng 1,52%; từ đại học trở lên 1,04% [2] Trong tháng đầu năm 2021, thị trường lao động Việt Nam tiếp tục bị ảnh hưởng sâu sắc đại dịch Covid-19 Thời gian này, Việt Nam có đợt bùng phát dịch Covid-19 (đợt bùng phát Hải Dương, Quảng Ninh trước Tết Nguyên đán kéo dài khoảng tháng; đợt từ ngày 27/4/2021, đợt dịch nghiêm trọng từ trước đến nay) Do yêu cầu phịng dịch nhiều địa phương, hội tìm kiếm việc làm khu vực thức gặp khó khăn, nên người lao động buộc phải chấp nhận làm công việc ổn định, thu nhập không cao Dịch Covid-19 khiến mức độ “lệch pha” cung cầu lao động thị trường tăng so với thời điểm chưa xuất dịch Đáng ý, số lao động nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp tăng mạnh, cụ thể số người nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 4/2021 tăng 17,2% so với tháng 3, tháng tăng 19,4% so tháng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đánh giá, nguy 16 hiểm đợt dịch thứ công vào khu công nghiệp, khu chế xuất, nơi tập trung lượng lớn lao động, có doanh nghiệp lớn chuỗi giá trị tồn cầu, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế, thu ngân sách [6] Báo cáo lao động, việc làm Tổng cục Thống kê (2021b) công bố cho biết, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tháng đầu năm 2021 đạt 51 triệu người, tăng 737 nghìn người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động khu vực thành thị 18,4 triệu người, chiếm 36,1%; lực lượng lao động nữ đạt 23,9 triệu người, chiếm 47% lực lượng lao động nước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tháng đầu năm 2021 68,6%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Lao động qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp” trở lên tháng đầu năm 2021 ước tính 13,3 triệu người, chiếm 26,1%, tăng 0,9 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức nước tháng đầu năm 2021 57,2%, tăng 1,7 điểm phần trăm so với kỳ năm 2020; đó, tỷ lệ lao động có việc làm phi thức khu vực nông thôn 64,5%, tăng 2,4 điểm phần trăm; tỷ lệ nữ 52,7%, tăng 2,2 điểm phần trăm, mức tăng cao gấp 1,4 lần so với nam giới (tăng 1,5%) [3], Điều đáng lưu ý tranh lao động chung Việt Nam nửa đầu năm 2021 tỷ lệ thiếu việc làm tăng cao, tàng 48,2 nghìn người so với kỳ năm 2020, đạt 1,1 triệu người Trong khu vực kinh tế, lao động thiếu việc làm độ tuổi khu vực dịch vụ quý II/2021 chiếm tỷ trọng cao với 35,8% (tương đương với 410 nghìn người thiếu việc làm); khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản với 35,6% (hơn 407 nghìn người); khu vực cơng nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng thấp với 28,6% (hơn 327 nghìn người) So với kỳ năm 2020, số lao động thiếu việc làm khu vực dịch vụ quý 11/2021 tăng gần 100 nghìn người Khoảng 879 nghìn người, hay ba phần tư (76,8%) lao động thiếu việc làm độ tuổi q II năm 2021 khơng có trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT) Sô' lượng tỷ trọng quý II năm 2020 2019 tương ứng triệu người (83,6%) khoảng 492 nghìn người (82,5%) (Hình 1) Kinh tế Dự báo kinh tế \à Dự báo Tác động thiếu việc làm, mat việc làm dẫn đến tổn thất lớn thu nhập cho người lao động Diễn biến khó kiểm sốt dịch Covid-19 quý 11/2021 làm gián đoạn đà phục hồi thu nhập bình quân người lao động kể từ quý III/2020 đến quý 1/2021 Thu nhập bình quân tháng người lao động chưa tới 6,1 triệu đồng, giảm 226 nghìn đồng so với quý trước tăng 547 nghìn đồng so với kỳ năm trước (Hình 2) Trong quý II, hầu hết ngành kinh tế ghi nhận mức giảm thu nhập bình quân người lao động so với quý trước Người lao động khu vực công nghiệp xây dựng bị ảnh hưởng thu nhập nhiều với mức thu nhập bình quân giảm 6,5% so với quý trước; lao động khu vực dịch vụ với thu nhập bình quân giảm 