PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA BÁO CHÍ
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP
NANG CAO CHAT LUONG DAO TAO CU NHAN Bio chi
(Khao sat tai Phan viện Báo chí và Tuyên truyền từ năm 1991 đến nay) H0 VIỆN BẢO 04Í& TUYỂN TRUYỂN A30-20l) |
Chủ nhiệm đề tài : VŨ ĐÌNH HƯƠNG Thu ky dé tai : TRAN THU NGA
HÀ NỘI, 3 - 2003
Trang 2MỤC LỤC
Trang
Chương I: BÁO CHÍ VIỆT NAM TIONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI HƠỚN MƯỜI NĂM VỪA QUA
~ 1- BOI CANH CHUNG
1 Tình hình quốc tế TH TẾ TT HH ng HT D411 1111111111 Hit 2 Tình hình đổi mới ở Việt Nam 2Q2Q222200nnnen 4
II- TÌNH HÌNH BÁO CHÍ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NAM 90
1.Tình hình báo chí QQQQ TT TH HH HH Hee 8
2.Về công tác tổ chức, quản lý báo chí |+
Chương 2 : THỤC TILẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CỦ NHÂN BÁO CHÍ
“tg  NƯỚC TA THONG NHỮNG NĂM 90 I [NÉ-HiNH ĐÀO TẠO BÁO CHÍ ĐẦU THẬP KỶ 90
[ Tình hình chung 2.2 12 2n nhe 16 2 Đào tạo báo chí ở Phân viện báo chí và Tuyên truyền CSKH TH HT HH nh ni 20 1I - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN BÁO CHÍ HAI GIAI DOAN "+
| I Cac mén hoc trong giai đoạn | H1 11110 11130 1H He nu TT Cà 26
2 Các môn học trong giai đoạn2 ye se ceeeeeeeenaseseseeeeeeeens 28
Chuong 3 : NHUNG GIAL PHAP NANG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN BAO CHÍ
1 - NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VỀ PHẨM CHẤT NHÀ BÁO TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
l Yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nhà báo hiện đại 3l
2 Tam quan trong của công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà báo 33 II - MỘT SỐ GIẢI PHÁP
I Đề xuất khung chương trình đào tạo cử nhân báo chí _ 35 2 Về công tác tuyển sinh _ Q SH He 42 3 Đổi mới phương pháp giảng đẠY .Q 202 0n này 43
4 Tăng cường hệ thống giáo trình, tài liệu _ 45 5 Bổ sung, dồi mới các thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập_ 47 6 Nâng cao điều kiện làm việc .U nọ 48
KET LU IẬN 5O
Trang 3
Chương 1
BAO CHi VIET NAM TRONG BOI CANH ĐỔI MỨI HữN MƯỜI NĂM QUA
I - BOLCANH CHUNG
1 Tình hình quốc tế
Những năm đầu của thập kỷ 90 là một thời kỳ đầy biến động Chiến
tranh lạnh kết thúc, cùng với những tiến bộ vượt bậc của khoa học cơng nghệ,
lồi người đã bước sang một thời kỳ mới, thời kỳ hậu công nghiệp Ngày nay
không một quốc gia, dân tộc, một cộng đồng người, thậm chí một cá nhân nào
có thể hoàn toàn đứng riêng lẻ, biệt lập với thế giới xung quanh Trái đất đã trở thành “ngôi nhà chung” của loài người Chưa bao giờ cuộc sống, sự hoạt động của con người lại có liên quan, tác động, ảnh hưởng qua lại với nhau nhiều như bây giờ Thời đại chúng ta không chỉ là thời đại bàng nổ thông tin mà còn là thời đại quốc tế hoá thông tin Hiện nay các phương tiện truyền thông đại chúng đã có khả năng to lớn trong việc thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người
Thập niên cuối cùng của thế ký XX là một thời kỳ đầy những biến động
phức tạp trên thế giới Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến sự phá vỡ thế đối đảu
chiến lược giữa Đông và Tây, giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản Mội
trật tự thế giới mới đang từng bước được hình thành Trong hoàn cảnh lịch sử
mới hoà bình thế giới được củng cố thêm một bước Nguy cơ tiềm an cha mot cuộc chiến tranh thế giới bằng vũ khí hạt nhân huỷ diệt vốn tồn tại trong suối hơn bốn thập ký chiến tranh lạnh tạm thời bị đẩy lùi; nhiều điểm nóng xung đột được tháo gỡ Vấn đề kinh tế trở thành trọng điểm của quan hệ quốc tế
| Cac nước đều dốc sức vào một cuộc cạnh tranh Sức mạnh tổng hợp của đất
Trang 4
nước, đặc biệt là kinh tế và khoa học - kỹ thuật cho nên rất cần có mơi trường
hồ bình và ổn định để tập trung phát triển đất nước
Trật tự thế giới hai cực đổ vỡ kèm theo sự mất đi của những cơ chế và giới hạn kiểm chế các xung đột, mang lại nhiều nhân tố không xác định và không ổn định, trong khi một số thiết chế và cơ chế vận hành của thời kỳ chiến tranh lạnh vẫn chưa bị thủ tiêu Xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh
mẽ, song vẫn tồn tại một cách sâu sắc tình trạng bất bình đẳng trong đời sống
kinh tế, chính trị thế giới; tình trạng đói nghèo, phân hoá giàu nghèo, ô nhiễm
môi trường sống, khai thác tài nguyên một cách cạn kiệt; các loại thiên tai
dịch bệnh nguy hiểm; các loại tội phạm xuyên quốc gia; tệ nạn xã hội Đồng
thời, nguy cơ chiến tranh hạt nhân cục bộ đang hiện hữu do không có một cơ
chế kiểm soát chung, các nước phổ biến vũ khí giết người hàng loạt và các
phương thức chuyển giao chúng ngày càng đạt tới quy mô nghiêm trọng Tât cả những nhân tố đó trở thành mối đe doạ đối với nền hoà bình thế giới
Đặc trưng cơ bản của tình hình thế giới những năm đầu thập kỷ 90 là tính chất xung đột trong thời kỳ chiến tranh lạnh đã nhường chỗ sự cạnh tranh
và đấu tranh gay gắt của các lực lượng quốc tế trong khuôn khổ một sự hợp
tác vì mục tiêu phát triển Cùng với ý thức về chủ quyền quốc gia là yêu cầu tất yếu về sự phát triển của các mối liên kết khu vực, thế giới Mỗi quốc gia
đều nhận thức được rằng tụt hậu là nguy'cơ lớn nhất trong thời đại ngày nay
Nhưng trong hoà hoãn vẫn có mối nguy hiểm của chiến tranh Chỉ có loại trừ hoàn toàn sự bất bình đẳng, tình trạng sử dụng bạo lực của dân tộc này đối với dân tộc khác mới có thể ngăn chăn được nguy cơ chiến tranh, khẳng định hoà bình trên hành tính
Vào thời điểm chuyển sang thế kỷ mới, thế giới đang có những đổi thay
sâu sắc trên tất cả mọi lĩnh vực, từ sản xuất vật chất đến đời sống tinh thần xã hội Thế kỷ XX đi vào lịch sử như một thế kỷ đem lại những chuyển biến lớn lao đối với toàn thể nhân loại, thế kỷ các dân tộc giành độc lập và quyền tự
2
Trang 5
quyết định vận mệnh của mình ý chí và lực lượng của các dân tộc ngày càng có vai trò quyết dịnh trong việc thúc đẩy xu thế hoà bình và hợp tác
Ngày nay xu thế quốc tế hoá đã phát triển đến một giai đoạn mới giai đoạn cao của nó - giai đoạn tồn cầu hố Trong xu thế tồn cầu hố hiện nay, -
không một quốc gia nào có thể đứng biệt lập mà có thể tổn tại và phát triển
được Tồn cầu hố xét về xu hướng - là quá trình tăng lên mạnh mẽ vượt khỏi biên giới quốc gia những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế - giới Đến nay quá trình tồn cầu hố đã diễn ra trên các lĩnh vực: kinh tế, nhất là về thương mại, đầu tư, tài chính; khoa học - công nghệ thơng tin; văn hố; các vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái; và lĩnh vực chính tri
Xu thế tồn cầu hố tác động đến sự tồn tại và phát triển của từng quốc gia, dân tộc Hiện nay, ngày càng có nhiều nước tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và quá trình này cũng đang bị các nước lớn loi dung, chi phối để biến nó thành quá trình bành trướng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra toàn thế
gidi
Các vấn đề xã hội (dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, tình trang di cu 6 at, ma-
phi-a và tội phạm, các căn bệnh thế kỷ)'và hiểm hoạ môi trường - sinh thái, _ hơn bao giờ hết, nổi lên thành vấn đề mang tính bức xúc toàn cầu, gây cản trở không nhỏ cho quá trình tồn cầu hố kinh tế, nhưng lại thúc đẩy những nỗ lực chung của quốc tế để giải quyết chúng
Bên cạnh xu hướng không gì cản nổi của toàn cầu hoá, xu thế ki: wực hoá đang rất mạnh mẽ và đem lại hiệu quả không nhỏ cho mỗi quốc gia Khu vực hoá vừa là tiền đề, là biểu hiện của tồn cầu hố, vừa là sự phản ứng, kiểm chế sự quá mức của xu thế tồn cầu hố Trên thực tế, ít nhất là cho đến những
năm tháng này xu thế khu vực hoá phát triển nhanh hơn, mức độ hiệu quả đối
với từng nền kinh tế dân tộc cao hơn so với tồn cầu hố
Trang 6
Những năm cuối cùng của thế kỷ XX, thế giới có những biến đổi phức tạp Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển nhanh với trình
_ độ ngày càng cao đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hóa nền kinh tế và đời sống xã hội Xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác
để phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, các dân
tộc Các nước đều có những cơ hội để phát triển nhưng cũng có những thách thức lớn vì nếu không nắm bắt được cơ hội phát triển thì sẽ bị tụt lùi rất xa
2 Tình hình đổi mới ở Việt Nam
~~ Qe `
Ở Việt Nam, SBE EAS mới toàn diện đất nước được khởi xướng từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI cuả Đảng vẫn diễn ra mạnh mẽ Sau nhiều năm đổi mới, trên cơ sở một đường lối kinh tế, xã hội mới, giữ vững ổn -_ định-về chính trị, tăng cường kinh tế đối ngoại và đối nội, chúng ta ngày càng
