nghiên cứu tính bất hợp lý trong chỉ định thuốc và đề xuất giải pháp nâng cao tính hợp lý trong sử dụng thuốc tại một số bệnh viện ở miền bắc, việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUĐỀTÀI CẤP BỘ NGHIÊNCỨUTÍNHBẤTHỢPLÝTRONGCHỈĐỊNHTHUỐCVÀĐỀXUẤTGIẢIPHÁPNÂNGCAOTÍNHHỢPLÝTRONGSỬDỤNGTHUỐCTẠIMỘTSỐBỆNHVIỆNỞMIỀNBẮC,VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Trần Thị Giáng Hương Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học Y Hà Nội Mã sốđề tài: KHYT 04/06-10/4 8158 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BNNT Bệnh nhân nhiễm trùng BV Bệnhviện BYT Bộ Y tế Cs Cộng sự CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CT Chỉ thị ĐH Đại học HA Huyết áp HĐT và ĐT Hội đồng thuốcvà điều trị KCB Khám, chữa bệnh KS Kháng sinh ORS Oresol QĐ Quyết định SX Sản xuất TB Trung bình TCYTTG Tổ chức y tế th ế giới Tp Thành phố TT Thông tư XN Xét nghiệm VD Ví dụ VN ViệtNam ADR Adverse Drug Reactions CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát và ngừa bệnh ) GPP Good Pharmacy Practices (Nhà thuốc thực hành tốt) HINARY The Programme for Access to Health Research 10 INH Isoniazid INRUD International Network for the Rational Use of Drugs (Mạng lưới quốc tế về sửdụngthuốchợp lý) LDL Low-density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) Sida/SAREC Office of the Vietnam-Sweden Research Cooperation Programme (Văn phòng Chương trình Hợp tác nghiêncứuViệtNam – Thụy Điển) USD United States Dollar (Đô la Mỹ) WHO World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) 11 MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ 14 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 17 2.1. Khái niệm sửdụngthuốchợp lý, an toàn vàmộtsố yếu tố ảnh hưởng đến sửdụngthuốchợp lý, an toàn 17 2 2. Các yếu tố liên quan đến người kê đơn 18 2.3. Các yếu tố liên quan từ phía bệnh nhân 20 2.4. Yếu tố quản lý nhà nước 20 2.5. Mộtsố yếu tố khác 20 2.6. Hậu quả của sửdụngthuốc không hợp lý, an toàn 21 2.7. Nghiêncứu về sửdụngthuốchợp lý, an toàn trên thế giới 22 2.8. Nghiêncứu về sửdụngthuốchợplý an toàn ởViệtnam 28 2.9. Phương phápvà các chỉsố đánh giá sửdụngthuốchợplý an toàn 34 • Sửdụng các số liệu tổng hợp 34 • Kỹ thuật phân tích ABC (ABC analysis) 35 • Kỹ thuật phân tích theo nhóm trị liệu 36 • Kỹ thuật phân tích thuốc thiết yếu (VEN analysis) 37 • Phân tích theo liều quy định hàng ngày (DDD) 38 2.10. Giảipháp can thiệp tăng cường việc sửdụngthuốchợp lý, an toàn 40 2.11. Mộtsố chính sách/quy định nhằm tăng cường việc sửdụngthuốchợp lý, an toàn trong các cơ sở y tế tạiViệtnam 41 2.12. Phác đồ điều trị các bệnh được lựa chọn 49 2.12.1. Viêm phế quản cấp: 49 2.12.2. Loét dạ dày- tá tràng: 51 2.12.3. Tiêu chảy cấp 56 2.12.4. Bệnh Gout 58 2.12.5. Lỵ trực khuẩn 62 2.12.6. Viêm phế quản phổi ở trẻ em 64 III. PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 67 3.1. Giai đoạn 1: Tổng quan tài liệu và xin ý kiến chuyên gia 67 12 3.2. Giai đoạn 2: Điều tra thực địa 68 3.3. Giai đoạn 3: Đềxuất các giảipháp can thiệp 73 3.4. Thời gian thực hiện nghiên cứu: 74 IV. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 74 4.1. Thực trạng sửdụngthuốctạimộtsốbệnhviênnghiêncứu 74 4.1.1. Kiến thức kê đơn của thày thuốc 74 4.1.1.1. Thông tin chung về các đối tượng nghiêncứu 74 4.1.1.2. Kiến thức về phổ tác dụng của các nhóm kháng sinh 77 4.1.1.3. Kê đơn cho các tình huống bệnh nhân giả định 79 4.1.2. Thực trạng sửdụngthuốctại các bệnhviện được nghiêncứu 85 4.1.2.1. Sốthuốctrong 1 đơn thuốc hoặc bệnh án 85 4.1.2.2. Tình hình kê đơn kháng sinh 86 4.1.2.3. Kê đơn thuốc có corticoid tác dụng toàn thân 89 4.1.2.4. Kê đơn thuốc có vitamin 90 4.1.2.5. Tình hình báo cáo phản ứng phụ của thuốc 90 4.1.2.6. Thực trạng kê đơn thuốctrongmộtsốbệnh 91 4.1.3. Mộtsố yếu tố có liên quan đến thực trạng sửdụngthuốctại các bệnhviệnnghiêncứu 99 4.1.4. Những khó khăn trong quá trình kê đơn 101 4.1.5. Mức độ sửdụng các nguồn thông tin khác nhau trong quá trình kê đơn 102 4.1.6. Đào tạo và nhu cầu đào tạo 103 4.1.7. Kết quả nghiêncứu dựa trên số liệu sẵn có vànghiêncứuđịnhtính 105 4.2. Xây dựng mô hình can thiệp 115 V. BÀN LUẬN 122 1. Kiến thức kê đơn 122 2. Thực trạng sửdụngthuốc 123 3. Mộtsố yếu tố có liên quan đến thực trạng sửdụngthuốc 128 4. Mô hình can thiệp 130 VI. KẾT LUẬN 137 VII. KHUYẾN NGHỊ 140 13 VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 IX. PHỤ LỤC 151 1. Mẫu hồi cứubệnh án /đơn thuốc 151 2. Phiếu điều tra cán bộ kê đơn 153 3. Hướng dẫn phỏng vấn sâu 164 14 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới, sửdụngthuốchợp lý, an toàn là “việc đảm bảo cho người bệnh nhận được các thuốc thích hợp với yêu cầu của lâm sàng, liều lượng phù hợp với từng cá thể, trong khoảng thời gian vừa đủ và giá thành thấp nhất cho mỗi người cũng như cho cộng đồng của họ" [101]. Sửdụngthuốchợp lý, an toàn gồm các tiêu chuẩn chủ yếu sau: - Thuốc đảm bảo chất lượng; - Chỉđịnh thích hợp: kê đơn dựa vào các khám lâm sàng; - Thuốc thích hợp: chú ý tới hiệu quả, an toàn, tính tiện lợi cho người bệnhvà với giá cả hợp lý; - Liều lượng, đường dùngvà thời gian dùngthuốc thích hợp; - Người bệnh thích hợp: không có các chống chỉđịnh - Phân phối (bán, phát) đúng, bao gồm cả việc cung cấ p các thông tin thích hợp về các thuốc đã kê đơn cho người bệnh; - Người bệnh tuân thủ điều trị. Sửdụngthuốc không hợplý xảy ra khi một hay nhiều điều kiện theo định nghĩa nêu trên không được đảm bảo. Người ta ước tính có khoảng 50% lượng thuốc được tiêu thụ trên phạm vi toàn thế giới được kê đơn vàsửdụng chưa hợp lý. Hai nhóm thuốc bị lạ m dụngmột cách phổ biến nhất là kháng sinh vàthuốc tiêm [102]. Sửdụngthuốc không hợplýtrongbệnhviện thường gặp như sau: - Sửdụng quá nhiều thuốcđể điều trị cho mộtbệnh mà trong đó nhiều thuốc không thực sự cần thiết. Do đó gây tốn kém cho bệnh nhân và tăng nguy cơ tương tác thuốc. - Sửdụngthuốc quá mức cần