3,9% Riêng thu nhập bình quân tháng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt tăng 2,2%, khu vực có mức thu nhập bình qn tăng so với q trước [3], HÌNH 1: THIẾU VIỆC LÀM TRONG ĐỘ TGổI LAO ĐỘNG CHIA THEO TRÌNH ĐỘ CHGN MƠN KỸ THGẬT HÌNH 2: THG NHẬP BÌNH QGÂN CGA NGƯỜI LAO ĐỘNG TƯ QGÝ 11/2020 ĐẾN QGÝ 11/2021 ĐƠN V|: TRIỆU DÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẦN TH ực hiện'TRONG THỜI GIAN TỚI Theo dự báo ILO, khủng hoảng thị trường lao động đại dịch Covid-19 gây cịn lâu kết thúc, cịn tiếp diễn đến năm 2023 Việc giảm việc làm sô' làm việc khiến thu nhập lao động giảm mạnh tỷ lệ đói nghèo gia tăng tương ứng So với năm 2019, thêm 108 triệu người lao động tồn giới xếp vào nhóm nghèo nghèo đói cực (có mức sống 3,2 USD/người ngày) Tại Việt Nam, phân tích ỏ trên, đại dịch Covid-19 đặt nhiều thách thức bảo đảm an ninh việc làm Việc xuất dịch bệnh thay đổi hoàn toàn viễn cảnh vận hành thông thường câu trúc sản xuất thương mại tồn cầu, nhát ngắn hạn Thị trường lao động thời Covid-19 đánh giá có tác động sâu rộng đến kết thị trường lao động Ngoài lo ngại cấp bách sức khỏe cơng nhân gia đình họ, đại dịch Covid-19 cú sốc kinh tế tác động đến việc làm Cung lao động giảm biện pháp cách ly suy giảm hoạt động kinh tế Vì vậy, thời gian tới, cần thực nhanh hiệu giải pháp mà Chính phủ đưa ra, như: tiếp tục thực kiên định mục tiêu kép, vừa liệt Economy and Forecast Review QII/2020 QIII/2020 QIV/2020 QII/2021 QI/2021 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2021b) phòng chống dịch hiệu quả, vừa tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp người lao động; đẩy nhanh tốc độ tiêm vắc xin để đạt miễn dịch cộng đồng, đặc biệt, ưu tiên cho lao động tuyến đầu, lao động khu cơng nghiệp, khu chế xuất để trì sản xuất, ngăn chặn tình trạng đứt gãy chuỗi giá trị sản xuất tồn cầu; chủ động tích cực triển khai hiệu 12 sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Bên cạnh đó, theo tác giả, cần tập trung sô' giải pháp sau nhằm góp phần cải thiện tình hình lao động việc làm: Một là, cần tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất Đặc biệt, cần cải cách quy trình, thủ tục để doanh nghiệp tiếp cận sách hỗ trợ đơn giản, thuận tiện, kịp thời nhằm kích thích kinh tế nhu cầu sử dụng lao động Những biện pháp không giúp doanh nghiệp người lao động thoát khỏi nguy phá sản, việc giảm thu nhập, mà tạo động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển Bên cạnh đó, doanh nghiệp người lao động cần nắm bắt nhu cầu lao động kinh tế bôi cảnh chuyển đổi phương thức sản xuất đáp ứng yêu cầu 17 NGHIÊN cứa - TRAO Đối Các doanh nghiệp cần thay đổi cách thức xếp công việc để bảo vệ sức khỏe người lao động, có tác động tới sản lượng Hai là, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định xã hội Để xã hội ổn định, Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp cần tạo dựng quỹ an sinh xã hội để bảo đảm sông tối thiểu cho lao động bị việc làm Đồng thời, cần thực có hiệu sách hỗ trợ an sinh xã hội, giải việc làm, tạo điều kiện cho người lao động sớm quay trở lại thị trường, bảo đảm đủ lực lượng lao động bước vào giai đoạn tăng cường sản xuất, kinh doanh sau dịch Tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế Đồng thời hỗ trợ nhóm lao động, bao gồm: lao động thức phi thức doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh (dân doanh, tư nhân/tổ hợp tác/hợp tác xã) Ngồi ra, xem xét xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu (phụ nữ, lao động khơng có trình độ chun mơn, lao động khu vực kinh tế phi thức) giúp họ có hội tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập để họ gia đình họ vượt qua thời điểm khó khăn chung tồn