có thêm nhiều bạn bè quốc tế
- Bước vào thập kỷ 90, sau 5 năm đổi mới chúng ta đã giành được nhiều thành tựu to lớn: khắc phục được tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, các
linh vực công nghiệp và nông nghiệp đều có tốc độ tăng trưởng cao, chính trị, an ninh đuợc giữ vững, đời sống nhân dân ổn định và được cải thiện Trên
trường quốc tế, ta đã dần dần phá được thế bị bao vây, cô lập và mở rộng quan
hệ với nhiều nước trên thế giới, với các tổ chức quốc tế và khu vực
Tiếp tục phát huy những thành quả đã đạt được và hòa cùng xu thế vận
động của thế giới, Đại hội Đảng lần thứ VII đã đề ra chính sách đối ngoại mới
với việc "fực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương
hóa và da dạng hóa các quan hệ đối ngoại với tính thân Việt Nam muốn là
bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc
lập và phát triển Với chính sách đối ngoại được nâng lên một bước này, Việt Nam đã gặt hái thêm được nhiều thành tựu Chúng ta giữ vững ổn định về chính trị, tăng cường phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới Quan hệ với các nước ASEAN được mở rộng và phát triển Ngoài ra,
4
Trang 7
chúng ta còn mở rộng quan hệ với nhiều nước và khu vực khác trên thế giới
như: Trung Quốc, Tây Âu, Châu Phi, Tây á, Trung Đông Nhiều đoàn cấp
cao Việt Nam đã ra nước ngoài và ngược lại, nhiều đoàn cấp cao nước ngoài cũng đã đến với Việt Nam để tăng cường quan hệ hữu nghị và tìm cơ hội hợp - tác, Điều đó đã khẳng định đường lối đối ngoại đổi mới và chính sách đối ngoại rộng mở của Việt Nam là đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển của
quốc gia và quốc tế
Đất nước ta sau những năm đổi mới đã tạo được những tiền để quan
trọng cho sự bứt phá đi lên Mục tiêu mới của chúng ta là đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Để thực hiện được mục tiêu này, việc đẩy mạnh và tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế có tác dụng quan trọng trong quá
trình phát triển kinh tế - xã hội ở đất nước ta
Tiếp tục đường lối của Đại hội VỊI, Đại hội VII còn nhấn mạnh việc mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực, đặc biệt là tăng cường quan hệ với các nước láng giểng và các nước trong tổ chức ASEAN Sớm nhận ra xu thế
khu vực hóa, toàn cầu hóa trong thời đại ngày nay, Đảng và Nhà nước ta đả
nhanh chóng đề ra đường lối đổi mới, đổi mới tư duy, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, thực hiện việc mở cửa đất nước, công bố chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài Chúng ta chủ trươngthực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và hữu nghị, mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tổn tại hòa bình Trên cơ sở đó, Việt Nam bắt đầu cải thiện và mở rộng quan hệ với
_ các nước Đông Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương, Đông Bắc Á, Tây - Bắc Âu và các nước khác, tiếp tục quan hệ có hiệu quả hơn với Liên xô (cũ) và các
nước XHCN, dân tộc chủ nghĩa khác
Đại hội VI và Đại hội VIII tiếp tục khẳng định chủ trương phát triển
nền kinh tế hàng hóa nhiêu thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây là kết quả của 5
Trang 8
sự tìm tòi lâu dài, gian khổ cho việc xây dựng mô hình quá trình kinh tế nước
ta Thang 4/2001 Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam - đại hội của dân chủ, đoàn kết và trí tuệ đã thành công tốt
đẹp Bạn bè khắp nơi trên thế giới đã khẳng định: đường lối đổi mới của chúng
ta là đúng đắn, phù hợp với xu hướng phát triển quốc gia và quốc tế,
Trong những năm qua Việt Nam đã có sự phát triển toàn diện về kinh tế xã hội Bộ mặt nông thôn và thành thị thay đổi từng ngày, kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch dúng hướng Trong tất cả các lĩnh vực từ công nghiệp, nông nghiệp cho đến thương mại dịch vụ, tài chính ngân hàng đều có bước phát triển đáng khích lệ Cơ sở hạ tầng được đầu tư và phát triển nhanh làm thay đổi bộ mặt xã hội của đất nước và tạo tiền để cho kinh tế xã hội phát triển Sự nghiệp văn hoá xã hội được quan tâm, giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao, truyền thông được phát triển cả về quy mô và chất lượng Trình
độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực đựoc nâng cao Thành tựu khoa học,
công nghệ thông tin được ứng dụng Những thành tựu đã đạt được trong các lĩnh vực kinh tế xã hội đã khẳng định sự quam tâm của Dang va Nha nước, tạo ra động lực để phát triển nền kinh tế trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, nâng cao vai trò, vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế
Những năm qua, chúng ta đã phát huy nội lực, đồng thời tranh: thủ
nguồn lực bên ngoài trong kinh tế và chiến lược phát triển Động lực chủ yêu để phát triển đất nước là phát huy sức mạnh của toàn đân tộc, của đại đoàn kết
toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức, kết hợp
hài hoà lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng, nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội Phát huy nội lực là phát huy sức mạnh tổng hợp của con người, tài nguyên, trí tuệ, truyền thống là nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động, tận dụng và huy động mọi nguồn lực, không để lãng phí sức người sức của, triệt tiêu tham ô tham
6
Trang 9
nhũng - một nguyên nhân làm cạn kiệt nội lực, kìm hãm sự phát triển của lực
lượng sản xuất Chính nhờ phát huy nội lực được xem là nguyên nhân cơ bản
trong phát triển và tăng trưởng kinh tế Song hiện nay, toàn cầu hoá kinh tế
đang trở thành một xu hướng khách quan và có nhiều biến đổi mạnh mẽ, trong
đó nền kinh tế tri thức đang đóng vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình
phát triển cuả lực lượng sản xuất
Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra mục
tiêu: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phất triển lực
lượng sản xuất, đồng thời xây dạng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoà và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đẻ phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”
Bước vào thiên niên kỷ mới chúng ta phải có những bước đột phá từ các
giải pháp quản lý kinh tế vĩ mô để day nhanh việc tăng trưởng và phát triển
kinh tế, tạo chuyển biến mới về kinh tế - xã hội trong những năm dau thé ky Làm được như vậy, chúng ta sẽ tiếp nhận công nghệ hiện đại tạo thêm việc làm cho lao động và trình độ nguồn nhân lực được nâng cao sẽ thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Tiến hành đổi mới, chúng ta ra
sức tranh thủ tối đa mọi cơ hội tốt do xu thế trên thế giới tạo ra
Về việc phát triển công nghệ thông tin ở nước ta bước đầu đã đạt được
một số thành tựu đáng kể Về gáo dục đào tạo, đã tạo được sự phát triển mạnh
mẽ nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho đất nước, Về xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đã tạo cơ sở ban đầu cho cơ sở hạ tầng kỹ
thuật về công nghệ thông tin, đặc biệt là phát triển mạng in- tơ - nét, mạng in- tra-net, các mạng diện rộng của các cơ quan quản lý nhà nước và chuyên
ngành, các mạng dùng riêng Cả nước có khoảng 700 nghìn máy vi tính, hơn ba triệu thuê bao điện thoại (bình quân T00 người dân đã có 4 máy điện thoại
7
Trang 10
Ngành viễn thông đã có bước phát triển chiến lược, đi thắng vào công nghệ
hiện đại theo hướng số hoá, tự động hoá,đa dịch vụ xây dựng được một cơ sở
hạ tầng mạng viễn thông quốc gia tiên tiếncó thể so sánh được với các nước
trong khu vực và trên thế giới
Để tiếp tục đẩy mạnh sự phát triển công nghệ thông tin, Chính phủ đã
ban hành một loạt văn bản mới, khẳng định quyết tâm của Đảng, Nhà nước ta
trong việc phát triển nền tảng cho một xã hội thông tin dựa trên nền kinh tế tri thứcvà phục vụ sụ nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Đảng ta đã nêu rõ những nguy
cơ, thách thức mà (ta phải đối mặt Đó là:
- Tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên
thế giới
- Chệch hướng xã hội chủ nghĩa
- Nạn tham những và tệ quan liều
- “Diễn biến hoà bình” do các thế lực thà địch gây ra”
khi lộ trình hội nhập ngày càng đến gần và cùng với nó là tự do hoá thương mại, dỡ bỏ những hàng rào thuế quan thì những bài toán về tăng trưởng và phát triển bền vững chỉ có một lời giải duy nhất là phải phát huy cao
độ nội lực, tăng cường sức mạnh nội sinh; đồng thời tranh thủ nguồn lực bên
