Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Mục lục Lời mở đầu 4 Chương 1: lý luận chung về lao động, tiềnlương 5 1. 1 Khái quát về laođộng 5 1.1.1 Khái niệm về laođộng 5 1.1.2 Phân loại laođộng 5 1.1.3 Các phương pháp quản lý laođộng 6 1.1.4 Hiệuquảsửdunglaođộngvà tiêu chuẩn đánh giá hiệuquảsửdụnglaođộng 8 1.2. Khái quát về tiềnlương 12 1.2.1 Khái niệm về tiềnlươngvà các khoản trích theo lương 12 1.2.2 Chức năng của tiềnlương 13 1.2.3 Các hình thức trả lương 14 1.2.4 Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiềnlương 14 1.2.5 Quỹ tiềnlương 16 1.2.6 Đơn giá tiềnlương 17 Chương 2: Phântíchtìnhhìnhsửdụnglaođộngtiềnlươngtạicôngtycổphầnvậntảithủysố3 20 2.1 Giới thiệu về côngtycổphầnvậntảithủysố3 20 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của côngty 20 2.2.2 Cơsở vật chất của côngty 22 2.1.3 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 22 2.1.4 Mô hìnhcơ cấu tổ chức và quản lý của côngty 23 2.1.5 Khái quát về tìnhhình kinh doanh của côngty 28 2.1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh kinh doanh của côngty 2001-2009. .32 2.2 Phântíchtìnhhìnhsửdụnglao động, tiềnlương 35 2.2.1 Phântíchtìnhhìnhsửdụnglaođộng 35 2.2.2 Phântíchtínhhìnhsửdụng quỹ lương trong côngty 46 Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy Lớp: KTVT &DV-K7 1 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chương 3: Một số giải phápnângcaohiệuquảsửdụng lao động, trong côngty 61 3.1 Phương hướng phát triển của côngty trong giai đoạn 5 năm (2010-2015) 61 3.2 Một số giải phápnângcaohiệuquảsửdụng lao động 61 3.2.1 Hoàn thiện phâncông bố trí lao động, áp dụng các hình thức tổ chức laođộng hợp lý 61 3.2.2 Tạo động lực khuyến khích laođộng 61 3.2.3 Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý 63 3.2.4 Thực hiện tốt công tác tuyển dụng 63 3.2.5 Tăng cường kỷ luật laođộng 64 3.2.6 Làm tốt hơn nữa công tác đánh giá kết quả làm việc của người laođộng 65 3.2.7 Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nhân viên trong côngty 65 Kết luận 67 Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy Lớp: KTVT &DV-K7 2 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Danh mục các bảng Bảng1: TSCĐ của côngtytính đến T12/2009 22 Bảng 2: Bảng cân đối kế toán côngty năm 2009 29 Bảng 3: Tìnhhìnhlaođộngcôngty năm 2009 32 Bảng 4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty trong 3 năm 2007-2009 33 Bảng 5: Sốlượngvàcơ cấu laođộng 36 Bảng 6: Chất lượnglaođộng 39 Bảng 7: Phân bổ vàsửdụnglaođộng 42 Bảng 8: Bảng chỉ tiêu phản ánh tìnhhình thực hiện lao động, tiềnlương 44 Bảng 9: Đơn giá tiềnlươngvà quỹ tiềnlương 48 Bảng 10: Đơn giá SC cho các loại thợ khối công nghiệp 51 Bảng 11: Đơn giá trả lương cho thợ sắt hàn theo lượng kim khí tiêu hao 52 Bảng 12: Bảng tổng hợp đơn giá tiềnlương khối vậntải 54 Bảng 13: Hệ số chia lương 56 Bảng 14: Bảng thanh toán tiềnlương tàu TD83 từ ngày 17/11-17/12 năm 2009 58 Bảng 15: Bảng thanh toán tiềnlươngcông nhân tổ SH 1 tháng 11+12 59 Bảng 16: Bảng thanh toán tiềnlương phòng TC-LĐ-YT 60 Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy Lớp: KTVT &DV-K7 3 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, đặc biệt là khi Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, để tồn tạivà phát triển doanh nghiệp phải không ngừng quan tâm đến chất lượngvà giá thành sản phẩm do doang nghiệp sản xuất ra. Đối với một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, số lượng, chất lượng, giá thành sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc chủ yếu vào lực lượnglao động. Sốlượngvà chất