1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân cao đẳng điều khiển tàu biển theo hệ tín chỉ tại trường cao đẳng hàng hải i

90 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 868 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân Cao đẳng Điều khiển tàu biển theo hệ tín Trường Cao đẳng Hàng hải I” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tài liệu tham khảo nội dung trích dẫn đảm bảo đắn, xác, trung thực tuân thủ quy định quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Ngọc Hùng i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực, cố gắng nghiên cứu cách nghiêm túc, luận văn “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân Cao đẳng Điều khiển tàu biển theo hệ tín Trường Cao đẳng Hàng hải I” hoàn thành thời hạn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS TS Phạm Kỳ Quang tận tình bảo, hướng dẫn, động viên cung cấp tài liệu cho hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cán bộ, chuyên viên Viện Đào tạo sau đại học, khoa Hàng hải, Thư viện,… Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Đồng thời động viên, khích lệ gia đình, bạn bè đồng nghiệp để hoàn thành luận văn cao học theo quy định./ Hải Phòng, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả Vũ Ngọc Hùng ii MỤC LỤC 1.3 Những vấn đề cần giải đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Hàng hải Việt Nam 17 1.4 Công tác Đào tạo huấn luyện hàng hải quốc gia khu vực, giới Việt Nam 20 1.4.1 Trung Quốc 21 1.4.2 Hàn Quốc .24 1.4.3 Trường SUNY Maritime – Mỹ 24 1.4.4 Nhật Bản .25 1.4.5 Singapore .26 1.4.6 Hệ thống sở đào tạo, huấn luyện hàng hải Việt Nam 26 2.2.2 Đánh giá đội ngũ giáo viên .52 2.2.3 Đánh giá đội ngũ sinh viên .56 * Những mạnh sinh viên Khoa điều khiển tàu biển 56 * Những hạn chế sinh viên sau tốt nghiệp 57 58 2.2.4 Đánh giá sở vật chất tài liệu phục vụ công tác Đào tạo.58 Đánh giá công tác biên soạn giảng, giáo trình 60 3.1 Đổi phương pháp giảng dạy 63 3.2 Đổi phương pháp học tập sinh viên 65 3.3 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên Khoa Điều khiển tàu biển 66 3.3.1 Nâng cao vai trò giảng viên cố vấn học tập 66 3.3.2 Xây dựng đội ngũ cán giảng viên chất lượng 68 3.4.1 Nâng cao sở vật chất phục vụ công tác Đào tạo – huấn luyện 70 3.4.2 Nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên khoa Điều khiển tàu biển 71 iii 3.4.3 Đẩy mạnh hợp tác Giáo dục Đào tạo, chủ động hội nhập quốc tế lĩnh vực huấn luyện Hàng hải 74 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Chữ viết tắt BCN CVHT DWT GDP GD & ĐT GTVT GVCVHT HHVN ISO IMO KIMFT MARPOL 73/78 MLC 2006 NN&PTNT PSC QĐ STCW 78/95 THKTNV Giải thích Ban chủ nhiệm Cố vấn học tập Deadweight Trọng tải toàn phần Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục Đào tạo Giao thông vận tải Giảng viên cố vấn học tập Hàng hải Việt Nam Quy trình quản lý chất lượng International Martime Organization Tổ chức hàng hải quốc tế Korea Institude of Maritime and Fisheries Technology Học viện Hàng hải đánh cá Hàn Quốc International Convention for the Prevention of Pollution From Ships, 1973 as modified by the Protocol of 1978 Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển 1973, sửa đổi Nghị định thư 1978 Maritime Labour Convention 2006 Công ước Lao động Hàng hải 2006 Nông nghiệp Phát triển nông thôn Port State Control Thanh tra quyền cảng Quyết định International Convention on Standards of Training Certification and Watchkeeping for Seafarers: Công ước quốc tế tiêu chuẩn đào tạo, huấn luyện, cấp chứng trực ca cho thuyền viên 78/95 Trung học kỹ thuật nghiệp vụ v DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.13 Bảng 2.12 Bảng 3.1 Tên bảng Trang Thời gian đào tạo hàng hải Singapore theo cấp 24 Thống kê thời gian đào tạo quy bậc học hàng 26 hải Việt Nam Thời gian đào tạo thiết kế 31 Chương trình khung đào tạo Cao đẳng Điều khiển tàu biển 31 theo hệ tín Kế hoạch giảng dạy học kỳ I 40 Kế hoạch giảng dạy học kỳ II 43 Kế hoạch giảng dạy học kỳ III 43 Kế hoạch giảng dạy học kỳ IV 44 Kế hoạch giảng dạy học kỳ V 45 Kế hoạch giảng dạy học kỳ VI 46 Bảng chuyển đổi thang điểm theo hệ tín 47 Bảng quy đổi thang điểm chữ số 49 Bảng 2.11 Phân bố số lượng cán bộ, giảng viên theo Tổ 54 môn Kết học tập sinh viên 58 Số lượng sinh viên Khoa Điều khiển tàu biển từ 2008 ÷ 56 2013 Dự kiến kế hoạch bồi dưỡng trình độ khoa học 57 chuyên môn cho cán bộ, giảng viên 2015 ÷ 2020 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình 1.1 1.2 2.1 3.1 Tên hình Mô hình đào tạo ngành hàng hải Nhật Bản Các trường đào tạo, huấn luyện hàng hải Việt Nam Sơ đồ tổ chức khoa Điều khiển tàu biển Mô hình công tác quản lý sinh viên khoa Điều khiển tàu biển vii Trang 23 25 40 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực quốc gia có vai trò vô