thiết, được hiểu như việc kê đơn vàdùngthuốc không đúng với chỉđịnh của bệnh hay trong những tình huống không cần thiết. Ví dụ việc bệnh nhân được sửdụngthuốc tiêm hay 15 các thuốc mới đắt tiền trong khi các dạng thuốc đường uống hoặc các loại thuốc thông thường vẫn còn hiệu quả. - Việc kê đơn không tuân thủ các phác đồ hướng dẫn lâm sàng. Điển hình cho tình huống này là việc kê đơn sửdụng kháng sinh với liều thấp, không đủ liệu trình hay sửdụng kháng sinh cho các bệnh nhân không nhiễm khuẩn, góp phần làm tăng nguy cơ kháng thuốc. Sửdụngthuốc không hợ p lý dẫn đến nhiều hậu quả không mong muốn [102]: - Làm giảm hiệu quả điều trị của thuốc dẫn đến kéo dài thời gian điều trị, tăng tỷ lệ bệnh tật và tăng nguy cơ tử vong; - Khó kiểm soát các tác dụng không mong muốn, các phản ứng phụ và khả năng tương tác giữa các thuốc dẫn đến mất an toàn trong quá trình sử dụng, ảnh hưởng đến sức khoẻ vàtính mạng của người bệnh; - Sửdụngthuốc không hợplý làm gia tăng tình trạng kháng thuốc nhất là đối với thuốc kháng sinh. - Tất cả các hậu quả trên, ngoài ảnh hưởng về mặt sức khoẻ đều dẫn tới việc lãng phí nguồn lực vốn đã hạn hẹp dành cho công tác chăm sóc sức khoẻ. Cũng như ở nhiều nướ c đang phát triển khác, ởViệt Nam, tình trạng sửdụngthuốc không hợplý đang là một vấn đề đáng báo động. Tại các cơ sở y tế, các thầy thuốc thường có xu hướng kết hợp nhiều loại thuốc không cần thiết, đặc biệt lạm dụng kháng sinh, vitamin, corticoid và các thuốc tiêm truyền đã được nhiều báo cáo ghi nhận. Tình trạng kháng kháng sinh đang có chiều hướng ngày càng gia tăng như là một hệ quả tất yếu của việc lạm dụng kháng sinh [94]. ỞViệt Nam, đã có mộtsốnghiêncứuđề cập đến việc sửdụngthuốc không hợplýtại các cơ sở y tế, nhất là đối với thuốc kháng sinh. Nghiêncứu của Dương Lệ Quyên và Đỗ Kim Sơn cho thấy có sự lạm dụng kháng sinh ở cả bệnhviện tuyến huyện, tuyến tỉnhvà tuyến trung ươ ng [40] . Theo nghiêncứu của Phạm 16 Huy Dũngvà cộng sự (1999) có hiện tượng sửdụng kháng sinh để điều trị khi không cần thiết (không viêm phổi), sửdụng kháng sinh không đủ liều, sửdụng các kháng sinh phổ rộng và phối hợp nhiều loại kháng sinh [30]. Nghiêncứu này cũng chỉ báo một tỷ lệ lớn các trường hợp kê đơn kháng sinh cùng các thuốc không cần thiết khác (vitamin, corticoid) cho những trẻ không viêm phổi và cho trẻ nhiễm khuẩn tai mũi họng. Để cập nhật các thông tin về thực trạng sửdụngthuốctại các bệnhviệnvà qua đó đềxuất các giảipháp nhằm đẩy mạnh việc sửdụngthuốchợp lý, an toàn tại các bệnhviện nước ta, nghiêncứu này được triển khai nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng sửdụngthuốctạimộtsố khoa/đơn vị Nội, Nhi, Lây ởmột s ốbệnhviện công lập các tuyến miềnBắc,Việt nam. 2. Phân tích mộtsố yếu tố có liên quan đến thực trạng sửdụngthuốctại các các cơ sở điều tra 3. Đềxuất các giảipháp nhằm đẩy mạnh việc sửdụngthuốchợp lý, an toàn và hạn chế phối hợpthuốc không hợplýtại các bệnhviệnởmiền Bắc Việ t