ngoài để kích thích tỉnh thần nỗ lực vươn lên, tạo đà phát triển kinh tế, tăng thêm thế và lực đề nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế
II - TÌNH HÌNH BÁO CHÍ VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM 90 1 Tình hình báo chí
Công cuộc đổi mới do Đảng ta để xướng và lãnh đạo đã trải qua mội chặng đường đầy thử thách, cam go nhưng cũng đầy sáng tạo, mang lại những chuyền biến toàn diện về kinh tế và xã hội Hoà nhịp với những thành tựu
8
Trang 11
chung về nhiều mặt, hoạt động báo chí đã đóng góp phần không nhỏ của mình
vào quá trình này
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần 1X, Đảng ta đã khẳng dinh: “Bao chi
xuất bản làm tốt chức năng tuyên truyền, thực hiện đường lối , chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, phát hiện những nhân tố mới, cái hay, cái đẹp trong xã hội, giới thiệu gương người tốt việc tốt, những diển hình tiên tiến, phê phán các hiện tượng tiêu cực, uốn nắn những nhận htức lệch lạc, đấu
tranh với những quan điểm sai trái; coi trọng năng cao tính chân thật, tính giáo
dục và tính chiến đấu của thông tin”
Mặt khác, báo chí luôn luôn đi đầu trong việc tuyên truyền các quan
điểm đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, phổ biến
sâu rộng trong quần chúng nhân dân, giúp cho nhân dân và các cấp các ngành
hiểu rõ và vận dụng linh hoạt vào từng điều kiện cụ thể
Báo chí đã tuyên truyền, làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn những quan
điểm của Đảng và Nhà nước Đặc biệt là trong tiến trình hội nhập kinh tế, báo
chí rât coi trọng việc tổng kết thực tiễn, đánh giá, phân tích những kết quả dat được cũng như việc đúc kết kinh nghiệm và rút ra những bài học cần thiết
Trong công cuộc hoá hiện đại hoá đất nước, báo chí đóng vai trò quan
trọng trong việc cũng cố niềm tin của tầng lớp nhân dân vào đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước Để sự nghiệp đổi mới của đất nước thành công thì không thể thiếu sự tham gia đắc lực của báo chí
Bên cạnh những thành tựu không thể phủ nhận, nên báo chí của chúng
ta hiện cũng đang thể hiện nhiều nhược điểm
Đảng ta luôn khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của báo chí nước nhà và chỉ rõ báo chí phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà
nước và xác định rõ tránh nhiệm của các cơ quan báo chí và nhà báo trong
việc thực hiện nhiệm vụ của mình
Trang 12
So với các nước trong khu vực, số lượng báo chí và thời phát sóng phát
thanh truyền hình như nước ta hiện nay không phải là nhiều Báo chí chưa nhiều nhưng vẫn gây cảm giác thừa sách, báo vì nội dung thông tin trùng lập,
nghèo nàn, chưa thiếu thiết thực với người đọc, người nghe Nhiều tin tức khai thác cùng một nguồn, có khi lại “xào xáo” lại của nhau Hệ thống phát thanh,
truyền hình đã tăng điện phủ sóng nhưng chất lượng sóng còn hạn chế, điện và máy thu thanh, thu hình còn thiếu Một số đài địa phươn g dành quá nhiều thời
lượng cho phim nước ngoaì, lãng phí tiền của và thời gian của người dân
Do một thời kỳ dài thiếu qui hoạch tổng thể, buông lỏng quản lý, tách
nhập các bộ, ngành, địa phương nên có sự mất cân đối về số cơ quan báo chí, xuất bản giữa các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội Có ngành, địa phương quân lý hàng chục cơ quan báo , nhà xuất bản trong khi có bộ, ngành, địa phương không có báo, tạp chí Sự mất cân đối nghiêm trọng thêm khi có báo, tạp chí xuất bản quá nhiều ấn phẩm phụ (số cuối tuần, số cuối tháng, phụ trương, đặc
san) tăng kỳ, tăng trạng, tăng số lượng, trong lúc có báo, tạp trí duy trì sô
chính đã khó khăn
Một nguyên nhân rất quan trọng trong khác là do khó khăn về nguồn
thông tin và phát hành, báo, sách chủ yếu chỉ tiêu thu ở thành phố, khu dân cư tập trung không về được vùng nông thôn với khoảng trên 60 triệu người, chiếm 80% dân số Chính vì lượng khách hàng tập trung nhiều ở thành thị nên nội dung, hình thức thông tin phải phục vụ đối tượng này Báo chí xa rời thực tiễn nông thôn, đời sống người nông dân nên việc tăng lượng phát hành về
nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số càng khó khăn Báo thừa ở thành thị nhưng lại rất thiếu ở nông thôn Tình trạng chèn sóng, chồng chéo trương trình ở các địa phương còn phổ biến Các nhà xuất bản lơi
lỏng dần tính chuyên ngành, lấn sân, ¡n lậu, xào-xáo sách của nhau Tư nhân sử dụng danh nghĩa cơ quan báo chí, nhà xuất bản để làm kinh tế Đã có hiện ! tượng tổ chức, công dân nước ngoài can thiệp vào hoạt động báo chí, xuất bản
10
Trang 13Hiện nay có nhiều báo, tạp chí không cần thiết, không đủ điều kiện hoạt động nhưng vẫn chưa được chấn chỉnh Tình hình xin tăng kỳ, tăng ấn phẩm phụ, ra phụ trương quản cáo ngày càng phổ biến
Thương mại hoá báo chí là khuynh hướng hạ thấp vai trò, chức năng của báo, sách cách mạng, biến nó từ chỗ là công cụ chính trị, văn hoá của
Đảng của Nhà nước, khuôn mặt tỉnh thần của xã hội, một thứ hàng hoá đặc biệt trở thành thứ hàng hoá tầm thường trước hết nhằm đạt được lợi ích kinh tế
cục bộ của cơ quan báo chí, xuất bản và những người làm việc trong lĩnh vực này Thương mại hoá hoàn toàn xa lạ với xã hội hoá báo chí xuất bản là quá trình nâng cao chất lượng nội dung, hình thức của sách báo, làm tốt nhiệm vụ
chính trị, thoả mãn ngày càng cao như cầu thông tin, văn hoá, tri thức lành
mạnh của xã hội, từ đó hoạt động xuất bản phát triển, lợi ích kinh tế tăng lên,
tạo điều kiện đầu tư trở lại và cải thiện đời sống người lao động, đóng góp
cho Nhà nước
Thương mại hoá biểu hiện ở nhiều dạng, chủ yếu là các mặt sau: Một
là, hạ thấp chất lượng chính trị, văn hoá, khoa học của sách, báo: thông tin theo kiểu giật gân, bia đặt, khơi gợi và thoả mãn sự tò mò, những nhu cầu thấp hèn của một bộ phận độc giải có tầm văn hoá thấp hoặc trung bình để bán được nhiều báo, thu được nhiều lãi như cách làm báo lá cải ở phương Tây Hai là, biến tờ báo thành nơi kinh doanh quảng cáo, biến cơ quan báo chí của - Đăng, Nhà nước và các tổ chức xã hội trở thành nơi độc quyền quảng cáo để
thu lợi sau khi đã nộp một phần thuế trong diện được ưu đãi Để có nhiều quảng cáo, cần báo bán chạy với số lượng lớn nên càng làm báo theo kiểu câu
khách Một số không ít báo, đài đã không quan tâm đến độ tin cậy của quảng
cáo, tới khuyến khích sản xuất và kinh doanh trong nước, tới nội dung chính trị và văn hoá của quảng cáo Ba là, dùng tờ báo vào mục đích thương mại một
cach tinh vi, kin đáo hơn như nhận tài trợ lập quĩ, trao đổi học bổng, đi nước
ngoài Nguyên nhân của tình trạng thương mại hoá bắt nguồn từ mặt hạn chế 11
Trang 14của chủ trương xoá bỏ bao cấp trong hoạt động báo chí, xuất bản; ở mặt trái
của nền kinh tế thị trường, nhưng chủ yếu vẫn là từ nhận thức chính trị còn
hạn chế, một chừng mực nào đó là biểu hiện sự thoái hoá, biến chất trong một
số người làm báo, xuất bản Thương mại hoá đã cho ra đời nhiều bài vở, tranh ảnh tác động xấu tới đời sống tinh thần, đạo đức xã hội, trở thành vấn đề bức
xúc trong dư luận
Trong những năm qua, xu hướng thương mại hoá báo chí ở nước ta chưa
được ngăn chặn và đẩy lùi kịp thời Nhiều mặt còn trở nên nghiêm trọng, thể hiện rõ nét ở cách làm báo, làm sách giật gân, câu khách, kích thích thị hiếu thấp hèn, tò mò, chuộng lạ của một bộ phận độc giả thị dân và những đối
tượng trình độ văn hoá thấp Biểu hiện của xu hướng thương mại hoá ngày càng tinh vi, phức tạp Hiện tượng chạy theo lợi nhuận cục bộ còn thể hiện ở
việc tranh giành thông tin; làm báo theo kiểu các tờ lá cải của phương Tây;
thông tin thiếu trung thực, khách quan, thiếu chuẩn xác; trình bày báo xa lạ
với thẩm mỹ dân tộc; quảng cáo sai sự thật, thiếu văn hoá
Một số tờ báo có xu hướng xa rời tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vu:
hiện tượng thờ ơ trước các sự kiện chính trị - xã hội quan trọng của đất nước,
của ngành mình, địa phương mình Đây là một trong những hệ quả của xu hướng thương mại hoá, đồng thơì cũng có nguồn gốc từ nhận thức và trình độ
chính trị, nghiệp vụ của người làm báo còn hạn chế Vì chạy theo lợi nhuận
nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí của độc giả, không ít cơ quan báo chí chưa quan tâm đúng mức tuyên truyền biểu dương, nhân rộng các điển hình tiên tiến, kinh nghiệm hay trong sản xuất, kinh doanh, các gương thi đua yêu nước, lao động tận tuy và sáng tạo của công nhân, nông dân, trí thức Phương thức nghiệp vụ tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt, nét đẹp đời thường, tổng kết kinh nghiệm chậm đổi mới, chưa hấp dẫn người đọc Tin lễ tân còn nhiều, làm cho các trang báo và chương trình thời sự còn nặng nể thiếu sinh động