lượng sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc vào trình độ, tay nghề của người lao động. Mặt khác tiềnlương của người laođộng không chỉ là một trong những yếu tố cấu thành nên chi phí sản xuât kinh doanh mà nó còn là đòn bẩy tích cực cho thái độ làm việc của cán bộ công nhân viên. Chính vì vậy việc phântíchtìnhhìnhsửdụnglao động, tiềnlương trong doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng. Thông qua việc phântíchtìnhhìnhsửdụnglaođộngtiềnlương trong doanh nghiệp, sẽ giúp nhà quản lý đưa ra các kế hoạch tuyển dụng, đào tạo vàsửdụnglaođộng hợp lý, đồng thời đặt ra kế hoạch sản xuất trong các kỳ tiếp theo, đặc biệt là kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh trạnh Như vậy, có thể thấy rằng công tác tổ chức quản lý lao động, tiềnlương trong doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng, Nó ảnh hưởng đến quá trình tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp. Nhận thức được vai trò quan trọng của laođộng,tiềnlương đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, cùng với những kiến thức đã được tích lũy trong quá trình học tập và thực tập tạicôngtycổphầnvậntảithuỷsố 3, em đã chọn đề tài:” phântíchtìnhhìnhsửdụnglaođộng,tiềnlươngvàđềxuất giải phápnângcaohiệuquảsửdụng lao độngởcôngtycổvậntảithủysố 3” làm chuyên đề thực tập tôt nghiệp. Nội dung của đề tài: Chương 1: Lý luận chung về lao động, tiền lương. Chương 2: Phântíchtìnhhìnhsửdụnglao động, tiềnlương trong doanh nghiệp. Chương 3: Một số biện phápnângcaohiệuquảsửdụnglaođộng trong doanh nghiệp. Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy Lớp: KTVT &DV-K7 4 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chương 1: Lý luận chung về lao động, tiềnlương 1.1 Những lý luận chung về lao động. 1.1.1 khái niệm và đặc điểm của laođộng Xã hội muốn tồn tạivà phát triển được thì cần phải cólao động. Laođộng là hoạt độngcó mục đích, có ý thưc của con người nhằm tạo ra của cải vậ chất phục vụ cho nhu cầu của mình và của xã hội. Laođộng trong doanh nghiệp là bộ phậnlaođộng xã hội cần thiết được phâncôngđể tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của xã hội.: 1.1.2 Phân loại laođộng Muốn có các thông tin về sốlượnglaođộngvàcơ cấu laođộng chính xác, phải tiến hành phân loại laođộng .Việc phân loại laođộng trong các doanh nghiệp nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu quản lý ,tính toán chi phí sản xuất kinh doanh, theo dõi các nhu cầu về sinh hoạt kinh doanh,về trả lươngvà kích thích lao động. Chúng ta có thể phân loại laođộng theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu Theo vai trò của laođộngvà tác động của laođộng đến hoạt động sản xuất kinh doanh thi laođộng được chia làm: oLaođộng trực tiếp: là những laođộng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra sản phẩm. oLaođộng gián tiếp: là những laođộng không trực tiếp tạo ra sản phẩm gồm: nhân viên hành chính, nhân viên kế toán, nhân viên bảo vệ Theo nghiệp vụ chuyên môn: o Nhân viên kế toán. o Nhân viên tiếp thị o Nhân viên giao nhận. o Nhân viên cơ giới o v vv Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy Lớp: KTVT &DV-K7 5 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Mục đích của cách phân loại này nhằm bố trí laođộng theo từng chuyên môn nghiệp vụ xác định cơ cấu laođộng hợp lý từ đó có phương pháp trả lương hợp lý Theo trình độ chuyên môn: oLaođộng trình độ cao đẳng, đại học oLaođộng phổ thông oLaođộng nghề Phân loại theo trình độ chuyên môn: o Thông thường nhân viên trực tiếp có 7 bậc Bậc 1 và bậc 2 phần lớn gồm laođộng phổ thông, chưa