đất nước, tác động dịch Covid-19 Ba là, nâng cao chất lượng lao động Việt Nam Tác động dịch bệnh Covid-19 khiến yêu cầu phải giảm bớt tiếp xúc người với người thách thức đốì với lực lượng lao động Quy trình sản xuất cơng nghiệp đã, tái thiết kế để phù hợp tỷ lệ tự động hóa cao Do vậy, hội việc làm dần mở rộng đốì với nhóm lao động có chun mơn kỹ cao hơn, đặc biệt mức độ hiểu biết khả điều khiển máy móc Trong đó, nay, Việt Nam có khoảng 75% lao động khơng đào tạo chuyên môn kỹ thuật Đây hạn chế lớn cần khắc phục bối cảnh đại dịch lan rộng Cách mạng công nghiệp lần thứ diễn mạnh mẽ toàn giới Vì thời gian tới, Việt Nam cần trọng đào tạo lại nguồn nhân lực; tích cực đổi mới, triển khai sách đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thích ứng với yêu cầu tăng trưởng phát triển kinh tế Bên cạnh đó, tích cực triển khai gói hỗ trợ đặc thù, đa dạng hóa hình thức trợ cấp, mở rộng chương trình đào tạo hướng nghiệp phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt lao động nữ, lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật, lao động phi thức nhằm ổn định an sinh xã hội, tạo động lực cho người lao động Bốn là, cần thúc đẩy tạo việc làm sau đại dịch lĩnh vực có tiềm phục hồi Tổ chức đào tạo, phát triển kỹ theo yêu cầu lao động bị thất nghiệp thuộc nhóm dễ bị tổn thương, nhát hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động chuyển nghề thay đổi việc làm ảnh hưởng dịch Covid-19; điều chỉnh hoạt động đào tạo theo nhu cầu thị trường cho ngành có tiềm tăng trưởng kinh tế phục hồi tập trung vào kỹ số, kỹ thuật tiên tiến khởi nghiệp kinh doanh Năm là, hỗ trự kết thị trường lao động nưởc, phát triển thị trường lao động đặc thù Cụ thể, trọng nghiên cứu phổ biến hệ thông chứng nhận nghề, kỹ nghề theo tiêu chuẩn quốc tế hỗ trợ người lao động tham gia thị trường lao động nước Đồng thời, xây dựng sách hỗ trợ phát triển thị trường lao động đặc thù, phát triển thị trường lao động khu vực nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số, thị trường lao động trình độ cao O TÀI LIỆU THAM KHẢO ILO (2021) Triển vọng Việc làm Xã hội Thế giới: Xu hướng 2021 Tổng cục Thống kê (2021a) Báo cáo tác động dịch Covid-19 đến tĩnh hình lao động, việc làm quý IV năm 2020 Tổng cục Thống kê (2021b) Thơng cáo báo chí tình hĩnh lao động việc làm quý II tháng đầu năm 2021 UNDP (2020) Đánh giá tác động kinh tế - xã hội đại dịch COVID-19 dối với hộ gia đình doanh nghiệp dễ bị tổn thương Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Hương Giang (2020) Đại dịch Covid-19 tác động đến lao động việc làm Việt Nam qua phân tích số liệu thống kê, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Covid-19, đại dịch vấn đề đặt phát triển bền vững”, Hà Nội, ngày 30/11/2020 Phúc Minh (2021) Covid-19 bùng phát diện rộng, kịch xấu có 30 triệu lao động bị ảnh hưởng tiêu cực, truy cập từ https://vneconomy.vn/covid-19-bung-phat-dien-rong-kich-ban-xaunhat-co-30-trieu-lao-dong-bi-anh-huong-tieu-cuc.htm lô Kinh tế Dự báo ... hạn Thị trường lao động thời Covid- 19 đánh giá có tác động sâu rộng đến kết thị trường lao động Ngoài lo ngại cấp bách sức khỏe công nhân gia đình họ, đại dịch Covid- 19 cú sốc kinh tế tác động đến. .. tác động kinh tế - xã hội đại dịch COVID- 19 dối với hộ gia đình doanh nghiệp dễ bị tổn thương Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Hương Giang (2020) Đại dịch Covid- 19 tác động đến lao động. .. nước, tác động dịch Covid- 19 Ba là, nâng cao chất lượng lao động Việt Nam Tác động dịch bệnh Covid- 19 khiến yêu cầu phải giảm bớt tiếp xúc người với người thách thức đốì với lực lượng lao động Quy

Ngày đăng: 10/11/2022, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w