12
Trang 15Việc giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng; đề cao
đạo lý và nhân cách Việt Nam; bảo tồn và phát huy văn hoá Việt Nam, xây dựng con người Việt Nam chủ yếu tập trung trong dịp các ngày kỹ niệm lớn,
các ngày lễ, các cuộc vận động chính trị lớn Trong một số thông tin, bài vở
bộc lộ sự mơ hồ về quan điểm: đề cao một chiều tự do kinh doanh, giới thiệu quá nhiều các chính khách, văn hoá, lối sống phương Tây, thiếu chọn lọc khi
sử dụng những thơng tin của nước ngồi Một số bài, đài chỉ nhấn mạnh một
chiều quyền thông tin báo chí, mà không đề cao trách nhiệm của báo chí trong
xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, tôn trọng đội ngũ cán bộ của Đảng và
Nhà nước
Nhìn chung báo chí nước ta chậm và thiếu chủ động, thiếu sắc bén trong cuộc đấu tranh chống âm mưu “ diễn biến hoà bình” trên mặt trận tư tưởng, văn hoá của các thế lực thù địch Chưa thật chủ động và tích cực trong
việc phê phán các luận điệu sai trái mưu toan chia rẽ và làm suy yếu Đẳng của
một số phần tử bất mãn, cơ hội
Trong đấu tranh chống tiêu cực một số báo, đài còn để nhiều sai sót trong đó có những sai sót nghiêm trọng do thiếu hiểu biết, thiếu điều tra, nghiêm cứu, thiếu khách quan, trung thực, kể cả thiếu đạo đức nghề nghiệp
Trong tuyên truyền về chủ trương, chính sách, có hiện tượng nặng về phê phấn chính sách của Nhà nước, mặt khiếm khuyết, chưa coi trọng để xuất các giải pháp tích cực, chỉ chú ý phê phán những người có chức có quyền, góp phần tạo ra cách nhìn thấy các mặt tích cực, những đóng góp to lớn của các cơ quan, tổ chức cũng như của đa số cán bộ, đẳng viên trong sự nghiệp đổi mới hiện nay
Trong cơ chế thị trường, trong đội ngũ những người làm báo đã xuất hiện một số người chạy theo lợi ích cá nhân để đồng tiền chi phối hoặc vì định
kiến riêng nên đã xuyên tạc sự thật, gây nhiễu thông tin, chỉ chú trọng khai
thác những hiện tượng tiêu cực, khuyết điểm Chỉ trong 3 năm (1992-9095), 13
Trang 16Bộ Văn hóa -Thông tin đã phải xử lý gầm 200 trường hợp báo chí vi phạm các
qui định của luật, của các nghị định báo chi (dan theo Bao cdo thực tình hình thực hiện Luật báo chí và xuất bản ngày 27-7-1995 của đồng chí Bộ trưởng
Bộ Văn hóa -Thông tin) Khi có sai sót, khuyết điểm về thông tin thì cửa quyền, coi thường dư luận, không thành khẩn nhận sai lầm: nhiều khi còn dùng báo chí để trù dập, xúc phạm các tổ chức xã hội và công dân Tình trạng
thiếu tu dưỡng, rèn luyện thường xuyên về phẩm chất, đạo đức có xu hướng tăng lên Bệnh tự thoả mãn đã xuất hiện trong lớp nhà báo trẻ Số phóng viên,
biên tập viên vị phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật không ít Đã
xuất hiện tình trạng mất đoàn kết nội bộ trong một số cơ quan báo, đài; giữa ' các cơ quan báo chí và giữa các cơ quan xuất bản gây ảnh hưởng xấu tới uy tín
của báo chí, xuất bản
Việc chấp hành kỹ luật thông tin của Đảng, pháp luật Nhà nước về báo chí - xuất bản chưa thật nghiệm Một số cơ quan báo chí chậm sửa chữa “
ở , ` cai , ¿ Net khuyết điểm, sai phạm về quan điểm chính trị, mặc dù đã được nhắc nhớ kinh
nghiệm nhiều lần Một số cơ quan báo chí, nhà xuất bản còn để tư nhân, kể cả tư nhân nước ngoài thao túng
2 Về công tác tổ chức, quản lý báo chí
Nhìn trên tổng thể trong những năm 90, công tác quản lý, tổ chức báo
chí ở nước ta vẫn còn có những điểm cần phải điều chỉnh, uốn nắn
Công tác quan ly nhà nước đối với báo chí tuy đã đổi mới theo cơ chè thị trường nhưng vẫn còn bị động, có mặt sơ hở, kỷ cương chưa nghiêm Hệ thống văn bản pháp luật và dưới luật cũng như các văn bản hướng dẫn thực hiện còn thiếu, không đồng bộ, chống chéo, lạc hậu so với thực tiễn và thiếu các chính sách, cơ chế phù hợp Phan lớn các cơ quan văn hố thơng tin cấp tỉnh, thành phố còn lúng túng, chưa thực sự quản lý chặt chẽ hệ thống thông báo, đài, xuất bản ngày càng phong phú trên địa bàn Hệ thống truyền thanh
cơ so đang bị thả nổi Mạng Intemet chậm phát triển vừa lúng túng trong tổ
14
Trang 17
chức quản lý Việc xem xét chấn chỉnh các khuyết điểm, sai phạm trong hoại
động báo chí và văn nghệ còn nể nang, dễ dãi
Trách nhiệm lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và cơ quan chủ quan đối với
báo chí còn xem nhẹ, có khuynh hướng khoán trắng cho giám đốc, các tổng
biên tập Hệ thống pháp luật đảm bảo cho hoạt động báo chí còn nhiều sơ hở, chưa đủ, chưa đồng bộ Những chuẩn mực chung cho việc quản lý các cơ quan báo chí chưa rõ ràng hoặc chưa có Chính vì vậy, dẫn đến việc mỗi cơ quan báo chí làm một kiểu và chịu sự phối tự phát của các qui luật kinh tế chứ chưa
nắm lấy qui luật kinh tế mà sử dụng nó Các chế độ, chính sách cá nhân người làm báo (lương, thưởng) chưa phù hợp, gây tâm lý “bình quân” ở một toà báo chưa thực sự kích thích tài năng và sự sáng tạo của từng người
Qui hoạch báo chí, nhà xuất bản thiếu cụ thể, dứt điểm, chưa khắc phục
được sự mất cân đối Tình trạng sách, báo tập trung qúa nhiều ở thành thị, trong khi vùng nông thôn rộng lớn thiếu nghiêm trọng đã tạo ra tình trạng lãng phí, vừa thừa vừa thiếu, chênh lệch về hưởng thụ thông tin
Một phần không nhỏ nhà báo chưa thực sự đáp ứng yêu cầu của xã hội đang phát triển nhanh Có thể nói rằng chúng ta chưa có nhiều nhà báo gIỎI, nang động, hiện đại ngang tầm thế giới Mặc khác, do tác động của cơ chế thị trường và nhiều yếu tố xã hội khác, trong giới báo chí cũng có không ít biểu hiện sa sút về tư cách phẩm chất cần được khắc phục
Hoạt động báo chí là hoạt động sáng tạo mang tính chính trị rõ rệt Mọi kết quả sáng tạo đều bị chỉ phối bởi quan điểm, thái độ chính trị, xã hội của
nhà báo Đến lượt nó sản phẩm báo chí lại tác động vào xã hội tạo Như vậy, chất lượng chính trị tư tưởng phải đi đôi với chất lượng chuyên môn nghề nghiệp Bởi vậy, từ nhận thức về vai trò và chức năng của báo chí trong kinh tế thị trường, muốn đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa nên kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường thì nhất thiết phải quan tâm đặc biệt đến công tác đào tạo cán bộ báo chí
15
Trang 18
Chương 2
THUC TRANG CONG TAC DAO TAO CU NHAN BAO CHi 0 NUOC TA TRONG NHỮNG NĂM 90
I - TINH HiNH DAO TAO BAO CHi ĐẦU THẬP KỶ 90
1 Tinh hinh chung
Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ báo chí đã thực sự có chuyển biến tích cực, mang lại những kết quả quan trọng Hoạt
động này đã được mở rộng, đa dạng hơn nhiều so với thời kỳ trước Từ chỗ chỉ có một cơ sở đào tạo duy nhất với lượng tuyển sinh hạn chế là 50-8-6người / I năm, đến nay trong cả nước đã có ba cơ sở đào tạo Các cơ sở này có lưu lượng tuyển sinh hàng năm 400-500 người Đối tượng tuyển sinh chủ yếu là học sinh phổ thông và một phần là những người đã có một bằng đại học và cao đẳng khác
[aa Phan viện Báo chí và Tuyên truyền, công tác đào tạo tại chức bậc đại học đã được mở ra từ năm 1992 Hình thức đào tạo này thực sự góp phần nâng
cao trình độ các nhà báo, nhất là những người đang hoạt động tại các cơ quan báo chí các tỉnh, thành phố Mặc khác, nó giúp cơ quan báo chí tính khả nãng
đào tạo, bổ sung nguồn cán bộ tại chỗ, khắc phục một phần tình trạng thiếu
cán bộ.Hệ đào tạo cao học chuyên ngành báo chí đã được mở ra tại Phân viện báo chí và Tuyên truyền từ năm học 1995-1996 Cho đến nay hệ đào tạo này
đang tiếp tục phát triển
Hơn mười năm qua, ngày càng có nhiều cán bộ báo chí đi tham quan, học tap, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật với nước ¡ ngoài Hoạt động này diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú, đa dạng Ngoài ra, Hội nhà báo Việt Nam còn mời các chuyên gia nước ngoài giảng dạy tại các lớp ngăn ngày cho cán bộ báo chí Đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp nghiên
16
Trang 19
cứu giảng dạy báo chí cũng đã được tăng cường số lượng, nâng dần về chất
lượng
Hiện nay trong ba cơ sở đào tạo chính đã có hơn 100 cán bộ nghiên
cứu, giảng dạy trong đó có hếp§0% số người đã én dao tao chuyén nganh báo chí Số lượng cán bộ nghiên cứu giảng dạy đã được tăng lên nhờ việc bổ sung từ nhiều nguồn
Chương trình đào tạo đại học và cao học báo chí đã được đổi mới theo
hướng tích cực đáp ứng những đòi hỏi của điều kiện mới Hệ thống các giáo trình, sách tham khảo, tài liệu học tap, -giang dạy đã được in ấn phát hành nhiều hơn Cơ sở vật chất và phương tiện kỹ thuật ở từng đơn vị đào tạo cũng đã được cải thiện đáng kể