qua đào tạo ở một trường lớp nào. Bậc 3và bậc 4 bao gồm những nhân viên đã qua một quá trình đào tạo. Bậc 5 trở lên là những laođộng lành nghề của doanh nghiệp, có trình độ kinh doanh cao. oLaođộng gián tiếp cũng được chia thành: nhân viên, chuyên viên,chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp. 1.1.3 Các phương pháp quản lý laođộng Phương pháp quản lý là tổng thể những cách thức tác độngcó hướng đến người laođộngvà tập thể người laođộng nhằm đảm bảo phối hợp hoạt độngcủa họ trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ đã đề ra. Trong quá trình quản lý lao động, doanh nghiệp có thể sửdụng nhiều phương pháp quản lý laođộng khác nhau.Căn cứ vào nội dungvà đặc điểm của các phương phápcó thể phân chia thành các nhóm phương pháp: » Phương pháp kinh tế: Các phương pháp kinh tế tác động vào đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế để cho đối tượng bị quản trị tự lựa chọn phương án hoạt độngcóhiệuquả nhất trong phạm vi hoạt động của nó.Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính là tạo ra động lực thúc đẩy con người laođộngtích cực. Với một biện pháp kinh tế đúng Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy Lớp: KTVT &DV-K7 6 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP đắn, các lợi ích được thực hiện thoả đáng thì tập thể con người trong doanh nghiệp sẽ hăng hái làm việc và nhiệm vụ chung sẽ được giải quyết nhanh chóng,có hiệu quả. Đây là phương pháp quản trị tốt nhất để thực hành tiết kiệm vànângcaohiệuquả kinh tế. » Phương pháp hành chính. Phương pháp hành chính là các phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ tổ chức hệ thống quản lý và kỹ thuật của doanh nghiệp. Các phương pháp hành chính trong quản trị kinh doanh chính là các tác động trực tiếp của chủ doanh nghiệp lên tập thể người laođộng dưới quyền bằng các quyết định dứt khoát, mang tính bắt buộc đòi hỏi người laođộng phải chấp hành nghiêm ngặt nếu vi phạm sẽ bị xử lý thích đáng kịp thời Vai trò của các phương pháp hành chính trong quản trị kinh doanh rất to lớn nó xác định trật tự kỷ cương làm việc trong doanh nghiệp, là khâu nối các phương pháp quản trị khác lại với nhau vàgiải quyết các vấnđề đặt ra trong doanh nghiệp rất nhanh chóng » Phương pháp tâm lý xã hội. Phương pháp tâm lý xã hội là hướng những quyết định đến các mục tiêu phù hợp với trình độ nhận thức tâm lý tình cảm của con người. Sửdụng phương pháp này, đòi hỏi người lãnh đạo phải đi sâu tìm hiểuđể nắm được tâm lý nguyện vọng vàsở trường của người lao động. Trên cơsở sắp xếp bố trí ,sửdụng họ đảm bảo phát huy hết tàinăng sáng tạo của họ, trong nhiều trường hợp người laođộng còn làm việc hăng say hơn cả động viên kinh tế » Phương pháp giáo dục. Phương pháp giáo dục là phương phápsửdụnghình thức liên kết cá nhân tập thể theo những tiêu chuẩn và mục tiêu đề ra trên cơsởphântíchvàđộng viên tính tự giác, khả năng hợp tác của từng cá nhân. Có hai hình thức cơ bản động viên người laođộng đó là: động viên vật chất vàđộng viên tinh thần (khen thưởng, bằng khen, giấy khen). Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy Lớp: KTVT &DV-K7 7 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Phương pháp giáo dục không chỉ đơn thuần là giáo dục chính trị tư tưởng chung mà còn bao gồm cả giáo dục quan niệm nghề nghiệp phong cách lao động, đặc biệt là quan điểm đổi mới cả cách nghĩ, cách làm theo phương thức sản xuất kinh doanh mới, sản xuất gắn liền với thị trường, chấp nhận cạnh tranh lành mạnh tạo ra nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp. 1.1.4 Hiệuquảsửdụnglaođộngvà tiêu chuẩn đánh giá hiệuquảsửdụnglaođộng » Hiệu quả. Hiệuquả là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt được theo mục tiêu đã được xác định với chi phí bỏ ra để đạt đựoc mục tiêu đó. Để hoạt động, doanh nghiệp phải có các mục tiêu hành động của mình trong từng thời kỳ, đó có thể là các mục tiêu xã hội, cũng có thể là các mục tiêu kinh tế của chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp luôn tìm cách để đạt các mục tiêu đó với chi phí thấp nhất. Đó là hiệu quả. Hiệuquả của doanh nghiệp gồm hai bộ phận: hiệuquả xã hội vàhiệuquả kinh tế. Hiệuquả xã hội là đại lượngphản ánh mức độ thực hiện các mục tiêu xã hội của doanh nghiệp hoặc mức độ ảnh hưởng của các kết quả đạt được của doanh nghiệp đến xã hội và môi trường. Hiệuquả kinh tế là hiệuquả chỉ xét trên phương diện kinh tế của hoạt động kinh doanh. Nó mô tả mối tương quan giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đạt được với chi phí đã bỏ ra để đạt được lợi ích đó. Thực chất của hiệuquả kinh tế là thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, nó biểu hiện trình độ sửdụng các nguồn lực của doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu đã xác định. Nói quyết định động lực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh của xã hội vànângcao đời sống của loài người qua mọi thời đại. Chúng ta có thể khái quát mối tương quan giữa lợi ích kinh tế và chi phí bỏ ra đểcó lợi ích đó bằng hai công thức sau: Một là: Hiệuquả là hiệusố giữa kết quảvà chi phí Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy Lớp: KTVT &DV-K7 8 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HQ = KQ - CF (1) Trong đó: HQ là hiệuquả đạt được trong một thời kỳ nhất định KQ là kết quả đạt được trong thời kỳ đó CF là chi phí đã bỏ ra để đạt kết quả Đây là hiệuquả tuyệt đối, mục đích so sánh ở đây là để thấy được mức chênh lệch giữa kết quảvà chi phí, mức chênh lệch này càng lớn thì hiệuquả càng cao. Ưu điểm: Cách so sánh này đơn giản vàdễtính toán Nhược điểm: Có một số nhược điểm cơ bản như sau: o Không cho phép đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. o Không có khả năngso sánh hiệuquả giữa các thời kỳ, giữa các doanh nghiệp với nhau. o Không phản ánh được năng lực tiềm tàng đểnângcaohiệu quả. oDễđồng nhất hai phạm trù hiệuquảvà kết quả. Hai là: Hiệuquả là tỉ lệ so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Đây là chi phí tương đối. HQ = KQ/CP (2) Ưu điểm: Khắc phục nhược điểm của công thức (1) và cho phép phản ánh hiệuquảở mọi góc độ khác nhau. Nhược điểm: Cách đánh giá này khá phức tạp, đòi hỏi phải có quan điểm thống nhất khi lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đo lườngvà đánh giá kết quả. Cả hai cách tính trên đều có những ưu nhược điểm nên trong khi đánh giá hiệuquả kinh tế của doanh nghiệp đặc biệt là của doanh nghiệp thương mại chúng ta phải biết kết hợp cả hai phương pháp đánh giá nêu trên. Hiệuquả kinh tế vàhiệuquả xã hội có mối quan hệ hữu cơ với nhau, là hai mặt của một vấn đề. Bởi vậy khi tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như khi đánh giá hiệuquả của các hoạt động này cần xem xét cả hai mặt này một Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy Lớp: KTVT &DV-K7 9 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP cách đồng bộ. Không thể cóhiệuquả kinh tế mà không cóhiệuquả xã hội, ngược lại hiệuquả kinh tế là cơ sở, là nền tảng của hiệuquả xã hội » Hiệuquảsửdụnglao động. Con người là một trong những yếu tố khách quan không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh. Dưới góc độ kinh