quan trọng việc tạo giá trị vật chất giá trị văn hóa cho quốc gia Việc phát huy tối đa nguồn nhân lực, không ngừng mở rộng số lượng, nâng cao chất lượng để đem lại sức mạnh cho đất nước Cho nên cần có biện pháp cụ thể sử dụng hiệu nguồn nhân lực, nhằm đạt mục tiêu giai đoạn định Trong quản lý nguồn nhân lực, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đóng vị trí then chốt, nhằm mục đích phát huy hết khả tiềm ẩn người, góp phần tăng cường sức mạnh đóng góp cá nhân cho tổ chức, cho quốc gia Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực hàng hải nước ta có vai trò quan trọng hết, bước thực thành công nghị hội nghị lần thứ tư ban chấp hành trung ương Đảng khóa X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 [8] Theo đó, ngành hàng hải có vai trò lớn mang tính quốc tế hóa cao Mục tiêu phát triển kinh tế biển đến năm 2020 kinh tế biển vùng ven biển đóng góp 50 ÷ 55% tổng GDP nước, ngành hàng hải có vị trí hàng đầu Một mục tiêu ngành hàng hải cần tập trung thực đào tạo, huấn luyện để phát triển nguồn nhân lực vận tải biển sau: Nâng cao chất lượng mở rộng hình thức đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực hàng hải theo hướng bảo đảm cân đối đào tạo lý thuyết với huấn luyện thực hành; tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, huấn luyện nhằm đáp ứng đầy đủ nguồn nhân lực nhiệm vụ phát triển kinh tế biển kinh tế hàng hải nói riêng Cung cấp đủ lực lượng lao động làm việc lĩnh vực ngành hàng hải ngành liên quan khác kinh tế biển: dầu khí, thuỷ sản, du lịch, nghiên cứu biển, khảo sát thăm dò tài nguyên biển, ; tăng nhanh số lượng thuyền viên người lao động khác thuộc ngành hàng hải xuất làm việc nước phù hợp với nhu cầu giai đoạn Phát triển bảo đảm chất lượng, uy tín trường đại học, cao đẳng, trung học sở đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực hàng hải khác nước Phấn đấu phát triển hệ thống đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực hàng hải Việt Nam tiến tới ngang tầm với hệ thống đào tạo, huấn luyện hàng hải có uy tín, chất lượng quốc gia khu vực giới Thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, nhiệm vụ mà Bộ giao thông vận tải (GTVT) giao, để đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước nói chung ngành hàng hải nói riêng, năm qua, công tác đào tạo huấn luyện Trường Cao đẳng Hàng hải I không ngừng phấn đấu, đổi để vươn lên, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; đạt thành tựu đáng kể đóng góp nguồn nhân lực dồi cho kinh tế đất nước ngành hàng hải Chất lượng đào tạo ngày nâng cao, quy mô đào tạo ngày lớn mạnh Đặc biệt năm học gần đây, thực theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) [11], khoa Điều khiển tàu biển, Trường Cao đẳng Hàng hải I chuyển từ hình thức đào tạo theo niên chế sang hình thức đào tạo theo hệ tín Do nhà trường chuyển sang đào tạo theo hệ tín từ năm học 2013 - 2014 nên tồn số vấn đề như: Phương pháp giảng dạy mang tính chất truyền thống, chưa phát huy hiệu phương pháp học tập tích cực mà đào tạo theo hệ tín mang lại, sinh viên hạn chế tính chủ động, sáng tạo học tập đặc biệt khả tự học, kỹ thực hành chưa cải thiện, tinh thần gắn bó với nghề chưa cao, chưa có tính chuyên nghiệp, yếu ngoại ngữ, khả sử dụng tin học chậm,… gây thiệt hại cho chủ tàu, công ty cho thuê tàu người lao động Tinh thần thái độ thiếu nhiệt tình, thiếu tác phong công nghiệp,… chủ tàu thường đào tạo huấn luyện lại gây lãng phí lớn thời gian kinh tế Chính việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân Cao đẳng Điều khiển tàu biển theo hệ tín Trường Cao đẳng Hàng hải I” mang ý nghĩa thời có tính cấp thiết, phù hợp với xu phát triển chung ngành hàng hải, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn xã hội giai đoạn Mục đích nghiên cứu đề tài Xác định sở lý luận sở pháp lý vấn đề chất lượng đào tạo, huấn luyện hàng hải Phân tích, đánh giá chất lượng đào tạo cử nhân Cao đẳng Điều khiển tàu biển về: Nội dung, chương trình đào tạo; đội ngũ giảng viên; đội ngũ sinh viên; sở vật chất, để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân Cao đẳng Điều khiển tàu biển theo hệ tín Trường Cao đẳng Hàng hải I phù hợp với công ước STCW 78/95 sửa đổi 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài sinh viên giảng viên khoa Điều khiển tàu biển, Trường Cao đẳng Hàng hải I Ngoài ra, tham khảo ý kiến đội ngũ lao động ngành Điều khiển tàu biển sau tốt nghiệp làm việc nước, đội ngũ thuyền viên, sỹ quan làm việc công ty vận tải biển nước xuất Từ đó, dự đoán có sở khoa học thực tiễn đánh giá chất lượng, chương trình đào tạo nay, đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Phương pháp nghiên cứu đề tài học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên, phát huy khả tự nghiên cứu sinh viên rèn luyện