Bên cạnh những thành tích nêu trên, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
báo chí ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót Mặc dù chúng ta đã thu được một số thành tựu nhất định nhưng trong thực tiễn công tác này còn nhiều điều bất cập chưa thích ứng với cơ chế mới Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ báo chí, xuất bản, nhất là cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo chủ chốt các báo, đài còn thiếu qui hoạch, chất lượng đào tạo chưa cao, quản lý chương
trình, giáo trình lông lẻo, thiếu hệ thống, chưa thực sự có chuyển biến mạnh
| mẽ sau 4 năm thực hiện Cử £h¿ 22 của Trung ương
Việc cho phép một số cơ sở đào tạo cán bộ báo chí, song không thường xuyên kiểm tra giám sát, không nấm vững tình hình chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy, cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện nghiệp vụ dẫn tới việc thường xuyên tuyển sinh ổ ạt không có kế hoạch, vượt quá khả năng cho phép gây ra nhiều hậu quả tiêu cực
Công tác chỉ đạo điều hành tập trung không thống nhất dẫn đến tình trạng đội ngũ cán bộ nghiên cứu giảng dạy đã thiếu và yếu lại càng thiếu và yếu hơn vì bị phân tán ra nhiều cơ sở Cán bộ nghiên cứu giảng dạy không | được bồi dưỡng và đào tạo lại một cách thường xuyên do nhiều nguyên nhân
17
Trang 20
⁄
chủ quan và khách quan cho nên chất lượng giảng dạy và trình độ tay nghề có nhiều hạn chế Hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết kinh nghiệm cũng : chưa được quan tâm xứng đáng và đầu tư đúng mức, thiếu sự chỉ đạo tập trung
và thiếu những giải pháp có hiệu quả, do vậy kết quả nghiên cứu khoa học và hiệu quả kinh tế xã hội của công tác này còn rất hạn chế Phương tiện vật chất
kỹ thuật nghèo nàn, thiếu đồng bộ được đổi mới và tăng cường Chương trình,
phương thức đào tạo, nội dung giáo trình cũng nhận đổi mới, bổ sung, hoàn
thiện Trong đào tạo chưa thực hiện được yêu cầu của Cử th 08 về "Sắp xếp
lại việc tổ chức các cơ quan nghiên cứu, đào tạo cán bộ báo chí” ở các trường đại học Nhà nước
Muốn phát triển một nền báo chí phục vụ công cuộc đổi mới trong giai đoạn đất nước tiến vào thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có sự quan tảm nhiều hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dưỡng báo chí ở nước ta
Riêng ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, công tác đào tạo báo chí đã được bắt dầu từ lớp viết báo Huỳnh Thúc Kháng ( khoá I và II) được tổ chức trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Từ sau ngày hoà bình, đến năm 1957 công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ báo chí mới được tổ chức lại Trong các năm từ năm 1957 đến năm 1962, dưới sự chỉ đạo của Bộ chính trị, Ban Bí thư Trung ương mà trực tiếp là Ban Tuyên huấn Trung ương, ở trường Đại học Nhân dân thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn về công tác báo chí Tuy nhiên, phải đến năm 1962 - khi trường Tuyên giáo
Trung ương được thành lập ( ngày 16/1/1962 ) trên cơ sở sát nhập các trường
Đại học nhân dân, trường Tuyên giáo Trung ương và trường Nguyễn ái Quốc
phân hiệu Iï thì công tác đào tạo đại học báo chí mnới bắt đầu được tiến hành
một cách có hệ thống
Bắt đầu từ thập kỷ 90, trường Tuyên giáo Trung ương phát triên theo hướng vừa mở rộng quy mô, vừa nâng cao chất lượng đào tạo; thực hiện đa
18
Trang 21
dạng hoá các hình đào tạo; đào tạo theo hướng ngày càng đi vào chính quy
hoá, đại học hoá, theo quy trình 2 giai đoạn của bộ Giáo dục và Đào tạo Bên
cạnh các lớp chính quy tập trung tại trường, khoa đã mở hành chục lớp tại chức tại các tỉnh, thành trong cả nước ( hệ 4 năm và hệ 2 năm ) Tinh đến nay
đã có trên 3000 người - trong đó có hơn 1000 nhà báo có trình độ đại học báo chí được đào tạo và bồi dưỡng từ đây Nhiều người hiện đang giữ các cương vị chủ chốt ở khắp các cơ quan báo chí, thông tấn, phát thanh- truyền hình từ các
đài báo Trung ương, báo ngành đến các tỉnh, thành phố trong cả nước với nhiều chức danh như: Tổng biên tập, phó tổng biên tập báo, giám đốc, phó giám đốc, trưởng ban biên tập, thư kí toà soạn, phóng viên, biên tạp viên đài Phát thanh truyền hình Theo thống kê nhân kỷ niệm 40 năm thành lập Khoa
Báo chí ( tháng 9-2002), hiện có gần 60% số toà soạn báo, đài phát thanh
truyền hình cấp tỉnh và thành phố có học viên, sinh viên cũ của khoa Báo chí dang giữ cương vị chủ chốt ở các đài, báo và các Ban tuyên huấn tinh uy,
thành uỷ trong cả nước
Thông qua công tác đào tạo và bồi dưỡng báo chí nói chung ở nước ta,
có thể rút ra mấy nhận xét sau đây:
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ báo chí luôn theo sát yêu cầu nhiệm vụ của báo chí, đáp ứng những yêu cầu nhiệm vụ chính trị của Đảng và
Nhà nước ( phục vụ cho nhiệm vụ chiến lược và sách lược của cách mạng )
- Mục tiêu đào tạo: Đi từ đào tạo chức danh nhà báo nói chung đến dào
tạo nhà báo chuyên ngành Quá trình đào tạo nhằm vào việc trang bị nhận
thức về quan điểm, phương pháp tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối chính trị của Đảng công sản Việt Nam; nâng cao kiến thức văn hoá; trình độ nghiệp vụ báo chí chung và nghiệp vụ chuyên ngành
- Thời gian và hình thức: đã từng bước chuyển từ bồi dưỡng sang đào
tạo cơ bản, chính quy từ ngắn hạn đến dài hạn theo chiều hướng ngày càng chính quy, hiện dai
19
Trang 22
- Nội dung chương trình: Đi từ việc truyền thụ kinh nghiệm đến việc
ngày càng chú trọng trang bị những tri thức cơ bản, nền tầng, giúp người học
nắm vững những vấn đề có tính quy luật của hoạt động báo chí
Trong quá trình chuyển đổi và từng bước hoàn thiện nội dung dao tao,
việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo cử nhân báo chí theo hai giai
- đoạn với 52 môn học gồm 3600 tiết học ( trong đó giai đoạn hai là [800 tiét) được coi như một bước chuyển quan trọng đánh dấu sự phát triển về chất của
quá trình đào tạo nhà báo tại Khoa báo chí Đại học Tuyên giáo ở thời điểm đầu những năm 90 Mặc dù, trong cấu tạo và nội dung chương trình khi đó
còn những hạn chế nhưng việc xây dựng và áp dụng chương trình nói trên là
một cố gắng và là cơ sở, nền móng để trong quá trình từng bước hiện đại hố
cơng tác đào tạo nhà báo ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền
| Ngoài việc đảm bảo đội ngũ cán bộ giảng dạy theo tất cả các môn khoa
học khác liên quan đến đào tạo cán bộ báo chí, Phân viện có một Khoa báo
chí với nhiệm vụ chủ yếu là đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành Hiện nay, dội ngũ cán bộ giảng dạy của khoa bao gồm 34 cán bộ đều được đào tạo hai
chuyên ngành đại học, trong đó có một chuyên ngành báo chí Trong số đó có
5 PGS, T5 Các cán bộ giảng dạy đều có trình độ cơ bản và hệ thống về báo chí, có trình độ trung, cao cấp về chính trị đều được thử thách ích nhãt mọt năm hoạt động tại các cơ quan báo chí Ngoài lực lượng cán bộ trong biên chế, Khoa báo chí còn có một mạng lưới giảng viên kiêm chức vcácộng tác viên - gồm hàng chục nhà báo có kinh nghiệm đang làm việc tại các cơ quan báo chí
[rong cả nước
2 Đào tạo báo chí ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền
Chương trình đào tạo tại Phân viện Báo chí và Tuyên truyền đã được đa
dạng hoá và chính qui hoá theo các chuẩn mực của Bộ giáo dục và đào tạo, ' dap tng kip thời nhu cầu đào tạo và bồi đưỡng cán bộ báo chí trên phạm vị cả -
20
Trang 23
nước cũng như từng địa phương Hiện nạy Phân viện đang thực hiện các loại chương trình sau đây:
- Chương trình đào tạo dại học chính quy tập trung 4 năm (hai giai đoạn)
giảng cho học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học và cán bộ làm việc tại các cơ quan báo chí trong cả nước đã tốt nghiệp lớp 12 được cơ quan cử đi thi
- Chương trình cao học hai năm cấp bằng thực sĩ cho những người đã tốt
nghiệp cử nhân báo chí
- Chương trình đào tạo tại chức 2,5 năm (30 tháng) cấp bằng cử nhân báo
chí cho những cán bộ đang làm báo đã có một bằng đai học không phải
f
chuyên ngành bạza
- Chương trình đào tạo tại chức 4,5 năm (54 tháng) cấp bằng cử nhan báo
chí cho những người đang làm báo tốt nghiệp phổ thông
Bốn chương trình trên đều được Bộ Giáo dục và đào tạo cho phép thực hiện
Cùng với chương trình, nội dung đã được đổi mới, phương pháp tổ chức
thực hiện cũng được thay đổi đáng kể Các môn học đã được chú trọng tính
toàn diện, tính hiện đại, tính chuyên sâu và được phân thành ba phần: Các vấn
đề lý thuyết; các vấn để kỹ thuật- phương tiện; các van dé kỹ năng nghề
nghiệp