nam. II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Khái niệm sửdụngthuốchợp lý, an toàn vàmộtsố yếu tố ảnh hưởng đến sửdụngthuốchợp lý, an toàn Theo Tổ chức Y tế Thế giới, sửdụngthuốchợp lý, an toàn là “việc đảm bảo cho người bệnh nhận được các thuốc thích hợp với yêu cầu của lâm sàng, liều lượng phù hợp với từng cá thể, trong khoảng thời gian vừa đủ và giá thành thấp nhất cho mỗi người cũng như cho cộng đồng của họ" [101]. Sửdụngthuốchợp lý, an toàn gồm các tiêu chuẩn chủ yếu sau: - Thuốc đảm bảo chất lượng; - Chỉđịnh thích hợp: kê đơn dựa vào khám lâm sàng - Thuốc thích hợp: chú ý tới hiệu quả, an toàn, tính tiện lợi cho người bệnhvà với giá cả hợp lý; - Liều lượng, đường dùngvà thời gian dùng thu ốc thích hợp; - Người bệnh thích hợp: không có các chống chỉđịnh - Phân phối (bán, phát) đúng, bao gồm cả việc cung cấp các thông tin thích hợp về các thuốc đã kê đơn cho người bệnh; - Người bệnh tuân thủ điều trị. Có rất nhiều yếu tố có thể có ảnh hưởng tới việc sửdụngthuốchợplý an toàn nói chung vàtínhhợplýtrongsửdụngthuốctrong các cơ sở y tế nói riêng. Sơ đồ dưới đây thể hiện các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc sửdụngthuốchợp lý, an toàn tại các cơ sở y tế. [...]... Phương phápvà các chỉsố đánh giá sửdụngthuốchợplý an toàn Có 4 phương pháp chính thường được sửdụngđể đánh giá về sửdụng thuốc: • Sửdụng các số liệu tổng hợp Phương pháp này không sửdụng các thông tin thu thập từ các cá nhân người bệnh mà sửdụng các số liệu thường xuyên sẵn có cho các mục đích khác Các số liệu này có thể được sửdụngđể thực hiện các kỹ thuật phân tích vấn đềsửdụng thuốc. .. Hội đồng thuốcvà điều trị bệnhviện Các bệnh viện, viện có giường bệnh cần thành lập Hội đồng thuốcvà điều trị của bệnhviện [11] Hội đồng thuốcvà điều trị của bệnhviện có chức năng tư vấn cho giám đốc bệnhviện về các vấn đề liên quan đến thuốcvà điều trị bằng thuốc của bệnh viện, thực hiện tốt Chính sách quốc gia về thuốctrongbệnhviện [13] Trong đó việc đào tạo kiến thức sửdụngthuốc cho... dùngthuốc [66,62] 2.6 Hậu quả của sửdụngthuốc không hợp lý, an toàn Sửdụngthuốc không hợplý xảy ra khi một hay nhiều điều kiện theo định nghĩa nêu trên không được đảm bảo Sửdụngthuốc không hợplýtrongbệnhviện được thể hiện dưới các dạng phổ biến như sau: - Sửdụng quá nhiều thuốcđể điều trị cho mộtbệnh mà trong đó nhiều thuốc không thực sự cần thiết Do đó gây tốn kém cho bệnh nhân và tăng... đồng và xác định các vấn đềbấthợplýtrongsửdụngthuốc thông qua việc so sánh tình hình sửdụngthuốc với mô hình bệnh tật - Xác định việc sửdụng các thuốc không có trong danh mục thuốctrongbệnh viện, tức là sửdụng không theo hướng dẫn điều trị - Kỹ thuật ABC có thể áp dụngtrong khoảng thời gian mộtnăm hoặc ngắn hơn Kỹ thuật này được thực hiện qua các bước sau: + Liệt kê tất cả các loại thuốc. .. trạng sửdụngthuốc không hợplý phổ biến, nhất là ở các bệnh viện, các cơ sở Y tế Tự sử dụngvàsửdụng quá nhiều thuốc còn là nguyên