lĩnh cho sinh viên Tạo điều kiện cho giảng viên tiếp cận với tri thức thành tựu khoa học - công nghệ giới nói chung, ngành Hàng hải nói riêng, nước phát triển, đáp ứng đòi hỏi cao Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO): Tham gia hội thảo đào tạo – huấn luyện Hàng hải, xuất thuyền viên, tham gia học tập nước ngoài, trao đổi thông tin qua mạng, tổ chức diễn đàn hợp tác Bảng 3.1 Dự kiến kế hoạch bồi dưỡng trình độ khoa học chuyên môn cho cán bộ, giảng viên 2015 ÷ 2020 Tổng số cán Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 TS 0 1 THS 15 18 20 21 23 24 KS 25 22 20 19 18 18 T.Tr SQQL SQVH NCS CH 16 17 19 20 21 22 10 12 11 11 12 13 14 11 10 10 9 1 2 3 4 5 bộ, giảng viên 40 40 40 41 42 44 Hàng năm, Nhà trường Khoa cử giảng viên tham gia học tập nâng cao trình độ quản lý, ưu tiên cử giảng viên đào tạo, bồi dưỡng nước ngân sách Nhà nước kinh phí, nguồn tài trợ khác Có chế độ tu nghiệp hàng năm định kỳ cho giảng viên công tác tàu nâng cao tay nghề Chú trọng đào tạo giảng viên có trình độ cao, thực có chuyên gia đầu ngành Hàng hải, giảng viên vừa giỏi lý thuyết vừa giỏi thực hành, phát triển bồi dưỡng họ trở thành chuyên gia nòng cốt học phần, lĩnh vực liên quan 69 Mời tạo điều kiện thuận lợi cho cán khoa học – công nghệ có trình độ cao, có kinh nghiệm thực tiễn làm việc viện nghiên cứu, hãng tàu, tổng công ty Hàng hải, đại lý tàu biển, quan quản lý doanh nghiệp tham gia giảng dạy Khoa Chuẩn hóa đội ngũ giảng viên có để 100% giảng viên có trình độ quy định Luật Giáo dục thỏa mãn yêu cầu STCW 78/95 sửa đổi Manila 2010 Các cán quản lý môn cấp khoa có cấu hợp lý: chủ nhiệm khoa, phó chủ nhiệm khoa Do đặc thù nghề nghiệp, phải thay phiên công tác tàu biển quy mô đào tạo ngày mở rộng 3.4 Các giải pháp phụ trợ khác 3.4.1 Nâng cao sở vật chất phục vụ công tác Đào tạo – huấn luyện Hiện nay, sở vật chất thiết bị dạy học xem điều kiện quan trọng để thực nhiệm vụ Giáo dục Đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng phương pháp dạy học Khoa Sự phát triển nhanh chóng sở vật chất thiết bị dạy học tạo tiềm sư phạm to lớn cho trình dạy học việc ứng dụng có hiệu phương tiện kỹ thuật dạy học đại đem lại chất lượng cho phương pháp dạy học Do vậy, để đáp ứng công tác đào tạo huấn luyện khoa Điều khiển tàu biển thời gian tới, Nhà trường cần tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, đầu tư trang thiết bị nâng cấp sở vật chất, xây dựng mô hình đào tạo huấn luyện theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế, đáp ứng yêu cầu Tổ chức Hàng hải Đặc biệt đào tạo theo hệ tín có đặc thù riêng sinh viên đăng ký học phần qua mạng nên cần phải tập trung phát triển công nghệ thông tin với hệ thống mạng cần nâng cấp để đáp ứng nhu cầu dạy 70 học đăng ký học phần tín chỉ, nâng chất lượng đường truyền; cách thức quản lý nội dung truy cập; thời gian sử dụng ngày Về phần mình, khoa Điều khiển tàu biển cần phải huy động nguồn lực đầu tư từ ngân sách Nhà nước, sách ưu tiên trường ngành biển, sở sản xuất, tài trợ, dự án hợp tác đào tạo – huấn luyện Huy động nhiều nguồn tài khác, kết hợp với đầu tư trường, kết hợp tốt nguồn vốn nước, đóng góp công ty vận tải biển, nhà sử dụng lao động, cổ đông Khuyến khích cán bộ, giảng viên sưu tầm giấy tờ, hồ sơ, tài liệu Hàng hải, sách chuyên ngành để làm phong phú tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên phục vụ công tác học tập, nghiên cứu khoa học, thực tập Tổ chức bảo quản sở vật chất phương tiện vật chất, kỹ thuật Sử dụng sở vật chất thiết bị dạy học có hiệu quả, tiết kiệm, khoa học… Việc áp dụng hệ thống tín đòi hỏi Khoa, môn, toàn thể giảng viên phải tập trung công sức nâng cao chất lượng giảng, cập nhật đổi chương trình đào tạo, hoàn chỉnh đề cương chi tiết học phần tiến tới tất học phần có giáo trình, tài liệu tham khảo 3.4.2 Nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên khoa Điều khiển tàu biển Để nâng cao chất lượng đào tạo huấn luyện Hàng hải công tác rèn luyện cho sinh viên tác phong công nghiệp, lĩnh, có sức khỏe, phẩm chất đạo đức, tư tưởng, đào tạo sinh viên toàn diện đáp ứng đặc thù nghề nghiệp Công tác quản lý sinh viên quan trọng Nó thành tố định quan trọng đến chất lượng đào tạo Khoa, Trường 71 Hiệu trưởng P.Hiệu trưởng phụ trách Đào tạo Ban quản lý Phòng Đoàn BCN Khoa khu nội trú Công tác SV TNCSHCM Hội ĐKTB SV Cán quản sinh Giáo viên chủ khoa ĐKTB nhiệm (CVHT) - BCH lớp - BCH chi đoàn - Sinh viên Hình 3.1 Mô hình công tác quản lý sinh viên khoa Điều khiển tàu biển Đào tạo theo học chế tín đòi hỏi Trường Khoa phải có đổi tư tổ chức đào tạo quản lý để đáp ứng với yêu cầu 72 chuyển từ đào tạo lấy Nhà trường thầy cô giáo làm trung tâm sang lấy người học làm trung tâm Đây vấn đề thuộc tư tưởng, nên phận phòng ban cần xác định lộ trình liên tục điều chỉnh