Trong thời kỳ đầu tiên, loại chương trình hệ 4 năm tập trung của Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền được xây dựng theo mô hình hai
giai đoạn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo - trong đó giai đoạn mội
là các môn học cơ bản, giai đoạn hai là các môn chuyên ngành ( bao gồm cả chuyên ngành rộng, chuyên ngành hẹp và hệ thống các chuyên đề ) Trên cơ sở của một chương trình đào tạo hệ tập trung 4 năm, chương trình vừa tuân thủ
những yêu cầu chung, đồng thời thể hiện rõ tính mục đích trong việc đào tạo
cán bộ báo chí của mỗi đơn vị Bên cạnh những đổi mới đáng kể trong việc bố trí, sắp xếp một dung các môn học, chương trình vẫn giữ bản sắc truyền thống
21°
Trang 24của thời kỳ trước Đặc điểm của chương trình được thể hiện tính kết cấu của
chương trình tổng thể gồm hai giai đoạn:
a) Các môn cơ bản và một phần môn học báo chí
b) Các môn báo chí và hệ thống chuyên đề
Riêng trong phần (b), chương trình được xây dựng gồm các môn học ` chung cho tat ca các chuyên ngành và các môn chuyên ngành theo từng loại
hình báo chí khác nhau Chương trình này được xây dựng và bắt đầu triển khai từ đầu năm 1991, gồm 9 môn học theo chuyên ngành rộng và 8 chuyên để
được bế trí cụ thể như sau:
* Các môn học chuyên ngành rộng:
1/ Khái luận báo chí 2/Lịch sử báo chí
3/ Hoạt động sáng tạo cua nhà báo- 4/ Hoạt động toà soạn và Ban biên tập
5/ Lí thuyết và kỹ năng sáng tạo tác phẩm báo chí I 6/ Lí thuyết và kỹ năng sáng tạo tác phẩm báo II 7/ ảnh báo chí
8/ Báo chí phát thanh 9/ Ngôn ngữ báo chí
Các chuyên đề gầm 90 tiết được bố trí cụ thể nh sau: I/ Các phương pháp tuyên truyền ( điển hình, chủ đề )
ˆ 2/ Phê bình
3/ Các loại hình báo chí chuyên ngành 4/ Tuyên truyền kinh tế
5/ Tuyên truyền theo đối tượng
6/ Tuyên truyền văn hoá - pháp luật
7/ Mac, Ang-ghen, Lénin vé bao chi
8/ Bác Hồ về báo chí
22
Trang 25Trong phần này, phần lý thuyết và kỹ năng sáng tạo tác phẩm báo chí
(các thể loại báo ch?) được chia thành hai môn có tổng số 225 tiết Cũng trong phần này, đặc trưng của các loại hình báo chí (báo ảnh, phát thanh, truyền hình) được triển khai thành những môn học riêng trước khi tiếp tục đi sâu
nghiên cứu những vấn đề theo chuyên ngành hẹp
Trong các môn học chuyên ngành hẹp, chương trình nghiên cứu các loại
¡ hình báo chí (báo ¡n, phát thanh, truyền hình, báo ảnh) Riêng phần thực tế,
thực tập được tính chung cho toàn bộ giai đoạn hai với tổng số I8 tuần ( tính
băng 540 tiết)
Có thể thấy chương trình giai đoạn hai chú trọng đến những nội dung có liên quan đến báo chí ( đặc biệt là phần thể loại và các chuyên ngành) Trong "toàn bộ thời gian của giai đoạn thứ hai, trừ 240 tiết dành cho các môn cơ sở, tất cả các môn còn lại đều có nội dung gắn bó chặt chẽ với khoa học báo chí nói chung (với tổng số 1.200 tiết) Phần thể loại có thể coi là một trong những ưu điểm nổi bật của chương trình này với tổng số thời gian học lý thuyết và
thực hành tại chỗ là 225 tiết
|
Việc xây dựng chương trình thành hai phần gồm chuyên ngành rộng và
chuyên ngành hẹp có ưu thể nổi bật ở chỗ: chương trình vừa đảm bảo những
nội dung mang tính khái quát ( sinh viên ở bất cứ chuyên ngành nào cũng có
sự hiểu biết về các chuyên ngành còn lại), đồng thời thể hiện tính chuyên biệt
khá rõ
* Hoạt động thực tế, thực tập:
Trong văn chương trình đào tạo của Khoa Báo chí, Phân viện BC & TT,
sinh viên bắt đầu đi thực tế từ năm thứ hai Tổng số thời gian đi thực tập thực tế tồn bộ khố học là 18 tuần (tính bằng 540 tiết)
| Việc tổ chức các kỳ đi thực tập, thực tế của mỗi đơn vị có những nét
khác nhau Điều này căn cứ vào các mối quan hệ và kể cả kinh nghiệm, mục đích mà mỗi đơn vị đặt ra cho sinh viên của mình Nhìn chung, trong các đợi
23
Trang 26thực tế của năm thứ nhất, thứ hai, thứ ba sinh viên chỉ viết thu hoạch Đợt thực
tế năm thứ tư, sinh viên phải viết các tác phẩm báo chí để đăng, phát trên các
báo đài địa phương và Trung ương, đồng thời chuẩn bị cho bài tốt nghiệp
Trong cac dot thực tế, tuỳ tình hình và khả năng cụ thể, có thể có cán bộ của
Khoa cùng đi với sinh viên về cơ sở Trong đọt thực tập tốt nghiệp (năm thứ
tư), thông thường sinh viên phải lo liệu, hoạt động tại cơ sở Khoa chỉ chuẩn bị
những thủ tục cần thiết và kể cả việc giao định mức về tin, bài cho sinh viên
Nhìn chung, những chuyến đi thực tế, thực tập có tác dụng tích cực trong việc chuẩn bị cho sinh viên có những kiến thức cần thiết trong cuộc sống
trước khi bước vào nghề báo * Phần thì tốt nghiệp:
Trong chương trình đào tạo báo chí ở Phân viện BC & TT, sinh viên dự
thi tốt nghiệp với ba môn gồm:
+ Đường lối của Đảng CSVN + Lý thuyết báo chí
+ Tác phẩm báo chí ( thông thường là 3 tin, 2 bài báo )
Với yêu cầu của phần thi tốt nghiệp như vậy, trước khi thi, sinh viên được nghe giảng môn “Đường lối chung của Đảng CSVN” và chuẩn bị các
câu hỏi lý thuyết báo chí Những tác phẩm thực hành sẽ được lựa chọn trong
số những tin, bài đã được sử dụng Trong mỗi khoá học, khoa Báo chí Phân viện BC - TT thường chọn ra một số sinh viên có kết quả học tập xuất sắc để cho làm luận văn tốt nghiệp Những sinh viên được làm luận văn không phải làm 3 môn nói trên (riêng môn "Đường lối chung của Đảng CSVN"vẫn yêu cầu những người này phải nghe giảng trên lớp để làm một bản thu hoạch)
Riêng với mô hình đào tạo tập trung hai năm (để lấy bằng đại học thứ hai), sinh viên chỉ có một đợt thực tập tốt nghiệp cuối khố và thơng thường thì tất cả đều làm luận văn
24
Trang 27* Về hệ thống giáo trình, tài liệu phục vụ học tập
6ộ giáo trình đầu tiên ở nước ta do khoa Báo chí biên soạn đã xuất ban
¡ năm 1978 - 1978 gồm 2 tập Hiện nay Khoa đang tập trung biên soạn toàn bộ giáo trình theo chương trình mới Ngoài những giáo trình chính thức, khoa còn
một hệ thống tư liệu quý gồm các sách nghiên cứu của các giảng viên và sách
dịch, các tập đề cương bài giảng, các bài nói của các nhà báo lão thành, các giáo trình báo chí của nước ngoài Hệ thống tài liệu này thực sự cần thiết cho
quá trình nghiên cứu và học tập của cán bộ và sinh viên báo chí
Thư viện nhà trường đảm bảo đối đầy đủ báo chí, tạp chí các loại của
Trung ương, địa phương giúp sinh viên và cán bộ có thông tin tư liệu trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy và học tập
| Hàng năm số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học báo chí ở nước ta không ngừng tăng lên, nhưng chất lượng vẫn chưa tăng Điều này không phải
do nguyên nhân chủ yếu ở những chương trình đào tạo báo chí mà còn phụ
thuộc vào hàng loạt các yếu tố khác (như công tác thi tuyển, việc tìm tòi các hình thức tốt nhất để phát hiện năng khiếu, việc gắn chặt hơn nữa giữa lý thuyết trong nhà trường với hoạt động báo chí sôi động hàng ngày và kể cả hàng loạt nguyên nhân xã hội khác Tuy nhiên, các chương trình đào tạo báo chí cũng phải không ngừng cải thiện điều chỉnh để ngày càng sát thực hơn với
thực tiễn của đời sống báo chí
Có thể thấy so với các chương trình của các cơ sở đào tạo khác tron g cả
nước, chương trình đào tạo báo chí ở khoa Báo chí Phân viện Báo chí và
Tuyên truyền đã thể hiện rõ rệt tính chất dạy øghể, kết hợp khá nhuần nhuyễn giữa học và thực hành, kết hợp lý thuyết với thực tiễn cuộc sống để tạo ra những điều kiện cần thiết cho sinh viên sau khi ra trường có thể trực tiếp bải tay ngay vào công việc ở một toà soạn báo Đây là một ưu điểm nổi bật trong sự so sánh với các chương trình ở các cơ sở đào tạo đại học báo chí khác trong nước ta Tuy nhiên, việc thực hiện các chương trình nhiều khi gặp khó khăn
25
Trang 28trong thực tế Điều này có nhiều nguyên nhân như: thiếu cán bộ giảng dạy có năng lực và có kinh nghiệm nghề nghiệp cần thiết; thiếu thốn về trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy và đi thực tế; thực tập; những kinh phí cần
thiết cho quá trình dạy và học cũng đang là một trong những vấn đề nổi cộm trong việc đào tạo cán bộ báo chí hiện nay
H - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN BÁO CHÍ
HAI GIAI ĐOẠN
Sau chương trình của năm I99[ như đã nêu trên, đến năm 1996 Phân viện báo chí và Tuyên truyền đã xây dựng chương trình đào tạo cử nhân báo
chí hai giai đoạn với nội dung cụ thể như sau:
Giai doan I: Gồm 3 học kỳ gọi là giai đoạn đại cương Giai đoạn này trang bị một hệ thống tri thức về các môn khoa học Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam, tiï thức về khoa học xã hội, khoa học
nhân văn, khoa học tự nhiên, tin học, ngoại ngữ, giáo dục thể chất và quốc phòng với tổng số 106 đơn vị học trình (xấp xỉ 1590 tiết)