nhân làm cho tình hình dị ứng thuốc ngày càng tăng (không chỉ với các KS) “Việc dùngthuốc nhắc đi nhắc lại nhiều lần, nhất là KS đã vô tình tạo cho cơ thể trạng thái dị ứng thuốcỞViệt Nam, đã có nhiều báo cáo điều tra đề cập đến việc sửdụngthuốc không hợplý tại. .. chất lượng và sửdụng thuốc hợplý cho người bệnh [18] Ngành y tế đã có nhiều nỗ lực trong phục vụ thuốc cho chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Thị trường thuốc đã đáp ứng cung cấp đủ thuốc cho nhu cầu khám chữa bệnhTình hình cung ứng, quản lýsửdụng thuốc trong điều trị đã được chấn chỉnh Tuy nhiên tình hình sửdụng thuốc chưa hợplý vẫn còn phổ biến Để thực hiện mục tiêu sửdụngthuốchợp lý, Bộ Y tế... (một số nước châu Á, châu Phi chỉ là 1 USD) [45] Ở các nước phát triển, cũng còn gặp vấn đề người bệnh không tuân thủ y lệnh Việc người bệnh không dùng các thuốc đã được kê đơn là một vấn đề đáng kể trong quản lý điều trị ở lâm sàng và đôi khi là nguyên nhân của sự thất bại trong điều trị Mộtsốnghiêncứuở Anh cho thấy có 10-70% các đơn thuốc đã không được mua Nghiêncứu khác ởbệnhviện đa khoa một. .. thuốcởViệtNam chiếm 70% chi phí cho sức khoẻ tại nhà Chi phí thuốctrong khu vực nhà nước chiếm 30% cho tổng chi phí cho bảo vệ sức khoẻ nói chung [80] 2.7 Nghiêncứu về sửdụngthuốchợp lý, an toàn trên thế giới Đã có rất nhiều nghiêncứu về vấn đềsửdụngthuốc không hợplý đã được tiến hành ở cả các nước phát triển và các nước đang phát triển Các vấn đề phổ biến được nêu lên bao gồm 1) lạm dụng thuốc, ... thống kê của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp về thành liều DDD sẽ cho thấy số ngày điều trị tiềm tàng của một loại thuốc được mua, phân phối và sửdụng Sau đó, các thuốc có thể được so sánh bằng cách sửdụng các đơn vị như số DDD trên 1.000 dân/ngày, áp dụng cho việc sửdụngthuốc chung vàsố DDD trên 100 giường bệnh/ ngày (100 ngày giường), áp dụng cho việc sửdụngthuốctrongbệnhviện 38 Đơn vị DDD... hưởng nhất định đến việc kê đơn của thầy thuốcMộtsốnghiêncứu cho thấy việc thày thuốc kê nhiều thuốc cho bệnh nhân là để đáp ứng yêu cầu của bệnh nhân [66,86] Bệnh nhân có bảo hiểm y tế hay không cũng là 1 yếu tố ảnh hưởng đến thực hành kê đơn của thày thuốc Theo nghiêncứu của Dương Lệ Quyên, số đầu thuốc trung bình/đợt điều trị và tỷ lệ thuốc được kê nằmtrong danh mục thuốc chủ yếu ở nhóm bệnh . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU TÍNH BẤT HỢP LÝ TRONG CHỈ ĐỊNH THUỐC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HỢP LÝ TRONG SỬ DỤNG THUỐC TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở MIỀN BẮC, VIỆT NAM . đơn và sử dụng chưa hợp lý. Hai nhóm thuốc bị lạ m dụng một cách phổ biến nhất là kháng sinh và thuốc tiêm [102]. Sử dụng thuốc không hợp lý trong bệnh viện thường gặp như sau: - Sử dụng. các cơ sở điều tra 3. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hạn chế phối hợp thuốc không hợp lý tại các bệnh viện ở miền Bắc Việ t nam. II. TỔNG QUAN