cho phù hợp nhằm đạt mục tiêu chung Bản chất đào tạo theo học chế tín mà quy chế đào tạo sở để vận hành tạo điều kiện tốt cho người học phát huy cao độ lực thân Tuy nhiên, đào tạo theo học chế tín đòi hỏi sinh viên phải nắm quy chế đào tạo tư vấn đầy đủ, để lập kế hoạch học tập thật phù hợp với điều kiện lực cụ thể Hơn nữa, sinh viên phải tiếp cận với phương pháp học tập chủ động, lấy tự học học tập theo nhóm làm chính, để đáp ứng yêu cầu đào tạo quan điểm học tập suốt đời thời đại ngày nay, với việc tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sinh viên, công tác quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý Nhà trường, nhiên, thay đổi quan niệm quản lý việc giúp sinh viên, việc trở nên dễ dàng Do đó, trước hết cần thống với triết lý đào tạo “Tôn trọng người học, xem người học trung tâm trình đào tạo”, công tác sinh viên coi mảng công tác đào tạo, tổ chức Nhà trường, mảng hoạt động dịch vụ cộng đồng Nhà trường Trên tinh thần đó, đòi hỏi thành viên Nhà trường từ lãnh đạo, giảng viên đến viên chức tùy theo chức nhiệm vụ phải tham gia công tác “giúp sinh viên”, không “quản sinh viên” Cùng với đó, Đoàn Thanh niên - Hội sinh viên cần coi việc tổ chức quản lý học tập sinh viên làm nhiệm vụ cho hoạt động mình, không hoạt động vui chơi, giải trí Ðoàn trường thành lập Chi đoàn cán bộ, giáo viên, gồm người độ tuổi đoàn Chi đoàn có nhiệm vụ Ðoàn trường nắm bắt tình hình sinh viên học tập, 73 rèn luyện hoạt động đoàn thể Hầu hết giảng viên trẻ phải đăng ký đảm nhận chức danh giáo viên chủ nhiệm nên có đóng góp thiết thực cho công tác quản lý, tập hợp đoàn viên Việc sinh hoạt chi đoàn Ðoàn trường phối hợp giáo viên chủ nhiệm gắn liền với việc họp lớp Ðoàn trường giáo viên chủ nhiệm tập trung sinh viên tiến hành sinh hoạt chi đoàn sau buổi họp lớp Làm sinh viên gắn kết với khoa khoa có trách nhiệm việc giúp đỡ-hỗ trợ học tập nghiên cứu khoa học nhiều hơn, thực tốt vai trò cố vấn cho câu lạc khoa Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên đơn vị nội Nhà trường, Khoa với môn, đoàn thể, giảng viên, cán quản lý sinh viên, cán chi đoàn công tác phân cấp quản lý sinh viên Phát huy vai trò cán giảng viên công tác quản lý sinh viên tinh thần: Dân chủ – Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiệm - Đạo đức nhà giáo Xây dựng chương trình quản lý sinh viên nội ngoại trú theo hệ thống quản lý chất lượng Xây dựng phần mềm quản lý sinh viên truy cập tìm hiểu trình rèn luyện sinh viên, bỏ hình thức gửi phiếu đánh giá kết học tập rèn luyện áp dụng hiệu quả, lãng phí Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng kết nạp Đảng cho sinh viên, phấn đấu đến 2018 tỷ lệ đạt 1% tổng số sinh viên Làm tốt công tác tư vấn giới thiệu việc làm cho sinh viên, xây dựng sách đãi ngộ với em gia đình khó khăn diện ưu tiên theo quy định như: Hỗ trợ cho vay vốn để học tập, ưu tiên việc làm, giảm học phí 3.4.3 Đẩy mạnh hợp tác Giáo dục Đào tạo, chủ động hội nhập quốc tế lĩnh vực huấn luyện Hàng hải 74 Để đẩy mạnh chủ động hội nhập quốc tế sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO 1/2007 trì vị quốc gia ngành Hàng hải Tổ chức Hàng hải Quốc tế, Trường Cao đẳng Hàng hải I có chiến lược cụ thể phấn đấu số trường trở thành trường có đẳng cấp khu vực quốc tế lĩnh vực đào tạo – huấn luyện Hàng hải, xuất thuyền viên, công nghệ đóng tàu Do đó, để hội nhập quốc tế Nhà trường phải xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh hợp tác, khuyến khích chuyên gia nước tham gia giảng dạy trường, đạt thỏa thuận công nhận lẫn văn chứng với nước ngoài, khuyến khích liên kết đào tạo chất lượng cao, du học chỗ, tổ chức tư vấn tốt cho du học, đồng thời tiếp thị tốt để sinh viên nước đến trường học tập Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên giỏi chuyên môn, ngoại ngữ, tin học Cử cán bộ, giảng viên tham gia học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn Thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo, trao đổi chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm đào tạo, mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, giảng viên, đặc biệt giảng viên trẻ Nhà trường cần tạo chế sách khuyến khích chủ đầu tư, tập đoàn, hãng nước có tiềm lực, truyền thống trình độ tiên tiến trực tiếp đầu tư cho Khoa, đồng thời, huy động nguồn vốn cán bộ, giảng viên Khoa đầu tư giáo dục, đóng mua tàu để khai thác tạov nguồn thu cho Khoa Nhà trường Khoa cần phải xây dựng chiến lược tham gia đào tạo theo địa cho công ty, nguồn nhân lực chất lượng cao Nhờ tranh thủ đầu tư sở vật chất, hỗ trợ đời sống cho cán bộ, giảng viên hỗ trợ, tài trợ học bổng cho sinh viên, giải 75 vấn đề thực tập thực hành cho sinh viên, tiếp nhận vốn tái đầu tư nhà sử dụng lao động Tổng kết Trên sở kết nghiên cứu chương chương 2, sở khoa học