Giai doan 2: Gồm 5 học kỳ được gọi là giai đoạn đào tạo chuyên ngành với tổng số 120 đơn vị học trình gồm các môn tự chọn, các môn cốt lõi, các
chuyên ngành hẹp: báo in, báo ảnh, phát thanh, truyền hình 1 Các môn học trong giai đoạn 1:
Đào tạo cán bộ báo chí theo nhóm chương trình VỊ (theo qui định của Bộ
Giáo dục và Đào tạo)
a) Khoa hoc Mac - Lé nin 31 don vi hoc trinh
- Triết học Mác - Lê nin 8 DVHT = 120 tiét - Kinh té chinh tri Mac - Lé nin 8 DVHT = 120 tiét - Chủ nghĩa xã hội khoa học 5 ĐVHT = 75 tiết
- Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 ĐVHT = 45 tiết
- Lịch sử Đảng | 3 DVHT = 45 tiét
26
Trang 29
- Nguyên lý kinh tế b) Khoa Xã hội học - Nhập môn Xã hội học - Nhập môn quản trị - Chính tr học đại cương c) Khoa học nhân văn
- Lich sử văn minh thế giới - Lôgic hình thức
- Cơ sở ngôn ngữ học - Tiếng Việt thực hành - Tâm lý học đại cương
- Lịch sử Việt Nam đại cương - Lịch sử thế giới đại cương - Mỹ học đại cương
- Cơ sở văn hoá Việt Nam
- Lịch sử triết học phương Đông
d) Khoa học tự nhiên và toán học - Nhập mơn tin học
- Tốn cao cấp (D)
- Đại cương khoa học về trái đất
e) Ngoại ngữ (Anh, Nga, Pháp, Trung} gø) Giáo dục thể và quốc phòng - Giáo dục thể chất - Giáo dục quốc phòng h) Một số môn tự chọn - Lịch sử các học thuyết kinh tế - Môi trường và con người
Trang 30- Nhập môn khoa học giao tiếp
- Pháp luật Việt Nam đại cương
- Đại cương dân tộc học
2 Các môn trong giai đoạn 2 - Các môn cốt lõi - Các môn chuyên ngành rộng - Các môn chuyên ngành hẹp + Bao in + Bao anh + Bao phat thanh + Truyén hinh Cu thể các môn học đó là: a) Các môn cốt lõi - Ngoại ngữ - Quan hệ qt - Văn học Việt Nam - Văn học thế giới - Lý luận văn học - Xây dựng Đảng - Pháp luật và báo chí - Đạo đức học - Nguyên lý công tác tư tưởng b) Các môn chuyên ngành rộng
Trang 31- Lao động nhà báo 3 DVHT = 45 tiét |
- Tổ chức quản lý cơ quan báo chí 3 ĐVHT = 45 tiết - T.P báo chí đại cương 8 DVHT = 120 tiét - Ngôn ngữ báo chí 3 ĐVHT = 45 tiết - Biên tập văn bản báo chí 3 DVHT = 45 tiét
` - Tâm lý báo chí 3 ĐVHT = 45 tiết
- Xã hội học báo chí 3 ĐVHT = 45 tiết
- Các chuyên ngành 5 ĐVHT = 75 tiết + Quản trị kinh doanh báo chí
+ Báo chí và dư luận xã hội + Sân khấu dân tộc
+ Chống diễn biến hòa bình
c) Các môn học chuyên ngành hẹp
* Báo In 38 DVHT
- Các loại hình báo in 2 ĐVHT = 30 tiết - Công nghệ sản xuất báo in | 2 ĐVHT = 30 tiết
- Trình bày báo -_3ĐÐVHT = 45 tiết
- Sáng tạo tác phẩm I (tin và nòng cốt) 6 ĐVHT = 90 tiết
- Sáng tạo tác phẩm II (bình luận là nòng cốt) 6 DVHT = 90 tiết
Trang 32- Biên tập ảnh 2 ĐVHT = 30 tiết
- Sáng tạo tác phẩm I 6 DVHT = 90 tiết - Sáng tạo tác phẩm II 6 DVHT = 90 tiết
| - Sáng tạo tác phẩm III 6 ĐVHT = 90 tiết
- Nghiệp vụ báo chí phát thanh 3 ĐVHT = 45 tiết
’ - Nghiệp vụ báo chí truyền hình 3 ĐVHT = 45 tiết
* Phát thanh l 38 DVHT
- Cơ sở lý luận nghiệp vụ báo chí phát thanh 3 ĐVHT = 45 tiết
- Kỹ thuật báo phát thanh 3 ĐVHT = 45 tiết
- Sáng tạo tác phẩm I - 6 ĐÐVHT = 90 tiết
- Sáng tạo tác phẩm II 6 DVHT = 90 tiét
- Sáng tạo tác phẩm III 6 DVHT = 90 tiết
- Văn nghệ phát thanh (ký, tiểu phẩm, kịch) 4 DVHT = 60 tiết
- Nghiệp vụ ảnh báo chí 3 ĐVHT = 45 tiết - Nghiệp vụ báo chí truyền hình 4 ĐVHT = 60 tiết
* Truyền hình 40 DVHT
- Lý luận nghiệp vụ báo chí truyền hình 3 DVHT = 45 tiết
- Kịch học điện ảnh và truyền hình 4 ĐVHT = 60 tiết
- Các phương tiện kỹ thuật truyền hình 3 DVHT = 45 tiét - Nghiép vu dao dién va quay phim 3 ĐVHT = 45 tiết
- Sáng tạo tác phẩm I1 6 DVHT = 90 tiét - Sáng tạo tác phẩm II 6 DVHT = 90 tiét - Sáng tạo tác phẩm III 6 DVHT = 90 tiết
- Văn nghệ truyền hình 3 DVHT = 45 tiét - Nghiệp vụ ảnh báo chí 3 ĐVHT = 45 tiết - Nghiệp vụ báo chí truyền hình | 3 DVHT = 45 tiét
30
Trang 33Chương 3
- NHỮNG GIẢI PHÁP
NANG CAO CHAT LUONG DAO TAO CU NHAN BAO CHÍ
I- NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VE PHAM CHAT NHA BAO TRONG BOI CANH HIEN NAY |
1 Yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nhà báo hiện dai:
Những đặc điểm mang tính bản chất nghề nghiệp của lao động báo chí có quan hệ mật thiết với từng nhà báo và chi phối cả công việc đào tạo nhà báo Nó đặt ra những yêu cầu nghề nghiệp cho mỗi một nhà báo Về chính trị: Nhà báo phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, chính trị của Đảng cầm quyền mà nhà báo là người phát ngôn, người tuyên truyền, bảo vệ đường lối, lợi ích của Đảng Về nghiệp vụ, nhà báo phải có khả năng phát hiện vấn dé, kha nang thể hiện vấn đề trước công chúng Về đạo đức nghề nghiệp, nhà báo phải là người trung thực trong hoạt động nghề nghiệp, không xuyên tạc, bóp méo sự
thật, phải đặt mục đích làm lợi ích xã hội, làm lợi cho dân tộc lên trên hết,
trước hết Nhà báo phải có lòng yêu nghề, say mê nghề nghiệp: Một nghề vất vả, lao động với cường độ cao, đòi hỏi khất khe, lại được tiến hành trong
những điều kiện không quy chuẩn, không khuôn mẫu - nếu không có lòng yêu
nghề, say mê với nghề, thì chắc chắn nhà báo sẽ không bám trụ được với
nghề, chứ chưa nói đến sáng tạo Những yêu cầu chung trên đây được lượng
hoá thành một số phẩm chất nghề nghiệp của nhà báo, liên quan trực tiếp đến công tác đào tạo báo chí
Năng khiếu :Nghê báo rất cần có năng khiếu Nó là những tín hiệu của
khả năng, của tài năng Mỗi người đều có hạn, có thể chỉ có năng khiếu ở mặt
này, nghề này, mà không có năng khiếu ở mặt khác nghề khác Bởi vậy, trước hết SV báo chí phải tự biết và xã hội nên giúp đỡ họ biết được năng khiếu của mình; các cơ quan báo chí, nhà trường là nơi phát hiện đúng năng khiếu, sở trường của từng người để đào tạo, bồi dưỡng Năng khiếu có được đa phần là
31
Trang 34
nhờ sự rèn luyện, vươn lên Năng khiếu chỉ chiếm một phần nhỏ, còn phần lớn
là do rèn luyện mà có Khi đã chọn nghề báo rồi, thì điều quyết định là phải có nghị lực, tự vươn lên, tư khẳng định Bởi vậy, mặc dù không nên tuyệt đối hoá năng khiếu, nhưng chúng ta cũng nên đánh giá đúng yêu cầu về năng
khiếu đối với mỗi sinh viên báo chí
Năng lực : là năng khiếu đã được thử thách và được định hình trong
hoạt động thực tiễn Đó là mức độ nhanh nhậy sâu sắc, chắc chắn của việc nắm bắt thông tin, khả năng trình bày, thể hiện thông tin một cách thuyết
phục Nhà báo có năng lực sẽ tạo ra tác phẩm báo chí có tính mới mẻ, nổi bật, toàn diện và đạt hiệu quả xã hội cao Muốn có năng lực, nhà báo phải có ý
thức trau dồi nghề nghiệp, phải được đào tạo cơ bản
Những trì tuúc cần thiết của nghề báo:
-Nhóm trì thức tổng hợp: Giúp nhà báo tiếp cận, nhìn nhận hiện tượng, sự vật trong xã hội, biết phân tích, tổng hợp, nhìn ra bản chất vấn đề, nhìn ra
mối liên hệ biện chứng giữa các sự vật, hiện tượng
- Nhóm trí thức về nghề báo: Giúp nhà báo giải biết được vị trí của mình trong cơ quan báo chí (là người phụ trách vấn đề gì, giải quyết được vấn -_ đề gì .), biết được tư thế của mình trong xã hội, biết được quyền hạn, nghĩa
vụ, trách nhiệm của mình trước công chúng
- Nhám trí thức về lĩnh vực chuyên ngành mà nhà báo quan tam, theo
dõi: Giúp nhà báo hiểu những vấn đề cụ thể trong mối quan hệ rộng lớn của
nó Nhà báo không đủ hiểu biết về lĩnh vực chuyên ngành mà mình theo dõi thì có thể viết bài đúng chủ trương, đường lối, nhưng không sinh động, không thiết thực, không trúng vấn đề, nên không hiệu quả Nhà báo là người luôn quan tâm tới cuộc sống của thế giới xung quanh, là người luôn tìm cách để
biết được nhiều hơn những điều mà người khác muốn nói hoặc chỉ cho họ
Ky nang va kinh nghiém nghề nghiệp: Đây là yêu cầu đặc biệt cần thiết, quan trọng đối với nhà báo Có kinh nghiệm cá nhân, có kinh nghiệm
32
Trang 35của tập thể Kỹ năng chỉ có thể có được từ sự tích luỹ, dạn dày kinh nghiệm trong nghề Nhà báo muốn thành công trong nghề, phải rèn luyện kỹ năng và tích luỹ kinh nghiệm nghề nghiệp Trong báo chí, người chuyên nghiệp khác
với kẻ nghiệp dư ở chỗ là anh ta luôn cố gắng đào tạo sâu tới cốt lõi của các sự kiện Nhà báo phải luôn luôn tìm cách tiếp cận, phải ở đầu nguồn thông tin,
Khả năng hang đầu của nhà báo là khả năng phát hiện vấn đề, tìm chủ dé cho tác phẩm báo chí của mình Chính đặc điểm đó đòi hỏi sinh viên báo chí phải
không ngừng học hỏi và cũng đòi hỏi nhà trường trang bị cho họ phương pháp
phát hiện, khai thác vấn đề một cách có hiệu quả nhất
2 Tam quan trong cia công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà báo
Công tác đào tạo, bồi dưỡng các nhà báo một cách cơ bản có hệ thống và những tri thức chính trị, văn hoá chung, những tri thức về nghề làm báo có tầm quan:trọng đặc biệt, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng đội ngũ nhà