tế, quan niệm về con người gắn liền với lao động(lao động là hoạt động giữa con người với giới tự nhiên) là điều kiện tất yếu để tồn tạivà phát triển. Quá trình laođộngđồng thời là quá trình sửdụng sức lao động. Sức laođộng là năng lực laođộng của con người, là toàn bộ thể lực và trí tuệ của con người. Sửdụnglaođộng chính là quá trình vậndụng sức laođộngđể tạo ra sản phẩm theo các mục tiêu sản xuất kinh doanh. Làm thế nào đểsửdụnglaođộngcóhiệuquả là câu hỏi thường trực của những nhà quản lý vàsửdụnglao động. Cho đến ngày nay có nhiều quan điểm khác nhau về hiệuquảsửdụnglao động. Theo quan điểm của Mac-Lênin về hiệuquảsửdụnglaođộng là sựso sánh kết quả đạt được với chi phí bỏ ra một sốlaođộng ít hơn để đạt được kết quảlaođộng nhiều hơn. Theo quan điểm của F.W.Taylor thì “con người là một công cụ lao động”.Quan điểm này cho rằng: về bản chất con người đa số không làm việc, họ quan tâm nhiều đến cái họ kiếm được chứ không phải là công việc mà họ làm, ít người muốn và làm được những công việc đòi hỏi tính sáng tạo, độc lập, tự kiểm soát. Vì thế đểsửdụnglaođộng một cách cóhiệuquả thì phải đánh giá chính xác thực trạng laođộngtại doanh nghiệp mình, phải giám sát và kiểm tra chặt chẽ những người giúp việc, phải phân chia công việc ra từng bộ phận đơn giản lặp đi, lặp lại, dễ dàng học được. Tóm lại muốn sửdụnglaođộngcóhiệuquả thì người quản lý phải tự biết đánh giá chính xác thực trạng tại doanh nghiệp mình, từ đó có những biện pháp chính sách đối với người laođộng thì mới nângcao được năng suất lao động, việc sửdụnglaođộng thực sựcóhiệuquả » Tiêu chuẩn đánh giá hiệuquảsửdụnglao động. Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy Lớp: KTVT &DV-K7 10 [...]... 41 8,5 9 3, 9 78 63 0,6 7 2,5 43 6 7,6 9 0,6 8 9,4 83 77 7,1 9 7,5 43 9 1,6 1 1 ,3 4 1,4 70 6 7,5 3 1 ,3 7 8,4 32 6 7,5 3 1 ,3 7 8,4 32 11 5,4 7 9,6 8 6,8 92 (4 7,9 4 8 ,3 0 8,4 60) 9 1,4 9 3, 3 4 1,4 70 9 0,1 4 6,1 3 3, 8 22 14 0,2 2 9,5 3 2,6 67 (5 0,0 8 3, 3 9 8,8 45) 1 ,3 4 7,2 0 7,6 48 1 8,0 0 0,0 00 1 8,0 0 0,0 00 1 8,0 0 0,0 00 1 8,0 0 0,0 00 259 260 14 1 ,3 1 1,0 51 261 14 1 ,3 1 1,0 51 262 268 270 8 5,6 7 0,7 4 5,0 03 Mã Thuyết Số đầu kỳ số minh 30 0 6 5,4 7 4,9 4 2,8 11 Lớp: KTVT &DV-K7 10 0,0 0 0,0 00 10 0,0 0 0,0 00 11 1,8 3 1,2 2 2,2 08... phí và quỹ khác 430 12 9 ,3 2 7,4 82 1.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 431 12 9 ,3 2 7,4 82 2.Nguồn kinh phí 432 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 8 5,6 7 0,7 4 5,0 03 (Nguồn: theo bảng cân đối kế toán năm 2009) Sinh viên: Hoa Thị Thanh Thủy Lớp: KTVT &DV-K7 2 1,4 3 7,7 1 0,2 59 1 5,9 4 7,8 7 1,1 10 2,5 0 3, 1 2 1,8 65 8 3, 0 4 4,1 97 5 3, 8 7 2,4 16 39 6,1 5 9,4 89 1,0 9 7,8 1 5,7 92 1 ,3 5 5,8 2 5 ,3 90 6 9,2 6 2,6 6 0,6 34 1 9 ,3 0 3, 0 0 0,0 00... NGHIỆP Chương 2: Phântíchtìnhhìnhsửdụnglao động, tiềnlươngtạicôngtycổphầnvậntảithủysố3 2.1 Giới thiệu về côngtycổphầnvậntảithủysố3 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của côngtyCôngtycổphần vận tảithủysố3 được thành lập theo quyết định số 9 83/ QĐ-BGTVT ngày 12/4/2005 của bộ giao thông vậntải có: Tên công ty: Tên tiếng việt: Côngtycổphầnvậntảithủysố3 Tên tiếng... 