để đề tài đề xuất giải pháp chương 3, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Cao đẳng Điều khiển tàu biển - Trường CĐHH I theo hệ tín phù hợp với STCW 78/95 sửa đổi 2010 Các giải pháp là: Đổi phương pháp giảng dạy; Đổi phương pháp học tập sinh viên; Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên Khoa Điều khiển tàu biển; Nâng cao sở vật chất phục vụ công tác đào tạo cho Khoa Điều khiển tàu biển; Đổi nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên Khoa Điều khiển tàu biển; Đẩy mạnh hợp tác Giáo dục Đào tạo, chủ động hội nhập quốc tế lĩnh vực huấn luyện Hàng hải 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu, thực luận văn “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân Cao đẳng Điều khiển tàu biển theo hệ tín trường Cao đẳng Hàng hải I” thu số kết sau đây: Thứ nhất, xác định việc nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân Điều khiển tàu biển giai đoạn đắn, phù hợp với thực tế khách quan, nhằm mục đích đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng thực tiễn thỏa mãn quy định Công ước STCW 78/95 sửa đổi 2010 để bước đảm bảo chất lượng đội ngũ thuyền viên Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng xu hướng phát triển ngành Hàng hải nước giới Đây nhiệm vụ ngành, vừa vấn đề quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa định tồn tại, phát triển, khẳng định thương hiệu Nhà trường khoa Điều khiển tàu biển Thứ hai, luận văn khẳng định: Nâng cao chất lượng đào tạo – huấn luyện cử nhân Điều khiển tàu biển hệ tín mà Nhà trường đào tạo năm vừa qua yếu tố thay đổi phương pháp dạy học thầy trò đóng vai trò đột phá, tạo khác biệt với phương pháp truyền thống Bên cạnh đó, việc xây dựng đội ngũ giảng viên, cán quản lý đóng vai trò quan trọng Song muốn giải tốt vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo – huấn luyện cần phải có hệ thống giải pháp, biện pháp đồng thống từ nhiều bộ, ngành, quan chức Thông qua việc triển khai thực hệ thống giải pháp đề xuất, chất lượng đào tạo ngành Cao đẳng Điều khiển tàu biển theo hệ tín Trường Cao đẳng Hàng hải nâng lên rõ rệt 77 Từ kết luận trên, cho phép khẳng định: Đề tài luận văn nghiên cứu hướng, mục đích đặt Mặc dù vậy, đề tài nhiều khía cạnh khoa học khác chưa đề cập tới tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong có ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp đơn vị liên quan Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Bộ Giao thông Vận tải Bộ Giao thông Vận tải cần nhanh chóng ban hành Bộ tiêu chuẩn đánh giá lực đào tạo – huấn luyện cho ngành biển trường Bộ Giao thông Vận tải cần phải rà soát lại toàn văn pháp luật có liên quan đến đào tạo – huấn luyện Hàng hải để chỉnh lý, bổ sung ban hành cho phù hợp với việc Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới Ban hành văn pháp luật có liên quan tạo hành lang pháp lý thông thoáng, vững cho trường Hàng hải Việt Nam phát triển, ngày nâng cao lực chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Hàng hải cho đội tàu nước xuất thuyền viên nước Tạo chế hành lang pháp lý cho nhà sử dụng lao động phải đầu tư vào đào tạo – huấn luyện Hàng hải, tái đầu tư vào sở đào tạo – huấn luyện Hàng hải, cho phép sinh viên thực tập tàu Công ty vận tải Tích cực, chủ động tạo điều kiện pháp lý, khuyến nghị chương trình đào tạo, giáo dục tiên tiến hàng hải cho đội ngũ cán bộ, thuyền viên, nhằm nâng cao chất lượng thuyền viên Việt Nam so với nước khu vực giới Tạo điều kiện thuận lợi kinh phí, đầu tư trang bị sở vật chất cho trường Cao đẳng Hàng hải I 78 2.2 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo Cải tiến chương trình khung đào tạo cho trường, tiếp tục đạo cho trường đổi phương pháp giảng dạy, cải tiến nội dung chương trình giảng dạy phù hợp với yêu cầu thực tiễn Đổi công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giảng viên cán quản lý, xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đảm bảo số lượng, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục, có chế sách đãi ngộ cải cách tiền lương cán bộ, giảng viên chế độ phụ cấp nghề nghiệp cho giảng viên Tổ chức nhiều lớp tập huấn quản lý đào tạo theo hệ thống tín cho đối tượng phù hợp: Lãnh đạo nhà trường, Lãnh đạo khoa, phòng giảng viên Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng giáo dục 2.3 Kiến nghị với Trường Cao đẳng Hàng hải I Nhà trường tiếp tục quán triệt vấn đề bản, cốt lõi đào tạo theo hệ thống tín cho cán bộ, giảng viên, sinh viên nhằm tạo đồng thuận thích ứng cao chủ thể phương thức đào tạo Xây dựng chương trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp phù hợp với chương trình đào tạo hệ cao đẳng quy theo tín để thuận lợi cho việc đào tạo hệ liên thông cao đẳng quy Trường Cao đẳng Hàng hải I Xây dựng chiến lược đào tạo cho ngành