báo cũng như chất lượng báo chí nói chung
Hơn mười năm qua, công tác đào tạo cán bộ báo chí ở nước ta phát triển rất mạnh mẽ đã thực hiện đổi mới nội dung, chương trình, giáo trình tài liệu, phương pháp giảng dạy, học tập, đa dạng hóa loại hình đào tạo Do vậy, công tác đào tạo và đào tạo lại đã góp phần cung cấp các nhà báo có phẩm chất, bản lĩnh, tài năng cho các cơ quan báo chí, đảm bảo cho báo chí thích ứng với cơ
chế thị trường Tuy nhiên, thực trạng của công tác đào tạo vẫn còn nhiều hạn
_ chế ở quy mô, kế hoạch đào tạo chung lẫn quy mô, kế hoạch của từng cơ sở, ở sự lạc hậu, chậm trễ đổi mới về chương trình, giáo trình, tài liệu, điểu kiện cho
hoạt động giảng dạy, học tập V.V |
Hiện nay, chương trình đào tạo tại Khoa báo chí đã được đa dạng hoá và chính qui hoá theo các chuẩn mực của Bộ giáo dục và đào tạo, dap ung kip thời nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng cán bộ báo chí trên phạm vi cả nước cũng
như từng địa phương Hiện nay Khoa báo chí đang thực hiện các loại chương
trình sau đây:
33
Trang 36- Chương trình đào tạo đại học chính quy tập trung 4 năm dành cho học
sinh tốt nghiệp phổ thông trung học và cán bộ làm việc tại các cơ quan báo chí trong cả nước đã tốt nghiệp lớp 12 được cơ quan cử di thi
- Chương trình cao học báo chí hai năm cấp bằng thực sĩ cho những
người đã tốt nghiệp cử nhân báo chí
- Chương trình đào tạo tại chức 2,5 năm (30 tháng) cấp bằng cử nhân báo chí cho những cán bộ đang làm báo đã có một bằng đại học không phải chuyên ngành báo
- Chương trình đào tạo tại chức 4,5 năm (54 tháng) cấp bằng cử nhân
báo chí cho những người đang làm báo tốt nghiệp phổ thông
Bốn chương trình trên đều được Bộ Giáo dục và đào tạo cho phép thực hiện
Cùng với chương trình, nội dung đã được đổi mới, phương pháp tổ chức thực hiện cũng được thay đổi đáng kể Các môn học đã được chú trọng tính toàn diện, tính hiện đại, tính chuyên sâu Tuy nhiên, vấn đề đổi mới công tác đào tạo cán bộ báo chí vẫn đang là một yêu cầu cấp bách Đổi mới phải được
tiến hành một cách đồng bộ, toàn diện ở tất ca các khâu, các mặt, các lĩnh vực
của quá trình đào tạo - từ nội dung chương trình, khâu tuyển sinh, quy chế hoạt động giảng dạy học tập, phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập, [lãng cường các biện pháp quản lý và phục vụ dạy học cũng như đòi hỏi ở tảm chỉ đạo, đến khâu quản lý vĩ mô Có như vậy hoạt động đào tạo cán bộ báo chí của nước ta nói chung và Phân viện Báo chí Tuyên truyền nói riêng mới có thể đứng vững, thích ứng và phát triển
Để đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất, cần thiết phải hình thành một hệ thống thống nhất bao gồm các bộ phận chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc các trường viện với các chức năng cụ thể và phải được chính thức hóa mang tính pháp quy của Đảng và Nhà nước Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương là cơ quan
được giao nhiệm vụ chỉ đạo toàn bộ công tác đào tạo cán bộ báo chí với các
34
Trang 37
nhiệm vụ như: quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chỉ đạo các hoạt động cụ thể, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ của đơn vi
Việc nghiên cứu để có những chính sách phù hợp đối với báo chí như
chính sách đầu tư, chính sách tài trợ, chính sách thuế, chế độ tiền lương,
nhuận bút sẽ tạo điều kiện để phát triển đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp
đổi mới, phục vụ tốt cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa
H - MỘT SỐ GIẢI PHÁP
1 Đề xuất khung chương trình dào tạo cử nhân báo chí
Khung chương trình đào tạo cử nhân báo chí hiện nay nên lựa chọn cấu ' trúc theo chương trình C - Nhóm khoa học xã hội với khối lượng kiến thức
tổng quát dự kiến như sau:
Trình Chương | Khốiượng | Kiến thức Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
độ trình giáo kiến thức | giáo dục đại | Toàn KTCS Kiến thức | Kiến thức Thực Luận
dục tồn khố cương khố của: ngành chuyên hành văn tốt ủa ngành thự nghiệ ngành 9 b c ghiep tap Dai 4nám 200 85 DVHT 115 20 42 —26 12 15 học „ ĐVIIT + 4tuán DVT ĐVIIT ĐYHT ĐVHT ĐVYHT | ĐVITT |
Các khối kiến thức của chương trình này có thể bố trí như sau:
KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG (85 ĐVHT + 4 TUẦN)
* Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh : 21 DVHT
1 Triết học: 5 DVHT
2 Kinh té chinh tri hoc Mac - Lénin: 5 DVHT 3 Chu nghia cong san khoa hoc: 4 DVHT 4 Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam: 4 DVHT
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh: 3 DVHT
Trang 38* Khoa hoc x4 hdi : 33 DVHT 1 Chính trị học đại cương: 3 ĐVHT 2 Nhập môn xã hội học: 3 DVHT 3 Dân số học đại cương: _2ĐÐVHT 4 Tâm lý học xã hội: 3 DVHT 5 Mỹ học đại cương: 3 DVHT 6 Ngôn ngữ học đại cương: 3 DVHT 7 Logic học hình thức: 3 DVHT
8 Cơ sở văn hoá Việt Nam: 3 DVHT 9 Nhà nước và pháo luật đại cương: 3 DVHT 10 Lich str van minh thé gidi: 3 DVHT
11 Khoa hoc quản lý: | 2 ĐVHT
12 Lịch sử tư tưởng Phương Đông: 2 ĐVHT
* Khoa học nhân văn : 8DVHT
I Van học thế giới: 3 DVHT
2 Van hoc Viét Nam: 3 DVHT
3 Lý luận văn hoc: 2DVHT
* Khoa học tự nhiên và toán học: 8 ĐVHT
1 Nhập môn tin học: 3 DVHT
2 Toán thống kê: =3 ĐVHT 3 Địa lý kinh tế thế giới: 2 DVHT V, Ngoại ngữ:
Tiếng Anh, hoặc Nga, hoặc Pháp, hoặc Trung: l0 ÐĐVHT
* Giáo dục thể chất và quốc phòng: 5 ĐVHT + 4 tuần 1 Giáo dục thể chất: 5 DVHT
Trang 392 Giáo dục quốc phòng: 4 tuần
KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP (115 DVHT)
# Kiến thức cơ sở của ngành (bắt buộc): 20 DVHT [ Tiếng Việt hiện đại: 5 DVHT
2 quan hé chinh tri quéc té: 2 DVHT
3 Lý thuyết truyền thông: _—_ 2ÐĐVHT 4 Xã hội học báo chí: 2 DVHT 5 Tâm lý học báo chí: 2 DVHT 6 Đạo đức và đạo đức nghề nghiệp nha bao: 2 DVHT 7 Luật báo chí: ; 2 DVHT 8 Ngoai ngữ ứng dụng (ngành báo chí): 3 ĐÐĐVHT * Kiến thức ngành: 42 DVHT Kiến thức ngành: (bắt buộc): 32 ĐVHT | Cơ sở lý luận báo chí: _ 4ÐĐVHT kịch sử báo chí thế giới: 4 DVHT Lịch sử báo chí Việt Nam: 4 DVHT Lao động phóng viên _ 3 DVHT 2 3 4
5 Tổ chức hoạt động cơ quan báo chí: 3 DVHT
6 Tác phẩm báo chí đại cương: 5 DVHT
7 Ngôn ngữ báo chí: 3 DVHT 8 Biên tập văn bản báo chí: 3 DVHT
9, Phân tích tác phẩm báo chí: 3 DVHT
Kiến thức ngành (Tự chọn 5 /10 chuyên đê): 10 ĐVHT [ Thông tin kinh tế trên báo chí: 2 DVHT 2 Thông tin xây dựng Đảng trên báo chí: 2DVHT
37
Trang 40trọng tất cả các khâu: xét duyệt hồ sơ, ra đề, coi, quản lý bài thị, chấm thi va
công bố kết quả
Cần quan tâm đến dối tượng thứ hai là những người đã tốt nghiệp phổ
thông trung học, đã tham gia hoạt động báo chí hoặc với tư cách cộng tác viên Các đối tượng này càng đảm bảo yêu cầu nếu có sự hợp tác giữa cơ quan báo chí và nhà trường Đối với những người đã tốt nghiệp một bằng cử nhân _ đại học hoặc cao đẳng, việc tuyển dựa trên hồ sơ và phỏng vấn trực tiếp sẽ thay cho ky thi Tri thức sâu của một ngành đào tạo ban đầu là điều kiện để những đối tượng thuộc diện này có thể phát huy tốt khả năng của mình khi hoạt động sáng tạo các tác phẩm báo chí có liên quan
3 Đổi mới phương pháp giảng dạy
Do sự phát triển với tốc độ rất cao của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ diện tử, tin học, bưu chính viễn thông mà hoạt động báo chí lại là
hoạt động gắn chặt chẽ, rất nhanh nhạy với những ngành khoa học ngày, bởi vậy việc giảng dạy cho sinh viên báo chí đòi hỏi người thầy phải thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng về nội dung, phương pháp dạy học] Người
thầy phải đổi mới tất cả các khâu của quá trình dạy học: chuẩn bị lên lớp,
Xêmina, ôn tập, kiểm tra và thi
_~Vấn đề chuẩn bị giáo án tốt đóng vai trò rất quan trọng cho sự thành công của bài giảng Do vậy, người thầy cần phải chuẩn bị kỹ càng, đây du từ ¡md, yêu cầu đến các chương, tiết, mục của bài giảng phải rõ ràng, chính xác,
khoa học Xác định trọng tâm của bài, bố trí thời gian hợp lý cho từng chương,
tiết Có câu hỏi ôn tập và hệ thống tài liệu tham khảo cho sinh viên tu hocO -Phải tuân thủ các nguyên tắc, phương pháp dạy học, tính đạc thù của môn học và đối tượng học, đảm bảo tất cả các khâu lên lớp ổn dịnh lớp, đặt vấn đề, trình bày nội dung, kết luận, câu hỏi ôn tập Trong quá trình lên lớp, người thầy đóng vai trò như người nghệ sỹ trên sân khấu, luôn luôn tìm mọi cách để lôi cuốn quá trình tiếp nhận tri thức mới của sinh viên Muôn vậy,
43