10 0,0 0 0,0 00 11 1,8 3 1,2 2 2,2 08 Số cuối kỳ 9 0,7 0 0 ,3 7 0,8 93 30 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP I.Nợ ngắn hạn 31 0 2 1 ,3 6 3, 5 3 9,8 23 1.Vay và nợ ngắn hạn 31 1 1 5,0 5 4 ,3 5 7,4 96 2.Phải trả người bán 31 2 2,1 6 7,0 2 9,2 42 3. Người mua trả tiền trước 31 3 6 3, 0 0 0,0 00 4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 31 4 41 0,9 2 0,4 90 5.Phải trả người laođộng 31 5 59 4,4 3 9,9 21 6.Chi phí phải trả 31 6 7.Phả trả nội bộ 31 7 1,0 3 9,7 4 4,2 06 8.Phải trả theo... Thanh Thủy Lớp: KTVT &DV-K7 Số cuối kỳ 2 0,2 1 9,8 8 0,7 38 3, 4 9 5,1 5 8,6 48 3, 4 9 5,1 5 8,6 48 1 2,5 9 2,4 6 0,4 27 7,6 7 1,1 2 3, 9 63 4 ,3 4 0,5 4 2,0 80 10 2,8 3 6,0 80 47 7,9 5 8 ,3 04 2,8 4 5,4 7 0,1 42 1,8 4 5,4 7 0,1 42 1,2 8 6,7 9 1,5 21 9 1,0 0 0,0 00 29 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 2.Thuế GTGT được khấu trừ 3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước 4.TSNH khác B.TSDH I.Các khoản phải thu dài hạn 1.Phải thu dài hạn của khách hàng 2.Vốn kinh doanh ở đơn... biện phápđể giữ vững thị trường của mình Khái quát về nguồn lực của côngty » Khái quát về vấnđềtài chính Năm 2009 tìnhhìnhtài sản và nguồn vốn của côngty như sau: Bảng 2: Bảng cân đối kế toán của côngty năm 2009 Đvt: vnđ Mã Thuyết Số đầu kỳ số minh 100 1 7,9 8 0,0 5 5,5 20 110 1,2 2 8,4 3 5,0 09 111 1,2 2 8,4 3 5,0 09 112 120 121 129 130 1 4,4 1 4,1 1 6 ,3 74 131 8 ,3 1 2,7 4 0,4 69 131 2,0 6 8,6 9 0,2 94 133 7 4,8 2 8,8 53 134 138 ... 4 9,9 5 9,6 6 0,6 34 ,1 3 0,9 5 1 ,3 15 2 1,0 0 6,2 2 5,6 83 1 9,0 0 0,0 0 0,0 00 11 1,1 7 1,0 17 1,8 9 5,0 5 4,6 66 12 4,6 2 5,6 32 12 4,6 2 5,6 32 11 1,8 3 1,2 2 2,2 08 31 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Qua bảng cân đối kế toán ta thấy TSNH nợ phải trả của côngty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, cụ thể là 8 1,1 % trong khi đó vốn chủ sở hữu của côngty chỉ chiếm 1 8,9 % Trong cơ cấu tài sản ta thấy TSCĐ chiếm phần lớn tỷ trọng, cụ thể là 8 1,8 2 %,. .. xây dựng 31 8 9.Các khoản phải trả,phải nộp NH khác 31 9 2,0 3 4,0 4 8,4 68 10.Dự phòng phải trả ngắn hạn 32 0 II.Nợ dài hạn 33 0 4 4,1 1 1,4 0 2,9 88 1.Phải trả dài hạn người bán 33 1 2.Phải trả dài hạn nội bộ 33 2 1 3, 8 1 1,9 0 0,0 00 3. Phải trả dài hạn khác 33 3 4.Vay và nợ dài hạn 33 4 3 0,2 9 9,5 0 2,9 88 5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 33 5 6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 33 6 7.Dự phòng phải trả dài hạn 33 7 B.VỐN CHỦ SỞ HỮU... hoạt động của côngtyvàcôngty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực vậntải » Khái quát về laođộng Đối với bất kỳ doanh nghiệp, việc tổ chức laođộng luôn là vấnđề đặc biệt quan trọng đối với nhà quản l , nó quyết định đến hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp Nhận thức được vấnđề này, côngty luôn chú trọng đến vấnđềsửdụngvàphân bổ laođộng một cách hiệu qu , khoa học và hợp lý Năm 200 9, công ty. .. trưởng của côngtyqua các năm đều khá caoCôngty cần có những biện pháp thích hợp nhằm khắc phục những điểm yếu, phát huy thế mạnh của mình để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh tôt hơn 2.2 Phântíchtìnhhìnhsửdụnglao động, tiềnlương trong doanh nghiệp 2.2.1 Phântíchtìnhhình sử dụnglaođộngLaođộng là một yếu tố quan trọng nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh, đồng thời laođộng . tải thuỷ số 3, em đã chọn đề tài:” phân tích tình hình sử dụng lao động , tiền lương và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở công ty cổ vận tải thủy số 3 làm chuyên đề thực. doanh của công ty 2001-2009. .32 2.2 Phân tích tình hình sử dụng lao động, tiền lương 35 2.2.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động 35 2.2.2 Phân tích tính hình sử dụng quỹ lương trong công ty 46 Sinh. 2: Phân tích tình hình sử dụng lao động, tiền lương tại công ty cổ phần vận tải thủy số 3. 2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần vận tải thủy số 3 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công