biển giai đoạn 2015 – 2020 phù hợp với xu phát triển ngành Hàng hải Tiếp tục nâng cao đời sống cho cán bộ, giảng viên, đổi chế độ khen thưởng kỷ luật cán bộ, giảng viên Có sách thu hút 79 chuyên gia, giảng viên giỏi tham gia đào tạo – huấn luyện Đây sở điều kiện quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo – huấn luyện Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác đào tạo – huấn luyện Hàng hải, có chế sách khuyến khích công ty vận tải, nhà đầu tư nước tham gia đào tạo – huấn luyện Hàng hải Xây dựng mô hình liên kết đào tạo – huấn luyện Trường, Công ty với Cho phép khoa Điều khiển tàu biển thành lập môn thực hành để đảm bảo chuyên môn hóa công tác giảng dạy thực tập, thực hành cho sinh viên Nhà trường nên đề nghị với cấp trên, xin đổi tên khoa thành khoa Hàng hải để đồng bộ với các trường Đại học Hàng hải Việt Nam trường Đại học Giao thông Thành phố Hồ Chí Minh Để xây dựng các bộ môn Đại học, chuyển đổi các môn về các bộ môn theo nhóm chuyên môn để phát huy vai trò chuyên sâu Nhà trường tiếp tục đạo Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên, tổ chức đoàn thể: Nâng cao đời sống vật chất tinh thần, đổi hình thức hoạt động phù hợp với công tác đào tạo, quan tâm chăm lo đời sống cho sinh viên, phát huy tính sáng tạo chủ động sinh viên 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Viết Cường (2003), Giải pháp nâng cao hiệu khả cạnh tranh quốc tế xuất thuyền viên Việt Nam tới năm 2010, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng [2] Phạm Xuân Dương (2006), Nhu cầu nguồn nhân lực Hàng hải giới, Tạp chí Visaba Time số 86, tháng [3] Đỗ Công Hoan (2007), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng Đào tạo kỹ sư Điều khiển tàu biển trường Đại học Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2006-2012, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng [4] TS TTr Nguyễn Viết Thành (2004), Nghiên cứu giải pháp hợp lý cho công tác thực tập sinh viên khoa Điều khiển tàu biển, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng [5] Trịnh Xuân Tùng (2012), Nghiên cứu nâng cao chất lượng Đào tạo kỹ sư Điều khiển tàu biển theo hệ Tín (Quy chế 43) khoa Điều khiển tàu biển - trường Đại học Hàng hải giai đoạn 2012-2017 năm tiếp theo, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng [6] TS Đặng Văn Uy (2007), Nâng cao lực Đào tạo – huấn luyện Hàng hải cấp Việt Nam, đề tài cấp bộ, Hải Phòng [7] TS Đặng Văn Uy, Ths Phạm Xuân Dương (2006), Dự báo nguồn nhân lực Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 định hướng 2020, Tạp chí Visaba Time số 87, tháng 81 [8] Chính phủ (2003), Quyết định số 1195/2003/QĐ-ĐT “Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến 2010 định hướng 2020”, Hà Nội [9] Chính phủ (2005), Nghị số 09/2005/NQ-CP việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giai đoạn 2005 - 2010”, Hà Nội [10] Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP “Về đổi toàn diện Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020”, Hà Nội [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT “Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ”, Hà Nội [12] Trường Cao đẳng Hàng hải I (2013), Quyết định số 868/QĐ-CĐHHIĐT&CTSV “Quy chế Đào tạo đại học quy theo hệ thống tín chỉ”, Hải Phòng [13] Chương trình khung Đào tạo cử nhân Điều khiển tàu biển – trường Cao đẳng Hàng hải I theo hệ tín chỉ, Khoa Điều khiển tàu biển (2015), Hải Phòng [14] Thống kê số lượng sinh viên Khoa điều khiển tàu biển, Phòng Đào tạo – công tác sinh viên, Trường Cao đẳng Hàng hải I (2015), Hải Phòng [15] Thống kê số liệu Giáo vụ Khoa Điều khiển tàu biển, Khoa Điều khiển tàu biển, Trường Cao đẳng Hàng hải I (2015), Hải Phòng Tiếng Anh [16] Model Courses [17] STCW 78/95 sửa đổi Manila 2010 Địa mạng tham khảo [18] Tiếu Văn Kinh (2013), Tìm hiểu hệ thống Giáo dục Đào tạo thuyền viên Trung Quốc http://www1.vinamarine.gov.vn (12/03/2015) 82 [19] Ngô Lực Tải (2013), Nguồn nhân lực kỹ cao: Nền tảng để kinh tế biển Việt Nam phát triển bền vững http://www1.vinamarine.gov.vn (12/03/2015) [20] http://www.cpv.org.vn/cpv/ (11/03/2015) [21] http://dt.ussh.edu.vn (07/03/2015) [22] http://www.mgmtsysconult.com (12/03/2015) [23] http://www.mmu.ac.kr (10/03/20155) [24].http://www.sunymaritime.edu (13/03/2015) 83 [...]... h i nhập, từng bước tiến t i đạt chuẩn chất lượng quốc tế về đào tạo, huấn luyện hàng h i để xây dựng thành chương trình khung đào tạo cao đẳng i u khiển tàu biển theo hệ tín chỉ 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phát huy những ưu i m của chương trình đào tạo cử nhân Cao đẳng i u khiển tàu biển theo hệ tín chỉ hiện nay, đánh giá kết quả học tập, đánh giá chất lượng đào tạo, huấn luyện Từ đó đưa ra những gi i. .. gi i pháp nâng cao 4 chất lượng đào tạo sinh viên ngành i u khiển tàu biển t i Trường Cao đẳng Hàng h i I phù hợp v i thực tiễn, đáp ứng sự phát triển của ngành Hàng h i Việt Nam Thực hiện đường l i đúng đắn của Đảng, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đ i m i n i dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục thực hiện: “Chuẩn hóa, hiện đ i hóa, xã h i hóa”... ngành hàng h i Việt Nam trong quá trình h i nhập kinh tế khu vực và quốc tế 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề t i 5.1 Ý nghĩa khoa học Cơ sở từ chương trình khung đào tạo cao đẳng i u khiển tàu biển theo hệ tín chỉ đã sửa đ i theo công ước STCW 78/95 sửa đ i 2010 và cơ sở pháp lý của việc nâng cao chất lượng đào tạo, huấn luyện hàng h i ngành i u khiển tàu biển, phù hợp v i xu thế phát triển,... hóa, hiện đ i hóa, xã h i hóa” tạo i u kiện cho sinh viên ra trường n i riêng và ngư i lao động n i chung có nhiều cơ h i tìm việc làm Góp phần hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ của Trường Cao đẳng Hàng h i I về đào tạo, huấn luyện hàng h i 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH I U KHIỂN TÀU BIỂN 1.1 Căn cứ pháp lý để xây dựng chương trình đào tạo theo hệ tín chỉ Theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT... h i Sơ cấp hàng h i Th i gian đào tạo 3,5 năm 24 tháng 12 tháng 1.4.6 Hệ thống các cơ sở đào tạo, huấn luyện hàng h i ở Việt Nam 26 Hiện nay, đ i ngũ kỹ sư và sỹ quan thuyền viên (dân sự, quân sự) của nước ta được đào tạo, huấn luyện thông qua các trường đào tạo đó là: Trường Đ i học Hàng h i Việt Nam; Trường Đ i học Giao thông Vận t i thành phố Hồ Chí Minh; Trường Cao đẳng Hàng h i I; Trường Cao đẳng. .. cầu, an toàn, tiết kiệm, ứng dụng t i đa công nghệ phần mềm, đào tạo chất lượng và sáng tạo, mục tiêu cu i cùng là làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp ph i biết tự gi i quyết được công việc 25 Bộ Giao thông Nhật Bản Trường Đ i học Trường Đ i học Trường Cao đẳng Hàng h i TOKYO KOBE Th i gian đào tạo 04 Th i gian đào tạo 04 Sau khi tốt nghiệp: năm, trong đó có 06 năm, trong đó có 06 + Theo học một khóa... trình đào tạo và huấn luyện nghề hàng h i của Singapore là chất lượng và hiệu quả, song do đặc thù và quy mô nhỏ nên số lượng thuyền viên tốt nghiệp rất ít so v i yêu cầu, phần lớn họ đào tạo cho một số quốc gia trong khu vực như: Philippine, Myanma, Indonesia [1], [3] và th i gian đào tạo theo bảng 1.1 Bảng 1.1 Th i gian đào tạo hàng h i Singapore theo các cấp Hệ đào tạo Cao đẳng Hàng h i Trung cấp Hàng. .. của giáo viên, ), hình thức thứ ba không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa giáo viên và sinh viên (giáo viên giao n i dung để sinh viên tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành) Ba hình thức tổ chức dạy - học này tương ứng v i ba kiểu giờ tín chỉ: giờ tín chỉ lên lớp, giờ tín chỉ thực hành và giờ tín chỉ tự học Theo đó, một giờ tín chỉ lên lớp bao gồm 1 tiết (50 phút) giáo viên giảng b i và 2 tiết sinh viên... chủng HQ Cục Trường Trường - Trường Đ i - Học viện Hệ Liên Hàng Đ i Đ i học học Nha Trang H i quân thống kết h i học GTVT - Các trường - Các trường Nhà Đào Việt Hàng HCM trung học, THKTNV nước tạo Nam h i trường CNTS H i Quân Việt thủy sản TW và Nam và địa phương ngo i trong nước - Trường Cao đẳng Hàng h i I - Một số trường CĐ khác Hình 1.2 Các trường Đào tạo, huấn luyện Hàng h i ở Việt Nam hiện nay [6]... v i quy định hiện hành của cơ quan chủ quản; 23 iii) Cán bộ giảng dạy ph i có học vị thích hợp, kinh nghiệm i biển, kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn Thầy giáo ph i có khả năng đầy đủ cho chương trình đào tạo huấn luyện tương ứng 1.4.2 Hàn Quốc Hiện nay ở Hàn Quốc có nhiều trường đào tào về Hàng h i, ngo i 02 trường Đ i học là Đ i học Hàng h i Hàn Quốc (Korea Maritime University) và trường ... l i gây lãng phí lớn th i gian kinh tế Chính việc lựa chọn nghiên cứu đề t i Nghiên cứu gi i pháp nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân Cao đẳng i u khiển tàu biển theo hệ tín Trường Cao đẳng Hàng. ..L I CẢM ƠN Sau th i gian nỗ lực, cố gắng nghiên cứu cách nghiêm túc, luận văn Nghiên cứu gi i pháp nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân Cao đẳng i u khiển tàu biển theo hệ tín Trường Cao đẳng. .. cao chất lượng đào tạo cử nhân Cao đẳng i u khiển tàu biển theo hệ tín Trường Cao đẳng Hàng h i I n i riêng Việt Nam n i chung 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH CAO ĐẲNG I U

Ngày đăng: 20/04/2016, 21:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phạm Viết Cường (2003), Giải pháp nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh quốc tế của xuất khẩu thuyền viên Việt Nam tới năm 2010, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh quốc tế của xuất khẩu thuyền viên Việt Nam tới năm 2010
Tác giả: Phạm Viết Cường
Năm: 2003
[2]. Phạm Xuân Dương (2006), Nhu cầu nguồn nhân lực Hàng hải trên thế giới, Tạp chí Visaba Time số 86, tháng 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu nguồn nhân lực Hàng hải trên thế giới
Tác giả: Phạm Xuân Dương
Năm: 2006
[3]. Đỗ Công Hoan (2007), Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng Đào tạo kỹ sư Điều khiển tàu biển trường Đại học Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2006-2012, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng Đào tạo kỹ sư Điều khiển tàu biển trường Đại học Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2006-2012
Tác giả: Đỗ Công Hoan
Năm: 2007
[5]. Trịnh Xuân Tùng (2012), Nghiên cứu nâng cao chất lượng Đào tạo kỹ sư Điều khiển tàu biển theo hệ Tín chỉ (Quy chế 43) tại khoa Điều khiển tàu biển - trường Đại học Hàng hải giai đoạn 2012-2017 và các năm tiếp theo, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nâng cao chất lượng Đào tạo kỹ sư Điều khiển tàu biển theo hệ Tín chỉ (Quy chế 43) tại khoa Điều khiển tàu biển - trường Đại học Hàng hải giai đoạn 2012-2017 và các năm tiếp theo
Tác giả: Trịnh Xuân Tùng
Năm: 2012
[6]. TS. Đặng Văn Uy (2007), Nâng cao năng lực Đào tạo – huấn luyện Hàng hải các cấp ở Việt Nam, đề tài cấp bộ, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực Đào tạo – huấn luyện Hàng hải các cấp ở Việt Nam
Tác giả: TS. Đặng Văn Uy
Năm: 2007
[7]. TS. Đặng Văn Uy, Ths. Phạm Xuân Dương (2006), Dự báo nguồn nhân lực Hàng hải ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng 2020 , Tạp chí Visaba Time số 87, tháng 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo nguồn nhân lực Hàng hải ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng 2020
Tác giả: TS. Đặng Văn Uy, Ths. Phạm Xuân Dương
Năm: 2006
[8]. Chính phủ (2003), Quyết định số 1195/2003/QĐ-ĐT “Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến 2010 và định hướng 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến 2010 và định hướng 2020”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
[9]. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 09/2005/NQ-CP về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giai đoạn 2005 - 2010”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giai đoạn 2005 - 2010”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
[10]. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP “Về đổi mới toàn diện cơ bản Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về đổi mới toàn diện cơ bản Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
[11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT “Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
[12]. Trường Cao đẳng Hàng hải I (2013), Quyết định số 868/QĐ-CĐHHI- ĐT&CTSV “Quy chế Đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ”, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế Đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ
Tác giả: Trường Cao đẳng Hàng hải I
Năm: 2013
[13]. Chương trình khung Đào tạo cử nhân Điều khiển tàu biển – trường Cao đẳng Hàng hải I theo hệ tín chỉ, Khoa Điều khiển tàu biển (2015), Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình khung Đào tạo cử nhân Điều khiển tàu biển – trường Cao đẳng Hàng hải I theo hệ tín chỉ
Tác giả: Chương trình khung Đào tạo cử nhân Điều khiển tàu biển – trường Cao đẳng Hàng hải I theo hệ tín chỉ, Khoa Điều khiển tàu biển
Năm: 2015
[14]. Thống kê số lượng sinh viên Khoa điều khiển tàu biển, Phòng Đào tạo – công tác sinh viên, Trường Cao đẳng Hàng hải I (2015), Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê số lượng sinh viên Khoa điều khiển tàu biển
Tác giả: Thống kê số lượng sinh viên Khoa điều khiển tàu biển, Phòng Đào tạo – công tác sinh viên, Trường Cao đẳng Hàng hải I
Năm: 2015
[15]. Thống kê số liệu Giáo vụ Khoa Điều khiển tàu biển, Khoa Điều khiển tàu biển, Trường Cao đẳng Hàng hải I (2015), Hải Phòng.Tiếng Anh [16]. Model Courses Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê số liệu Giáo vụ Khoa Điều khiển tàu biển
Tác giả: Thống kê số liệu Giáo vụ Khoa Điều khiển tàu biển, Khoa Điều khiển tàu biển, Trường Cao đẳng Hàng hải I
Năm: 2015
[18]. Tiếu Văn Kinh (2013), Tìm hiểu hệ thống Giáo dục Đào tạo thuyền viên của Trung Quốchttp://www1.vinamarine.gov.vn (12/03/2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hệ thống Giáo dục Đào tạo thuyền viên của Trung Quốc
Tác giả: Tiếu Văn Kinh
Năm: 2013
[19]. Ngô Lực Tải (2013), Nguồn nhân lực kỹ năng cao: Nền tảng để kinh tế biển Việt Nam phát triển bền vữnghttp://www1.vinamarine.gov.vn (12/03/2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nguồn nhân lực kỹ năng cao: Nền tảng để kinh tế biển Việt Nam phát triển bền vững
Tác giả: Ngô Lực Tải
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w